Phõn tớch kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS Huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 91 - 97)

- Biết tự hào, trõn trọng, gỡn giữ và tự xỏc định trỏch nhiệm phải học tập tốt để phỏt huy truyền thống đú.

3.3.2. Phõn tớch kết quả khảo nghiệm

3.3.2.1. Kết quả khảo nghiệm tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp đó đề xuất

Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp TT Cỏc biện phỏp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Khụng cần thiết SL % SL % SL % 1 Nõng cao nhận thức cho cỏc lực lượng nhà trường và lực lượng liờn quan về tầm quan trọng của HĐGD NGLL trong GD toàn diện HS

124 100,0 0 0,0 0 0,0

2

Kế hoạch hoỏ HĐGD NGLL tuõn thủ định hướng của Bộ GD&ĐT, phự hợp với điều kiện của trường

119 96,0 5 4,0 0 0,0

3

Bồi dưỡng đội ngũ GV thực hiện cú hiệu quả chương trỡnh HĐGD NGLL

119 96,0 5 4,0 0 0,0

4 Nõng cao năng lực quản lý, khả năng tự quản cho CB Đoàn - Đội

120 96,7 4 3,3 0 0,0

5

Phối hợp và huy động lực lượng cộng đồng tham gia vào tổ chức HĐGD NGLL

85 68,5 39 31,5 0 0,0

cỏc điều kiện CSVC để thực hiện HĐGD NGLL phự hợp với MT

Nhỡn vào bảng số liệu trờn chỳng ta thấy: Hầu hết cỏc ý kiến của BGH, Cỏn bộ Đoàn Đội và GVCN đều rất đồng ý với 6 biện phỏp đó đề xuất trong luận văn. Biện phỏp nõng cao nhận thức cho cỏc lực lượng trong nhà trường và cỏc lực lượng liờn quan về tầm quan trọng của HĐGD NGLL đối với việc giỏo dục toàn diện học sinh là biện phỏp đựơc cho là rất cần thiết nhất. Điều này cũng hoàn toàn phự hợp bởi lẽ chỉ khi nhận thức đỳng đắn về hoạt động giỏo dục này chỳng ta mới cú thể nõng cao đựơc hiệu qủa của nú trong việc phỏt triển toàn diện cho học sinh. Từ nhận thức đỳng sẽ cú những cỏch làm đỳng và cỏch làm đỳng sẽ cho hiệu quả cao.

Trong 6 biện phỏp đưa ra thỡ biện phỏp 5, phối hợp và huy động lực lượng cộng đồng tham gia vào tổ chức HĐGDNGLL là biện phỏp cũn hạn chế. Điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ do đặc thự của địa phương cũng như nhận thức của người dõn địa phương cũn chưa thấu đỏo về vấn đề này. Nếu làm tốt đựợc biện phỏp này sẽ tạo điều kiện rất lớn cho việc phỏt huy vai trũ của HĐGD NGLL trong trường THCS.

3.3.2.2. Kết quả khảo nghiệm tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đó đề xuất

Bảng 3.4. Kết quả khảo nghiệm tớnh khả thi của cỏc biện phỏp TT Cỏc biện phỏp quản lý Khả thi Ít khả thi Khụng khả thi SL % SL % SL % 1 Nõng cao nhận thức cho cỏc lực lượng nhà trường và lực lượng liờn quan về tầm quan trọng của HĐGD NGLL trong GD toàn diện HS

2

Kế hoạch hoỏ HĐGD NGLL tuõn thủ định hướng của Bộ GD&ĐT, phự hợp với điều kiện của trường

116 93,5 8 6,5 0 0,0

3

Bồi dưỡng đội ngũ GV thực hiện cú hiệu quả chương trỡnh HĐGD NGLL

118 95,2 6 4,8 0 0,0

4 Nõng cao năng lực quản lý, khả năng tự quản cho CB Đoàn - Đội

101 81,5 20 16,1 3 2,4

5

Phối hợp và huy động lực lượng cộng đồng tham gia vào tổ chức HĐGD NGLL

86 69,4 24 19,4 14 11,2

6

Tăng cường và sử dụng hợp lý cỏc điều kiện CSVC để thực hiện HĐGD NGLL phự hợp với MT

89 71,8 22 17,7 13 10,5

Giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi bao giờ cũng cú khoảng cỏch nhất định. khoảng cỏch ấy gần hay xa tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh nhất định. Qua bảng 3.4 ta nhận thấy, tớnh khả thi của cỏc biện phỏp chủ yếu nằm trong những biện phỏp mang tớnh chủ quan, cú nghĩa là trong điều kiện nhà trường cú thể làm được như: Biện phỏp 1, 2, 3, và 4 cũn những biện phỏp liờn quan đến những yếu tố tỏc động từ bờn ngoài thỡ tớnh khả thi cũn chưa cao. Điều này cho thấy nhận thức của cỏc lực lượng trong cộng đồng về HĐGD NGLL cũn chưa đầy đủ. Đõy là rào cản khỏ lớn trong việc phỏt huy vai trũ của hoạt động giỏo dục này.

3.3.2.1. So sỏnh kết quả khảo nghiệm tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đó đề xuất

Biểu đồ 3.1. So sỏnh tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quản lý HĐGD NGLL.

Kết quả thống kờ qua bảng 3.3, bảng 3.4 và biểu đồ 3.1. cho thấy:

CBQL và GV đều đỏnh giỏ mức độ rất cần thiết của 6 biện phỏp đề xuất trong quỏ trỡnh quản lý HĐGD NGLL của Hiệu trưởng trường THCS.

- Việc đỏnh giỏ mức độ khả thi của 6 biện phỏp đề xuất trong quỏ trỡnh quản lý HĐGD NGLL của Hiệu trưởng cũng thu được những kết quả tương đối giống nhau từ ý kiến của CBQL và GV. Cả CBQL và GV đều đỏnh giỏ cao mức độ rất cần thiết của biện phỏp 5, biện phỏp 6 nhưng lại đỏnh giỏ 2 biện phỏp này ớt khả thi hơn, cũn lại 4 biện phỏp 1,2, 3, 4 đều khả thi. Khi được hỏi lý do vỡ sao một số biện phỏp được đỏnh giỏ là ớt khả thi, đa số ý kiến cho rằng:

- Thực tế cho thấy tăng cường CSVC, nguồn tài chớnh, XHH giỏo dục là vấn đề khú khăn. Ở Huyện Sụng Lụ, cỏc doanh nghiệp đúng trờn địa bàn khụng cú nhiều nờn việc xin tài trợ cho cỏc hoạt động là khụng đỏng kể. Quĩ đất dành cho cỏc trường hạn hẹp, khuụn viờn trường để đạt chuẩn quốc gia cũng rất khú vỡ xung quanh đều là nhà dõn ở, đõy cũng là vấn đề mà lónh đạo Huyện, lónh đạo Phũng GD giỏo dục đang quan tõm, tỡm giải phỏp.

- Huy động tốt cỏc lực lượng giỏo dục trong nhà trường đó khú, huy động lực lượng giỏo dục ngoài nhà trường càng khú hơn. Thực tế trong cỏc

hoạt động ngoài giờ lờn lớp đều do GVCN tự xõy dựng kế hoạch, khụng cú sự tham gia của lực lượng ngoài nhà trường, sự phối hợp của lực lượng trong nhà trường cũn hạn chế.

- Việc phối hợp với PHHS là rất ớt. GV cho biết: với cỏc trường trung học cơ sở trong Huyện, PHHS đa số là nụng dõn, đi làm suốt ngày, họ cú kiến thức nhưng khụng cú thời gian tham gia vào hoạt động, chưa kể đến cú PHHS chỉ muốn đầu tư cho con học thờm chứ khụng muốn con mất thời gian cho cỏc hoạt động vỡ họ hiểu đơn giản HĐGD NGLL là hoạt động vui chơi giải trớ; tõm lý GV ngại phiền phức hơn nữa việc soạn giỏo ỏn, chuẩn bị cho một tiết dạy theo phương phỏp mới ngày nay khiến GV mất nhiều thời gian nờn khụng thể đầu tư tốt cho HĐGD NGLL và nhất là khi BGH cũng chẳng yờu cầu khắt khe, chưa chỳ trọng đến khõu kiểm tra đỏnh giỏ.

- Hơn nữa, học sinh ngày nay qua bận bịu với việc học, cỏc em muốn tham gia vào nhiều hoạt động nhưng ỏp lực bài vở quỏ nhiều do vậy cho dự cỏc em cú muốn thỡ cũng khụng thể chủ động với cỏc hoạt động. Thờm vào đú trong cỏc hoạt động tự chọn của cỏc trường ở Huyện Sụng Lụ mới chỉ làm tốt ở việc phối hợp với lực lượng cụng an trong việc tuyờn truyền luật giao thụng đường bộ vào dịp đầu năm học.

Trờn đõy là 6 biện phỏp nhằm tăng cường cụng tỏc quản lý HĐGD NGLL của Hiệu trưởng trường tiểu học Huyện Sụng Lụ. Mỗi biện phỏp vừa cú giỏ trị tồn tại tương đối độc lập, vừa cú quan hệ mật thiết với cỏc biện phỏp khỏc. Người Hiệu trưởng quản lý một cỏch khoa học, tập trung được sức mạnh của Hội đồng sư phạm nhà trường, phỏt huy được mặt mạnh của cỏc lực lượng giỏo dục, sử dụng biện phỏp phự hợp thỡ cỏc HĐGD NGLL sẽ thực sự đỏp ứng được cỏc mục đớch giỏo dục đó đề ra.

Tiểu kết chương 3.

Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đó đề ra: 1) Cỏc nguyờn tắc đề xuất cỏc biện phỏp, gồm: Đảm bảo tớnh thống nhất giữa dạy học và giỏo dục, Quỏn triệt tớnh thực tiễn trong cỏc hoạt động ở bậc THCS, Thực hiện sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc lực lượng giỏo dục, Phỏt huy khả năng tự giỏo dục của học sinh; 2) Đề xuất 6 biện phỏp quản lý HĐGD NGLL cỏc trường THCS huyện Sụng Lụ và tiến hành khảo nghiệm 6 biện phỏp này. Qua kiểm chứng, cú thể khẳng định rằng cỏc biện phỏp đưa ra để quản lý HĐGD NGLL của hiệu trưởng cỏc trường THCS huyện Sụng Lụ, tỉnh Vĩnh Phỳc là cần thiết và khả thi.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS Huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w