Nguồn gốc phương đông của khoa học nghệ thuật hy lạp cổ đại

68 12 0
Nguồn gốc phương đông của khoa học nghệ thuật hy lạp cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - NGUYỄN QUỐC LUẬT Nguồn gốc phương Đông khoa học, nghệ thuật Hy Lạp cổ đại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lồi người có lịch sử hàng triệu năm, văn minh sớm lại xuất cách 5000 năm Trong dòng chảy lịch sử đó, nhiều văn minh đời nhiều khu vực khác giới: Châu Phi có văn minh Ai Cập, Tây Á có văn minh Lưỡng Hà, Đơng Á có văn minh Trung Hoa, Nam Á có văn minh Ấn Độ Muộn hơn, văn minh Hy Lạp La Mã hình thành ven Địa Trung Hải, sau văn minh Arab Tây Á Trung Đơng Mặc dù hồn cảnh phát sinh, phát triển, niên đại thời gian tồn khác tựu chung, thành tựu sáng tạo lớn lao lồi người lịch sử Phương Đơng phương Tây khái niệm người Hy Lạp đưa đầu tiên, hai khu vực văn hóa rộng lớn với đặc trưng văn hóa riêng Các khái niệm có lẽ chưa hồn tồn mặt địa lý mặt văn hóa phản ánh tương đối xác Sự khác điều kiện hình thành quy định đặc trưng văn minh giới Mỗi văn minh có nét riêng biệt mặt, khơng có văn minh giống văn minh Tuy vậy, nhiều bắt gặp nét đặc trưng văn minh lại thể văn minh khác; kết q trình giao lưu văn hóa Ngay từ sớm, giao lưu văn hóa diễn Ở Ai Cập, thời Cổ vương quốc (khoảng 3000 - 2400 năm tr.CN): “Trong lần khai quật Biblos (Syria), người ta phát mảnh gốm có khắc tên Pharaon Khufu Menkaure bình kim loại có khắc tên vua Unis Bức phù điêu tường thờ vua Sahura miêu tả đồn thuyền bn Ai Cập sang Châu Á mua bán nơ lệ” “Ở Ai Cập tìm thấy mảnh gốm vỡ chế tạo từ đảo Crete; ngược lại hạt chuỗi Ai Cập thuộc vương triều XI XII phát Crete” [25;tr.46] Như vậy, văn minh cổ đại có giao lưu với từ sớm Hay nói cách khác, mức độ cao hơn, văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây đến với điều tất yếu Trong trình giao lưu văn hóa đó, thành tựu văn minh phương Đông người Hy Lạp tiếp thu cách hoàn hảo Văn minh Hy Lạp, văn minh xem cội nguồn văn minh phương Tây, đời muộn văn minh phương Đơng nên có điều kiện tiếp thu thành tựu văn minh trên, đặc biệt lĩnh vực khoa học nghệ thuật Nói cách khác, văn minh phương Đông nguồn gốc hình thành phát triển văn minh Hy Lạp Trong thời đại ngày nay, trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây diễn ra; nhiên, khác với trước đây, giao lưu văn hóa Đơng - Tây ngày diễn khắp nơi giới với quy mơ mang tính tồn cầu Nó khơng bị bó hẹp khn khổ vài quốc gia hay vùng lãnh thổ với mà với phát triển công nghệ thông tin, giao thông, liên lạc, người khắp nơi giới đến với nhau; khoảng cách địa lý ngơn ngữ cịn mang tính tượng trưng Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh nghiên cứu giao lưu văn hóa có ý nghĩa Với mong muốn góp phần tìm hiểu ảnh hưởng văn minh phương Đông đến khoa học - nghệ thuật Hy Lạp cổ đại, tạo sở lý luận cho việc nghiên cứu giao lưu văn hóa thời đại ngày nay, chọn nghiên cứu đề tài “Nguồn gốc phương Đông khoa học, nghệ thuật Hy Lạp cổ đại” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tài liệu sưu tầm được, thấy rằng: nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện nguồn gốc phương Đơng văn minh Hy Lạp cổ đại lĩnh vực khoa học - nghệ thuật Các nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa giới nước ta dừng lại việc khôi phục lại tranh khứ văn minh Hy Lạp cổ đại mà chưa sâu vào nghiên cứu nguồn gốc phương Đông văn minh lĩnh vực Trong Lịch sử giới Cổ đại (2 tập) Chiêm Tế, ơng dành tập để nói lịch sử phát triển thành tựu văn minh phương Đơng tập để nói văn minh Hy Lạp, La Mã So với công trình nghiên cứu lịch sử giới cổ đại sau này, Chiêm Tế trình bày sâu hơn, phần văn minh phương Đơng, ngồi bốn văn minh lớn Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ai Cập, Trung Hoa, Chiêm Tế đề cập đến văn minh khác Tây Á như: Hittietes, Phenici, Assyria… vốn xem cầu nối văn hóa Đơng - Tây Trong nghiên cứu mình, Chiêm Tế ảnh hưởng văn minh phương Đông văn minh Hy Lạp số lĩnh vực, đặc biệt khoa học Trong Lịch sử giới cổ đại Lương Ninh chủ biên hệ thống lại lịch sử Hy Lạp từ hình thành đến năm 30 tr.CN Cuốn sách nêu điều kiện địa lý, dân cư để hình thành văn minh, thành tựu văn minh Hy Lạp lĩnh vực… Tuy nhiên, chưa đề cập đến ảnh hưởng văn minh phương Đông văn minh Hy Lạp Cuốn Lịch sử văn minh giới Vũ Dương Ninh khơng trọng vào trình bày nhiều lịch sử mà trọng vào thành tựu văn minh Hy Lạp Tác giả đề cập đến đường giao lưu văn minh Đơng Tây cổ đại Tuy vậy, giao lưu thể tác giả chưa đề cập đến Một số sách viết lịch sử khoa học như: Cuốn Lịch sử toán học Nguyễn Cang, Danh nhân toán học giới Lê Hải Châu nói tới ảnh hưởng tốn học Ai Cập, Lưỡng Hà đến nhà toán học Hy Lạp cổ đại… Các học giả miền Nam trước năm 1975 Nguyễn Đức Quỳnh, Phạm Cao Dương… đề cập nhiều ảnh hưởng văn hóa phương Đơng đến văn minh Hy Lạp Điển hình Thượng cổ sử Tây phương xuất năm 1944 Nguyễn Đức Quỳnh hay Thượng cổ sử Tây phương xuất năm 1967 Phạm Cao Dương Trong sách này, Phạm Cao Dương đề cập đến ảnh hưởng văn minh Tây Á đến Hy Lạp, đặc biệt Ai Cập Lưỡng Hà nhiều lĩnh vực Trong tài liệu nghiên cứu, sách báo nước ngoài, vấn đề nguồn gốc phương Đông văn minh Hy Lạp ý tới Cuốn Lịch sử văn minh phương Tây nhóm tác giả: Motimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlily Lịch sử phát triển văn minh nhân loại Rane Brinton Jonh.B Christopher, Robert Lee Wolf, ảnh hưởng văn minh phương Đông đặc biệt Ai Cập Lưỡng Hà nhắc đến nhiều lần Tuy nhiên, khơng phải cơng trình chun khảo nên vấn đề nêu cách sơ lược, chưa có hệ thống Như vậy, vấn đề nguồn gốc phương Đông văn minh Hy Lạp vấn đề xa lạ học giả nghiên cứu lịch sử, văn hóa giới Tuy vậy, nhà nghiên cứu xem phần nhỏ diễn trình lịch sử giới nói chung lịch sử Hy Lạp nói riêng mà chưa thực xem mảng đề tài để tập trung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng văn minh phương Đông đến văn minh Hy Lạp cổ đại thể nhiều lĩnh vực, thực đài này, đối tượng nghiên cứu chủ yếu thành tựu khoa học tự nhiên, nghệ thuật văn minh Tây Á chủ yếu Lưỡng Hà, Ai Cập ảnh hưởng đến văn minh Hy Lạp cổ đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ đề tài khóa luận tốt nghiệp, tập trung nghiên cứu nguồn gốc phương Đông khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp cổ đại giới hạn thời gian từ khởi thủy đến kỷ IV tr.CN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Khi chọn đề tài này, đặt mục đích cho việc nghiên cứu là: - Làm sáng tỏ nguồn gốc phương Đông khoa học - nghệ thuật Hy Lạp suốt thời kỳ từ khởi thủy đến kỷ IV tr.CN Qua nhìn nhận, đánh giá vai trị quốc gia Phương Đơng việc hình thành văn minh Hy Lạp - Cung cấp thêm hiểu biết văn minh Hy Lạp, văn minh quốc gia cổ đại phương Đông trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây thời cổ đại, làm sở thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, giao lưu văn hóa quốc gia, khu vực bối cảnh 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tơi thực nhiệm vụ sau đây: - Sưu tầm, lựa chọn, xử lý, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến văn minh Hy Lạp, văn minh phương Đông, trọng văn minh Ai Cập Lưỡng Hà - Vạch biểu ảnh hưởng khoa học, nghệ thuật phương Đông Hy Lạp cổ đại - Đưa nhận xét, đánh giá vai trị quốc gia phương Đơng Hy Lạp kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tiếp thu lên tầm cao Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để hồn thành khóa luận này, chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu thành văn Nguồn tư liệu thành văn chia làm loại chủ yếu: - Các cơng trình nghiên cứu học giả liên quan đến vấn đề cơng bố bao gồm cơng trình nghiên cứu học giả nước trước sau năm 1975 - Các nghiên cứu đăng tạp chí: Nghiên cứu Châu Âu hay mạng internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: đứng vững quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng sử học mácxít để xem xét, đánh giá kiện, tượng lịch sử - Phương pháp cụ thể: kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử phương pháp logic; sâu vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, đánh giá, hệ thống hóa nguồn tư liệu thành văn Đóng góp đề tài Đề tài đạt mục đích nghiên cứu đề có đóng góp sau đây: - Nêu bật thành tựu khoa học - nghệ thuật văn minh phương Đơng; q trình, đường giao lưu văn hóa văn minh phương Đông với văn minh Hy Lạp - Làm rõ nguồn gốc hình thành, phát triển ngành khoa học, nghệ thuật Hy Lạp - Làm sáng tỏ tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Đơng văn minh Hy Lạp khơng phải q trình tiếp thu thụ động mà tiếp biến phát triển lên tầm cao Văn minh Hy Lạp nơi lưu giữ giá trị văn hóa phương Đơng, giá trị mà chúng bị đánh q hương - Cung cấp nguồn tư liệu có hệ thống cho quan tâm đến vấn đề, nhà nghiên cứu văn hóa Hy Lạp hay giao lưu văn hóa Đơng - Tây Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu kết luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan giao lưu văn hóa Hy Lạp quốc gia phương Đông thời cổ đại Chương 2: Ảnh hưởng khoa học, nghệ thuật phương Đông Hy Lạp cổ đại NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA HY LẠP VÀ CÁC QUỐC GIA PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ ĐẠI 1.1 Khái qt văn hóa phương Đơng văn hóa Hy Lạp thời kỳ cổ đại 1.1.1 Văn hóa Phương Đơng thời cổ đại 1.1.1.1 Sơ lược hình thành, phát triển văn hóa Phương Đơng cổ đại Phương Đông Phương Tây thuật ngữ có từ sớm Thời cổ đại, người Hy Lạp dùng thuật ngữ phương Đông để vùng đất phía Đơng Địa Trung Hải Trong tâm thức họ, vùng đất đầy bí ẩn mang đặc trưng khác hẳn với văn minh Hy Lạp, văn minh phương Tây Cuộc viễn chinh Alexander Đại đế (334 - 323 tr.CN) gọi “Đông chinh” bởi, nơi mà Alexander qua Ba Tư, Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ… vùng đất thuộc phương Đông Về mặt địa lý, phương Đông thời cổ đại bao gồm Châu Á phần Bắc Phi Ngay từ sớm, văn minh giới xuất phương Đông Từ thiên niên kỷ thứ IV tr.CN đến thiên niên kỷ III tr.CN, bốn trung tâm văn minh lớn phương Đông đời: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa Phương Đơng bước vào xã hội có giai cấp sớm lịch sử phát triển nhân loại Sự đời nhà nước phương Đơng tn theo quy luật điển hình: nhà nước đời xã hội phân hóa giàu nghèo, phân chia giai cấp sở phát triển công cụ lao động kim loại Mặc dù vậy, đời nhà nước cổ đại phương Đông theo quy luật đặc thù, nhu cầu trị thủy tự vệ góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh hình thành nhà nước Về mặt dân cư, tài liệu nhân chủng khảo cổ khẳng định, địa bàn hình thành văn minh cổ đại phương Đơng sớm có định cư người Các nhóm dân cư thường sống tập trung lưu vực sơng lớn hình thành nên cơng xã nơng thơn Tính nơng nghiệp điển hình quy định tính cách người phương Đơng Họ ưu thích ổn định nơi ở, sống hịa vào thiên nhiên có tính cộng đồng cao Đây cư dân địa, công dân quốc gia cổ đại phương Đông đời Các văn hóa phương Đơng thường xuất lưu vực dịng sơng lớn từ bờ biển phía đơng Địa Trung Hải đến bờ biển Ấn Độ Dương Thái Bình Dương: Lưu vực sông Nile Ai Cập; lưu vực Lưỡng Hà tạo sông Tigris Euphrat chảy vịnh Pecxich; lưu vực đồng bắc Ấn Độ tạo sông Ấn (Hindus) sông Hằng (Gangga); lưu vực hai sơng lớn Hồng Hà Dương Tử (Trường Giang) tạo vùng đồng Hoa Bắc Hoa Nam màu mỡ Các lưu vực sơng phương Đơng nói tạo thành đồng rộng lớn phì nhiêu, thuỷ lượng cao, khí hậu ấm áp, đất đai màu mỡ, dễ canh tác phù hợp với phát triển nơng nghiệp Chính cư dân khu vực nói sớm gắn bó với việc sản xuất nông nghiệp, nghề trồng lúa nước Phân lập lưu vực rộng lớn nói hệ thống núi non trùng điệp sa mạc mênh mông: sa mạc Shahara Tây Ai Cập, dãy núi Zagrot phía đơng Lưỡng Hà, dãy Himalaya cao nguyên Pamir bắc đông bắc Ấn Độ, vùng sa mạc Nội Mông, Ngoại Mơng bắc tây bắc Trung Hoa Vì vậy, văn hoá - văn minh cổ đại phương Đông xuất phát triển cách tương đối độc lập, thế, văn hố - văn minh có tính chất độc đáo riêng mang đậm dấu ấn dân tộc Văn minh Ai Cập biết đến văn minh huyền bí Sự tách biệt mặt địa lý khiến cho Ai Cập chịu ảnh hưởng từ bên ngồi Ai Cập ln che phủ bí ẩn Ngược lại với Ai Cập, văn minh Lưỡng Hà phải chịu nhiều biến động Lưỡng Hà đồng rộng lớn dường khơng có trở ngại mặt địa lý để xâm nhập vào khu vực Nhiều dân tộc đến, định cư Lưỡng Hà, điều làm tăng tính đa dạng văn hóa làm lịch sử vùng đất thường xuyên xáo trộn chiến tranh Một văn hóa khác chịu biến động phức tạp không Ấn Độ Là tiểu lục địa nên giống Ai Cập, Ấn Độ phải chịu ảnh hưởng từ bên Mặc dù vậy, chia cắt địa hình bên Ấn Độ lại quy định tính khơng thống trị văn hóa Nó trái với mong muốn thống lãnh thổ, trị, văn hóa người Trung Hoa Bởi theo quan niệm nước lớn Trung Hoa, họ phải trung tâm thiên hạ dân tộc Man, Di, Nhung, Địch phải chịu khuất phục họ Mặc dù mang nhiều đặc trưng khác chịu chi phối nhiều điều kiện, giao lưu văn hóa quốc gia cổ đại diễn trở thành quy luật chung Sự giao lưu đưa văn hóa xích lại gần làm giàu thêm kho tàng văn hóa nước 1.1.1.2 Các thành tựu văn hóa Với lịch sử tồn lâu đời, văn minh phương Đơng phát triển rực rỡ đóng góp cho văn minh giới nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực  Chữ viết Những chữ viết cổ giới xuất nước phương Đông Từ TNK IV tr.CN, người Ai Cập cổ đại sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng Đây hệ thống chữ tượng hình, muốn biểu thị vật gì, người Ai Cập vẽ hình vật Đối với khái niệm trừu tượng hình vẽ phức tạp, người Ai Cập dùng phương pháp mượn ý để biểu đạt Sau thời gian phát triển, tượng hình đơn giản ban đầu hệ thống hóa thành bảng chữ gồm 24 chữ Loại chữ tượng hình dùng khoảng thời gian dài khoảng 3000 năm, nhiên, sau bị quên lãng Phải đến năm 1822, nhà ngôn ngữ học người Pháp tên Champollion khơi phục lại ngơn ngữ Chữ tượng hình Ai Cập nguồn gốc của ký tự Latinh dùng phổ biến giới Cũng giống người Ai Cập, người Lưỡng Hà sáng tạo chữ viết cho riêng Vào TNK IV tr.CN, người Lưỡng Hà dụng chữ hình đinh giao tiếp ngày Chữ Sumer chữ tượng hình Hệ thống chữ Sumer cổ có khoảng 600 kí hiệu Sau người ta cịn thêm số kí hiệu ghi âm Trong trình phát triển, hệ thống chữ viết Sumer đơn giản hố nhiều Từ hình vẽ gần giống vật, kí tự tượng hình dần chuyển thành hình trịn, hình cong, hình bán nguyệt, sang vạch thẳng Cuối để dễ ấn vào đất sét, vạch thẳng cải tiến thành hình nêm, hình đinh hay hình góc (hai vạch thẳng gặp tạo thành góc), chữ Sumer nói riêng, chữ khu vực Tây Á tiếp thu chữ Sumer nói chung, thường gọi chữ hình đinh, chữ hình nêm hay chữ hình góc “Giấy” người Sumer dùng để viết đất sét mềm cán thành mảng mỏng, cuộn lại thành hình cầu, hình lăng 10 trụ, v.v Nhờ chữ viết, giá trị lịch sử văn hoá Ai Cập, Lưỡng Hà bảo tồn tận ngày  Văn học Các cư dân cổ đại phương Đông để lại cho nhân loại nhiều di sản quý giá văn học Người Ai Cập Lưỡng Hà có kho tàng văn học phong phú, tục ngữ, thơ ca trữ tình, câu chuyện mang tính chất giáo huấn, trào phúng, thần thoại… Hầu hết tác phẩm văn học người phương Đông sáng tác dạng truyền khẩu, tác phẩm dịng văn học viết xuất Các tác phẩm mang nội dung chất răn dạy sống, người Ai Cập có chuyện Nói thật Nói Láo, Lời răn dạy Duaup, Truyện người thất vọng với linh hồn mình… Hoặc đề tài phiêu lưu, mạo hiểm, họ có chuyện Thuyền gặp nạn, Xinuhet… Văn học Ai Cập cịn có phận văn học viết tầng lớp quý tộc, tác phẩm mang nội dung giáo huấn Lời khuyên bảo vua Heracleopolit, Lời khuyên răn Ipuxe, Lời tiên đoán Neffecti… Khác với văn học Ai Cập, văn học Lưỡng Hà lại tiếng thể loại thần thoại sử thi Các thể loại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ loại tín ngưỡng, tơn giáo Chủ đề thường ca ngợi thần giải thích hình thành giới… Về thần thoại, người Lưỡng Hà có Truyện khai thiên lập địa, Truyện nạn hồng thủy… Đây câu chuyện kể hình thành giới, trừng phạt vị thần, tái sinh giới… Về sử thi, người Lưỡng Hà có sử thi Gilgamet Tóm lại, người Ai Cập Lưỡng Hà đạt nhiều thành tựu văn học Nó phản ánh phần đời sống vật chất tinh thần họ thời cổ đại Văn học Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại có ảnh hưởng lớn đến văn học, tôn giáo dân tộc khác sau này, đặc biệt nội dung liên quan đến hình thành giới, sử thi…  Tín ngưỡng, tơn giáo Giống cư dân quốc gia cổ đại khác, ban đầu, người Ai Cập Lưỡng Hà tôn thờ nhiều thứ: thần tự nhiên, thần động vật, linh hồn người chết… Người Ai Cập thờ Thiên thần, Địa thần, Thủy thần… Tương tự vậy, Người Lưỡng Hà tôn thờ Thần trời (Anu), Thần đất (Elin), Thần nước 54 thể theo mà thay đổi tương ứng Nó trở thành truyền thống điêu khắc Ai Cập “Diodore de Sicile kể lại kỷ thứ VI tr.CN, Téléklès Théodocus, hai nhà điêu khắc Hy Lạp tiếng, xuất phát từ truyền thống để tạc tượng Appollon, chia thể làm 21 1/4 hình vng” [22;tr.607] Tóm lại, giai đoạn từ kỷ VII đến kỷ VI tr.CN giai đoạn điêu khắc Hy Lạp chịu ảnh hưởng sâu sắc điêu khắc phương Đông, đặc biệt Ai Cập Tuy nhiên, từ kỷ V tr.CN trở đi, sở tiếp thu, điêu khắc Hy Lạp tiếp tục phát triển thoát khỏi ảnh hưởng điêu khắc phương Đơng để tạo nên nét đặc trưng Thoạt đầu có cảm giác chịu ảnh hưởng nghệ thuật Ai Cập Nhưng giai đoạn cổ đại, nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp hình thành hình thức độc lập, khác xa điêu khắc Ai Cập chuyển tải tinh tế vẻ đẹp thân thể người tư sinh động họ Chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo nét đặc trưng nghệ thuật Hy Lạp chiếm ưu nghệ thuật thời cổ đại Nét thơ cứng Ai Cập khơng cịn mà thay vào khn mặt đầy biểu cảm giàu chất thực Những chi tiết người thực khắc tả cách sinh động, mềm mại hướng tới hình mẫu lý tưởng Đây đỉnh cao nghệ thuật nói chung điêu khắc cổ Hy Lạp nói riêng 2.2.3 Hội họa Hội họa loại hình người Ai Cập Hy Lạp cổ ý Người Ai Cập để lại nhiều tác phẩm hội họa có giá trị, hầu hết số tác phẩm hội họa Ai Cập mà phát nằm cơng trình xây dựng Điều có nghĩa, Ai Cập cổ, hội họa phần kiến trúc Các tác phẩm hội họa sáng tác với mục đích chủ yếu trang trí, làm bật tăng tính thẩm mỹ cho cơng trình kiến trúc Chính mục đích đó, họa chủ yếu vẽ lên tường Nội dung chủ yếu họa liên quan đến người: sống, sinh hoạt, sống sau chết, nghi lễ tôn giáo… “Dù phần lớn tác phẩm hội họa Ai Cập mai một, cịn sót lại chủ yếu quy ước trị tơn giáo Hẳn khơng bị chi phối trị tơn giáo kiến trúc điêu khắc” [2;tr.79] Cũng giống kiến trúc điêu khắc, hội họa Hy Lạp chịu ảnh hưởng lớn từ hội họa Ai Cập Ảnh hưởng hội họa Ai Cập có từ sớm, từ thời Crete - Mycenae Việc khai quật công trình kiến trúc thời kỳ 55 đưa tới phát hội họa Cũng giống Ai Cập, bích họa người Crete - Mycenae vẽ để trang trí cơng trình kiến trúc Tiêu biểu bích họa cung điện Knossos đảo Crete vẽ vào kỷ XVI tr.CN, phòng ngai vàng cung điện Minos… Bên cạnh đó, người Crete - Mycenae u thích nghệ thuật cịn dùng họa để trang trí cho tác phẩm gốm Người Ai Cập mang tới đảo kỹ thuật chế tạo bình đá nghề làm đồ gốm, với họa tiết mèo, khỉ săn mồi, giấy cói phần lớn ước lệ hội họa: da thịt nam giới màu đỏ, da thịt phụ nữ màu trắng, thân hình vẽ theo hướng trực diện đầu nhìn nghiêng “Ảnh hưởng Ai Cập cịn thấy bích họa bình hoa Hy Lạp, đặc biệt bút pháp thể hình nhạc công, vũ nữ ca sĩ” [2;tr.71] Chắc chắn, hội họa Hy Lạp thời Crete - Mycenae chịu ảnh hưởng hội họa Ai Cập cách thể ý tưởng Các đề tài động vật, thực vật người thể giống với hội họa Ai Cập Đặc biệt, khắc họa hình ảnh người, đôi mắt với khuôn mặt đầu nhìn nghiêng, phận thể cách điệu để thể dài thêm, nét dễ thấy hầu hết họa Ai Cập (Phụ lục 20; 21) Tuy vậy, nghệ sĩ Ai Cập coi hình thù truyền thống, luật hóa hình thù đích thực sống, nghệ sĩ Crete lại say mê hoi, thoảng qua, hay thay đổi Vì họ chọn lối chơi ánh sáng bóng tối không chọn cách vẽ nét phác họa; họ chọn đường nét uốn lượn, nhấp nhô, không chọn đường nét thẳng hàng lối; họ chọn mỏng manh, trang nhã không chọn đồ sộ, vĩ đại Trong thời kỳ đầu, người Hy Lạp có ý thức hình thành nên nét riêng nghệ thuật hội họa Sau thời kỳ Crete - Mycenae, hội họa Hy Lạp chịu ảnh hưởng hội họa phương Đơng Biểu chủ yếu việc sử dụng đề tài quen thuộc hội họa phương Đông.“Trong kỷ nguyên cổ xưa, ảnh hưởng phương Đông đồ gốm xuất thú, Xphynx, vật tưởng tượng nghệ thuật vẽ gốm.” [2;tr.116] Các tác phẩm phát phần lớn hội họa gốm, bích họa xuất số lượng dùng để trang trí hầm mộ chủ yếu 56 Nói tóm lại, Ai Cập có ảnh hưởng lớn đến hội họa nói riêng nghệ thuật nói chung Hy Lạp cổ đại Sự ảnh hưởng diễn sớm diễn gần liên tục lịch sử Mức độ ảnh hưởng thời kỳ khác nhau, giai đoạn sau, nghệ thuật Hy Lạp có nét thoát khỏi ảnh hưởng nghệ thuật Ai Cập Nghệ thuật Hy Lạp đạt đến đỉnh cao nghệ thuật cổ đại, kết sáng tạo người Hy Lạp cộng với tinh túy nghệ thuật phương Đông mà đặc biệt Ai Cập Có thể nóinghệ thuật Hy Lạp “trực tiếp nối kết nghệ thuật thời đại với nghệ thuật thung lũng sông Nile cách chừng 5000 năm Vì ta thấy rằng, bậc thầy Hy Lạp thụ giáo nơi người Ai Cập tất học trò người Hy Lạp Do đó, nghệ thuật Ai Cập quan trọng với chúng ta” [13;tr.31] Như vậy, trình giao lưu văn hóa khơng làm giàu thêm vốn văn hóa quốc gia, dân tộc mà chúng cịn góp phần lưu giữ, quảng bá giá trị văn hóa Nếu khơng có người Hy Lạp, có lẽ không hiểu hết văn hóa phương Đơng; ngược lại, khơng có văn hóa phương Đơng có lẽ Hy Lạp mà biết không giống biết 2.3 Một số đánh giá, nhận xét 2.3.1 Ảnh hưởng khoa học tự nhiên, nghệ thuật phương Đông Hy Lạp biểu phản ánh trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây cổ đại Giao lưu văn hóa tượng xã hội tất yếu trình độ người đạt đến trình độ định Quá trình giao lưu văn hóa diễn hai hay nhiều văn hóa tiếp xúc với điều kiện định; thuận lợi mặt địa lý, không gian, thời gian… Vào thời cổ đại, khoảng cách địa lý thực trở ngại lớn q trình giao lưu văn hóa Nếu khơng có phương tiện giao thơng, liên lạc hỗ trợ việc giao lưu văn hóa điều khơng thể Khoảng cách địa lý thuận lợi khắc phục hạn chế trình độ phát triển mang lại, tạo điều kiện cho văn hóa, văn minh xích lại gần Thời gian yếu tố tác động đến q trình giao lưu văn hóa Nếu giao lưu văn hóa diễn văn hóa, văn minh tồn giai đoạn giao lưu mạnh mẽ bị biến dạng Ngược lại, giao lưu văn hóa trình gián tiếp, đứt đoạn mức độ giao lưu hạn chế Quá trình 57 tiếp xúc giao lưu cần có thời gian vừa đủ để văn hóa tạo dấn ấn cho Điều kiện không gian, thời gian cho giao lưu văn hóa Hy Lạp cổ đại quốc gia phương Đông cổ đại thuận lợi Hy Lạp quốc gia cổ đại phương Đơng có vị trí địa lý gần gũi tồn thời điểm (nếu tính theo chiều dài văn minh Hy Lạp cổ) Giao lưu văn hóa Hy Lạp quốc gia cổ đại phương Đông điều tất yếu Tuy nhiên, quy mô, tính chất, mức độ giao lưu cịn phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác Văn hóa tập hợp giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo giai đoạn định Khoa học tự nhiên nghệ thuật sản phẩm người, tất nhiên, phần văn hóa Hy Lạp hay quốc gia cổ đại phương Đơng khơng nằm ngồi ngoại lệ đó, Hy Lạp quốc gia cổ đại phương Đơng có khoa học, nghệ thuật riêng Khoa học tự nhiên, nghệ thuật phương Đông Hy Lạp cổ đại đời gần lúc với có mặt người vùng đất Đó kết thích ứng người với mơi trường sống, sinh với mục đích thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người Phương Đơng nơi có khoa học tự nhiên nghệ thuật đời sớm Hy Lạp, dân tộc phương Đông đạt nhiều thành tựu hai lĩnh vực Khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp đời muộn đạt thành tựu rực rỡ không kém, chí, khía cạnh đó, khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp vượt trội quốc gia cổ đại phương Đông Sự phát triển kết sáng tạo dân tộc Hy Lạp cộng với tảng khoa học tự nhiên, nghệ thuật phương Đơng Nói cách khác, kết trình giao lưu tiếp biến văn hóa Các quốc gia cổ đại phương Đơng có vai trị quan trọng việc phát triển khoa học tự nhiên, nghệ thuật Hy Lạp Sự giao lưu, tiếp biến khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp biểu q trình giao lưu văn hóa Ảnh hưởng khoa học, nghệ thuật phương Đông Hy Lạp không phạm vi vài quốc gia Chúng ta biết, Hy Lạp văn minh phương Tây có niên đại sớm nhất, Hy Lạp cội nguồn văn minh phương 58 Tây Các văn hóa châu Âu sau nhiều chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp Ai Cập Lưỡng Hà văn minh đại diện cho phương Đông Như vậy, ảnh hưởng khoa học tự nhiên, nghệ thuật phương Đơng Hy Lạp biểu giao lưu văn hóa Đơng - Tây 2.3.2 Văn hóa phương Đơng ảnh hưởng sâu sắc đến Hy Lạp cổ đại lĩnh vực khoa học tự nhiên - nghệ thuật Quá trình giao lưu văn hóa Hy Lạp quốc gia cổ đại phương Đông diễn từ sớm nhiều đường khác Nội dung giao lưu phong phú, diễn hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Nền văn minh quốc gia cổ đại phương Đông có lịch sử sớm văn minh Hy Lạp ngàn năm Sự phát triển sớm giúp cho người phương Đơng có nhiều thành tựu lĩnh vực sống Phương Đông nôi nhiều loại chữ viết, tôn giáo giới Phương Đơng nơi đặt móng cho khoa học tự nhiên, nghệ thuật, triết học giới phát triển Những thành tựu kết trình lao động, sáng tạo thời gian dài dân tộc phương Đông Nền văn minh Hy Lạp phát triển muộn có điều kiện để kế thừa thành tựu văn hóa phương Đông Người Hy Lạp học tập nhiều thành tựu văn hóa phương Đơng Trong lĩnh vực văn hóa, khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp chịu ảnh hưởng từ phương Đông nhiều Các lĩnh vực khác chịu ảnh hưởng quy mô, mức độ không khoa học tự nhiên, nghệ thuật Người Hy Lạp sáng tạo nên chữ viết riêng dựa bảng chữ Phenici, dân tộc phương Đông Mặc dù vậy, văn học sử học Hy Lạp không chịu nhiều ảnh hưởng từ phương Đông Các thể loại văn học chủ yếu người Hy Lạp thần thoại, kịch, thơ Nội dung tác phẩm văn học Hy Lạp theo đường riêng không giống văn học phương Đông Văn học Hy Lạp thiên khắc họa nội tâm người, dường mang tính thực so với văn học phương Đông Hy Lạp có sử học phát triển, nhà sử học Hy Lạp người đặt móng cho sử học phương Tây Họ đưa quan điểm mang tính khoa học, khách quan cho sử học Hy Lạp giới Quan điểm 59 họ khác với quan điểm nhà viết sử phương Đông, nơi mà sử học thường chịu chi phối nhà cầm quyền Về triết học, Hy Lạp trung tâm triết học giới, triết học Hy Lạp có trường phái tâm vật Khác với triết học phương Đông, triết học Hy Lạp “kết trình quan sát tự nhiên cách nhạy bén, suy xét sâu sắc tượng lòng mong muốn có cách giải thích tổng qt giới tự nhiên mn hình mn vẻ điều kiện bị thành kiến tơn giáo uy quyền chuyên chế gò ép” [22;tr.628] Đây điều trái hẳn với phương Đơng, nơi mà tơn giáo quyền chun chế ln có ảnh hưởng lớn đến mặt sống Nền dân chủ Hy Lạp tiến tín ngưỡng, tơn giáo gần gũi, khơng mang nhiều tính chất huyền bí mà thiên tính thực tạo cho triết học Hy Lạp nét khác biệt so với triết học phương Đông Như vậy, văn hóa phương Đơng tạo ảnh hưởng lên nhiều mặt văn hóa Hy Lạp, nhiên, mức độ ảnh lại khơng giống Rõ ràng, văn học, sử học, triết học, tín ngưỡng, tơn giáo… chịu ảnh hưởng văn hóa phương Đơng Nhưng, lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghệ thuật, văn hóa phương Đông lại để lại dấu ấn rõ nét Người Hy Lạp học hỏi nhiều kiến thức khoa học tự nhiên người phương Đông, đặc biệt người Ai Cập Lưỡng Hà cổ Những kiến thức móng cho khoa học tự nhiên Hy Lạp Về nghệ thuật, nghệ thuật phương Đơng có ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật Hy Lạp, thể chủ yếu qua ba mảng kiến trúc, điêu khắc, hội họa Trong giai đoạn đầu, nghệ thuật phương Đông lưu dấu đậm nét việc lựa chọn đề tài, phong cách, chất liệu… nghệ thuật Hy Lạp Những định hướng tạo tiền đề cho nghệ thuật Hy Lạp phát triển rực rỡ thời kỳ sau Tóm lại, q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây, khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp hai lĩnh vực chịu ảnh hưởng sâu sắc 2.3.3 Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Đơng người Hy Lạp q trình tiếp biến văn hóa nâng lên tầm cao Ảnh hưởng văn hóa phương Đơng lên văn hóa Hy Lạp điều khơng phải bàn cãi Với q trình tiếp xúc lâu dài, văn hóa phương Đơng ghi dấu ấn lên văn hóa Hy Lạp nhiều lĩnh vực, khoa học tự nhiên nghệ thuật hai lĩnh vực chịu ảnh hưởng nhiều Mặc dù vậy, người Hy Lạp không chép thành tựu văn hóa phương Đơng mà sở học 60 tập được, người Hy Lạp đưa văn hóa nói chung khoa học tự nhiên, nghệ thuật nói riêng lên tầm cao Nói cách khác, tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Đơng người Hy Lạp q trình tiếp biến văn hóa nâng lên tầm cao Chúng ta thấy biểu q trình tiếp biến văn hóa hầu hết lĩnh vực mà người Hy Lạp tiếp xúc với văn minh phương Đơng Nếu khơng có người phương Đơng, có lẽ người Hy Lạp phải nhiều thời gian có chữ viết cho riêng Bảng chữ Phenici giúp người Hy Lạp ghi lại suy nghĩ mình, nhiên, khơng phải người Hy Lạp sử dụng bảng chữ Phenici mà người Hy Lạp sáng tạo nên bảng chữ dựa bảng chữ người Phenici So với bảng chữ Phenici, bảng chữ người Hy Lạp đơn giản dễ sử dụng Sự đơn giản người Latinh, người Slave học tập để tạo nên bảng chữ họ Ngày nay, nhiều quốc gia giới sử dụng bảng chữ Latinh để ghi tiếng nói dân tộc Như vậy, người Hy Lạp phát triển bảng chữ cái, làm cho đơn giản để nhiều dân tộc khác sử dụng Đây cơng lao to lớn người Hy Lạp, thể sức sáng tạo người Hy Lạp sở tinh hoa văn hóa tiếp thu từ phương Đông Khoa học tự nhiên Hy Lạp, lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu chịu ảnh hưởng sâu sắc từ phương Đông Chúng ta thấy, người Hy Lạp tiếp thu nhiều thành tựu toán học, thiên văn học, lịch pháp học, y học, hóa học, vật lý học người phương Đơng, đặc biệt người Ai Cập Lưỡng Hà Những thành tựu khoa học tự nhiên mà người Hy Lạp tiếp thu cung cấp kiến thức thực tế cho nhà khoa học họ Những kiến thức kết q trình quan sát, đúc rút kinh nghiệm từ lao động sản xuất người dân phương Đơng hàng ngàn năm Tính xác thực tế kiểm chứng, nhiên, người phương Đông dừng lại việc ghi nhận tượng khoa học không sâu tìm hiểu, giải thích chất vật tượng Nhiệm vụ lại người Hy Lạp hoàn thành cách xuất sắc Các định lý, định đề, giả thuyết, lý luận… khoa học người Hy Lạp bước đầu giải thắc mắc người Họ dùng khoa học để giải thích chất vật, tượng khơng mù quáng tin vào cách giải thích 61 tâm Như vậy, khoa học tự nhiên Hy Lạp có bước phát triển so với khoa học tự nhiên phương Đông cổ đại Tương tự khoa học tự nhiên, nghệ thuật Hy Lạp giai đoạn đầu chịu ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật phương Đông Trong giai đoạn này, cơng trình kiến trúc hay tác phẩm điêu khắc, hội họa thường sử dụng lại môtip quen thuộc nghệ thuật phương Đông Các cột đá lớn sử dụng kiến trúc, tượng người theo tỉ lệ quy ước định sẵn, bích họa, tranh gốm với đề tài quen thuộc… minh chứng rõ nét đánh dấu ảnh hưởng nghệ thuật phương Đông lên nghệ thuật Hy Lạp Mặc dù vậy, đợi đến giai đoạn sau, giai đoạn đầu người ta chứng kiến vươn lên nghệ thuật Hy Lạp Người Hy Lạp cố gắng thoát dần khỏi ảnh hưởng nghệ thuật phương Đông cách riêng Tính nhân văn, tính thực người Hy Lạp đưa vào nghệ thuật nhiều hơn, cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, hội họa dần rũ bỏ thô cứng mà thay vào mềm mại, trau chuốt Đến giai đoạn sau, đặc biệt giai đoạn cổ điển, nghệ thuật Hy Lạp đạt đến đỉnh cao với nhiều thành tựu rực rỡ Ảnh hưởng nghệ thuật phương Đông hạn chế, ngược lại, sức lan tỏa nghệ thuật Hy Lạp lại tăng lên, đến thời kỳ Hy Lạp hóa, nghệ thuật Hy Lạp gây ảnh hưởng ngược lại với nghệ thuật phương Đơng Nhiều văn hóa phương Tây sau cịn xem nghệ thuật Hy Lạp hình mẫu để học tập lấy làm thước đo cho phát triển Sự tiếp tiếp thu, biến văn hóa phương Đông người Hy Lạp kết tác động từ nhiều yếu tố Thứ nhất, Hy Lạp có kinh tế cơng - thương nghiệp khác với kinh tế nông nghiệp quốc gia cổ đại phương Đông Yêu cầu sống buộc người Hy Lạp phải lại, bn nhiều Q trình buôn bán với quốc gia đưa đến hệ mong muốn là, người Hy Lạp tiếp thu thành tựu văn hóa nhiều quốc gia khác Người Hy Lạp phải có hiểu biết đất nước, người nơi mà họ đến để q trình bn bán diễn thuận lợi Như vậy, kinh tế công - thương góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa người Hy Lạp Thứ hai, xã hội Hy Lạp có giai cấp khác với giai cấp phương Đông Giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ hai giai cấp xã hội Hy Lạp cổ nông dân công xã quý tộc Giai cấp nô lệ lực 62 lượng lao động Hy Lạp, giới chủ nơ, tầng lớp bình dân ly hồn tồn khỏi sản xuất Họ có sống hưởng thụ thoải mái, họ có điều kiện thời gian, tiền bạc để nghiên cứu khoa học hay sáng tác nghệ thuật họ yêu thích Thực tế, nhà khoa học vĩ đại Hy Lạp xuất thân từ giai cấp chủ nơ tầng lớp bình dân Giai đoạn mà chế độ chiếm nơ đạt đến đỉnh cao giai đoạn mà khoa học tự nhiên, nghệ thuật Hy Lạp đạt nhiều thành tựu Thứ ba, trị dân chủ chủ nơ góp phần quan trọng việc thúc đẩy khoa học, nghệ thuật phát triển Sau cải cách Solon, Clixten, Ephialtes, Pericles dân chủ chủ nơ hình thành phát triển Hy Lạp Đỉnh cao dân chủ chủ nô Hy Lạp vào khoảng thời gian từ kỷ V tr.CN đến kỷ IV tr.CN Nền dân chủ chủ nô đề cao quyền tự do, dân chủ người (giai cấp chủ nô, tầng lớp bình dân) Nhà nước khơng can thiệp sâu vào công việc nghiên cứu khoa học hay sáng tác nghệ thuật người dân Điều không giống với phương Đơng, nơi mà nhà nước chun chế có ảnh hưởng lớn đến mặt sống Thứ tư, tín ngưỡng, tơn giáo ngun nhân chủ yếu tạo nên nét khác biệt khoa học, nghệ thuật Hy Lạp Tín ngưỡng, tơn giáo gần gũi với người Hy Lạp Nó khơng mang nhiều tính chất huyền bí mà thiên tính thực Khoa học tự nhiên Hy Lạp không bị huyền bí, tâm tín ngưỡng, tơn giáo chi phối Tính thực tín ngưỡng, tơn giáo thúc đẩy ham muốn khám phá người Hy Lạp, động lực đưa khoa học tự nhiên Hy Lạp lên đến đỉnh cao Tín ngưỡng, tơn giáo “vật liệu” nghệ thuật Hy Lạp, ln nguồn cảm hứng cho kiến trúc, điêu khắc, hội họa Như vậy, điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội sở cho tiếp thu, tiếp biến văn hóa phương Đơng người Hy Lạp, đặc biệt lĩnh vực khoa học tự nhiên nghệ thuật Mặt khác, điều có nghĩa, phương Đơng nguồn gốc khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp Trước hết, khoa học tự nhiên nghệ thuật phương Đông tạo ảnh hưởng lên khoa học tự nhiên, nghệ thuật Hy Lạp từ sớm đóng vai trị quan trọng Thành tựu khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp kết hợp kinh nghiệm hàng ngàn năm dân tộc phương Đông với sáng tạo 63 người Hy Lạp Tuy nhiên, nguồn gốc phương Đơng khơng đóng vai trị định thành cơng khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp Sự không ngừng nỗ lực, học hỏi, sáng tạo người Hy Lạp nhân tố quan trọng định đến thành cơng họ Nói cách khác, nguồn gốc phương Đơng điều kiện cần, cịn nguồn gốc địa (Hy Lạp) điều kiện đủ tạo nên đỉnh cao khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp Tóm lại, văn hóa Hy Lạp chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa phương Đơng Người Hy Lạp có q trình tiếp xúc, giao lưu, học hỏi với văn hóa phương Đơng Mặc dù vậy, q trình giao lưu văn hóa không diễn theo chiều Người Hy Lạp biến học thành đưa lên tầm cao với sức lan tỏa mạnh mẽ Từ đó, nhiều giá trị văn hóa người Hy Lạp dân tộc khác biết đến, kể dân tộc phương Đông Như vậy, tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Đơng người Hy Lạp q trình tiếp biến văn hóa nâng lên tầm cao 64 KẾT LUẬN Trong trình phát triển mình, quốc gia cổ đại phương Đơng đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực, đặc biệt văn hóa Các cư dân phương Đông người tiên phong việc sáng tạo chữ viết, triết học, văn học, sử học, khoa học, nghệ thuật… cho nhân loại Mặt khác, phương Đơng thời cổ đại trung tâm văn hóa, lan tỏa ảnh hưởng lên văn hóa khác, đặc biệt văn hóa phương Tây Trong quốc gia cổ đại phương Tây, Hy Lạp quốc gia chịu ảnh hưởng từ văn hóa phương Đơng sớm mạnh mẽ Văn hóa phương Đơng du nhập vào Hy Lạp nhiều đường khác Sự buôn bán, chiến tranh, hay chuyến nhà du hành mang đến Hy Lạp giá trị khác văn hóa phương Đơng Những số, chữ, bình gốm, đồ trang sức… thành lao động đúc rút qua hàng ngàn năm dân tộc phương Đông Khi giá trị lan sang Hy Lạp, người Hy Lạp đón nhận cách tự nhiên để phục vụ cho sống Sự giao lưu văn hóa kết tiếp xúc lâu dài, sở điều kiện thuận lợi mặt tự nhiên Sự gần gũi mặt địa lý có vai trị quan trọng q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây Ảnh hưởng văn hóa phương Đơng lên văn hóa Hy Lạp tồn diện, bao gồm tất mặt đời sống xã hội Đặc biệt, khoa học tự nhiên nghệ thuật hai lĩnh vực chịu ảnh hưởng mạnh Người Hy Lạp tiếp thu khoa học tự nhiên nghệ thuật từ phương Đông Một giao lưu giúp người Hy Lạp thu hẹp khoảng cách phát triển hàng ngàn năm Có thể nhận thấy, văn hóa phương Đơng Ai Cập Lưỡng Hà hai văn hóa tạo ảnh hưởng lên văn hoá Hy Lạp nhiều Đây hai văn minh cổ Trung Cận Đông, ảnh hưởng khơng riêng Hy Lạp mà cịn lên nhiều quốc gia khác Ngồi việc tạo ảnh hưởng trực tiếp thông qua hoạt động buôn bán, văn hóa Ai Cập, Lưỡng Hà cịn gián tiếp ảnh hưởng lên văn hóa Hy Lạp thơng qua văn hóa trung gian Phenici, Assyria, Ba Tư… Cả hai văn hóa có ảnh hưởng đến khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp, nhiên, mức độ, người Ai Cập gây ảnh hưởng nhiều mặt nghệ thuật, người Lưỡng Hà chủ yếu để lại dấu ấn lĩnh vực khoa học tự nhiên 65 Trong trình giao lưu văn hóa Hy Lạp quốc gia cổ đại phương Đơng, điều mà nhận ra, giai đoạn tiền Homer (trước kỷ VIII tr.CN), người Hy Lạp chủ yếu tiếp thu thành tựu nghệ thuật, giai đoạn hậu Homer (từ kỷ VII tr.CN trở đi) bên cạnh tiếp thu, sáng tạo nghệ thuật, người Hy Lạp tiếp thu thành tựu khoa học tự nhiên để biến đổi, sáng tạo đưa đến đỉnh cao Và giai đoạn sau, người Hy Lạp có ý thức việc chủ động sang phương Đơng học tập thành tựu văn hóa Những thành tựu mà người Hy Lạp học tập phương Đơng tảng, nguồn gốc văn minh Hy Lạp cổ đại Người Hy Lạp phải cám ơn dân tộc phương Đơng thứ mà người Hy Lạp nhận từ họ Mặc dù vậy, phủ nhận sáng tạo, tính dân tộc người Hy Lạp Chúng ta biết đến văn minh Hy Lạp cổ đại mà họ học trao lại cho mà mà họ sáng tạo truyền lại cho Khoa học tự nhiên hay nghệ thuật Hy Lạp đỉnh cao trí tuệ người thời cổ đại Đó kết hợp bên kinh nghiệm ngàn năm dân tộc phương Đông bên sức sáng tạo, óc tư phân tích, thực người phương Tây nói chung người Hy Lạp nói riêng Nói cách khác, thành tựu khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp biểu tiêu biểu giao lưu văn hóa Đơng - Tây Như vậy, khn khổ khóa luận tốt nghiệp, đề tài “Nguồn gốc phương Đông khoa học tự nhiên nghệ thuật Hy Lạp cổ đại” hồn mục đích đề Đó là: nêu bật thành tựu khoa học, nghệ thuật văn minh phương Đông; q trình, đường giao lưu văn hóa văn minh phương Đông với văn minh Hy Lạp; làm rõ nguồn gốc hình thành, phát triển ngành khoa học, nghệ thuật Hy Lạp Đặc biệt, đề tài làm sáng tỏ tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Đơng văn minh Hy Lạp khơng phải q trình tiếp thu thụ động mà tiếp biến phát triển lên tầm cao Văn minh Hy Lạp nơi lưu giữ giá trị văn hóa phương Đông, giá trị mà chúng bị đánh q hương Đề tài cung cấp nguồn tư liệu có hệ thống cho quan tâm đến vấn đề, nhà nghiên cứu văn hóa Hy Lạp hay giao lưu văn hóa Đơng - Tây 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tạp chí I Tiếng Việt Xavier Barral I Altel (2003), Lịch sử nghệ thuật, Nxb Thế giới, Hà Nội Edward Mcnall Burns & Philip Lee Ralph, (Lưu Văn Hy dịch), (2008), Các văn minh giới - Lịch sử Văn hóa, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội Nguyễn Cang (1999), Lịch sử tốn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh X.Carpusina & V.Carpusin (Mai Lý Quảng tác giả khác dịch, 2004), Lịch sử văn hóa giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy, (Lưu Văn Hy, Lê Sơn dịch), (2004), Lịch sử văn minh phương Tây, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Lê Hải Châu (2002), Danh nhân toán học giới, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Chu Hữu Chí, Khương Thiếu Ba (2004), Almanach 5000 năm văn minh giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Thị Chỉnh (2007), Lịch sử mỹ thuật giới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Lưu Cường, Trần Lưu Thịnh (1995), Những toán cổ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Phạm Cao Dương (1967), Thượng cổ sử Tây phương - Tập 1, Nxb Ca dao, Sài Gòn 11 Bùi Đẹp (2003), Di sản giới - Tập 5, Nhà xuất Trẻ, Tp.HCM 12 Gabriel - Reloux.J, (Lưu Huy Khánh dịch), (2002), Những văn minh Địa Trung Hải, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 E.H.Gombrich (1997), Câu chuyện nghệ thuật, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 14 Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên (1996), Những văn minh rực rỡ cổ xưa - tập III, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 67 15 Lê Phụng Hồng, Hà Bích Liên, Trần Hồng Ngọc (2005), Các cơng trình kiến trúc tiếng lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Thái Hoàng (2008), Lịch pháp học đại cương, Nxb ĐHSP, Hà Nội 17 Đặng Thái Hồng, Nguyễn Văn Đỉnh (2006), Giáo trình lịch sử kiến trúc giới, Nxb Xây dựng, Hà Nội 18 Samuel Huntington (Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh dịch), (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Kislansky.M (Lê Thành dịch), (2005), Nền tảng văn minh phương Tây, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 20 N.Konrat (1996), Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2004), Văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1996), Almanach văn minh giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Vũ Dương Ninh (chủ biên), (1997), Lịch sử văn minh nhân loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Vũ Dương Ninh (chủ biên), (2008), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lương Ninh (chủ biên), (2007), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đào Văn Phúc (2007), Giáo trình lịch sử Vật lý học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Phan Thanh Quang (1995), Giai thoại toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, Tập I, Nxb ĐHQG Hà Nội 29 Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, Tập II, Nxb ĐHQG Hà Nội 30 Trần Mạnh Thường (2000), Những di sản tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 68 31 Nguyễn Mạnh Tường (2008), Almanach di sản tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Bernard Vidal (2005), Lịch sử hóa học, Nxb Thế giới, Hà Nội II Tiếng nước 33 Florian Cajori (1909), A History of Mathematics, The Macmillan Company INC 34 John Fordsdyke (1957), Greece before Homer, Norton & Company INC 35 Herodotus (2000), The Historys, Omphaloskepsis 36 Herodotus, Thucydides, Xenophon, Polybius, (Selected and edited by M.I.Finley), (1959), The Greek historyans, The Viking Press, Inc 37 C.E.Robinson (1948), Ashort history of ancient Greece, Pantheon books 38 Hugh E.Seeohm (1895), Greek tribal society on the structure of anessay, New York B Các website 39 http://www.baomoi.com, Duyên Anh, Đột phá kiến trúc đền đài Hy Lạp cổ đại, ngày 20/11/2011 40 http://vietsciences.free.fr, Nguyễn Vũ Ngân Hà, Lịch sử số Pi, ngày 25/5/2007 41 http://vietsciences.free.fr, Võ Thị Diệu Hằng, Lịch sử ngành Thiên văn, ngày 22/03/05 42 http://vietsciences.free.fr, Nguyễn Xuân Xanh, Toán học giới chúng ta, ngày 08/04/2011 43 http://ndhmoney.vn, Nguyễn Tiệp, Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại, ngày 20/6/2010 44 http://diendantoanhoc.net, Nguyễn Hưng, Toán học Hy Lạp cổ đại, ngày 25/1/2005 ... nói chung khoa học phương Đơng nói riêng sang Hy Lạp 32 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN, NGHỆ THUẬT PHƯƠNG ĐÔNG ĐỐI VỚI HY LẠP CỔ ĐẠI 2.1 Trên lĩnh vực khoa học tự nhiên Khoa học tập... hóa Hy Lạp quốc gia phương Đông thời cổ đại Chương 2: Ảnh hưởng khoa học, nghệ thuật phương Đông Hy Lạp cổ đại NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA HY LẠP VÀ CÁC QUỐC GIA PHƯƠNG... minh phương Đông đến khoa học - nghệ thuật Hy Lạp cổ đại, tạo sở lý luận cho việc nghiên cứu giao lưu văn hóa thời đại ngày nay, tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Nguồn gốc phương Đông khoa học, nghệ thuật

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan