Phối hợp và huy động lực lượng cộng đồng tham gia vào tổ chức HĐGD NGLL

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS Huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 84 - 87)

- Biết tự hào, trõn trọng, gỡn giữ và tự xỏc định trỏch nhiệm phải học tập tốt để phỏt huy truyền thống đú.

3.2.5.Phối hợp và huy động lực lượng cộng đồng tham gia vào tổ chức HĐGD NGLL

* í nghĩa:

HĐGD NGLL cựng với hoạt động dạy học ở trường THCS là một quỏ trỡnh sư phạm thống nhất nhằm hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch HS vỡ vậy Hiệu trưởng cần phải thống nhất một số quan điểm nhận thức sau tới cỏc lực lượng giỏo dục:

- HĐGD NGLL khụng phải là hoạt động ngoại khoỏ mụn học hay thuần tuý chỉ là một hoạt động ngoại khoỏ mà HĐGD NGLL là một bộ phận hữu cơ trong kế hoạch giỏo dục - đào tạo của nhà trường nhằm thực hiện mục tiờu cấp học.

- Khỏc với hoạt động dạy học trờn lớp, HĐGD NGLL đa dạng phong phỳ về nội dung và hỡnh thức, trong một số lĩnh vực hoạt động (văn nghệ, cỏc mụn thể thao, ... ) Vỡ vậy, để đảm bảo tớnh đa dạng, phong phỳ của nội dung

và hỡnh thức hoạt động, nhà trường phải phối hợp cỏc lực lượng xó hội, đặc biệt là cha mẹ HS, một lực lượng đầy tiềm năng và cú quan hệ với nhà trường trong tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục. Qua phối hợp, cỏc lực lượng xó hội hỗ trợ nhà trường về phương tiện, CSVC, tài chớnh để tổ chức hoạt động.

* Nội dung:

Phối hợp các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng để tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

* Cỏch thức thực hiện

Điều 12, Luật Giỏo dục đó nờu: "Mọi tổ chức, gia đỡnh và cụng dõn đều cú trỏch nhiệm chăm lo sự nghiệp giỏo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiờu giỏo dục, xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh và an toàn" [14]. Như vậy, sự phối hợp chặt chẽ của cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường sẽ tạo nờn mụi trường giỏo dục tốt nhất cho HS. Đõy cũng là đũi hỏi tất yếu khi nhà trường tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục cho HS.

Phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức tốt HĐGD NGLL chớnh là thực hiện xó hội húa giỏo dục.

HĐGD NGLL phải cú sự chỉ đạo của một Ban điều hành. Dưới sự chỉ đạo của Ban điều hành, GVCN là người trực tiếp tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động đó được thống nhất trong toàn Hội đồng sư phạm. Cỏc tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường cú trỏch nhiệm phối hợp thực hiện.

Lực lượng giỏo dục phối hợp chỉ đạo thực hiện chương trỡnh HĐGD NGLL trong nhà trường THCS bao gồm: BGH, TPT Đội (cỏn bộ Đoàn - Đội), GVCN, GV bộ mụn GDTC, tổ chức đoàn thể, Hội cha mẹ học sinh. Mỗi thành phần lực lượng giỏo dục cú vai trũ và nhiệm vụ cụ thể. Tuy nhiờn, hoạt động của từng lực lượng giỏo dục khụng phải là độc lập mà được thể hiện trong sự phối hợp với nhau theo một cơ chế chặt chẽ.

GVCN, cỏn bộ Đoàn - Đội là người trực tiếp tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động của HS. Ban chấp hành Đoàn, TPT Đội trực tiếp phụ trỏch từng

mảng hoạt động, là nũng cốt hướng dẫn HS hoạt động. Cỏn bộ lớp, cỏn bộ Đội cú trỏch nhiệm tổ chức mọi hoạt động dưới sự hướng dẫn của GVCN, giỏo viờn TPT Đội.

- BGH giữ cương vị là trưởng ban điều hành. Nhiệm vụ của trưởng ban là: xõy dựng phương hướng chỉ đạo việc thực hiện chương trỡnh HĐGD NGLL theo một kế hoạch thống nhất. Phương hướng này bao gồm cả về nội dung, phương thức tổ chức, trong đú đặc biệt là sự phối hợp của cỏc lực lượng giỏo dục để thực hiện cú hiệu quả HĐGD NGLL. Bờn cạnh đú phải tham mưu cho ban chỉ đạo thực hiện chương trỡnh HĐGD NGLL về cỏch thức phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường nhằm động viờn, phỏt huy khả năng của họ vào quỏ trỡnh tổ chức cỏc HĐGD NGLL.

- TPT Đội là phú ban điều hành phải trực tiếp chỉ huy cỏc tập thể lớp thực hiện kế hoạch tuần, thỏng, học kỳ và năm học. Đồng thời phải giỳp đỡ cỏc lớp cũn vướng mắc về nội dung và hỡnh thức hoạt động.

- GVCN cú vai trũ rất quan trọng, vừa phải chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc thực thi kế hoạch hoạt động của lớp mỡnh phụ trỏch vừa phải phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục tham gia vào việc thực hiện chương trỡnh HĐGD NGLL. Hiệu trưởng yờu cầu GVCN cựng với khối chủ nhiệm tăng cường sinh hoạt khối, trao đổi, thống nhất nội dung sinh hoạt theo chủ đề thỏng; tổ chức cỏc buổi sinh hoạt mẫu theo khối để học tập kinh nghiệm, bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động cho GV và HS.

- Hội cha mẹ học sinh cựng tham gia phối hợp với nhà trường trong việc tư vấn về nội dung hoạt động hay hỗ trợ về vật chất.

- Cỏc tổ chức đoàn thể trong trường như Đoàn thanh niờn, cụng đoàn,... cú nhiệm vụ giỳp đỡ, động viờn cỏc thành viờn của mỡnh tớch cực thực hiện tốt kế hoạch hoạt động mà nhà trường đó xõy dựng. Chẳng hạn như hỗ trợ về chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị, trang trớ, khỏnh tiết, bảo đảm trật tự an ninh cho cỏc hội thi....

- Cỏc tổ chức đoàn thể ngoài nhà trường như Đoàn thanh niờn, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,... cỏc cấp cú thể cựng tham gia vào việc tổ chức cỏc hoạt động trờn địa bàn dõn cư theo từng chủ điểm giỏo dục. Mỗi địa phương cú truyền thống riờng, bờn cạnh việc giỏo dục truyền thống dõn tộc núi chung cần phải giỏo dục truyền thống địa phương như tham quan di tớch lịch sử, nghe nhõn chứng lịch sử núi chuyện...

* Điều kiện thực hiện:

Nhận thức của cỏc lực lượng tham gia vào HĐGDNGLL phải được nõng cao. Họ phải cú cỏi nhỡn đỳng đắn về vị trớ vai trũ của HĐGDNGLL.

BGH phải là nơi tập hợp, tổ chức, phối kết hợp giữa cỏc lực lượng này.

3.2.6. Tăng cường và sử dụng hợp lý cỏc điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện HĐGD NGLL phự hợp với mục tiờu

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS Huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 84 - 87)