Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5

23 515 0
Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A - ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do và mc đích chn đề tài II. Đối tượng nghiên cứu III. Phuơng php nghiên cứu IV. Phạm vi nghiên cứu 2 2 2 2 B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận của vấn đề II. Thực trạng của vấn đề III. Cc gii php thực hin IV. Kết qu đạt được 2 3 3 14 C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN II. KIẾN NGHỊ 15 16-17 Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên Lc Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do và mục đích chọn đề tài. Tiếng Vit của chúng ta rất giàu đẹp và trong sng. Cm nhận sự giàu đẹp và trong sng ấy đã ln lên cùng năm thng của mỗi con người. Ngay từ thuở lt lòng, tiếng ru à ơi của mẹ đã đi vào mỗi tâm hn trẻ thơ. Ln lên cắp sch ti trường, nhng vần thơ, câu văn cùng lời ging của thầy ở mỗi bài tập đc, mỗi tiết luyn từ và câu đã đi vào tiềm thức sâu lắng. Để ri nhng kiến thức gin đơn ấy tích hợp trở thành đoạn viết Cm th văn hc ở trường Tiểu hc. Mặt khc, chương trình môn Tiếng Vit ở Tiểu hc luôn coi nhim v bi dưng năng lực cm th văn hc cho hc sinh là một nhim v quan trng nhằm: Bi dưng tình yêu Tiếng Vit và hình thành thói quen gi gìn sự trong sng giàu đẹp của Tiếng Vit, góp phần hình thành nhân cch con người Vit Nam xã hội chủ nghĩa cho hc sinh. Trong nhng năm gần đây, mỗi đề thi giao lưu hc sinh giỏi môn Tiếng Vit bậc Tiểu hc nói riêng thường có một câu hỏi dành cho bài tập về cm th văn hc và trưc tình hình thực tế nói chung hc sinh của chúng ta dù ở bậc hc nào tỉ l hc sinh yêu thích hc môn văn còn chưa cao. Là một gio viên được phân công ging dạy và bi dưng hc sinh giỏi môn Tiếng Vit lp 5 năm hc 2013- 2014 , bn thân tôi luôn nghiên cứu, suy nghĩ làm thế nào trong qu trình ging dạy có bin php giúp cho hc sinh yêu thích hc văn, có được năng lực cm th văn hc, chịu khó tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống, nắm vng kiến thức cơ bn về Tiếng Vit để phc v cho cm th văn hc, kiên trì rèn luyn kĩ năng viết đoạn văn về cm th văn hc, phấn đấu trở thành hc sinh giỏi. Đó chính là lí do khiến tôi chn đề tài này. II. Đối tượng nghiên cứu: Hc sinh lp 5D trường tiểu hc Đng Cương. III. Phuơng pháp nghiên cứu: - Phương php hỏi – đp - Phương php gợi mở - Phương php phân tích tổng hợp. IV. Phạm vi nghiên cứu. - Từ thng 9 năm 2013 đến thng 5 năm 2014. B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận của vấn đề: - Đặc điểm của trẻ ở tiểu hc là nhanh nh, chóng quên. Vic pht hin cc bin php ngh thuật, ng php và từ vựng trong luyn từ và Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên Lc Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5 câu không được bền vng nên cc em không hiểu được nội dung ý nghĩa của ngh thuật làm tô đẹp gi trị của tc phẩm. - Trí nh của hc sinh chưa bền vng chỉ dừng lại ở pht triển tư duy c thể còn tư duy trừu tượng, khi qut còn chưa pht triển nên khi gặp nhng bài cm th văn hc ở dạng tìm hiểu nội dung, ý nghĩa hc sinh chưa biết khai thc nội dung để cm nhận được vẻ đẹp tinh tế và sâu sắc qua cc tu từ ngh thuật mà tc gi gửi gắm vào. - Mặt khc, dạng bài cm th văn hc này ít gặp ở trong chương trình sch gio khoa. II. Thực trạng của vấn đề: - Hc sinh khi gặp dạng bài cm th văn hc thì rất b ng và khó gii quyết, không có kỹ năng phân tích tổng hợp nội dung theo yêu cầu của bài. - Kết qu kho st chất lượng c thể của lp 5D vi số hc sinh là 30 em vào thng 9 năm 2013. Nắm kiến thức cơ bn Vận dng kiến thức làm bài Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 15 50 15 50 5 16,6 25 83,4 III. Các giải pháp thực hiện: Để hình thành và xây dựng tốt cc bin php bi dưng hc sinh Tiểu hc cm th văn hc, điều đầu tiên phi giúp hc sinh hiểu thế nào là cm th văn hc. Vậy cm th văn hc là gì? Cm th văn hc chính là giúp cho hc sinh cm nhận được nhng gi trị nổi bật, nhng điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn hc được thể hin thông qua cc tc phẩm văn hc, hay một bộ phận của tc phẩm, thậm chí chỉ là một từ ng có gi trị ngh thuật trong câu văn, câu thơ. Cm th văn hc ở bậc Tiểu hc là c một qu trình hc tập, tổng hợp kiến thức trong cc phân môn của Tiếng Vit. Cc em cm nhận được ci sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của tc phẩm thông qua vic đc mẫu của gio viên, qua vic rèn luyn đc và đặc bit trong vic khai thc, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa cũng như ngh thuật của tc phẩm. Để có được nhng kết qu đó hc sinh phi biết vận dng kiến thức đã hc về bin php tu từ trong phân môn Luyn từ và Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên Lc Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5 câu, đc hiểu trong giờ Tập đc và kĩ năng viết đoạn văn trong Tập làm văn kết hợp vi kiến thức thực tế trong vốn sống bằng sự tri nghim của mình. Hc sinh Tiểu hc mặc dù còn ít tuổi, vốn sống chưa tri nghim nhiều, vốn từ còn nghèo song cc em vẩn có kh năng rèn luyn, trau di để từng bưc nâng cao kh năng cm th văn hc. Tuy nhiên sự cm nhận đó không giống nhau.Vậy gio viên phi lựa chn phương php, bin php phù hợp giúp cho cc em hc tập ngày càng tốt hơn. Sau đây là một số bin php bi dưng năng lực cm th văn hc cho hc sinh giỏi Tiếng Vit lp 5 mà tôi làm đã thu được kết qu. I- BIỆN PHÁP 1 1 - Cảm thụ văn hc qua vic tìm hiu và vận dụng một số bin pháp tu từ gần gũi với hc sinh Tiu hc Một trong nhng biên php giúp cho cc em có năng lực cm th văn hc tốt là giúp cho hc sinh nhận biết được cc bin php ngh thuật và tc dng của nó được tc gi sử dng trong cc tc phẩm văn hc. Cc bin php ngh thuật thường gặp trong cc bài văn, bài thơ ở bậc Tiểu hc là: - So snh - Nhân hóa - Đip từ - Đo ng Để cm th tốt cc tc phẩm văn hc thông qua vic khai thc cc bin php ngh thuật trong cc bài văn, bài thơ. Hc sinh cần thực hin tốt cc yêu cầu sau đây: - Hiểu được thế nào là bin php ngh thuật: So snh, nhân hóa, đip từ và đo ng , (thông qua phân môn Luyện từ và câu.) - Xc định đúng nhng bin php ngh thuật trong bài văn, bài thơ. - Xc định đúng nhng từ, cm từ, hình nh (ngữ liệu) thể hin bin php ngh thuật đó. - Cm nhận được gi trị ngh thuật làm tăng gi trị nội dung, ý nghĩa của bài văn, bài thơ. 1.1 Tìm hiu một số bin pháp tu từ gần gũi tiêu biu thường gặp trong chương trình bậc Tiu hc. a. So sánh: + So sánh là gì? Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên Lc Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5 So snh là vic đối chiếu hai hay nhiều sự vật, sự vic cùng có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn t một cch đầy đủ cc hình nh, đặc điểm của sự vật, hin tượng + Các dạng bài so sánh: 1. Sự vật vi sự vật: (Hai bàn tay em như hoa đầu cành) 2. Sự vật vi người: (Bà như quả ngọt chín ri) 3. Hoạt động vi hoạt động: (Chân đi như đập đất) 4. Âm thanh vi âm thanh: (Tiếng suối trong như tiếng hát xa) 5. Hin tượng vi hin tượng: (Sương rơi như mưa dội) + Cấu trúc đầy đủ của so sánh gồm 4 yếu tố: Ví d: Mặt / tươi / như / hoa 1 2 3 4 • Sự vật được so snh (Mặt) • Phương din so snh (tươi) • Từ biểu thị so snh (như) • Đối tượng đưa ra làm chuẩn để so snh (hoa) + Các kiểu so sánh là: • So snh ngang bằng có cc từ biểu thị so snh là: là, như là, tựa, tựa như, tựa h… • So snh hơn kém có từ biểu thị so snh là: hơn, hơn nhiều, chẳng bằng… Ví d: “Quê hương là chùm khế ngt Cho con trèo hi mỗi ngày…” + Hc sinh xc định được: Bin php ngh thuật được sử dng trong câu thơ trên là: Ngh thuật so snh Hình nh so snh: Quê hương (là) chùm khế ngt + Hc sinh cm nhận được: Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên Lc Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5 Chùm khế ngt, là hình nh quen thuộc, gần gũi vi làng quê, gắn bó vi con người Vit Nam. Đặc bit là gắn liền vi nhng kỉ nim của thời thơ ấu mỗi người. Qua đó cho ta thấy hình nh quê hương trong tâm trí của người Vit nam luôn gần gũi, gắn bó sâu nặng và không bao giờ quên được. * Vì vậy khi so snh, cần biết lựa chn nhng sự vật, hình nh quen thuộc, gần gũi, sẽ có tc dng gợi hình nh để cho lời nói hay câu văn thêm sinh động hơn. b. Nhân hóa: + Nhân hoá là gì? - Nhân hóa là bin php gn cho đ vật nhng tình cm, đặc điểm, tính chất của con người nhằm làm cho đối tượng miêu t trở nên gần gũi và sinh động. + Các dạng bài nhân hoá • Dùng từ gi người để gi sự vật: (Ông mặt trời, cô gió…) • Dùng từ t người để t sự vật: (Ông sấm tức giận, Chị tre chải tóc…) • Nói vi sự vật như nói vi người: (Xuống đây nào mưa ơi!) Ví d: Cho đoạn thơ: “Rừng mơ ôm lấy núi Sương trắng đng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa’’. (Rừng mơ- Trần Lê Văn.) Hãy nêu nhng cm nhận của em về vẽ đẹp của rừng mơ Hương Sơn được gợi t trong đoạn thơ trên. + Hc sinh xc định được: - Ngh thuật được sử dng: Ngh thuật nhân hóa - Hình nh nhân hóa: Rừng mơ ôm lấy núi. - Từ ng nhân ho: từ ôm + Cm nhận được: - Rừng mơ bao quanh núi được nhân hóa (ôm lấy núi) cho thấy sự gắn bó gần gũi, thân mật và thắm đượm tình cm của cnh thiên nhiên. Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên Lc Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5 - Hoa mơ nở trắng như mây trên trời đng (kết) lại. - Gió chiều đông nhè nhẹ (gờn gợn) đưa hương hoa mơ lan tỏa đi khắp nơi. - Có thể nói, đoạn thơ trên đã vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời hòa quyn trong rừng mơ Hương Sơn. * Vì vậy, khi sử dng ngh thuật nhân hóa hợp lý sẽ tạo cho sự vật trở nên sinh động, gợi hình nh gắn bó gần gũi. c. Đip ngữ. + Đip ngữ là gì? - Đip ng là cch diễn đạt một từ, một ng được nhắc lại nhiều lần nhằm mc đích nhấn mạnh ý, khẳng định, gây ấn tượng hấp dẫn hoặc gợi ra nhng cm xúc trong lòng người đc, người nghe. Ví d : “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công.” ( H Chí Minh) + Hc sinh xc định được: - Ngh thuật được sử dng: Đip ng - Từ ng được nhắc lại trong hai câu thơ (đoàn kết, thành công.) + Hc sinh cm nhận được sự mạnh mẽ trong lời khẳng định của Chủ tịch H Chí Minh về tinh thần đoàn kết sẻ đem đến sự thành công to ln. * Vì vậy, sử dng đip ng có chn lc, hợp lý sẽ có tc dng làm nổi bật ý, giúp câu văn, câu thơ mạnh mẽ, nhịp nhàng và tạo nên âm điu, tính nhạc cho đoạn thơ, câu văn. - Lưu ý: Khi sử dng bin php ngh thuật đip ng trong viết văn, trnh nhầm lẫn vi trường hợp lặp từ. D. Đảo ngữ. + Đảo ngữ là gì? - Đo ng là hình thức đo trật tự thông thường của cm chủ - vị trong câu. Nhằm mc đích nhấn mạnh hoạt động, tính chất, trạng thi của đối tượng trình bày. Ví d: Câu đo ng : Đẹp vô cùng // tổ quốc Việt Nam! VN CN + Hc sinh xc định đúng bộ phận chủ - vị của câu đo ng. Thông qua đó để hiểu được gi trị về nội dung, ý nghĩa của câu. Khẳng định vẻ đẹp bất tận của tổ quốc Vit Nam ta. Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên Lc Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5 Vì vậy, đo ng có tc dng làm nổi bật ý và giúp cho vic diển đạt có gi trị biểu cm. 1.2 Một số bài tập vận dụng phát trin cảm thụ văn hc cho hc sinh Bài tập1: Trong bài thơ Cô giáo lớp em (TV2/1)nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết: “Cô dạy em tập viết Gió đưa thong hương nhài. Nắng ghé vào cửa lp Xem chúng em hc bài.” Em hãy cho biết: Khổ thơ trên tc gi đã sử dng bin php ngh thuật gì nổi bật? Bin php ngh thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở cc bạn hc sinh. Hưng dẫn hc sinh đc, tìm hiểu và nêu được: + Bin php ngh thuật tiêu biểu của đan thơ trên là gì? + Cc từ ng nào thể hin ngh thuật ? + Tc dng của bin php ngh thuật nhân hóa trong khổ thơ trên ? + Bin php ngh thuật: Nhân hóa. + Được thể hiên qua cc từ ng ( ghé, xem) + Cho ta thấy được tinh thần hc tập rất chăm chỉ của cc bạn hc sinh ( làm cho nắng như đứa trẻ nhỏ đang tung tăng chạy nhy cũng muốn dừng lại ghé vào cửa lp để xem cc bạn hc bài.) Bài tập2: Trong bài thơ Tre Vit Nam ( SGK -TV5/1) nhà thơ Nguyễn Duy có viết “Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh xanh mãi xanh màu tre xanh.” Em hãy cho biết: Tc gi đã sử dng bin php ngh thuật gì nổi bật ? Cch sử dng ngh thuật đó đã nói lên điều gì? Nhằm khẳng định điều gì ? Hưng dẫn hc sinh đc, tìm hiểu và nêu được: + Bin php ngh thuật tiêu biểu của đan thơ trên là gì? + Cc từ ng nào thể hin bin php + Bin php ngh thuật: Đip ng. Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên Lc Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5 ngh thuật ? + Nêu tc dng của bin php ngh thuật đip ng. (Gợi ý 1 : nhận xét về cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ Mai sau ) (Gợi ý 2 : Xem xét việc lặp lại từ xanh trong dòng thơ cuối) + Từ ng được lặp lại là: Mai sau, xanh + Vi sự thay đổi cch ngắt nhịp, ngắt dòng và hình thức đip ng (Mai sau,/ Mai sau,/ Mai sau./) đã góp phần gợi cm xúc về thời gian như mở ra vô tận, tạo cho ý thơ âm vang bay bổng và đem đến cho người đc nhng liên tưởng phong phú. + Vi cch nhắc lại từ xanh, nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Vit Nam. Qua đó nói lên sức sống bất dit của con người Vit Nam, đề cao truyền thống cao đẹp của dân tộc Vit Nam. Bài tập 3 : Trong bài thơ Cây dừa ( SGK-TV2/1) nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn. « Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gi trăng. Thân dừa bạc phếch thng năm, Qu dừa – đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa – chiếc lược chi vào mây xanh. » Theo em, phép nhân hóa và phép so snh được thể hin qua nhng từ ng nào trong khổ thư trên. Hãy cm nhận ci hay, ci đẹp của ngh thuật nhân hóa, so snh được sử dng trong đoạn thơ trên. Hưng dẫn hc sinh đc, tìm hiểu và nêu được: + Nhng từ ng nào thể hin ngh thuật nhân hóa. + Nêu tc dng của cc từ ng Dang tay ; gật đầu ? + Nhng từ ng nào thể hin ngh + Phép nhân hóa được thể hin qua cc từ ng : Dang tay đón gió: gật đầu gi trăng. + Cc từ ng đó có tc dng làm cho cc vật vô tri vô gic (là cây dừa) trở nên có nhng biểu hin tình cm như con người. Dừa cùng biết mở rộng vòng tay để đón gió, cũng gật đầu mời gọi trăng lên. Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên Lc Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5 thuật so snh. + Nêu tc dng của cc từ ng thể hin ngh thuật so snh. +Phép so snh được thể hin qua cc từ ng: Quả dừa (giống như) đàn lợn con; tàu dừa (giống như) chiếc lược. + Cch so snh ở đây được chn nhng sự vật thật là gần gủi, thể hin sự liên tưởng rất phong phú của tc gi. * Qua cch so snh này làm cho cnh vật trong thơ trở nên sinh động, có đường nét, hình khối và có sức gợi t, gợi cm cao, gắn bó gần gũi làng quê Vit Nam, vi con người Vit Nam. Bài tập 4. Trong bài thơ Tiếng hát mùa gặt (SGK-TV5/1) nhà thơ Nguyễn Duy có viết : “Gió nâng tiếng ht chói chang Long lanh lưi hi liếm ngang chân trời. ” Tc gi đã sử dng bin php ngh thuật gì nổi bật trong hai câu thơ trên ? Bin php ngh thuật đó đã giúp em cm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ ? Yêu cầu hc sinh nêu được: + Bin php ngh thuật tiêu biểu của đan thơ trên là gì? + Cc từ ng nào thể hin ngh thuật ? +Nêu tc dng của bin php ngh thuật ( Gợi ý : Gợi tả cảnh gì ? Cảnh vật đó như thế nào ? + Bin php ngh thuật được sử dng trong hai câu thơ trên là: phép nhân hóa. + Được thể hin qua cc từ thường chỉ đặc điểm của người như: nâng, liếm. + Gợi t cnh mùa gặt ở nông thôn Vit Nam thật tươi vui và no nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cnh đng rộng mênh mông, đang hứa hẹn một cuộc sống ấm no và hạnh phúc (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Cm nhận được : Vi biên php ngh thuật nhân hóa, tc gi đã cho ta thấy được không khí vui tươi, nhộn nhịp, thanh bình và ấm no nơi làng quê Vit Nam vào nhng ngày mùa. II- BIỆN PHÁP 2 2. Cảm thụ văn hc thông qua vic tìm hiu nội dung, ý nghĩa của một đon viết ngắn. Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên Lc [...]... Yên Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5 3 Cảm thụ văn học tiểu học PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẠC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG CƯƠNG Nguyễn Hợp Châu Lạc Tiểu học Đồng Cương Huyện Yên Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5 BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP CƠ SỞ Tên sáng kiến kinh nghiệm: Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học. .. rút ra được những bài học kinh nghiệm về việc bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 5 như sau : Nguyễn Hợp Châu Lạc Tiểu học Đồng Cương Huyện Yên Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5 - Cung cấp đầy đủ kiến thức về luyện từ và câu cho học sinh (đặc biệt là kiến thức về ngữ pháp như : Từ vựng và các kiến thức về biện pháp tu từ…)... Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Nguyễn Hợp Châu Lạc Tiểu học Đồng Cương Huyện Yên Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu đề 1 Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 3,4 ,5 2 Sách giáo viên Tiếng việt lớp 3,4 ,5 Nguyễn Hợp Châu Lạc Tiểu học Đồng Cương... Hợp Châu Lạc Tiểu học Đồng Cương Huyện Yên Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Trong quá trình bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 5, theo hướng khai thác các biện pháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ Giáo viên cần phải: + Trang bị đầy đủ kiến thức về luyện từ và câu cho học sinh (đặc biệt... kiện để chúng tôi có thời gian bồi dưỡng cho tất cả các lớp + Động viên kịp thời để tạo động lực hứng thú cho giáo viên và học sinh để kết quả dạy và học cao hơn Nguyễn Hợp Châu Lạc Tiểu học Đồng Cương Huyện Yên Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5 Với kinh nghiệm của bản thân trong một số năm phụ trách công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Bản thân tôi... pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học Môn/ Nhóm môn : Tiếng việt Tổ bộ môn :4 +5 Mã : 07 Người thực hiện : Nguyễn Hợp Châu Điện thoại : 01698 857 616 Email : hopchau 250 8@gmail.com Tháng 5 năm 2014 Nguyễn Hợp Châu Lạc Tiểu học Đồng Cương Huyện Yên Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5 Nguyễn Hợp Châu Lạc Tiểu học Đồng Cương Huyện Yên ... ?) chia sẻ (trang trải đêm ngày) cho những đứa con, cho cả mọi người * Cảm nhận được : Dòng sông quê hương luôn mang một vẻ đẹp hiền hòa và đầy ắp những kỉ Nguyễn Hợp Châu Lạc Tiểu học Đồng Cương Huyện Yên Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5 niệm của mỗi con người Những vẻ đẹp đầy ăm ắp tình người, làm cho chúng ta càng thêm yêu quý và gắn bó với dòng sông.. .Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5 Mỗi bài văn, bài thơ hay đoạn, câu văn, thơ đều mang một nội dung, ý nghĩa Việc khai thác nội dung của nó giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tinh tế và sâu sắc qua giá trị nghệ thuật mà tác giả đã gửi gắm vào.Phân tích một số ví dụ minh hoạ cụ thể như sau 2.1 Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1:Trong bài thơ Dừa ơi (SGK- TV5/2)... diễn cảm và luyện đọc diễn cảm cho học sinh Bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh giỏi Tiếng Việt theo biện pháp Cảm thụ văn học thông qua tìm hiểu nội dung, ý nghĩa Thực chất chính là hình thức tìm hiểu nội dung khi dạy tập đọc Song trong việc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của tác phẩm Chúng ta không chỉ dừng lại ở mức tái hiện những kiến thức có trong tác phẩm mà dựa trên những. .. tháng 5 năm 2014 Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, không sao chép nội dung của người khác Người thực hiện Nguyễn Hợp Châu Nguyễn Hợp Châu Lạc Tiểu học Đồng Cương Huyện Yên Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG Nguyễn Hợp Châu Lạc Tiểu học Đồng Cương Huyện Yên Những biện . c thể của lp 5D vi số hc sinh là 30 em vào thng 9 năm 2013. Nắm kiến thức cơ bn Vận dng kiến thức làm bài Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 15 50 15 50 5 16,6 25 83,4 III. Các. dưng cm th văn hc cho HS lp 5 Vì vậy, đo ng có tc dng làm nổi bật ý và giúp cho vic diển đạt có gi trị biểu cm. 1.2 Một số bài tập vận dụng phát trin cảm thụ văn hc cho hc sinh Bài. Yên Lc Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN: Trong qu trình bi dưng năng lực cm th văn hc cho hc sinh giỏi lp 5, theo hưng khai thc cc bin

Ngày đăng: 06/06/2015, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI

  • CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN

  • ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI

  • CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan