Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học viên trường đại học phòng cháy chữa cháy tt

26 236 0
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học viên trường đại học phòng cháy chữa cháy tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM BÙI ANH TUẤN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG XUÂN CỪ Phản biện 1: PGS.TS DƯƠNG THỊ HỒNG YẾN Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trường Đại học PCCC năm qua trường khác lực lượng Công an quy mô mở rộng, số lượng học viên tăng lên Công tác QLHV nhiều vấn đề bất cập, nảy sinh nhiều vấn đề cần giải Trong năm gần cấp lãnh đạo nhà trường tin tưởng mạnh dạn phân cấp tổ chức hoạt động phong trào, đặc biệt hoạt động phong trào nhằm nâng cao chất lượng học tập rèn luyện học viên tới lớp, khóa học Do vậy, công tác quản lý học viên nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc chủ động tổ chức hoạt động phụ trách, thường xuyên phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức trường để tổ chức nhiều phong trào học tập rèn luyện tốt cho học viên cấp lãnh đạo đánh giá cao, đồng thời tạo lòng tin sở vững học viên khóa để hoạt động học viên thực đạt hiệu cao, đồng thời vào nếp thống theo điều lệnh CAND Trong năm qua, có nhiều công trình, viết, nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, công trình nghiên cứu số khâu công tác QLHV xây dựng nếp sống cho học sinh, sinh viên, chưa có công trình sâu nghiên cứu biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp Học viện, Trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp CAND Vì việc chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy” làm luận văn thạc sĩ yêu cầu cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Ở Việt Nam có nhiều quan nghiên cứu học sinh, sinh viên quan chức Bộ Giáo dục đào tạo, Các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học Các tác giả nghiên cứu vấn đề như: PGS-TS Mạc Văn Trang, PGS-TS Nguyễn Đức Trí Trong ngành cơng an quan nghiên cứu QLHV Vụ đào tạo, Vụ tổ chức cán bộ, trường Đại học, Trung học Các tác Th.S Phạm Văn Cố với đề tài: "Xây dựng nếp sống cho học sinh, sinh viên trường Công an nhân dân" số tác giả Trường CAND Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, đề tài đề xuất biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp trường Đại học PCCC 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm đánh giá nhiệm vụ trên, đề tài luận văn thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên tai trường Đại học PCCC - Đề xuất biện pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp trường Đại học PCCC Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp Trường Đại học PCCC 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học viên - Chủ thể nghiên cứu: Phòng quản lý học viên (đội ngũ giáo viên chủ nhiệm) cá nhân, đơn vị nhà trường - Địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến hết năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu Cách tiến hành: Đề tài tiến hành tổng hợp tài liệu chung chuyên môn liên quan tới vấn đề nghiên cứu đề tài, gồm: - Các Thông tư, Nghị văn Đảng Nhà nước công tác quản lý hoạt động giáo dục học viên - Các kế hoạch công tác quản lý học viên - Các Báo cáo tổng kết công tác quản lý học viên 5.2 Phương pháp vấn Cách tiến hành: đề tài tiến hành thu thập thông tin thông qua phiếu hỏi trả lời chuyên gia, giảng viên có kinh nghiệm trực tiếp tỏng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên, sở đó chúng tơi có thể nắm bắt tình hình, thơng tin khách quan cơng tác quản lý học viên học Trường Đại học PCCC 5.3 Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp quan sát sư phạm sử dụng nhằm quan sát trình sinh hoạt, học tập sinh viên đồng thời quan sát công tác quản lý sinh viên để có nhận định, đánh giá cách khách quan xác thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên trường Đại học PCCC 5.4 Phương pháp thực nghiệm Sư phạm Thực nghiệm sư phạm sử dụng nhằm kiểm chứng cách khách quan, khoa học kết ứng dụng biện pháp quản lý giáo dục sinh viên mà đề tài nghiên cứu xây dựng Việc tổ chức thực nghiệm tiến hành so sánh phương pháp tự đối chiếu đối tượng sinh viên trước thực nghiệm sau thực nghiệm 5.5 Phương pháp toán học thống kê: Phương pháp sử dụng việc phân tích xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu đề tài số liệu thống kê, phân tích đánh giá theo phần mềm công tác quản lý học viên Ý nghĩa luận ý nghĩa thực tiễn của luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận của luận văn Kết nghiên cứu đề tài hệ thống hoá lý luận thực tiễn đồng thời đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên trường Đại học PCCC 6.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho phòng Quản lý học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy đề xuất số biện pháp pháp hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên nhà trường Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cầu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp học viên trường Cơng an nhân dân Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy Chương 3: Những biện pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm chung về quản lý 1.1.1 Khái niệm quản lý Tác giả Mạc Văn Trang cho "Quản lý trình tác động có định hướng (có chủ đích) có tổ chức, có lựa chọn số tác động có thể có, dựa thơng tin tình trạng, đối tượng mơi trường, nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định làm cho phát triển tới mục tiên định".[15, tr.2] Như vậy, quản lý việc đặt mục tiêu, vạch kế hoạch, lựa chọn phương án tối ưu, khoa học, nghề trình tổ chức thực hiện, lãnh đạo kiểm tra điều chỉnh phù hợp nhằm đạt mục tiêu xác định 1.1.2 Quan điểm tiếp cận quản lý Khi nghiên cứu quản lý có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau: Theo tác giả Vũ Cao Đàm tiếp cận quản lý đường lối xem xét hệ thống quản lý, cách thức thâm nhập vào hệ thống quản lý, đường lối để xử lý vấn đề quản lý[12, tr.18] 1.2 Quản lý trình giáo dục - đào tạo (GD - ĐT) 1.2.1 Đối tượng của quản lý quá trình GD - ĐT Theo PGS-TS Nguyễn Đức Trí đối tượng quản lý trình GD - ĐT hoạt động giáo viên, học sinh, sinh viên tổ chức sư phạm nhà trường việc thực kế hoạch chương trình GD - ĐT nhằm đạt mục tiêu GD - ĐT đề với chất lượng cao [Giáo trình môn quản lý trình giáo dục, đào tạo] 1.2.2 Mục tiêu của quản lý trình GD-ĐT Mục tiêu quản lý trình GD - ĐT mục tiêu tổng hợp hay mục tiêu chung, kết nhiều thành tố hay trình, phận Mỗi trình, phận lại có mục tiêu riêng nó, gọi mục tiêu phận giúp cho cán quản lý xác định rõ vị trí mối quan hệ mục tiêu thuộc hệ thống quản lý mình, để điều khiển đối tượng quản lý tương ứng vận động đạt tới kết mong muốn 1.3 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học viên các trường CAND 1.3.1 Khái niệm và mục đích quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Khái niệm Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động nhà quản lý giáo dục nhà trường, với lực lượng giáo dục tham gia lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ theo chương trình kế hoạch nhà trường 1.3.2 Nội dung Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tại thông thư số 50/TT/BCA Bộ trưởng Bộ Công an ban hành ngày 01/9/2009 quy định nội dung quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp cụ thể sau: 1.3.2.1 Công tác quản lý học viên trước học tập lớp QLHV trước học tập lớp thực chất quản lý việc thực theo thời gian biểu học tập lớp, quản lý quân số học tập, quản lý vị trí học viên thực việc học tập theo sơ đồ lớp học, giáo dục ý thức tự giác học tập, giáo dục động đắn cho từng học viên 1.3.2.2 Công tác quản lý học viên lớp Các hoạt động tự học lớp bao gồm việc tự học lên lớp ký túc xá, lớp học, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt câu lạc bộ, lao động sản xuất nhà trường Các hoạt động học viên nhà trường hoạt động trị, xã hội, hoạt động đoàn thể, lao động sản xuất theo nghĩa vụ trường, tham quan thực tế, thực tập tốt nghiệp, phục vụ công tác, phối hợp chiến đấu Cảnh sát PCCC Công an địa phương 1.3.2.3 Quản lý học viên thông qua hoạt động tự học Tự học trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức thân người học hành động chính mình hướng tới mục đích định Khi không có giáo viên điều khiển trực tiếp, người học tự xếp kế hoạch, huy động điều kiện vật chất lực thân để ôn tập, củng cố, đào sâu, mở rộng hoàn chỉnh kiến thức, hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho, lĩnh hội phần kiến thức Đó học viên tự học điều khiển gián tiếp giáo viên nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy - học 1.3.2.4 Quản lý hoạt động trị xã hội Là quản lý hoạt động trị xã hội học viên hoạt động phục vụ nhiệm vụ trị ngành Cơng an, địa phương nơi trường đóng quân, tham gia phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vệ sinh mồi trường, xây dựng chi đoàn 1.3.2.5 Quản lý hoạt động văn hoá thể thao Trong sinh hoạt VHTT học viên trọng hoạt động tập thể, tính kỷ luật, tính thống Trong hoạt động văn hoá phải đảm bảo phong phú, lành mạnh tâm hồn; kết hợp tính đại với đậm đà sắc dân tộc, học tập, rèn luyện học viên thể việc chấp hành thời gian biểu, sinh hoạt tập thể 1.3.2.6 Quản lý mối quan hệ Khi xem xét quan hệ học viên với môi trường xã hội cần chu ý mối quan hệ chủ yếu: Quan hệ giao tiếp xã hội nói chung, quan hệ chiến sĩ Cơng an với quần chúng lao động, tình đồng chí đồng đội, tình bạn tình yêu quan hệ thầy trò, quan hệ người huy học viên 1.3.4 Phạm vi quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Phạm vi quản lý hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm quản lý hoạt động trước lên lớp lẫn hoạt động ngồi trường học viên q trình GD - ĐT Từ học viên nhập học đến học viên tốt nghiệp trường Kết luận chương Chương luận văn giải vấn đề quản lý, quản lý học viên, quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp Trên sở nghiên cứu, làm rõ khái niệm quản lý, quản lý hoạt động giáo dục học viên Bên cạnh đó, sở nghiên cứu quy định thông tư, định, thị Bộ Công an công tác quản lý học viên, luận văn đưa cứ, quy định pháp lý để thực cơng tác quản lý học viên ngồi lên lớp Những nội dung Chương sở lý luận quan trọng để đề tài luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp trường Đại học PCCC Chương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 2.1 Một số nét về lịch sử Trường Đại học PCCC 2.1.1 Lịch sử đời Trường Đại học PCCC tiền thân từ tổ môn PCCC thuộc trường Công an trung ương năm 1963; Khoa PCCC năm 1965; Phân hiệu cảnh sát PCCC năm 1971 Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, với khả điều kiện sở vật chất trường ngày 2/9/1976 Bộ Nội vụ có Quyết định số: 5062/QĐ-BNV, nâng phân hiệu cảnh sát PCCC lên thành trường Hạ sĩ quan Cảnh sát PCCC Ngày 6/11/1984 Bộ trưởng Bộ Nội vụ (nay Bộ công an) ký 10 Quyết định số: 2825/QĐ-BNV nâng trường Hạ sĩ quan PCCC lên thành trường Cao đẳng PCCC Ngày 14/11/1999, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số: 203/1999/QĐ-TTg thành lập trường Đại học PCCC sở trường Cao đẳng PCCC trực thuộc Bộ Cơng an Đây kiện có ý nghĩa quan trọng đánh dấu bước phát triển trường 2.1.2 Hệ thống tổ chức trường Đại học PCCC Hệ thống tổ chức Trường có 26 đơn vị trực thuộc Ban giám hiệu Ban giám hiệu: Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Các Phịng chức năng, khoa mơn chun ngành hệ thống tổ chức quyền cịn hệ thống tổ chức Đảng, Đồn, Phụ nữ, Cơng đồn 2.1.3 Đặc điểm của trường Đại học phòng cháy chữa cháy Do đặc thù chuyên ngành đào tạo mà trường Đại học PCCC khác với trường ngành Công an điểm sau: - Trường Đại học PCCC nơi đào tạo khoa học kỹ thuật PCCC cho nước, trường đơn ngành, đa hệ - Trường Đại học PCCC không nơi đào tạo kỹ sư PCCC mà nơi rèn luyện cán chiến sĩ, phương pháp huấn luyện lực lượng cảnh sát PCCC - Trường Đại học PCCC có phận học viên ngành dân sự, học viên quân đội học viên ngoại quốc tham gia học tập, làm đa dạng mối quan hệ học viên với học viên tạo điều kiện cho học viên hình thành ý thức đoàn kết quân - dân 2.2 Hệ thống, tở chức quản lý hoạt đợng giáo dục ngồi lên lớp cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy Theo qui chế QLHV Bộ Công an, hệ thống tổ chức QLHV Trường Đại học PCCC sau: 11 Hiệu trưởng, Ban giám hiệu Phòng QLHV (P3) gồm có: Trưởng phòng, Phó trưởng phịng đồng chí thực cơng tác tham mưu tổng hợp Các đồng chí Giáo viên chủ nhiệm : Có 14 GVCN, đồng chí GVCN phụ trách lớp Các đơn vị học viên: Được biên chế thành khoá học (đã in thứ 1, thứ 2, thứ 3, thứ 4) từng khoá học lại chia thành trung đội 2.2.1 Cơ chế quản lý hoạt động giáo dục học viên ngoài giờ lên lớp Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ cơng an tồn cơng tác quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp trường mình, người huy cao cồng tác quản lý hoạt động giáo dục học viên ngồi lên lớp, đồng chí Phó Hiệu trưởng phụ trách trực tiếp công tác quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng công tác 2.2.2 Hoạt động của học viên quản lý hoạt động giáo dục học viên ngoài giờ lên lớp Phòng QLHV cụ thể hoá thị nghị quyết, quy chế Bộ thành quy định, nội quy trường để thực Tăng cường phối hợp với đơn vị chức năng, tổ chức Đảng, Đoàn niên với nhiều hình thức biện pháp linh hoạt, phù hợp 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 2.3.1 QLHV hoạt đợng đầu khố Thơng qua điều tra khảo sát ý kiến học viên năm thứ cán quản lý giáo dục giáo viên nhà trường ,trong hoạt động đầu khố hoạt động cổ tỷ lệ đánh giá chung mức độ "tốt" "rất tốt " cao : Các hoạt động nhà trường tiến hành ,tuy nhiên có 12 hoạt động cơng tác kiểm tra sức khoẻ cịn (23,75%) ý kiến đánh giá khơng hoàn tốt cần cải tiến Tổ chức học tập truyền thống CAND, truyền thống nhà trường có (21,25%) ý kiến đánh giá khơng hồn tồn tốt, đặc biệt có (7,5%) ý kiến cho chưa tốt hoạt động làm không thường xuyên, học viên tham quan viện bảo làng CAND, phòng truyền thống nhà trường hai, ba lần khoá học Qua khảo sát có học viên khơng biết thành tích cán bộ, giáo viên học viên nhà trường đạt năm qua tham gia chữa cháy vụ cháy địa bàn Thành phố Hà Nội cần có biện pháp cải tiến vấn đề 2.3.2 Quản lý học viên trước giờ học tập lớp Hoạt động học tập lớp (có hướng dẫn giáo viên) học viên thông thường ngày từ 4-6 tiết, bố trí học buổi: sáng (4tiềt) chiều (2tiết), mơn học ngồi trời bố trí sáng (3tiết), chiều (3tiết) Qua theo dõi dựa số liệu thống kê có 5,23% tượng học viên không xếp hàng lên lớp, vì lý khách quan, chủ quan ốm nằm bệnh viện, bệnh xá Một số trường hợp học viên chưa ngồi theo vị trí, sơ đồ phân công nên chưa thực trì mô hình học tập nhóm, đôi bạn tiến 2.3.3 QLHV ngồi lớp Thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp: Học viên rèn luyện kỹ người Việt Nam tự hoàn thiện kỹ giao tiếp ứng xử có văn hoá, kỹ tham gia tổ chức quản lý hoạt động tập thể lớp với tư cách chủ thể hoạt động, kỹ tự kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện; Qua hoạt động hành vi thói quen cố phát triển, đó thói quen tốt học tập, lao động công tác xã hội 2.3.4 Quản lý hoạt động tự học của học viên 13 Nhà trường quy định đến học tập (thảo luận tự học) học viên không nhà, mà học viên phải lên hội trường thư viện theo lớp để học; có quy định quản lý việc học tập học viên Khi khảo sát chất lượng tự học hội trường thì đa số học viên cho chất lượng cịn thấp, việc tổ chức tự học hội trường giám sát quân số, giấc học tập chất lượng không đảm bảo ồn ào, chật chội khó có thể tập trung tư tưởng để học, mà tự học cần phải yên tĩnh Đây thực vấn đề đáng lo ngại cần tìm biện pháp xử lý 2.3.5 Quản lý điều kiện sở vật chất phục vụ học tập Về điều kiện sở vật chất phục vụ học tập nhà trường dã có nhiều cố gắng mua sách vở, biên soạn giáo trình chuyên ngành PCCC, mua sắm phương tiện kỹ thuật dạy học, thiết bị thí nghiệm, sửa sang hội trường, sân bãi đáp ứng yêu cầu học tập học viên 2.3.6 Quản lý việc thực hiện điều lệnh nội vụ Công an nhân dân Đây nội dung quan trọng hoạt động rèn luyện chấp hành nội quy học viên Là hoạt động đặc thù lực lượng vũ trang, học viên vào trường khơng học tập mà cịn phải rèn luyện chấp hành tốt điều lệnh nội vụ CAND Giúp học viên thực tốt vấn đề góp phần xây dựng nề nếp kỷ luật, kỷ cương người học viên CAND 2.3.7 Các vi phạm sinh hoạt của học viên 2.3.7.1 Khảo sát biểu vi phạm học viên Qua kết khảo sát ta thấy vi phạm trêu không phổ biến thiểu số học viên, đó không có vi phạm như: Đua xe máy, sử dụng ma tuý; vi phạm xẩy hành vi bạo lực, chậm phép, song cho thấy vi phạm có (trừ sử dụng ma t) Nếu khơng có biện pháp quản lý tốt thì chính nguyên nhân gây vi phạm học viên, vi phạm dẫn đến vi phạm khác 14 uống rược bia say có thể gây gổ đánh cờ bạc có thể dẫn đến cắm quán, trộm cắp 2.3.7.2 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm học viên Việc vi phạm học viên nhiều nguyên nhân đó có số nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp, chủ yếu quan trọng dẫn đến việc vi phạm nội quy học viên, nhà trường cần có biện pháp phịng ngừa ngăn chặn, nhằm hạn chế đến mức thấp việc vi phạm học viên 2.3.8 Quản lý hoạt động văn hoá thể thao 2.3.8.1 Khảo sát hoạt động VHTT Qua kết khảo sát cho thấy hoạt động học viên tham gia đặn vì nội dung cụ thể thành lịch lớp có quản lý GVCN cán lớp nội dung rèn luyện học viên hoạt động phù hợp với lứa tuổi niên thích động nên tỷ lệ học viên tham gia hoạt động đặn đạt kết tương đối cao 2.3.8.2 Khảo sát điều kiện đảm bảo cho hoạt động VHTT Cũng phải thấy thực tế điều kiện kinh phí dành cho hoạt động VHTT hạn chế, khó khăn chung cần có giải pháp để khắc phục với phương châm nhà trường lớp lo, phát huy tính chủ động sáng tạo học viên, huy động sức mạnh tổ chức toàn trường giúp đỡ 2.3.9 Quản lý thông qua mối quan hệ xã hội Sự đánh giá cán bộ, giáo viên học viên quan hệ xã hội học viên thống nhất, quan hệ đa số đánh giá tốt, song qua khảo sát quan hệ học viên với học viên 15 lớp có ( 25,42% ) ý kiến đánh giá khơng hồn tồn tốt công tác quản lý cần lưu ý quan hệ này, quan hệ giao tiếp, ứng xử hàng ngày học viên với nhau, dễ nảy sinh mâu thuẫn khơng quan tâm mực có thể dẫn đến đồn kết nội 2.3.10 Quy trình hoạt đợng quản lý, giáo dục học viên Trong công tác QLHV có nhiều cơng việc, hoạt động cần phải quy trình hố nhằm thống bước, cơng việc cụ thể có tính chất lặp lặp lại nhiều lần trình QLHV Tuy nhiên, hoạt động quản lý, giáo dục học viên hoạt động quy trình hố được, có hoạt động lặp đi, lặp lại hàng ngày, hoạt động có tính chất ổn định, cổ tính bắt buộc cần phải quy trình hoá, để việc thực đảm bảo thống nhất, không bỏ sót bước 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 2.4.1 Nguyên tắc và phương pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy * Nguyên tắc quản lý hoạt động giáo dục giừo lên lớp học viên trường đại học phòng cháy chữa cháy tuân thủ đường lối, chính sách đảng, pháp luật Nhà nước, quy chế, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Công an; bảo đảm tập chung, thống nhất, tồn diện nghiêm chỉnh chấp hành điều lệnh cơng an nhân dân Kết hợp chặt chẽ biện pháp quản lý với việc sử dụng quy luật hoạt động giáo dục, coi trọng ý thức tự giác, tự quản học viên, lấy giáo dục biện pháp chủ yếu; phát huy sức mạnh tổng hợp đơn vị, đoàn thể, cá nhân nhà trường cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp học viên 2.4.2 Chủ thể thực hiện nội dung quản lý hoạt động giáo dục 16 ngoài giờ lên lớp cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ cơng an tồn công tác quản lý hoạt động giáo dục học viên ngồi lên lớp trường mình, đồng chí Phó Hiệu trưởng phụ trách trực tiếp cơng tác quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng công tác Thông qua quy định có tính pháp lý, Phòng QLHV đơn vị trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp,chịu trách nhiệm trước Ban giám hiệu công tác QLHV, phân công GVCN phụ trách khoá học viên phối hợp với đơn vị chức trường công tác quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp 2.4.3 Đối tượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy Học viên trường đối tượng tuyển chọn kỹ mặt trị, phẩm chất đạo đức, trình độ văn hoá sức khoẻ đáp ứng yêu cẩu ngành Công an Học viên trường tuyển chọn qua kỳ thi tuyển quốc gia gồm đối tượng cán Công an, chiến sĩ nghĩa vụ, học sinh phổ thông Đối với cán Cơng an chiến sĩ nghĩa vụ phải hồn thành xuất sắc nhiệm vụ thời gian công tác địa phương cử thi tuyển 2.4.4 Các điều kiện đảm bảo quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy - Chỉ đạo phối hợp đơn vị tổ chức thực đảm bảo chế độ chính sách cho học viên theo nguyên tắc, chế độ chính sách nhà nước, công an quy định; giáo dục cho học viên ý thức tiết kiệm, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài sản công - Lập dự trù cấp phát kịp thời quân tư trang cho học viên, lương sinh hoạt phí, đơn vị phối hợp tổ chức cho học viên thực quyền nghĩa vụ lao động, lao động công ích, lao động tình nguyện cho học viên 17 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Kết quả đạt được công tác quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học viên Phịng QLHV ln chủ động phối hợp với đơn vị chức làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng, chủ động nắm bắt diễn biến tư tưởng học viên, đặc biệt vi phạm học viên để có biện pháp giáo dục, uốn nắn kịp thời Tăng cường giáo dục động cơ, mục đích học tập đắn cho học viên biện pháp cụ thể thiết thực Định hướng hoạt động cho lớp học viên gắn với việc thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế Nhận thức cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp học số cán trường chưa dẫn đến phối kết hợp QLHV đơn vị chồng chéo Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp học cịn chưa đồng , hình thức giáo dục nghèo nàn ,cứng nhắc Việc kiểm tra, đồn đốc xử lý kỷ luật chưa nghiêm Đội ngũ cán quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp học cịn chưa đáp ứng yêu cầu (kể số lượng chất lượng) 2.5.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế - Do nhân thức vị trí, tầm quan trọng trách nhiệm đơn vị công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học cán giáo viên học viên hạn chế - Nội dung, phương pháp hình thức quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học chưa phong phú, linh hoạt nhiều mặt chưa sát với thực tế - Do kiểm tra chưa chặt chẽ xử lý kỷ luật chưa nghiêm 18 - Do thiếu điều kiện để đảm bảo thực - Do môi trường tiêu cực tác động Kết luận chương Chương luận văn khái quát đặc điểm, đặc trưng học viên máy quản lý hoạt động giáo dục học viên lên lớp, sâu phân tích nội dung quản lý hoạt động lên lớp Qua đó, rút số tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó Nội dung đánh giá chương sở quan trọng để chương luận văn đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy thời gian tới Chương NHỮNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 3.1 Yêu cầu của những biện pháp tăng cường Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học viên Các biện pháp tăng cường phải đảm bảo tính hướng đích Đó mặt học tập, rèn luyện nhằm đưa hoạt động học viên vào nếp quy, thống theo điều lệnh nội vụ CAND khâu trình đào tạo, đảm bảo thực tốt mục tiêu đào tạo Các biện pháp tăng cường phải đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống phát huy sức mạnh tổng hợp việc Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên Tính đồng nhằm phát triển hoạt động, quan hệ giao tiếp học viên trình giáo dục đào tạo trường 19 Các biện pháp đảm bảo động viên, giáo dục học viên nêu cao ý thức trách nhiệm, tính tích cực, tự giác, tự quản học tập rèn luyện, việc chấp hành nghiêm chỉnh đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chế độ, điều lệnh nội vụ CAND nội qui nhà trường 3.2 Những biện pháp tăng cường quản lý hoạt đợng ngồi học cho học viên trường đại học PCCC 3.2.1 Nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động ngoài giờ học cho học viên cho cán bộ, giáo viên học viên Nâng cao nhận thức công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên cho cán lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên học viên việc làm cần thiết, có tính cấp bách lâu dài, cần phải có kế hoạch chương trình cách làm cụ thể cử cán chuyên trách công tác quản lý học viên học bồi dưỡng thêm nghiệp vụ công tác quản lý học viên, xây dựng tiêu chí thực xây dựng kế hoạch cụ thể kế hoạch xây dựng văn hoá ứng xử theo điều lệnh CAND, kế hoạch bồi dưỡng kĩ mềm cho đội ngũ quản lý cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi học học viên 3.2.2 Hồn thiện bợ máy tổ chức và chế quản lý hoạt động ngoài giờ học cho học viên Các mơn giáo dục, phịng chức năng, trung tâm tuỳ theo nhiệm vụ mình, thường xuyên quan tâm phối hợp giải yêu cầu học tập rèn luyện, tham gia phong trào học viên Định kỳ hàng tháng, học kỳ, năm học đơn vị chức cần tham gia đối thoại giao ban với đơn vị học viên để nắm tình hình giải kịp thời nguyện vọng, vướng mắc công tác Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên 20 3.2.3 Tăng cường quản lý hoạt động đầu khoá Phổ biến nội quy, quy chế chế độ sách cần lưu ý tránh cách làm hình thức, phổ biến qua loa, không sâu phân tích, cảnh báo điểm mà học sinh hay vi phạm, cần đề nội dung cần đạt phổ biến văn bản, quy chế quản lý hoạt động học học viên điều lệnh nội vụ CAND Việc phổ biến nội quy, quy chế không lần mà nên làm thường xuyên năm học thơng qua sinh hoạt ngoại khố, học tập, đợt kiểm tra, đánh giá thi đua 3.2.4 Tăng cường biện pháp quản lý trước giờ học tập lớp Tăng cường kiểm tra đầu lên lớp để nắm quân số lên lớp học, sơ đồ lớp học, tình trạng hội trường điều kiện đảm bảo khác, kịp thời điều chỉnh vấn đề chưa hợp lý để việc lên lớp tốt Kiểm tra đầu lên lớp bao gồm việc giáo viên kiểm tra cũ học viên, việc chuẩn bị học viên 3.2.5 Tăng cường biện pháp quản lý hoạt đợng ngồi lớp 3.2.5.1 Các biện pháp quản lý tự học Hoạt động lớp học viên bao gồm nhiều hoạt động tự học, tham gia sinh hoạt văn hoá thể thao, chấp hành điều lệnh CAND Quản lý hoạt động tự học học viên nhiệm vụ nhiều đơn vị chức nhà trường mà trực tiếp phòng QLHV, đơn vị học viên phối hợp với môn giáo dục 3.2.5.2 Các biện pháp quản lý kỉ luật, kỷ cương theo điều lệnh nội vụ công an nhân dân Xây dựng nếp kỷ luật, kỷ cương theo điều lệnh nội vụ CAND yêu cầu bắt buộc học viên trường CAND Nhà trường phải nơi mẫu mực thực điều lệnh nội vụ, sở cho công tác 21 quản lý thực nhiệm vụ trị nhà trường, nội dung quan trọng giáo dục nhân cách người cán Cơng an q trình đào tạo 3.2.5.3 Các biện pháp quản lý hoạt động văn hoá thể thao Để quản lý tốt hoạt động VHTT cần có kế hoạch tổ chức cách cụ thể, phân công trách nhiệm rõ ràng, quy định thời gian, nội dung, địa điểm dối tượng tham gia, kinh phí hoạt động Trong biện pháp nên khuyến khích lớp, chi đồn tự tổ chức coi đó nhiệm vụ hoạt động giờ, nhà trường giúp đỡ phần việc quy định thời gian địa điểm, phối hợp lớp, hỗ trợ kinh phí 3.2.6 Tăng cường biện pháp quản lý quan hệ của học viên Cùng với việc xây dựng môi trường trường lành mạnh phải có biện pháp làm giảm tác động tiêu cực ngồi trường Mơi trường xã hội trường phức tạp, nhiều mặt trái sống, tệ nạn xã hội ln có nguy tác động mạnh vào học viên Giải pháp vấn đề phải chủ động phối hợp với quyền địa phương nơi trường đóng, kiểm tra sử lý hàng quán vi phạm quy định địa phương, nhà nước chứa chấp đánh bạc, cho vay nặng lãi, tệ nạn xã hội khác 22 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Để tăng cường cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp học viên nhằm từng bước nâng cao chất lượng đào tạo trường Trường Đại học PCCC cần tiến hành biện pháp chủ yếu sau: Cần làm chuyển biến nhận thức công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học viên toàn trường, xác định nhiệm vụ đơn vị tồn trường, đó phịng QLHV đơn vị trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên có trách nhiệm phối hợp với đơn vị chức khác công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên Cần sớm xây đựng chế phối hợp đơn vị trường công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học viên Đổi nội dung, phương pháp quản lý, giáo dục học viên; đa dạng hoá nội dung phương pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên, khắc phục cách quản lý thụ động, cứng nhắc, khống xuất phát từ đặc điểm học viên Nhà trường cần đầu tư thoả đáng cho việc xây dựng phòng đọc, thư viện, tài liệu đồ dùng trang thiết bị dạy học, tạo môi trường học tập tốt cho học viên; có sách khuyến khích học viên học tập tốt Mở rộng giao lưu học viên trường trường; tăng thời gian tham quan thực tế, thực hành sở để học viên hồ nhập mơi trường xã hội Khuyến nghị * Đối với Bộ công an Cần tập trung đầu tư, xây dựng hệ thống phòng học chuyên ngành, phòng thí nghiêm đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ Thạc sĩ, Đại học PCCC Có sách thoả đáng số học viên học tập xuất sắc, có 23 thể cho chuyển tiếp đào tạo bậc cao Hoàn thiện chế độ khen thưởng, kỷ luật học viên, có sách khuyến khích học vượt chương trình Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ GVCN có chế độ ưu đãi cán làm cồng tác * Đối với trường Đại học PCCC Đảng uỷ , Ban giám hiệu cần đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên; Huy động đơn vị chức năng, Đoàn thể tham gia tích cực vào q trình giáo dục rèn luyện học viên Lựa chọn cán có phẩm chất lực, có tâm huyết với học viên làm GVCN, xây dựng đội ngũ GVCN giỏi Hoàn thiện tổ chức máy chế quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học viên 24 ... bảo quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy - Chỉ đạo phối hợp đơn vị tổ chức thực đảm bảo chế độ chính sách cho học viên. .. học viên ngồi lên lớp 2.4.3 Đới tượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy Học viên trường đối tượng tuyển chọn kỹ mặt... quản lý hoạt đợng giáo dục ngồi lên lớp cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 2.4.1 Nguyên tắc và phương pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học viên

Ngày đăng: 17/05/2017, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan