3 Thảo luận, nờ uý kiến của mỡnh về một số vấn đề
3.2.2 Kế hoạch hoỏ HĐGDNGLL tuõn thủ định hướng của Bộ GD&ĐT, phự hợp với điều kiện của trường
GD&ĐT, phự hợp với điều kiện của trường
*í nghĩa
Xõy dựng kế hoạch cú ý nghĩa rất quan trọng vỡ nú cho phộp nhà quản lý tập trung chỳ ý vào cỏc mục tiờu, và thấy được nhiều hoạt động tương tỏc giữa cỏc biện phỏp để đạt được mục tiờu của hoạt động quản lý, và cú thể nhỡn thấy tương lai của cỏc hoạt động.
Xõy dựng kế hoạch cho phộp lựa chọn những phản ỏnh tối ưu, tiết kiệm nguồn nhõn lực tạo hiệu quả cho tổ chức HĐNGLL. Xõy dựng kế hoạch khụng cho phộp hoạt động tựy tiện, khụng chấp nhận sự quyết định vội vàng, thiếu cõn nhắc,tạo điều kiện dễ dàng cho việc kiểm tra
Để tạo được hỳng thỳ đối với HS trước hết là lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp với lứa tuổi của cỏc em, trong mỗi hoạt động cần phải cú cả kiến thức của cỏc mụn học và kiến thức xó hội; hỡnh thức hoạt động phải hấp dẫn. Do đú việc BGH nhà trường chỉ đạo, theo dừi sỏt sao việc xõy dựng kế hoạch tổ chức HĐGD NGLL về cả nội dung và hỡnh thức hoạt động sao cho vừa bảo đảm chỉ đạo của chương trỡnh do Bộ Giỏo dục và Đào tạo qui định vừa linh hoạt phự hợp với điều kiện cụ thể của địa phương. HĐGD NGLL chủ yếu là hoạt động trong mụi trường thực tiễn xó hội. Mụi trường nào tỡnh huống đú.
*Nội dung:
Xõy dựng kế hoạch là sự dự kiến những cụng việc cụ thể trong một thời gian nhất định: Trong một thỏng, một học kỳ, trong một năm học, trong những dịp tết lễ…Kế hoạch dự kiến những hoạt động, cỏc điều kiện, nhiệm vụ, phương phỏp tổ chức ngoài giờ lờn lớp cho học sinh THCS. Kế hoạch trỏnh sự trựng lặp về nội dung, trỏnh sự chồng chộo về thời gian,
bỏm sỏt yờu cầu đặc điểm riờng của hoạt động, và phải phối hợp được cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia, phải được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt yờu cầu thực hiện và ủng hộ HĐNGLL dự kiến trong kế hoạch
*Cỏch thức thực hiện
Hiệu trưởng yờu cầu GV ngay từ đầu năm học phải xõy dựng kế hoạch HĐGD NGLL phự hợp và sỏt với điều kiện thức tế của trường. Khi xõy dựng kế hoạch phải lựa chọn nội dung và hỡnh thức sao cho phự hợp với nguyện vọng, khả năng của HS.
a - Đối với tiết sinh hoạt lớp yờu cầu phải cú kế hoạch như sau:
- Sơ kết tuần, phỏt động thi đua, phổ biến cụng việc.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: văn nghệ, trũ chơi, đố vui, sinh hoạt theo cỏc CLB, trao đổi về cỏc vấn đề mà HS quan tõm...
- Sinh hoạt Đội.
b- Đối với giờ chào cờ đầu tuần yờu cầu phải cú kế hoạch như sau:
- Sơ kết thi đua, phổ biến kế hoạch.
- Sinh hoạt theo chủ đề, văn nghệ, giao lưu, toạ đàm
c -Đối với chương trỡnh HĐGD NGLL Đối với hoạt động bắt buộc
Khi xõy dựng kế hoạch tổ chức HĐGD NGLL, Hiệu trưởng yờu cầu TPT Đội xõy dựng kế hoạch cụ thể cho từng tuần, từng thỏng, từng học kỳ và cả năm. Mẫu xõy dựng bản kế hoạch HĐGD NGLL cho hoạt động bắt buộc trong một thỏng như sau:
Bảng 3.1. Mẫu kế hoạch HĐGD NGLL theo thỏng
Thời gian Nội dung hoạt động Biện phỏp Người thực hiện Kết quả Tuần 1
Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4
Từ bản chương trỡnh cụ thể này, Hiệu trưởng yờu cầu GVCN thiết kế cỏc hoạt động theo kế hoạch hướng dẫn của nhà trường để đạt được mục tiờu giỏo dục của từng chủ điểm, lựa chọn nội dung và hỡnh thức hoạt động phự hợp với khả năng của học sinh trong lớp mỡnh. Cụ thể:
- Đối với HS lớp 6, GVCN giỳp cỏc em tập để cú thúi quen nền nếp trong việc tổ chức hoạt động, phương thức tổ chức hoạt động phự hợp khả năng để tạo điều kiện cho cỏc em phỏt triển, nội dung nhẹ nhàng từ chỗ làm quen với những cỏch thức tổ chức hoạt động đến việc tự mỡnh cú thể tham gia tổ chức và điều khiển nhằm hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự quản ở cỏc em. GV khụng nờn giao phú hoàn toàn cho cỏc em trong việc xõy dựng và thực hiện hoạt động mà hợp tỏc với cỏc em thực hiện. Vừa hậu thuẫn, vừa tư vấn, vừa đúng vai là phương phỏp phự hợp cho hiệu quả cao vỡ phự hợp với định hướng đú.
- Đối với HS lớp 7, GVCN cần thiết kế nội dung hoạt động sõu và rộng hơn so với lớp 6. ở lớp 6, HS mới chỉ dừng lại ở việc làm quen với cỏch thức tổ chức hoạt động, thỡ ở lớp 7, cỏc em phải được hiểu được nội dung của những hoạt động thụng qua việc trao đổi, thảo luận tập thể. Từ đú giỳp HS khắc sõu những hiểu biết về cỏc chủ điểm trong năm học và giỳp cỏc em cú ý thức chủ động ngay từ đầu trong việc lập kế hoạch học tập và rốn luyện. GVCN phải lồng ghộp cỏc nội dung về giỏo dục phỏp luật, giỏo dục mụi trường, giỏo dục an toàn giao thụng,... vào nội dung hoạt động của chủ điểm. Trong hỡnh thức tổ chức ở lớp GVCN cần gợi ý cho HS một số hỡnh thức mới tăng cường tinh thần trỏch nhiệm của cỏ nhõn trong hoạt động và tăng cường hoạt động nhúm, nhằm giỳp cỏc em rốn kỹ năng hợp tỏc và hoà nhập tập thể; đồng thời nõng cao khả năng tự quản trong cỏc hoạt động tập thể của HS.
- Đối với HS lớp 8, cỏc em đó tớch luỹ được ớt nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp ứng xử và trong hoạt động tập thể. Đõy là lứa tuổi HS cú khả năng tổ chức cỏc hoạt động tập thể tốt hơn, hiệu quả hơn. Cỏc em đó trở nờn tự tin, tự
chủ và sỏng tạo tuy nhiờn đụi khi cũn thiếu chắc chắn, quyết đoỏn. Năm học này số lượng mụn học nhiều hơn, lượng kiến thức cần phải tiếp thu cũng nhiều lờn, vỡ thế, trong cỏc nội dung cỏc hoạt động GVCN cần khộo lộo lồng ghộp kiến thức cỏc mụn học vào hoạt động, giỳp cỏc em vừa ụn tập vừa tạo điều kiện kớch thớch tư duy sỏng tạo và tớnh tớch cực nhận thức của cỏc em. Cần sử dụng nhiều phương phỏp, hỡnh thức tổ chức hoạt động khỏc nhau như giao nhiệm vụ, tạo tỡnh huống cú vấn đề để học sinh tự xử lý và luõn phiờn điều khiển hoạt động, nờu gương để cỏc em học tập, thực hành trong đời sống tập thể, tự đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm,...
- Đối với HS lớp 9 đõy là năm học cuối cựng của cấp học, HS phải tăng cường học tập để chuẩn bị tốt cho kỡ thi cuối cấp. Cho nờn nội dung của mỗi hoạt động được xõy dựng với nội dung tập trung chủ yếu vào việc khắc sõu nhiệm vụ trọng tõm của năm học cuối cấp là học tập, học trờn lớp và học ngoài xó hội trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau để giỳp HS tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử, định hướng nghề cho tương lai, chuẩn bị cho việc phõn luồng sau THCS. Bờn cạnh đú nội dung hoạt động cũn được thể hiện ở giỏo dục phỏp luật, giỏo dục ATGT, giỏo dục phũng chống ma tuý, giỏo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niờn, ... Hỡnh thức hoạt động cú thể là thảo luận, bỏo cỏo, thi viết, vẽ, sỏng tỏc theo chủ đề, hỏi đỏp, triển lóm, hựng biện, giao lưu, đúng tiểu phẩm, tham quan, tư vấn học tập và nghề nghiệp.
Vớ dụ, trong chủ điểm thỏng 12 "Uống nước nhớ nguồn", mục tiờu giỏo dục yờu cầu cao dần từ lớp 6 đến lớp 9 cho nờn việc lựa chọn nội dung và hỡnh thức cũng phải khỏc nhau cho phự hợp với đối tượng đồng thời để hoạt động khụng bị lặp đi lặp lại.
Khối Nội dung hoạt động Hỡnh thức HĐ
6