NGHIÊN cứu vận DỤNG KHOA học QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực vào THỰC TIỄN NGÀNH GIÁO dục TỈNH KIÊN GIANG

135 703 0
NGHIÊN cứu vận DỤNG KHOA học QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực vào THỰC TIỄN NGÀNH GIÁO dục TỈNH KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG    ĐOÀN THANH TÚ NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG KHOA HỌC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀO THỰC TIỄN NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG    ĐOÀN THANH TÚ NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG KHOA HỌC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀO THỰC TIỄN NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Trần Danh Giang Ths. Võ Hải Thủy Nha Trang - 2012 60-34-05 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Danh Giang, ThS Võ Hải Thuỷ, cùng quý thầy cô đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Nha Trang đã truyền đạt các kiến thức chuyên môn tạo nền tảng về lý luận cho nghiên cứu của tôi. Cảm ơn lãnh đạo, CBQL ngành giáo dục tỉnh Kiên Giang, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang, Sở Nội vụ Kiên Giang, Phòng Giáo dục và Đào tạo, phòng Nội vụ các quận huyện, BGH các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã tận tình cung cấp thông tin và dữ liệu, giúp tôi hoàn thành luận văn này. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này được hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của bản thân tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác. MỤC LỤC 1.1. DẪN NHẬP 1 1.2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1.1. Mục tiêu chung 2 1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.2.2. Đối tượng nghiên cứu 3 1.2.3. Phạm vi nghiên cứu 3 1.2.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 2. NỘI DUNG 4 Chương 1. TỔNG QUAN NGUỒN NHÂN LỰC, NNLGD 5 1.1. Nguồn nhân lực 5 1.1.1. Một số quan điểm về nguồn nhân lực 5 1.1.2. Đặc điểm cơ bản của nguồn nhân lực 5 1.1.3. Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực 6 1.1.4. Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế - xã hội 6 1.1.5. Các chỉ số ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 7 1.2. Quản trị nguồn nhân lực 7 1.2.1. Lược sử khoa học quản trị 7 1.2.1.1. Thuyết quản trị cổ đại phương Đông 7 1.2.1.2. Thuyết quản trị khoa học 8 1.2.1.3. Lý thuyết quản trị hành chánh 10 1.2.1.4. Quản trị các mối quan hệ 12 1.2.1.5. Học thuyết định lượng về quản trị 15 1.2.1.6. Học thuyết kỳ vọng 16 1.2.1.7. Học thuyết Z - William Ouchi (1943) 17 1.2.1.8. Học thuyết Kaizen - Masaaki Imai (1930) 17 1.2.1.9. Các học thuyết về nhu cầu 18 1.2.2. Khái niệm, chức năng, vai trò và đặc điểm của quản trị 20 1.2.2.1. Khái niệm 20 1.2.2.2. Chức năng quản trị 20 1.2.2.3. Vai trò của quản trị 21 1.2.2.4. Đặc điểm của quản trị 21 1.2.3. Quản trị nguồn nhân lực 23 1.2.3.1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 23 1.2.3.2. Chức năng quản trị nguồn nhân lực 23 1.2.3.3. Một số kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực 25 1.3. Nguồn nhân lực giáo dục và đặc điểm của NNLGD 28 1.3.1. Nguồn nhân lực giáo dục 28 1.3.2. Đặc điểm nguồn nhân lực giáo dục 29 1.3.3. Một số kinh nghiệm quản trị NNLGD 30 1.3.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ 30 1.3.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 31 1.3.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc 32 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NNLGD TẠI KIÊN GIANG 34 2.1. Những vấn đề cơ bản liên quan đến giáo dục 34 2.1.1. Việt Nam 34 2.1.1.1. Mục tiêu giáo dục Việt Nam qua các thời kỳ 34 2.1.1.2. Vai trò giáo dục 36 2.1.1.3. Tính chất, nguyên lý và phát triển giáo dục Việt Nam 36 2.1.1.4. Người học, người dạy và người QLGD 36 2.1.2. Kiên Giang 37 2.1.2.1. Điều kiện tự nhiên, thu nhập bình quân, GDP 37 2.1.2.2. Dân số, lao động và việc làm 39 2.1.2.3. Giáo dục đào tạo 41 2.1.2.4. Quy mô NNLGDtại Kiên Giang 42 2.1.3. Cơ cấu NNLGDKiên Giang 42 2.1.3.1. Cơ cấu NNLGD của tỉnh 42 2.1.3.2. Cơ cấu đội ngũ lãnh đạo ngành giáo dục 45 2.1.3.3. Cơ cấu đội ngũ CBQL ngành giáo dục 46 2.1.3.4. Cơ cấu đội ngũ giáo viên 47 2.1.3.5. Cơ cấu đội ngũ nhân viên ngành giáo dục 49 2.2. Thực trạng công tác quản lý NNLG tại Kiên Giang 50 2.2.1. Mô hình quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương 50 2.2.1.1. Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương 51 2.2.1.2. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục 56 2.2.2. Công tác lập kế hoạch NNLGDtại Kiên Giang 57 2.2.2.1. Xác định mục tiêu quản lý NNLGD tại Kiên Giang 58 2.2.2.2. Dự báo, xác định nhu cầu NNLGD tại Kiên Giang 62 2.2.2.3. Phân tích công việc trong quản lý NNLGD tại Kiên Giang 65 2.2.2.4. Dự báo cung NNLGD tại Kiên Giang 69 2.2.2.5. Chính sách - Chương trình quản lý NNLGD tại Kiên Giang 72 2.2.2.6. Một vài kế hoạch nhân sự khi cân đối cung – cầu nguồn nhân lực 73 2.2.3. Công tác thu hút NNLGDtại Kiên Giang 75 2.2.3.1. Tuyển dụng công chức, viên chức ngành giáo dục 75 2.2.3.2. Tuyển dụng và hội nhập theo khoa học QTNNL 77 2.2.4. Công tác duy trì NNLGDtại Kiên Giang 81 2.2.4.1. Đánh giá nhân viên 81 2.2.4.2. Đãi ngộ nhân sự 86 2.2.4.3. Quan hệ lao động 97 2.2.5. Công tác đào tạo và phát triển NNLGD tại Kiên Giang 98 2.2.5.1. Những yếu tố cơ bản trong đào tạo & phát triển nguồn nhân lực 98 2.2.5.2. Đào tạo và phát triển NNLGDtại Kiên Giang 102 2.2.6. Công tác quản lý thông tin NNLGD tại Kiên Giang 104 2.3. Đánh giá công tác quản lý NNLGD tại Kiên Giang trên quan điểm khoa học QTNNL 106 2.3.1. Công tác hoạch định NNLGD tại Kiên Giang 107 2.3.1.1. Những thuận lợi 107 2.3.1.2. Những khó khăn và hạn chế 107 2.3.2. Công tác thu hút NNLGD tại Kiên Giang 107 2.3.2.1. Những thuận lợi 107 2.3.2.2. Những khó khăn và hạn chế 108 2.3.3. Công tác đánh giá NNLGD tại Kiên Giang 108 2.3.3.1. Những thuận lợi 108 2.3.3.2. Những khó khăn và hạn chế 108 2.3.4. Công tác thù lao NNLGD tại Kiên Giang 108 2.3.4.1. Những thuận lợi 108 2.3.4.2. Những khó khăn và hạn chế 109 2.3.5. Công tác đào tạo và phát triển NNLGD tại Kiên Giang 109 2.3.5.1. Những thuận lợi 109 2.3.5.2. Những khó khăn và hạn chế 109 2.3.6. Công tác quản lý thông tin nhân sự giáo dục tại Kiên Giang 109 2.3.6.1. Những thuận lợi 109 2.3.6.2. Những khó khăn và hạn chế 109 2.3.7. Nguyên nhân dẫn đến những bất cập trong công tác quản lý NNLGD tại Kiên Giang 110 Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC TẠI KIÊN GIANG 111 3.1. Định hướng quản lý NNLGD tỉnh Kiên Giang 111 3.2. Một số giải pháp quản lý NNLGD tỉnh Kiên Giang 112 3.2.1. Giải pháp 1 112 3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp 112 3.2.1.2. Cách thực hiện 112 3.2.1.3. Cơ sở thực hiện 113 3.2.2. Giải pháp 2 113 3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp 113 3.2.2.2. Cách thực hiện 113 3.2.2.3. Cơ sở thực hiện 113 3.2.3. Giải pháp 3 114 3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp 114 3.2.3.2. Cách thực hiện 114 3.2.3.3. Cơ sở thực hiện 114 3.2.4. Giải pháp 4 114 3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp 114 3.2.4.2. Cách thực hiện 115 3.2.4.3. Cơ sở thực hiện 115 3.2.5. Giải pháp 5 116 3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp 116 3.2.5.2. Cách thực hiện 116 3.2.5.3. Cơ sở thực hiện 117 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 3.1. Kết luận 118 3.2. Kiến nghị 119 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 So sánh đặc điểm QTNNL của Nhật & Mỹ 28 1.2 So sánh đặc điểm thuyết Kaizen và các công ty của Mỹ 28 1.3 So sánh đặc điểm QTNNL các công ty ở Nhật & Trung Quốc 29 1.4 So sánh đặc điểm QTNNL truyền thống và ở thế kỷ 21 30 2.1 Dân số & lao động Kiên Giang từ 2005 đến 2010 42 2.2 Thu nhập bình quân của giáo dục ở các địa phương 43 2.3 Quy mô NNLGD Kiên Giang 45 2.4 Trình độ chuyên môn của nhân viên 52 2.5 Một số định mức, biên chế trong CSGD mầm non 66 2.6 Một số định mức, biên chế trong CSGD phổ thông 66 2.7 Một số phương pháp dự báo NNL 67 2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích của nhân viên 91 2.9 Tổng quan về hệ thống thù lao 94 2.10 Những vấn để cơ bản của tiền lương 97 2.11 Nhóm tính cách chung của con người 101 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 1.1 Chu trình của Học thuyết kỳ vọng 17 1.2 Cấu trúc nhu của tháp nhu cầu 20 1.3 Mô hình các chức năng QTNNL 27 1.4 Biểu đồ NNLGD Việt Nam năm 2008-2010 31 2.1 Bản đồ hành chính Kiên Giang 40 2.2 Biểu đồ Hiện trạng sử dụng đất Kiên Giang 41 2.3 Biểu đồ Cơ cấu GDP tỉnh từ 2005-2010 và chỉ tiêu đến 2020 41 2.4 Biểu đồ Cơ cấu lao động từ 2005-2010 và định hướng đến 2020 42 2.5 Biểu đồ TNBQ của lao động phân theo lĩnh vực hoạt động 43 2.6 Biểu đồ so sánh TNBQ-GD với TNBQ và TNBQ-min 43 2.7 Biểu đồ Cơ cấu NNLGD phân theo nhóm 45 2.8 Biểu đồ Cơ cấu về trình độ NNLGD Kiên Giang 46 2.9 Biểu đồ Cơ cấu về hình thức đào tạo 46 2.10 Biểu đồ Cơ cấu NNLGD về trình độ tin học 47 2.11 Biểu đồ Cơ cấu NNLGD về trình độ Tiếng Anh 48 2.12 Biển đồ Cơ cấu trình độ chuyên môn đội ngũ lãnh đạo 48 2.13 Biểu đồ Cơ cấu hình thức đào tạo đội ngũ lãnh đạo 49 2.14 Biểu đồ Cơ cấu trình độ chuyên môn đội ngũ CBQL 49 2.15 Biểu đồ Cơ cấu hình thức đào tạo CBQL 50 2.16 Biểu đồ Cơ cấu giáo viên về trình độ học vấn 50 2.17 Biểu đồ Cơ cấu trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên 51 2.18 Biểu đồ Cơ cấu hình thức đào tạo đội ngũ giáo viên 51 2.20 Mô hình QLNN về giáo dục ở địa phương 53 2.21 Tiến trình hoạch định NNL theo khoa học QTNNL 60 2.22 Ma trận cơ hội 63 2.23 Ma trận các nguy cơ 63 2.24 Ma trận SWOT 64 2.25 Một số công việc khi xác định nhu cầu NNL 67 2.27 Một số vấn đề khi phân tích công việc 70 2.28 Tiến trình phân tích công việc 70 2.29 Một số phương pháp thường dùng khi phân tích công việc 71 2.30 Thông tin và nguồn cung cấp thông tin khi phân tích công việc 71 2.31 Nội dung cơ bản trên Bảng mô tả và Bảng tiêu chuẩn công việc 72 2.32 Đối tượng chính sử dụng kết quả phân tích công việc 72 2.33 Quy trình tuyển dụng công chức ngành giáo dục 78 2.34 Tiến trình tuyển dụng viên chức 80 2.35 Tổng quan về tuyển mộ 81 2.36 Tiến trình tuyển mộ 81 2.37 Tổng quan về tuyển chọn 82 2.38 Tiến trình tuyển chọn nhân viên 82 2.39 Tiến trình hội nhập cùng tổ chức 83 2.40 Tổng quan hệ thống đánh giá 86 2.41 Tiến trình đánh giá 89 2.42 Cấu trúc lợi ích của nhân viên 91 2.43 Biểu đồ Cơ cấu tiền lương phân theo loại nhân viên 93 2.44 Cơ cấu tiền lương phân theo hình thức giáo dục 94 2.45 Tiến trình đào tạo 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Ý nghĩa 1 Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT 2 Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 3 BNV Bộ Nội vụ 4 BTC Bộ Tài chính 5 CBQL Cán bộ quản lý 6 CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa 7 CSGD Cơ sở giáo dục 8 ĐT Đào tạo 9 ERG Existence – Relatedness – Growth 10 GD Giáo dục 11 GĐ Giám đốc 12 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 13 GDHN Giáo dục hướng nghiệp 14 GDI Chỉ số bình đẳng giới (Gender related development index) 15 GDMN Giáo dục mầm non 16 GDP Tổng thu nhập quốc gia 17 GDTH Giáo dục tiểu học 18 GDTX Giáo dục thường xuyên 19 GEM Chỉ số vai trò của giới - Gender Empowerment Measurement 20 GS Giáo sư 21 GV Giáo viên 22 HDI Chỉ số phát triển con người (Human Development Index) 23 HĐND Hội đồng nhân dân 24 HPI Chỉ số nghèo khổ tổng hợp (Human Poverty Index) 25 HT Hiệu trưởng 26 ILO Tổ chức Lao động - Tiền lương Quốc tế 27 KPI Chỉ số hoàn thành công việc (Key Performance Indicators) 28 KRA Chỉ số kết quả của từng đơn vị, bộ phận (Key Result Areas) 29 LĐ Lãnh đạo 30 MBO Quản trị theo mục tiêu (Management By Objectives) 31 NĐCP Nghị định chính phủ 32 NNL Nguồn nhân lực 33 NNTH Ngoại ngữ - tin học 34 NQ Nghị quyết 35 NV Nhân viên [...]... KIÊN GIANG Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC TẠI KIÊN GIANG Trang 5 TỔNG QUAN NGUỒN NHÂN LỰC, NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC 1.1 Nguồn nhân lực Chương 1 1.1.1 Một số quan điểm về nguồn nhân lực Dưới góc độ từ ngữ (danh từ Hán Việt): nhân là người, lực là sức Vậy đơn giản nhân lực là sức của con người Trong phạm trù sức chứa một nội hàm rất rộng... trong kinh doanh, nghệ thuật ra quyết định quản trị, quảng cáo… 7 Thân Tôn Trọng Tín, Giáo trình Quản trị học, tr 8-9 8 Thân Tôn Trọng Tín, Giáo trình Quản trị học, tr 9-10 Trang 23 1.2.3 Quản trị nguồn nhân lực 1.2.3.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực QTNNL là quá trình tác động thường xuyên, liên tục và có tổ chức của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị là NNL nhằm tổng hợp, phối hợp các tiềm... học QTNNL vào thực tiễn ngành giáo dục tỉnh Kiên Giang nhằm nghiên cứu quá trình quản lý NNLGD hiện tại ở địa phương, so sánh với khoa học QTNNL để tìm ra các ưu điểm và những tồn tại trong công tác này Bên cạnh đó, kết hợp với những thành tựu và kinh nghiệm quản trị đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực quản lý nguồn lực này, mang lại hiệu quả cao nhất cho giáo dục đào tạo Quản lý NNLGD... tồn tại, bất cập trong công tác quản lý NNLGD và phân tích nguyên nhân sâu xa dẫn đến những bất cập đó - Đưa ra một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý NNLGD, góp phần nâng cao hiệu quả GD&ĐT tại Kiên Giang 2 NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN NGUỒN NHÂN LỰC NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC TẠI KIÊN GIANG Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT... cơ sở đó mà vận dụng tốt nhất các thành tựu khoa học, trước hết là triết học, kinh tế học, toán học, tin học, điều khiển học, công nghệ học và các kinh nghiệm trong thực tế vào thực hành quản trị Thứ ba, quản trị phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mỗi tổ chức trong từng giai đoạn cụ thể Điều đó cũng có nghĩa, người quản trị vừa phải kiên trì các nguyên tắc vừa phải vận dụng linh hoạt... quản lý hoạt động và khen thưởng kết quả hoạt động cũng như phát triển năng lực của họ.”[1] Hiện nay, khoa học QTNNL được áp dụng nhiều trong các tổ chức kinh tế và mang lại hiệu quả rất cao Các tổ chức phi kinh tế, chính trị, xã hội như giáo dục chẳng hạn, có thể vận dụng khoa học QTNNL vào công tác quản lý NNLGD được không? Nếu được cách thực hiện như thế nào? Đề tài Nghiên cứu vận dụng khoa học. .. tượng quản trị (hệ thống bị quản trị) nhằm phối hợp hoạt động giữa các bộ phận, các cá nhân, các nguồn lực lại với nhau một cách nhịp nhàng, để đạt đến mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao nhất.” [5] 1.2.2.2 Chức năng quản trị Chức năng quản trị được phân theo theo căn cứ sau:  Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Ta có: Quản trị chất lượng, Quản trị Makerting, Quản trị sản xuất, Quản trị. .. nhận thức hiện thực nhưng mang tính chất kỹ năng, kỹ xảo Từ những phân tích ở trên, có thể khái quát rằng: QTNNL là một khoa học và nghệ thuật trong việc hình thành và thực thi các chính sách huy động, sử dụng tối ưu và phát triển nguồn tài nguyên nhân lực làm gia tăng giá trị cho tổ chức, doanh nghiệp và chính nguồn lực đó 1.2.3.2 Chức năng quản trị nguồn nhân lực  Hoạch định nguồn nhân lực: nhằm tìm... giá thực trạng công tác lập kế hoạch, thu hút, duy trì, đào tạo và phát triển NNLGD Kiên Giang trong những năm gần đây  Kết hợp với một số kinh nghiệm quản lý NNL trong và ngoài nước đưa ra định hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý NNLGD Kiên Giang 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu  Khoa học quản trị NNL: các học thuyết, quan điểm và mô hình các chức năng QTNNL  Thực tiễn NNLGD và công tác quản. .. trị nguồn nhân lực - Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực - Phân tích công việc Mô tả công việc Tiêu chuẩn công việc - Phân tích hiện trạng quản trị nguồn nhân lực - Phân tích tương quan cung cầu nguồn nhân lực - Quyết định & hành động - Dự trù kinh phí hoạt động - Kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh quy trình Tuyển mộ Tuyển dụng Đánh giá Đãi ngộ nhân sự Quan hệ lao động Tổng quan đào tạo và phát triển nguồn nhân . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG    ĐOÀN THANH TÚ NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG KHOA HỌC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀO THỰC TIỄN NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG    ĐOÀN THANH TÚ NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG KHOA HỌC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀO THỰC TIỄN NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG. NĂNG LỰC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC TẠI KIÊN GIANG Trang 5 Chương 1. TỔNG QUAN NGUỒN NHÂN LỰC, NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC 1.1. Nguồn nhân lực 1.1.1. Một số quan điểm về nguồn nhân lực

Ngày đăng: 16/08/2014, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan