1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học phổ thông đình lập tỉnh lạng sơn

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ KIM HOẠT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÌNH LẬP TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ KIM HOẠT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÌNH LẬP TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HOA Hà Nội – 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Hội đồng Khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, phòng Đào tạo, Khoa sau Đại học nhà trường, thầy giáo giúp đỡ tận tình cơng tác giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo cán bộ, nhân viên Trường trung học phổ thơng Đình Lập - Huyện Đình Lập - Tỉnh Lạng Sơn tích cực ủng hộ, cộng tác nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Xin vơ cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa - người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo ân cần cho tác giả q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Kim Hoạt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CSTĐ Chiến sĩ thi đua CSVC - TBDH Cơ sở vật chất - Thiết bị dạy học CM Chuyên môn DH Dạy học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐH - CĐ Đại học - Cao đẳng ĐV Đảng viên ĐTN Đoàn niên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn GV - HS Giáo viên - Học sinh HĐHT Hoạt động học tập HĐDH Hoạt động dạy học HT TCDH Hình thức tổ chức dạy học KT - ĐG Kiểm tra - đánh giá LĐTT Lao động tiên tiến NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục QL Quản lý QLNT Quản lý nhà trường SL Số lượng THPT Trung học phổ thômg TN Tốt nghiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Sơ đồ Nội dung Trang 1.1 Mối quan hệ chức quản lý 10 1.2 Quản lý thành tố để dạy học 14 Bảng 2.1 Nội dung Trang Số lớp số học sinh nhà trường theo năm học 31 2.2 Kết xếp loại hai mặt HS kết tốt nghiệp nhà trường năm gần 32 Bảng tổng hợp số liệu HS trúng tuyển ĐH – CĐ, Trung cấp chuyên nghiệp từ năm 2005 – 2009 32 2.3 2.4 Kết tra chun mơn theo định kỳ trường THPT Đình Lập 34 2.5 2.6 Kết tra chun mơn theo định kỳ trường THPT Đình Lập môn Ngữ Văn 35 Kết khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy môn Ngữ Văn GV 38 2.7 2.8 Kết khảo sát thực trạng sử dụng PP HT TCDH môn Ngữ Văn 41 Kết khảo sát mức độ thực HĐHT môn Ngữ Văn 44 2.9 Kết khảo sát học tập HS năm học 2009 – 2010 45 2.10 2.11 Thực trạng QL hoạt động lập kế hoạch GV 47 Thực trạng QL nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp GV 48 2.12 Thực trạng QL việc thực chương trình giảng dạy GV Ngữ Văn 49 2.13 2.14 Thực trạng QL hoạt động cải tiến nội dung, PP, HT TCDH đánh giá dạy GV Ngữ Văn 50 Thực trạng QL hoạt động KT – ĐG kết học tập HS 52 2.15 Thực trạng QL thực quy định hồ sơ chuyên môn GV 54 2.16 3.1 Thực trạng QL hoạt động học tập HS môn Ngữ Văn 55 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL 81 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Những khái niệm liên quan đến lĩnh vực quản lý 1.2.2 Những khái niệm liên quan đến hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học 15 1.3 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường THPT 22 1.3.1 Những đặc trưng môn Ngữ Văn 22 1.3.2 Đặc thù hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường THPT 23 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường THPT 24 Kết luận chương 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN 28 2.1 Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế- xã hội giáo dục huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội 28 2.1.2 Khái quát giáo dục huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 28 2.2 Thực trạng phát triển trường THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 30 2.2.1 Quy mô phát triển trường lớp 30 2.2.2 Chất lượng giáo dục nhà trường 31 2.2.3 Đội ngũ cán quản lý 33 2.2.4 Đội ngũ giáo viên 34 2.2.5 Cơ sở vật chất 36 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học mơn Ngữ Văn trường THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 37 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên môn Ngữ Văn 37 2.3.2 Thực trạng hoạt động học môn Ngữ Văn học sinh 42 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường 46 THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 2.4.1 Quản lý hoạt động dạy giáo viên môn Ngữ Văn 46 2.4.2 Quản lý hoạt động học học sinh 55 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Ngữ Văn trường THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 57 2.5.1 Ưu điểm 57 2.5.2 Hạn chế 58 2.5.3 Nguyên nhân 59 Kết luận chương 60 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN 61 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 61 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 61 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 62 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Ngữ Văn trường THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 62 3.2.1 Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy Ngữ Văn đội ngũ giáo viên 62 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học môn Ngữ Văn học sinh 71 3.2.3 Nhóm biện pháp đổi sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học môn Ngữ Văn 78 3.3 Mối quan hệ biện pháp 80 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 81 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy học phận trình sư phạm tổng thể, đường để thực mục đích giáo dục Dạy học có chất lượng ln mục tiêu trình Giáo dục - Đào tạo nhà trường hệ thống giáo dục Nhiệm vụ cấp thiết Việt Nam phải thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bối dưỡng nhân tài Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam toàn quốc lần thứ IX xác định: “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý Giáo dục Đào tạo, thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa giáo dục” Song với nhìn thẳng thắn khách quan, phải thừa nhận rằng: Giáo dục phát triển chưa đồng bộ, lạc hậu, có đổi cịn chậm, chưa thực thích ứng với tiến nhanh khoa học cơng nghệ Để khắc phục tình trạng trên, giáo dục phải đổi tất mặt như: mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, đổi cơng tác quản lý giáo dục có ý nghĩa quan trọng Đánh giá tình hình đổi giáo dục năm qua, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: “Chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, khả chủ động học sinh, sinh viên bồi dưỡng, lực thực hành học sinh cịn yếu Chương trình, phương pháp dạy học lạc hậu, nặng nề, chưa thật phù hợp…Cơng tác quản lý q trình dạy học, giáo dục đào tạo chậm đổi có nhiều bất cập.” Đặc biệt, học sinh miền núi, cách tiếp cận lĩnh vực môn khoa học cịn gặp nhiều khó khăn, chưa đồng mơn khoa học Ngữ Văn Ngôn ngữ phát ngôn học sinh miền núi chưa tiến kịp miền xuôi, đa số học sinh miền núi nói tiếng phổ thơng cịn khó khăn, quen sử dụng tiếng dân tộc Vì lẽ đó, cách cảm thụ văn học em học sinh gặp nhiều hạn chế, đời sống người, văn học từ lâu trở thành nhu cầu tinh thần thiếu Macxim Gorki- nhà văn Nga tiếng khẳng định: “Văn học từ hàng ngàn năm trước không giản đơn nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn…” Văn học giúp người vui, buồn, yêu, ghét nhiều hơn, làm cho tâm hồn họ phong phú Đến với văn học đến với niềm an ủi, khích lệ, động viên, đến với ước mơ, hy vọng Văn học không nguồn tri thức xã hội , nhân văn quý nguồn lượng tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ, tiếp sức cho người sống Để cảm thụ tác phẩm văn chương sâu sắc cần phải cảm thụ phương diện: nhận thức, giáo dục thẩm mĩ, chức chủ yếu văn học Văn học vô phong phú, đa dạng qua thể loại, trào lưu, tác giả, tác phẩm Văn học nghệ thuật thay vũ khí đấu tranh, khơng tự làm nên cách mạng Nhưng với khả cảm hóa giáo dục, văn học góp phần không nhỏ cho sản sinh người biết cầm vũ khí sáng tạo sống Để học sinh nắm toàn chức văn học biết cảm thụ văn học cách có hiệu quả, người thầy phải biết sử dụng hoạt động dạy học phù hợp để giúp trò chiếm lĩnh tri thức Muốn thực điều đó, người quản lý phải có trách nhiệm định hướng, giúp đỡ, đạo giáo viên trực tiếp đứng giảng hiểu kiến thức lý luận hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học Ngữ Văn nói riêng Là giáo viên, sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy làm công tác quản lý cấp sở, đồng thời từ thực tiễn cơng tác mình, tơi nhận thức rõ: Quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học mơn Ngữ văn nói riêng phải phù hợp với đặc trưng chức mơn học có hiệu Được cơng tác ngơi trường huyện (Trường THPT huyện Đình Lập - Tỉnh Lạng Sơn), nhà trường đa số học sinh dân tộc miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Tồn huyện có trường THPT với 22 lớp, xấp sỉ 900 học sinh từ năm 2006 -> 2010, sở vật chất thức tổ chức dạy học GV IV Quản lý hoạt động học tập HS môn Ngữ Văn Tăng cường giáo dục động thái độ học tập HS môn Ngữ Văn Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập HS; Phối hợp GVCN, GVBM, cán lớp, Đoàn TN theo dõi nề nếp học tập HS Kiểm tra việc đọc sách tài liệu tham khảo HS Tổ chức ngoại khóa, câu lạc yêu văn chương làm nơi học tập Khen thưởng kỷ luật kịp thời HS việc thực nề nếp học tập Bồi dưỡng phương pháp: Đọc- hiểu, dẫn nhập, cảm thụ tác phẩm văn chương…để học tập môn Ngữ Văn Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo tinh thần đổi V Quản lý việc sử dụng sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học B Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trƣờng THPT TT Nhóm biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất cần Cần Khơng Rất Khả Không thiết thiết cần khả thi thi khả thiết 99 thi Tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn đội ngũ giáo viên - QL kế hoạch giảng dạy thực chương trình giảng dạy - QL nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp GV - QL ND, PP, hình thức TCDH, kiểm tra đánh giá - Đánh giá đội ngũ GV Ngữ Văn - Tăng cường công tác NCKH đội ngũ GV Ngữ Văn Tăng cƣờng QL hoạt động học môn Ngữ Văn HS - Tăng cường giáo dục động cơ, thái độ học tập môn Ngữ Văn cho HS - Bối dưỡng PP học tập tích cực, sáng tạo cho HS - Xây dựng quy 100 định cụ thể nề nếp học tập môn Ngữ Văn nhà lớp Kiểm tra việc đọc - - hiểu, tài liệu tham khảo môn Ngữ Văn HS - Phối kết hợp với GVCN, GVBM, cán lớp, Đoàn TN theo dõi nề nếp học tập HS - Giúp HS phát triển kỹ năng: giao tiếp, làm việc nhóm, thuyết trình, cảm thụ tác phẩm văn chương - Tổ chức ngoại khóa, câu lạc yêu văn chương - Khen thưởng, kỷ luật kịp thời việc thực nề nếp học tập HS Mức độ thực hoạt động học tập môn Ngữ Văn HS: Nội dung đánh giá Mức độ thực Tốt - Soạn chuẩn bị trước đến lớp 101 Khá TB Yếu Rất yếu - Chăm nghe ghi chép lại toàn giảng - Tham gia hoạt động lớp: Trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình theo nhóm, thảo luận, đóng vai - Học làm tập nhà theo ghi, tài liệu tham khảo, soạn trước đến lớp - Chủ động phát sáng tạo tìm tịi kiến thức để học - Tham khảo tài liệu học hỏi thêm kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức, tóm tắt phần học, phân tích, bình giảng, chứng minh… - Tổ chức việc tự học, học tập theo nhóm Mức độ phƣơng sử pháp, dụng hình thức tổ chức dạy học GV môn Ngữ Văn: 102 Mức độ thực Các PP HT TCDH Thƣờng xuyên - Thuyết trình GV - Vấn đáp GV Đôi Không HS, HS GV - Tổ chức làm việc theo nhóm, thảo luận - Tổ chức câu lạc yêu thích văn chương - Hướng dẫn cách đọc hiểu tác phẩm văn chương - Các PP HTTC dạy học khác: chứng minh, giải thích, phân tích, bình giảng, tóm tắt tác phẩm, nêu tình truyện Những ý kiến khác công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn nhà trường: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Để quản lý tốt nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Ngữ Văn nhà trường, xin em vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Xin em cho biết, điểm thi đầu vào môn Ngữ Văn em đạt điểm? 103 - điểm -> 10 điểm………………………………… Tự đánh giá ý thức, thái độ học tập môn Ngữ Văn: a Hứng thú b Rất hứng thú c Chưa hứng thú d Hoàn toàn hứng thú Mức độ thực hoạt động học tập môn Ngữ Văn em: Nội dung đánh giá Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Rất yếu Soạn chuẩn bị trước đến lớp Chăm nghe ghi chép lại toàn giảng Tham gia hoạt động lớp: Trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình theo nhóm, thảo luận, đóng vai Học làm tập nhà theo ghi, tài liệu tham khảo, soạn trước đến lớp Chủ động phát sáng tạo tìm tịi kiến thức để học Tham khảo tài liệu học hỏi thêm kiến thức Hệ thống hóa kiến thức, tóm tắt phần học, phân tích, bình giảng, chứng minh… Tổ chức việc tự học, học tập theo nhóm Xin em cho biết thời gian em dành cho việc học Ngữ Văn nhà em so với môn học khác bao nhiêu? a Nhiều b Bằng c Ít Đánh giá tình trạng bỏ HS: a Rất phổ biến b Khá phổ biến c Hiếm xảy ra 104 d Không xảy Ngun nhân dẫn đến tình trạng HS bỏ học mơn Ngữ Văn (có thể lựa chọn nhiều phương án): - Do bận học nhiều môn - Do bận công việc gia đình - Do lười học - Do học - Do chưa hài lòng phương pháp, trình độ chun mơn GV - Do khơng u thích mơn học - Các lý khác: Mức độ sử dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học GV môn Ngữ Văn: Mức độ thực Các PP HT TCDH Thƣờng Đôi Không xuyên Thuyết trình GV Vấn đáp GV HS, HS GV Tổ chức làm việc theo nhóm, thảo luận Tổ chức câu lạc u thích văn chương Hướng dẫn cách đọc-hiểu tác phẩm văn chương Các PP HTTC dạy học khác: chứng minh, giải thích, phân tích, bình giảng, tóm tắt tác phẩm, nêu tình truyện Mức độ hài lịng em trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV mơn Ngữ Văn: a Rất hài lịng c Hài lịng b Khơng hài lịng d Hồn tồn khơng hài lòng Mức độ hài lòng em thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp GV môn Ngữ Văn: 105 a Rất hài lịng c Hài lịng b Khơng hài lịng d Hồn tồn khơng hài lịng Xin chân thành cảm ơn em ! Phụ lục 4: Tiết:16- 17 Đọc văn: THƠNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHỊNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003 Cô-phi An- na A.Mục tiêu học Về kiến thức 106 Giúp HS: Thấy tầm quan trọng thiết cơng phịng chống HIV/AIDS toàn nhân loại cá nhân; từ đó, nhận thức rõ trách nhiệm quốc gia cá nhân việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm hoạ - Cảm nhận sức thuyết phục to lớn văn Về kỹ năng: Rèn kỹ cảm thụ tác phẩm văn chương, kỹ nghị luận xã hội Tính giáo dục: Giúp HS nhận thức rõ trách nhiệm thân việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm hoạ HIV/AIDS B Phƣơng tiện thực SGK, SGV, Thiết kế học, tranh ảnh HIV… C Cách thức tiến hành Trao đổi, thảo luận; phát vấn, nêu vấn đề D Tiến trình học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung GV: Dựa vào phần Tiểu Tác giả Cô-phi An-na dẫn, nêu hiểu biết em - Sinh năm 1938, Gana ( Châu Phi) Cô-phi An- na - 1997: người châu Phi da đen cương vị ông đưa bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc, đảm nhiệm thơng điệp? nhiệm kì đến năm 2007 HS: Đọc Tiểu dẫn, suy - Tài năng, phẩm chất ưu tú cá nhân Cô-phi nghĩ trả lời An-na: 2001 giải Nơbel Hồ bình 107 - Hoạt động: + Lời kêu gọi hành động gồm điều đấu tranh chống đại dịch HIV/ AIDS + Thành lập Quỹ Sức khoẻ AIDS toàn cầu Đây mối quan tâm, nhiệm vụ hàng đầu nghiệp trị ơng GV: Bản thơng điệp nêu Văn lên vấn đề gì? thuộc thể a Thể loại: Văn nghị luận loại nào? Vì tác giả Vấn đề: phịng chống HIV/AIDS cho vấn đề Vấn đề thiết, quan trọng cần phải đặt lên "vị trí tồn nhân loại hàng đầu chương trình nghị trị hành động thực tế" quốc gia cá nhân? Trình bày hiểu biết em vấn đề đó? Văn nhật dụng: đề cập đến tượng, vấn đề HS:+Tích hợp kiến thức cụ thể, có ý nghĩa quan trọng, xúc, đặt THCS nhắc lại hiểu biết trước mắt người sống thường văn nhật dụng ngày họ +Tích hợp kiến thức đời sống: tìm hiểu HIV/ b Hoàn cảnh đời: AIDS: (Khái niệm, biểu Nhân ngày giới phòng chống AIDS, 1-12hiện, tình trạng, mức độ 2003 nguy hiểm, cách phịng chống, trách nhiệm cá nhân ) 108 HS: Đọc văn c Đọc diễn cảm Y/c: Giọng mạnh mẽ, khẩn trương, tha thiết, đầy nhiệt huyết GV: VB gồm d Bố cục: đoạn: đoạn? Nội dung + Đ1: từ đầu "chống lại dịch bệnh này": Nhắc đoạn? lại tâm phịng chống AIDS tồn HS: Trao đổi, trả lời giới + Đ2: Tiếp theo " đồng nghĩa với chết ": Điểm lại tình hình thực tế, nêu nhiệm vụ người + Đ3: lại: Kêu gọi người đứng lên chống đại dịch HIV/ AIDS Tiết: 17 II Đọc - Hiểu VB GV: Tổng thư kí Liên hợp Tình hình thực tế việc phịng chống quốc làm cho HIV/AIDS việc tổng kết tình hình thực tế khơng Mặt tốt trung thực, đáng tin Tồn cậy mà sở để dẫn tới kiến nghị - Ngân sách tăng mà ơng nêu sau đó? - Quỹ tồn cầu phịng chống HIV/AIDS thơng qua - Các nước xây dựng chiến lược quốc gia chông HIV/ AIDS - Các cơng ty, nhóm từ thiện, cộng đồng có hoạt động tích cực 109 - Đại dịch hoành hành, tử vong cao - phút - 10 người bị nhiễm HIV - tuổi thọ giảm - Sự gia tăng đại dịch: nhanh, đặc biệt phụ nữ; rộng, đến khu vực trước an toàn - Lẽ giảm 1/4 số niên bị nhiễm HS: Thảo luận, rút ý HIV,một nửa trẻ em sơ sinh bị nhiễm HIV, phát kiến triển chương trình chăm sóc tồn diện GV: củng cố, chốt lại - Khơng hồn thành mục tiêu năm 2003, không đạt mục tiêu vào năm 2005 Nhận định: "Song hành động cịn q so với thực tế." NX: -NT: thủ pháp liệt kê sử dụng theo lối tương phản- tương đồng -Lời văn ngắn gọn, đảm bảo yêu cầu toàn diện khái quát, thể tầm nhìn chiến lược vị Tổng thư kí Liên hợp quốc - Lập luận chặt chẽ theo lối diễn dịch, giàu sức thuyết phục, biểu cảm (Số liệu đưa thuyết phục, cụ thể, tác động mạnh mẽ đến tâm trí người nghe: "Trong năm qua, HIV", điệp cấu trúc theo lối tăng cấp "lẽ "thể cảm xúc kìm nén, đau đớn, day dứt, ân hận, ) Nhiệm vụ - Chúng ta khơng mục tiêu cạnh tranh mà phép quên thảm hoạ HIV/AIDS 110 - Loại bỏ thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người không may mắc bệnh GV: Qua cách tổng kết - " Hãy sát cánh bên tơi, lẽ chiến chống tình hình thực tế phịng lại HIV/AIDS bạn" chống HIV/AIDS, nhận NX: xét nghệ thuật lập - NT: Lập luận chặt chẽ, sắc sảo, sinh động, tha luận sức thuyết thiết, giàu hình ảnh phục văn này? Vận dụng sáng tạo thao tác so sánh kết hợp bác Cho dẫn chứng minh hoạ? bỏ GV: Trong lời kêu gọi Kết hợp nhiều kiểu cấu trúc: Giả định: thì, người nỗ lực phòng kêu gọi người, điệp cấu trúc " Hãy " chống HIV/AIDS nhiều nữa, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến điều gì? GV: Nhận xét NT lập luận tác giả lời kêu gọi Cô-phi Anna? GV: Cho HS thảo luận: Trách nhiệm hành động cá nhân với việc hưởng ứng lời HIV/AIDS hiểm hoạ toàn nhân loại kêu gọi Cô-phi An-na gia tăng nhanh Con người phải hành giai đoạn nay? động liệt để cứu cộng đồng cứu Liên hệ tình hình nỗ Đây nhiệm vụ có ý nghĩa lực phòng chống HIV/ cấp thiết người, quốc gia toàn AIDS địa phương nhân loại 111 em? GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật viết này? HS tổng hợp, rút nội III Tổng kết: dung, nghệ thuật đặc sắc Nội dung: Ghi nhớ (SGK) Củng cố Nghệ thuật: Bản thông điệp giúp nhận thức rõ ý nghĩa quan trọng đấu tranh đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS giới Mỗi người phải thấy trách nhiệm việc nâng cao tinh thần trách nhiệm, sát cánh bên hành động tích cực Dặn dò: - Làm BT Luyện tập ( SGK) - Soạn : Tây Tiến ( Quang Dũng) Rút kinh nghiệm: 112 113 ... động dạy học môn Ngữ Văn trường THPT Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường THPT Đình lập, tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường. .. môn Ngữ Văn Với lý chọn đề tài: ? ?Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn? ??, nhằm nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Ngữ Văn trường. .. trạng hoạt động dạy giáo viên môn Ngữ Văn 37 2.3.2 Thực trạng hoạt động học môn Ngữ Văn học sinh 42 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường 46 THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w