1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT lê hong phong năm học 2018 2019

32 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 288,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2018 - 2019 Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NỤ Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Lĩnh vực: Quản lý giáo dục THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 PHẦN NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn .4 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động GDHN: .7 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực 2.3.2.1 Nâng cao nhận thức GDHN cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh lực lượng khác .8 2.3.2.2 Nâng cao lực giáo dục hướng nghiệp cho cán bộ, giáo viên nhà trường .11 2.3.2.3 Tăng cường xã hội hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp 13 2.3.2.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất, tài liệu nguồn thông tin cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp 15 2.3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp .17 Hiệu sáng kiến 19 PHẦN Kết luận kiến nghị 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị .20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ CNH – HĐH GD&ĐT GDHN ĐH PPCT THCN THPT Cao đẳng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Giáo dục Đào tạo Giáo dục hướng nghiệp Đại học Phân phối chương trình Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Lựa chọn nghề nghiệp, định hướng tương lai ln chủ đề nóng thu hút quan tâm xã hội Việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông xem bước khởi đầu quan trọng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, không học sinh có định khơng xác lựa chọn nghề nghiệp Việc không khiến học sinh lãng phí thời gian, cơng sức, tiền mà gây nên cân xã hội Những năm qua, trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo cấp học, bậc học Yêu cầu GDHN trường THPT phải coi trọng nhằm phân hóa, định hướng ngành nghề cho học sinh sau tốt nghiệp THPT cách hợp lý, Bộ GD&ĐT ban hành chương trình GDHN lớp cấp học THPT với chủ đề cụ thể Tuy vậy, chương trình, nội dung GDHN cịn hạn chế Ở nhiều nhà trường, công tác GDHN chưa mang lại hiệu cịn nặng hình thức, học sinh chưa tư vấn đầy đủ nghề nghiệp, chương trình tài liệu GDHN đề cập đến số nghề phổ biến Hoạt động GDHN khơng có giáo viên chuyên trách, thiếu đào tạo hoạt động giáo dục Từ đó, ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập lựa chọn nghề nghiệp học sinh sau học xong THPT Công tác GDHN cho học sinh trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn năm gần coi trọng bước đầu đạt kết định Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần quan tâm, có vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhà trường Để công tác GDHN cho học sinh đạt hiệu quả, địi hỏi nhà trường cần có biện pháp quản lý phù hợp nhằm góp phần tích cực việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh Xuất phát từ lý nói trên, tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trường THPT Lê Hồng Phong” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho học sinh trường THPT Lê Hồng Phong nhằm phát triển số lực học sinh phù hợp với đặc điểm cá nhân, định hướng nghề nghiệp, tạo hội cho học sinh chuẩn bị cho giai đoạn học tập sau giáo dục phổ thông tiếp cận với lĩnh vực đào tạo đại học, cao đẳng, nghề bậc cao vào sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.4.3 Phương pháp điều tra, khảo nghiệm, thực nghiệm 1.4.4 Phương pháp mô tả 1.4.5 Phương pháp phân tích 1.4.6 Phương pháp tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Trong trường phổ thông, GDHN phận giáo dục toàn diện, hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, tập thể sư phạm nhà trường giữ vai trò chủ đạo tiến hành nhiều hình thức giúp HS lựa chọn nghề vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, vừa phù hợp với nguyện vọng, lực cá nhân Như vậy, “GDHN hệ thống biện pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ tư tưởng, tâm lý, tri thức, kỹ để họ sẵn sàng vào ngành nghề, vào lao động sản xuất sống GDHN góp phần phát huy lực, sở trường người, đồng thời góp phần điều chỉnh nguyện vọng cá nhân cho phù hợp với nhu cầu phân công lao động xã hội” [10] Hoạt động giáo dục hướng nghiệp có vị trí quan trọng q trình định hướng nghề nghiệp cho học sinh Ngồi việc hình thành cho em thái độ lao động ý thức