Các phương pháp điện hóa

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số kim loại trong nguồn nước sinh hoạt ở khu vực xã thạch sơn - lâm thao - phú thọ (Trang 28 - 29)

1.4.1.1. Phương pháp cực phổ

Phƣơng pháp này có khá nhiều ƣu điểm: Cho phép xác định cả chất vô cơ và

hữu cơ với nồng độ 10-5 – 10-6 M tuỳ thuộc vào cƣờng độ và độ lặp lại của dòng dƣ.

Sai số của phƣơng pháp thƣờng là 2-3% với nồng độ 10-3

– 10-4M, là 5% với nồng

độ 10-5M (ở điều kiện nhiệt độ không đổi).

Tuy nhiên, phƣơng pháp này cũng có những hạn chế nhƣ: bị ảnh hƣởng của dòng tụ điện, dòng cực đại, của lƣợng oxi hoà tan, bề mặt điện cực…Để loại trừ ảnh hƣởng và tăng độ nhạy thì hiện nay đã có các phƣơng pháp cực phổ hiện đại: cực phổ xung vi phân, cực phổ sóng vuông… chúng cho phép xác định lƣợng vết các nguyên tố.

Các tác giả Từ Văn Mạc, Trần Thị Sáu [13] đã sử dụng phƣơng pháp cực phổ xung vi phân xoay chiều để xác định lƣợng vết các kim loại trong bia ở khu vực Hà Nội cho độ nhạy cao tới 1ppb.

1.4.1.2. Phương pháp Von-Ampe hoà tan

Ƣu điểm của phƣơng pháp Von-Ampe hoà tan là: độ nhạy rất cao lên tới 10-9

M, kỹ thuật phân tích đơn giản, độ chính xác cao, độ lặp lại cao, tính chọn lọc tốt, dễ dàng xác định đồng thời nhiều nguyên tố, dễ tự động hoá, thời gian phân tích nhanh, lƣợng mẫu nhỏ…

Các tác giả Lê Lan Anh và đồng nghiệp [1] đã dùng phƣơng pháp Von- Ampe hoà tan trên điện cực màng Hg, giọt Hg treo để xác định hàm lƣợng Pb, Hg trong nƣớc tiểu và tóc của ngƣời nhằm chuẩn đoán lâm sàng. Khi nồng độ Pb trong

Các tác giả Orenellna và cộng sự [34] đã phân tích hàm lƣợng cỡ g của các ion kim loại Zn, Cd, Pb, Cu trong nƣớc uống trên điện cực Hg tĩnh ở thế điện phân -1,3V (so với điện cực calomen bão hoà) bằng phƣơng pháp Von-Ampe hoà tan.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số kim loại trong nguồn nước sinh hoạt ở khu vực xã thạch sơn - lâm thao - phú thọ (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)