Vai trũ và trỏch nhiệm của người Hiệu trưởng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS Huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 34 - 37)

Luật Giỏo dục ban hành năm 2005 ở điều 54 mục 1 quy định: "Hiệu trưởng là người chịu trỏch nhiệm quản lý cỏc hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền bổ nhiệm, cụng nhận".

Nhà trường cú thực hiện được mục tiờu, nhiệm vụ của mỡnh hay khụng một phần quyết định là phụ thuộc vào những phẩm chất và năng lực của người Hiệu trưởng. Vai trũ tổ chức, quản lý của Hiệu trưởng cú ý nghĩa vụ cựng to lớn đối với mọi hoạt động của nhà trường.

Người Hiệu trưởng trong nhà trường xó hội chủ nghĩa khụng phải chỉ cần biết tổ chức việc dạy học theo yờu cầu xó hội mà điều quan trọng hơn là phải biến nhà trường thành một “cụng cụ chuyờn chớnh vụ sản” (Lờnin - Bàn về giỏo dục). Vỡ vậy, người Hiệu trưởng phải cú giỏc ngộ sõu sắc về chớnh trị, cú những hiểu biết sõu về chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, về đường lối giỏo dục XHCN, cú tinh thần cỏch mạng cao, cú tinh thần đoàn kết.

Người Hiệu trưởng phải là nhà giỏo dục XHCN, cú kinh nghiệm, cú năng lực, cú uy tớn về chuyờn mụn, là con chim đầu đàn của tập thể giỏo viờn. Người Hiệu trưởng phải hiểu rừ mục tiờu giỏo dục, am hiểu sõu sắc nội dung giỏo dục, nắm chắc cỏc phương phỏp, nguyờn tắc giỏo dục, cú chức năng tổ chức mọi hoạt động giỏo dục trong nhà trường, làm cho cỏc chủ trương, đường lối, nội dung, phương phỏp giỏo dục được thực hiện một cỏch cú hiệu quả.

Cải tiến phương phỏp quản lý và dõn chủ hoỏ trong nhà trường nhằm phỏt huy cao độ tớnh tớch cực của đội ngũ giỏo viờn thỡ vai trũ của người Hiệu trưởng càng nổi bật hơn bao giờ hết.

Năng lực tổ chức thực tiễn của người Hiệu trưởng quyết định hiệu quả của quản lý giỏo dục. Do vậy, người Hiệu trưởng phải cú tri thức cần thiết về khoa học tổ chức, đặc biệt phải biết quản lý con người, cú những kỹ năng cần thiết làm việc với con người.

Tiểu kết chương 1.

Đối với mỗi quốc gia, để phỏt triển kinh tế thỡ giỏo dục luụn luụn phải được đưa lờn hàng đầu. Mục tiờu giỏo dục của nước ta là ai ai cũng được đến trường và cú cơ hội để học tập. Giỏo dục Việt Nam phỏt triển trong thời gian

tới để xõy dựng đội ngũ nhõn lực toàn diện, cú đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp.

Nhõn cỏch học sinh được hỡnh thành và phỏt triển chịu sự chi phối của nhiều yếu tố. Đối với học sinh THCS, HĐGD NGLL là điều kiện cho cỏc em tiến hành cỏc hoạt động giao tiếp trong mụi trường tập thể, giỳp cỏc em cú những trải nghiệm làm phong phỳ thờm nhõn cỏch và cú điều kiện vận dụng những kiến thức đó học trờn lớp vào thực tiễn cuộc sống.

HĐGD NGLL cú ý nghĩa quan trọng trong việc phỏt triển nhõn cỏch của học sinh. Đõy là một bộ phận của quỏ trỡnh giỏo dục trong nhà trường, là sự tiếp nối hoạt động dạy học trờn lớp.

Quản lý và định hướng tốt HĐGD NGLL sẽ tạo tiền đề cho sự phỏt triển toàn diện nhõn cỏch trẻ trong quỏ trỡnh giỏo dục.

Trờn cơ sở nghiờn cứu lý thuyết để đỏnh giỏ thực trạng HĐGD NGLL của cỏc trường THCS trờn địa bàn Huyện Sụng Lụ.

Chương 2

THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGLL CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS HUYỆN SễNG Lễ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS Huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w