Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
598,17 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này: Trước hết tôi xin gửi tới ban giám hiệu trường Đại Học Nha Trang, ban chủ nhiệm khoa Chế Biến sự kính trọng, sự tự hào được học tập tại trường trong những năm qua. Xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường Đại Học Nha Trang cũng như các thầy cô trong Khoa Chế Biến Tr ường Đại Học Nha Trang đ ã tận tình giúp đỡ, dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá tr ình học tập. Sự biết ơn sâu sắc nhất tôi xin được dành cho cô Nguyễn Thị Thục đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt xin được ghi nhớ tình cảm, sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè luôn quan tâm chia sẻ giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ RONG BIỂN 3 1.1.1. Giới thiệu chung về rong biển 3 1.1.2. Vai trò của rong biển 3 1.1.3. Giới thiệu một số sản phẩm chế biến từ rong biển v à ứng dụng 5 1.1.4. Giới thiệu một số loài rong được sử dụng làm thực phẩm 7 1.2. TỔNG QUAN VỀ RONG MỨT 8 1.2.1. Giới thiệu chung về rong Mứt. 8 1.2.2. Giá trị dinh dưỡng của rong Mứt 12 1.2.3. Phương pháp sơ ch ế rong Mứt khô nguy ên liệu 13 1.2.4. Giới thiệu một số sản phẩm chế biến từ rong Mứt 14 1.3. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM C ANH ĂN LIỀN 17 1.3.1. Chế biến canh chua ăn liền 18 1.3.2. Canh khoai mỡ ăn liền 18 1.4. TỔNG QUAN VỀ KĨ THUẬT SẤY 19 1.4.1. Khái niệm về sấy 19 1.4.2. Cơ chế thoát ẩm ra khỏi vật liệu trong quá tr ình sấy 20 1.4.3. Các giai đoạn trong quá trình sấy 21 1.4.4. Tổng quan về phương pháp sấy lạnh 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 25 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1. Đối tượng chính 25 2.1.2. Các vật liệu phụ 25 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 2.2.1. Xác định chế độ xử lý rong nguy ên liệu 33 2.2.2. Xác định tỷ lệ rong mứt v à nước pha canh 34 2.2.3. Xác định công thức phối chế gia vị 34 2.2.4. Xác định chế độ sấy rong 34 2.3. Bố trí thí nghiệm 35 2.3.1. Chế độ xử lý rong nguyên liệu 35 2.3.2. Xác định chế độ sấy rong 39 2.3.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định các th ành phần tạo nên sản phẩm 39 2.4. Phương pháp nghiên c ứu 43 2.4.1. Phương pháp l ấy mẫu và xử lý mẫu 43 2.4.2. Các phương pháp xác đ ịnh các thông số 44 2.5. Các dụng cụ và thiết bị chủ yếu sử dụng trong dề t ài 51 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 51 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 3.1. Kết quả xác định chế độ xử lý rong .52 3.1.1. Khảo sát tốc độ hút n ước trương nở của rong khô nguyên liệu 52 3.1.2. Kết quả xử lý bằng acid acetic 54 3.1.3. Kết quả xử lý bằng n ước trà 56 3.1.4. Kết luận 59 3.2. Kết quả xác định chế độ sấy rong mứt 61 3.3. Kết quả xác định các th ành phần tạo nên sản phẩm 62 3.3.1. Kết quả xác định tỷ lệ rong mứt v à nước pha canh 62 3.3.2. Xác định tỷ lệ bột tôm thích hợp 63 3.3.3. Xác định tỷ lệ gia vị dùng trong chế biến canh rong biển 64 3.4. Kết quả đánh giá chất l ượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm 67 3.4.1. Kết quả đánh giá rong mứt nguy ên liệu 67 3.4.2. Kết quả đánh giá chất l ượng sản phẩm 68 3.4.3. Kết quả phân tích vi sinh 68 3.5. Đề xuất quy trình công nghệ sản xuất canh rong biển ăn liền 69 3.6. Hoạch toán giá thành cho sản phẩm .71 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu vật lý tiêu chuẩn nước dùng trong công ngh ệ chế biến thực phẩm 27 Bảng 2.2: Chỉ tiêu vi sinh đối với tiêu chuẩn nước dùng trong công ngh ệ chế biến thực phẩm 27 Bảng 2.3: Chỉ tiêu hoá học đối với tiêu chuẩn nước dùng trong công ngh ệ chế biến thực phẩm 28 Bảng 2.4 : Bảng đánh giá cảm quan chuẩn. 46 Bảng 2.5: Hệ số quan trọng của các chỉ ti êu cảm quan. 47 Bảng 2.6: Bảng cơ sở đánh giá cảm quan sản phẩm canh rong biển ăn liền. 48 Bảng 2.7: Phân cấp chất l ượng của sản phẩm theo TCVN 3215 – 79 như sau: 51 Bảng 3.1: Kết quả xác định nồng độ acid xử lý. 54 Bảng 3.2: Kết quả xác định thời xử lý bằng acid. 55 Bảng 3.3: Kết quả xác định tỷ lệ rong/dung dịch. 55 Bảng 3.4: Kết quả xác định nồng độ n ước trà đem xử lý. 57 Bảng 3.5: Kết quả xác định thời gian xử lý bằng n ước trà. 58 Bảng 3.6: Kết quả xác định tỷ lệ rong/dung dịch n ước trà. 58 Bảng 3.7: Kết quả xác định n ước pha canh. 62 Bảng 3.8: Kết quả phân tích xác định các th ành phần protein, glucid, iod, phospho, sắt, tro và độ ẩm của rong mứt nguy ên liệu 67 Bảng 3.9: Kết quả phân tích xác định các th ành phần protein, glucid, iod, phospho, sắt, tro và độ ẩm của sản phẩm canh rong biển ăn liền. 68 Bảng 3.10 : Kết quả phân tích vi sinh. 68 Bảng 3.11: Giá thành của sản phẩm canh rong biển ăn liền. 72 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh rong Mứt 9 Hình 1.2: Quy trình ch ế biến bánh tráng rong (Nori) của Nhật Bản. 15 Hình 1.3: Quy trình ch ế biến trà uống từ rong Mứt. 16 Hình 1.4: Quy trình ch ế biến bột rong Mứt. 17 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ dự kiến. 30 Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xá c định chế độ xử lý rong nguy ên liệu 35 Hình 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định khả năng hút n ước trương nở của rong nguyên liệu. 35 Hình 2.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hiệu quả xử lý bằng acid acetic (CH 3 COOH). 36 Hình 2.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hiệu quả xử lý bằng n ước trà 37 Hình 2.6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định chế độ sấy rong. 38 Hình 2.7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ rong mứt. 39 Hình 2.8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ bột tôm. 40 Hình 2.9: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ muối ăn. 41 Hình 2.10: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ bột ngọt. 42 Hình 2.11: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ ti êu 43 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn tốc độ hút n ước của rong nguyên liệu theo thời gian ngâm. 53 Hình 3.2 : Biến đổi của độ ẩm theo nhiệt độ v à thời gian sấy lạnh. 60 Hình 3.3 : Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy lạnh đến tổn điểm cảm quan. 61 Hình 3.4: Kết quả xác định tỷ lệ bột tôm tối ưu 63 Hình 3.5: Kết quả xác định tỷ lệ muối tối ưu 64 Hình 3.6: Kết quả xác định tỷ lệ bột ngọt tối ưu 65 Hình 3.7: Kết quả xác định tỷ lệ bột ti êu tối ưu 66 Hình 3.8: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất canh rong biển ăn liền. 69 1 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam với chiều dài bờ biển đáng kể, khí hậu thuận lợi, địa hình bờ biển khúc khuỷu đã tạo nên thế mạnh cho ngành thủy hải sản. Ngoài các loài hải sản quý giá còn có một hệ sinh thái rong biển vô cùng đa dạng, phong phú tồn tại và phát triển tốt ở nước ta. Rong Mứt Porphyra crispata Kjell thuộc ngành rong đỏ đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam,… Việc cây rong Mứt phát triển là nguồn nguyên liệu có triển vọng phục vụ cho các ngành như dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm… Tuy nhiên, hiện nay các ngành công nghiệp cũng như thực phẩm trong nước chưa có hướng khai thác phù hợp với sự phát triển của nguồn rong nguyên liệu. Nhằm mục đích đẩy mạnh phát triển và tiêu thụ nguồn nguyên liệu rong Mứt, đa dạng hóa sản phẩm thực phẩm, tạo cho người dân thói quen sử dụng các sản phẩm từ rong biển đồng thời tạo công ăn việc làm cho người dân vùng ven biển. Bộ môn Công Nghệ Chế Biến – Khoa Chế Biến - trường Đại học Nha Trang phân cho tôi đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm sản phẩm canh rong biển ăn liền”. Với hy vọng rằng sản phẩm sẽ góp phần làm phong phú hơn cho mặt hàng chế biến từ nguyên liệu rong biển. Mục đích của đề tài Chế biến ra được mặt hàng canh rong biển ăn liền làm tiền đề cho việc phát triển sản phẩm giá trị gia tăng trong thời gian tới. Nội dung nghiên cứu 1. Tổng quan về nguồn nguyên liệu rong biển và các sản phẩm chế biến từ rong biển. 2. Lựa chọn nguyên liệu, thí nghiệm sản xuất thử nghiệm sản phẩm canh rong biển ăn liền bao gói nhỏ. 2 3. Nghiên cứu chế độ pha chế thích hợp cho sử dụng. 4. Tính toán chi phí nguyên vật liệu và đề xuất quy trình sản xuất thích hợp. Tuy nhiên, đây là một đề tài tương đối mới mẻ, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ và do kiến thức chuyên môn còn hạn hẹp nên đề tài còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thấy cô giáo và bạn bè sinh viên để báo cáo được hoàn thiện hơn. Nha Trang tháng 11 năm 2008 Sinh viên thực hiện Võ Thị Yến Xuân 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ RONG BIỂN . [4] 1.1.1. Giới thiệu chung về rong biển . [4] Rong biển hay tảo biển có tên khoa học là Marine-Aglgae, marine plant hay seaweed. Rong biển là thực vật thuỷ sinh có đời sồng gắn liền với nước. Cấu tạo của chúng có thể là đơn bào hoặc đa bào sống thành quần thể phân bố ở các cửa sông, vùng nước lợ, vùng triều cho đến vùng biển sâu. Chúng có kích thước hiển vi hoặc có khi dày hàng chục mét. Hình dạng của chúng có khi là hình cầu hoặc hình sợi, hình phiến hay hình thù rất đặc biệt. Toàn bộ cơ thể của chúng có chung một chức năng tự dưỡng, sinh sản bằng bào tử, trong quá trình phát triển không qua giai đoạn phôi mà chỉ có hợp tử, hợp tử có khả năng phát triển độc lập với cơ thể mẹ. Tuỳ thuộc vào thành phần cấu tạo, thành phần sắc tố, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh sản mà rong biển được chia thành các ngành khác nhau. Trong đó ba ngành có giá trị kinh tế cao là rong lục, rong nâu, và rong đỏ. Tuy nhiên hiện nay rong đỏ và rong nâu là hai đối tượng được nghiên cứu và khai thác với sản lượng lớn được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp và đời sống. 1.1.2. Vai trò của rong biển. [4] Đối với thế giới tự nhiên rong biển có một vai trò quan trọng, nó là tác nhân chính hấp thụ CO 2 và thải O 2 điều hoà không khí trong khí quyển giữ được nhịp sống bình thường (Ví dụ: Diện tích biển đại dương: 361 × 10 6 km 2 gấp hơn 2 lần diện tích của lục địa). Hằng năm các loại rong biển (gồm Phytoplanton và Macroalgae) tổng hợp ra 13,5 × 10 10 tấn chất hữu cơ trong khi thực vật lục địa tổng hợp ra 1.9 × 10 14 tấn . 4 Chính vì hấp thụ CO 2 và nhả O 2 của chúng đã góp phần vào việc làm sạch môi trường. Ngoài ra, rong biển phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa chính vì thế khi rong biển phát triển tạo thành vành đai vững chắc bảo vệ sự tàn phá và tác động lớn của sóng gió. Bên cạnh đó, nơi rong biển phân bố thường là nơi trú ngụ và sinh sống của nhiều loài sinh vật biển như động vật thân mềm, da gai, chân khớp, cá, … Tuy vậy, bên cạnh đó khi rong biển phát triển mạnh ảnh hưởng lớn trong quá trình giao thông khai thác trên biển và sự ô nhiễm môi trường khi mùa rong tàn lụi. Trong thế giới rong biển có một số ít loài là tác nhân gây hại cho nuôi trồng hải sản như: Eetocarpus, Caulerpa taxifolia, Enteromophu clathrata Đối với nền kinh tế biển có thể nói rằng không có rong biển sẽ không có kinh tế biển, toàn bộ chu trình tuần hoàn vật chất sẽ bị ngưng trệ, sẽ không có sinh vật biển dẫn đến đại dương sẽ trở thành thuỷ mạc. Rong biển là kho chứa tổng hợp to lớn, lâu bền gồm: Thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nguyên liệu cho công nông nghiệp. Giá trị dinh dưỡng của rong biển là cung cấp đầy đủ các chất khoáng, đặc biệt là các nguyên tố vi lượng, các acid amin cần thiết cho cơ thể, các loại vitamin (đặc biệt là các vitamin thuộc nhóm A, B, C, E, ), các Carbohydrate đặc trưng (mono-, olygo- và polysacaride) và các chất hoạt tính sinh học (lectin, sterols, antibiotics, ) có lợi cho cơ thể và khả năng phòng bệnh tật (huyết áp, nhuận tràng, sơ vữa động mạch, ). Dưới góc độ y học, rong biển là một thực phẩm dưỡng sinh tốt, thường được dùng phối hợp trong thực đơn của người béo phì, người đái tháo đường do thành phần alga alkane mannitol cho m ột lượng calo rất thấp; làm thực phẩm cho người bị tăng huyết áp nhờ khả năng chống vón tiểu cầu; cung cấp iod cho người suy tuyến giáp; cung cấp canxi cho trẻ còi xương. Gần đây nhiều nhà khoa học Nhật Bản cho rằng rong biển có khả năng chống phóng xạ 5 và thải độc. Vì vậy, ngày nay rong biển được xếp vào thực phẩm chức năng (functional food) và ngày càng được sử dụng rộng rãi khắp thế giới. Các polysaccaride từ rong biển được coi là những hợp chất hữu cơ không thể thay thế trong nhiều lĩnh vực công nghiệp khi được sử dụng như chất tạo đông, mỹ phẩm, công nghiệp dệt, nông nghiệp, công nghiệp sinh học, nghiên cứu khoa học, 1.1.3. Giới thiệu một số sản phẩm ch ế biến từ rong biển và ứng dụng.[4] Rong biển là loài thuỷ sinh chiếm vị trí quan trọng trong lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam. Rong biển được sử dụng để sản xuất các loại keo rong quan trọng như: Agar, Carrageenan, Furcellazan, Alginate và nhiều hợp chất khác. Các sản phẩm này được ứng dụng vào trong nhiều lĩnh vực như: Công nghiệp, Nông nghiệp, Y dược a. Alginate. Alginate là muối của acid Alginate. Muối Alginate kim loại hoá trị I dễ hoà tan trong nước, tạo dung dịch keo nhớt, có độ dính cao, độ nhớt cao, khi khô trong suốt có tính đàn hồi. Muối Alginate kim loại hoá trị II thì không tan trong nước, khi ẩm thì dễ uốn hình, khi khô rất cứng, khó thấm nước, nhờ tính chất này mà Alginate có nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. - Công nghiệp Dệt (50%): Alginate có độ nhớt cao, tính mao dẫn kém, khi khô thì trong suốt, bóng và có tính đàn hồi tốt. Vì thế người ta dùng để hồ vải cho sợi bền và nâng cao hiệu suất dệt. - Công nghiệp Giấy: Alginate hồ lên giấy làm cho giấy bóng, dai, mức độ khô nhanh. Đặc biệt khi hồ giấy bằng Alginate Natri còn làm tăng tính chịu nóng của giấy. - Ứng dụng trong tơ nhân tạo: Dung dịch Alginate Natri phun qua lỗ nhỏ vào muối kim loại hoá trị II hay acid thì hình thành sợi tơ. Tơ nhân tạo Alginate tương đối bền. - Ứng dụng trong Y học và Dược học: [...]... nhiều món ăn đặc sản được chế biến từ rong biển: gỏi rong biển, nộm rau câu, canh rong biển, rong biển xào tôm thịt, rong biển hầm sườn non, rong biển chiên Ở phương Tây, rong biển chủ yếu được nói đến như một loài thức ăn bồi bổ sức khoẻ, mặc dù người ta đã quan tâm đến rong biển như là một loài thực phẩm trong vòng 20 năm nay Loài rong thực phẩm này cũng được sử dụng ở Ireland và Scotland trong một... phơi hoặc sấy Sau đó rong được nghiền nhỏ thành bột mịn Rong được bao gói và bảo quản trong túi PE 1.3 TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM CANH ĂN LI ỀN [12] Canh là món ăn không thể thiếu trong bữa cơm của người Việt Nam Ngày nay cùng với sự phát triển của nhiều công nghệ mới, nhiều sản phẩm ăn liền ra đời trong đó có sản phẩm canh ăn liền Sản phẩm ra đời đã góp phần làm phong phú thêm mặt hàng ăn liền và để tiết kiệm... tiết kiệm thời gian chế biến các món ăn Sản phẩm canh rong biển ăn liền với những nguyên liệu được sấy khô, người tiêu dùng có thể chế biến được bát canh rong biển với đầy đủ gia vị mà không cần phụ thuộc vào mùa vụ của rong mứt 18 Với công nghệ sấy lạnh vừa bảo toàn đặc tính sản phẩm của nguyên liệu vừa có tính diệt trùng với thành phẩm Sản phẩm canh rong biển ăn liền vừa có chất lượng, vừa duy trì... thực phẩm Thêm vào đó canh rong biển còn giúp hạ nhiệt, làm đẹp da, món ăn có tác dụng lọc máu và giải độc và cũng rất tốt cho những người bị cao huyết áp Sản phẩm canh rong biển ăn liền đã góp phần tiêu thụ số lượng rong mứt dư thừa khi vào vụ, sản phẩm có thể tồn trữ dài ngày và có thể chuẩn bị món ăn nhanh chóng khi sử dụng Một số sản phẩm canh ăn liền có mặt trên thị trường: 1.3.1 Chế biến canh. .. đã trồng rong biển để làm lương thực Theo Tổ chức Lương nông Liên Hiệp Quốc (FAO), từ sản lượng rong biển năm 1960 chỉ 150.000 tấn đến nay đã tăng đến 1,6 triệu tấn mỗi năm đến nay đã tăng đến 1,6 triệu tấn mỗi năm Rong biển ngày càng được sử dụng làm thực phẩm rộng rãi Hàng năm tổng giá trị sản lượng rong biển trên thế giới đạt khoảng 5,5 ÷ 6 tỷ USD, trong đó sản lượng rong sử dụng làm thực phẩm chiếm... chiếm 5 tỷ USD Nhu cầu rong làm thực phẩm ở Châu Á chiếm 90% toàn thế giới, còn ở Châu Âu chỉ chiếm 1% Các nước tiêu thụ rong lớn nhất là: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc chiếm 70 ÷ 90 nghìn tấn/ năm Hằng năm, Mỹ chi 10 triệu USD nhập các sản phẩm rong biển mà phẩm rong biển mà phần lớn để làm thực phẩm cho người ăn kiêng Rong biển rất giàu dinh dưỡng Ngoài thành phần đạm rất cao rong biển còn chứa nhiều... vật nhuyễn thể Rong Mứt thích ánh sáng mạnh nên chỉ phân bố ở vùng biển có độ trong cao, nhìn chung rong Mứt có xu hướng phát triển lên dần tuyến trung cao triều hơn ở tuyến hạ triều Rong Mứt là loại rong biển thích nghi với độ muối cao do vậy không thấy rong Mứt xuất hiện ở vùng nước lợ 11 1.2.1.3 Mùa vụ của rong Mứt [14] a Mùa vụ sinh sản Rong Mứt sống nhiều năm trong cùng một bụi rong, phần già... đến 40% Rong vẫn hô hấp tế bào, sinh nhiệt phá huỷ các chất hữu cơ có trong rong Trên rong biển chứa 20 loại rong biển khác nhau, có nhiều loại vi sinh 14 vật phá huỷ rong, các loài vi sinh vật này thích nghi với sự có mặt của các muối có trong thành phần nước biển Khi cây rong còn sống nó tạo ra các antibiotic để chống lại hoạt động của các vi khuẩn này, khi cây rong đã chết nó không còn khả năng trên... loài Porphyra: Rong mứt hoa P.crispata Kjell và rong mứt Việt Nam Gần đây rong biển nhất là rong mứt cũng được người dân khai thác làm thức ăn nhiều hơn Rong sử dụng làm thực phẩm được ưa chuông nhất trên thế giới là 3 chủng loại: Lamiraria (Ljaporia), Porphyra (Pyezoenris, rong Mứt), Urdaria (Undaria pinnatifida) Các loài rong làm thực phẩm có giá trị cao gấp hàng chục lần rong dùng trong công nghiệp... có diện tích trồng và sản lượng thu hoạch khá lớn nhưng mức độ tiêu thụ và khả năng bảo quản còn 19 hạn chế Sản xuất canh khoai mỡ ăn liền là một phương án tốt để tạo ra sản phẩm, nhằm nâng cao giá trị sử dụng của nguyên liệu, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, mang lại lợi nhuận và khả năng cạnh tranh cao Sản phẩm đạt chất lượng tốt 1.4 TỔNG QUAN VỀ KĨ THUẬT S ẤY [5] 1.4.1 Khái niệm về sấy . có nhiều món ăn đặc sản được chế biến từ rong biển: gỏi rong biển, nộm rau câu, canh rong biển, rong biển xào tôm thịt, rong biển hầm sườn non, rong biển chiên Ở phương Tây, rong biển chủ yếu. sản phẩm giá trị gia tăng trong thời gian tới. Nội dung nghiên cứu 1. Tổng quan về nguồn nguyên liệu rong biển và các sản phẩm chế biến từ rong biển. 2. Lựa chọn nguyên liệu, thí nghiệm sản xuất. độ ẩm của sản phẩm canh rong biển ăn liền. 68 Bảng 3.10 : Kết quả phân tích vi sinh. 68 Bảng 3.11: Giá thành của sản phẩm canh rong biển ăn liền. 72 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh rong Mứt 9 Hình