Biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho HS lớp 5 trường tiểu học xuân lương yên thế bắc giang

78 495 0
Biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho HS lớp 5 trường tiểu học xuân lương   yên thế   bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Điêu Thị Tú Uyên, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa Tiểu học - Mầm non, Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ từ Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô em học sinh khối lớp Trường Tiểu học Xuân Lương – Yên Thế - Bắc Giang giúp đỡ trình điều tra, tìm hiểu thực tế thực nghiệm dạy học trường Sơn La, tháng năm 2016 Tác giả Nông Thị Nhung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTVH : Cảm thụ văn học CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học GV : Giáo viên NT : Nghệ thuật TPVH : Tác phẩm văn học TLV : Tập làm văn XHCN : Xã hội chủ nghĩa SGV : Sách giáo viên SGK : Sách giáo khoa SBDHSG : Sách bồi dưỡng học sinh giỏi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí cho ̣n đề tài Lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề Mu ̣c đích nghiên cứu Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Đố i tươ ̣ng và khách thể nghiên cứu Giới ̣n pha ̣m vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Giả thuyế t khoa ho ̣c 9 Đóng góp của khóa luâ ̣n 10 Cấ u trúc của khóa luâ ̣n CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lý luâ ̣n 10 1.1.1 Văn ho ̣c là gì? 10 1.1.2 Cảm thu ̣ văn ho ̣c là gì? 10 1.1.3 Năng lực cảm thu ̣ văn ho ̣c của ho ̣c sinh tiể u ho ̣c 11 1.1.4 Điều kiện để học sinh cảm thụ văn học tốt 12 1.1.5 Đă ̣c điể m tâm lý và đă ̣c điể m ngôn ngữ của ho ̣c sinh lớp đố i với viêc̣ nâng cao lực cảm thu ̣ văn ho ̣c 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Đă ̣c trưng về cảm thu ̣ văn ho ̣c của ho ̣c sinh tiể u ho ̣c 20 1.2.2 Khảo sát thực trạng bồ i dưỡng lực cảm thụ văn ho ̣c cho học sinh lớp Trường Tiểu học Xuân Lương – Yên Thế – Bắ c Giang 21 1.2.3 Phân tích kết điều tra 22 TIỂU KẾT 28 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 29 2.1 Khái niệm biện pháp 29 2.2 Biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ văn học 29 2.2.1 Biêṇ pháp rèn ki ̃ đo ̣c tác phẩm văn học 29 2.2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sâu tác phẩm văn học 34 2.2.3 Rèn lực cảm thụ qua việc khai thác biện pháp nghệ thuật tu từ tác phẩm văn học 37 2.2.4 Rèn luyện kĩ viết cảm thụ văn học 43 2.2.5 Rèn kĩ đọc sách 46 TIỂU KẾT 48 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.2 Khách thể, thời gian, địa bàn thực nghiệm 49 3.3 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm 49 3.3.1 Về điều kiện 49 3.3.2 Về tiêu chí 49 3.4 Nội dung thực nghiệm 50 3.5 Kết thực nghiệm 50 3.5.1 Kết trước thực nghiệm 50 3.5.2 Kết sau thực nghiệm 51 TIỂU KẾT 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 2.1 Đối với nhà quản lí giáo dục 55 2.2 Đối với giáo viên 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí cho ̣n đề tài 1.1 Bước vào thế kỉ XXI nhân loa ̣i tiế n tới thiế t lâ ̣p quan ̣ giao lưu quố c tế và toàn cầ u hóa Trước sự chuyể n biế n ma ̣nh mẽ của thời cuô ̣c, dưới sự lañ h đa ̣o của Đảng và Nhà nước, đấ t nước ta thực hiêṇ công cuô ̣c đổ i mới về mo ̣i mă ̣t đó có thực hiêṇ đổ i mới Giáo du ̣c – Đào ta ̣o Gầ n đây, ngày 4.11.2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29 - NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Quan điể m chỉ đa ̣o Nghi ̣ quyế t xác đinh ̣ rõ: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước của toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước các chương trình, kế hoa ̣ch phát triể n kinh tế xã hô ̣i Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp” (theo Báo Lao Đô ̣ng số ngày 16.11.2013) Sau mô ̣t thời gian thực hiêṇ quan điể m đó đế n Ngành Giáo du ̣c đã đa ̣t đươ ̣c mô ̣t số thành tựu định Viê ̣c thi, kiể m tra và đánh giá kế t quả giáo du ̣c, đào ta ̣o từng bước theo các tiêu chí tiên tiế n đươ ̣c xã hô ̣i và cô ̣ng đồ ng thế giới công nhâ ̣n Phố i hơ ̣p sử du ̣ng kế t quả đánh giá quá trình ho ̣c với đánh giá cuố i kỳ, cuố i năm ho ̣c; đánh giá của người da ̣y với tự đánh giá của người ho ̣c đánh giá của nhà trường với gia đin ̀ h và xã hô ̣i Phương thức thi và công nhâ ̣n tố t nghiê ̣p trung ho ̣c phổ thông theo hướng giảm áp lực và tố n kém cho xã hô ̣i, đảm bảo đô ̣ tin câ ̣y, trung thực, đánh giá đúng lực của HS ba bình diên, ̣ kiế n thức, ki ̃ và thái đô ̣… Chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c có những tiế n bô ̣, lực tiế p câ ̣n tri thức mới của HS, sinh viên đươ ̣c nâng cao mô ̣t bước qua đó phát huy tiń h tích cực, chủ đô ̣ng, sáng ta ̣o, bồ i dưỡng tinh thầ n tự ho ̣c khả làm viê ̣c nhóm, rèn luyê ̣n ki ̃ vâ ̣n du ̣ng kiế n thức vào thực tiễn Phát triể n giáo du ̣c và đào ta ̣o đã chuyể n hướng đáp ứng ngày càng tố t nhu cầ u phát triể n kinh tế – xã hô ̣i khoa ho ̣c và công nghê ̣ góp phầ n nâng cao dân trí, phát triể n nguồ n nhân lực, bồ i dưỡng nhân tài, giữ vững an ninh, chiń h tri ̣ta ̣o điề u kiê ̣n cho đấ t nước tham gia vào quá triǹ h hô ̣i nhâ ̣p Vì vâ ̣y, sở bước đầ u đa ̣t đươ ̣c những thành tựu đáng kể về đổ i mới giáo du ̣c, để phát huy thành tựu đó vấ n đề cấ p thiế t đă ̣t cho Ngành Giáo du ̣c nước ta là phải đổ i mới phương pháp giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p ở tấ t cả các cấ p ho ̣c, bâ ̣c ho ̣c, đó có bâ ̣c Tiể u ho ̣c Trong ̣ thố ng giáo du ̣c quố c dân bâ ̣c Tiể u ho ̣c đươ ̣c coi là bâ ̣c ho ̣c nề n tảng góp phầ n vào đào ta ̣o và bồ i dưỡng nhân lực có triǹ h đô ̣, đô ̣ng, sáng ta ̣o, hin ̀ h thành những sở ban đầ u cho sự phát triể n đúng đắ n dài lâu về đa ̣o đức, trí tuê ̣, phẩ m chấ t, các ki ̃ bản để gánh vác sự nghiêp̣ xây dựng và phát triể n đấ t nước Do đó phải chú tro ̣ng chăm lo để hình thành cho các em có những hiể u biế t chính xác, vững chắ c làm sở cho những bâ ̣c ho ̣c cao hơn, góp phầ n phát triể n trí tuê,̣ đa ̣o đức hình thành nhân cách người mới Từ xa xưa ông cha ta khẳng định: "Ngôn ngữ công cụ tư duy" Ngôn ngữ người phát triển chứng tỏ tư phát triển Để giúp HS có tư phát triển nhà trường Tiểu học môn Tiếng Việt coi trọng nội dung phương pháp giảng dạy Để HS có kĩ thông qua Tâ ̣p đo ̣c, Luyê ̣n từ và câu, Kể chuyê ̣n chưa đủ mà HS cần bồi dưỡng lực cảm thụ văn Tâ ̣p làm văn buổi ngoại khoá Bởi HS có cảm thụ văn tốt hiểu ý nghĩa văn, thơ, đoạn văn, đoạn thơ thấy nét đẹp thơ văn làm cho tâm hồn em thêm phong phú Vì vâ ̣y, để phát huy khả tư duy, sáng ta ̣o của người ho ̣c đòi hỏi người da ̣y phải vâ ̣n du ̣ng những phương pháp da ̣y ho ̣c tích cực lấ y HS làm trung tâm, tích cực hóa hoa ̣t đô ̣ng của HS viê ̣c chiế m liñ h tri thức Đây là mô ̣t yế u tố không thể thiế u da ̣y ho ̣c ở Tiể u ho ̣c nói chung và da ̣y ho ̣c môn Tiế ng Viêṭ nói riêng 1.2 Trong chương trình da ̣y ho ̣c ở bâ ̣c Tiể u ho ̣c, HS đươ ̣c ho ̣c rấ t nhiề u môn đó môn Tiế ng Viêṭ – môn ho ̣c có tầ m quan tro ̣ng đă ̣c biêt.̣ Tiế ng Viêṭ là môn ho ̣c rấ t quan tro ̣ng, là đòn bẩ y để khai trí cho HS nhấ t là đố i với HSTH Nó là chìa khóa giúp các em mở kiế n thức để bước vào hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p; là nề n tảng cho những năm ho ̣c kế tiế p và cũng là hành trang cho các em bước vào cuô ̣c số ng thực tế Biế t đo ̣c, biế t viế t là nhiê ̣m vu ̣ hàng đầ u ở Tiể u ho ̣c và mu ̣c tiêu chiń h của giáo du ̣c tiể u ho ̣c là “đo ̣c thông, viế t tha ̣o” Mă ̣t khác nghe, nói, đo ̣c, viế t là những ki ̃ bản nhấ t môn Tiế ng Viê ̣t ở Tiể u ho ̣c Do đó môn Tiế ng Viê ̣t được xem là “môn ho ̣c công cu ̣” là “chìa khóa” để ho ̣c tố t các môn ho ̣c khác Môn Tiế ng Viêṭ ở tiể u ho ̣c bao gồ m nhiề u phân môn (Ho ̣c vầ n, Tâ ̣p viế t, Chiń h tả, Tâ ̣p đo ̣c, Luyê ̣n từ và câu, Kể chuyê ̣n, Tâ ̣p làm văn) Mỗi phân môn đề u chứa đựng mô ̣t đơn vi ̣ kiế n thức chúng bổ trơ ̣ cho nhau, là mô ̣t sơ ̣i chỉ đỏ xuyên suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p môn tiế ng Viêt.