1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định

109 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 131,07 KB

Nội dung

Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định Từ thực trạng trên, căn cứ chỉ thị 402008CT–BGDĐT ngày 2272008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013, thì việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh bậc THCS là một trong 5 nội dung thiết thực để xây dựng trường học thân thiện. Đây là cơ sở pháp lý để việc giáo dục kỹ năngsống cho học sinh bậc THCS được quan tâm nhiều hơn từ trước tới nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Quản lý giáo dục kỹ sống thông qua chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường trung học sở thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định” Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã sớ: xxxxxxxxxx Khóa: 2016 – 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH Bình Định - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BCH : Ban chấp hành CBQL : Cán bộ quản lý GD : Giáo dục GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên bộ môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐ : Hoạt động HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng KNS : Kỹ sống NGLL : Ngoài giờ lên lớp THCS : THCS QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục TLXH : Tâm lý xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng liệu 2.1 Kết chất lượng giáo dục trung học sở năm học 2.2 2015-2016 Kết chất lượng giáo dục trung học sở năm học 2.3 2016-2017 Kết chất lượng giáo dục trung học sở học kỳ I năm 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 học 2017-2018 Số lượng học sinh, lớp và dân tộc Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên Kết quả học tập của học sinh Nhận thức về mục tiêu GD KNS cho HS Nhận thức vai trò nội dung HĐGDKNS ban giám hiệu (BGH), giáo viên chủ nhiệm (GVCN), cán Đoàn Đội trường học (CBĐ) 2.9 Bảng nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS 2.1 Các kĩ sống cốt lõi chung giáo dục Việt Nam 2.11 Các phương pháp giáo dục kĩ sống 2.1 Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 2.1 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục 2.1 Thực trạng mức độ kiểm tra, đánh giá kết giáo dục KNS 2.1 Thực trạng công tác tổng kết rút kinh nghiệm GD KNS Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, xu thế hội nhập và phát triển, đất nước ta đã và có nhiều chuyển biến mạnh mẽ và rõ nét Việc đổi mới đường lối kinh tế - xã hội đã đem lại sự phát triển toàn diện, mạnh mẽ và sâu sắc đời sớng xã hợi, đồng thời kéo theo là hệ quả về sự biến đổi hệ thống định hướng giá trị cá nhân người Bên cạnh việc hình thành giá trị và phẩm chất mới mang tính tích cực thì sự phát triển, mở cửa, hội nhập nền kinh tế thị trường và sự phát triển quá nhanh về khoa học công nghệ làm nảy sinh hiện tượng tiêu cực xã hội, ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống của một bộ phận dân cư nói chung, thế hệ trẻ hiện nói riêng Từ thực trạng trên, cứ thị 40/2008/CT–BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013, thì việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh bậc THCS là một nội dung thiết thực để xây dựng trường học thân thiện Đây là sở pháp lý để việc giáo dục kỹ năngsống cho học sinh bậc THCS được quan tâm nhiều từ trước tới Ngày 15/04/2009, Bợ Chính trị đã đưa bảy định hướng phát triển giáo dục và đào tạo, nhấn mạnh “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý Theo đó, cần coi trọng cả ba mặt dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt ý giáo dục lý tưởng, phẩm chất đạo đức, lới sớng, lịch sử, trùn thớng văn hóa dân tộc, giáo dục về Đảng” Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hợi nghị lần thứ tám BCHTW (Khóa XI) về “Đổi mới bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” với nhiệm vụ trọng tâm Một nhiệm vụ trọng tâm là tập trung đạo đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học và giáo dục Quan tâm giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội Thành phố Quy Nhơn nằm ở trung tâm của tỉnh Bình Định là mợt địa bàn có tớc độ phát triển kinh tế xã hội mạnh nhất của tỉnh hiện Học sinh THCS là đối tượng rất dễ dàng việc tiếp thu ảnh hưởng của mặt tích cực tiêu cực xảy chế thị trường và quá trình hội nhập q́c tế Do ngoài việc nâng cao chất lượng giáo dục, nhà trường cần trọng tới công tác giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ sống cho học sinh Giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS là một nội dung giáo dục quan trọng, có được kỹ sớng giúp các em học sinh tự tin bước vào cuộc sống tương lai Tăng cường rèn lụn kỹ sớng cho học sinh là nâng chất lượng nguồn lực đáp ứng yêu cầu hội nhập hiện Xuất phát từ yêu cầu cả về mặt lý luận và thực tiễn trên, với tư cách một người nằm ngành giáo dục băn khoăn về chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh ở trường THCS và mối quan hệ với công tác đạo hoạt động đổi mới Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh ở các trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn Để tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình với tiêu đề : “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định” Mục đích nghiên cứu Nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở đường tích hợp giáo dục kĩ sớng với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học sở Đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh ở trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Giả thuyết khoa học - Để Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn đáp ứng được u cầu đởi mới giáo dục cần có các biện pháp quản lý phù hợp, triển khai đồng bộ từ khâu kế hoạch hóa, tở chức, đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống của nhà trường - Việc nâng cao nhận thức về Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh ở trường THCS, thành phố Quy Nhơn và áp dụng một số biện pháp quản lý phù hợp từ lập kế hoạch, tổ chức đạo và kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn - Nếu được đề x́t mợt sớ biện pháp có tính khả thi theo định hướng tích cực các thành tố của giáo dục kĩ sống với các thành tố của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thì nâng cao được hiệu quả giáo dục kĩ sống cho học sinh các trường trung học sở THCS thành phố Qquy Nhơn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu đề trên, đề tài tập trung vào các nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận về Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn 5.2 Khảo sát thực trạng Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn; 5.3 Đề xuất một số biện pháp Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện Phạm vi nghiên cứu Trên năm trường trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định Từ năm 2016 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt về quản lý hoạt động kỹ sống cho học sinh ở các trường THCS, các hoạt động quản lý kỹ sống cho học sinh ở nhà trường; phân tích, tởng hợp các tài liệu, phân loại, xác định các khái niệm bản; đọc sách, tham khảo các cơng trình nghiên cứu có liên quan để hình thành sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bảng hỏi: Phiếu trưng cầu gồm các câu hỏi đóng/mở về vấn đề Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh ở các trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn Đối tượng khảo sát là học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý nhà trường từ bộ môn đến ban giám hiệu - Phỏng vấn: Kỹ thuật nghiên cứu này nhằm thu thập thông tin sâu về một số vấn đề cốt lõi của đề tài Nhóm đới tượng vấn hạn chế và tập trung vào HS, GV và CBQL - Nghiên cứu sản phẩm - Quan sát - Tổng kết kinh nghiệm 7.3 Phương pháp bổ trợ xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến được trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS Chương 2: Thực trạng Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở các trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH THCS 1: Rất quan trọng; 2: Quan trọng; 3: Ít quan trọng; 4: khơng quan trọng; Cịn phân vân Câu 2: Thầy (cô) cho biết ý kiến mình tính cấp thiết việc tổ chức các hoạt động GD NGLL, GD KNS cho học sinh thế nào? 1: Rất cấp thiết; 2: Cấp thiết; 3: Ít cấp thiết; 4: Không cần thiết ; Còn phân vân Câu 3: Thầy (cô) cho biết việc tổ chức các hoạt động GD NGLL, GD KNS cho HS ở trường Thường Ít Chưa THCS nơi thầy (cô) công tác thực xuyên thường bao giờ thế nào xuyên Hoạt động đoàn thể Hoạt động giáo dục Hoạt đợng vui chơi giải trí Hoạt đợng khóa qua các mơn học Hoạt đợng ngoại khóa Hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh Các hoạt động khác Câu 4: Theo thầy (cô) việc GD NGLL, GD KNS se góp phần thực mục tiêu nào dưới đây? Nâng cao chất lượng đào tạo và giáo dục toàn diện cho học sinh; Cao Trung bình Thấp Nâng cao chất lượng rèn luyện phẩm chất đạo đức cho HS; Định hướng cho HS phấn đấu học tập, rèn luyện tốt vì ngày mai lập nghiệp Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh Xây dựng môi trường GD&ĐT lành mạnh Giúp HS thành công trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của HS hiện tại và sau này Câu 5: Thầy (cô) cho biết kỹ sống nào Thường Ít Chưa số những kỹ dưới nhà xuyên thường bao giờ trường tổ chức giáo dục cho HS ở trường THCS xuyên Kỹ tự nhận thức Kỹ đạt mục tiêu Kỹ tư sáng tạo Kỹ quyết định Kỹ giải quyết vấn đề Kỹ kiên định Kỹ xác định giá trị Kỹ quản lý thời gian hiệu quả Kỹ ứng phó khó khăn c̣c sớng 10 Kỹ kiểm soát cảm xúc 11 Kỹ thể hiện sự tự tin 12 Kỹ giao tiếp 13 Kỹ học tập và tự học 14 Kỹ giải quyết mâu thuẫn 15 Kỹ phịng chớng các tệ nạn xã hợi Ngoài kỹ cần trang bị thêm cho học sinh kỹ nào: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy (cô) cho biết những yếu tố nào dưới ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động GD NGLL, GD KNS nhà trường? Nhận thức chưa đầy đủ của cán bộ quản lý, giáo viên về GD KNS Cơ chế sách và sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường Thiếu các văn bản hướng dẫn Trình độ lực của các tổ chức Hội niên, Đoàn thể đơn vị Sự phối hợp hoạt động các bộ phận liên quan Một bộ phận của CBQL chưa đáp ứng được yêu cầu Đội ngũ giáo viên chưa trọng đến hoạt động GD NGLL, GD KNS Đội ngũ GV thiếu kỹ năng, kinh nghiệm về hoạt động GD NGLL, GDKNS Chế độ kiểm tra đánh giá chưa kịp thời 10 Điều kiện sở vật chất, tài chưa được đầu tư mức Câu 7: Thầy (cô) cho biết, thời gian qua nhà Thườn Ít Chưa trường tổ chức GDKNS cho HS qua những hình g xuyên thường bao xuyên giờ thức nào dưới đây? Tuần sinh hoạt cơng dân đầu khóa Sinh hoạt trùn thớng kỹ niệm các ngày lễ lớn năm Học tập Chỉ thị, Nghị quyết, nghe thời sự tình hình kinh tế, trị nước và q́c tế Qua bài giảng các môn học Các hoạt động của Hợi TN, Đoàn TN Các hoạt đợng văn hóa, văn nghệ, TDTT, giao lưu Hoạt động thăm quan thực tế Các hoạt động khác …………………………… Câu 8: Thầy (cơ) cho biết mức đợ hài lịng tổ Rất hài Hài Chưa lòng lòng hài chức GD NGLL, GD KNS đơn vị thế nào lòng Tuần sinh hoạt cơng dân đầu khóa Sinh hoạt truyền thống kỹ niệm các ngày lễ lớn năm Học tập Chỉ thị, Nghị quyết, nghe thời sự tình hình kinh tế, trị nước và quốc tế Qua bài giảng các môn học Các hoạt động của Hội TN, Đoàn TN Các hoạt đợng văn hóa, văn nghệ, TDTT, giao lưu Hoạt động thăm quan thực tế Các hoạt động khác …………………………… Câu 9: Thầy (cô) quản lý, lồng ghép, tổ chức hoạt Quản Lồng Tổ lý ghép chức động GD NGLL, GDKNS cho HS thế nào? Bằng kinh nghiệm công tác của bản thân Bằng cách học tập từ đồng nghiệp Bằng các phương pháp được đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn Bằng kinh nghiệm sống của bản thân Câu 10: Trong quá trình tổ chức các hoạt động GD NGLL, GDKNS cho HS tại đơn vị Thầy(cơ) thường gặp phải những khó khăn gì> Thiếu văn bản đạo của các cấp Kinh nghiệm hạn chế Chưa được đào tạo bồi dưỡng tập huấn Thiết sự hỗ trợ của các lực lượng và ngoài nhà trường Thiếu các phương tiện, máy chiếu, loa… Thiếu tài liệu, băng đĩa,… Thiếu kinh phí Thiếu các điều kiện khác… Câu 11: Thầy (cô) cho biết ý kiến sự phới Có phân Có hỡ trợ Có kiểm Có tổng kết, cơng nhiệm các tra, giám rút kinh vụ cụ thể nguồn lực sát nghiệm hợp các lực lượng GD và ngoài nhà trường với công tác GD NGLL, GDKNS cho HS Hiệu trưởng, phó Hiệu 3 3 trưởng Tổ chuyên môn Hội TN, Đoàn TN GV chủ nhiệm GV bộ môn Công đoàn nhà trường Ban đại diện hội PHHS của lớp, trường Ban cố vấn tư vấn học sinh Các lực lượng khác Cột tương ứng: = Tốt; 2= Trung bình ; 3=Yếu Câu 12:Theo thầy (cô) mức độ thực Mức độ thực các kỹ HS nơi trường mình Thàn Làm Làm Cịn Chư có trợ lúng a giúp túng làm công tác thế nào h thục Kỹ tự nhận thức Kỹ đạt mục tiêu Kỹ tư sáng tạo Kỹ quyết định Kỹ giải quyết vấn đề Kỹ kiên định Kỹ xác định giá trị Kỹ quản lý thời gian hiệu quả Kỹ ứng phó khó khăn c̣c sớng 10 Kỹ kiểm soát cảm xúc 11 Kỹ thể hiện sự tự tin 12 Kỹ giao tiếp 13 Kỹ học tập và tự học 14 Kỹ giải quyết mâu thuẫn 15 Kỹ phịng chớng các tệ nạn xã hội Câu 13: Theo thầy (cô) để tổ chức hiệu quả hoạt động GD NGLL, GDKNS cho HS cần có thêm các biện pháp nào sau đây? Tở chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ CBQL, cán bộ Đội TN, Đoàn TN, GVCN, GV bộ môn, Đào tạo giáo viên, huấn luyện viên về GD NGLL, GDKNS Thành lập câu lạc bộ về GD KNS nhà trường THCS Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác giúp đỡ quý thầy (cô)! Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh các trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định) Nhằm giúp nhà trường có sở để xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL, GDKNS cho học sinh các trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định, các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào lựa chọn, lựa chọn nhiều phương án và điền thêm ý kiến cá hân vào phiếu Ý kiến của em phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngoài khơng được dùng cho bất kỳ mợt mục đích nào khác Câu1: GD NGLL, GDKNS có vai trị thế nào đến sự phát triển và hoàn thiện nhân cách người mới 1: Rất quan trọng; 2: Quan trọng; 3: Ít quan trọng; 4: Không quan trong; 5: Còn phân vân Câu 2: Các em cho biết ý kiến mình tính cấp thiết tổ chức các hoạt động GD NGLL, GDKNS cho HS thế nào 1: Rất cần thiết; Cần thiết; 3: Ít cần thiết; 4: Khơng cần thiết; 5: Cịn phân vân Câu 3: Em cho biết, thời gian qua Nhà trường tổ chức GD NGLL, GDKNS cho HS thông qua những hình thức nào dưới đây? Thường Ít Chưa xuyên thường bao xuyên giờ Tuần sinh hoạt cơng dân đầu khóa Sinh hoạt trùn thớng kỹ niệm các ngày lễ lớn năm Học tập Chỉ thị, Nghị quyết, nghe thời sự tình hình kinh tế, trị nước và q́c tế Qua bài giảng các môn học Các hoạt động của Hội TN, Đoàn TN Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, giao lưu Hoạt đợng thăm quan thực tế Các hoạt động khác …………………………… Câu 4: Em cho biết ý kiến mình Nhà trường tổ chức các hoạt động GD NGLL, GDKNS cho học Thường Ít Chưa xuyên thường bao xuyên giờ sinh? Tuần sinh hoạt cơng dân đầu khóa Sinh hoạt truyền thống kỹ niệm các ngày lễ lớn năm Học tập Chỉ thị, Nghị quyết, nghe thời sự tình hình kinh tế, trị nước và quốc tế Qua bài giảng các môn học Các hoạt động của Hội TN, Đoàn TN Các hoạt đợng văn hóa, văn nghệ, TDTT, giao lưu Hoạt động thăm quan thực tế Các hoạt động khác …………………………… Câu 5: Em cho biết kỹ sống nào số Thường Ít Chưa những kỹ dưới nhà trường tổ xuyên thường bao giờ chức GD cho HS ở trường em học? xuyên Kỹ tự nhận thức Kỹ đạt mục tiêu Kỹ tư sáng tạo Kỹ quyết định Kỹ giải quyết vấn đề Kỹ kiên định Kỹ xác định giá trị Kỹ quản lý thời gian hiệu quả Kỹ ứng phó khó khăn c̣c sớng 10 Kỹ kiểm soát cảm xúc 11 Kỹ thể hiện sự tự tin 12 Kỹ giao tiếp 13 Kỹ học tập và tự học 14 Kỹ giải quyết mâu thuẫn 15 Kỹ phịng chớng các tệ nạn xã hợi Ngoài kỹ cần trang bị thêm cho em kỹ nào: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 6: Em cho biết ý kiến thái độ và hứng thú em đối với các hoạt động GD NGLL, GDKNS tổ chức khóa học tại trường Bản thân có nhu cầu được GDKNS Sự hấp dẫn, bở ích của hoạt đợng GD NGLL rèn lụn KNS cho em Có mơi trường để học tập và rèn luyện Tham gia theo phong trào Tham gia theo yêu cầu bắt buộc của nhà trường Câu 7: Em vui lịng điền Học sinh khới Nam Nữ thêm một số thông tin cá nhân Cán bộ Cán sự Đội lớp Câu 8: Em cho biết mức độ thực Mức độ thực các kỹ dưới bản thân là Thàn h thục thế nào? Làm Làm Cịn Chưa có trợ lúng làm giúp túng Kỹ tự nhận thức Kỹ đạt mục tiêu Kỹ tư sáng tạo Kỹ quyết định Kỹ giải quyết vấn đề Kỹ kiên định Kỹ xác định giá trị Kỹ quản lý thời gian hiệu quả Kỹ ứng phó khó khăn cuộc sống 10 Kỹ kiểm soát cảm xúc 11 Kỹ thể hiện sự tự tin 12 Kỹ giao tiếp 13 Kỹ học tập và tự học 14 Kỹ giải quyết mâu thuẫn 15 Kỹ phịng chớng các tệ nạn xã hợi Câu 9: Em cho biết ý kiến mức độ Mức độ tổ Mức độ tổ chức, mức độ tham gia em và hiệu chức than gia Hiệu quả quả nội dung, hình thức tổ chức các hoạt đợng có nợi dung GDKNS tại trường? 3 1 Tổ chức cho HS học tập, ngiên cứu nội quy, quy chế Tở chức cho HS tham gia lao đợng, văn hóa, VN, TDTT, giao lưu Tổ chức các hoạt động tình nguyện, nhân đạo, từ thiên Tổ chức các hoạt đợng ngoại khóa, báo cáo chun đề Tở chức các hoạt động tham quan Tổ chức các câu lạc bộ, các buổi tư vấn hỗ trợ học sinh Tổ chức các hoạt động chuyên đề về KNS Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về GD KNS Mức độ tổ chức: Thường xuyên =3 điểm; Thỉnh thoảng = 2điểm; Ít Tổ chức = điểm Mức đợ tham gia: Tích cực =3 điểm; Thỉnh thoảng =2 điểm; Ít than gia =1 điểm Hiệu quả: Hiệu quả cao = điểm; Hiệu quả TB – điểm; Hiệu quả thấp = điểm Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác giúp đỡ em! Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Xin ý kiến tính cấp thiết và khả thi các biện pháp) - Để có thơng tin góp phần khẳng định tính cấp thiết và khả thi các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ sống cho học sinh các trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định, đề nghị quý Ơng/ Bà vui lịng đánh giá mức đợ đạt mỗi biện pháp sau cách cho điểm vào ô tương ứng (Điểm 3: Rất cần thiết, rât khả thi; Điểm 2: Cấp thiết, khả thi; Điểm Ít cấp thiết, khả thi; Điểm 0: Khơng cấp thiết, khơng khả thi) Tính cấp thiết các biện pháp: Biện pháp Mức độ Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về vai trò, ý nghĩa của HĐ GS giá trị sống, KNS cho học sinhTHCS thông qua chương trình GD NGLL Xây dựng các mục tiêu của GD KNS gắn với chương trình GD NGLL cho học sinh THCS Chỉ đạo đổi mới nội dung GD KNS thông qua chương trình GD NGLL cho học sinh THCS Đổi mới phương pháp GD KNS thông qua chương trình GD NGLL cho học sinh THCS Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động GD KNS thông qua chương trình GD NGLL cho học sinh THCS Tăng cường các điều kiện hỗ trợ GD KNS thông qua chương trình GD NGLL cho học sinh THCS Đổi mới kiểm tra đánh giá các hoạt động GD KNS thông qua chương trình GD NGLL cho học sinh THCS Tính khả thi các biện pháp Biện pháp Mức độ Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về vai trò, ý nghĩa của HĐ GS giá trị sống, KNS cho học sinhTHCS thông qua chương trình GD NGLL Xây dựng các mục tiêu của GD KNS gắn với chương trình GD NGLL cho học sinh THCS Chỉ đạo đổi mới nội dung GD KNS thông qua chương trình GD NGLL cho học sinh THCS Đổi mới phương pháp GD KNS thông qua chương trình GD NGLL cho học sinh THCS Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động GD KNS thông qua chương trình GD NGLL cho học sinh THCS Tăng cường các điều kiện hỗ trợ GD KNS thông qua chương trình GD NGLL cho học sinh THCS Đổi mới kiểm tra đánh giá các hoạt động GD KNS thông qua chương trình GD NGLL cho học sinh THCS Xin Ông/ Bà cho biết ý kiến khác (nếu có) về các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh các trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý Ông/Bà! ... trạng Qua? ?n lý hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn Chương 3: Các biện pháp qua? ?n. .. trường THCS thành phố Quy Nhơn 5.2 Khảo sát thực trạng Qua? ?n lý hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở các trường... kiến được trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về Qua? ?n lý hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS Chương 2:

Ngày đăng: 07/11/2018, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w