đắn với nghề nghiệp…, hoạt động giáo dục hướng nghiệp giúp em làm quen với số nghề phổ biến xã hội nghề truyền thống địa phương; phát khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp em để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả nghề nghiệp thích hợp nhất; động viên em vào nghề, nơi cần Theo thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo GDHN có nhiệm vụ: - Giáo dục thái độ lao động ý thức đắn với nghề nghiệp - Tổ chức cho học sinh học tập, làm quen với số nghề phổ biến xã hội nghề truyền thống địa phương - Tìm hiểu khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp học sinh để khuyến khích, hướng dẫn bồi dưỡng khả nghề nghiệp thích hợp - Động viên, hướng dẫn học sinh vào nghề, nơi cần lao động trẻ tuổi có văn hóa Như vậy, nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp là: - Định hướng nghề nghiệp - Tư vấn nghề nghiệp - Tuyển chọn nghề nghiệp Ba nội dung có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ tư vấn nghề nghiệp cầu nối định hướng nghề tuyển chọn nghề Tư vấn nghề có vai trị vơ quan trọng, lẽ giúp phát phù hợp nghề thực cho thiếu niên, tạo điều kiện cho em lao động cách sáng tạo, say mê cương vị mình, loại trừ trường hợp khơng gắn bó với nghề sau Ngoài ra, nhiệm vụ GDHN phải làm cho học sinh thích ứng với dịch chuyển cấu ngành nghề, cấu lao động xã hội địa phương, nâng cao hiểu biết an tồn lao động Song song cịn rèn luyện kỹ nghề nghiệp, thao tác kỹ thuật, kỹ lập kế hoạch, kỹ tính tốn khả vận dụng kỹ thuật vào thực tiễn cho học sinh Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông đa dạng, song yêu cầu thực tiễn mục đích giáo dục, điều kiện có nhà trường mà hoạt động thực theo nhiều hình thức tổ chức khác Có thể là: + Hướng nghiệp qua buổi sinh hoạt tập thể như: chào cờ đầu tuần, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần + Hướng nghiệp theo chủ đề hàng tháng quy định PPCT Bộ Giáo dục & Đào tạo + Hướng nghiệp qua dạy mơn văn hố + Hướng nghiệp qua giáo dục nghề phổ thơng lao động sản xuất Ngồi ra, hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khố như: hoạt động tham quan sở sản xuất, trường ĐH, CĐ, THCN, dạy nghề… Như vậy, “quản lý hoạt động GDHN phận quản lý GD, hệ thống tác động có định hướng, có chủ đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí hoạt động GDHN nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu GDHN cho học sinh phổ thơng” [6] Việc quản lí hoạt động GDHN bao gồm nội dung chính: - Quản lí việc xây dựng kế hoạch thực hoạt động GDHN; - Quản lí đội ngũ thực hoạt động GDHN; - Quản lí việc sử dụng có hiệu sở vật chất điều kiện thực hoạt động GDHN; - Quản lí việc phối hợp, huy động lực lượng giáo dục nhà trường tham gia tổ chức hoạt động GDHN; - Quản lí việc kiểm tra, đánh giá thực chương trình hoạt động GDHN 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình nhà trường Trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa thành lập theo Quyết định số 1569/TC/UBTH, ngày 28 tháng năm 1996 Khi thành lập trường hoạt đông theo chế trường bán công, đến tháng năm 2010, trường chuyển sang hoạt động theo chế trường công lập theo Quyết định số 1883/QĐ-UBND Tuy nhiên, điểm tuyển sinh đầu vào lớp 10 nhà trường hàng năm thuộc diện thấp, tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm khá, trung bình năm học lớp (khi vào trường) cao Cơ sở vật chất nhà trường: khu nhà tầng với 28 phòng học; khu hiệu tầng với 25 phòng làm việc (phòng làm việc lãnh đạo nhà trường, tổ chức đồn thể, phịng làm việc tổ mơn…) Các lớp học có đủ máy chiếu Projecter, máy vi tính, hình phục vụ cho giảng dạy dạy; 02 phịng vi tính (35 máy nối mạng internet) Một phòng thư viện với khoảng 1.500 đầu sách tham khảo; Khuôn viên nhà trường rộng rãi, có sân chơi, bãi tập cho học sinh Đội ngũ cán giáo viên nhà trường: - Số lượng: 49 người (cán quản lý: 3; giáo viên: 43; nhân viên: 3) - Trình độ chun mơn: 100% đạt chuẩn, có 15 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh; 14 thạc sĩ (27,5%), 01 đồng chí theo học thạc sĩ - Cán giáo viên có lực chun mơn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm trước cơng việc giao Tập thể sư phạm đồn kết trí, có trách nhiệm cao, có ý thức vươn lên theo phương châm “sáng tâm đức, sâu chuyên môn, giỏi tay nghề” Học sinh: Toàn trường năm học 2018 – 2019 có 20 lớp với 804 học sinh Truyền thống nhà trường: Tập thể sư phạm ln đồn kết trí, trách nhiệm cao, có ý thức vượt qua khó khăn vươn lên Về chất lượng giáo dục toàn diện Chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường năm gần không ngừng tăng lên, tỉ lệ học sinh xếp loại học sinh giỏi năm sau cao năm trước Bảng 1: Kết hạnh kiểm 02 năm gần Năm học Số HS Tốt Số Tỉ lệ lượng % Khá Số Tỉ lệ lượng % 2017737 586 79,51 135 18,32 2018 20182019 804 677 84,2 114 14,18 (HKI) Bảng 2: Kết học lực 02 năm gần Trung bình Số Tỉ lệ lượng % Yếu Số Tỉ lệ lượng % 14 1,9 0 13 1,62 0 Năm học 20172018 20182019 (HKI) Số HS Giỏi SL TL % Khá SL TL % Trung bình SL TL% Yếu S TL L % Kém SL TL % 737 41 5,56 472 64,04 217 29,44 0,95 0 804 52 6,47 536 66,67 211 26,24 0,62 0 Liên tục 03 năm học gần tỉ lệ đỗ tốt nghiệp nhà trường 100%; tỉ lệ học sinh đậu đại học, cao đẳng dao động khoảng từ 65 – 80%; thi học sinh giỏi cấp tỉnh đạt tiêu, có vượt bậc theo năm 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động GDHN nhà trường * Ưu điểm Thực đạo cấp ngành, trường có bề dày truyền thống, năm qua, trường THPT Lê Hồng Phong coi trọng công tác tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp Các hoạt động nhà trường nghiêm túc thực đạt kết định Tất thể cụ thể kế hoạch năm học nhà trường, kế hoạch Đoàn niên, giáo viên… Nội dung hoạt động nhà trường tập trung vào vấn đề sau: + Triển khai đồng công tác GDHN thông qua đội ngũ giáo viên môn, GVCN kết hợp với Đoàn niên tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh + Tổ chức dạy nghề cho học sinh lớp 11, 12 (Nghề tin, điện, trồng rừng) + Tổ chức hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 chọn khối phù hợp với khả năng, lực, sở thích em sở điểm thi tuyển sinh đầu vào từ đầu năm học lớp 10 + Tư vấn cho học sinh lớp 12 chọn khối thi, trường thi, chọn ngành nghề… * Hạn chế Thực tế, hoạt động GDHN nhà trường tồn số hạn chế sau: + Nhận thức cán quản lí, giáo viên, cán Đồn, phụ huynh, học sinh nhà trường vị trí, vai trị hoạt động GDHN khơng đồng đều, chưa đầu tư nhiều cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp + Đội ngũ giáo viên tham gia thực công tác GDHN phần lớn chưa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức GDHN, chưa có kiến thức cách khoa học, hệ thống giáo dục hướng nghiệp + Nội dung giáo dục hướng nghiệp nhà trường nhiều năm qua tập trung vào định hướng nghề nghiệp chưa tập trung vào tư vấn nghề + Việc cung cấp lượng kiến thức thông tin nghề nghiệp cho học sinh cịn hạn chế đặc biệt thơng tin trường nghề, nhu cầu nguồn nhân lực địa phương + Ngân sách chi cho hoạt động hướng nghiệp cịn hạn chế nên khơng thể tổ chức nhiều buổi sinh hoạt hướng nghiệp, tham quan, hoạt động ngoại khoá + Việc lên kế hoạch, tổ chức, đạo tiến hành hoạt động GDHN chưa thực cách đầy đủ, chưa có phân cơng cụ thể cho giáo viên phận liên quan hoạt động giáo dục hướng nghiệp + Công tác xã hội hoá giáo dục hướng nghiệp chưa quan tâm mức… Vì vậy, đa số học sinh trường THPT Lê Hồng Phong lúng túng việc chọn nghề; em cịn chọn nghề theo cảm tính, theo trào lưu, theo lôi kéo bạn bè, áp lực gia đình; khơng chọn nghề theo lực, nguyện vọng điều kiện thân thiếu hướng dẫn hoạt động tư vấn hướng nghiệp chuyên nghiệp Để nâng cao chất lượng quản lý giáo dục hướng nghiệp trường THPT Lê Hồng Phong, tác giả xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp sau: 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động GDHN: Hoạt động GDHN có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục học sinh Để biện pháp tổ chức thực trường THPT Lê Hồng Phong đạt hiệu quả, thân trọng nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính mục đích tổ chức hoạt động GDHN: Bất hoạt động giáo dục phải đạt mục đích định Trong nhà trường phải xác định mục đích hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho năm học, học kỳ, hoạt động; cần định hướng đa dạng mục tiêu giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục tồn diện - Đảm bảo tính pháp chế: Các biện pháp đảm bảo việc thực chương trình hoạt động theo PPCT năm học - Đảm bảo tính hiệu quả: Các biện pháp phải phù hợp cho việc quản lý tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp Đồng thời phải thiết thực phục vụ cho đổi giáo dục trường THPT - Đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh: Trong trình hình thành phát triển nhân cách học sinh, lứa tuổi có đặc điểm tâm lý khác Nhà trường, giáo viên phải hiểu nét đặc trưng nhằm tạo gắn bó chặt chẽ đào tạo sử dụng Các thông tin thị trường lao động cần cung cấp cho học sinh là: + Thông tin hàng năm tình hình việc làm sau tốt nghiệp học sinh theo cấu ngành nghề đào tạo trình độ đào tạo ngành kinh tế, khu vực, địa phương khác + Số chỗ việc làm tạo có nhu cầu sở sản xuất dịch vụ nhân lực kỹ thuật tương ứng + Mức thu nhập đội ngũ lao động kỹ thuật sau đào tạo ngành nghề khu vực kinh tế d Điều kiện thực biện pháp - Lập danh sách tổ chức, quan, nhà máy đóng địa bàn huyện thuyết phục họ tham gia tích cực vào giáo dục hướng nghiệp - Nắm tiêu tuyển dụng quan, nhà máy tiêu gửi đào tạo sở đào tạo nghề 2.3.2.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất, tài liệu nguồn thông tin cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp a Mục đích biện pháp Nội dung GDHN liên quan đến nhiều lĩnh vực khác xã hội, địi hỏi phải có thơng tin từ nhiều nguồn khác Do vậy, với việc có đủ sách giáo khoa sách giáo viên, cần phải có nguồn tài liệu tham khảo nguồn thơng tin hướng nghiệp cập nhật thường xuyên để cung cấp cho giáo viên học sinh giúp họ thực thuận lợi hình thức hướng nghiệp Thiết bị, máy móc đồ dùng dạy học cơng cụ để giáo viên tiến hành phương pháp tổ chức thực hình thức hướng nghiệp hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học phụ thuộc nhiều vào điều kiện Do vậy, muốn tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp đạt kết quả, cần phải đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ b Nội dung biện pháp - Xây dựng phòng sinh hoạt hướng nghiệp với trang thiết bị cần thiết để phòng hoạt động Phịng thơng tin giới nghề nghiệp, thị trường lao động, xu hướng phát triển kinh tế, xã hội cảu địa phương nước Phịng cung cấp thơng tin hệ thống đào tạo, yêu cầu khác ngành nghề, tư vấn cho phụ huynh học sinh băn khoăn, thắc mắc nghề nghiệp - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy nghề phổ thông 15 - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt hướng nghiệp máy vi tính, máy chiếu, thiết bị âm thanh, …và dụng cụ phục vụ cho dạy số nghề nghề điện, làm vườn, nghề tin học văn phòng c Cách thức thực biện pháp Muốn tăng cường đầu tư sở vật chất, tài liệu nguồn thông tin cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp khơng phải trích phần ngân sách Nhà nước để mua sắm vật dụng, trang thiết bị cho giáo dục hướng nghiệp mà phải huy động ủng hộ đóng góp từ lực lượng ngồi xã hội như: - Các sở sản xuất gửi vật (đặc biệt sở địa bàn huyện) - Các sở đào tạo gửi tư liệu giới thiệu mơ hình đào tạo nghề, giới thiệu nghề - Các trường ĐH, CĐ, TCCN, trung cấp nghề thông tin tự giới thiệu - Kêu gọi giúp đỡ từ nhà hảo tâm, cơng ty, xí nghiệp nơi cần đến giới thiệu tuyển dụng ngành nghề tuyển sinh trường - Tranh thủ hợp tác giúp đỡ, hỗ trợ gia đình học sinh, lực lượng xã hội, sở giáo dục khác điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho GDHN cách vận động đóng góp liên kết đào tạo để tận dụng sở vật chất nhàn rỗi đơn vị liên kết Để quản lý tốt việc xây dựng, bảo quản sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học, cần thành lập ban quản lý sở vật chất gồm thành viên ban giám hiệu, cơng đồn, đồn niên, bảo vệ, cán thư viện, thiết bị, giáo viên chủ nhiệm d Điều kiện thực biện pháp - Nhà nước có chủ trương quan tâm, đầu tư công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT - Xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo quản sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học - Nhà trường có kế hoạch mua sắm trang thiết bị cấp phê duyệt - Hiệu trưởng tiếp nhận, bảo quản sử dụng mục đích, có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học dùng cho cơng tác hướng nghiệp; tích cực tham mưu với cấp, ngành tiếp tục tăng cường đầu tư; làm tốt cơng tác xã hội hóa cơng tác hướng nghiệp - Giáo viên, học sinh tích cực sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học hướng nghiệp, đảm bảo phát huy hiệu 16 2.3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp a Mục đích biện pháp Thường xuyên nắm tình hình thực hoạt động GDHN nhà trường để kịp thời phát mặt chưa đạt nhằm điều chỉnh, uốn nắn phát huy mặt mạnh trình thực hoạt động GDHN Kết kiểm tra, đánh giá quan trọng để đánh giá hiệu GDHN, đổi hoàn thiện tổ chức, đồng thời sở để lập kế hoạch GDHN Đánh giá thực trạng GDHN giáo viên tình hình học tập học sinh Từ đó, kịp thời khen thưởng, khích lệ tinh thần giảng dạy học tập giáo viên, học sinh điều chỉnh, uốn nắn, giúp đỡ kịp thời b Nội dung thực biện pháp - Kiểm tra việc lập kế hoạch hoạt động GDHN cá nhân, đơn vị thực hoạt động GDHN có phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung GDHN hay không - Xem xét hoạt động GDHN thực có phù hợp với nhiệm vụ đề kế hoạch GDHN hay khơng; tình hình thực kế hoạch GDHN có phù hợp với nguồn lực có sở hay không; việc khai thác, sử dụng, bảo quản sở vật chất, trang thiết bị hướng nghiệp có đạt hiệu khơng, có phát huy hết nguồn lực có khơng - Kiểm tra việc thực hoạt động dạy học giáo viên, học sinh; kiểm tra việc trì sĩ số, mức độ nhiệt tình tham gia cá nhân, tập thể; từ động viên khiển trách kịp thời - Xem xét ưu điểm, thiếu sót nguyên nhân thiếu sót q trình GDHN để kịp thời điều chỉnh định quản lý Phát nhân tố mới, khả tiềm tàng, sáng tạo cấp thực nhiệm vụ GDHN để kịp thời bồi dưỡng điều chỉnh mặt nhân Từ đó, giúp cán bộ, giáo viên thực cơng tác hướng nghiệp cần thiết - Thu thập thơng tin để có sở đánh giá cách kịp thời, khách quan tiến độ kết GDHN Kết kiểm tra, đánh giá quan trọng để đánh giá hiệu giáo dục hướng nghiệp, đổi hoàn thiện tổ chức, đồng thời sở để lập kế hoạch giáo dục hướng nghiệp c Cách thức thực biện pháp - Ban hướng nghiệp lập kế hoạch kiểm tra định kì kiểm tra chuyên đề GDHN Qua lần kiểm tra có đánh giá rút kinh nghiệm để xây dựng ý thức tự kiểm tra giáo viên học sinh 17 - Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giáo viên công tác GDHN Đối chiếu đo lường kết đạt hoạt động GDHN với chuẩn đề để đánh giá kết GDHN so với kế hoạch GDHN - Đánh giá hiệu hoạt động cá nhân việc làm khó té nhị nhà trường Hiệu GDHN giống hiệu hoạt động giáo dục khác, khơng thể tức thời mà phải sau thời gian dài, học sinh trường chí trưởng thành, thành đạt cơng tác Vì vậy, để đánh giá hiệu cơng tác giáo viên thực GDHN, nhà trường xây dựng chuẩn đánh giá thơng qua tiêu chí: tiến độ thực hiện, ngày công, nề nếp giảng dạy, nề nếp sinh hoạt chuyên môn, chuẩn bị giảng, kế hoạch lên lớp, tỉ lệ học sinh hứng thú tham gia hoạt động thầy cô tổ chức - Có thể kiểm tra việc thực nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp theo nhiều cách khác nhau: + Kiểm tra đột xuất, không báo trước để giáo viên ln có tinh thần sẵn sàng kiểm tra, có ý thức tự kiểm tra + Kiểm tra có báo trước để giáo viên tập trung chuẩn bị, qua giáo viên bộc lộ trình độ tài năng, tạo khơng khí thi đua giáo dục hướng nghiệp tốt nhà trường + Kết hợp kiểm tra đột xuất với kiểm tra có báo trước + Kiểm tra theo chuyên đề: Khi thấy có vấn đề cộm việc thực nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp, tiến hành kiểm tra theo chuyên đề để đánh giá lại vấn đề cho xác + Kiểm tra phương pháp quan sát + Kiểm tra qua trao đổi với giáo viên học sinh + Kiểm tra phải đôi với đánh giá để điều chỉnh sai lệch, làm cho nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp đạt mục tiêu xác định Đánh giá dựa chuẩn đo đạc thông tin thu qua kiểm tra để khen chê, thưởng phạt cơng tâm, cơng có tác dụng làm cho tập thể đồn kết, trí d Điều kiện thực biện pháp - Có đội ngũ cán làm công tác kiểm tra, đánh giá thành thạo chun mơn, nghiệp vụ, đồng thời có phẩm chất tốt, trung thực, khách quan - Cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường phải thông hiểu nội quy, quy chế, quy định ngành nhà trường có liên quan đến hoạt động giáo dục hướng nghiệp 18 - Những người thực đánh giá phải thực người công tâm, có tinh thần trách nhiệm cao, biết lắng nghe ý kiến học sinh đồng nghiệp để đánh giá cách chuẩn xác - Công tác phê bình, khen thưởng sau kiểm tra diễn cơng khai - Các thành viên có ý thức tự điều chỉnh hoạt động mình, nghiêm túc thành thực việc đóng góp ý kiến cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp đạt chất lượng cao 2.4 Hiệu sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đơn vị năm học 2018- 2019 thu số kết sau: - Nhận thức giáo viên vai trò, vị trí hoạt động giáo dục hướng nghiệp nâng lên rõ rệt Từ đó, giáo viên tham gia chủ động tích cực làm cho hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp ngày rõ nét - Các tiết hướng nghiệp theo chủ đề có đầu tư, đổi nội dung, hình thức thu hút nhiều ý học sinh - Việc tổ chức hoạt động vào chiều sâu, bản, nề nếp; hoạt động cơng tác Đồn có chất lượng, trọng điểm, trọng tâm thu hút tham gia có hiệu học sinh - Ý thức nghề nghiệp học sinh tăng lên rõ rệt; Khắc phục phần tình trạng chọn trường, chọn ngành, chọn nghề không phù hợp; tránh lãng phí tiền bạc, thời gian thân, gia đình xã hội - Học sinh tích cực tham gia tiết học hướng nghiệp; thu nhận nhiều thơng tin bổ ích cho ngành nghề xã hội - Học sinh tham quan, học tập, tham gia thảo luận theo chủ đề ngành nghề Từ đó, góp phần định hướng tốt cho em việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai - Việc tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh định hướng tốt cho em việc lựa chọn nghề nghiệp cho thân PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Quản lý GDHN trường THPT hiệu trưởng đứng đầu chịu trách nhiệm quản lý Tuy nhiên, để quản lý GDHN có hiệu cần phải có tham gia cán quản lý, giáo viên trường đồng thời có phối 19 hợp lực lượng xã hội khác Bên cạnh đó, muốn quản lý GDHN có hiệu quả, nhà trường cần trọng vào biện pháp mang tính hành mà cần quan tâm thỏa đáng đến việc áp dụng biện pháp khác để phát huy vai trị cán bộ, giáo viên trường, lực lượng giáo dục nhà trường sử dụng nguồn lực vật chất cách hợp lý Muốn quản lý GDHN có hiệu trước hết phải có nhận thức đắn GDHN Giáo dục hướng nghiệp tạo động lực thiết thực tương lai nghề nghiệp, từ kích thích việc học tập rèn luyện học sinh nhà trường GDHN tốt định hướng học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, góp phần quan trọng vào việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp Việc quản lý GDHN bị tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan Quản lý GDHN trường THPT thực qua nhiều hình thức, hoạt động khác như: thơng qua dạy mơn văn hóa; qua dạy nghề phổ thơng lao động sản xuất; qua hoạt động tham quan, ngoại khóa; qua sinh hoạt hướng nghiệp qua dạy mơn GDHN Ngồi ra, để quản lý tốt hoạt động GDHN cịn địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội khác phụ huynh học sinh, lực lượng giáo dục nhà trường, sở đào tạo nghề nghiệp, doanh nghiệp…Khuyến khích tham gia lực lượng việc GDHN cho học sinh Đánh giá thực trạng quản lý GDHN trường THPT Lê Hồng Phong cho thấy điểm mạnh hạn chế công tác Cán quản lý, giáo viên nhận thức vai trò quản lý hoạt động GDHN nhà trường Hầu hết nhà trường thực đầy đủ nội dung quản lý, nhiên chưa đạt kết mong muốn Các biện pháp tác giả đề xuất nhằm vào giải vấn đề cịn chưa thực tốt q trình quản lý GDHN với định hướng phát huy vai trò thành viên nhà trường lực lượng xã hội quản lý hoạt động GDHN 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng chương trình, nội dung GDHN mang tính động, khơng cố định nội dung chương trình mà hàng năm nên có điều chỉnh, cập nhật nội dung GDHN trường THPT Bố trí thời lượng hợp lý cho hoạt động giáo dục - Xây dựng hệ thống văn pháp quy xác định nhiệm vụ, quy định trách nhiệm, nội dung thực việc quản lý hoạt động GDHN cho cá nhân, tổ chức, chức danh trường THPT 20 3.2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa - Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thực công tác GDHN - Tăng cường đạo, kiểm tra công tác GDHN trường THPT - Cần ủng hộ sáng kiến có tính khả thi cao mạnh dạn đưa vào áp dụng nhà trường - Tổ chức thường xuyên hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, buổi hội thảo cho trường địa bàn tỉnh nhằm tạo điều kiện để trường có hội học tập lẫn quản lý GDHN 3.2.3 Đối với trường THPT Lê Hồng Phong - Thực nghiêm túc tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo công tác GDHN nhà trường - Huy động tối đa, sử dụng hợp lý nguồn lực có, tạo động thúc đẩy lực lượng giáo dục nhà trường phát huy tinh thần tự lực tự cường, tích cực đổi nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDHN - Lãnh đạo nhà trường cần tăng cường kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động GDHN để kịp thời phát mặt chưa đạt để điều chỉnh, uốn nắn phát huy mặt mạnh trình thực hoạt động GDHN nhà trường, tạo khơng khí thi đua sôi cho giáo viên - Thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên thực công tác GDHN nhằm thực tốt mục tiêu, kế hoạch đặt Trên vài kinh nghiệm tác giả rút từ thực tế học tập, giảng dạy quản lý Vấn đề nghiên cứu chắn chưa thể đầy đủ thực hồn thiện Rất mong trao đổi, đóng góp ý kiến đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Bỉm Sơn, ngày 25 tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết Nguyễn Thị Nụ 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2005), Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông, Tạp chí giáo dục số 121 Đặng Danh Ánh, Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 121 - 9/2005 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường quản lý Cán GD&ĐT, Hà Nội Bộ GD&ĐT (1981), Thông tư số 33/TT ngày 17 tháng 01 năm 1981 Bộ Giáo dục, Hướng dẫn thực Quyết định 126/CP Hội đồng Chính phủ, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành theo Thơng tư số 12/2011/TT-Bộ GD&ĐT ngày 28/3/2011 Bộ GD&ĐT), Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sư phạm Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, tuyển tập cơng trình nghiên cứu báo khoa học giai đoạn 1990 - 2002, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Thị Tố Oanh (1996), Nghiên cứu nhận thức lựa chọn nghề học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Hà Thế Truyền (2005), Một số biện pháp thực giáo dục lao động – hướng nghiệp - dạy nghề góp phần thực tốt việc phân luồng đào tạo, Tạp chí giáo dục số 107 22 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Lê Hồng Phong nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây: (Đánh dấu “X” vào ô lựa chọn) Câu 1: Theo em, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Có được, khơng có Khơng cần thiết Câu 2: Dự định em sau tốt nghiệp THPT? Thi Cao đẳng, Đại học Học nghề Đi làm Câu 3: Em chọn nghề lý gì? Thích Phù hợp với khả Do gia đình định hướng Dễ xin việc Ổn định Kiếm nhiều tiền Những lý khác Câu 4: Em biết trường ngành học nhiều qua nguồn thông tin nào? Qua sách báo, truyền thông, mạng internet… Qua bố mẹ, người thân Qua bạn bè Qua hoạt động GDHN nhà trường Câu 5: Em lựa chọn ngành nghề sau tốt nghiệp THPT? Kinh tế Kỹ thuật Khoa học xã hội Ngành khác Câu 6: Em có hiểu biết ngành nghề mà em dự định chọn? Mức độ Biết Biết vừa Chưa STT Hiểu biết ngành, nghề rõ phải biết Năng lực, phẩm chất cần có ngành, nghề Đặc điểm ngành, nghề Công việc cụ thể nghề Nơi làm việc sau nghề Những trường đào tạo nghề Câu 7: Đánh giá em mức độ thực hình thức giáo dục hướng nghiệp trường THPT Lê Hồng Phong ? (4- Rất đồng ý; 3- Đồng ý; 2- Không đồng ý; 1- Rất không đồng ý) STT Mức độ thực Mức độ đồng ý Nhà trường tổ chức GDHN thông qua dạy học mơn văn hóa phù hợp với xu hướng nghề nghiệp học sinh Nhà trường tổ chức tốt hướng nghiệp thông qua dạy môn hoạt động GDHN Nhà trường tổ chức tốt GDHN thông qua dạy nghề phổ thông lao động sản xuất Nhà trường tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa, tham quan giúp HS định hướng nghề nghiệp Nhà trường tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp phong phú Câu 8: Theo em, nhà trường thực nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp mức độ nào? (4- Rất tốt; 3- Tốt; 2- Không tốt; 1- Rất không tốt) TT Nội dung Mức độ thực Nhà trường cung cấp thông tin giới nghề nghiệp Nhà trường cung cấp thông tin trường ĐH,CĐ,TCCN Nhà trường cung cấp thông tin trường dạy nghề Nhà trường giúp học sinh tìm hiểu thân Nhà trường cung cấp thông tin định hướng phát triển KT-XH Nhà trường cung cấp thông tin thị trường lao động Nhà trường tư vấn nghề cho HS Nhà trường cung cấp thông tin trường hợp không học ĐH thành đạt Xin em cho biết số thông tin thân: Nam Nữ Lớp:………… Chân thành cảm ơn em! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giáo viên) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Lê Hồng Phong, kính mong q thầy cho biết ý kiến số vấn đề đây: (Đánh dấu “X” vào ô lựa chọn) Câu 1: Thầy/Cô cho biết mức độ quan tâm thân công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Câu 2: Theo Thầy/Cơ, nhà trường đóng vai trị công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Câu 3: Có phải tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh, thầy/cô thường gặp khó khăn khơng? (5 Rất đúng; Tương đối đúng; Khơng hồn tồn đúng; Hầu khơng đúng; Rất khơng đúng) STT Những khó khăn tổ chức hoạt động Mức độ GDHN Thời lượng dành cho HĐGDHN Kỹ tổ chức HĐGDHN GV hạn chế Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng GDHN Thiếu tài liệu cho HĐGDHN Thiếu sở vật chất cho HĐGDHN Hiểu biết ngành nghề thông tin ngành nghề GV cịn hạn chế Chưa có hướng dẫn cụ thể để thực HĐGDHN hiệu Câu 4: Theo Thầy/Cô, nhà trường thực nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp mức độ nào? (4- Rất tốt; 3- Tốt; 2- Không tốt; 1- Rất không tốt) TT Nội dung Mức độ thực 4 Nhà trường cung cấp thông tin giới nghề nghiệp Nhà trường cung cấp thông tin trường ĐH,CĐ,TCCN Nhà trường cung cấp thông tin trường dạy nghề Nhà trường giúp học sinh tìm hiểu thân Nhà trường cung cấp thông tin định hướng phát triển KT-XH Nhà trường cung cấp thông tin thị trường lao động Nhà trường tư vấn nghề cho HS Nhà trường cung cấp thông tin trường hợp không học ĐH thành đạt Câu 5: Theo Thầy/Cô, việc quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động GDHN nhà trường có chất lượng nào? (4- Rất tốt; 3- Tốt; 2- Không tốt; 1- Rất không tốt) TT Nội dung Chất lượng 1 Tạo nguồn kinh phí cho GDHN Chuẩn bị CSVC phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho GDHN như: - Sách tham khảo GDHN - Sách, băng hình phục vụ cho GDHN - Máy chiếu, thiết bị phục vụ cho dạy GDHN, dạy nghề phổ thông, dạy Công nghệ, tổ chức buổi SHHN - Các trắc nghiệm dùng để tư vấn hướng nghiệp Các tài liệu sách báo cung cấp thông tin nghề nghiệp, trường ĐH, CĐ, TCCN trường dạy nghề cho học sinh Câu 6: Theo Thầy/Cô, công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường thực mức độ nào? (4- Rất tốt; 3- Tốt; 2- Không tốt; 1- Rất không tốt) TT Nội dung Mức độ 1 Liên hệ với tổ chức, đoàn thể, xã hội để đẩy mạnh GDHN nhà trường Liên hệ với trường dạy nghề địa phương để giới thiệu học sinh đến học nghề Kết hợp với ban VH-TT việc phát chuyên đề nghề nghiệp GDHN Kết hợp với trường ĐH, CĐ để tư vấn cho học sinh chọn ngành nghề làm hồ sơ thi vào ĐH, CĐ Kết hợp với người khơng có điều kiện học ĐH thành đạt đến sinh hoạt cách lập nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Lê Hồng Phong nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDHN, mong bậc phụ huynh cho biết ý kiến số vấn đề đây: (Đánh dấu “X” vào ô lựa chọn) Câu 1: Theo ông/bà, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT có mức độ cần thiết nào? Rất cần thiết Cần thiết Có được, khơng có Không cần thiết Câu 2: Khi chọn nghề nghiệp cho em mình, ơng/bà dựa vào tiêu chí để lựa chọn? Phù hợp với khả Do thích Dễ xin việc Ổn định Kiếm nhiều tiền Những lý khác Câu 3: Ông/bà biết ngành nghề trường đào tạo nghề qua nguồn thông tin nhiều nhất? Qua sách báo, truyền thông, mạng internet Qua bạn bè, người thân Qua với thông tin từ GDHN trường, lớp Biết Chân thành cảm ơn quý phụ huynh! ... hướng nghiệp cho học sinh Trường THPT Lê Hồng Phong? ?? làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho học sinh trường THPT Lê Hồng Phong nhằm phát... trực tiếp đến việc học tập lựa chọn nghề nghiệp học sinh sau học xong THPT Công tác GDHN cho học sinh trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn năm gần coi trọng bước đầu đạt kết định Tuy nhiên,... học sinh, lực lượng giáo dục nhà trường, sở đào tạo nghề nghiệp, doanh nghiệp…Khuyến khích tham gia lực lượng việc GDHN cho học sinh Đánh giá thực trạng quản lý GDHN trường THPT Lê Hồng Phong cho

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Danh Ánh (2005), Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông, Tạp chí giáo dục số 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 2005
2. Đặng Danh Ánh, Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 121 - 9/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường quản lý Cán bộ GD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
7. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, tuyển tập các công trình nghiên cứu và bài báo khoa học giai đoạn 1990 - 2002, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triểnnguồn nhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
8. Phan Thị Tố Oanh (1996), Nghiên cứu nhận thức và lựa chọn nghề của học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhận thức và lựa chọn nghề của học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Phan Thị Tố Oanh
Năm: 1996
9. Hà Thế Truyền (2005), Một số biện pháp thực hiện giáo dục lao động – hướng nghiệp - dạy nghề góp phần thực hiện tốt việc phân luồng trong đàotạo, Tạp chí giáo dục số 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp thực hiện giáo dục lao động – hướng nghiệp - dạy nghề góp phần thực hiện tốt việc phân luồng trongđào" tạo
Tác giả: Hà Thế Truyền
Năm: 2005
4. Bộ GD&ĐT (1981), Thông tư số 33/TT ngày 17 tháng 01 năm 1981 của Bộ Giáo dục, Hướng dẫn thực hiện Quyết định 126/CP của Hội đồng Chính phủ, Hà Nội Khác
5. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. (Ban hành theo Thông tư số 12/2011/TT-Bộ GD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ GD&ĐT), Hà Nội Khác
6. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sư phạm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w