̣ Trong đó, phân môn Tâ ̣p làm văn là mô ̣t phân môn có vi ̣trí đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng chương trình Tiế ng Viêṭ ở Tiể u ho ̣c Nó nố i tiế p mô ̣t cách tự nhiên các bài ho ̣c khác của môn Tiế ng Viê ̣t nhằ m giúp HS ta ̣o mô ̣t lực mới: lực sản sinh ngôn bản nói hoă ̣c viế t Đây là mô ̣t phân môn mang tính chấ t thực hành tổ ng hơ ̣p và sáng ta ̣o mang đâ ̣m dấ u ấ n cá nhân quá trình ta ̣o lâ ̣p ngôn bản Ngoài phân môn TLV còn cung cấ p cho HS những kiế n thức về văn ho ̣c, xã hô ̣i, góp phầ n cùng các môn ho ̣c khác phát triể n tư duy, hình thành cho các em nhu cầ u thưởng thức cái đep, ̣ khả xúc cảm trước cái đep, ̣ trước buồ n, vui, yêu, ghét của người Qua đó, giúp em cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học Đă ̣c biê ̣t, đố i với HS lớp yêu cầ u về kiế n thức ki ̃ đòi hỏi ở mức đô ̣ cao đó là ki ̃ cảm thu ̣ tác phẩ m văn ho ̣c Cảm thu ̣ văn ho ̣c chính là sư ̣ cảm nhâ ̣n những giá tri ̣ nổ i bâ ̣t những điề u sâu sắ c tế nhi ̣ và đe ̣p đe ̃ của văn ho ̣c thể hiê ̣n tác phẩ m văn ho ̣c Bồ i dưỡng lưc̣ cảm thu ̣ văn ho ̣c cho HSTH là mô ̣t nhu cầ u cấ p thiế t giảng da ̣y môn Tiế ng Viê ̣t ở Tiể u ho ̣c Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận nhiều nét đẹp văn thơ, phong phú thêm tâm hồn, nói, viết tiếng Việt thêm sáng sinh động Qua cảm thu ̣ văn ho ̣c, HS đươ ̣c củng cố thêm về vố n từ ngữ, biế t sử du ̣ng các biê ̣n pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩ n du ̣, hoán du ̣ Cảm thu ̣ văn ho ̣c góp phầ n giáo du ̣c tư tưởng, tình cảm, đa ̣o đức, thẩ m mi ̃ cho HS Chương trình môn Tiế ng Viê ̣t ở Tiể u ho ̣c từ lớp đế n lớp coi nhiê ̣m vu ̣ bồ i dưỡng lưc̣ cảm thu ̣ văn ho ̣c là nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng và cầ n thiế t, bồ i dưỡng tình yêu Tiế ng Viê ̣t, góp phầ n hình thành nhân cách người cho ho ̣c sinh Đă ̣c biê ̣t với HS lớp 5, lư ̣c cảm thu ̣ văn ho ̣c còn giúp các em hiể u sâu nô ̣i dung bài ho ̣c, vâ ̣n du ̣ng vào ta ̣o lâ ̣p văn bản Nghi ̣luâ ̣n văn ho ̣c chuẩ n bi ̣ tiề n đề vững chắ c cho viê ̣c ho ̣c môn Ngữ Văn ở bâ ̣c Trung ho ̣c sở Vì vâ ̣y, để phát huy đươ ̣c mă ̣t tích cư ̣c đó giáo viên phải có biện pháp bồi dưỡng lực cảm thu ̣ văn ho ̣c cho học sinh 1.3 Trong thưc̣ tế da ̣y ho ̣c hiê ̣n nay, viê ̣c da ̣y cảm thu ̣ văn ho ̣c ở tiể u ho ̣c đươ ̣c tích hơ ̣p phân môn Tâ ̣p làm văn Tuy nhiên giáo viên chưa thưc̣ sự chú ý dành nhiề u thời gian cho luyê ̣n tâ ̣p viế t văn, bổ sung cách viế t giàu hình ảnh, cảm xúc, còn nă ̣ng về lý thuyế t, nhe ̣ rèn ki ̃ viế t Phầ n lớn các em chưa thấ y đươ ̣c ý nghiã của viê ̣c cảm thu ̣ văn ho ̣c, chưa thấ y đươ ̣c cái hay, cái đe ̣p mỗ i bài ho ̣c cũng chưa có hứng thú tiế p nhâ ̣n tác phẩ m Nhiề u HS chưa có hứng thú ho ̣c môn Tiế ng Viê ̣t, đă ̣c biê ̣t các em rấ t nga ̣i phải cảm thu ̣ văn ho ̣c Mă ̣t khác, đă ̣c điể m về nhâ ̣n thức nên các em chưa có đươ ̣c ki ̃ cảm thu ̣ tố t các tác phẩ m văn ho ̣c Vì vâ ̣y, viê ̣c đề mô ̣t số biê ̣n pháp bồ i dưỡng khả cảm thu ̣ văn ho ̣c cho HSTH ho ̣c là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng của giáo viên tiể u ho ̣c nói chung và bâ ̣c Tiể u ho ̣c nói riêng Trường Tiể u ho ̣c Xuân Lương – Yên Thế – Bắ c Giang là trường có truyề n thố ng da ̣y tố t, ho ̣c tố t Phầ n lớn các em có nhâ ̣n thức tương đố i đồ ng đề u, ham ho ̣c và nghe lời thầ y cô Đă ̣c biêṭ các em đươ ̣c bố me ̣ quan tâm, ta ̣o điề u kiêṇ để các em tiế p thu kiế n thức mô ̣t cách tố t nhấ t Các em đề u đo ̣c thông viế t tha ̣o, khả nắ m bắ t kiế n thức khá nhanh và rấ t thích khám phá những điề u mới la ̣ Tuy nhiên, để hoàn thành bài văn cảm thu ̣ đố i với HS lớp thường khó khăn nhiề u nguyên nhân như: hầ u hế t các em nông thôn, sự tiế p câ ̣n với văn ho ̣c ít, chủ yế u là các em tự ho ̣c ở lớp Bố me ̣ bâ ̣n rô ̣n với công viê ̣c đồ ng áng nên các em ít đươ ̣c bố me ̣ giảng giải về vẻ đe ̣p của thiên nhiên va ̣n vâ ̣t xung quanh ta hay tham gia các hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i khóa, tham quan, picnic là mô ̣t thiê ̣t thòi lớn đố i với các em Ở mô ̣t số HS các em còn ham chơi, khả tâ ̣p trung chú ý chưa cao, lực sử du ̣ng ngôn ngữ chưa phát triể n tố t, vố n từ của các em còn ̣n chế , ̣ thố ng câu hỏi, bài tâ ̣p SGK có nhiề u bấ t câ ̣p Mă ̣t khác, đố i với giáo viên cũng là da ̣ng bài khó da ̣y, giáo viên còn thiế u linh hoa ̣t vâ ̣n du ̣ng phương pháp và chưa sáng ta ̣o viê ̣c tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của HS dẫn đế n chấ t lươ ̣ng làm bài cảm thu ̣ văn ho ̣c của HS chưa cao Xuấ t phát từ những vấ n đề lí luâ ̣n và thực tiễn đă ̣t yêu cầ u nghiên cứu và đề xuấ t biêṇ pháp để bồ i dưỡng lực cảm thu ̣ văn ho ̣c cho HS da ̣y ho ̣c Tiế ng Viêṭ là viêc̣ làm thiế t thực Vì vâ ̣y, để góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả bồ i dưỡng lực cảm thu ̣ văn ho ̣c cho HSTH chúng lựa cho ̣n đề tài “Biê ̣n pháp bồ i dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS lớp Trường Tiể u học Xuân Lương - Yên Thế - Bắ c Giang” làm vấ n đề để nghiên cứu Khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p Lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề Tấ t cả những tác phẩ m văn ho ̣c chân chính đề u phản ánh khát vo ̣ng thiêng liêng cháy bỏng của người, là cái đep̣ của lòng vi ̣ tha, tình yêu thương của đồ ng loa ̣i, nó góp phầ n bồ i dưỡng và hoàn thiêṇ nhân cách cho ho ̣c sinh Vì vâ ̣y, bồ i dưỡng lực hiể u và cảm thu ̣ các tác phẩ m văn ho ̣c cho ho ̣c sinh tiể u ho ̣c là nhiê ̣m vu ̣ hế t sức cầ n thiế t có ý nghiã Da ̣y văn là da ̣y người, thông qua các giờ da ̣y cảm thu ̣ văn ho ̣c, HS sẽ đươ ̣c bồ i đắ p nên những tâm hồ n đep, ̣ xúc cảm phong phú nha ̣y bén, tinh tế Trong thực tế , vấ n đề bồ i dưỡng, trau dồ i lực cảm thu ̣ văn ho ̣c cho HS đã đươ ̣c nhiề u nhà nghiên cứu, phê bình và nhà giáo kiế n quan tâm đề câ ̣p nhiề u công trình nghiên cứu Có thể kể đế n mô ̣t số công triǹ h nghiên cứu nước ngoài như: Cuố n Cảm thụ văn học của học sinh của O.L.Nhikiphôrôva cuố n Cảm thụ nghê ̣ thuật của B.X.Mailax, cuố n Phương pháp dạy văn ở trường phổ thông của V.A.Nhikônxki Cuố n Dẫn luận nghiên cứu văn học của G.N.Pospelov Những tài liêụ đã cung cấ p những sở lý luâ ̣n có giá tri ̣ khoa ho ̣c về đă ̣c trưng của ngôn ngữ nghê ̣ thuâ ̣t, khái niê ̣m cảm thu ̣ văn ho ̣c, lực cảm thu ̣ văn ho ̣c và đưa những biê ̣n pháp bản giúp HS cảm thu ̣ tác phẩm văn học Ở Viê ̣t Nam vấ n đề cảm thu ̣ văn ho ̣c cũng đươ ̣c quan tâm chú tro ̣ng nhiề u nhà trường phổ thông, có thể kể đế n những công trình nghiên cứu tiêu biể u Năm 1983, cuố n Cảm thụ văn học và giảng dạy văn học của Phan Tro ̣ng Luâ ̣n đã cung cấ p đươ ̣c mô ̣t số hiể u biế t khoa ho ̣c về tính đă ̣c thù của cảm thu ̣ văn chương, mố i quan ̣ thẩ m mỹ của ba ̣n đo ̣c đố i với tác phẩ m, tính chủ quan, tiń h khách quan, tính sáng ta ̣o tiế p nhâ ̣n và những khái quát về đă ̣c điể m cũng tiêu chí phát triể n văn ho ̣c ở ba ̣n đo ̣c Năm 2009, cuố n Luyê ̣n tập về cảm thụ văn học ở tiểu học của Trầ n Ma ̣nh Hưởng đã trình bày khá phong phú, đa da ̣ng những cách thức, bài tâ ̣p cu ̣ thể để luyê ̣n tâ ̣p ki ̃ cảm thu ̣ văn ho ̣c cho HSTH Qua đó HS từng bước đươ ̣c thực hành các ki ̃ cảm thu ̣ văn ho ̣c thông qua các da ̣ng bài tâ ̣p ở nhiề u mức đô ̣ khác Năm 2010, cuố n Phương pháp dạy học tác phẩm văn học (theo thể loa ̣i) của Nguyễn Viế t Chữ cũng đã đề câ ̣p tới vấ n đề : “Lý thuyế t câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chương vận dụng dạy học theo thể loại mô ̣t phương tiêṇ thiế t yế u” Ở công trình này tác giả đã xây dựng sở lý luâ ̣n và thực tiễn của vấ n đề câu hỏi khá hoàn thiên ̣ Từ đó tác giả đưa những yêu cầ u có tin ́ h nguyên tắ c xây dựng ̣ thố ng câu hỏi da ̣y ho ̣c tác phẩ m PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP (Dành cho học sinh) Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Trường Giới tính: Tuổi: Mời em tham gia làm tập sau: Đề bài: Trong bài Đấ t nước (Nguyễn Đình Thi, Tiế ng Viê ̣t 5, tâ ̣p 2, trang 94) có viế t: Mùa thu khác rồ i Tôi đứng vui nghe giữa núi đồ i Gió thổ i rừng tre phấ p phới Trời thu thay áo mới Trong biế c nói cười thiế t tha Mùa thu có đặc điểm khác so với mùa thu xưa? Mùa thu tả khổ thơ đẹp nào? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả mùa thu nay? Vì tác giả dùng biện pháp nghệ thuật đó? Bài làm Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC HẠT GẠO LÀNG TA (Trần Đăng Khoa) I Mục tiêu Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh Kỹ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Đọc diễn cảm toàn Thái độ: - Giáo dục cho HS biết yêu thương, cảm thông cho người nông dân vất vả Rèn cho học sinh tình yêu lao động, có thói quen lao động với công việc phù hợp với độ tuổi - Giáo dục HS biết yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng góp sức có giặc đến xâm lăng II Đồ dùng phương pháp dạy học Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, tranh minh họa, bảng phụ ghi nội dung học khổ thơ phần luyện đọc, video hát “Hạt gạo làng ta” - Học sinh: SGK, ghi, Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan - Phương pháp giảng giải minh họa - Phương pháp hỏi đáp III Hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra cũ - Một học sinh đọc đoạn Chuỗi ngọc lam - GV hỏi: Pi – e lại nói em - HS đọc, HS lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc - HS trả lời: toàn số tiền bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc mà em có Pi – e thể niềm lam? xúc động trước tình yêu mà bé Gioan dành cho chị, anh bị chinh phục vẻ bé Gioan - Nhận xét - Lắng nghe Bài a Giới thiệu Trong tập đọc trước biết tình cảm người giàu lòng yêu thương mong muốn mang lại lòng yêu thương cho người khác Trong tiết học cô trò tìm hiểu vẻ đẹp hạt gạo quê hương, hạt gạo làm lên từ bàn tay người lao động cần cù kháng chiến chống Mĩ đầy gian khổ qua tập đọc “Hạt gạo làng ta” nhà thơ Trần Đăng Khoa b Các hoạt động học tập ● Luyện đọc - Gọi HS đọc đọc toàn - Lắng nghe lớp đọc thầm theo dõi bạn đọc + Bài thơ có khổ thơ? - HS đọc nối tiếp (3 lượt) đến - HS đọc - Bài thơ có khổ thơ - HS đọc lượt thứ HS đọc khổ thơ thứ GV cho em dừng lại hỏi: khổ thơ tác giả dùng hình ảnh đặc biệt “Bát cơm mùa gặt/ Thơm hào giao thông”, hào giao thông giả SGK nào? - HS trả lời: hào giao thông đường đào sâu đất để lại an toàn chiến đấu - GV treo tranh hào giao thông - HS quan sát lắng nghe giới thiệu cho em biết hình ảnh hào giao thông - Đọc tiếp khổ thơ thứ tư + Trong khổ thơ có từ mà - HS đọc - HS trả lời: Từ “ quang trành” em chưa hiểu? - Cho HS quan sát tranh thứ hai - HS lắng nghe mô tả lại đôi hình vẽ minh họa đôi quang trành quang trành giới thiệu qua cho em biết vật dụng này, sau yêu cầu em kết hợp giải SGK tranh minh họa mô tả lại đặc điểm đôi quang trành - HS đọc - Đọc khổ thơ cuối + GV đọc mẫu ● Tìm hiểu nội dung cảm thụ tác phẩm - Quan sát vào khổ thơ thứ em - HS trả lời: hạt gạo làm nên cho biết hạt gạo làm nên từ từ vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ gì? hát - Nhận xét - Vì tác giả lại nói hạt gạo có lời mẹ hát? - HS trả lời: mẹ vừa làm vừ hát, người mẹ yêu lao động, làm việc mệt mỏi, - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ khổ thơ thứ nhất? - Từ ngữ lặp lại từ nào? - HS trả lời: biện pháp nghệ thuật tu từ điệp ngữ - HS trả lời: từ ngữ lặp lại từ “có” - Vì tác giả lại sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? - HS trả lời: tác giả muốn cho người đọc thấy để làm nên hạt gạo vị phù sa mà có hương thơm tinh túy trời đất, có tình yêu người nông dân qua tiếng hát - GV nhận xét → Hạt gạo thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa vô gần gũi, vô thân thiết hình ảnh quê hương chắt lọc từ đẹp đẽ nhất, thân thương Vậy để làm nên hạt gạo bà nông dân trải qua vất vả chuyển sang khổ thơ thứ - Lắng nghe + Yêu cầu HS đọc khổ thơ - HS đọc - Để làm nên hạt gạo bà phải trải - HS trả lời: để làm nên hạt gạo bà qua vất vả nào? phải trải qua: bão tháng bảy, mưa tháng ba, đổ mồ hôi vào ngày hè tháng sáu + Để diễn tả nắng nóng ngày hè tác giải Trần Đăng Khoa sử dụng hình ảnh so sánh: Nước nấu Chết cá cờ - Bạn cho cô biết hình ảnh đối - HS trả lời: Cua ngoi lên bờ lập thể qua dòng thơ nào? Mẹ em xuống cấy - Nhận xét - Qua hình ảnh đối lập nhà thơ muốn nhấn mạnh điều gì? - HS trả lời: nhấn mạnh nỗi vất vả người mẹ - GV nhận xét chốt lại: → Cái nóng trưa hè tháng sáu khiến nước ruộng tưởng sôi lên, cá chết nóng, cua ngoi lên bờ rúc vào cỏ - Lắng nghe tránh nắng, có mẹ em lội xuống ruộng cắm rảnh mạ non Hình ảnh người mẹ lên thật bình dị, thật hùng vĩ chống trả lại thiên nhiên kiên vươn lên sống - Đọc khổ thơ - Hạt gạo đời hoàn cảnh nào? - HS đọc - HS trả lời: hạt gạo đời lúc nhân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu, vừa sẵn sàng chi viện cho miền Nam - Nhận xét - Ở khổ thơ thứ nhà thơ sử dụng - HS trả lời: hạt gạo nấu hình ảnh hay, “bát cơm mùa gặt/ thành cơm mang cho thơm hào giao thông” qua hình ảnh đội đào hào giao thông, góp tác giả nói nên điều từ hạt gạo? phần vào chiến thắng - Nhận xét → Hạt gạo góp phần vào chiến đấu để làm nên chiến thắng, lúc đó, niên nam nữ lên đường tham gia kháng chiến, công việc nhà nông - Lắng nghe dồn lên vai người phụ nữ em nhỏ, họ vừa sản xuất, vừa tham gia chiến đấu Vậy bạn nhỏ làm để góp phần làm nên hạt gạo, cô mời em đọc cho cô khổ thơ thứ tư - HS đọc - Các bạn nhỏ làm để góp phần làm nên hạt gạo? - Em có nhận xét việc làm bạn nhỏ này? - HS trả lời: Các bạn chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón lúa - HS trả lời: công việc bạn nhỏ có ích, công việc bạn làm việc làm người lớn → Việc làm bạn nhỏ thật đáng khen ngợi bạn làm công việc mà người lớn làm chống hạn đến mẻ miệng gầu; bắt sâu đến lúa cao rát mặt Không bạn làm việc - Lắng nghe say sưa Tuổi nhỏ thời chống Mĩ góp phần lớn để làm nên chiến thắng Hạt gạo quê hương thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa khái quát hình ảnh thơ hay khổ thơ cuối hình ảnh nào? - HS trả lời: hình ảnh hạt vàng làng ta - Vì tác giả lại ví gạo hạt vàng? - HS trả lời: hạt gạo góp phần làm nên chiến thắng, người nông dân đổ mồ hôi, công sức làm hạt gạo người ta quý hạt gạo hạt vàng → Hạt gạo không mang hương vị quê hương mà thấm đượm công sức người dân - Lắng nghe học vượt qua khó khăn thiên nhiên, thời tiết, bom đận ác liệt kẻ thù làm nên hạt gạo hạt gạo quý hạt vàng - GV đọc diễn cảm toàn - HS ý GV đọc - Các em cho biết thơ đọc với giọng nào? - GV nhận xét - HS trả lời: thơ đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm → Nội dung bài: Qua nhà thơ muốn ca ngợi điều gì? → Hạt gạo làm nên chiến thắng, ca ngợi vẻ đẹp giá trị cao quý hạt gạo quê hương – hạt gạo chứa đựng công sức người thấm đượm lòng người hậu phương góp phần chiến - Nhận xét (treo bảng phụ có ghi nội thắng kẻ thù xâm lược dung học lên bảng|) cho 1, HS - 1, HS nhắc lại nội dung nhắc lại c Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Bài thơ đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.Vậy đọc khổ thơ ta đọc sau cô hướng dẫn em đọc sau: + Khổ thơ 1: đọc với giọng chậm dãi, đọc liền mạch dòng thơ với 3, với 5, với Hạt gạo làng ta/ Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy/ Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy/ Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay/… - Tại ta lại phải đọc vậy? - HS trả lời: đọc ta diễn tả ý trọn vẹn câu thơ - Cho 1, HS đọc - HS đọc, HS lớp lắng nghe đọc thầm theo bạn - GV nhận xét + Khổ thơ thứ - Đọc liền mạch dòng thơ 5, 7, 9.( treo bảng phụ khổ thơ thứ 2) - Lên giọng, xuống giọng: ngoi lên bờ, xuống cấy + HS đọc Hạt gạo làng ta / Có bão tháng bảy/ Có mưa tháng ba/ Giọt mồ hôi sa + HS đọc, HS lớp lắng nghe đọc thầm theo bạn Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cờ Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy + Khổ thơ thứ - Đọc liền mạch dòng thứ với 3, với 5, với 7, với - GV nhận xét + Khổ thơ thứ - Đọc với giọng nhanh, thể + HS đọc công việc liên tục, dồn dập bạn ngày + Khổ thơ thứ - Đọc với giọng vui, tự hào, nhấn giọng khổ thơ cuối - Tại ta phải nhấn giọng khổ - HS trả lời: để thể niềm tự thơ cuối? hào hạt gạo quê hương + Cho HS đọc theo nhóm + HS đọc theo nhóm + Đọc thi nhóm - GV nhận xét + HS đọc thuộc lòng khổ thơ + HS đọc thích - Nhận xét → Qua tập đọc câu thơ ngắn gọn, nhịp điệu thơ nhịp nhàng, trẻo, nhà thơ Trần Đăng Khoa làm lên trước mắt người đọc giá trị thiêng liêng cao quý hạt gạo quê hương, chứa đựng công sức người, thấm đượm lòng người hậu phương góp phần làm nên chiến thắng giặc Mĩ - Liên hệ: Qua học có - HSTL : có yêu quý người nông dân, yêu quý đất nước không? - Chúng ta phải làm để thể tình yêu đó? - Học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn, yêu lao động, yêu sống - GV nhận xét + Bài thơ Nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc thành hát hay sau lớp lắng nghe giai điệu hát.(mở video hát cho HS nghe) Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu: Dựa vào nội dung thơ em viết đoạn văn miêu tả quý giá hạt gạo - hạt vàng - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh nhà học - HS lắng nghe hát theo thuộc thơ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN TẬP LÀM BÀI CẢM THỤ VĂN HỌC I Mục tiêu Kiến thức: Biết trình bày cảm nhận giá trị, tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật việc diễn đạt nội dung Kỹ năng: Biết diễn đạt ý thành đoạn văn ngắn mạch lạc cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ văn học, vận dụng cảm nhận việc, vật sống Thái độ: Giúp em thêm yêu văn học yêu thích môn Tiếng Việt II Đồ dùng phương pháp dạy học Đồ dùng dạy học Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, phấn Học sinh: Sách giáo khoa, ghi Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp thực hành luyện tập III Hoạt động dạy – học Bài (Bài 3/17 SBDHSG Tiếng Việt 5) Hướng dẫn HS làm theo bước - Bước 1: Đọc kĩ đề - Bước 2: Tìm hiểu nội dung HS đọc kĩ đề - Nội dung: + Đoạn thơ nói lên điều tâm + Đoạn thơ để lại ấn tượng sâu sắc trí tác giả? tâm trí tác giả + Những hình ảnh thể ấn tượng đó? + hình ảnh thể ấn tượng là: tiếng đạp cánh chim sẻ nhỏ cầu mong giúp đỡ đêm bão gần sáng; trứng tổ chim mẹ ấp ủ mãi không nở thành chim non + Những hình ảnh làm nên điều + hình ảnh làm nên tiếng vọng “ khủng khiếp” giấc ngủ gì? trở thành nỗi băn khoăn day dứt, khôn nguôi tâm hồn tác giả - Bước 3: Tìm hiểu biện pháp nghệ - Nghệ thuật: thuật: + Nhà thơ sử dụng biện pháp + Nhân hóa: trứng lại lăn nghệ thuật đoạn thơ? Biện vào giấc ngủ phpas nghệ thuật có tác dụng gì? + So sánh: tiếng lăn đá lở ngàn - Tác dụng: nhà thơ ngủ ngon giấc đêm ân hận , day dứt trước chết chim sẻ nhỏ - Bước 4: Cảm nghĩ - Cảm nghĩ: + Đọc đoạn thơ em có suy nghĩ + Đừng vô tình dửng dưng trước hay cảm xúc gì? sinh linh bé bỏng giới quanh ta - Bước 5: Viết thành đoạn văn hoàn - Dựa vào gợi ý trình bày cảm chỉnh nhận thành đoạn văn hoàn chỉnh Bài (Bài 3/ 22 SBDHSG Tiếng Việt 5) Thực bước tương tự - Đọc kĩ đề - HS đọc đề - Tìm hiểu nội dung - Nội dung: + Đoạn thơ nói điều gì? + Đoạn thơ nói nét đẹp sống Bác Hồ kính yêu + Đó sống gần gũi với tất + Đoạn thơ giúp em hiểu người trời đất ta, nét đẹp sống sống tràn đầy tình yêu thương, đến Bác Hồ kính yêu? lúa, cành hoa + Bác hy sinh đời + Bác làm để có dược niềm vui sống đấu tranh giành độc lập, tự do, niềm hạnh phúc cho người? niềm vui hạnh phúc tất người + Câu thơ thể việc làm đó? + Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già - Nghệ thuật gì? - Nghệ thuật: - Tác dụng biện pháp nghệ thuật nào? + So sánh - Bác gần gũi với tất người Trong tâm khảm người Bác luôn sống yêu thương người, Bác sống với thời gian - Em có suy nghĩ, cảm xúc - Cảm nghĩ: đọc đoạn thơ? Bác người đặt lợi ích chung lên lợi ích nhân Cuộc sống Bác hạnh phúc người, hi sinh đời để đất nước độc lập tự - Viết - Viết thành đoạn văn ngắn khoảng 5- dòng - HS viết dựa vào gợi ý [...]... viêc̣ da ̣y ho ̣c cảm thu ̣ văn ho ̣c trong da ̣y ho ̣c môn Tiế ng Viê ̣t lớp 5 - Tìm hiể u thực tra ̣ng da ̣y cảm thu ̣ văn ho ̣c của HS lớp 5 Trường Tiể u ho ̣c Xuân Lương – Yên Thế – Bắ c Giang - Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp góp phầ n nâng cao hiêụ quả bồ i dưỡng năng lực cảm thu ̣ văn ho ̣c cho HS lớp 5 Trường Tiể u ho ̣c Xuân Lương – Yên Thế – Bắ c Giang 5 Đố i tươ ̣ng... ̣ng bồ i dưỡng năng lực cảm thụ văn ho ̣c cho HS lớp 5 thông qua các phân môn chủ yếu của môn Tiếng Việt như Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, … 1.2.2.2 Khách thể điều tra - Giáo viên da ̣y môn Tiế ng Viêṭ lớp 5 - 70 HS lớp 5 Trường Tiể u học Xuân Lương – Yên Thế – Bắ c Giang ( gồ m 35 HS lớp 5A và 35 HS lớp 5B) 1.2.2.3 Thời gian điều tra Từ tháng 10/ 20 15 đến tháng 12/ 20 15 1.2.2.4 Nội... phầ n nhỏ nâng cao hiêụ quả bồ i dưỡng năng lực cảm thu ̣ văn chương trong da ̣y ho ̣c Tiế ng Viê ̣t ở tiể u ho ̣c 3 Mu ̣c đích nghiên cứu Tìm hiể u thực trạng da ̣y ho ̣c cảm thu ̣ văn ho ̣c cho HS lớp 5 Trường Tiể u ho ̣c Xuân Lương - Yên Thế - Bắ c Giang Trên cơ sở đó, đề xuất được biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn ho ̣c cho HS lớp 5 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn... học văn cho học sinh, phải cho các em nhập thân vào tác phẩm, sống và cảm xúc cùng với cuộc sống của các nhân vật trong tác phẩm 1.2.2 Khảo sát thực trạng bồ i dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Xuân Lương – Yên Thế – Bắ c Giang 1.2.2.1 Mục đích điều tra Để bồ i dưỡng năng lực cảm thụ văn ho ̣c cho HS và có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp bồ i dưỡng năng. .. cứu 5. 1 Đố i tượng nghiên cứu Biêṇ pháp bồ i dưỡng năng lực cảm thu ̣ văn ho ̣c cho HS lớp 5 5.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 5, Trường Tiể u ho ̣c Xuân Lương – Yên Thế – Bắ c Giang 6 Giới ha ̣n pha ̣m vi nghiên cứu Do điề u kiêṇ và khuôn khổ của khóa luâ ̣n, chúng tôi chỉ tập trung đề câ ̣p tới mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n cơ bản của da ̣y ho ̣c cảm thu ̣ văn. .. cảm thu ̣ văn ho ̣c, tim ̀ hiể u thực tra ̣ng của viê ̣c da ̣y ho ̣c cảm thu ̣ văn ho ̣c của HS lớp 5 Trường Tiể u ho ̣c Xuân Lương – Yên Thế – Bắ c Giang từ đó đưa ra những đóng góp nhằ m nâng cao hiêụ quả bồ i dưỡng năng lực cảm thu ̣ văn ho ̣c cho HS lớp 5 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liêu, ̣ phân tích, tổ ng hơ... bồ i dưỡng năng lực cảm thụ văn ho ̣c cho HSTH, chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng bồ i dưỡng năng lực cảm thụ văn ho ̣c cho học sinh lớp 5 ở Trường Tiểu học Xuân Lương – Yên Thế – Bắ c Giang Qua khảo sát nhằm chỉ ra và đánh giá về các biêṇ pháp giáo viên đang sử dụng để bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn ho ̣c cho HS lớp 5 Từ đó, xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các biện pháp... u kiêṇ cho các em những chuyế n tham quan ho ̣c tâ ̣p bổ ích để đáp ứng nhu cầu lấy người học làm trung tâm 1.1.4.2 Nội dung, chương trình cảm thụ văn học lớp 5 So với đầ u cấ p, HS lớp 5 đã có phát triể n đầ y đủ hơn về năng lực tư duy, sử du ̣ng ngôn ngữ, phát hiên, ̣ đánh giá, nên mức đô ̣ yêu cầ u bồ i dưỡng năng lực 14 cảm thu ̣ văn ho ̣c cho HS lớp 5 cũng... nhận thức của giáo viên về việc bồ i dưỡng năng lực cảm thụ 21 văn học cho HS lớp 5 - Mức độ tổ chức rèn luyện, bồ i dưỡng năng lực cảm thụ văn ho ̣c cho HS lớp 5 - Tìm hiể u các biêṇ pháp giáo viên đã sử du ̣ng nhằ m bồ i dưỡng năng lực cảm thu ̣ văn ho ̣c - Mức độ hứng thú của học sinh khi học nội dung cảm thụ văn ho ̣c trong môn Tiế ng Viê ̣t 1.2.2 .5 Phương pháp điều tra Để có kết quả... dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 Chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến 4 giáo viên khối 5 đang công tác tại Trường Tiểu học Xuân Lương - Yên Thế - Bắc Giang Qua điều tra chúng tôi nhận thấy nhận thức của giáo viên về vấn đề nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 như sau: * Đối với câu hỏi 1: Theo (thầ y) cô việc bồi dưỡng năng lực cảm thu ̣ văn ho ̣c cho ho ̣c sinh lớp 5

Ngày đăng: 06/09/2016, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan