1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình luận lý học

107 866 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 475 KB

Nội dung

Giáo trình luận lý học Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí). Logic thường được nhắc đến như là một ngành nghiên cứu về tiêu chí đánh giá các luận cứ, mặc dù định nghĩa chính xác của logic vẫn là vấn đề còn đang được bàn cãi giữa các triết gia. Tuy nhiên khi môn học được xác định, nhiệm vụ của nhà logic học vẫn như cũ: làm đẩy mạnh tiến bộ của việc phân tích các suy luận có hiệu lực và suy luận ngụy biện để người ta có thể phân biệt được luận cứ nào là hợp lý và luận cứ nào có chỗ không hợp lý.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Con người là một tinh thần nhập thể Sự kiện nhập thể nóilên sự kiện, thân phận của một hữu thể đi vào thời gian và sinhhọat trong khu vực không gian Cũng nói lên cuộc trao đổi liêntục với ngọai giới, để thu nhập những kiến thức hữu ích cho đờisống thường ngày, về mặt vật chất cũng như tinh thần

Thu nhập kiến thức nhờ học tập: học nói và học tư tưởng.Hai sự việc tương hệ vào nhau Nói lên tư tưởng và tư tưởng đểngôn ngữ được dồi dào… Trong quá trình sinh họat của nhân lọai,chúng ta nhận thấy con đường tư tưởng đã được quy hướng theochiều suy lý Ăn nói và suy nghĩ cho có đầu đuôi mạch lạc Đó làmột công trình học tập trường kỳ, và cũng là điều kiện quan trọngđể thu thập kiến thức Trong chiều hướng ấy, kiến thức đã đạt tớimức cao độ, ở lãnh vực khoa học và kỹ thuật Con đường tư tưởngxem ra trùng với hướng suy lý Vả chăng, con người, theo truyềnthống là một hữu thể hữu tri

Tuy nhiên, trong vấn đề này, cổ kim, Âu Á không gặpnhau Đại cương, người xưa và người Á Đông không quá khaithác lãnh vực suy lý Ngày nay, người ta ý thức rõ rệt hơn và nhậnthấy: lãnh vực suy lý không bao quát tòan thể sinh họat tinh thần.Bên cạnh, hay nói đúng hơn, đồng thời với phương diện suy lý,sinh họat của con người cũng diễn tiến với sắc thái ngọai lý nữa.Sắc thái cố hữu và kỳ cựu trong nhân lọai Nhưng vì phương diệnsuy lý đã được khai thác và đem lại nhiều thành quả đáng kể, nênngười ta lãng quên, nếu không phải là coi thường phương diệnngọai lý Thực ra, kinh nghiệm cho thấy: Đời sống không diễntiến cách mạch lạc, máy móc, cũng như tư tưởng không luôn luônphải đi theo con đường luận lý chặt chẽ

Sự kiện ấy không biểu lộ một sự trục trặc tạm thời, nhưngăn thua tới bản chất sâu xa của con người Và ngay trong lãnh vực

tư tưởng, nhiều học giả đã khảo sát và trình bày khá sâu rộng về

Trang 2

sắc thái ngọai lý Lịch sử các tôn giáo, lịch sử nhân chủng và môntâm lý học hiện đại đã đóng góp phần quan trọng vào việc tìmhiểu con người tòan diện, với tâm thức dồi dào phức tạp: vừa suylý vừa ngọai lý Tâm thức của một tinh thần nhập thể, vượt quamọi giải thích suy lý, vì theo lời của triết gia G.Marcel (Pháp),con người vẫn là một HUYỀN NHIỆM.

Để theo dõi không những nét đại cương, con đường tư tưởngđược sơ nhận như trên, chúng ta duyệt qua phần luận lý học.Chúng ta tìm hiểu cơ cấu tư tưởng luận lý, nhằm đáp ứng với nhucầu chân lý Khía cạnh mạch lạc được lưu ý đặc biệt, nhất là trongluận lý học hình thức (Logica Formalis) Tuy nhiên, với nhữngcông trình nghiên cứu, qua mấy thập niên gần đây, phương diệnhình thức được khai thác tới mức tối đa, trong môn Tân-luận lýhọc Chiều hướng suy lý nổi bật qua phương pháp Hình thức học(Formalisme) và Công lý học (Axiomatique)

Về sắc thái tư tưởng ngọai lý, chúng ta sẽ tìm hiểu đại lược

tư tưởng tượng trưng Có thể nói: lãnh vực tượng trưng rất bao la,thấm nhuần mọi sinh họat của con người , nhất là trong phạm vitôn giáo Một khía cạnh tư tưởng tượng trưng được những học giảgần đây lưu ý là khía cạnh huyền thọai Họ đã chân nhận giá trịcủa tư tưởng huyền thọai, một tư tưởng phản ảnh tâm thức củangười thời xưa ; bởi vì ngày nay, tư tưởng con người của kỷnguyên nguyên tử vẫn còn mang ảnh hưởng của huyền thọai, mộtảnh hưởng không thể mai một, hủy diệt được Bản chất hữu lý vàngọai lý của con người là thế đó ! Phong trào thế tục hóa có thể làmột bằng chứng tiêu cực xác nhận tính độc đáo và huyền nhiệmcủa thân phận nhân sinh

Trang 3

LUẬN LÝ HỌC HÌNH THỨC

MỞ ĐẦU

I THEO DÒNG LỊCH SỬ

Môn Luận Lý Học được thành hình qua các thời đại Âu Châu

Suy nghĩ và trình bày tư tưởng cho có đầu đuôi mạch lạc làkết quả của sự tập luyện và cố gắng liên tục, nhưng cũng là điềuthông thường Có thể nói: những quy luật luận lý học được đúckết từ những kinh nghiệm thường nhật trong đời sống cụ thể củacon người Nhưng mạch lạc có lúc không được vững chãi, nên conngười cảm thấy cần nêu ra thành một môn học Trong thế giới Âuchâu, một số nhà tư tưởng đã bắt đầu công việc ấy Chúng ta ghinhận hai tên tuổi trong giới học giả Hy Lạp: PLATON (429-347TCN) và ARISTOTE (384-322 TCN) Học gỉa sau là người đầu tiênđã biên sọan tác phẩm luận lý học: Organon Luận lý học củaAristote dựa trên nền tảng tri thức và siêu hình học

Sau đó, nhóm học giả KHẮC-KỶ (Stoici) đã chuyển hướngmôn luận lý học và lưu ý đến quan điểm duy danh – tự Từ đó,môn học đi sát với ngôn ngữ và sắc thái hình thức nổi bật lên

2 Trung cổ.

Triết gia Boetius (470-525) đã cố gắng hòan bị hóa mônluận lý học Nhóm học giả Kinh viện thu thập văn phẩm củaAristote và dung nạp những lối suy luận giả thuyết của phái Khắckỷ Kể từ thế kỷ XIV, triết học Kinh viện xuống dốc và riêngmôn luận lý, theo thể tam đọan luận cũng theo đà ấy và mất thếgiá đối với nhiều học giả

Trang 4

universelle), có mục đích diễn tả đường lối tư tưởng bằng một hệthống ký hiệu tóan học.

4 Hiện Đại.

Một số nhà tóan học thế kỷ XIX đã áp dụng phương pháp

do Leibnitz đề xướng, và thiết lập môn tóan luận lý học, cũng gọilà Tân luận lý học Ghi nhận hai tên tuổi: Boole với văn phẩmNghiên cứu luật tư tưởng (Investigation of the law of Thought)

- B.Russel với Những nguyên lý tóan học (Principia mathematica)Hai mục tiêu:

− Dùng ký hiệu tóan đại số, để xác định những ý nghĩakhông rõ ràng của ngôn ngữ thông dụng

− Triển vọng diễn tả những khía cạnh tư tưởng bằng cách kêkhai tất cả mối tương quan luận lý

Hơn nữa, các nhà tóan luận lý học muốn đặt môn luận lýhọc cổ điển vào trong một hệ thống tổng quát hơn Bên cạnh môncổ điển, với hai giá đúng sai, họ còn nghĩ ra luận lý học đa giá:đúng sai, mâu thuẫn, phi lý, chính xác, cái nhiên …

Hiện nay, tóan luận lý học còn trong giai đọan nghiên cứu.Lãnh vực lưỡng giá xem ra được áp dụng có kết quả Những lãnhvực khác còn trong vòng thí nghiệm

II ĐỊNH NGHĨA- ĐỐI TƯỢNG.

Môn luận lý học chẳng những sử dụng lý trí để tìm hiểuđường lối của tư tưởng, mà còn nhằm chính lý trí là dụng cụ tưtưởng Vì thế, các học gỉa Hy Lạp gọi là khoa học về lý trí:Logike, episteme Thánh Toma định nghĩa: nghệ thuật điều khiểuhọat động của lý trí, nhằm giúp suy luận cách dễ dàng, qui củ vàkhông sai lạc (Ars directiva ipsius actus rationis per quamseilicet homo in ipso actu rationis, ordinate et faciliter et sineerrore procedat Ars directiva) phân biệt môn học qui phạm vàmôn học ký thuật Tâm lý học, xã hội học nặng phần diễn tả sựkiện Còn đạo đức học cũng như luận lý học nêu ra những qui luậtgiúp con người hành động hữu hiệu Đạo đức học chi phối hành vi

Trang 5

con người theo chiều hướng thiện Luận lý học giúp suy luận cho phùhợp với lý trí mà đối tượng là chân lý.

( Lưu ý: Lý trí và trí năng cũng là một Nhưng khi nói lý trí,

ta nhắm lề lối suy luận, còn trí năng nhắm sự hiểu biết –intellectus: intus legere)

2 Đối tượng: ba động tác tri thức.

a)- Suy luận

Động tác chính yếu của lý trí là suy luận: đi từ điều đã biếttới một điều khác Ví dụ:

Tinh thần là bất diệt

Mà nhân linh là tinh thần

Vậy nhân linh là bất diệt

Động tác suy luận là duy nhất, như một lộ trình Sài Gòn –

La Vang, dừng mãi tại Nha Trang, thì cuộc hành hương ThánhMẫu sẽ gián đọan

Nhưng không phải là động tác đơn nhất, vì có nhiều yếu tố,mệnh đề hay phán đóan

c)- Sơ niệm

Theo phương diện luận lý học, đây là động tác căn bản Ta

sơ niệm, khi nghĩ tới sự gì mà không có phê phán gì: ý niệm vềnhà, sông núi

Ba động tác đều liên hệ mật thiết Không có phán đóan,nếu không nghĩ tới gì cả Không thể suy luận được nếu chưa có tưtưởng vững chắc nhờ động tác phán đóan cung cấp cho

Theo trật tự tư tưởng, suy luận dựa trên phán đóan và phánđóan dựa trên sơ niệm Trong thực tế, tùy trường hợp, phán đóan và

Trang 6

suy luận nổi bật hơn Đặc tính con người là tư tưởng, nên có lúc tahiểu ngay, có lúc cần tìm tòi dò dẫm Về phương diện kiến thức,

vì suy luận là để có được một tư tưởng rõ ràng, do đó, phán đóan cóđiạ vị ưu tiên Tuy nhiên suy luận cũng quan trọng, để củng cố, minhđịnh hay thiết lập một phán đóan có giá trị

3- Thành phần môn Luận lý học:

Như đã thấy trên, Luận lý học giúp suy luận mạch lạc vàkhông sai lạc Lập luận có giá trị khi hợp lý và xác thực Hợp lý,

vì có mạch lạc vững chắc Xác thực, khi tư tưởng ăn khớp với sựthật Trong lập luận, người ta lưu ý đến hai phương diện: mạchlạc hay hình thức suy luận, - và chất liệu hay nội dung tư tưởng

Do đó, môn Luận lý học chia làm hai phần: phần nhắm thể thứcsuy luận gọi là Tiểu Luận lý học hay Luận lý học hình thức(logica minor vel formalis); phần khác là Đại Luận lý học (logicamaior vel materialis), nhằm bàn vấn đề xác thực của tư tưởng cũngnhư vấn đề giá trị của nhận thức

Trang 7

CHƯƠNG I: SƠ NIỆM

Chúng ta duyệt qua bản chất của động tác thứ nhất, kết quảcuả nó là ý niệm Ý niệm được biểu lộ bằng từ ngữ Sau đó,chương này được kết thúc bằng hai phụ động tác: định nghĩa vàphân chia

ĐỊNH NGHĨA:

Thánh Tôma định nghĩa sơ niệm: tác động của lý trí nhậnthức bản chất của một sự vật (operatio qua intellectus aliquamquidditatem intelligit) Nhận thức sơ khởi, vì chưa có quả quyếthay phủ nhận, nên động tác này được gọi là SƠ NIỆM Sự vậtđược sơ niệm gọi là đối tượng

Phân biệt hai đối tượng: - chất thể: chính sự vật mà ta nhậnthức, không giới hạn vào phương diện nào, - mô thể: sự vật được nhận thức dưới một phương diện nào đó Ví dụ: conngười là đối tượng chất thể cho nhiều khoa học, tâm lý học, xãhội học nhưng con người tâm linh là đối tượng mô thể cho tâmlý học; con người xã hội, đối tượng mô thể cho xã hội học

Ở đây, là đối tượng mô thể quidditas Động tác I nhận thứcbản chất sự vật Không có nghĩa là lý trí ta khám phá ngay cáchthấu đáo cả bản tính của sự vật Khi ta có ý niệm về chất nước, takhông cho rằng đã am tường tất cả nhưng biết được chất đódưới phương diện đơn sơ, thường thức

Kết qủa của động tác sơ niệm là Ý NIỆM

I- Ý NIỆM

1 Thế nào là ý niệm ?

Trong tâm lý học, người ta phân biệt ý niệm và hình ảnhcủa vd bàn Hình ảnh có vẻ cụ thể, riêng biệt Ý niệm thì trừutượng và phổ quát

Đứng trước sự vật gì, lý trí ta có thể tạo trong tâm giới một

ý niệm về sự vật đó: giai đoạn sơ niệm Ý niệm có hai khía cạnh:đối với chủ thể, ý niệm tâm tri, - và đối với sự vật: ý niệm kháchthể Ý niệm tâm tri (id in quo intelligimus rem) là phương tiệnđưa tơí sự vật Ý niệm khách thể (id quod per se primo

Trang 8

intelligitur) là chính sự vật được nhận thức Chúng ta “nắm lấy”sự vật nhờ ý niệm tâm tri, như khi dùng tay bắt con thú Chúng tanắm lấy sự vật nhờ ý niệm khách thể cũng như khi nắm lấy đầuhay mình con thú.

Những ý niệm tâm tri về sự vật không do chính sự vật trựctiếp cung cấp, nhưng nhờ khả năng trừu tượng của lý trí TheoThánh Tôma, lý trí có khả năng biệt lâïp hoá một vài điểm của sựvật đối với tình trạng cụ thể của nó Ví dụ màu xanh nói chung, không chỉ định đó là màu của vật gì nhất định

2 Nội diện và ngoại hàm của ý niệm.

a/ Giải thích

Một ý niệm có thể lĩnh hội theo nhiều khía cạnh Luận lý họclưu ý đến hai khía cạnh Theo nội diện, “kim chất” bao hàm nhữngđiểm như: đơn chất, dẫn nhiệt, dẫn điện v.v theo ngoại hàm, kimchất gồm những chất như vàng, thau , đồng ,chì

Như thế, nội diện của một ý niệm là tổng số các yếu tố hayđặc tính cấu tạo Còn ngoại hàm là tổng số các sự vật hay chủ thểliên hệ

b/ Tương quan:

Ví dụ hai ý niệm động vật và người Động vật bao gồmngười và các thú vật khác Hơn nữa, động vật chứa đựng nhiều cáthể hơn người Do đó, theo ngoại hàm, động vật có ngoại hàm lớnhơn người Đối lại, ý nghiã động vật mơ hồ hơn ý nghiã người,nên ý niệm người có nội diện hàm súc hơn Cách chung, trongmột ý niệm, nội diện và ngoại hàm tỉ lệ nghịch chiều với nhau.(Xem bản phạm trù hệ trang )

c/ Giá trị:

Tùy theo nhu cầu hoàn cảnh hay tâm tính, nhà luận lý họcđề cao một trong hai phương diện Tuy nhiên, nội diện được ưuthế hơn, vì tìm hiểu là đi thẳng vào sự vật chứ không phải đi vòngquanh Cách thông thường, nghĩ tới nhà cửa là nghĩ tới cái gì được

Trang 9

kiến trúc để con người trú ẩn rồi mới nghĩ tới kiểu kiến trúctheo trật tự tư tưởng.

Vấn đề nội diện và ngoại hàm lệ thuộc vào quan niệm vàtri thức năng của lý trí Triết gia duy danh tự đề cao ngoại hàm,cho rằng: ý niệm chỉ là một danh từ không tham chiếu thực sự vớithực tại Chỉ có những cá vật mà thôi Ý niệm không thể có giá trịphổ quát Vì thế ngoại hàm đóng vai trò quan trọng, vì áp dụngcho ít nhiều cá thể

Nhưng nếu ý niệm nhắm bản chất sự vật, biểu lộ cơ cấu sựvật, thì tất nhiên giá trị của nó căn cứ trên nội diện, trên nhữngyếu tố cấu tạo bản chất sự vật

d/ Phạm trù hệ (de Porphyre 233-304)

BẢN THỂ(giống thượng đẳng)

VẬT THỂ(giống trung đẳng)

SINH VẬT(giống trung đẳng)

ĐỘNG VẬT(giống hạ đẳng)

NGƯỜI(loại hạ đẳng)Socrate - Platon - Aristote

3 Phân loại các ý niệm.

Theo ba mục: động tác sơ niệm,- nội diện,- và theo ngoại hàm.a/ Theo động tác sơ niệm:

Hai loại: đơn giản và hỗn hợp, tùy theo ý nghiã và hìnhthức của ý niệm

- Đơn giản cả ý nghiã lẫn hình thức: vd người

Trang 10

- Đơn giản về ý nghiã,- hỗn hợp về hình thức: động vật hữu tri.

- Đơn giản về hình thức, - hỗn hợp về ý nghĩa: triết gia

- Hỗn hợp cả ý nghĩa lẫn hình thức: đệ nhị thế chiến

Lối phân loại này không có giá trị nổi bật trong Viêït ngữ,là ngôn ngữ độc vận

b/ Theo nội diện của ý niệm:

Hai loại: cụ thể và trừu tượng Vì là kết qủa của hoạt độnglý trí do khả năng trừu tượng hoá, nên tự nó, ý niệm là trừu tượngrồi Cho nên, một ý niệm trừu tượng là một ý niệm không trựcthuộc vào một chủ thể hiện hữu: nhân loại, quân đội Còn ý niệmcụ thể trực chiếu một chủ thể hiện hữu: người, chim, cá Phân biệtcụ thể và cá biệt Một ý niệm cụ thể đòi hỏi một chủ thể hiện hữu,nhưng không cần phải là một chủ thể nào nhất định

c/ Theo ngoại hàm:

Ý niệm có thể bao hàm một tập thể theo hai phương diện:áp dụng cho toàn thể và từng thành phần, hoặc chỉ cho toàn thểmà thôi: tổng quát từng phần và tổng quát tập thể, như sẽ thấy sauvề từ ngữ

Ngoài ra, ý niệm có thể chỉ một tập thể hay một thànhphần, một cá thể: giáo sĩ, cha sở

Nếu ta xét một ý niệm đóng vai chủ từ trong mệnh đề, cóthể phân loại như sau:

- Ý niệm đơn độc: người này

- Ý niệm công cộng: người ta Ý niệm này có hai phụ loại:

+ Đặc thù: một vài người

+ Phổ quát: mọi người

II- TỪ NGỮ:

Ý niệm được biểu lộ bằng từ ngữ Ở phần nầy, chúng taduyệt qua khái niệm sơ lược về từ ngữ; kế đó, nêu ra những đặctính và tương quan giữ a từ ngữ và ý nghĩa

1 Khái niệm:

Theo phương diện tâm lý học, từ ngữ được được khảo sáttrong lãnh vực ngôn ngữ nói chung, và ngôn ngữ văn tự nói riêng

Trang 11

Cách chung, danh từ ngôn ngữ, trong khoa học nhân văn hiện đại,được áp dụng trong nhiều phạm vi sinh hoạt con người Cử chỉ,tâm tình là một thứ ngôn ngữ Nghệ thuật, như âm nhạc, điệnảnh cũng được coi là một ngôn ngữ phổ quát, vì là một trongnhững phương tiện thông đạt, trao đổi giữa con người với nhau Có thể ghi nhận mối tương quan giữa ngôn ngữ và tư ưởng,trong sinh hoạt cá nhân cũng như trong cộng đồng nhân loại Vaitrò phức tạp của ngôn ngữ vừa diễn đạt vừa tác tạo tư tưởng Một trợlực hữu hiệu, nhưng cũng có lúc cũng gây trở ngại

Đứng trong phạm vi luận lý học, chúng ta chỉ chú trọng đếntừ ngữ được kể như biểu lộ ý niệm và là yếu tố căn bản cho việcsuy luận

Biểu lộ ý niệm, các từ ngữ cũng được phân loại như ý niệmmà chúng ta đã thấy ở phần trước

2- Những đặc tính của từ ngữ

A- Đa nghĩa (suppositio terminorum):

Một từ ngữ nhất định có thể mang nhiều ý nghĩa khác nhau,tuỳ mạch văn Do đó, giá trị của từ ngữ liên hệ đến sựï vật cũng phứctạp, trong một câu văn, giá trị của một từ ngữ có thể là:

a Chính xác, (nghĩa đen): “sư tử là vật bốn chân”

b Không chính xác, (nghĩa bóng): “bà này là sư tử”

Giá trị chính xác có thể là:

a - Cốt yếu: “người là vật có trí khôn”

- Phụ thuộc: “người da vàng”

b - Thực hữu: “người là một động vật”

- Trí thuộc : “người là một loại”

c - Đơn độc: “anh thợ đang xây nhà”

- Công cộng: “thú vật biết cử động”

Giá trị công cộng có thể là:

a Đặc thù - Hữu định: “có người nào đó gian lận”,

- Vô định: “cần một người thợ điện”

b Tổng quát - Tập thể:“Dân Rôma là một dân đế quốc.”

- Phân phối:“Mọi người đều phải chết”

Trang 12

N B: Các nhà luận lý học quan tâm đến giá trị của từ ngữ và đưa

ra những nhận xét thực tiễn sau đây:

a Trong một mệnh đề khẳng định, như “người là động vật”,thuộc từ động vật có giá trị đặc thù Bởi vì từ ngữ ấy không chỉmọi chủ thể đáp ứng với ý niệm về động vật, và trong thực tế, cónhiều thú vật không phải là người ta

b Trong một mệnh đề phủ định, như “người ta không phảilà thiên thần”, thuộc từ thiên thần có giá trị phổ quát, vì áp dụngđược cho mọi chủ thể đáp ứng với ý niệm về thiên thần, và trongthực tế, không có thiên thần nào có nhân tính

c Không được thay đổi giá trị của một từ ngữ, cách bất hợplệ, trong một lập luận (argumentatio) Ví dụ:

(1) Aristote đã thiết lập các phạm trù luận lý học,

(2) Mà thời gian là một phạm trù luận lý học,

(3) Vậy, Aristote đã thiết lập thời gian

Từ ngữ “thời gian” trong hai câu (2) và (3) không đồngnghĩa Ở câu (2), “thời gian” được hiểu là một ý niệm; còn trongcâu chót, từ ngữ chỉ thời gian thiết thực

Giá trị nói trên có thể thay đổi cách hợp lệ, như trongtrường hợp giá trị tổng quát phân phối, người ta có thể đi tới giátrị đặc thù: từ câu “mọi người phải chết”, ta có thể rút ra câu “anhnào đó phải chết”

B Những đặc tính khác:

1 Khuyếch đại:

Đặc tính này nới rộng ý nghĩa qua một từ ngữ So sánh từngữ “người” trong hai câu sau đây:

- Mọi người nghèo đều vô phúc dưới trần gian

- Mọi người đều vô phúc dưới trần gian

2 Hạn chế:

Trường hợp nghịch lại trường hợp ở trên Ví dụ:

- Quần chúng đều có lòng quảng đại

- Quần chúng xứ này đều có lòng quảng đại

3 Chuyển dịch:

Trang 13

Trong môâït mệnh đề, ý nghĩa của một từ ngữ có thể đượcchuyển dịch từ nghĩa đen sang nghĩa bóng, như câu “Bà này là sưtử Hà đông”.

4 Giảm giá:

Đặc tính này thu hẹp phạm vi ý nghĩa của một từ ngữ, bằngcách cho xen vào trong một mệnh đề, một điều kiện xác định ýnghĩa Ví dụ: “mọi người sẽ được hưởng phúc trường sinh, nếusống thánh thiện”

5 Biệt định:

Đặc tính này nhằm xác định cách rõ rệt hơn về một điểmnào trong mạch văn Câu “Demosthenes là một nhà hùng biện trứdanh” Từ ngữ hùng biện xác định tư tưởng Demosthenes là ngườitrứ danh

C Tương quan giữa từ ngữ và ý nghĩa

Có thể có ba mối tương quan:

- Đồng nghĩa (untivoce),

- Dị nghĩa (aequivoce)

- Suy loại (anlogice)

- Đồng nghĩa: từ ngữ được áp dụng cho nhiều chủ thể, với một ýnghĩa đơn nhất Ví dụ: “ người” đối với nhiều cá nhân khác nhau

- Dị nghĩa : Trong Việt ngữ, tùy theo nôm hoặc nho, chúng ta cónhiều từ ngữ dị nghĩa Ví dụ từ ngữ “ yếu”, đôi khi có người dùnglẫn lộn với nhau: yếu điểm- nhược điểm

- Suy loại: nghĩa suy loại có phần đồng nghĩa và có phần dị nghĩa.Phân biệt:

a) Suy loại quy nhất (analogia attributionis): Áp dụng chonhiều sự vật, nhưng nhất là cho một sự vật nào thích hợp Ví dụ:

“lành mạnh” áp dụng trước tiên cho vấn đề sức khỏe, sau đó, chonhững gì liên hệ cách này cách khác với sức khỏe, như thức ăn,cuộc giải trí, không khí, sách báo

b) Suy loại tỷ lệ ( analogia propertionalitatis): áp dụng chonhiều sự vật vì chúng tương tự hoặc giống nhau theo một tỷ lệ nàođó Ví dụ “sáng trời”, “sáng trí”

Trang 14

Phân biệt: -tỷ lệ thực sự khi mối tương quan có nền tảng ở

thực tại, như trường hợp: sáng/ trời và sáng/ trí,Thiên Chúa/ hiện hữu và Người ta/ hiện hữu

- tỷ lệ trí thuộc, do trí tưởng tượng hoặc theo nghĩabóng mà thôi Ví dụ: cánh đồng tươi cười

III ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN CHIA

1 Định nghĩa:

a) - Giải thích:

Theo nội diện, ý niệm mang nhiều yếu tố Do đó, cần phảihạn định để cho ý nghĩa được rõ ràng Xét theo ngoại hàm, địnhnghĩa tức là phân tích, kê khai những yếu tố hoặc đặc điểm củamột từ ngữ, để giới hạn ngoại hàm của nó

b) - Phân loại:

♦ Định nghĩa theo danh tự : bằng cách truy tầm và phân tích.Phân tích từ ngữ và tìm nguyên tự

♦ Định nghĩa thực tế: diễn bày bản chất sự vật Có ba cách:

- Nêu lên yếu tính: người là động vật có lý trí

- Dựa theo nguyên nhân:

+ Nguyên nhân tác tạo

+ Nguyên nhân mô phạm

+ Nguyên nhân cứu cánh

- Miêu tả: không nêu lên yếu tính, mà những đặc tính Vídụ: người, biết nói, biết cười

d) - Giới hạn:

Không thể định nghĩa mọi ý niệm, như:

Trang 15

- Ý niệm đơn giản: sự hiện hữu

- Ý niệm phổ quát như những giống thượng đẳng: bản thể, lượng

- Một số dữ kiện thực nghiệm: nóng lạnh, màu sắc, âm thanh

2 Phân chia:

Phân chia nhằm tách rời một toàn thể ra nhiều thành phần.Động tác này là động tác nội tâm, chứ không phải một sựphân tán được thể hiện trong thực tế ngoại giới

a) - Nhiều cách phân chia:

- Phụ phân: như phân nhân loại theo màu da

- Chính phân: khi căn cứ trên chính đối tượng Có thể là chínhphân chiếu danh: như trong tự điển, hoặc chính phân chiếu thực,tùy theo những toàn thể hiện diện

b) Ba loại toàn thể:

- Toàn thể phổ quát (totum universale): Gồm các thành phần gọilà chủ yếu ( partes subiectiv„): mỗi thành phần đều tham dự vàoyếu tính và tiềm năng của toàn thể Ví dụ: động vật được chialàm người và thú Phân chia chính yếu

- Toàn thể nguyên tuyền (totum integrale): Gồm các thành phầnnguyên tuyền (partes integrales) Mỗi thành phần này khôngchứa đựng đầy đủ về yếu tính cũng như về tiềm năng của toànthể Ví dụ: người gồm hai phần hồn và xác Phân chia nguyêntuyền

- Toàn thể năng lực (totum potestative) Gồm các thành phần nănglực Mỗi thành phần này gồm đủ yếu tính, nhưng không đủ về tiềmnăng Ví dụ: người gồm trí năng và ý chí Mỗi phần tham dự vàoyếu tính con người, nhưng không bao gồm mọi tiềm năng

c) - Điều kiện:

- Các thành phần phải đối chiếu với nhau

- Sự phân chia phải là toàn diện, không thiếu hay thừa phần nào

- Sự phân chia phải dựa trên nguyên tắc đồng nhất, trong cùngmột bình diện Chia hạng người mập, ốm, giỏi, cao, thấp, tức làpha trộn đủ thứ: trí khôn, chiều cao, sức khỏe

Trang 16

CHƯƠNG II: PHÁN - ĐOÁN.

I KHÁI – LƯỢC

1 Động tác tri thức thứ hai.

Trong động tác Sơ niệm, chưa có quả quyết hay phán đoán.Danh từ phán đoán có thể chỉ một lời phê bình hay chính khảnăng của lý trí Theo phương diện luận lý học, phán đoán là kếthợp hay phân chia nhiều yếu tố, - nghĩa là khẳng định hay phủnhận (Iudicium est actio intellectus qua componit vel dividitaffirmando vel negando) Tuy nhiên kết hợp hai ý niệm chưa đưatới phán đoán, hiểu đúng theo luận lý học Có nhiều mệnh đềkhông nói lên một phê phán nào, nhưng đưa ra nghi vấn Ví dụ:tổng số hành tinh là chẵn hay lẻ ? Phán đoán đòi hỏi lý trí biểulộ sự đồng hay bất đồng ý về mối liên lạc giữa những ý niệm.Mệnh đề là dấu hiệu ngoại tại của phán đoán, cũng phải đượchiểu như thế

2 Mệnh đề:

Mệnh đề gồm ba từ ngữ: chủ từ, động từ và thuộc từ

Chủ từ thường là danh từ Danh từ có ý nghĩa biệt lập vớithời gian tính Danh từ “nhà” không trực chỉ quá khứ, hiện tại haytương lai, ngoại trừ một số danh từ nói lên thời gian như hôm qua,ngày nay, hiện tại

Động từ : ý nghĩa được phiên dịch (verbum) nói lên tínhcách di biến của nó Ngay cả động từ esse cũng hàm ngụ sự hiệnhữu trong thời gian Tuy văn phạm cho thấy động từ esse có mangnhiều sắc thái như: lệ thuộc, sở hữu, trạng thái , nhưng các sắc tháiấy đều đặt nền tảng trên thời gian tính: sự hữu

II PHÂN – LOẠI

Theo bốn phương diện: liên từ, phẩm và lượng, hình thức

1 Phương diện liên từ

Tùy theo ý nghĩa, chúng ta có thể phân chia mệnh đề quatrung gian của những liên từ như: và, hoặc, nếu

Trang 17

- Mệnh đề đơn giản: mệnh đề chỉ gồm có chủ từ, động từ và thuộctừ: Ví dụ: người là một động vật.

- Mệnh đề hỗn hợp: trường hợp mệnh đề có nhiều phần được liênkết với nhau bằng những liên từ như sẽ thấy sau đây

Mệnh đề hỗn hợp có thể chia làm hai phụ loại, tùy theo ýnghĩa được biểu lộ rõ ràng hay không: hiện hợp – ẩn hợp

+ Hiện hợp có ba thứ:

- Liên kết: Trời nắng và đường phố tấp nập xe cộ

- Ly tiếp: Trời tối hay là trời sáng

- Tùy điều kiện: Nếu trời tốt, chúng ta đi du ngoạn.+ Ẩn hợp cũng có ba thứ:

- Chuyên đoán: Chỉ có Thiên Chúa là tốt lành

- Ngoại trừ : Tất cả đều may mắn, trừ anh X

- Tái chỉ: Sử gia, với tư cách sử gia, tôn trọng sự thật.Các mệnh đề hỗn hợp chỉ có gía trị, khi phù hợp với nhữngluật liên hệ sau đây:

a ) – Luật mệnh đề liên hợp:

+ Mệnh đề liên kết: đúng : nếu mỗi phần đều đúng

sai : chỉ một phần sai

+ Mệnh đề ly tiếp: đúng : chỉ một phần đúng

sai : khi các phần đều sai

+ Mệnh đề tùy điều kiện: đúng : khi có liên lạc giữa các phần

sai : khi không có liên lạc gì

b ) – Luật mệnh đề ẩn hợp:

+ Mệnh đề chuyển đóan: đúng : nếu có phần đúng

sai : khi một phần sai

+ Mệnh đề ngọai trừ: đúng : khi các phần đúng

sai : khi một phần sai

+ Mệnh đề tái chỉ: - cũng như hai mệnh đề trên

2 Phương diện phẩm

Phương diện liên hệ đến sự quả quyết hay phủ nhận

- Mệnh đề khẳng định: người là động vật

- Mệnh đề phủ định: người ta không phải là Thiên thần

Trang 18

3 Phương diện lượng

a) - Loại mệnh đề, tùy theo số lượng của chủ từ, ta có:

- Mệnh đề phổ quát: mọi người phải chết

- Mệnh đề đặc thù: một vài công chức liêm chính

- Mệnh đề đơn độc: người này là thi sĩ

- Mệnh đề vô định: loài chim bay cao

b) - Nội diện và ngoại hàm của chủ từ và thuộc từ

+ Chủ từ: - Ngoại hàm: tùy theo số lượng như đã thấy trên, có

thể là phổ quát hay đặc thù

- Nội diện: được hiểu toàn diện

+ Thuộc từ, tùy theo phẩm tính (khẳng hay phủ định) của mệnhđề và theo qui luật sau đây:

1/ Trong mệnh đề khẳng định:

- Ngoại hàm: phân diêän hay đặc thù

- Nội diện: toàn diện

Ví dụ: con người là động vật Thuộc từ động vật có ngoạihàm đặc thù, vì ngoài người, còn chỉ các thú khác Nhưng nội diệnđầy đủ, vì con người có những đặc tính của động vật

2/ Trong mệnh đề phủ định

- Ngoại hàm: phổ quát

- Nội diện: phân diện hay đặc thù

Ví dụ: Người ta không phải là Thiên Thần Về ngoại hàm,không có chủ thể nào trong giới thiên thần, là người ta và trái lạicũng thế Tuy nhiên, khi phủ nhận như thế, ta không phủ nhận tấtcả những đặc tính có gặp chung trong hai giới: như lý trí, ý chí, nên sự phủ nhận không hoàn toàn xét về nội diện

MỆNH ĐỀ

NGOẠI HÀM đặc thù

NỘI DIỆN phổ quát

Khẳng định Phủ định

THUỘC TỪ phổ quát

đặc thù

Trang 19

4.Phương diện hình thức.

- Mệnh đề tuyệt đối: vd Hôm nay trời sáng

- Mệnh đề thể cách: vd Có thể hôm nay trời mưa

Mệnh đề thể cách là mệnh đề tuyệt đối, được bổ túc bằngnhững từ ngữ xác định một trạng thái của mệnh đề

Có bốn cách xác định một mệnh đề:

+ Có thể hôm nay trời nắng Thể cách: là không, nhưng có thể có + Không thể xảy ra tai nạn được Bất khả: chính là cái không thể

có được, không thể xảy ra được

+ Ngẫu nhiên (tình cờ) tôi đã gặp người quen Bất tách: có nhưng

cũng có thể là không

+ Tất yếu con người phải chết Tất thiết: không thể không có.

Trong mệnh đề như trên, người ta phân biệt hai phần:

- Chủ văn: là mệnh đề -và Thể cách: trạng thái định tính mệnh đề

III NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA MỆNH ĐỀ.

A ĐỐI LẬP TÍNH

1 Giải thích.

Đối lập tính luận lý là sự khẳng định và phủ định về mộtvài điểm nào của mệnh đề (affirmatio et negatio eiusdem deeodem) Sự đối lập nhằm hai phương diện

+ Theo phẩm: mệnh đề có thể khẳng định hay phủ định

+ Theo lượng: mệnh đề có thể phổ quát hay đặc thù

Hòa hợp hai loại đối lập, chúng ta có thể viết:

- Mệnh đề phổ quát: + khẳng định

+ phủ định

- Mệnh đề đặc thù: + khẳng định

+ phủ địnhCác luận lý gia dùng những chữ trong La ngữ AffIrmo,nEgO để ký hiệu bốn mệnh đề:

Mệnh đề khẳnh định phổ quát: A , khẳng định đặc thù: I Mệnh đề phủ định phổ quát: E , phủ định đặc thù: O

Trang 20

2 Mệnh đề đối lập.

a) - Mâu thuẫn: Mọi người là hảo tâm

Một vài người không hảo tâm

Đối lập theo hai phương diện:

- Phẩm: khẳng định - phủ định (là - không)

- Lượng: phổ quát - đặc thù (mọi - một vài)

b) - Tương khắc: Mọi người là hảo tâm

Mọi người không hảo tâm (Không ai hảo tâm)Đối lập theo phẩm (là - không), còn lượng vẫn là phổ quát c) - Hạ tương - khắc: Một vài người hảo tâm

Một vài người không hảo tâm

Đối lập theo phương diện phẩm, còn lượng vẫn là đặc thù d) Hạ vị: Mọi công chức là liêm chính

Một vài công chức là liêm chính

Mọi công chức không liêm chính

Một vài công chức không liêm chính

Đối lập về lượng mà thôi

3 Qui luật đối lập

a) - Hai mệnh đề mâu thuẫn không thể cùng ĐÚNG hay SAI mộtlượt

Nếu 1’ đúng, thì 2’ sai ; nếu 1’ sai, thì 2’ đúng

b) - Hai mệnh đề tương khắc không thể cùng ĐÚNG, nhưng có thểcùng SAI một lượt

Nếu 1’ đúng, thì 2’ sai ; nếu 1’ sai, thì 2’ có thể sai

c) - Hai mệnh đề hạ tương khắc không thể cùng SAI, nhưng có thểcùng ĐÚNG một lượt

Nếu 1’ sai, thì 2’ đúng; nếu 1’ đúng, thì 2’ có thể đúng nữa.d) - Hai mệnh đề hạ vị có thể đúng hay sai tùy theo trường hợpđối lập như sau:

Nếu A đúng, thì I đúng Nếu I đúng, thì A có thể sai

A sai , thì I có thể đúng I sai, thì A sai

Nếu E đúng, thì O đúng Nếu O đúng, thì E có thể sai

E sai, thì O có thể đúng O sai, thì E sai

Trang 21

MỆNH ĐỀ ĐỐI LẬP

BẢN ĐÚNG - SAI

HẠ VỊ HẠ TƯƠNG KHẮC

4 Mệnh đề thể cách đối lập

Ngoài đối lập tính của chủ văn (mệnh đề), còn lưu ý đếnthể cách Các luận lý gia kể 4 thể cách đối lập như sau:

Tất yếu là có : mệnh đề khẳng định phổ quát : A

Có thể có : mệnh đề khẳng định đặc thù : I

Không thể có : mệnh đề phủ định phổ quát : E

Có thể không có : mệnh đề phủ định đặc thù : O

a) Với chủ từ đơn độc:

Áp dụng luật đối lập như trên

Không thể anh là linh mục

Có thể anh không là linh mục

Tất yếu anh

là linh mục A E

I O

Có thể anh là

linh mục

Mọi công chức không liêm chính

Mọi công chức

O I

TƯƠNG KHẮCHẠ

VỊ

HẠ

VỊHẠ TƯƠNG KHẮCVài công chức

liêm chính

Vài công chức không liêm chính

Trang 22

b) Với chủ từ công cộng:

Luật đối lập:

Nếu 1 đúng, 5 phải đúng

1 sai, 5 có thể đúng

Nếu 2 đúng, 6 phải đúng

2 sai, 6 có thể đúng

Nếu 7 đúng, 3 phải đúng

7 sai, 3 có thể đúng

Nếu 8 đúng, 4 phải đúng

8 sai, 4 có thể đúng

Nếu 1 đúng, 4 phải đúng

1 sai, 4 có thể đúng

Nếu 2 đúng, 3 phải đúng

2 sai, 3 có thể đúng

Nếu 5 đúng 1 có thể sai

5 sai, 1 phải sai Nếu 6 đúng, 2 có thể sai

6 sai, 2 phải saiNếu 3 đúng, 7 có thể sai

3 sai, 7 phải saiNếu 4 đúng, 8 có thể sai

4 sai, 8 phải saiNếu 4 đúng, 1 có thể sai

4 sai, 1 phải saiNếu 3 đúng, 2 có thể sai

3 sai, 2 phải sai

B HOÁN – CHUYỂN TÍNH

Hoán chuyển một mệnh đề, theo luận lý học, là đảo lộn vịtrí của hai từ ngữ: chủ từ và thuộc từ, mà vẫn giữ nguyên nghĩa.(Viết tắt chủ từ: S (subiectum), thuộc từ: P (pr„dicatum) )

Không người nào là thiên thần, V S c P

Không thiên thần nào là người, V P c S

Điều quan trọng là ngoại hàm của S và P phải được bảotoàn, như sẽ thấy sau đây

1 Ba cách hoán chuyển

- Hoán chuyển đơn giản: lượng không thay đổi

- Hoán chuyển đổi lượng: lượng được thay đổi

- Tất yếu có mọi người

là linh mục

- Tất yếu có một

người là linh mục

- Có thể có mọi

người là linh mục

- Có thể có một vài

người là linh mục

- Không thể có mọi người

là linh mục

- Không thể có một vài người là linh mục

- Có thể có mọi người không là linh mục

- Có thể có một vài người không là linh

mục

6

3 4

5

Trang 23

- Hoán chuyển nghịch giá: vị trí được trao đổi, và giá trị của S và

P cũng được thay thế bằng – S và – P (cách này khó sử dụng đốivới sinh ngữ)

2 Áp dụng cách hoán chuyển cho 4 mệnh đề:

A, E, I, O.

a) Mệnh đề A hoán chuyển ra mệnh đề I ( đổi lượng )

A: Mọi triết gia là người -> I: Một vài người là triết giab) Mệnh đề I hoán chuyển ra mệnh đề I ( đơn giản )

I: Một vài công chức là bác sĩ -> I: Một vài bác sĩ là côngchức

c) Mệnh đề E có thể hoán chuyển ra -> E và O

E: Không người nào là thiên thần,

-> E: Không thiên thần nào là người

-> O: Một thiên thần nào (cũng) không phải là người.Theo luật ĐÚNG – SAI , từ E (đúng) chúng ta có thể hạ tới

O (đúng)

d) Mệnh đề O không có cách hoán chuyển nào hợp lệ, vì ngoạihàm của S và P bị thay đổi trái luật ĐÚNG – SAI

3 Công dụng thực tiễn của hoán chuyển tính

Tránh lỗi ngụy biện, ví dụ:

- Mọi nghệ sĩ trứ danh thu hút khán giả (mệnh đề A) (1)

- Mọi người thu hút khán giả là nghệ sĩ trứ danh (mệnh đề A’) (2) Mệnh đề (2) không đương nhiên là đúng

4 Hoán chuyển mệnh đề đơn độc

Mệnh đề đơn độc khẳng định được hoán chuyển như mệnhđề A:

A thành I: Phêrô là triết gia

Một triết gia nào đó là Phêrô

Mệnh đề đơn độc phủ định được hoán chuyển như mệnh đềE:

E thành E: Giacôbê không phải là thủ phạm,

Không thủ phạm nào là Phêrô

Trang 24

C TƯƠNG ĐẲNG TÍNH

1 Khái niệm

Hai mệnh đề tương đẳng đều có cùng một ý nghĩa như nhau.Nhưng được diễn ngữ khác nhau, và tùy theo trường hợp người tamuốn nhấn mạnh về điểm nào trong một câu Ví dụ hai câu:

Không phải mọi người đều thánh thiện (1)

Có một vài người không thánh thiện (2)

Nếu bỏ chữ không phải trong câu (1), chúng ta có câu: Mọingười đều thánh thiện: là mệnh đề khẳng định phổ quát A, đốilập mâu thuẫn với câu (2) là mệnh đề O

2 Cách thiết lập mệnh đề tương đẳng

Muốn tìm một mệnh đề đối lập với một mệnh đề nào đó,người ta thường xen vào cơ cấu mệnh đề đó một từ ngữ phủ nhận (không) Do cách đặt và vị trí của phụ ngữ trong mệnhđề, chúng ta có thể lập những mệnh đề đồng nghĩa với các mệnhđề đối lập với mệnh đề đó Đó là đặc tính tương đẳng của mệnhđề

Thử cho mệnh đề M chẳng hạn Mệnh đề M có thể có 3mệnh đề đối lập là mâu thuẫn, tương khắc (hoặc hạ tương khắc)và hạ vị Cứ điểm trong mệnh M là chủ từ, tùy chỗ đứng của phụngữ mà ta có những mệnh đề tương đẳng hay đồng giá với nhữngmệnh đề đối lập với mệnh đề M;

a)

TIỀN: MÂU THUẪN

- Mọi người đều phải chết (mệnh đề A)

- Không phải mọi người đều phải chết, mệnh đề nàytương đẳng với:

- Một vài người không phải chết (mệnh đề O)

b)

HẬU: TƯƠNG KHẮC

Đặt chữ không sau chủ từ nhưng trước liên kết từ của mộttrong hai mệnh đề tương khắc với nhau

- Mọi người đều phải chết (mệnh đề A)

- Mọi người không phải chết (mệnh đề E), không ngườinào phải chết

Trang 25

c)

TIỀN – HẬU: HẠ VỊ

Cách đặt phụ ngữ không vào trước và sau chủ từ của mộttrong hai mệnh đề hạvị sẽ làm cho mệnh đề này tương đẳng vớimệnh đề còn lại

- Mọi người đều phải chết (mệnh đề A)

- Không phải mọi người đều không chết, mệnh đề nàytương đẳng với: một vài người phải chết (mệnh đề I)Không dễ tìm mệnh đề tương đẳng với mệnh đề đối lập hạtương khắc, vì câu văn quá quanh co mờ ám không còn tự nhiên

Ví dụ: Một vài bác sĩ là công chức (I)

- Không có một vài người bác sĩ là công chức, tương đẳng:

- Không bác sĩ nào là công chức (E)

- Một vài bác sĩ là công chức (I)

- Một vài bác sĩ không là công chức (O)

♦ Một vài bác sĩ là công chức (I)

♦ Không có bác sĩ nào không phải là công chức, tương đẳng:

♦ Mọi bác sĩ là công chức (A)

LƯU Ý:

Đặc tính tương đẳng của mệnh đề không có giá trị thựctiễn đồng đều Cổ ngữ như La ngữ tiếp nhận dễ dàng Sinh ngữnhư Việt ngữ của chúng ta, như thấy trên, có thể ghi nhận một vàithể thức mà thôi Có trường hợp một mệnh đề được phụ ngữKHÔNG đã là mệnh đề đối lập rồi, nên không còn là tương đẳngnữa: như trường hợp hạ tương khắc

Trang 26

CHƯƠNG III: SUY LUẬN

MỞ ĐẦU

Trí khôn con người không thể luôn luôn hoạt động bằngtrực giác Nhiều lúc, phải dò dẫm đi tìm chân lý Sánh với trườnghợp các thần linh thuần túy, sự kiện ấy nói lên một khuyết điểm.Đối với thú giới, đó là một ưu điểm phân biệt người và thú Cũnglà điều kiện tiến bộ Động tác trí thức thứ ba gọi là SUY - LUẬN

1 Định nghĩa:

Theo thánh Tôma, suy luận là đi từ sự đã biết đến một sự khác,

nhằm nhận thức chân lý khả niệm (Procedere de uno ad aliud ad veritatem intelligibilem cognoscendam (ST I, q 79, a 8))

Xếp đặt nhiều mệnh đề nối tiếp nhau theo thứ tự trước sau,chưa phải là suy luận Nhưng là rút ra từ những mệnh đề trước,một mệnh đề, theo một liên lạc chặt chẽ Không phải:

al unum post aliud, secundum successionem, như trong liên tưởng,trí ta đi từ ý tưởng này sang ý tưởng khác, theo luật tiếp giáp haytương tự Nhưng là unum ex alio, discursus secundum causalitatem, theo luật trật tự nhân quả

Đường lối suy luận được gọi là lập luận (argumentatio)

2 Lập luận - Hậu kết - Hậu đề:

Lập luận, bao gồm những mệnh đề được liên kết với nhautrong một tương quan cốt yếu

Hậu kết (consequentia), tức là mối liên lạc giữa các mệnhđề trong lập luận

Hậu đề (consequens), là mệnh đề kết luận, rút từ nhữngmệnh đề trước

Trong một lập luận, hậu đề có thể đúng, nhưng hậu kết cóthể không chặt chẽ Cũng có trường hợp ngược lại Ví dụ:

Mọi người là bất tử, Con người có tự do,

Mà Phêrô là người, (A) Mà Phêrô là người, (B)Vậy Phêrô là bất tử Vậy Phêrô có thể sai lầm

Trang 27

Lập luận (A) có hậu kết, nhưng hậu đề sai, vì tiền đề khôngchắc đúng

Lập luận (B) có hậu đề đúng, nhưng không có hậu kết

3 Phân loại suy luận:

Hai loại suy luận quan trọng: DIỄN - DỊCH và QUY – NẠP

- Suy luận diễn dịch (deductio) đi từ một chân lý phổ quát tới một chân lý ít phổ quát hơn và hoạt động trong phạm vi khả niệm

- Suy luận quy nạp đi từ lãnh vực khả giác tới lãnh vực khả niệm

4 Quy luật chung cho mọi lập luận:

a) - Sự thật chỉ chứa đựng sự thật Sự sai lầm có thể chứa đựng sựthật và sự sai lầm

- Sự thật chỉ chứa đựng sự thật Trong một lập luận có hậu kếtthực sự, tiền đề chứa đựng hậu đề Cho nên, hậu đề không thể sai,

vì điểm sai đó không thể rút từ tiền đề đúng được Đúng là kể nhưđúng toàn diện

- Sự sai lầm có thể chứa đựng sự thật Sai có thể gồm nhiều cấpbậc, từ phân diện đến toàn diện Do đó, trường hợp sai phân diện,

ta có thể rút ra một vài điểm thật

b) - Điều tất yếu chỉ chứa đựng điều tất yếu Điều ngẫu nhiên cóthể bao gồm cả điều tất yếu và ngẫu nhiên, nhưng không thể baogồm điều không thể có được

- Điều tất yếu chỉ chứa đựng điều tất yếu Bởi vì đó là điều khôngcó không được, còn điều ngẫu nhiên có thể không xảy ra cũngđược

- Điều ngẫu nhiên có thể chứa đựng điều tất yếu Bởi vì điềungẫu nhiên có thể đòi hỏi một nguyên nhân tất yếu Từ sự kiện “vũtrụ hiện hữu”, ta có thể rút ra tư tưởng “Thiên Chúa hiện hữu”

- Điều ngẫu nhiên không thể bao gồm điều không thể có Bởi vìđiều ngẫu nhiên là một thực tại, còn điều không thể có khôngphải là một thực tại

Trang 28

c) - Điều phù hợp với tiền đề, cũng phù hợp với hậu đề; nhưngngược lại không đúng Điều không phù hợp với hậu đề, cũngkhông phù hợp với tiền đề; nhưng ngược lại không đúng.

- Khi một lập luận có hậu kết thực sự, tiền đề đúng không thểchứa đựng điều sai được, nên hậu đề, rút từ tiền đề đúng, phải làđúng mà thôi Ngược lại, điều phù hợp với hậu đề có thể khônghợp với tiền đề (Xem a ở trên)

- Nếu hậu đề sai, thì tiền đề không thể đúng được, vì điều sai củahậu đề là do ở tiền đề Ngược lại, trong trường hợp tiền đề cóchứa đựng điều sai và đúng; nhưng được kể là sai, theo nguyêntắc đúng toàn diện, thì hậu đề có thể đúng được (Xem bản luậtĐÚNG-SAI trang 34)

A SUY - LUẬN DIỄN - DỊCH

I CƠ CẤU TAM ĐOẠN LUẬN

1 Mệnh đề và từ ngữ:

Tam đoạn luận gồm ba mệnh đề Hai mệnh đề trước làTIỀN ĐỀ Tiền đề gồm ĐẠI ĐỀvàTIỂU ĐỀ Đại đề chứa đựng Đạitừ, là thuộc từ; Tiểu đề có tiểu từ là chủ từ, trong Tiền đề Trungtừ là từ ngữ trung gian nối kết chủ từ (S, subiectum) và thuộc từ (P,pr„dicatum) Trung từ được ghi là M (medius terminus)

M ⊂ P đại đề Mọi lim lọai đều dẫn điện.

S ⊂ M tiểu đề Đồng là kim lọai.

S ⊂ P hậu đề hay kết luận Đồng dẫn điện.

2 Những nguyên tắc của tam đọan luận

a) - Hai nguyên tắc căn bản:

- Nguyên lý đồng nhất: A đồng nhất với B,

C đồng nhất với A

B đồng nhất với C

- Nguyên lý diệt tam: A không đồng nhất với B,

C không đồng nhất với A

B không đồng nhất với C

Trang 29

Tính cách đồng nhất hay không đồng nhất phải hiểu trongcùng một lúc và cùng một bình diện.

b) - Hai nguyên tắc tiếp cận:

- Dictum de omni: “Quidquid affirmatur de aliquo subiectouniversaliter distributive sumpto, affirmari quoque debet de omniinferiore eius” Điều gì gán cho một chủ thể hiểu theo nghĩa tổngquát phân phối (xem trang 20), cũng phải gán cho mọi thành phầncủa chủ thể ấy

- Dictum de nullo: “Quidquid negatur de aliquo subjectouniversaliter distributive sumpto, negari quoque debet de omniinferiore eius” Phủ nhận điều gì về một chủ thể hiểu theo nghĩatổng quát phân phối, thì cũng phải phủ nhận điều ấy đối với mọithành phần của chủ thể ấy

Đó là những nguyên tắc chung Cần có những quy luật xácđịnh cách thức áp dụng trong tam đoạn luận

3 Quy luật tam đọan luận

a) - Nhằm từ ngữ:

1/ Chỉ có ba từ ngữ: đại từ, trung từ và tiểu từ

2/ Hậu đề không lớn hơn tiền đề (nhắm tới ngoại trương).3/ Trung từ không ở trong hậu đề

4/ Trung từ phải phổ quát, ít là một lần

b) - Nhằm mệnh đề:

1/ Hai tiền đề phủ định, không có kết luận

2/ Hai tiền đề đặc thù, không có kết luận

3/ Hai tiền đề khẳng định, hậu đề phải khẳng định.4/ Hậu đề lệ thuộc vào một tiền đề kém giá:

- Nếu 1/2 tiền đề là phủ định, thì hậu đề phải phủ định

- Nếu 1/2 tiền đề là đặc thù, thì hậu đề phải đặc thù

II HÌNH và THỂ CÁCH của TAM ĐOẠN LUẬN.

Trong một TAM ĐOẠN LUẬN, phân biệt HÌNH và THỂCÁCH Hình là do cách xếp đặt các từ ngữ trong tiền đề, theo vịtrí Chủ từ và Thuộc từ Bố cục các mrệnh đề theo hai phương diện

Trang 30

phẩm và lượng xác định những thể cách (hay mẫu) Tam đoạnluận.

Trang 31

a) - Hình 1: Đại đề phổ quát, Tiểu đề khẳng định.

b) - Hình 2: Đại đề phổ quát, 1/2 Tiền đề phủ định

c) - Hình 3: Tiểu đề khẳng định, Hậu đề đặc thù

2 Giải thích

a) - Hình 1:

- Nếu Đại đề đặc thù, chúng ta có những thể cách sau đây:

+ IAI: lỗi luật về trung từ

+ IEO: lỗi luật về hậu đề

+ OAO: lỗi luật về trung từ

Các Tiền đề I I, I O và OE, OI, O O: đương nhiên là bấthợp lệ Vậy, Đại đề phải phổ quát

- Nếu Tiền đề phủ định, chúng ta có những thể cách sau đây:

+ EAE và EAO: lỗi luật về trung từ, OAO cũng thế.+ Những thể thức E E và E O: bất hợp lệ Không thể cónhững tiền đề với đại đề đặc thù được, như vừa kểtrên Do đó, Tiểu đề phải khẳng định

b) - Hình 2:

- Nếu Đại đề đặc thù, chúng ta có: với Tiểu đề phổ quát:

+ I A I, OA O: lỗi luật về Trung từ, về Hậu đề

+ IEO: lỗi luật về Hậu đề Nên, Đại đề phải phổ quát

- Nếu hai Tiền đề khẳng định, và theo hình 2, M làm Thuộc từ ởhai Tiền đề, các thể cách lỗi luật về Trung từ

Vậy phải có một trong hai Tiền đề phủ định mà thôi: cả haiphủ định là đương nhiên bất hợp lệ

c) - Hình 3:

Trang 32

- Nếu Tiền đề phủ định, thì Đại đề phải khẳng định, và Hậu đềlại phải phủ định Kết quả là Hậu đề lớn hơn Tiền đề: lỗi luật vềHậu đề Nên, Tiền đề phải khẳng định.

- Vì Tiểu đề phải khẳng định, và do đó Tiểu từ S làm Thuộc từ ởTiểu đề có ngoại hàm đặc thù, cho nên ở Hậu đề, S phải là đặcthù, và Hậu đề phải đặc thù

Lưu ý: Hình 4 là hình 1 đảo ngược, gọi hình Galianô, tên của y

sĩ Galianô (131-200) Các học giả cổ điển gạt bỏ hình này, vì kết luậtgián tiếp, sánh với hình 1 Lại không có đặc điểm nào

III GIẢN LƯỢC THỂ CÁCH T.Đ.L.

1 Khái niệm:

Các luận lý gia kể 4 thể cách hình 1 là hoàn hảo, vì phùhợp với hai nguyên tắc căn bản: dictum de omni, dictum de nullo.Đem so sánh ngoại hàm của các từ ngữ S, P và M, chúng ta thấy:

- Hình 1: bArbArA, cElArEnt, dArII, fErIO,

- Hình 2: cEcArE, cAmEstrEs, fEstInO, bArOcO,

- Hình 3: dArAptI, fAlAptOn, dIsAmIs, dAtIsI, bOcArdO,fErIsOn

2 Nguyên tắc Giản lược:

a) Cách giản lược:

- Giản lược trực tiếp:

+ Hoán chuyển mệnh đề,

+ Đổi chỗ hai mệnh đề Tiền đề

- Giản lược bằng phản chứng:

Trong trường hợp người ta công nhận tiền đề, nhưng phủnhận hậu đề Đưa ra một mệnh đề mâu thuẫn với hậu đề, và đặtthay cho một tiền đề đã được công nhận Thiết lập một Tam đoạn

Trang 33

Hình I

Hình III

luận, để bắt buộc người đối thoại phải chọn giữa hai mệnh đềmâu thuẫn

b) Những ý nghĩa của ước ngữ:

Mỗi thể cách của những hình 2, 3 (và 4) đều có thể giảnlược về 4 thể cách hình 1 Các phụ âm đầu của những chữ La ngữtrên xác định về thể cách: v.d: cesare (2) đổi ra celarent (1),

Những cách giản lược được chỉ định theo những ngữ hiệu:s: hoán chuyển đơn giản,

p: hoán chuyển đổi lượng,

c: giản lược bằng phản chứng, (c này không phải là mộtphụ âm đầu)

m: đổi vị trí của hai mệnh đề tiền đề

Bốn phụ âm đầu vừa kể liên hệ đến những mệnh đề được

ký hiệu bằng những nguyên âm vừa đặt trước V.d: cAmEstrEs, c chỉ về thể cách, m chỉ phải đổi chỗ hai tiền đề, s hoán chuyển đơn

giản tiền đề E và hậu đề E

Như thế, trong mỗi ước ngữ ký hiệu một Tam đoạn luận, banguyên âm đầu chỉ ba mệnh đề: đó là những nguyên âm A, E, Ivà O

Mọi phú gia tự túc Một vài người hảo tâm là phú gia.Một vài người tự túc là hảo tâm Một vài người hảo tâm tự túc

b) - Giản lược bằng phản chứng: đổi bOcArdO ra bArbArA

∃ M ⊄ P (O) Một vài bộ trưởng không liêm chính

∀ M ⊂ S (A) Mọi bộ trưởng là công chức

∃ S ⊄ P (O) Một vài công chức không liêm chính.Nếu nhận đại đề và tiểu đề, mà loại hậu đề, tức là mặcnhiên phải nhận mệnh đề mâu thuẫn với hậu đề ấy:“Mọi công

Hình III

Trang 34

Hình I

chức liêm chính” Ta đem mệnh đề này làm đại đề cho một T.Đ.Lnhư sau:

∀ S ⊂ P (A) Mọi công chức là liêm chính,

∀ M ⊂ S (A) Mọi bộ trưởng là công chức

∀ M ⊂ P (A) Mọi bộ trưởng là liêm chính.Theo thể cách hình I, kết luận rõ ràng Nếu nhận nó, tức làtự mâu thuẫn, vì kết luận ấy mâu thuẫn với đại đề hình III, đãđược công nhận theo giả thuyết

IV TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÌNH I, II VÀ III.

Hình I gồm 4 mẫu hoàn hảo, nên chiếm địa vị ưu tiên tronglập luận Kế đến là hình II Tầm quan trọng căn cứ trên vị trí củatrung từ

Hình I có kết luận A E I O, bao quát mọi trường hợp, đượcsử dụng để chứng minh (A hay I) Hoặc bác bỏ (E hay O)

Hình II chỉ được sử dụng để bác bỏ lẽ đối phương (E hay O)

Hình III có công dụng chứng minh rằng: một luận đề nào đókhông thể đúng sự thật một cách tuyệt đối, vì có thể nêu ra nhữngtrường hợp xác định một đề tương phản Hình III chỉ kết luận đặcthù (I hay O)

+ Lưu ý: Khi khảo sát cơ cấu tam đoạn luận, người ta để ý đến phương diện ngoại hàm Nhà toán học Thuỵ sĩ, Léonhard Euler (1707-1783), đã biểu thị T.Đ.L bằng những vòng đồng tâm Đó là phương diện thực tiễn, đề kiểm điểm tính cách hợp lệ của suy luận T.Đ.L Phương diện nội diện căn bản và quan trọng hơn, như sẽ thấy sau

Những thể tam đoạn luận kể trên có trung từ (M) phổ quát

ít là một lần Trong T.Đ.L trần thuật, trung từ là một từ ngữ đơnđộc:

Trang 35

Phêrô đã chối Thầy.

Phêrô là một Tông đồ

Một Tông đồ đã chối Thầy

Tam đoạn luận trần thuật không có hậu kết chặt chẽ: chỉtrình bày cách rõ ràng một chân lý đã thấy rồi Tam đoạn luậnnày cũng có những thể cách thông thường, nhưng có thể có haitiền đề đặc thù, vì trung từ không phổ quát Do đó, lập luận chỉdựa trên nguyên lý tam đồng nhất mà thôi Nguyên tắc “ dictum

de omni” và “dictum de nullo” không áp dụng được

Có một hình hợp lệ: NHẬN-BỎ

Ví dụ: Không ai phụng sự Thiên Chúa và tiền của một trật

Mà Giuđa phụng sự tiền củaVậy Giuđa không phụng sự Thiên Chúa Trên nguyên tắc, hình BỎ- NHẬN không có giá trị bảo đảm

B) - T.Đ.L ly - tiếp

a/ Đặc điểm

Đại đề là một mệnh đề ly tiếp Tiểu đề nhận hay bỏ mộtphần Hậu đề nhận hay bỏ phần còn lại, tuỳ trường hợp

Có hai HÌNH: Nhận-bỏ và Bỏ-Nhận

Có 4 Thể - cách, tuỳ 4 trường hợp của đại đề:

1- Hai thành phần đều khẳng định: KK

2- Một khẳng định và một phủ định: KP

3- Một phủ định và một khẳng định: PK

4- Cả hai thành phần đều phủ định: PP

Hoặc là đoàn kết hay là thất bại Hoặc là đoàn kết hay không thắng.

Trang 36

Mà ta đoàn kết Mà chúng ta không đoàn kết Nên ta không thất bại Nên chúng ta không thắng.

A ∪ B A ∪ -B

- B - B

b/ Trường hợp đại đề có hơn hai thành phần

- Nếu tiểu đề nhận một phần, hậu đề bỏ các thành phần khác.Hoặc là thảo mộc, thú vật hay là người,

Đúng là thú vật,

Nên không phải thảo mộc hay người

- Nếu tiểu đề bỏ một phần, hậu đề nhận các phần khác, theo thểthức ly tiếp như trên

Anh nói dối, sai lầm hay là nói thật,

Nhưng anh không nói dối,

Vậy, hoặc anh sai lầm hay là nói thật

C) - T.Đ.L tuỳ điều kiện

Đại đề là một mệnh đề tuỳ điều kiện, gồm hai phần chínhlà phần “ tuỳ điều kiện”, phần phụ là “điều kiện”; giữa hai phần,phải có sự liên lạc chặt chẽ

a/ Qui luật:

1- Nhận điều kiện là nhận luôn cả cái tuỳ điều kiện

Ví dụ: Nếu anh T làm việc, anh T hiên hữu,

Mà anh T làm việc

Vậy, anh T hiện hữu

2- Nhận cái tuỳ điều kiện, không tất nhiên nhận điều kiện

Ví dụ: Nếu anh T làm việc, anh T hiện hữu,

Mà anh T hiên hữu,Vậy, anh T …?

3- Bỏ cái tuỳ điều kiện, là bỏ cả điều kiện

Ví dụ: … Mà anh T không hiện hữu

Vậy anh T không làm việc

4- Bỏ điều kiện, không tất nhiên bỏ cái tuỳ điều kiện

Ví dụ: … Mà anh T không làm việc,

Vậy, anh T …?

Trang 37

b/ Hình và thể cách

Có hai hình NHẬN- NHẬN , BỎ- BỎ Mỗi hình có 4 thểcách, tuỳ theo trường hợp khẳng định và phủ định của hai thànhphần

Ví dụ: + Hình NHẬN- NHẬN

+ Tiến bộ: hậu đề của T.Đ.L 1 làm đại đề cho T.Đ.L 2…

1 Sự gì vô hình là bất diệt,

2 Thần linh là vô hình,

1 3 Thần linh là bất diệt

2 Nhân linh là Thần linh,

3 Nhân linh là bất diệt

+ Thoái bộ: Hậu đề của T.Đ.L 1 làm tiểu đề cho T.Đ.L 2

c) - Liên châu luận: lập luận hỗn hợp gồm nhiều mệnh đề.Thuộc từ của mệnh đề 1 làm chủ từ cho mệnh đề 2 … mệnh đề kếtluận nối kết chủ từ của mệnh đề 1 với thuộc từ của mệnh đề ápchót

Ví dụ: Người lương thiện cư xử đứng đắn

Trang 38

Người cư xử đứng đắn được mọi người quí mến,

Ai được mọi người quí mến là người có phúc, Người lương thiện là người có phúc

d) - Nhị đoạn luận: trong lập luận này, một trong hai tiềnđề được hiểu ngầm

Ví dụ: Chúng ta đều là con người ,

Nên chúng a có thể sai lầm

e) - Song quan luận: lập luận gồm nhiều mệnh đề hỗn hợp

ly tiếp Mỗi phần đều đưa tới một kết luận như trong những ví dụsau đây

1/ Song luận của Tertullianô chống sắc lệnh của Hoàng đế

Trajanô Cấm truy tầm người Kitô hữu, nhưng nếu họ bị tố cáo, thì phải kết án.

Tín đồ người Kitô hữu hoặc có tội hoặc không có tội,

Nếu có tội , tại sao lại cấm truy tầm họ?

( Vậy sắc lệnh bất công )

Còn nếu họ vô tội , tại sao lại bị kết án ?

Vậy trong cả hai trường hợp, sắc lệnh đều bất công

2/ Song luận của Thánh Augustinô nêu lên Thiên tính của Kitôgiáo

Kitô giáo thu hút dân chúng, hoặc bằng những phép lạ, hoặckhông bằng những phép lạ

Nếu bằng những phép lạ, Kitô giaó là đạo trời

Nếu không bằng phép lạ nào, Kitô giáo cũng là đạo trời, vì sựkiện thu hút được dân chúng là một phép lạ tuyệt vời.Lưu ý: vì song quan luận căn cứ trên tính cách ly tiếp chặt chẽ,nên, nếu lại có thể xen vào một phần khác, thì lập luận sẽ mấtgiá trị Ví dụ song quan luận của Hồi giáo chủ Omar ra lệnh đốtthư viện thành Alexandria (Aicập)

Các sách thư viện hoặc giống hoặc khác sách Coran,

Nếu giống, sách ấy vô dụng, vậy phải huỷ bỏ,

Còn nếu khác, đó là sách xấu, vậy cũng phải huỷ bỏ

Trang 39

Người ta có thể bác lý và phân biệt về điểm giống vàkhác ; giống không chắc là vô dụng, cũng như khác không đươngnhiên là xấu.

III CHÂN KHÁI NIỆM CỦA TAM ĐOẠN LUẬN

Khi bàn về những qui luật tam đoạn luận, cũng như khi ápdụng vào những lập luận, chúng ta để ý đến phương diện ngoạihàm của các từ ngữ và mệnh đề Giữa mệnh đề phổ quát và mệnhđề đặc thù, chúng ta ghi nhận tính cách thu hẹp của ngoại hàm.Tuy nhiên, đó chỉ là đặc tính của suy luận tam đoạn luận mà thôi.Nghĩa là khi chúng ta đứng về phương diện nhằm mối tương quanluận lý giữa chủ từ và thuộc từ trong mệnh đề, chúng ta thấy tamđoạn luận đi từ phổ quát xuống tới ít phổ quát hơn Đặc tính ấy cócông dụng thực tiễn, giá trị kiểm chứng và bảo đảm Nếu tôi thấytrường độ của hậu đề vượt qua trương độ của câu đại đề, tôi biếtchắc là lập luận không đúng Trái lại, khi thấy hậu đề có trươngđộ nhỏ hay là bằng đại đề, tôi biết ngay rằng: đó là một lập luận hợplệ

Giá trị căn bản và cốt yếu của suy luận tam đoạn luận làdiễn tiến trong phạm vi khả niệm, đi từ cái phổ quát này đến cáiphổ quát khác (có trương độ bằng hay nhỏ hơn) Do đo, không thểhiểu tam đoạn luận hoàn toàn và trước tiên, theo khía cạnh tổngsố, gồm những cá thể Số lượng mọi (ngườùi), một vài (người) cóthể đánh lạc hướng tư tưởng của chúng ta về bản chất thực sự củasuy luận tam đoạn luận Trong La ngữ, người ta không dùng từngữ chỉ số như omnes nhưng dùng omnis hay omne, để nhấn mạnhhướng đi của suy luận Thật thế, trong trường hợp lập luận nhắmtrước tiên số lượng, thì lập luận đó chỉ hữu danh vô thực, mượnhình thức suy luận tam đoạn luận để nói rõ ra trong hậu đề, những

gì đã biết trong đại đề Trường hợp như thế không có suy diễnthực sự (illatio) Ví dụ câu: mọi (tất cả) dân thành X đều bị chếtcháy, chỉ đúng khi nào có thể kiểm điểm từng người một ; và nếukết luận rằng: một số người lao động thành X bị chết cháy, thìcâu kết này đã được biết trước câu đại đề rồi

Trang 40

Tam đoạn luận thực giá không nhắm tổng số cá thể, nhưngnhắm yếu tính phổ quát của sự vật Tam đoạn luận:

Mọi người phải chết,

Mọi quốc vương là người,

Mọi quốc vương phải chết

Câu đại đề đúng hay ít là có thể chấp nhận được, không phải

vì chúng ta có thể kiểm điểm được tất cả những người sinh sống mọinơi mọi đời Nhưng chính vì điểm phải chết ăn thua với bất cứ hữuthể nào có bản tính là người, được thể hiện trong số lượng (phổ quáthay đặc thù) Tóm tắt, khi nói mọi người, vài người, tam đoạn luậnkhông nhắm một số cá nhân (tổng số hay phân số) trước khi nhắm bảntính phổ quát được thể hiện trong đó

Suy luận tam đoạn luận, hay nói cách tổng quát luận lý họccổ điển đòi hỏi một lập trường siêu hình, nhất là về vấn đề trithức: lập trường duy thực

B SUY - LUẬN QUY – NẠP.

1 Khái niệm

Quy nạp là một lập luận đi từ những sự kiện đơn độc, đếnmột chân lý phổ quát Những sự kiện được lĩnh hội nhờ kinhnghiệm thường thức hay nhờ những cuộc thí nghiệm trong phạm

vi khoa học thực nghiệm Ví dụ kinh nghiệm cho ta biết rằng chấtđồng dẫn điện; vàng, bạc, sắt … cũng dẫn điện Cho nên ta kếtluận: kim chất dẫn điện

Điều quan trọng là việc kê khai những dữ kiện, người taphân biệt hai trường hợp kê khai:

a Kê khai hoàn bị: mọi dữ kiện đều được đề cập đến

b Kê khai không được hoàn bị: trường hợp ngược lại.a) Quy nạp hoàn hảo: khi việc kê khai hoàn bị Suy luận khônggặp trở ngại nào trên nguyên tắc Ví dụ:

− Thính giác, thị giác, vị giác, khứu giác và xúc giác đềucó những bộ phận liên hệ

− Mà thính giác, thị giác … Là những giác quan

− Vậy, mọi giác quan đều có những bộ phận liên hệ

Ngày đăng: 13/08/2014, 14:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH 3  A A I HÌNH 4 A A I - Giáo trình luận lý học
HÌNH 3 A A I HÌNH 4 A A I (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w