1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang

108 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Trong suốt hơn 60 năm qua, ngành giáo dục và đào tạo (GDĐT) nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, từ một nước với khoảng 95% dân số mù chữ đến nay ta đã phổ cập xong tiểu học, xoá mù chữ (XMC) và đang tiến hành phổ cập trung học cơ sở (THCS), dân trí được nâng cao, đào tạo được đội ngũ nhân lực là lực lượng nòng cốt thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm tới việc phát triển giáo dục miền núi, vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) để có thể thu hẹp khoảng cách giữa miền núi với miền xuôi, nhưng trong thực tế để giáo dục miền núi vùng ĐBKK tiến kịp với miền xuôi là một vấn đề không đơn giản. Hiến pháp Nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên đảm bảo phát triển giáo dục ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số và vùng ĐBKK. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX về Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001 2005 đã chỉ rõ: Tiếp tục quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo, củng cố và duy trì thành quả phổ cập giáo dục tiểu học (PCGDTH) và xoá mù chữ, đặc biệt là ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa; thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở (PCGD THCS). Quyết định số: 2012001QĐTTg ngày 28122001 của Thủ tướng Chính phủ về xác định mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010 là: Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là ở các vùng còn nhiều khó khăn, quan tâm nhiều hơn đến phát triển giáo dục cho các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người, các dân tộc ít người được tạo điều kiện để học tập và nắm vững tiếng phổ thông, đồng thời tổ chức học chữ viết riêng của dân tộc, ưu tiên phát triển các cơ sở giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc ít người và vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Nghị quyết số 03NQTU ngày 03.10.2006 của BCH Đảng bộ tỉnh Hà Giang về đẩy mạnh phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010 đã nêu rõ: Tiếp tục duy trì và giữ vững chuẩn Quốc gia về chống mù chữ (CMC) và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến nay, toàn tỉnh đã có 190195 xã, phường, thị trấn với 911 huyện thị được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trung học cơ sở, giảm tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học, nhất là ở các xã vùng sâu, vùng xa khó khăn, hoàn thành PCGD THCS vào năm 2008. Quan tâm phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc, duy trì và phát triển hệ thống các trường nội trú, lớp nội trú dân nuôi tại các xã; tăng số lớp bán trú cho học sinh tiểu học. Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc đặc biệt khó khăn. Tuy đã đạt được một số thành tựu trong giáo dục nhưng chỉ số HDI của Hà Giang đứng gần cuối cùng của bảng xếp hạng 64 tỉnh, thành trong cả nước. Do đó công tác phát triển giáo dục THCS vùng ĐBKK của tỉnh Hà Giang còn gặp rất nhiều khó khăn như: Chất lượng giáo dục phổ thông thấp so với yêu cầu, công tác PCGDTH XMC ở một số huyện còn nhiều hạn chế, số học sinh bỏ học, lưu ban ở các xã vùng sâu, vùng xa còn nhiều. Hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục vẫn còn xảy ra. Cơ sở trường học, thiết bị dạy học tuy đã được củng cố và xây dựng mới, thiết bị đã được cung ứng song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các biện pháp quản lý nhằm phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS của tỉnh là vấn đề hết sức cần thiết. Do đó, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Biện pháp quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang.

1 Mở đầu mục lục Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Quản lý - Quản lý giáo dục 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.3 Nội dung quản lý giáo dục 1.3 Phát triển giáo dơc 1.3.1 Kh¸i niƯm vỊ ph¸t triĨn 1.3.2 Ph¸t triĨn gi¸o dơc 1.3.3 Néi dung ph¸t triĨn gi¸o dơc 1.4 Quản lý phát triển giáo dục THCS 1.4.1 Giáo dục THCS 1.4.2 Quản lý phát triển giáo dục THCS 1.5 Phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn 1.5.1 Các tiêu chí phân định vùng ĐBKK 1.5.2 Các chủ trơng sách Đảng Nhà nớc phát triển giáo dục vùng ĐBKK 1.5.3 Nội dung phát triển giáo dục vùng ĐBKK 1.5.4 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển giáo dục vùng ĐBKK Chơng 2: Thực trạng quản lý giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang 2.1 Một số nét khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội tỉnh Hà Giang 2.1.1 Khái quát đặc diểm tự nhiên tỉnh Hà Giang 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xà hội tỉnh Hà Giang 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn, kinh tế - xà hội tác động đến phát triển giáo dục THCS vùng ĐBKK tỉnh Hà Giang 2.2 Thực trạng phát triển giáo dục tỉnh Hà Giang 2.2.1 Về mạng lới, qui mô trờng lớp 2.2.2 Về đội ngũ giáo viên 2.2.3 Về sở vật chất phục vụ giảng dạy 2.2.4 Về học sinh 2.2.5 Về chất lợng giáo dục 2.3 Thực trạng giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang 2.3.1 Về mạng lới qui mô trờng lớp 2.3.2 Về sở vật chất phục vụ giảng dạy 2.3.3 Về đội ngũ giáo viên 2.3.4 Về quy m« häc sinh 3 3 3 6 6 10 11 12 12 13 14 20 20 22 23 23 24 25 27 32 32 32 33 35 36 36 38 40 41 41 45 45 46 47 50 2.3.5 VÒ chÊt lợng giáo dục 2.3.6 Tình hình PCGDTH độ tuổi, PCGD THCS 2.3.7 Tình hình công tác giáo dục dân tộc 2.4 Thực trạng quản lý Sở Giáo dục Đào tạo giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang 2.4.1 Công tác lập kế hoạch quy hoạch phát triển mạng lới THCS 2.4.2 Công tác quản lý điều kiện phát triển giáo dục THCS 2.4.3 Chỉ đạo kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch giáo dục THCS 2.4.4 Đánh giá chung công tác quản lý Sở Giáo dục Đào tạo giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn lý giải nguyên nhân thực trạng Chơng 3: Đề xuất Một số biện pháp quản lý nhằm phát triển giáo dục THCS vùng đbkk tỉnh Hà Giang 3.1 Những để đề xuất số biện pháp quản lý nhằm phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang 3.1.1 Chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam từ 2001 - 2010 3.1.2 Mục tiêu tổng quát nhiệm vụ phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn 3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Hà Giang đến năm 2010 3.1.4 Mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Hà Giang đến năm 2010 3.2 Các biện pháp quản lý Sở Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang 3.2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang phù hợp với tình hình thực tế địa phơng 3.2.2 Xây dựng sách u đÃi thu hút cán quản lý có lực, giáo viên giỏi đến công tác trờng THCS thuộc xà vùng ĐBKK 3.2.3 Thực có hiệu chế độ, sách u tiên cho học sinh THCS vùng đặc biệt khó khăn 3.2.4 Tăng cờng đầu t tài chính, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t đẩy mạnh xây dựng sở vật chất trờng học, nhà công vụ xà ĐBKK 3.2.5 Chú trọng việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý ngời dân tộc địa phơng thuộc vùng đặc biệt khó khăn 3.2.6 Củng cố, mở rộng mạng lới, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trờng phổ thông dân tộc nội trú, trờng bán trú dân nuôi 3.2.7 Tăng cờng công tác tra, kiểm tra, đánh giá chất lợng giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn 3.2.8 Phối hợp với quyền địa phơng để làm tốt biện pháp 3.3 Khảo nghiệm nhận thức khách thể tính khả thi biện pháp đề xuất Phần 3: Kết luận kiến nghị Kết luận 52 54 55 56 57 59 66 69 74 74 74 75 77 79 81 81 83 85 87 89 91 93 95 98 103 103 Kiến nghị TàI liệu tham khảo Phụ lục 104 107 Mở đầu Lý chọn đề tài Trong suốt 60 năm qua, ngành giáo dục đào tạo (GD&ĐT) nớc ta đà đạt đợc thành tựu to lớn, từ nớc với khoảng 95% dân số mù chữ đến ta đà phổ cập xong tiểu học, xoá mù chữ (XMC) tiến hành phổ cập trung học sở (THCS), dân trí đợc nâng cao, đào tạo đợc đội ngũ nhân lực lực lợng nòng cốt thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đảng Nhà nớc ta quan tâm tới việc phát triển giáo dục miền núi, vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) để thu hẹp khoảng cách miền núi với miền xuôi, nhng thực tế để giáo dục miền núi vùng ĐBKK tiến kịp với miền xuôi vấn đề không đơn giản Hiến pháp Nớc cộng hoà Xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định Nhà nớc thực sách u tiên đảm bảo phát triển giáo dục miền núi, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số vùng ĐBKK Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2001 - 2005 ®· chØ râ: TiÕp tơc quan ®iĨm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo, củng cố trì thành phổ cập giáo dục tiểu học (PCGDTH) xoá mù chữ, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa; thực phổ cập giáo dục trung học sở (PCGD THCS) Quyết định số: 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tớng Chính phủ xác định mục tiêu Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 là: Thực công xà hội giáo dục tạo hội học tập ngày tốt cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt vùng nhiều khó khăn, quan tâm nhiều đến phát triển giáo dục cho vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngời, dân tộc ngời đợc tạo điều kiện để học tập nắm vững tiếng phổ thông, đồng thời tổ chức học chữ viết riêng dân tộc, u tiên phát triển sở giáo dục vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc ngời vùng có điều kiện kinh tế - xà hội khó khăn Nghị số 03-NQ/TU ngày 03.10.2006 BCH Đảng tỉnh Hà Giang đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 đà nêu rõ: Tiếp tục trì giữ vững chuẩn Quốc gia chống mù chữ (CMC) phổ cập giáo dục tiểu học Đến nay, toàn tỉnh đà có 190/195 xÃ, phờng, thị trấn với 9/11 huyện thị đợc công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trung học sở, giảm tỉ lƯ häc sinh lu ban, bá häc, nhÊt lµ ë xà vùng sâu, vùng xa khó khăn, hoàn thành PCGD THCS vào năm 2008 Quan tâm phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc, trì ph¸t triĨn hƯ thèng c¸c trêng néi tró, líp néi trú dân nuôi xÃ; tăng số lớp bán tró cho häc sinh tiĨu häc Hµ Giang lµ mét tỉnh miền núi phía Bắc đặc biệt khó khăn Tuy đà đạt đợc số thành tựu giáo dục nhng số HDI Hà Giang đứng gần cuối bảng xếp hạng 64 tỉnh, thành nớc Do công tác phát triển giáo dục THCS vùng ĐBKK tỉnh Hà Giang gặp nhiều khó khăn nh: Chất lợng giáo dục phổ thông thấp so với yêu cầu, công tác PCGDTH & XMC số huyện nhiều hạn chế, số học sinh bỏ học, lu ban xà vùng sâu, vùng xa nhiều Hiện tợng tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục xảy Cơ sở trờng học, thiết bị dạy học đà đợc củng cố xây dựng mới, thiết bị đà đợc cung ứng song cha đáp