Biện pháp của Hiệu trưởng về quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 05

98 26 0
Biện pháp của Hiệu trưởng về quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÝ LÂM HÙNG BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÝ LÂM HÙNG BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hậu HÀ NỘI – 2011 CHÚ THÍCH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BCH Ban chấp hành CBQL Cán quản lý CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNL Chủ nhiệm lớp DH Dạy học GD Giáo dục GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVCNL Giáo viên chủ nhiệm lớp GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDQD Giáo dục Quốc dân MTGD Mục tiêu giáo dục PPDH Phương pháp dạy học PHHS Phụ huynh học sinh HS Học sinh QL Quản lý QLGD Quản lý Giáo dục QLQTDH Quản lý trình dạy học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 3.1 Kết đánh giá xếp loại hai mặt Tỉnh 32 Kết thi tốt nghiêp Tỉnh ………… 34 Số lớp số học sinh nhà trường …………… ……… 37 Kết đánh giá xếp loại hai mặt trường ……… …… 38 Bảng tổng hợp số liệu HS trúng tuyển Đại học, Cao đẳng… 39 Kết tra chuyên môn theo định kỳ trường ….… 41 Tìm hiểu nhận thức giáo viên trường …………….… 43 Đánh giá nhận thức nội dung công tác GVCNL 44 Đánh giá việc thực nội dung công tác GVCNL………… 45 Đánh giá kỹ năng, kinh nghiệm làm công tác GVCNL… 46 Đánh giá mối quan hệ GVCNL với học sinh … … 48 Các biện pháp giáo dục GVCNL qua nhận xét học sinh………………………………………………… ……… 49 Tìm hiểu nhận thức CBQL trường THPT 51 CBQL nhà trường đánh giá công tác GVCNL 52 Đánh giá việc lựa chọn, bố trí, phân cơng GVCNL.……… 53 Nhận thức CBQL Sở GD & ĐT cơng tác GVCNL 54 Kết tìm hiểu hình thức đạo cơng tác GVCNL Cán sở GD & ĐT nhận định, đánh giá công tác GVCNL……………………….……………………………… 56 Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 82 55 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Minh họa so sánh kết xếp loại mặt hạnh kiểm Tỉnh Lạng Sơn so với kết chung tỉnh Miền Bắc 33 Toàn Quốc năm 2010 Minh họa so sánh kết xếp loại mặt học lực Tỉnh Lạng Sơn so với kết chung tỉnh Miền Bắc 33 Toàn Quốc năm 2010 Minh họa so sánh kết tốt nghiệp THPT Tỉnh Lạng Sơn so với kết chung tỉnh Miền Bắc Toàn Quốc 2007-2010 34 Minh họa kết giáo dục mặt đạo đức nhà trường năm gần 38 Minh họa kết giáo dục mặt học tập nhà trường năm gần 39 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………… ……….………… Mục đích nghiên cứu………………………………… ……… ….…… 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………….… ……… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………….……….… ………… Phạm vi giới hạn nghiên cứu……………………………….….…… Giả thuyết khoa học…………………………………………….….….… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… ……… Cấu trúc luận văn……………………………………………… ……… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU TRƢỞNG QUẢN LÝ CÔNG 2 3 3 TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG …… 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ………………………………………… 1.2 Một số khái niệm ………………………… …… …….….… 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.2.2 Giáo viên, Giáo viên chủ nhiệm lớp………………………………… 1.3 Trường trung học phổ thông hệ thống GĐQ … 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ trường trung học phổ thông 1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường THPT 1.4 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.4.1 Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 1.4.2 Thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp 1.4.3 Chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp thực kế hoạch 1.4.4 Kiểm tra, dánh giá công tác chủ nhiệm lớp 1.4.5 Phối hợp lực lượng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trưởng THPT 1.5.1 Năng lực đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 1.5.2 Chế độ lao động giáo viên chủ nhiệm lớp 1.5.3 Sự kết hợp đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp lực lượng giáo dục khác 5 6 13 17 17 19 20 21 21 23 24 24 25 25 25 26 1.5.4 Điều kiện tự nhiên xã hội, địa bàn, dân cư, yêu cầu chất lượng giáo dục toàn diện thời đại Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM VÀ QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG THPT ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Vài nét lịch sử giáo dục lạng sơn nhà trường 2.1.1 Khái quát tỉnh Lạng Sơn Giáo dục - Đào tạo tỉnh Lạng Sơn 2.1.2 Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế- xã hội giáo dục huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 2.1.3 Khái lược đặc điểm giáo dục trường trung học phổ thơng Đình lập, tỉnh Lạng Sơn 2.2 Thực trạng công tác chủ nhiuệm lớp trường THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 2.2.1 Nhận thức công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng Đình lập, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng Đình lập, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2.3 Thực trạng qảun lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Đình Lập tỉnh Lạng Sơn 2.3.1 Nhận thức CBQL trường Trung Học Phổ Thông công tác chủ nhiệm lớp 2.3.2 Thực trạng tổ chức đạo GVCNL cán quản lí trường THPT Đình lập 2.3.3 Đánh giá công tác GVCNL trước yêu cầu đổi Sở GD & ĐT 2.3.4 Nhận xét chung thực trạng quản lí cơng tác chủ nhiêm lớp trường THPT Đình Lập, Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn Tiểu kết chương Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƢỞNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục THPT 27 27 29 29 29 35 36 42 42 43 50 50 52 53 57 61 62 62 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 62 3.1.3 Nguyên tắc phù hợp với thực tiễn 62 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 63 3.2 Các biện pháp quan rlý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm hiệu trưởng 63 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác giáo viên chủ nhiệm cho lực lượng giáo dục nhà trường 63 3.2.2 Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 65 3.2.3 Thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm 68 3.2.4 Đổi đạo công tác giáo viên chủ nhiệm 70 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác giáo viên chủ nhiệm 75 3.2.6 Xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục khác 78 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THPT Đình Lập 81 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển đất nước Đội ngũ nhà giáo lực lượng nòng cốt đưa mục tiêu giáo dục thành thực Ở trường trung học phổ thông nay, yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh nhiệm vụ quan trọng đặt nhà trường Trường THPT cấp học cuối hệ thống giáo dục phổ thơng, cấp học có sứ mạng lớn việc thực mục tiêu giáo dục phổ thông mà Điều 27 luật Giáo dục năm 2005 ghi rõ : “ giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trong thời gian gần đây, chất lượng giáo dục quan tâm, ý người xã hội Giáo dục ngày phát triển qui mô, phương thức giáo dục mạng lưới sở giáo dục Đối với công tác giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên đóng vai trị quan trọng Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 ghi: "Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục" Chính vậy, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục tất nhà trường Ở trường THPT, người GVCN có vai trị quan trọng Người Giáo viên chủ nhiệm coi người thay mặt hiệu trưởng làm công tác quản lý giáo dục học sinh lớp học, người gần gũi thân mật, người hướng dẫn, đạo, khuyên nhủ học sinh em gặp khó khăn, người cố vấn tin cậy chi đồn lớp Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động tập thể lớp tác động đến phát triển nhân cách học sinh lớp đó, chịu trách nhiệm trước nhà trường chất lượng giáo dục lớp 10 Kết giáo dục năm gần trường THPT Đình Lập nói riêng trường THPT địa bàn tỉnh Lạng sơn nói chung cho thấy cịn có mẫu thuẫn, bất cập : phát triển số lượng học sinh khơng tỉ lệ thuận với chất lượng văn hóa, chất lượng đạo đức, chất lượng đầu vào học sinh sau kết thúc năm học chất lượng giáo dục mặt lớp khối lại khác Một nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn, bất cập lực giáo viên chủ nhiệm lớp hạn chế chưa đào tạo cách thật chuyên sâu, nhận thức vị trí, vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp giáo viên cán quản lý chưa tầm, việc quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm hiệu trưởng chưa thật khoa học theo yêu cầu đổi giáo dục Để nâng cao chất lượng hiệu quản lý nhà trường, người Hiệu trưởng cần phải trọng đến đội ngũ GVCNL, lực lượng chủ yếu , quan trọng nhất công tác giáo dục tồn diện nhà trường.Vì thế, xây dựng đội ngũ GVCNL giỏi làm lực lượng nịng cốt cơng tác có ý nghĩa định việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp Hiệu trưởng quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thơng Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lí giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT Đình lập tỉnh Lạng sơn Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường Trung học phổ thông Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 11 3.2.5.2 Nội dung cách thực Việc kiểm tra, đánh giá công tác GVCN hiệu trưởng diễn thường xuyên tính định kì hàng tuần, hàng tháng, hàng kỳ mà cần tăng cường công tác kiểm tra đột xuất, hậu kiểm Để đảm bảo tính khách quan, công bằng, vô tư công tác kiểm tra, đánh giá công tác GVCN, từ đầu năm học, hiệu trưởng cần xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá cụ thể dựa văn luật, luật giáo dục đào tạo ban hành Chất lượng văn hoá nhà trường thể cụ thể rõ ràng, song chất lượng giáo dục lại khó định lượng khó đánh giá Do để việc kiểm tra, đánh giá cơng tác GVCN cách khoa học, tránh hình thức có hiệu cao, cần lưu ý số điểm sau công tác kiểm tra, đánh giá : - Cần xây dựng chuẩn đánh giá GVCN - Công bằng, công khai dân chủ kiểm tra, đánh giá công tác GVCN Người cán quản lý nhà trường cần xác định: Kiểm tra để ngăn ngừa Khi kiểm tra phát vấn đề cần điều chỉnh cơng tác GVCN phải góp ý chân thành, tránh mặc cảm, định kiến; Đặc biệt tôn trọng giữ uy tín cho giáo viên Khi gặp tình cụ thể giúp đỡ giáo viên cách trực tiếp thông qua tập thể tạo hội cho họ phát huy mặt mạnh giáo viên, hạn chế mặt yếu Trong kiểm tra cần tập trung vào nội dung : - Kiểm tra việc thực bước quy trình thực cơng tác GVCNL, Việc thực kế hoạch thông qua lớp - Kiểm tra việc thực chế độ sổ sách, việc ghi chép - Kiểm tra việc thu chi lớp - Kiểm tra việc đánh giá học sinh GVCN Các hình thức kiểm tra cơng tác GVCN Hiệu trưởng : - Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra, giao cho phó hiệu trưởng, giao tổ, khối chủ nhiêm thành lập tổ kiểm tra công tác GVCN 85 - Kiểm tra trực tiếp qua hồ sơ, sổ sách : Sổ chủ nhiệm, sổ điểm, học bạ, sổ sinh hoạt chuyên môn,báo cáo tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm - Kiểm tra qua dự sinh hoạt lớp, kiểm tra việc thực hoạt động phong trào lớp, - Nâng cao ý thức tự kiểm tra, tổ chức kiểm tra chéo ( GVCN kiểm tra GVCN khác, khối chủ nhiệm kiểm tra khối ngược lại ) Để đánh giá khách quan, công cần : + Lắng nghe ý kiến cán giáo viên, đoàn thể nhà trường Đặc biệt trọng sử dụng kênh thông tin từ học sinh phụ huynh, để có đầy đủ thơng tin từ kênh cần sử dụng thường xun đa dạng hóa hình thức thu thập thông tin gặp trực tiếp, gọi điện thoại, dùng phiếu hỏi, hịm thư góp ý + Kết thúc kỳ học, năm học Sau xét duyệt kết giáo dục lớp Yêu cầu cá nhân tự đánh giá theo chuẩn đánh giá, tổ chủ nhiệm họp rút kinh nghiệm, đánh giá, xếp loại giáo viên chủ nhiệm nhà trường lấy kết kết để đánh giá xếp loại khen thưởng giáo viên hàng năm Với hoạt động hay cơng tác việc động viên khen thưởng kịp thời cấp nguồn cổ vũ lớn lao, động lực thúc đẩy họ vươn lên cơng tác Vì vậy, ngồi việc động viên, khen thưởng kịp thời khn khổ quyền lực mình, Hiệu trưởng cần tranh thủ tối đa nguồn lực tài để quy chế chi tiêu nội đơn vị đưa định mức khen thưởng cho GVCN, khối chủ nhiệm có nhiều thành tích qua đợt thi đua, phong trào, kỳ học tạo động lành mạnh, kích thích thành viên cố gắng vươn lên tự khẳng định trước tập thể 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp - Kế hoạch hóa cụ thể hóa cơng tác kiểm tra, đánh giá kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường - Xây dựng triển khai quán triệt thực đầy đủ quy định công tác GVCN: quy trình thực cơng tác chủ nhiệm lớp, Kế hoạch thực công tác chủ nhiệm lớp, quy chế đánh giá xếp loại GVCN 86 3.2.6 Xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục khác 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Nâng cao vị người GVCN Tạo đồng thuận, đoàn kết cao GVCNL với lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động tối đa nguồn lực thực giáo dục toàn diện học sinh 3.2.6.2 Nội dung cách thực a/ Xây dựng quy chế phối hợp GVCN với giáo viên môn giáo dục toàn diện học sinh: Cần nhận thức giáo dục học sinh nhiệm vụ chung tất lực lượng giáo dục nhà trường, giáo viên mơn khơng đứng ngồi cơng tác Vì vậy, cần có quy chế phối hợp chặt chẽ GVCN giáo viên môn tập trung vào nội dung cụ thể : + Thống yêu cầu giáo dục học sinh nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện + Thống hình thức trao đổi thơng tin để việc theo dõi nắm tình hình học tập học sinh qua giáo viên môn thông báo với giáo viên môn nội dung cần thiết công tác giáo dục lớp thời kỳ làm cho giáo viên môn hiểu rõ hồn cảnh học tập học sinh khó khăn, nguyện vọng, mong muốn học sinh mơn học q trình học tập tu dưỡng học sinh + Thống số cách sử lý tình sư phạm sảy theo điều kiện lớp việc sử lý học sinh vi phạm, việc giúp đỡ học sinh khó khăn b/ Xây dựng quy chế phối hợp GVCN với tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh Trong q trình học tập, học sinh thường xuyên tham gia hoạt động tập thể Đồn TNCS Hồ Chí Minh Tổ chức : + Hoạt động văn hóa văn nghệ 87 + Hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí + Hoạt động xã hội : quyên góp ủng hộ, thăm hỏi động viên + Hoạt động cơng ích : dọn vệ sinh mơi trường quanh trường lớp, trồng chăm sóc xanh + Hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập học đường + Các hoạt động giúp đỡ học tập Trong hoạt động này, viên chủ nhiệm giữ vai trò cố vấn, giúp đỡ, tổ chức, điều khiển, quản lý, cịn Đồn trường đóng vai trị bao quát đạo, phối hợp chung lực lượng nhà trường Điều quan trọng giáo viên chủ nhiệm phải tự có ý thức trách nhiệm giúp đỡ tổ chức Đồn Tơn trọng tính độc lập, tự quản tổ chức Đồn, khơng can thiệp q tầm hay thờ với hoạt động Để tạo đồng thuận trí cao nỗ lực thực nhiệm vụ, Hiệu trưởng hướng dẫn GVCN Đoàn trường xây dựng chế phối hợp, rõ vai trò, trách nhiệm bên c/ Tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường phối hợp GVCN cha mẹ học sinh, ban đại diện lớp Kết giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm không phụ thuộc vào thống tác động sư phạm lực lượng nhà trường mà phụ thuộc vào thống tác động giáo dục lực lượng nhà trường trước hết gia đình Vì vậy, nhằm GVCN giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ chủ trương, kế hoạch giáo dục nhà trường mục tiêu, kế hoạch phấn đấu lớp năm học Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường phối hợp GVCN với cha mẹ học sinh - Tạo điều kiện cho GVCN liên kết với gia đình học sinh cách : + Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh, bầu ban đại diện cha mẹ học sinh, lựa chọn người nhiệt tình, có thời gian, có uy tín cộng đồng dân cư để họ có điều kiện quan tâm, giúp đỡ nhà trường vật chất, tinh thần vào ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 88 + Xây dựng kế hoạch định kỳ cho GVCN thơng báo cho gia đình học sinh biết kết học tập, lao động, tu dưỡng, Đồng thời u cầu gia đình thơng báo kịp thời với GVCN tình hình học tập, sinh hoạt, diễn biến tư tưởng, hành vi em gia đình, cộng đồng dân cư, để từ phối hợp giáo dục e/ Tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường phối hợp GVCN với quyền nhân dân địa phương - Tạo mối quan hệ mật thiết với đảng uỷ, quyền địa phương, tổ chức kinh tế, đoàn thể quần chúng, hình thức như: kết nghĩa, đỡ đầu, bảo trợ, - Nhà trường chủ động việc kết hợp mơi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội, tổ chức mạng lưới thông tin để nắm bắt tình hình học sinh cộng đồng, em học tập trường Để kịp thời phối hợp giáo dục học sinh phát thấy học sinh có vi phạm.(Ví dụ: Phối hợp với công an phường, xã, tổ dân phố ) - Tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động xã hội như: tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng kỷ niệm ngày lễ, kiện trọng đại địa phương tổ chức Nhà trường mời bậc lão thành cách mạng, anh hùng lực lượng vũ trang đến nói chuyện truyền thống ngày lễ lớn như: 22/12, 3/2, 30/4, 7/5, để giáo dục truyền thống cho học sinh Qua hoạt động vừa giúp học sinh có thêm hiểu biết xã hội, sống, xây dựng uy tín nhân dân, thu hút ý cộng đồng, để từ đẩy mạnh cơng tác xã hội hoá giáo dục Huy động cộng đồng chăm lo, xây dựng sở vật chất cho nhà trường : trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy nhà trường, xây dựng sân chơi, bãi tập cho học sinh nhằm giúp cho hoạt động giáo dục nhà trường đạt hiệu 3.2.6.3 Điều kiện thực Để thực biện pháp có hiệu quả, trước hết cần hiệu trưởng tâm huyết với nghiệp trồng người, có hiểu biết sâu sắc cơng tác giáo dục 89 nói chung, cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng biện pháp mà người hiệu trưởng vừa đóng vai trị người lãnh đạo, đạo, vừa cầu nối đội ngũ GVCNL với lực lượng giáo dục khác Thứ hai cần vào cuộc, phối hợp tổ chức đoàn thể, lực lượng giáo dục nhà trường 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trƣởng trƣờng THPT Đình Lập Chúng tơi đề xuất biện pháp hiệu trưởng quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Đình Lập sở chức quản lý, : Kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra Giữa biện pháp nêu có mối quan hệ chặt chẽ, tác động, hỗ trợ bổ sung cho Trong đó: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác GVCN cho lực lượng giáo dục ngồi nhà trường biện pháp đóng vai trị tiền đề Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp để quản lý đội ngũ GVCNL điều kiện bảo đảm chất lượng công tác chủ nhiệm lớp Biện pháp 3: Thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp biện pháp đóng vai trị sở cho việc thực biện pháp Biện pháp 4: Đổi đạo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp xem biện pháp đột phá quản lý đội ngũ GVCN để nâng cao chất lượng GD nhà trường giai đoạn Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá cơng tác GVCN biện pháp đóng vai trị thúc đẩy đội ngũ GVCN hoàn thành tốt nhiệm vụ đồng thời sở cho việc điều chỉnh hoạt động quản lý cho phù hợp Biện pháp 6: Xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp đội ngũ GVCN với lực lượng giáo dục khác biện pháp hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cách tốt cho hoạt động giáp dục Nhà trường; 90 Trong thực tiễn thời điểm định, tuỳ theo điều kiện cụ thể có cặp biện pháp thể tính độc lập tương đối Nhưng tựu chung lại hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng Vì vậy, Các biện pháp cần thực cách đồng chặt chẽ tạo thành hệ thống hoàn chỉnh Thực tốt biện pháp giúp cho người quản lý thực tốt biện pháp ngược lại 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp Cách khảo sát: Tác giả tiến hành hỏi ý kiến 101 người gồm: Hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, Bí thư Đồn TNCSHCM, Chủ tịch cơng đồn, giáo viên làm làm công tác chủ nhiệm lớp số CBQL, giáo viên 02 trường THPT địa bàn tỉnh Lạng Sơn có điều kiện chất lượng giáo dục tương tự trường THPT Đình Lập Sau thu hồi phiếu trưng cầu ý kiến, tác giả thu kết sau : Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cần thiết TT Các Biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng cần thiết SL % SL % SL % Biện pháp 46 45,5% 55 54,5% Biện pháp 60 59,4% 41 40,6% Biện pháp 59 58,4% 42 Biện pháp 63 62,4% Biện pháp 59 Biện pháp 45 Tổng hợp Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 38 37,6% 61 60,4% 2% 0 46 45,5% 54 53,5% 1% 41,6% 0 46 45,6% 53 52,4% 2% 38 37,6% 0 51 50,5% 48 47,5% 2% 58,4% 42 41,6% 0 51 50,5% 47 46,5% 3% 44,3% 57 55,7% 0 38 37,6% 61 60,4% 2% 53,9% 46,1% 91 44,9% 53,2% 2% Từ bảng thống kê rút số kết luận sau: - Về mức độ cần thiết: Các biện pháp đề phiếu xin ý kiến đánh giá cần thiết cho việc quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Hiệu trưởng, mức độ “Rất cần thiết” chiếm tỉ lệ cao Trong đó, biện pháp thứ đánh giá cao có 62,4% ý kiến đánh giá cần thiết, có 37,6% đánh giá cần thiết khơng có ý kiến phân vân chưa cần thiết - Về tính khả thi: biện pháp cụ thể đa số nhà quản lý, cán giáo viên nhà trường trí tán thành Điều cho thấy: biện pháp xác định thiết thực, quan trọng công tác quản lý đội cgux giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường Tác giả hy vọng biện pháp đề xuất luận văn áp dụng nhà trường để góp phần tích cực vào việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Đình Lập giai đoạn 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ nội dung đề cập chương trên, luận văn rút số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện vấn đề quan tâm toàn xã hội, vấn đề có tính cấp thiết nhà trường nói chung trường THPT Đình Lập nói riêng Chúng xác định đổi công tác quản lý đội ngũ GVCN yêu cầu thiết thực, có ý nghĩa chủ đạo để nâng cao chất lượng diện, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, đề biện pháp quản lý đội ngũ GVCN phù hợp với thực tiễn, khả thi cần thiết trường THPT Đình Lập giai đoạn Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Quản lý đội ngũ tập trung nghiên cứu nội dung quản lý đội ngũ GVCN nhà trường Luận văn mô tả đánh giá đầy đủ thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lý đội ngũ GVCN trường THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Để đánh giá cách khách quan, tác giả tiến hành khảo sát, thu thập liệu đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lý đội ngũ GVCN từ phía CBQL, GV, HS trường để đưa nhận định, đánh giá thực tiễn Qua thấy cơng tác chủ nhiệm lớp quản lý đội ngũ GVCN Nhà trường có tiến có hiệu quả, song cịn nội dung hạn chế như: Chưa có quy trình đồng chung cho việc thực công tác chủ nhiệm lớp, số giáo viên trường chưa chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ làm công tác GVCN, nên công tác thực tế nhiều thầy, cô cịn lúng túng, gặp khó khăn Việc quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng chưa có quy trình thực sự, cơng tác phân cơng giáo viên chủ nhiệm cịn chưa hợp lý, cơng tác đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp chưa thực chủ động Việc xây dựng kế hoạch hoạt 93 động giáo viên chủ nhiệm năm học chưa có tính khả thi lớn.Tổ chủ nhiệm chưa có đầy đủ quy chế, quy định để hoạt động cách độc lập hiệu Việc tổ chức bồi dưỡng kỹ cho giáo viên chủ nhiệm theo chuyên đề chưa trì liên tục năm.Việc động viên khen thưởng cho GVCN chưa kịp thời Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu quản lý đội ngũ GVCN trường THPT Đình Lập tỉnh Lạng Sơn, luận văn đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ GVCNL để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường giai đoạn gồm biện pháp sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác GVCN cho lực lượng giáo dục nhà trường Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Biện pháp 3: Thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Biện pháp 4: Đổi đạo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Biện pháp 6: Xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp đội ngũ GVCN với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Giữa biện pháp có mối quan hệ biện chứng với tạo nên hệ thống biện pháp quản lý tác động tới trình quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng Khuyến nghị Từ thực trạng cơng tác quản lý giáo dục nói chung quản lý cơng tác GVCN nói riêng chúng tơi xin đề xuất số khuyến nghị sau đây: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Ra văn hướng dẫn công tác GVCN trường phổ thông - Có ý kiến tổ chức hội thi GVCN giỏi tỉnh, thành phố - Hàng năm tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm, báo cáo điển hình công tác GVCN 94 2.2 Đối với trường Đại học Sư phạm - Đổi nội dung, chương trình giảng dạy cơng tác GVCN trường phổ thơng có kế hoạch cho giáo sinh tham gia thực tập công tác GVCN trường THPT từ năm thứ trình đào tạo 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn - Ra văn hướng dẫn chi tiết công tác GVCN quản lý công tác chủ nhiệm - Có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ công tác GVCN cho giáo viên - Phát động đạo phong trào thi đua phấn đấu trở thành GVCN giỏi trường THPT Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác - Hàng năm tổ chức hội thi GVCN giỏi cấp tỉnh 2.4 Đối với trường trung học phổ thơng Đình Lập - Có kế hoạch chi tiết công tác GVCN việc quản lý công tác GVCN Đổi công tác GVCN - Phát động phong trào thi đua phấn đấu trở thành GVCN giỏi, tổ chức hội thi GVCN giỏi cấp sở - Tạo điều kiện quỹ thời gian, kinh phí cho hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện học sinh 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Vấn đề “ Quản lý” “ Quản lý nhà trường” Tài liệu giảng QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 Đặng Quốc Bảo, Quản lý vấn đề Giáo Dục số vấn đề xã hội phát triển giáo dục Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 Đặng Quốc Bảo, Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lý giáo dục.Trường Quản lý Giáo dục & Đào tạo Trung Ương 1, 1997 Đặng Quốc Bảo, Quan điểm phát triển giáo dục-quản lý nhà trường tổ chức trình dạy học: từ số góc nhìn thời đại đất nước Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009 Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đức Hƣng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp Nxb trị Quốc gia, Hà nội, 2004 Bộ Giáo dục đào tạo, Hỏi đáp phân ban trung học phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn” Thử nghiệm sáng kiến quản lý trường trung học phổ thông điều kiện khó khăn”, Hà Nội, 2007 Bộ Giáo dục đào tạo, Điều lệ trường Trung học phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 10 Bộ Giáo dục đào tạo, Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 20092010 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 11 Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục” 96 12 Nguyễn Đức Chính, Đánh giá chất lượng giáo dục Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 13 Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 14 Nguyễn Đức Chính, Đo lường-đánh giá kết học tập học sinh Đại học QGHN, khoa sư phạm, Hà Nội, 2004 15 Nguyễn Đức Chính, Đo lường đánh giá giáo dục dạy học.Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 16 Nguyễn Đức Chính, Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2008 17 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 18 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 21 Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 22 Trần Khánh Đức, Sự phát triển quan điểm giáo dục (từ truyền thống đến đại) Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 23 Đặng Xuân Hải, Quản lý thay đổi Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 24 Nguyễn Trọng Hậu, Đại cương khoa học quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 25 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học đại Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 97 26 Huyện uỷ Đình Lập, Nghị Đại hội Đảng huyện Đình Lập lần thứ XII nhiệm kỳ 2010-2015 27 K.Marx F.Engels, Các Mác-Ăng ghen tồn tập- tập 25 Nxb trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí Lý luận đại cương quản lý Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Học viện QLGD, Hà Nội, 2003 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai , Quản lý nguồn nhân lực Tài liệu giảng dạy cho học viên cao học QLGD, ĐHQG Hà Nội, 2009 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học quản lý Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010 31 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình giáo dục học Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007 32 Hà Nhật Thăng (2006).Công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông Nhà xuất Giáo dục hà Nội 33 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Nxb Pháp lý Hà Nội, 1992 34 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật GD năm 2005 Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2007 35 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị Quốc hội khoá X- kỳ họp thứ 8, Hà Nội, 2000 36 Sở Giáo dục đào tạo Lạng Sơn, Báo tổng kết từ năm học 20062007 đến năm học 2009-2010 37 Hà Nhật Thăng, Hệ thống lực chung học sinh phổ thông Tài liệu giảng dạy Cao học Trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2008 38 Trƣờng THPT Na Dƣơng, Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008, 2008 - 2009, 2009 - 2010 Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, Lạng Sơn 98 39 Trƣờng THPT Đình Lập, Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008, 2008 2009, 2009 - 2010 Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, Lạng Sơn 40 Trƣờng THPT Lộc Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008, 2008 2009, 2009 - 2010 Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, Lạng Sơn 41 Viện ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2008 42 Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức quản lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 99

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

  • 7. Các phƣơng pháp nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc của luận văn

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

  • 1.2.2. Giáo viên, Giáo viên chủ nhiệm.

  • 1.3. Trƣờng trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân

  • 1.3.1. Vị trí, nhiệm vụ của trường trung học phổ thông

  • 1.4.1. Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.

  • 1.4.2. Thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

  • 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp

  • 1.4.5. Phối hợp các lực lượng trong công tác chủ nhiệm lớp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan