Kiểm tra việc phối hợp với cỏc LLGD

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS Huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 54 - 57)

cỏc LLGD

53 42,7 60 48,4 11 8,9 0 0,0

Kết quả ở bảng 2.13a cho thấy: Về quản lớ cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ giỏo viờn, mức độ nhận thức của BGH, cỏn bộ Đoàn Đội cũng như GVCN đều rất tốt, trong đú việc xõy dựng và thực hiện kế hoạch được cỏc thầy cụ giỏo hết sức lưu ý, chiếm xấp sỉ 50% ở hai nội dung này. Việc kiểm tra cụng tỏc xõy dựng và thực hiện kế hoạch của HĐGD NGLL là việc làm quan trọng giỳp cho HĐGD NGLL đạt kết quả cao

Bảng 2.13b. Mức độ thực hiện về quản lý cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ GV

TT Nội dung Tốt Khỏ TB Chưa tốt

SL % SL % SL % SL %

1 Kiểm tra việc xõy dựng kế hoạch HĐGD NGLL hoạch HĐGD NGLL

58 46,8 63 50,8 3 2,4 0 0,0

2 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch HĐGD NGLL hoạch HĐGD NGLL

57 46,0 63 50,8 4 3,2 0 0,0

3 Kiểm tra kết quả HĐGD NGLL NGLL

51 41,1 59 47,6 14 11,3 0 0,0

4 Kiểm tra việc phối hợp với cỏc LLGD cỏc LLGD

49 39,5 61 49,2 14 11,3 0 0,0

Theo kết quả điều tra ở bảng 2.13b cho thấy: Tỉ lệ đỏnh giỏ ở mức độ thực hiện tốt cũn thấp. Thực hiện tốt cỏc nội dung đỏnh giỏ là những trường cú bề dày thành tớch trong cụng tỏc Đội. Việc kiểm tra của BGH về cỏc nội

dung của HĐGD NGLL cũn hạn chế ( biểu hiện ở mức bỡnh thường và chưa tốt cũn cao). Cú thể núi việc kiểm tra mới chỉ ở phương diện tổng quan, tức là kiểm tra xếp loại thi đua của cỏc tập thể, cỏ nhõn thụng qua thi đua của Đoàn - Đội, thụng qua kết quả 2 mặt giỏo dục chứ chưa đi vào kiểm tra chi tiết hoạt động. Chẳng hạn như việc kiểm tra hồ sơ, sổ sỏch hàng thỏng cũng mới dừng lại ở việc soạn cú đủ tiết khụng, cú đỳng theo phõn phối chương trỡnh khụng mà chưa chỳ ý đến cỏc nội dung cụ thể; hay rất ớt dự giờ thăm lớp để kiểm tra xem trong cỏc giờ sinh hoạt lớp GV và HS thể hiện vai trũ như thế nào, tiến hành những hoạt động gỡ, nội dung và hỡnh thức ra sao, ý thức của HS tham gia như thế nào. Chớnh vỡ vậy mà GV cũn lơ là trong cụng tỏc đỏnh giỏ HS, trong việc xõy dựng nội dung; cỏc hoạt động tổ chức lặp đi lặp lại, hỡnh thức đơn điệu dẫn đến HS nhàm chỏn, khụng hứng thỳ và như vậy trong tiềm thức của cỏc em HĐGD NGLL rất bỡnh thường, cỏc em khụng thấy hào hứng và mong đợi hoạt động này. Vỡ thế mà cỏc em khụng cú ý thức tự giỏc và động lực trong việc tham gia và tổ chức hoạt động. Nếu Hiệu trưởng kiểm tra sỏt sao hơn và rỳt kinh nghiệm thường xuyờn thỡ sẽ cú kế hoạch để điều chỉnh kịp thời.

Bảng 2.14a. Mức độ nhận thức về quản lý việc phối hợp cỏc lực lượng GD

TT Nội dung RQT QT TĐQT KQT

SL % SL % SL % SL %

1 GVCN với CB Đoàn - Đội 81 65,3 43 34,7 0 0,0 0 0,02 GVCN với GV bộ mụn 61 49,2 63 50,8 0 0,0 0 0,0 2 GVCN với GV bộ mụn 61 49,2 63 50,8 0 0,0 0 0,0 3 GVCN với Ban đại diện

CMHS 59 47,6 63 50,8 2 1,6 0 0,0 59 47,6 63 50,8 2 1,6 0 0,0 4 GV bộ mụn với cỏn bộ Đoàn - Đội 63 50,8 61 49,2 0 0,0 0 0,0 5 Nhà trường với cỏc lực lượng GD ngoài nhà trường

Qua bảng 2.14a cho thấy cụng tỏc quản lớ việc phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong HĐGD NGLL được cỏc thầy cụ giỏo nhận thức tốt trong đú nhận thức về việc quản lý việc phối hợp giữa giỏo viờn chủ nhiệm lớp với cỏn bộ Đoàn Đội được cho là cú vị trớ và vai trũ quan trọng, chiếm 81 phiếu, tương ứng với 65,3%. Ở nội dung 3 (GVCN với Ban đại diện CMHS) và 5 ( Nhà trường với cỏc lực lượng GD ngoài nhà trường ) mức độ nhận thức cũn hạn chế (Chưa đến 50%). Điều này cũng xuất phỏt từ điều kiện thực tế của địa phương chủ yếu là thuần nụng nờn cụng tỏc này hạn chế cũng hoàn toàn dễ hiểu. Trong việc phối hợp với các tổ chức xã hội thì việc tham gia tổ chức hoạt động, chuẩn bị cho hoạt động, tham gia trực tiếp vào hoạt động đợc đánh giá không thờng xuyên. Các tổ chức xã hội chỉ phối hợp trong các hoạt động mang tính tuyên truyền cho các tổ chức đó nh thi tìm hiểu Luật giao đờng bộ, tìm hiểu pháp luật, viết vẽ về môi trờng ... Trong những hoạt động nh vậy các trờng đều đợc hỗ trợ một phần kinh phí tổ chức và giải thởng.

Trong nội dung điều tra về hỗ trợ các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho HĐGD NGLL, hỗ trợ kinh phí cho HS tham quan, đi học tập kinh nghiệm, phần thởng cho các Hội thi hay các hoạt động ngoại khoá của PHHS mới chỉ đợc đánh giá tốt ở những trờng trong nội thành, những trờng có bề dày thành tích.

Từ phân tích trên cho thấy, trong công tác quản lý và chỉ đạo của Phòng Giáo dục cũng cần phải quan tâm hơn đến các trờng thuộc khu vực ngoại thành . Hiệu trởng cần động viên đội ngũ GV tạo ra nhiều sân chơi vừa với khả năng của các em. Yêu cầu GV bộ môn hỗ trợ nhiều hơn nữa trong việc cung cấp và t vấn nội dung hoạt động.

Bảng 2.14. Mức độ thực hiện về quản lý việc phối hợp cỏc lực lượng GD

TT Nội dung Tốt Khỏ TB Chưa tốt

SL % SL % SL % SL %

1 GVCN với CB Đoàn - Đội 76 61,3 48 38,7 0 0,0 0 0,02 GVCN với GV bộ mụn 57 46,0 60 48,4 7 5,6 0 0,0 2 GVCN với GV bộ mụn 57 46,0 60 48,4 7 5,6 0 0,0 3 GVCN với Ban đại diện 53 42,7 63 50,8 8 6,5 0 0,0

CMHS

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS Huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w