ứng đợc yêu cầu Chính vậy, việc nghiên cứu để tìm biện pháp quản lý nhằm phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang để góp phần nâng cao chất lợng giáo dục THCS tỉnh vấn đề cần thiết Do đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Biện pháp quản lý Sở Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang" Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý Sở Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hệ thống giáo dục trung học sở vùng đặc biệt khó khăn 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý Sở Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học sở vùng đặc biệt khó khăn Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý giáo dục, phát triển giáo dục trung học sở vùng đặc biệt khó khăn 4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển giáo dục trung học sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang, thành tựu hạn chế trình quản lý giáo dục 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý Sở Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý Sở Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học sở vùng đặc biệt khó khăn 5.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu đề tài trờng THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận 6.1.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát Văn kiện, Nghị Đảng, tài liệu, sách báo, tạp chí, luận văn, luận án có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, hệ thống hoá thành sở lý luận phát triển giáo dục nói chung phát triển giáo dục THCS vùng ĐBKK nói riêng 6.1.2 Nội dung Tổng hợp số văn Đảng Nhà nớc: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X; Luật Giáo dục 2005; Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội, Chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo Nhà nớc tỉnh Hà Giang Phân tích tài liệu lý luận kế hoạch phát triển giáo dục trung học sở vùng ĐBKK Tổng hợp phân tích số văn ngành Giáo dục Đào tạo Hà Giang 6.1.3 Cách tiến hành Thu thập tài liệu, văn bản, nghiên cứu, phân tích tổng hợp vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu xếp thành hệ thống lý luận 6.2 Phơng pháp điều tra 6.2.1 Mục đích Thông qua phơng pháp điều tra phiếu để nắm bắt, tổng hợp đánh giá thực trạng phát triển giáo dục, giáo dục THCS công tác quản lý Sở GD&ĐT phát triển THCS vùng đặc biệt khó khăn Tìm hạn chế, tồn nguyên nhân thực trạng 6.2.2 Nội dung Điều tra thực trạng phát triển giáo dục tỉnh Hà Giang Điều tra thực trạng phát triển giáo dục THCS tỉnh Hà Giang Điều tra thực trạng công tác quản lý Sở Giáo dục Đào tạo phát triển giáo dục trung học sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang 6.2.3 Cách tiến hành Xây dựng c¸c phiÕu hái lÊy ý kiÕn cđa HiƯu trëng c¸c trờng THCS vùng ĐBKK; trởng, phó Phòng Giáo dục đào tạo để tổng hợp kết quả, đánh giá thực trạng 6.3 Phơng pháp chuyên gia 6.3.1 Mục đích Trng cầu ý kiến chuyên gia lĩnh vực QLGD (LÃnh đạo Sở, Trởng, phó phòng chuyên môn, chuyên viên phòng THPT Sở GD&ĐT, lÃnh đạo 10 Phòng GD&ĐT có trờng THCS vùng ĐBKK tỉnh) Từ đánh giá biện pháp cần thiết khả thi công tác quản lý Sở Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển giáo dục THCS vùng §BKK tØnh Hµ Giang 6.3.2 Néi dung LÊy ý kiÕn đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý mà đề tài đà đề xuất 6.3.3 Cách tiến hành Trng cầu ý kiến chuyên gia phiếu Sau tổng hợp kết quả, phân tích, đa biện pháp cần thiết khả thi 6.4 Phơng pháp thống kê 6.4.1 Mục đích Sử dụng phơng pháp thống kê để tổng hợp, phân tích xử lý số liệu thu thập đợc từ nhiều nguồn khác giúp cho việc nghiên cứu đạt kết 6.4.2 Nội dung Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, trờng THCS vùng ĐBK cung cấp Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu liên quan Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu thu đợc từ phiếu điều tra 6.4.3 Cách tiến hành Dùng phơng pháp thống kê để tổng hợp, phân tÝch, xư lý sè liƯu, tõ ®ã ®a nhËn xét, kết luận Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung đề tài gåm ch¬ng: Ch¬ng 1: C¬ së lý ln vỊ vấn đề quản lý phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn Chơng 2: Thực trạng quản lý Sở Giáo dục Đào tạo giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang Chơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý Sở Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang Chơng Cơ sở lý luận vấn đề quản lý phát triển giáo dục Trung học sở vùng đặc biệt khó khăn 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Khoa học quản lý giáo dục năm gần đợc ý phát triển Tuy vậy, thời gian ngắn đà có nhiều luận văn luận án khoa học quản lý giáo dục đợc hoàn thành nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý giáo dục Các luận văn luận án đề cập đến nhiều góc độ quản lý giáo dục khác nhng số luận văn nghiên cứu vấn đề phát triển giáo dục THCS vùng ĐBKK đợc đề cập Từ trớc đến đà có số công trình nghiên cứu vấn đề quản lý phát triển giáo dục cấp nhà nớc số địa phơng Các công trình đề cập đến giải pháp phát triển giáo dục xà thuộc chơng trình 135 (Phạm Quang Sáng, Nguyễn Huy Hoàng), quản lý Hiệu trởng trờng vùng cao (Lê Văn Cơng, Nguyễn Ngọc Dũng, Tô Minh Đức, Lê Thị Nh Quỳnh), chất lợng giáo dục quản lý giáo viên tỉnh miền núi (Vũ Thị Bích Việt, Lê Thị Hoà, Nguyễn Thế Bình) Những công trình nghiên cứu đà đề cập đến góc độ khác quản lý phát triển giáo dục nói chung cấp độ quốc gia, cấp tỉnh tỉnh Hà Giang nhng cha có tài liệu nghiên cứu biện pháp quản lý Sở Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang 1.2 Quản lý giáo dục 1.2.1 Khái niệm quản lý a) Khái niệm Trong tất lĩnh vùc cđa ®êi sèng x· héi, ngêi mn tån phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân, tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận chịu quản lý Vì C Mác ®· viÕt: “ TÊt c¶ mäi lao ®éng x· héi trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tơng đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan ®éc lËp cđa nã Mét ngêi ®éc tÊu vÜ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trởng [17; tr 2] Harold Koontz cho rằng: Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đợc mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý hình thành môi trờng mà ngời đạt đợc mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vËt chÊt vµ sù bÊt m·n Ýt nhÊt Víi t cách thực hành quản lý nghệ thuật, với kiến thức quản lý khoa häc” [18; tr 34] Theo Bïi Minh HiỊn - Vị Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo: Quản lý tác động có tổ chức, có hớng đích chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý đạt mục tiêu đề [19; tr 12] Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: "Quản lý tác động có định hớng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tợng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định" [29;tr 130] Theo Nguyễn Bá Sơn : "Quản lý tác động có mục đích đến tập thể ngời để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình lao động" [33; tr 15] Trần Kiểm cho rằng: "Quản lý giáo dục hoạt động tự giác chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, ®iỊu phèi, ®iỊu chØnh, gi¸m s¸t… mét c¸ch cã hiƯu nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội " [24; tr 37] Theo Trần Quốc Thành : "Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý để huy, điều khiển, hớng dẫn trình xà hội, hành vi hoạt động ngời nhằm đạt tới mục đích, với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan" [34; tr 1] Quản lý tác ®éng cã ®Þnh híng, cã chđ ®Ých cđa chđ thĨ quản lý (ngời quản lý) đến khách thể quản lý (ngời bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho vận hành đạt đợc mục đích tổ chức Tuỳ theo cách tiếp cận khác mà nhà khoa học có cách diễn đạt khác quản lý Tuy nhiên, phân tích kỹ nội dung khái niệm thấy rằng: "Quản lý trình tác động chủ thể quản lý đến đối tợng bị quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra" Ngày nay, quản lý đà trở thành khoa häc, mét nghƯ tht, mét nghỊ 10 phøc t¹p xà hội đại b) Chức quản lý Một tổ chức cần phải có quản lý có ngời quản lý để tổ chức hoạt động đạt đợc mục đích Vậy hoạt động quản lý gì? "Hoạt động quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra" [4; tr 15] Có nhiều cách phân chia chức quản lý, nhng tác giả thống chức sau: Chức kế hoạch hoá: Bản chất khái niệm kế hoạch hoá trình xác định mục tiêu, mục đích tổ chức đờng, biện pháp, cách thức, điều kiện sở vật chất để đạt đợc mục tiêu, mục đích Trong tất chức quản lý, chức kế hoạch hóa chức đầu tiên, chức để hoàn thành chức khác Đây đợc coi chức lối, dẫn đờng cho chức đạo, kiểm tra Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng, xác định chức kế hoạch hoá có ý nghĩa sống tồn tại, vận hành phát triển nhà trờng Bởi sở phân tích thông tin, tiềm có, khả có mà xác định nội dung hoạt động, phơng pháp tiến hành, điều kiện đảm bảo để đa nhà trờng đạt tới mục tiêu mong muốn Chính kế hoạch hoá hớng hoạt động hệ thống vào mục tiêu để tạo khả đạt đợc cách hiệu cho phép ngời quản lý kiểm soát đợc trình tiến hành nhiệm vụ Chức tổ chức: Tổ chức trình xếp, phân bổ công việc, quyền hành nguồn lực cho thành viên tổ chức để họ đạt đợc mục tiêu tổ chức cách hiệu Nh thực chất tổ chức thiết lập mối quan hệ, liên hệ ngời với ngời, phận riêng rẽ thành hệ thống hoạt động nhịp nhàng nh thể thống Tổ chức tốt khơi nguồn cho tiềm năng, cho động lực khác, tổ chức không tốt làm triệt tiêu động lực làm giảm sút hiệu quản lý Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng điều quan trọng công tác tổ chức phải xác định cho đợc rõ vai trò, vị trí cá nhân, phận, đảm bảo mối quan hệ liên kết cá nhân, thành viên, phận tạo nên thống đồng Chức đạo: Là trình tác động ảnh hởng chủ thể quản lý đến hành vi thái độ ngời (khách thể quản lý) nhằm đạt mục tiêu 94 10 Lê Văn Cơng (1999), Các biện pháp quản lý chuyên môn hiệu trởng THCS nhằm góp phần nâng cao kết học tËp cho häc sinh ë c¸c trêng vïng cao Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ KHGD, Trờng ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Dũng (1999), Phong cách lÃnh đạo hiệu trởng Trờng THCS miền núi Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ KHGD, Trờng ĐHSP Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2000), Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Đảng từ 2001 - 2010 13.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2000), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TƯ khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16.Tô Minh Đức (1999), Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng THCS huyện Sông Mà - Sơn La, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Hà Nội 17 Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý nhà nớc giáo dục, Viện chiến lợc chơng trình giáo dục, Hà Nội 18 Harold Konrt, Cyril o' donnell, Hennzwelhrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Néi 19 Bïi Minh HiỊn (Chđ biªn) - Vị Ngäc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học S phạm Hà Nội 20 Nguyễn Huy Hoàng (2005), Các giải pháp quản lý nhằm phát triển giáo dục vùng đặc biệt khó khăn có nhiều học sinh dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ KHGD, Viện Chiến lợc chơng trình giáo dơc 21 Häc viƯn chÝnh trÞ Qc gia ( 1999), Tập đề cơng giảng khoa học quản lý 22 Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lý trờng học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm (2006 - 2010) 24 Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý lÃnh đạo nhà trờng, NXB Đại học S phạm Hà Nội 95 26 Đặng Bá LÃm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Luật Giáo dục 2005 văn hớng dẫn thi hành (2006), NXB Chính trị Quốc gia 28.Nông Thị Quyên (2001), Một số giải pháp tổ chức bồi dỡng nâng cao lực giảng dạy giáo viên tiểu học ngời dân tộc tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ KHGD, Viện nghiên cứu phát triển giáo dơc 29 Lª Qnh (2005) , CÈm nang nghiƯp vơ quản lý trờng học, NXB Lao động - xà hội, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Nhà s phạm, ngời góp phần đổi lý luận dạy học , NXB Đại học Quốc gia , Hà Nội 31 Phạm Quang Sáng (2004), Nghiên cứu giải pháp phát triển giáo dục xà đặc biệt khó khăn thuộc chơng trình 135 ( Đề tài cấp Bộ) 32 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết năm học từ năm học 1999 - 2000 đến năm học 2006-2007, Hà Giang 33 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý đại cơng, NXB Đại học S phạm Hà Nội 35 Tỉnh uỷ Hà Giang (2002), Nghị hội nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh (khoá XIII) phát triển giáo dục đào tạo năm 2001 - 2005, số 04 -NQ/TU 36 Tỉnh uỷ Hà Giang (2006), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh (khoá XIV) đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 37 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật Giáo dục năm 2005, NXB T pháp, Hà Nội 96 Phụ lục 1: Phiếu trng cầu ý kiến số (Dành cho cán quản lý) Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác lập kế hoạch quy hoạch phát triển mạng lới THCS vùng ĐBKK Sở GD&ĐT Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ biện pháp quản lý cách đánh dấu x vào ô tơng ứng bảng sau NhËn thøc cđa CBQL(%) TT C¸c biƯn ph¸p Xây dựng kế hoạch phát triển mạng lới trờng lớp THCS vùng ĐBKK Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên CBQLGD vùng ĐBKK Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ học sinh THCS vùng ĐBKK Mức độ thực (%) Xây dựng kế hoạch phát triển sở vật chất, thiết bị dạy học Rất cần thiết Cần thiết Không Làm tốt Trung Cha tốt cần thiết bình Các ý kiến khác Ông (Bà): . . . Xin chân thành cảm ơn ông (bà) Nếu xin ông bà cho biết: Họ tên: …… Chøc vô: . Đơn vị công tác: 97 phơ lơc 2: PhiÕu trng cÇu ý kiến số (Dành cho cán quản lý) Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ biện pháp quản lý mà Sở GD&ĐT đà áp dụng cách đánh dấu x vào ô tơng øng b¶ng sau Sè TT Nhận thức CBQL(%) Công tác quản lý giáo viên Rất cần Cần Không THCS vùng ĐBKK thiết thiết cần thiết Thực quy chế luân chuyển giáo viên THCS tới vùng ĐBKK Thực sách u đÃi, thu hút GV giỏi đến công tác trờng THCS vùng ĐBKK Bồi dỡng giáo viên THCS vùng ĐBKK theo chu kỳ thờng xuyên Cử giáo viên THCS vùng ĐBKK học nâng cao Kiểm tra đánh giá chất lợng chuyên môn đội ngũ GV Tham quan, học hỏi kinh nghiệm trờng tiên tiến Mức độ thực (%) Làm Trung Cha tốt tốt bình Các ý kiến khác Ông (Bà): . . Xin chân thành cảm ơn ông (bà) Nếu xin ông bà cho biết: Họ tên: …… Chøc vô: .…… Đơn vị công tác: …… 98 Phô lôc 3: PhiÕu trng cầu ý kiến số (Dành cho cán quản lý) Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác quản lý tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học nhằm phát triển giáo dục THCS vùng ĐBKK Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ biện pháp quản lý mà Sở GD&ĐT đà áp dụng cách đánh dấu x vào ô tơng ứng bảng sau Số TT Các biện pháp Phân cấp quản lý tài đến trờngTHCS vùng ĐBKK Tăng cờng đầu t tài chính, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t trờng THCS vùng ĐBKK sở vật chất, Xây dựng vùng ĐBKK nhà công vụ xà Ưu tiên đầu t mua sắm thiết bị dạy học, SGK, tài liệu tham khảo cho trờng THCS vùng ĐBKK Huy động nguồn lực xà hội để phát triển GD THCS vùng §BKK NhËn thøc cđa Møc ®é thùc hiƯn(%) CBQL(%) RÊt cần Cần Không Làm Trung Cha tốt thiết thiết cần thiết tốt bình Các ý kiến khác Ông (Bà): . . Xin chân thành cảm ơn ông (bà) Nếu xin ông bà cho biết: Họ tên: …… Chøc vô: .…… Đơn vị công tác: …… 99 Phơ lơc 4: PhiÕu trng cÇu ý kiÕn sè (Dành cho cán quản lý) Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác đạo kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch giáo dục THCS vùng ĐBKK Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ biện pháp quản lý mà Sở GD&ĐT đà áp dụng cách đánh dấu x vào ô tơng ứng bảng sau Số TT Các biện pháp Các văn đạo việc thực năm học, đạo chuyên môn Sở GD-ĐT kịp thời, sát với thực tế sở Tiến hành tra, giám sát thờng xuyên việc thực kế hoạch GD THCS vùng ĐBKK Tăng cờng kiểm tra đột xuất không báo trớc Nâng cao quyền lực cho công tác tra, kiểm tra Quy định rõ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trờng THCS vùng ĐBKK Nhận thức CBQL(%) Mức độ thực hiện(%) Rất cần Cần Không Làm tốt Trung Cha tốt thiết thiết cần thiết bình Các ý kiến khác Ông (Bà): . . . . . . Xin chân thành cảm ơn ông (bà)./ 100 Phụ lục 5: Phiếu trng cầu ý kiến (Dành cho chuyên gia) Kính gửi: Ông(bà) Là : Đang công tác tại: Phát triển giáo dục vùng ĐBKK sách quan trọng để phát triển giáo dục Đảng Nhà nớc ta Sau nghiên cứu phân tích thực trạng biện pháp quản lý Sở GD&ĐT giáo dục THCS vùng ĐBKK tỉnh Hà Giang Chúng xin đề xuất số biện pháp quản lý Sở GD&ĐT nhằm phát triển giáo dục THCS vùng ĐBKK tỉnh Hà Giang Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá biện pháp quản lý nêu dới cách đánh dấu x vào ô tơng ứng bảng sau TÝnh cÊp thiÕt TT Các biện pháp Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục THCS vùng ĐBKK tỉnh Hà Giang phù hợp với tình hình thực tế địa phơng Xây dựng sách u đÃi thu hút CBQL có lực, giáo viên giỏi đến công tác trờng THCS vùng ĐBKK Thực có hiệu chế độ, sách u tiên cho học sinh THCS vùng ĐBKK Tăng cờng đầu t tài chính, sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn đầu t đẩy mạnh xây dựng sở vật chất trờng học, nhà công vụ xà vùng ĐBKK Chú trọng việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý ngời dân tộc địa phơng thuộc vùng ĐBKK Củng cố, mở rộng mạng lới, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trờng phổ thông dân tộc nội trú, trờng bán trú dân nuôi Tăng cờng công tác tra, kiểm tra, đánh giá chất lợng giáo dục Rất cấp thiết Cấp thiết Tính khả thi Không Rất cấp thiết khả thi Khả thi Không khả thi 101 THCS vùng ĐBKK hợp với Phốiđể làm tốtchính quyền địa phơng biện pháp Các ý kiến khác Ông (Bà): . . . . . Xin chân thành cảm ơn ông (bà)./ 102 phụ lục 6: Danh sách xà Đặc Biệt Khó Khăn Tỉnh Hà Giang thuộc chơng trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 (Ban hành kèm theo QĐ số 164/2006/ QĐ - TTg ngày 11/7/2006 Thủ tớng Chính phủ ) TT Tªn Hun, x· Sè x· TT Tªn Hun, xà I Huyện Mèo vạc Xà Giàng Chu Phìn Xà Cán Chu Phìn Xà Xín Cái Xà Lũng Phù Xà Sơn Vĩ 10 Xà Khâu Vai Xà Pải Lủng 11 Xà Niêm Sơn X· Thỵng Phïng 12 X· NËm Ban X· Sđng Trà 13 Xà Tát Ngà Xà Lũng Chinh 14 Xà Tả Lủng II Huyện Đồng Văn 14 19 Xà Ma Lé 10 Xà Vần Chải Xà Lũng Có 11 X· Sđng Tr¸i X· Lịng T¸o 12 Xà Sảng Tủng Xà Xà Phìn 13 Xà Hồ Quáng Phìn Xà Thài Phìn Tủng 14 Xà Lũng Phìn Xà Sủng Là 15 Xà Sính Lủng Xà Phố Là 16 Xà Tả Phìn Xà Phố Cáo 17 Xà Tả Lủng Xà Lũng Thầu 18 Xà Đồng Văn 19 Thị trấn Phó Bảng III Huyện Yên Minh 13 Xà Sủng Thài Xà Ngọc Long X· Phó Lịng X· MËu Long Xà Thắng Mố Xà Đờng Thợng Xà Sủng Tráng 10 Xà Du Già Số 103 Xà Lao Và Chải 11 Xà Du Tiến Xà Ngam La 12 X· Lịng Hå 13 X· H÷u Vinh IV Huyện Quản Bạ 09 Xà Thanh Vân Xà C¸n Tû X· NghÜa ThuËn X· Cao M· Pờ Xà Tả Ván Xà Tùng Vài X· Lïng T¸m X· Th¸i An X· B¸t Đại Sơn V Huyện Hoàng Su Phì 18 Xà Nàng Đôn 10 Xà Nậm Khoà Xà Bản Phùng 11 Xà Bản Máy Xà Phố Lồ 12 Xà Thàng Tín Xà Đản Ván 13 Xà Thèn Chu Phìn Xà Ngàm Đăng Vài 14 Xà Túng Sán Xà Sán Xà Hồ 15 Xà Bản Nhùng Xà Pờ Ly Ngài 16 Xà Tả Sử Choóng Xà Hồ Thầu 17 Xà Bản Péo Xà Chiến Phè 18 X· B¶n Luèc VI VII Hun XÝn MÇn X· Bản Díu Xà Thèn Phàng Xà Tả Nhìu Xà Bản Ngò Xà Nấm Dẩn Xà Chế Là Xà Quảng Nguyên Huyện Bắc Mê Xà Phú Nam Xà Minh Sơn 14 10 11 12 13 14 X· ChÝ Cµ Xà Pà Vầy Sủ Xà Nàn Xỉn Xà Nàn Ma Xà Ngán Chiên Xà Trung Thịnh Xà Thu Tà Xà Đờng Hồng Xà Đờng Âm 08 104 VIII IX X· Giáp Trung Xà Yên Cờng Huyện Vị Xuyên Xà Thanh Thuỷ Xà Thuận Hoà Xà Thanh Đức Xà Ngọc Minh X· Cao Bå Hun b¾c quang 8 10 Xà Minh Tân Xà Xín Chải Xà Lao Chải Xà Ngọc Linh Xà Bạch Ngọc Xà Thợng Bình Xà Đồng Tiến Xà Xuân Minh Xà Tiên Nguyên 10 03 Xà Tân Lập X Huyện Quang Bình Xà Bản Rịa Xà Nà Khơng Xà Phiêng Luông Xà Thợng Tân 04 Tổng số: 112 xà đặc biệt khó khăn 105 phụ lục 7: Danh sách trờng có bậc THCS vùng Đặc Biệt Khó Khăn Tỉnh Hà Giang (Năm học 2005 2006) TT I 10 11 12 13 14 II 10 11 12 13 14 Tên Trờng Huyện Mèo vạc Xà Giàng Chu Phìn Xà Xín Cái Xà Sơn Vĩ Xà Pải Lủng Xà Thợng Phùng Xà Sủng Trà Xà Lũng Chinh Xà Cán Chu Phìn Xà Lũng Phù Xà Khâu Vai Xà Niêm Sơn Xà Nậm Ban Xà Tát Ngà Xà Tả Lủng Huyện Đồng Văn Xà Ma Lé Xà Lũng Cú Xà Lũng Táo Xà Xà Phìn Xà Thài Phìn Tủng Xà Sủng Là Xà Phố Là Xà Phố Cáo Xà Lũng Thầu Xà Vần Chải Xà Sủng Trái Xà Sảng Tủng Xà Hồ Quáng Phìn Xà Lũng Phìn Loại hình 14 PTCS THCS PTCS PTCS PTCS THCS PTCS PTCS THCS PTCS THCS THCs THCS PTCS 19 PTCS PTCS PTCS PTCS PTCS PTCS PTCS PTCS PTCS PTCS PTCS PTCS PTCS PTCS Số lớp Số học sinh Số giáo viên 7 175 134 313 133 119 170 114 211 235 206 255 220 260 177 10 10 8 11 11 11 10 10 5 4 6 117 45 140 98 61 83 112 159 66 87 167 59 135 62 8 11 9 106 15 16 17 18 19 III 10 11 12 13 IV V X· SÝnh Lủng Xà Tả Phìn Xà Tả Lủng Xà Đồng Văn Thị trấn Phó Bảng Huyện Yên Minh Xà Sủng Thài Xà Phú Lũng Xà Thắng Mố Xà Sủng Tráng Xà Lao Và Chải Xà Ngam La Xà Ngọc Long Xà Mậu Long Xà Đờng Thợng Xà Du Già Xà Du Tiến Xà Lũng Hồ Xà Hữu Vinh Huyện Quản Bạ Xà Thanh Vân Xà Nghĩa Thuận Xà Tả Ván Xà Lùng Tám Xà Bát Đại Sơn Xà Cán Tỷ Xà Cao Mà Pờ Xà Tùng Vài Xà Thái An Huyện Hoàng Su Phì Xà Nàng Đôn Xà Bản Phùng Xà Phố Lồ Xà Đản Ván Xà Ngàm Đăng Vài PTCS PTCS PTCS THCS PTCS 13 PTCS PTCS PTCS PTCS PTCS PTCS THCS PTCS PTCS PTCS PTCS THCS THCS 09 THCS PTCS PTCS PTCS PTCS THCS PTCS PTCS PTCS 18 PTCS Líp nh« PTCS PTCS THCS 11 116 83 39 319 142 23 10 3 5 4 4 97 20 64 51 104 124 144 81 90 102 98 149 255 11 10 8 16 8 256 212 130 152 45 97 149 251 72 17 13 10 14 13 17 76 76 137 83 137 10 107 10 11 12 13 14 15 16 17 18 VI 10 11 12 13 14 VII Xà Sán Xà Hồ Xà Pờ Ly Ngài Xà Hồ Thầu Xà Chiến Phố Xà Nậm Khoà Xà Bản Máy Xà Thàng Tín Xà Thèn Chu Phìn Xà Túng Sán Xà Bản Nhùng Xà T¶ Sư Chỗng X· B¶n PÐo X· B¶n Lc Hun Xín Mần Xà Bản Díu Xà Thèn Phàng Xà Tả Nhìu Xà Bản Ngò Xà Nấm Dẩn Xà Chế Là Xà Quảng Nguyên Xà Chí Cà Xà Pà Vầy Sủ Xà Nàn Xỉn Xà Nàn Ma Xà Ngán Chiên Xà Trung Thịnh Xà Thu Tà Huyện Bắc Mê Xà Phú Nam Xà Minh Sơn Xà Giáp Trung Xà Yên Cờng X· §êng Hång PTCS PTCS PTCS THCS THCS THCS Líp nh« PTCS Líp nh« PTCS Líp nh« PTCS Líp nh« 14 THCS THCS PTCS PTCS THCS Líp nh« PTCS Líp nh« Líp nh« Líp nh« PTCS THCS PTCS Líp nh« 08 PTCS THCS PTCS PTCS THCS 4 2 2 100 83 91 190 233 159 66 51 46 75 70 69 55 8 10 11 5 6 5 5 1 2 175 170 108 70 209 59 205 18 24 29 63 191 47 43 10 4 10 6 210 144 166 226 163 14 12 13 17 108 VIII 10 IX X Xà Đờng Âm Xà Phiêng Luông Xà Thợng Tân Huyện Vị Xuyên Xà Thanh Thuỷ Xà Thuận Hoà Xà Thanh Đức Xà Ngọc Minh Xà Cao Bồ Xà Minh Tân Xà Xín Chải Xà Lao Chải Xà Ngọc Linh Xà Bạch Ngọc Huyện bắc quang Xà Tân Lập Xà Thợng Bình Xà Đồng Tiến Huyện Quang Bình Xà Bản Rịa Xà Nà Khơng Xà Xuân Minh Xà Tiên Nguyên Tổng cộng: PTCS Lớp nhô 10 THCS THCS PTCS THCS PTCS THCS PTCS PTCS THCS THCS 03 PTCS PTCS PTCS 04 PTCS PTCS PTCS PTCS 111 151 30 11 11 10 11 145 294 64 349 170 355 54 10 11 329 330 13 20 15 11 15 4 16 17 257 157 150 17 5 547 145 149 80 170 15.051 10 12 941 Ghi chú: "Lớp nhô" lớp bậc THCS nằm trờng tiểu học cha đủ điều kiện tách riêng thành trê ng THCS ... "Biện pháp quản lý Sở Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang" Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý Sở Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển. .. quản lý phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn Chơng 2: Thực trạng quản lý Sở Giáo dục Đào tạo giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang Chơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý Sở Giáo. .. quản lý Sở Giáo dục Đào tạo nhằm phát triển giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang Chơng Cơ sở lý luận vấn đề quản lý phát triển giáo dục Trung học sở vùng đặc biệt khó khăn 1.1 Tổng

Ngày đăng: 23/07/2014, 10:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Tr- ờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Các văn bản pháp quy về giáo dục vàđào tạo , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp quy về giáo dục và"đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
3. Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trò đội ngũ trí thức các dân tộc thiểu số nớc ta trong sự nghiệp cách mạng hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vai trò đội ngũ trí thức các dântộc thiểu số nớc ta trong sự nghiệp cách mạng hiện nay
Tác giả: Trịnh Quang Cảnh
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2005
4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Mỹ Lộc (2004), Quản lý các cơ sở về giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: uản lý các cơ sở về giáodục và đào tạo
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Mỹ Lộc
Năm: 2004
5. Chính phủ (1995) , Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
6. Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg về Phê duyệt ch-ơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg" về" Phê duyệt ch-
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
7. Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ sản xuất, đất ở, nhà ở và nớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đời sống khó khăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg của Thủ tớngChính phủ" về
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
8. Chính phủ (2006), Nghị định về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trờng chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, số 61/2006/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định về chính sách đối với nhà giáo, cán bộquản lý giáo dục công tác ở trờng chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinhtế - xã hội đặc biệt khó khăn
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
9. Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2006), Niên giám thống kê 2001-2005, NXB Thống kê , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2001-2005
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Hà Giang
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
10. Lê Văn Cơng (1999), Các biện pháp quản lý chuyên môn của hiệu tr- ởng THCS nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập cho học sinh ở các trờng vùng cao Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ KHGD, Trờng ĐHSP Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp quản lý chuyên môn của hiệu tr-ởng THCS nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập cho học sinh ở cáctrờng vùng cao Thanh Hoá
Tác giả: Lê Văn Cơng
Năm: 1999
11. Nguyễn Ngọc Dũng (1999), Phong cách lãnh đạo của hiệu trởng Trờng THCS miền núi Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ KHGD, Trờng ĐHSP Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách lãnh đạo của hiệu trởng TrờngTHCS miền núi Thanh Hoá
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dũng
Năm: 1999
13.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2000), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TƯ khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ hai Banchấp hành TƯ khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốclần thứ IX của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốclần thứ X của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
16.Tô Minh Đức (1999), Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng giáo dục ở trờng THCS huyện Sông Mã - Sơn La, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên mônnhằm nâng cao chất lợng giáo dục ở trờng THCS huyện Sông Mã - SơnLa
Tác giả: Tô Minh Đức
Năm: 1999
17. Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý nhà nớc về giáo dục, Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nớc về giáo dục
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2006
18. Harold Konrt, Cyril o ' donnell, Hennzwelhrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đềcốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Konrt, Cyril o ' donnell, Hennzwelhrich
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1992
19. Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học S phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học S phạm Hà Nội
Năm: 2006
20. Nguyễn Huy Hoàng (2005), Các giải pháp quản lý nhằm phát triển giáo dục vùng đặc biệt khó khăn có nhiều học sinh dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ KHGD, Viện Chiến lợc và chơng trình giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp quản lý nhằm phát triểngiáo dục vùng đặc biệt khó khăn có nhiều học sinh dân tộc thiểu sốtỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ KHGD
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Năm: 2005
22. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trờng học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trờng học
Tác giả: Hà Sĩ Hồ
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1985

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4: Chất lợng hai mặt giáo dục bậc THPT (2001 - 2007)                                                                                           Đơn vị tính : % - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
Bảng 2.4 Chất lợng hai mặt giáo dục bậc THPT (2001 - 2007) Đơn vị tính : % (Trang 38)
Bảng 2.7. Hệ thống phòng học bậc THCS vùng ĐBKK tỉnh Hà Giang năm học 2005 - 2006 - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
Bảng 2.7. Hệ thống phòng học bậc THCS vùng ĐBKK tỉnh Hà Giang năm học 2005 - 2006 (Trang 40)
Bảng 2.8. Quy mô đội ngũ giáo viên bậc THCS vùng ĐBKK tỉnh Hà Giang năm học 2005-2006 - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
Bảng 2.8. Quy mô đội ngũ giáo viên bậc THCS vùng ĐBKK tỉnh Hà Giang năm học 2005-2006 (Trang 42)
Bảng 2.9.Trình độ đợc đào tạo của giáo viên các trờng THCS vùng ĐBKK - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
Bảng 2.9. Trình độ đợc đào tạo của giáo viên các trờng THCS vùng ĐBKK (Trang 42)
Bảng 2.10.Trình độ cán bộ quản lý các trờng THCS vùng ĐBKK Huyện Tổng số - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
Bảng 2.10. Trình độ cán bộ quản lý các trờng THCS vùng ĐBKK Huyện Tổng số (Trang 43)
Bảng 2.11. Quy mô học sinh bậc THCS vùng ĐBKK tỉnh Hà Giang năm học 2005-2006 - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
Bảng 2.11. Quy mô học sinh bậc THCS vùng ĐBKK tỉnh Hà Giang năm học 2005-2006 (Trang 44)
Bảng 2.12: Tỷ lệ học sinh THCS trong dân số độ tuổi 11 - 14 tuổi vùng ĐBKK qua các năm - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
Bảng 2.12 Tỷ lệ học sinh THCS trong dân số độ tuổi 11 - 14 tuổi vùng ĐBKK qua các năm (Trang 45)
Bảng 2.13.Chất lợng xếp loại văn hoá bậc THCS vùng ĐBKK  năm học 2005-2006 - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
Bảng 2.13. Chất lợng xếp loại văn hoá bậc THCS vùng ĐBKK năm học 2005-2006 (Trang 47)
Bảng 2.16. Nhận thức và đánh giá của cán bộ quản lý các trờng THCS, phòng GD&ĐT về công tác quản lý đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
Bảng 2.16. Nhận thức và đánh giá của cán bộ quản lý các trờng THCS, phòng GD&ĐT về công tác quản lý đội ngũ giáo viên THCS vùng ĐBKK (Trang 53)
Bảng 2.17. Nhận thức và đánh giá của cán bộ quản lý các trờng THCS, phòng GD&ĐT về công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
Bảng 2.17. Nhận thức và đánh giá của cán bộ quản lý các trờng THCS, phòng GD&ĐT về công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị (Trang 56)
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá của các chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp QL  nhằm phát triển GD THCS vùng ĐBKK - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
Bảng 3.1 Kết quả đánh giá của các chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp QL nhằm phát triển GD THCS vùng ĐBKK (Trang 86)
Bảng 3.3: Xét thứ bậc và tính tơng quan giữa tính cần thiết và tính khả - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
Bảng 3.3 Xét thứ bậc và tính tơng quan giữa tính cần thiết và tính khả (Trang 87)
Hình Số lớp Số học - Biện pháp quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm phát triển giáo dục trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn tỉnh hà giang
nh Số lớp Số học (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w