1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu Lưỡng Hà cổ đại qua bộ luật Hammurabi

161 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu Lưỡng Hà cổ đại qua bộ luật Hammurabi
Tác giả V6 Thi Mai
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Văn Sơn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 57,92 MB

Nội dung

Trong các nên văn minh cé đại của Phương Đông và Phương Tây, tôi rất thích tìm hiểu nên văn minh Lưỡng Ha cổ đại và đặc biệt là gianh sự quan tam lớn của bản than tới bộ luật Hammurabi -

Trang 1

TRƯỜNG BÀI HỌC SƯ PHAM THẢNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA LICH SU

alex

KHOA LUAN TOT NGHIEP

QUA BO LUAT HAMMURABI

GVHD: Th.s Nguyễn Van Son

SVTH: V6 Thi Mai MSSV: 32602046 Nién khóa: 2006 - 2010

| THU VIEN

| 1rưan:| FarHee Su-Pie

TF HCL AIMJHANH PHO HỒ CHÍ MINH THANG 5 NAM 2010.

Trang 2

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, em đã

nhận được sự hướng dân rất nhiệt tình và tận tâm của thay Nguyễn Van Sơn Em xin gửi lời cảm on chân thành nhất của em tới thay! Đồng thời em

cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thay cô và các bạn

sinh viên khoa lịch sử - trưởng DH Sư Pham

TPHCM em cũng xin cảm ơn các cô chủ ở thư viện

cua trưởng DH Sư Phạm TPHCM đã tạo mọi diéu

kiện tốt nhất dé em hoàn thành tốt khoá luận tối

nghiệp.

EM XIN CHAN THÀNH CAM ON!

Trang 2

Trang 3

Khỏa luận tốt nghiện GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

==Ắ _—_

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn

tung mi mm ma mg HH mà mm mm ee wearer

1H HN BIEBIHNABISRBIHBSIBSORPSHIIEASSESIBIHIHPBSREEHPAENINBSSE m nannaa

BA BE l Kin M BI B BH BÊ Big Bà H BÀ BÀ BIE4 8 Bá 8 BÌNH BH BI BI BỊ tam ha saa

SPR re mi tân minh min mi m tt ming re ene eee mm mạc PPP mang in Tee tt ETT min mm một màng mm mi Hi 9 man min re ee ee

F406 B44 B9 B4 8 dd B4 6 k3 EE ESS oe bĩ ped bee eee ES E+4.6£8 644 B4 444-648 64:4 BH Bá 868 b4 5 Bà iret B418.

HA trà mơng mg BH Rnm tớ HH h3 F3 nh n9 terre er errr rrr reer errr ` ( (co

THRANRAONEAOREAIHESOREASEESHIREABEHEHEARSASHSIRENHNISOSEASHBIHEHNSAPRSSEEHUERUĐARASIPBsERASnHEASABEREEHES

H “| H © H H " H H BỘ RiÊ 4 BA ĐÁ RE BÊ 8 BÀ rite reer irre)

.ƠỐ ore

Oe 9809 6banlsn4BbS04848L4°05BS6B5.0SBHA4B946B4H15B5Đ0B2SBSHISHSBISEPISRSHISEPMSESESSRSBEd

ere hệt Bà kia B46 B3 525468 E44 k2 5004 B088

Lm" ng mm man mg m Kơng tư màn Bế h nữ mừng Bánh U99 Bớt màng BH 9 Bing màng mà miện

Peer err ert “nghe BE Peres 77 rier errr er

Prrereirirritiirerri sy k4 bee hang bảng ` (CC Cốc k* Bán K4 hàn BÀ BH ha ha 6 Ba

E*Sã B8 B8 Bi lá BE Bảng RE há B68688 B18 hĩa há Bo h ng hả há b8 rir t ir ier i TT Tira ti iit Ban Bá ha 6685254555586 E48 BI88b

TERE ee eee m4 min H it Bi Rte mon mi tin RT Re ee mg Te TRE min mi mm nena eR HS máng min EER ET min min màng mác REET Ree máng man mm

d4 BI H BH mm BỊ errr HA HS HO ĐH BH BỊ BƠ BỊ BH BI EU HỌA H BH ĐỊNH BĨN BI BH BI HE EM BI BI BS B8 BH

HÀ BAN BAN EHNARS.ABĐIRBUOIBEEHHAHBIORNBIEESOHEHBSRBISNSBEEONSINIORBPUHHSAOBHSHSBSRE

TT ƠƠƠƠƠƠƠĩÍ Stdmsdmb4 1 1 ïïƠÍ Perera) eeesabeees ma.

tim minh miệng minh mm mg Bế min mai mm ma mm Hưng min min tr min mm reer eerie ` ƠƠƠỊĨƠ

TPHCM, ngày tháng năm 2010.

Giang viên

TY T1 ee eee ee 0000 0ï ƠïƠƠƠƠ

Trang 3

Trang 4

Khĩa luận tốt nghiệp

Nhận xét của hội đồng phản biện

4S ki 4 Bi 4 kế Biến 4 kiến Ái b4 treet erat rire 8 bả

ma nan ntareanrsmsesea

Perret errr ƠïƠƠƠƠƠƠƠ

revert tra err ir tess Pere

m retes oon tenee eee eeorrerenes

error ter irr rT)

SS bee RRR nan nan

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

Mục Lục

MO DAU Ắmï 7

"ca na -.dai ố 7

II Lịch sử nghiên cửu dé tải 9

TII Đỗi tượng va phạm vi nghiễn cứu 2- 55c cv5scssecssressressssrssese, TỔ

V Câu trúc khóa luận -.ss- ma " H

NỘI DŨNG [ere el reser SN nS nF

Chương I: Bỗi cảnh thé giới va tinh hình Lưỡng Ha cễ đại s. l3

I.1 Sự ra đời của các nha nước Phương Đông od đại kaiil/2A0/2I5

1.2 Tỉnh hinh chung của các nha nước Phương Đóng cô Š đại: fied

H.1 Sự xuất hiện các quốc gia cô đại ở Phương aan ñb\ttibedqtipaidaxcf

II.I.1 Các quốc g ia của người Sumer va Akkad seo TỂ

IL.1.3 Nướng Siúc Babylonia piste Niet nia

IE2: ee thành tựu chủ NH3) của văn minh Lưỡng Hà cổ 5 đại, xò300x00280602220P'

11.2.4 Luật pháp "mẽ

11.2.6 Khoa học ty nhién xnnesaeeeaeeaeeensesosoooooo 36

11.3 Tổng quan về Bộ luật Harnnretili " Ố

Chương II: tìm hiểu Lưỡng ha cé đại qua :

I Khải quát chung vẻ Bộ luật Hammurabi -. 52 55c 4

II Mỗi quan hệ hình sự ở Lưỡng Ha cổ đại trong bộ luật Hammurabi 47

II Mỗi quan hệ dân sự thương mại lao động ở Lưỡng Ha cỏ đại trong Bộ luật

Hnrrnttillf::.2:220261006002001102 0208000 RVLUNGIfkiblijeiabteemiidbiuduu01

IV Mãi quan hệ hôn nhãn va gia đình ở Lưỡng Ha cổ đại trong Bộ luật

Hà HTRBE5iccexdi1i002010000a8di040Ai.06110000GGG400WA024d10iA0A8ãAiGa2A0%6 8ã

V Các mỗi quan hệ khác ở Lường Ha cỗ đại trong Bộ luội Hammnurabi.- 101

KD: DUIA hon tutcxnttittssiktielitbidiitSttackralsslioikiiiaegioai ljix8ãc;hi@ ky 105

a SS SSS SS SS

Trang 5

Trang 6

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Van Sơn Phụ lục 1: một số hình ảnh tham Khao cccscsscsecsesessssesssasesssecssasessueessneessanenses 108 TÀI LIEU THAM KHAQO ccccccsscsssssessessscsrsseescssessvensrserarseterenaveassensnaenrearereeree 160

‘Tran 26

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

“* x

MO DAU

I Ly do chon dé tai

Trong qua trình học tập tai mái trường Đại hoc Su Phạm TP Ho Chi Minh.

tôi đã may mắn được tiếp thu rất nhiễu kiến thức bé ich Ngay từ năm thứ nhất,tôi đã được tiếp xúc với học phan lịch sử thể giới cd đại va ngay lúc nay thi tôiđặc biệt có sự hứng thủ khi nghiên cửu, học tap về các nên văn minh cổ xưa,

những nên van minh cách chúng ta ngay nay hang ngàn năm vẻ trước Trong các nên văn minh cé đại của Phương Đông và Phương Tây, tôi rất thích tìm hiểu nên

văn minh Lưỡng Ha cổ đại và đặc biệt là gianh sự quan tam lớn của bản than tới

bộ luật Hammurabi - bộ luật thành văn cô xưa nhất của nhân loại, cũng là một

tong những thanh tựu có gia trị bậc nhất của lịch sử the giới cô đại Đặc biệt hơn

là gid trị của Bộ luật Hammurabi đến nay vẫn được nhiều nhà khoa học trên thể

giới tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên ở Việt Nam, việc nghiên cửu Bộ luật

Hammurabi con tương đối hạn chẻ

Ra đời vào khoảng thể ki thử XVIII TCN, Bộ luật Hammurabi của Nhanước Lưỡng Ha cé đại được xem là một trong những bộ luật co nhất của loàingười Ngoài phần mở dau và kết luận, Bộ luật cầu trúc thành 282 điều luật vớiphạm vi điều chỉnh rộng, bao trùm lên nhiêu quan hệ xã hội khác nhau, từ quan

hệ pháp li hình sự đến quan hệ dân sự, kinh tế, lao động; từ các quan hệ thuộc đối

tượng điều chỉnh của luật nội dung đến những vẫn dé mang tinh chat tổ tụng va

việc xét xử của Toa an,

Nghiên cứu Bộ luật Hammurabi trước hết cho phép chúng ta đựng lại bứctranh toản cảnh, dù là ở những nét còn tương đổi khái quát về mọi mặt sinh hoạt

vật chat cũng như tinh than của xã hội Lưỡng Ha thời cỗ đại — một xã hội có

hước chuyển biển sớm từ dã man sang văn minh và đã đạt được nhiều thành tựu

to lớn trong sự phat triển đó.

Ngoài ra, nghiên cửu hộ luật Hammurabi sẽ cung cấp thêm một nguồn tưliệu phang phú va có giả trị chân thực dé bo sung cho những hiểu biết của chủng

ta ngay nay về cô nhắn về cuộc sống cũng như tỉnh cách của họ về cách ho quan

hệ với nhau ở thời đại cách xa chúng ta ngày nay đến hơn 4000 năm lịch sử

Trang 7

Trang 8

Khoa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

TT Ngoài giá trị về mat lich siz, việc nghiên cứu Bộ luật Hammurabi còn có ý

nghĩa lớn đổi với khoa học pháp lý Tuy ra đời trong bối cảnh chế độ xã hội

chiếm hữu nô lệ nhưng Bộ luật Hammurabi đã co nhiều quy định mang nội dung

tiến bộ, thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc Tỉnh nhân đạo của Bộ luật

Hammurabi thẻ hiện không chi trong tư tưởng lập pháp * không dé kẻ mạnh ức hiển người yếu” của nha làm luật, ma còn cả trong từng điều luật cụ thé, trong cách đổi xử với con người đặc biệt là trong cách đổi xử với phụ nữ và trẻ em -

những đổi tượng dé bị tan thương của xã hội Ngoài việc bảo vệ quyền lợi của

những người tự do, của giai cap chủ nô, Bộ luật còn bảo vệ quyền lợi của cả nỗ

lệ Ÿ nghĩa và giá trị nhân văn của các quy định nay thật to lớn nếu ta so sánh và

đối chiều với pháp luật cũng như thực tiễn pháp lý ở Hy Lạp — La Mã thời cỗ đại nơi ma địa vị của người nỗ lệ bị hạ xuống hang các đỏ vật, chỉ được xem lả *

những công cụ biết nói” không khác gi hơn các tai sản khác của chủ nỗ

Bên cạnh giá trị vẻ mat nội dung, Bộ luật Hammurabi con tiên tiễn về mặt

kĩ thuật lập pháp Cấu trúc Bộ Luật khá hoản chỉnh; nha làm luật thời cỗ đại đã

không chi đưa ra nội dung các điều luật ma còn viết cả Lởi nói đâu và phan Kết

luận cho Bộ luật Lời văn sáng sủa, dễ hiểu; các điều luật được xây dựng then

phương pháp liên hoản móc xích với nhau, thể hiện tính chặt chẽ và kha năng

bao quát lớn Đỗi với một vụ việc cụ thé, nha lam luật thường dự liệu trước nhiềutinh huỗng khác nhau có thé xảy ra vả đổi với mỗi tình huỗng đó lại đưa ra một

cách xử lý phủ hợp.

Ngoài ra, việc tìm hiểu về Bộ luật Hammurabi cũng là một van dé quan trọng trong phan lich sử thé giới cổ đại — việc nghiên cứu này sẽ giúp hiểu thấu đáo hơn về Bộ luật Hammurabi, giúp bản thân tôi củng cỗ, hoàn thiện hơn kiến

thức phản lịch sử thé giới cỗ đại dé tôi có thé thực hiện tốt công tác giảng day và

nghiên cửu của minh sau khi ra trường.

Đây là những mục đích chỉnh khiển tôi quyết định chọn nghiên cứu về hộluật Hammurabi lam khoá luận tốt nghiệp của minh

Trên cơ sở thửa kế những thành tựu của các nha nghiên cứu trước vẻ hộ luật tôi đã cổ gắng để có những bude phát hiện mới trong từng van dé va tong

kết lại thành một hệ thống vẻ: " TÌM HIỂU XA HỘI LƯỠNG HA CO ĐẠI

QUA BỘ LUẬT HAMMURABITM Thông qua khoá luận của minh, tôi muốn

Trang &

Trang 9

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơnlịch sử xã hội Lưỡng Hà cô đại cũng như về

Ở Việt Nam, trong cuỗn Lich sử thé giới cỗ đại do Lương Ninh chủ biên

ngoài việc giới thiệu các nên văn hoá Cô đại của mỗi quốc gia thi ở phần phụ lục,

GS Lương Ninh đã dịch ra tiếng việt hai bộ luật là Bộ luật Hammurabi và luậtXII Bảng Day la tai liệu quan trọng nhằm hỗ trợ cho việc nghiễn cứu của sinh

viên vả đặc biệt la những sinh viên chuyển nganh lich sử hay các ngảnh luật.

Giáo sư Nguyễn Gia Phu cũng đã trích dịch một số điều của Bộ luật Hammurabi từ bản tiếng Trung sang Việt ngữ Bạn đọc có thể tìm hiểu bản dịch

nay trong bộ Thông sử thé giới vạn năm Tập |, do Nhà sản xuất Văn hoá

-Thông tin ấn hành năm 2000 Ngoài ra, một sẽ tải liệu nghiên cứu vẻ lịch sử thé

giới lịch sử Nha nước va Pháp luật thể giới cũng có một số trang viết về Bộ luật.

Cuẳn sách Khảo lược Bộ luật Hammurabi của Nhà nước Lưỡng Hà cỗđại của tác giả Nguyễn Anh Tuan la một trong số những tải liệu còn chưa nhiều ở

Việt Nam nghiên cửu vé Bộ luật Hammurabi Tác giả tiếp cận Bộ luật theo hai phương diện: phương diện khai quát chung và phương diện từng điều luật cụ thẻ Tương ứng với hai cách tiếp cận đó, cuỗn sách chia thành hai phần chỉnh: phân I: Tổng luận vẻ Bộ luật Hammurabi và Phan II: Bình luận Bộ luật Hammurabi.

Trong phan Tong luận về Bộ luật, tác giả phan tích nội dung các quy phạm điều

chinh từng nhóm quan hệ xã hội được thể hiện trong Bộ luật, từ quan hệ hình sự.

quan hệ dân sự, thương mại cho đến những van dé vẻ tổ tụng Trong Phan II, tác

giả phân tích, bình luận từng điều luật cụ thé của Bộ luật Hammurabi.

Qua trình nghiên cứu Bộ luật, tac giả đã vận dụng phương pháp luận của

chủ nghĩa duy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vật lịch sử Nhiéu phương phap

nghiên cứu cụ thể như phương pháp so sánh, đổi chiều, phương pháp phản tíchquy phạm cũng được tác giả vận dụng dé phan tích, bình luận các nội dung của

Bộ luật.

Trang 9

Trang 10

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

ich

Cuẩn sách chuyên khảo nay là một tải liệu cung cấp nhiều thông tin

cho các sinh viên, học viễn ngảnh luật học, sử học va tat cả những ai quan tâm

đến lĩnh vực cỏ luật

Ngoài ra bạn đọc quan tam có thé tham khảo thêm những bai viết liên

quan đến việc nghiên cứu Bộ luật Hammurabi — Bộ luật cỗ xưa nhất của nhân

loại của thạc sỹ Nguyễn Minh Tuan - khoa luật ( DH Quốc gia Ha Nội) đã gin

đãng ở nhieu báo tạp chí mỗi bai viết là sự khai thác ở những góc nhìn khác

nhau về Bộ luật nảy, trong đỏ có Báo Pháp luật Việt Nam ra ngày 2/9/2004; Tap

chỉ Luật học số 6/2005: Ki yeu ki niệm Khoa Luật 30 năm xây dựng va trưởng

thanh va trên một số trang bảo điện tử khác.

Một số sách khác cũng có dé cập đến Bộ luật Hammurabi như Almanach —những nên van minh thé giới, lịch sử văn minh the giới, các nên văn minh the

giới - Lich sử và văn hoá Tuy nhiên những sách nay chỉ để cận đến mat khía

cạnh nhỏ vẻ Bộ luật Hammurabi mả thôi

Tuy các tai liệu viết về Bộ luật Hammurabi hiện nay nhiều nhưng lại chưa

thật day đủ vả ở một góc độ nào dé còn chưa thật chuẩn xác nữa Nhiều tai liệu

có cái nhìn chưa toàn diện, khách quan vẻ Bộ luật quá nhân mạnh khía cạnh Bộ

luật như la cư sở của sự thống trị giai cắp và duy tri quan hệ bất binh đăng trong

xã hội cỗ đại ma chưa thay được những điểm tiễn bộ, mang tỉnh nhãn văn và cầnthiết học hỏi Bộ luật này Duong nhiên, ra đời trong bối cảnh chế độ chiếm hữu

nỗ lệ, Bộ luật Hammurabi không thể tránh khỏi những hạn chế mang tính thời

dai: do vậy, người đọc thời nay xem luật xưa cũng để hiểu người xưa hơn Qua

đỏ thấy được những ưu việt và sự phát triển của nền pháp luật đương đại.

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Doi tượng nghiên cứu của khoá luận là các điều luật của Bộ luật

Hammurabi đã được dịch ra tiếng việt và toàn bộ lịch sử của Lưỡng Ha cỗ đại.

Khoả luận sẽ tập trung vào việc phân tích các diéu luật của Bộ luậtHammurabi bang việc phan chia ra từng lĩnh vực đẻ làm nổi rõ lên việc phản anh

xã hội l.ưỡng Ha cô đại của Bộ luật Hammurabi.

IV Phương pháp nghiên cứu

Phương nháp nghiên cửu gan liên với đỗi tượng va pham vi nghiên cửu.

Trang 10

Trang 11

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

luận Có phương pháp khoa học và thích hợp sẽ trình bảy được đúng nội dung:

phương phap không thích hợp sẽ làm nghèo nản vả sai biệt nội dung của khoa

luận,

Để tai của khóa luận, đổi tượng va phạm vi nghiên cứu thuộc phạm vi

khoa học lịch sử, ở lĩnh vực tư tưởng nên phương pháp nghiên cửu chủ yếu là phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic (chứ không phải phương

pháp logic là chủ yếu kết hợp với phương pháp lịch sử).

Phương phap lịch sử là phương phap nghién cứu, xem xét các sự kiện lịch

sử một cách cụ thể (điển biến các giai doan phát sinh, phát triển, suy vong kết

quả) dé khôi phục va miều tả quả khử như nó tốn tại

Phương pháp logic la phương pháp nghiên cứu các sự kiện lịch sử trong

hình thức tong quát, nhãm nêu lên cai chung, cai tat yếu, cái bản chất của sự kiện

va quá trình phát triển lịch sử một cách khách quan.

Hai phương pháp nghiên cứu nay có điểm giống va khác nhau đồng thời

có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau Trong quá trình hình thành khoá luận, phương

pháp lịch sử giữ vai trỏ chủ yếu, kết hợp chặt chẽ với phương pháp logic

V Cấu trúc khóa luận

Vẻ cầu trúc khoá luận, ngoài phan mở đầu gồm : lí do chon để tài, lịch sửnghiên cứu dé tai, đối tượng và phạm vi nghiên cửu, phương pháp nghién cứu,cấu trúc khoá luận va phan kết luận thi phan nội dung của khoá luận gồm haichương Trong đẻ, chương II là chương giải quyết các van để trọng tâm củakhoá luận chương II sẽ tập trung đi sâu vào tim hiểu Bộ luật Hammurabi bằng

việc phan chia ra từng khia cạnh: hình sự, dan sự, thương mại, lao động, hỗn

nhân - gia đình và các mỗi quan hệ khác để nghiên cứu.

CẢU TRÚC KHOA LUẬN:

Trang 12

Khoa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

I.! Sự ra đời của các nha nước Phương Đông cô đại.

1.2 Tinh hinh chung của các nước Phương Đông cỗ đại.

II Tình hình Lưỡng Ha cô đại.

II.1 Sự xuất hiện các quốc gia cé đại ở Lưỡng Hà.

II.3 Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Lưỡng Hà cỗ đại.

II.3 Tông quan vẻ bộ luật Hammurabi.

Chương II: Tìm hiểu Lưỡng Hà cỗ đại qua bộ luật Hammurabi

I Khai quát chung về bộ luật Hammurabi.

II Mỗi quan hệ hình sự ở Lưỡng Ha cỗ đại trong bộ luật Hammurabi

Il Mỗi quan hệ dân sự, thương mai, lao động ở Lưỡng Hà cỗ đạitrong bộ

Trang 13

Khoa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

NỘI DUNG

Chương I: Bối cảnh thế giới và tình hình

Lưỡng Hà cô đại

I Bồi cảnh thé giới

L1 Sự ra đời của các nhà nước Phương Đông cổ đại

Quay ngược lại dong lịch sử, khoảng thiển niên kỉ [V trước Công nguyễn

(TCN), trên lưu vực các dòng sống lớn ở châu A, châu Phi, công cụ bằng kim

loại xuất hiện, chế độ công xã thị tộc tan rã va bao hiệu bình minh của thời dai

văn minh của nhãn loại sẽ ra đời — thời đại ma của sự tư hữu, sự bóc lột, thẳng trị

của thiểu số quý tộc đổi với đa số thành viên công xã va nô lệ , thời ky mới bat

đầu với sự xuất hiện của tư hữu Đây cũng chính là lúc loài người từ giã thời kỳ

mông muội với cuộc sống thắp kém, bap bệnh dé bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh, nơi ma ở dé con người sản xuất ra của cải dư thừa, biết xây dựng

những công trình đỗ số, có chữ viết và nghệ thuật, khoa học và văn chương.

Cũng nơi đây, cư dân Phương Đông đã xây dựng nên những quốc gia dau tiên

của minh.

Tuy ở mỗi nơi, qua trình hình thanh va phát triển của nhà nước không

giống nhau, nhưng thẻ chế chung là chế độ quan chủ chuyên chế ma trong dé vua

là người nằm mọi quyền hành va được cha truyền con nỗi Giống như Marx đãtừng nói: "Một nghệ sĩ độc tau vĩ cam tự điều khiển lấy minh, nhưng một

dan nhạc thi can có nhạc trưởng" Người thủ lĩnh, người đứng dau trở thành

người có quyên lực toi cao có thể áp đặt ý chí của minh lên mọi người Moi

người ton tho ông ta, va tuần lệnh ong ta Do chỉnh là "vua", Cong thêm với sức

mạnh tư tưởng tử tồn giáo vị trí của "vua” ngảy cảng được nang cao Như vậy.

sự xuất hiện của "vua" chính la sự xuất hiện của nha nước vi sau khi nằm quyền

A a

Trang 13

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

lãnh đạo, "vua” sẽ toan quyên tự minh dat ra bộ máy giúp việc, bộ may cai tri, từ

đó hình thành nên bộ máy nha nước.

Phương Đông cũng là cải nỗi của văn minh nhân loại noi ma lan dau tiền con người đã biết sáng tạo ra chữ viết, văn học nghệ thuật và nhiều tri thức khoa

hockhac.

Xã hội có giai cấp và nhà nước đã xuất hiện dau tiên ở phương Đông trên

lưu vực các dong sông lớn ở châu Phi va châu A như sông Nin ở Ai Cập sông

Ơ-phư-rát và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà sông An và sông Hang ở An Độ, Hoàng Hà ở

Trung Quốc v.v Ở đây cỏ những điều kiện thiên nhiên rất thuận lợi cho đời

sống của con người.

Những nơi nay có nhiều đất canh tác, có mưa đều đặn theo mùa, cô khi

hậu nóng 4m, dan cư sống tập trung khá đông theo từng bộ lac, trên các thêm đất

cao gân sông, dé trông vườn trong lúa và chăn nuôi.

Khoảng 3500 năm đến 2000 năm trước công nguyên, cư dan ở Tay A, Ai

Cận và cư dân ở lưu vực các sông cỏn lại đã sinh song trên đẳng bằng ở ven các

con sông Họ sống bang nghẻ nông là chủ yếu và biết trồng mỗi năm hai vụ

Đông bằng ven sông đã bù dap rất nhiều cho con người Vào mùa mưa hang

năm, nước sông dâng cao, phủ lên các chân ruộng thấp một lớp phù sa màu mỡ

va lam cho đất rat mém, dé lam với cả những chiếc cay bang gỗ.

Cư dân phương Đông sống bang nghé nông là chủ yếu nên trước tiên hophải lo đến công tác thuỷ lợi Họ đã biết đảo các hệ thống kênh, lập hệ thống gau

dé múc nước ở chân ruộng thấp va đưa nước lên chân ruộng cao những khi can.

Ngoài ra, họ còn biết đắp dé để ngăn lũ nhờ thé con người có thể thu hoạch lúa

ôn định hằng năm Công việc trị thuỷ khiển moi người gắn bó va rang buộc với

nhau trong t6 chức công xã.

Ngoài nghề nông, những cư dan phương Đông co đại con lam đỗ gốm, dệt

vải làm nghé luyện kim đáp img nhu cau hàng ngày của minh Họ còn tiễn

hành trao đổi sản phẩm do minh lam ra giữa vùng nảy với vùng khác

Chan nudi là một nganh kinh tế được cư dân phương Đông kết hợp với nghề

nông Ở một số vùng đôi ven chân nủi những đản gia súc lớn được chăn nudi đã

dem lại nguồn thực phẩm va sức kéo đáng kẻ.

Trang l4

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

~ Tuy nhiên, tat cả những ngành kinh tế đó du phát triển den dau cũng chỉ hỗ

trợ cho nghề nông va không làm giảm ý nghĩa “lấy nghề nông làm gốc” của cư

dân phương Đông cé đại trên lưu vực những dòng séng lớn ở châu A, chau Phi.

Sản xuất phát triển dẫn đến sự phản hoá xã hội xuất hiện kẻ giàu người nghèo tang lớp quý tộc va bình dan; trên cơ sở đỏ, giai cấp và nhà nước đã ra

đời.

Các quốc gia cô đại phương Đông được hình thanh từ rất sớm Do nhu cau

sản xuất nông nghiệp, người ta buộc phải liên kết với nhau trong các công xã để

khai pha dat dai va lam thuỷ lợi Đến khi xã hội nguyễn thuỷ tan rã, các công xã

đã tự kết hợp lại thành các liên minh công xã và nhiều liên minh công xã gan gũi

liên kết với nhau thảnh một tiểu quốc Quá trình đỏ ở phương Đông diễn ra vào

khoảng thiên niên kỉ IV — II] trước Công nguyễn.

+ Ở Ai Cập cỗ đại: các liên minh công xã ( gọi là các “Nôm”) đã được

hinh thanh từ giữa thiên nién ki IV trước Công nguyễn Khoảng 3200 năm trước

Công nguyên, một quý tộc có thé lực tên là Mê-nét đã chỉnh phục được tat cả các

“Nôm” ở vùng hạ lưu sông Nin, dựng nên nha nước Ai Cập thống nhất

+ Ở lưu vực Lưỡng Hà: cũng vào khoảng thời gian nay hàng chục nước

nhỏ của người Xume đã được hình thành.

+ Ở An Độ: những quốc gia co đại đầu tiên đã được hình thành trên lưuvực sông An từ khoảng giữa thiên niên kỉ III trước Công nguyên Ở đây, người ta

đã tim thấy di tích của hai thành phố có kinh là Ha-ráp-pa và Mô-hen-giô Da-rd

với những đường phổ rộng rãi, thăng tắp, có lát đá, hai bên là những day nha hai

tang bằng gạch nung Đến khoảng thiên nién ki II trước Công nguyễn, khi người

A-ri-an xâm nhập vào miễn Bắc An Độ thi họ lại xây dựng những quốc gia đầu

tiên của mình ở lưu vực sông Hằng

+ Ở lưu vực song Hoàng Hà : chế độ công xã nguyễn thuỷ tan rã vảokhoảng cudi thiên nién ki II] trước Công nguyễn; trên cơ sở đó, Vương triểu Hạ

được hinh thành.

12 Tình hình chung của các nhà nước phương Đông cỗ đại

San xuất phat triển dan đến sự phan hod xã hút, xuất hiện kẻ giìu người nghéo, tang lớn quỷ tộc và bình dân Cùng với việc xuất phat từ như cau sản xuất

nông nghiệp, người ta buộc phải liên kết với nhau trong các công xã dé khai pha

Trang 15

Trang 16

Khỏa luận tốt nghiệ GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

dat dai và làm thu) lợi, Dén khi xã hội nguyên thuy tan rã, các công xã đã tự kết

hợp lại thành các liên mình công xã và nhiều liên minh cảng xã gan gũi liên kết

với nhau thành mội tiểu quốc Trên cơ sở đó, cúc quốc gia cé đại phương Đông

- những nhà nước dau tiên trên thé giới ra đời, quả trình này ở phương Đông

diễn ra vao khoảng thiên niên kỉ IV — IIT trước Cũng nguyễn.

Như thể, các quốc gia co đại phương Đông đều đã được hình thanh từ

khoảng thiên niên kỉ [V — HII trước Công nguyên, khi những cư dân ở đây chưa

hé biết tới công cụ bang sat Nhưng do điều kiện thiên nhiên thuận lợi va sự phat triển của nên kinh tế nông nghiệp, cư dan ở lưu vực các dòng sông lớn không những đã tao ra sản phẩm dư thừa dẫn tới sự ra đời của nha nước, ma còn có

những công hiển to lớn trong nhiều lĩnh vực cho nên văn mình nhân loại

Cũng như các khu vực khác trên thé giới, xã hội co đại phương Đông có sự

phân hoá sâu sắc thành giai cắp thẳng tri và giai cắp bi trị.

Ở các quốc gia cỗ đại phương Đông, do nhu câu sản xuất nông nghiệp, người ta buộc phải liên kết với nhau để khai pha đất dai và làm thuỷ lợi Một số

công xã gan gũi tập hợp nhau lại thành một tiểu quốc Người đứng dau tiểu quốc

được gọi là vua và được tôn vinh lên từ một trong số những người đứng đầu công

xã Như thé vua là hiện thân cho sự tập hợp hay thong nhất lãnh thé vả tập trungquyền lực Vua tự coi là người đại điện của thân thành ở dưới tran gian ngườichủ tôi cao của đất nước tự quyết định mọi chính sách vả công việc Giúp việccho nhà vua là bộ máy hành chính quan liêu gồm toan quý tộc Bộ máy này lamcác việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như dén tháp, cung điện,

đường sd và chỉ huy quân đội Ở Ai Cập, vua được gọi ld Pharaon, ở Lưỡng

Ha la Enxi (người đứng đâu) còn ở Trung Quốc được gọi là Thiên tử (con trời)

Ở Trung Quốc, "dưới bau trời rộng lớn không nơi nào không phải dat của nha

vua; trong phạm vi lãnh thé, không người nao không phải than dan của nha vua”

Luật Hammurabi (L.ưỡng Ha) còn nói rằng: than thanh đã trao cho vua quyền tôi

cao thiêng liêng để cai trị đất nước.

Như thé, do những điều kiện kinh tế - xã hội ở các quốc gia có đại phương

Đăng, sau khi xã hội nguyên thuy tan rã, đã hình thành nên những nha nước, dù

lớn hay nhỏ đều mang tinh chất tập quyền Ché độ nhà nước của xã hội có giai

cap dau tiền, trong đó vua là người đứng dau quan lại va tăng lữ, có quyền lực tôi

Trang 16

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

cao tuyệt doi, được gọi la chế độ chuyên ché cô đại hay còn gọi là chế độ quân

chuyên chế trung ương tập quyền.

Đứng dau giai cấp thông trị là những ông vua chuyên chế và đội ngũ đông

đảo quý tộc, quan lại chủ ruộng đất va tang lớp ting lữ Đó là những người có

nhiều của cải và quyền thế giữ chức vụ tôn giáo hoặc quản lý bộ máy nhà nước.

địa phương Họ song trong những dinh thự sang trọng mặc quan áo bamg tơ lụa,

di kiệu Sự giảu sang đó là do bổng lộc của nha nước va chức vụ đem lại.

O các nước phương Đông cu dan chủ yếu làm nghẻ nông vi vậy bộ phan

đồng đảo nhất va có vai trò to lớn trong sản xuất là nông dân công xã Họ là lực

lượng sản xuất chủ yeu, tiễn hanh canh tac trên phan ruộng được giao va hợp tac

với nhau trong việc dam bảo thuỷ lợi va thu hoạch Bang sức lao động của minh,

họ tự nuôi sống bản thân củng gia đình và nộp một phản sản phẩm cho quỷ tộc

dưởi dạng thuế: ngoải ra còn phải lam một số nghĩa vụ khác như lao động phục

vụ các công trình xảy dựng, đi linh.

Nỗ lệ là tang lớp thắp nhất trong xã hội Họ là những tù binh chiến tranh

hay những nông dân nghèo không trả được nợ bị biển thành nỗ lệ Số lượng nỗ

lệ cũng khá đông dao và phải làm đủ moi việc, từ hau hạ trong cung đình, đếnmiéu va gia đình quý tộc đến những việc nặng nhọc nhất ngoai xã hội như lam

đường, xây cầu công, đỉnh thự

Từ khi nha nước được hình thành, loài người bước vao xã hội văn minh.

Trong buổi bình minh của lịch sử, các dân tộc phương Đông đã sáng tạo nên

nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ ma ngày nay chúng ta vẫn đang được thừa hưởng.

Trải qua bao thăng tram của lịch sử, các công trình kiến trúc cỗ xưa không

còn lả của than thánh, không còn tượng trưng cho vua chia, mà là hiện thân của

sức lao động vả tri sảng tạo vĩ đại của con người.

II Tình hình Lưỡng Hà cỗ đại

II.I Sự xuất hiện các quốc gia cỗ đại ở Phương Đông

Lưỡng Ha ( Mésopotamia) là tên ma người Hy Lap dat cho vùng đẳng

bằng nằm giữa hai con sông Tigris và Euphrates Từ xa xưa Lưỡng Ha đã nỏitiếng là vùng đất phi nhiễu, thuận lợi cho nén sản xuất néng nghiệp trong nho,éliu, đại mach, chả là va nhiều loại hoa quả khác

“P17

Trang 18

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

~~ “Biến giới phía bắc là day núi Armenia, phía tay là sa mạc Syria phía dong

giáp Ba Tư phía nam 1a vịnh Ba Tư Cả Lưỡng Ha 14 một vùng đồng bằng rộng

lớn phi nhiễu, Sông Tigris (dai 2000km) va sông Euphrates (dai 2800 km) bat

nguồn từ miễn rừng núi Armenia, chảy xuỗi bên nhau rồi cùng dé ra vịnh Ba Tư.Hang năm, vào mùa xuân bang tuyết ở vùng rừng núi Armenia tan ra nước do

vào hai con sông làm mực nước của hai con sông đó dang cao, dem lại nguồn

nước và nhủ sa võ tận tưởi mat cho ca một vùng dong bằng rộng lớn mênh mông

Điều kiện tự nhiên thuận lợi đó làm cho Lưỡng Ha sớm có nên nông nghiệp phát

triển Cư dân sớm có mặt ở đây va họ sinh sống bằng nghẻ trong trot, chăn nuôi

va đánh cả.

Vào thiên niên kỷ IV TCV, người Sumer thiên di từ vùng rừng núi châu A

xuống va định cư ở vùng phia nam Lưỡng Ha Họ được coi la cư dân có xưa

nhất là những người xây dựng nên nên văn minh tối cỗ ở đây Sau đỏ từ TNKII] TCN, các bộ lạc du mục Semite, bao gồm người Akkad Phoenicia, Hebrew,Assyria, Chaldea đã đến định cư trên đất rộng từ Syria đến sa mac Arập Trong

số đó, người Akkad định cư ở ving Lưỡng Ha và bất dau tranh giảnh ba quyền khu vực với người Sumer Cuộc dau tranh giành ba quyền giữa các tộc người là nguyễn nhân của sự ra đời, hưng thịnh vả suy vong của một loạt các quốc gia ở

Lưỡng Ha thời cỗ đại

HI.1.1 Các quốc gia của người Sumer và Akkad

Khi mới đến lưu vực Lường Ha, người Sumer còn sống theo chế độ công

xã thị tộc Họ cùng nhau lam ruộng va chăn nuôi Họ đã xây dựng được nhiều công trình thuỷ lợi khá hoàn bj và đã biết dùng trâu bò dé cảy ruộng Họ đã biết dệt vải và có thể chế tạo được những đỗ gốm tỉnh xảo Người Sumer biết dùng

bản xoay làm đỗ gom sớm hơn cả người Ai Cập Họ cũng đã phát minh được đỗ

uống.

Vào khoảng cuỗi thiên niên ky IV — đầu thiển niên kỷ II TCN nhữngquốc gia đầu tiên của người Sumer ra đời Sự xuất hiện nhà nước đánh dấu thời

ki tan rd của chế độ thị tộc va sự bat đầu thời đại văn minh Những quốc gia đầu

tiễn của người Sumer là quốc gia thánh bang Có hàng chục quốc gia như vay

ma quan trọng nhất là : Ur Eridu, Lagash, Uruk, Nippua.

Trang 18

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

thị tộc ban đầu do quỷ tộc bau ra nhưng vẻ sau chức Patesi được cha truyền con

nổi Lúc đầu Patesi la người đại diện toi cao của tang lớp tăng lữ, người đại diện của nha nước trước than, người chỉ huy quan đội người quan lí kinh tẻ, coi sóc các công trinh xây dựng va thuỷ lợi Từ giữa thién niên ky II] TCN, vẻ danh nghĩa Patesi còn là người sở hữu tôi cao doi với tat cả đất dai trong nước.

Trong các quốc gia thành thị ở Sumer, ngoài vua con có các Hội nghị nhân

dan va Hội đẳng hỗ lão, Các hội nghị va các hội đẳng nay bau ra các quan chứccủa toa án va của bộ máy hành chỉnh, quyết định các van đẻ chỉnh trị quan trọng

như tuyên chiến và nghị hoa Tinh trạng chiến tranh liên miên giải thích vi sao ở

Lưỡng Ha t6 chức chế độ dân chủ quân sự vẫn tôn tại cho đến giữa thiên niên ky

III TCN Tuy nhiên, do xã hội đã phan hoá rõ rệt, nên Patesi có quyền lực rat lớn.

Đẳng thời do công tác quản lý hành chỉnh va quản lí kinh tế đã trở nên phức tap

nên bộ may nha nước quan liều đã sớm ra đời.

Xã hội ngảy cảng phân hoa Tang lớp quý tộc bộ lạc cũ va tăng lữ dan dẫn trở thành giai cấp thống tri Họ chiếm hữu phần lớn ruộng đất và được hưởng

nhieu đặc quyền, Nông dân công xã là bộ phận đồng đảo nhất của xã hội Vẻ

danh nghĩa, họ là những người tự do, được công xã chia ruộng đất, có củng cụ

sản xuất và tự canh tác trên phan ruộng được chia ruộng đất, có công cụ sản xuất

vả tự canh tác trên phan ruộng được chia Nhưng thực tế họ phải chịu sự cai quản

của quý tộc Nông dan phải nộp thuế cho nha nước và làm nhiều nghĩa vụ khác

Tuy vậy, về cơ bản, công xã nông thôn của người Sumer vẫn la một tổ chức khép

kin, it chịu tác động của những biển động xã hội Ngoải ra, xã hội Sumer cũng có

nỗ lệ Nô lệ thường là tù binh bị bắt trong chiến tranh hay được mua từ nước ngoài về Cá biệt có nông dan công xã mắt dat, bị biển thành nỗ lệ Nhưng nô lệ chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ va cũng không đóng vai trò dang kẻ trong nên sản xuất xã

hội.

_ Nhu cau sử dụng hệ thong thuỷ lợi tăng cường mỗi quan hệ kinh tế giữa

các khu vực khác nhau va nhu cau cúng co nên thông trị của giai cắp quý tộc đối

với nỗ lệ vả dân nghèo đã dẫn tới khuynh hướng thông nhất vẻ chính trị, Các

quốc gia thành bang mạnh như ec Shuruppak Kish, Ur thường có mưu đỗ

tranh danh bả quyền La quốc ng thường nim quyền ở

= “THU VỊmere

Trang 20

Khỏa luận tốt n

Sumer Trong trường hợp đó Patesi của Lagash đồng thời là vua của các qu

gia thành tại khác, Patesi của các quốc gia thành thị nay là đại điện cho nha vua ở

địa phương mình Tuy nhiên, suốt TNK HH va đầu TNK II TCN, chế độ trung

ương tập quyên ở Sumer chưa thật vững chắc lãm Có lẽ do là lý do khiến các quốc gia Sumer chưa thật vững chắc lắm Cỏ lẽ đỏ là lý do khiến các quốc gia Sumer nhanh chóng sụp do trước những cuộc tan công của người Akkad.

Sau khi định cư ở Lưỡng Hà người Akkad lấy thành thị Akkad — một

thành thị có vị trí hết sức thuận lợi cho buôn bán — làm thủ phủ và xây dựng nên quốc gia của minh Cuải thé ki XXIV TCN, lãnh tụ quân sự của người Akkad là Sargon đánh bại vương quốc Uruk của người Sumer, dùng vũ lực thông nhất cả

khu vực Lưỡng Ha, xảy dựng nên một dé quốc đầu tiên trong lịch sử Tây A Các

vua Akkad rất quan tâm phát triển kinh tế nông nghiệp củng cô vả mở rộng

nhiều công trình tưới tiểu nước phát triển thương mại Quốc gia Akkad được mở

rộng vả phát triển phon vinh dưới triéu vua Naramxin ( 2270 - 2251 TCN) Các

vua Akkad cũng chủ trương tiếp thu văn hoá của người Sumer và đồng hoá người

Sumer với người Akkad.

Nhưng, sự hùng mạnh của Akkad cũng không duy trì được lâu Đến cuỗi

thé kỷ XXIII TCN, akkad bị người Guti ở phía đông bắc chỉnh phục va thống trị

trong một thai gian kha dai ( khoảng 70 năm) Vào cuỗi thể ki XXII TCN, sau

khi người Guti bị đánh đuổi, người Sumer phục hỏi được quyển lực của họ ở

Lưỡng Hà Các thành thị Sumer phát triển trở lại Từ năm 2132 TCN, quyền

thẳng trị ở Lưỡng Hà chuyển sang tay vương triều II] của thành bang Ur Dé

quốc Ur tên tại trên 100 năm ( 2132 - 2024 TCN), không những đã thông nhất lại

được hai vùng Sumer và Akkad, ma còn khỏi phục lại được hau hết đất dai của

để quốc Akkad xưa kia Vao cuỗi TK XXI TCN, để quốc Ur bất đầu suy yếu do

những mâu thuẫn xã hội Người Amorites ở phia tây và người Elam ở phía đông

đã liên minh với nhau lật để liên minh của để quốc Ur.

Kẻ từ đó về sau, người Sumer không khối phục lại được nền độc lập củaminh nữa Tuy vậy nên van hod rực rỡ của người Sumer ảnh hưởng sâu sắc đến

nên văn hoa của các dân lộc khác ở vùng Trung Can Đông Kĩ thuật canh tác,

lịch pháp số học văn tự hình góc kiến trúc va công nghệ của họ đều là những di

sản võ củng quý bau của nên văn hoa co đại ở lưu vực Lưỡng Ha.

Trang 20

Trang 21

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

11.1.2 Vương quốc Babylonia

Sau khi lật đỗ vương triêu III của thành bang Ur, người Amorites xây dựng

một quốc gia, chọn thành Babylonia ở trung lưu séng Euphrate làm kinh dé.

Vương quốc Babylonia mởi thanh lập luôn luôn tim cách mở rộng cương giới

của mình din không chế toan hộ lưu vực Lưỡng Ha Kẻ từ đây, Lưỡng Ha bước vảo thời ki phát triển hưng thịnh kha lau dài ( từ dau TK thử XIX TCN đến dau thé ki XVI TCN) Lịch sử gọi thai kì nay là Cé Babylonia dé phân biệt với Tan

Babylonia sau nay Cũng từ day, Babylonia trở thành tên gọi chung cho cả vùng

đất va những tộc người sống trên lưu vực Lưỡng Hà.

Do năm ở vị trí thuận lợi — nơi gap gữ của các con đường buôn ban quan

trọng từ vịnh Ba Tư tới Tiểu A và Ngoại Kavkaz, từ Syria đến cao nguyễn Iran,

Babylonia trở thành trung tâm kinh tế, thương mại, chính trị và văn hod quan

trọng nhất của Lưỡng Ha va khu vực Cận Đông.

Babylonia cường thịnh nhất dưới thời trị vị của Hammurabi ( 1792 — 1750

TCN) Dưới thời trị vi của ông người Amorites đã quét sạch thé lực của người

Elam ở Miễn Tây cao nguyễn Iran, đem miễn nay sát nhập với lưu vực Lưỡng Hathành một đơn vị hành chính thẳng nhất Hammurabi mở mang công trinh thuỷlợi, phát triển nông nghiệp, dé xướng việc chăn nuôi, khuyén khích công thương

nghiệp Ông sắp đặt bộ máy quan lại ở triều đình để giúp vua trông coi việc lớn

của cả nước, đồng thời cũng chia nước thành từng miễn va cử quan cai trị, lập

quân đội thường trực và cử các quan võ chỉ huy.

Sự thống nhất vẻ chính trị đã thúc day sự phỏn vinh vẻ kinh tế Vua

Hammurabi đã tự hảo: “ Ta tu bổ sông ngồi dem nước nguồn về tưới đồng ruộng

vùng Sumer và vùng Akkad Ta biển đất dai hai bên bờ sông thành cô xanh tươi.

Ta dam bao cho mùa mang được phong phú ” Hỗi ấy, ở thành Babylon các kho

tang nha nước chất day những vật cong của các nơi nộp về, chợ búa mọc lên như

nam, lái buôn các nước đi lại tap nập Babylon trở thành trung tâm công thương

nghiện lớn ở Phương Đông co đại.

Cùng với việc 14 chức lại bộ máy nha nước xây đựng quân đội phat triểnkinh tế, Hammurabi đã khởi thảo bộ luật tương đổi hoan chính đề quản li xã hội.

Bộ luật Hammurabi có 282 điều được khắc trên đá bazan cao 225m rộng 2m.

Các nha khảo cô Pháp đã tim đã tìm thay cột đá này vào năm 1901 ở di chi của

Trang 21

Trang 22

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

Thành có Susa kinh đô xưa của người Elam ( phia đông Lưỡng Hà) Đây là bộ

luật cổ sớm nhất hau như còn nguyễn ven ma ngảy nay phát hiện được.

Phan trên cùng của tâm bia đá chạm nỏi hình vua Hammurabi mặc áo dai,

dau van khăn đứng trước than Mat Trời đồng thời cũng là thần xử án Samat, vị

than này ngôi trên ngai, đội mũ, phía trên dau có một vâng thai dương tượng trưng cho quyền lực của than Than đang trao cho vua Hammurabi bộ luật gồm

282 điều khoản được khắc toàn bộ ở phân dưới cột bia đá.

116.33], phan mở dau, phan nội dung va

Nội dung của bộ luật gằm ba phanphản kết luận

- Phan mở dau nỏi về sử mạng thiêng liêng, uy quyên của Hammurabi

vả nêu rõ mục dich của việc ban hanh bộ luật là để quy định sự hợp pháp trong

nước.

“ Vị hạnh phúc loài người, than Anu va than Enlin đã ra lệnh cho tram —

Hammurabi, một vị quốc vương quang vinh vả ngoan đạo, phát huy chỉnh nghĩa

ử đời, diét trừ những kẻ gian ác không tuần theo pháp luật, làm cho kẻ mạnh

không ha hiếp người yếu, lam cho tram giống như than Samat sai xuống dân den, töa ánh sáng khắp mặt đắt”.

- Phan nội dung gồm 282 điều luật, dé cập đến những van dé chínhSAU:

+ Quy định hình phạt vẻ các tội vu cao, trộm cắp, gây thương tích hay

làm chết người và những hành vỉ gây rỗi loạn xã hội

+ Quy định vẻ quyên lợi của những người đóng góp nghĩa vụ quân sự,

trong dé dé cập tới tù binh hoặc người không hoàn thánh nghĩa vụ trong quần

đội.

+ Quy định việc thu sản phẩm của các thành phan cư dan trong xã hội,

trong đó chú trọng đến những người canh tác ruộng dat công

+ Quy định vẻ việc vay nợ va không trả được nợ

+ Quy định vẻ việc buôn bản.

+ Quy định về hôn nhân vả gia đình trong đó có noi đến quyền thừa kể

tải sản.

Trang 22

Trang 23

Khóa luận tốt nghỉ GVHD : Th.s Nguyễn Van Sơn

Ngoài ra còn có những điều quy định về xử phat, mức trả công cho người

chữa bệnh thué muon

Trong phản kết luận, Hammurabi để cao công lao của mình trước nhân

dan, kêu gọi dén ơn những ong vua kế tục va thực hiện những điều luật của

Hammurabi Bộ luật phản anh các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội của vương quốc Babylonia thời đó,

Ở thời Babylonia, kinh tế Lưỡng Ha cỏ những tiễn bộ rat đáng kể Công cụ

dong thau được sử dụng pho bien, sắt cũng có xuất hiện nhưng hiểm Cư dân đãbiết sử dung lười cay đồng do gia súc kéo Nông nghiệp vẫn giữ vai trò quantrọng va đã phát triển rat mạnh nhờ có những công trình wi tiêu do Nha nước tổ

chức xây dựng và quản lý cùng với công xã và gia đình nông dân Sản phẩm

nông nghiệp côn để cung cấp trao đổi với các vùng lân cận Bên cạnh nông

nghiệp chăn nuôi cũng 14 một nguồn lợi lớn Thủ công nghiện phat triển với

nghề nung gach, luyén kim va chế tạo các công cụ kim loại, đỗ trang sức, dệt da,

đóng thuyén bẻ Các công trình xây dựng lãng mộ nha cửa, cung điện ngây cảng

gia tăng, thương mại phát triển nhanh nhờ vị trí của Babylonia Babylonia bán

sản phẩm nông nghiệp và nhập vào dé kim khí, gỗ, đá

Xã hội Babylonia thời Hammurabi được xây dựng trên cơ sử những gia

đình phụ quyền, trong đỏ quyên lực của người đàn ông — chủ gia đình là rat lớn

Quan hệ nô lệ phát triển hơn thời ki Sumer Số lượng nỗ lệ cũng nhiều hơn.

Nguễn nô lệ chủ yếu Ia từ tù binh và phan lớn là do mua bán, gan nợ ma thành.

Quyền lợi của chủ nỗ được pháp luật bảo vệ Tuy vậy, chế độ nỗ lệ ở Babylonia

vẫn chưa thoát khỏi khuân khổ của chế độ nỗ lệ gia trưởng Người sản xuất chủ

yếu là người néng dan công xã

Vẻ văn hoá, cỗ Babylonia đã phát huy va hòa hợp các yếu tổ Sumer và

Akkad Thành tựu nổi bật nhất về luật va văn học là sự ra đời của bộ luật Hammurabi bộ luật thành van cỗ nhất thé giới Đây la công cụ pháp ly quan

trọng ở có Babylonia va cũng la một tác phẩm mang tinh van học Bộ luật này có

ảnh hưởng tới pháp chế của những dân tộc phương Đông co xưa

Thừa hưởng những quan niệm của người Sumer, Akkad nên lồn giao của

người Babylonia là đa than giáo mỗi đô thị có một vị than riêng Sau nay thân

Marduk trở thanh vị than quan trọng nhất của Babylonia trên đường tiền tới nhất

Trang 23

Trang 24

uyễn Văn Sơn

vả việc này đã

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.sN

than giáo O Lưỡng Ha người ta xảy đựng rat nhiều miéu thử th

trở thành gánh nặng của quan chúng nhãn dan Tập đoản tăng lữ nô dịch nhân

dan vẻ mặt tỉnh than va bóc lột về mặt kinh tế Tập đoàn tăng lữ của Babylonia

rất công kênh, có đến hơn 30 đăng cấp.

Vé mặt khoa học tự nhiên đáng ké nhất là những thanh tựu ve thiên văn học tới dau TK Il TCN, người Luéng Ha đã phan biệt 5 hành tinh của Thai Dương Hệ va gọi tên theo các vị thân của minh Họ cũng đã có những nghiển cửu

về sao chải sao bang, động đất tính được thời gian xảy ra nhật thực va nguyệt

thực.

Bên cạnh đó, họ đã lập được hệ thong lịch theo Mat trăng { âm lịch) mỗi

năm cỏ 12 thang, 6 tháng dd, 6 tháng thiểu, tổng cộng mỗi năm có 354 ngày Dé

đo thời gian người Lưỡng Hà dùng đồng hỗ ảnh nang va nước chảy Những tri

thức về y học của Babylonia thời kỷ nay cũng khá phong phú đặc biệt là nganh

giải phẫu, nhiều nganh như nội khoa, ngoại khoa, giải phẫu cũng được hình

thành tuy vậy trình độ khoa học kĩ thuật chưa phat triển, những quan niệm mẽ tin, dj đoan vẫn còn phỏ biến trong y hoc, bên cạnh những cách chữa trị rất khoa

học thi họ con chữa trị bang ma thuật, bùa chú Họ dé cao vị than Bảo hộ y học

là Nilghiđzia với hình tượng con ran quan quanh cây gậy mà ngày nay nganh y

học vẫn coi là biểu tượng.

Trong toán học, người Babylonia cũng co nhiều thành tựu rực rỡ Ho sửdụng hệ thong dém lấy 60 lam đơn vị, việc biểu đạt số của người Lưỡng Ha đã

tiễn thêm một bước vô cùng quan trọng, đặc biệt là ở đây đã có cách ghi số theo

vị trí Ngoài ra người Lưỡng Ha đã biết khai căn bậc 2, bậc 3 va biết giải phương

trình bậc 2, tính được số pi = 3,00, biết tính chu vi, điện tích hình tròn, hình chữ

nhật hình tam giac

Sau khi Hammurabi chết, vương quốc Babylonia lụi tan dẫn Một số thànhbang của người Sumer — Akkad thừa cơ nỗi day giảnh lại độc lập Các bộ lạc tir

bon phia 6 at xâm nhập Luang Ha, cuỗi cing kinh thành Babylonia bị tộc người

Kassites ở vùng núi phía đông bắc tran xuống xâm chiếm va thong trị Sau dé

người Assyria o miễn thượng du sông Tigris tran xuống tiêu diét vương quốc

Kassites va thay thể người Kasites thong trị Babylonia Từ giữa TK VII TCN.

Trang 25

GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

Chaldea tên Nahopolaxa người được cử làm Tong doc của Assyria ở miễn nam

Lưỡng Ha đã tuyên bo Babylonia độc lập Dé phản biệt với cổ Babylonia, quốc

Khỏa luận tốt n

gia nay được gọi là tân Babylonia.

Ngay sau đó tân Babylonia liên minh với nước Medes ở phía đông bắc

cùng tan công Assyria.

Nam 605 TCN, Assyria diệt vong Đất dai của Assyria bj chia lam 2 phan:

nửa phía bắc thuộc về Medes, nửa phid nam thuộc về Babylonia Vương quốc tân

Babylonia phat triển thịnh đạt nhất dưới thời trị vi của vua Nabuchodonosor (

605 — 502 TCN) Nha vua đã đưa quan đi chỉnh nhục xử Syria, Palestine và từng

xung đột với người Ai Cập Lãnh thé của để quốc bao gồm: lưu vực Lưỡng Ha,

Syria, Palestine Tới day, vẻ một phương diện nao đỏ có thể nói vương quốc Babylonia của hon 1000 năm trước day đã được phục hỏi, không những thé, họ còn tién xa hơn Babylonia xưa vẻ lãnh thỏ vẻ trình độ phát triển kinh tế va văn

hoa Du chỉ tồn tại trong một thời gian ngan ngủi ( 605 - 538 TCN) nhưng Tân

Babylonia đã tạo ra được một nên văn minh rực rỡ ở Tây A, Thanh phổ

Babylonia thai ky nay trở lại vị trí trung tam của khu vực Tây A Sinh hoạt kinh

tế ở lưu vực Lưỡng Hà thời ki nay rat phon thịnh, kinh té công xã nông thôn vẫn

chiếm vị tri chủ yếu, chế độ nô lệ chưa ra khỏi phạm vi của chế độ nô lệ gia trưởng nhưng hoạt động công thương nghiệp thì phát đạt hơn nhiễu Sự vinh quang của Tân Babylonia thể hiện ở chính ban thân thành phố và sự sam uất của

no.

Trong các công trình kiến trúc của Babylonia, đền thờ là nổi bật hon cả,

chúng được xây bằng đá hoặc gạch tốt Trong hàng loạt dén thờ lớn nhỏ ấy, lớnnhất là đền thờ Marduk

Tổng thẻ kiến trúc Babylonia kết hợp hải hoà với cảnh quan thiên nhiên làm tăng thêm vẻ thơ mộng Trong thành phố này cỏ một kỳ quan của thể giới :

vườn treo Babylonia Vưởm treo được xảy dựng kẻ bén cung điện của vua

Nabuchodonor Tương truyền, khu vườn treo Babylonia — khu vườn thượng uyễn độc đáo - được Nabuchodonor xây dựng dé chiều ý vương hậu sting ải của vua,

vốn là công chúa xử Medes — xử sở của rừng, cây cảnh Nhin từ xa khu vườn

tươi tốt như được treo lơ lửng trong không gian toàn thể khu vườn trong giống

như một cai tháp - loại tháp giật cấp rất phd trong kiến trúc Lưỡng Ha, rất nhiều

Trang 25

Trang 26

Khóa luận tắt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Soncây quả và hoa tươi có lạ được mang từ nhiều miễn dat về tròng ở vườn treo.

Vườn treo như một lắng hoa khổng lẻ nhiễu tang, đủ mau sắc và trở nên nẻi

tiếng, lam cho Tan Babylonia chiếm được vinh quang tột đỉnh

Năm 562 TCN, Nabuchodosor chết, vương Quốc Tan Babylonia bước vào

thời ky khủng hoảng suy vong Trong khi đó ở Iran bat đầu xuất hiện nước Ba

Tư hing mạnh Năm 550 TCN, Ba Tư đánh bại Medes, Babylonia cũng trở thành

mục tiêu chỉnh phục của Ba Tư Năm 538 TCN, quân Ba Tư tan công va chiếm

được thành Babylonia Tân Babyloia bị diệt vong, trở thành một hộ phận của dé

quốc Ba Tư, từ đó không có cơ hội trỗi dậy được nữa 63]

1.2 Những thành tựu chủ yêu của văn minh Lưỡng Hà cỗ

dai.

11.2.1 Chir viet

Chữ viết của Lưỡng Ha đầu tiên do người Xume sang tạo vào cuỗi thiên

ky IV TCN Trong thời ky đầu chữ viết của Lưỡng Hà cũng là chữ tượng hình

Vi dụ, muốn viết các chữ chim, cá, lúa nước thi vẽ hình con chim, con cá, bông

lua, lần sóng Dan dan, các hình vẽ được đơn giản hỏa tức là không phải vẽ toan

bộ sự vật ma chỉ vé một bộ phan tiêu biểu mả thôi Vị dụ chữ trời chỉ vẽ một ngỗi

sao, chữ bò mộng chỉ vẽ cái đầu bò với hai sừng dải

Trên cơ sở tượng hình, để biểu thị các khái niệm, động tác người ta phảidùng phương pháp biểu ý Vi dụ, muốn viết chữ khóc thi vẽ con mắt và nước, đẻ

thì vẽ chim và trứng, hò rừng thi vẽ bò và núi Lúc đầu hình cái cay vừa có nghĩa

là cải cay, lại có nghĩa là người cày Dé phân biệt, bên cạnh hình cai cay thêm

hình gỗ thi có nghĩa la cái cày, bên cạnh hinh cải cay có thêm hình người thi có

nghĩa là người cay.

Người ta con dùng hình vẽ để mượn âm thanh Vi dụ, muốn viết 4m xum

thi vẽ bỏ hành, vì bó hành có âm la xum Các hình vẽ chỉ âm tiết còn kết hợp

với một số hình khác dé phân biệt các khái niêm Vi dụ, hình ban chân kết hợp

với âm tiết NA là "đi" hình bản chân kết hợp với âm BA là "đứng" chữ hải

thanh con dùng đẻ biểu đạt nhiều loại tử khác như giới tir, phỏ từ Nhữ có chữ

hai thanh số chữ tượng hình cảng ngảy cảng it di Lúc đầu có khoảng 2000 chữ,

nhưng đến thời Lagat (the kỷ XXIX TCN) chi còn lại khoảng 600 chữ

Trang 26

Trang 27

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

nhọn Viết trên đất sét chỉ thích hợp với những nét thang và ngăn: vi vậy những

nét dai được thay bằng nhiễu nét ngăn vả nét cong thi thay bang nét thăng Vi dụ.

cải dau bỏ được viết thành một hình tam giác đỉnh chúc xuống dưởi, phía trên có

hai đoạn thang biểu thị hai cái sừng Đông thai, do dùng que viết trên đất sét nên

chỗ mới an vào thi nét to, chỗ rút bút ra thi nét nhỏ, do dé các nét đều gidng hình cái nêm Do sự bé trí khác nhau của các nét ấy mà tạo thành các chữ khác nhau Loại chữ nay được gọi lả chữ tiết hinh tức là chữ hình nêm.

Tổng số chữ tiết hình không đến 600 chữ, trong đó thường dùng chỉ có 300

chữ nhưng mỗi chữ thường có vai nghĩa.

Lúc đầu chữ tiết hình được viết tử trên xuống dưới va từ phải sang trải Về

sau, vi viết như thể cỏ một điều bắt tiện 1a khi viết đến dòng thứ hai thi tay xóa

mat dòng thử nhất vừa viết, Vì vậy, người ta đổi thành cách viết từ trai sang phải

theo hang ngang, đồng thời mỗi chữ cũng quay 90 độ Sau khi viết xong quay

tam đất sét lại thì vẫn thành viết tử trên xuống dưới va từ phải sang trải Nếu sách gồm nhiều trang thi mỗi tắm phải có tên sách va số trang, đẳng thời đầu trang sau

phải nhac lại dòng cudi cùng của trang trước Sau khi viết xong, muốn bảo tồn

lâu dai thì cho vào lửa nung Loại "giấy" này có ưu điểm là không bị mục nát,

mỗi mọt, không bị chảy, nhưng lại có nhược điểm là dé vỡ và quá nặng Một

quyển sách 50 trang thi phải nặng đến 50kg Ngày nay ở Ninivơ, kinh đô củaAtxiri ngày xưa đã phát hiện được trên 20.000 tắm đất sét như vay, kế cả ở các

nơi khác đã phát hiện được may trăm ngản tam.

Từ cudi thể kỷ thứ XVIII, một học giả Dan mạch tên là Cacxten Nibua bắt

đầu nghiên cứu cách đọc chữ tiết hình trên một minh văn do một thương nhắn Y

đưa từ Ba Tư về châu Âu nhưng chưa thành công.

Năm 1802 một giao viên trung học người Đức tén là Grdtéphen

(Grotefend) đã đọc được hai đoạn minh van.

Grétephen đã chon hai đoạn minh van cỏ đặc điểm là trong đỏ có những

cum tir giéng nhau Ông đoản đó là tên Hoang đẻ, tiến đến là danh hiệu tiếp đến

la tên cha va tên triều đại Kết hợp với việc tra tên các vua Ba Tư trong lịch sử

Grdétéphen đã đọc được:

Trang 27

Trang 28

GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

của hoàng dé Đariút, Akéménit

+ Đoạn 2: Đariút hoàng để vĩ đại hoàng dé trong các hoảng dé, con trai

của Hixtapo, Akéménit.

Grétéphen đã đọc được 12 chữ trong bang van chữ cái của Ba Tư, vẻ sau

được chứng minh là 9 chữ trong số đó hoàn toản chỉnh xác Như vậy, Grotéphen

đã đặt cơ sở cho việc đọc chữ tiết hình.

Năm 1835, nha du lịch người Anh Rolinxơn (Rawlinson) phát hiện được

một bản minh văn khác trên vách đá cao 4m, dai 20m gồm 400 hang Ông đã bỏ

ra may năm dé chép bản minh văn ay Việc đọc chữ tiết hình được tiễn triển thêm

mặt bước.

Năm 1857 bon độc giả đã độc lập nghiên cửu nhưng đã cùng đọc được

một đoạn minh van chữ tiết hình Atxiri Vi vậy năm này được coi là năm khai

sinh môn Atxiri học Từ đó cả kho tang tư liệu của khu vực Lưỡng Hà thuộc các

lĩnh vực văn học, lịch sử, pháp luật, kinh tế, khoa học được dịch ra ngôn ngữ

hiện đại.

11.2.2 Văn học

Văn học Lưỡng Ha gồm hai bộ phận chủ yếu là văn học dan gian và sử thi

(cũng gọi là anh hùng ca).

Văn học dan gian gồm có cách ngôn, ca dao truyện ngụ ngôn Loại văn

học nảy thường phan ánh cuộc sống lao động của nhân dan và cách cư xử ở đời.

Loại văn học này thường là văn học truyền miệng: vi vậy ngảy nay ta biết được

không nhiều

Sử thi ra đời từ thời Xume, đến thời Babilon chiểm một vị trí rất quan trọng Loại văn học nay chịu ảnh hưởng của tôn giáo rất mạnh Chủ dé của nd thưởng là ca ngợi các than Thuộc vẻ loại nay, có các truyện như "khai thién lập

địa", "nạn hỗng thủy", "Gingamét" la tương đổi tiêu biểu.

Truyện “khai thiên lập địa” kẻ rằng trước khi có thể giới chỉ cỏ ác quỷ

Tiamat, hóa thân của vực thảm Tiamat đã sinh các than nhưng một khi đã lớn

mạnh các than không thừa nhận quyền lực của Tiamát nữa Tiamat bén tạo ra rất nhiều yêu quải gồm ran độc ác long, chó dai, người ca, người dẻ người bỏ cạp

đến đánh các than, các than đều khiếp sợ chỉ có than Mácđúc trẻ tuổi đám

Trang 28

Trang 29

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Son

Mácđúc ban trúng tim Tiamat, Tiamat chết, Bọn yêu quai hot hoảng bỏ chạy

nhưng bị mắc vào lưới của Mácđúc đã bia vay từ trước nên bị bat làm tủ binh.

Thẻ la Mácđúc giảnh được thang lợi,

Mácđúc xẻ thi thể Tiamat làm hai nửa, một nửa làm thanh trời, một nữa

làm thành đất Trên trời Mácđúc xây dựng cung điện cho các than, bo trí mặt trời.

mặt trăng, các vi sao Trên mặt đất, Mácđúc sang tạo ra cây cỗi, động vật, dòngnước, cá Đến đây các than bén xin Mácđúc tạo ra con người để phục dịch cácthan Mácđúc liên dùng đất sét trộn với mau của một than vốn là bộ hạ củaTiamat dé nặn thành người Nhờ những công tích ấy, Mácđúc được các than suytôn [a chia té của các than

Câu chuyện trên được viết bằng thơ va chép trên 7 tắm đất sét.

Truyện “nan hằng thủy” kể rằng vi muốn tiêu diét nhân loại, các than đãtạo ra nạn lụt lớn làm ngập thé giới Lúc bay giờ có một kẻ thành kinh thờ than

được than bảo trước va bảo dng ta phải đóng một chiếc thuyền lớn để đem theo

giông của các loại động vật trên thuyền Mưa như trút nhân chim cả mặt đất dưới

nước, nhân loại biển thành bùn, mọi sinh mệnh đều bị hủy điệt, chỉ còn lại người

nay cùng các sinh vật trên thuyền Ong ta tạ ơn các thin và và được các than cho

ông trở thành người bắt tử.

Tác phẩm tiêu biểu nhất của văn học Lưỡng Ha cổ đại là anh hùng ca Gilgamesh, mặc dù vẫn bị bao phủ bởi lớp màng tôn giáo nhưng anh hùng ca

Gilgamesh đã ca ngợi sức mạnh vô địch của con người, ca ngợi cải thiện vả

thing lợi tat yêu của cải thiện trước cai ác Nội dung chủ yêu như sau:

Gingamét là một kẻ 2/3 là thần 1/3 là người, là vua của Uric, vì không có chỗ dé sử dụng sức mạnh của minh nên đã áp bức nhân dân Urúc rất cực khả.

Nhân dân Unic kiện lên các than, các than bèn sang tạo ra chang dũng sĩ Enkidu,

một người rừng có sức mạnh phi thường Enkidu cing sống chung với các loài

thủ, cùng an củ va uỗng nước suỗi với chúng

Enkidu bảo vệ các thú rừng khỏi bị những người đi sẵn giết hai, vi vậy một người thợ sin đến nhờ Gingamét giúp dé dé trừ Enkidu Gingamét sai một

nữ than nỗ lệ của đến miéu đến thu phục Enkidu Tinh yêu đã làm cho Enkidu bỏ

Trang 29

Trang 30

Khoa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơntính chất hoang đại roi Enkidu cùng người nữ nô lệ ay về Uric Tại đây

Gingamét va Enkidu đã đọ sức với nhau nhưng không phân thang bại Hai người

kết thành đồi bạn thân

Lúc bay giờ ở rừng bách có con yêu quải Humbaba, nó không cho dân

Urúc đến đây lây gỗ hơn nữa nẻ con bat nữ than Ixta đem giau ở đó Vi vậy

Gingamét va Enkiđu đến rừng bách giết Humbaba

Thể 1a hai chang dũng sĩ đã trừ được hại cho dân Unic va cứu được thanIxta Do vay, nữ thần Ixta đã bay tỏ tinh yêu với Gingamét nhưng Gingamét chorằng Ixta là một kẻ lang lơ nên đã từ chỗi

Nhục nhã và tức giận, Ixta đã xin cha minh là than Anu, vị than cao nhất ở

Lưỡng Ha tạo ra một con bỏ than rất hung giữ dé giết chết Gingamét, Mặc dù

con bỏ than nay có cai sừng dai đến 2m, hơi thở của nó một lan có thé làm chết

may trăm người Nhưng Enkidu va Gingamet cũng giết được con bỏ than ấy,

Hai chang đũng sĩ trở về Uric và được nhân dan vui mừng tiếp đón và hết

Gingamét để thuốc tiên lên hờ rồi xuống tắm Một con rắn bỏ tới nuốt mắt thuốc

tiên Chính vi vậy từ đỏ ran giả ran lột Gingamét that vọng trở về Uric.

Gingamét xin các than ban cho một on hué cuối cùng la cho được gặp linh

hẳn Enkiđu một lần nữa để hỏi về cuộc sống sau khi chết Câu chuyện đến đây

kết thúc.

Tỏm lại, van học Lưỡng Hà cỗ đại đã đạt được những thảnh tựu dang kể Hon nữa, văn học Lưỡng Ha đã có anh hưởng lớn đổi với khu vực Tây á Những truyện khai thiên lập địa sang tạo ra loài người, Nan hang thủy trang kinh thánh

đều bắt nguồn tử nên van học Lưỡng Ha

11.2.3 Tôn giáo

Cư dân Lưỡng Ha cổ đại thé rất nhiều loại than như thân tự nhiên than

động vat, than thực vật, linh hồn người chết Hơn nữa, trước khi thành lập quốc

Trang 30

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Son

Bia thông nhất, Lưỡng Ha bao gồm nhiều thành bang mỗi thành bang có những.

thản riêng nên đối tượng sùng bái của cư dân Lưỡng Ha rất phức tạp vị tri của

các than trước sau thường khác nhau.

Các than lực lượng tự nhiên chủ yêu gồm cỏ:

+ Than Anu là than trời Dan dẫn Anu được quan niệm lả cha và là vuacủa các than,

+ Than Enlin là than đất cũng được quan niệm là chúa tẻ của trời dat.

+ Than Ea là than nước, con trưởng của than Anu, đồng thời là cha của

than Mác đúc.

+ Mật Trời, mặt Trăng va tỉnh tú cũng được coi là các vị than, vi vay than

Macdic còn được coi là than sao Mộc, than Ixta thi còn được coi là than sao

Kim.

Than Mặt Trời Samat được quan niệm là con của than Mặt Trang Xin vi

người Xume cho rằng ngày là do đêm sinh ra Vẻ sau, than Samat được coi là

than tư pháp vả là thần bảo hộ các vua Thời Babilon than Mácđúc, chau của than Anu, con trưởng của than Ea trở thành chúa té của các than Vi Vậy, cau đầu tiên của bộ luật Hammurabi viết:

"Than Anu vi đại cùng với than Elin, chúa tế của trời đất quyết định vận

mệnh của đất nước ban cho Mácđúc, con trưởng của thin Ea quyền thống trị cả

nhân loại "

Ngoài những thần chủ yếu nói trên còn có nhiều than thuộc các lĩnh vực

khác nhau như than sắm sét mưa lụt Ađát, nữ than sinh đẻ và số mệnh Nintu,than nông nghiệp Urát, than trí tuệ Tutu, thần chiến tranh Dababa, than ôn dịch

Ira

Việc thờ người chết cũng rat được coi trọng Vi vay người Lưỡng Hà rất

chú ý đến lễ mai tang Họ quan niệm rang con người sau khi chết cũng có cuộc

sông giống như ở tran thé, do đó những người giảu có khi mai táng thường chôn

theo no lệ va những thứ quy gia va được xây dựng những lãng mộ lớn Những

người bình thường cũng được liệm trong những quan tải bằng dat sét

Tan dư của việc sủng bai các da thủ được biểu hiện ở việc thé hiện hình

tượng các than: than Mácđúc được hiểu hiện hãng con quai vật nửa ran nửa chim

dữ, than Nécgan - vua của 4m phủ được thé hiện thảnh một con quai vật mat

Trang 31

Trang 32

-Khỏa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

~~ Phan nội dung chính gom 282 điều luật, de cập đến các van de như thủ tục

kiện tụng các tội hình sự như trộm cắp gây thương tich, hoặc làm chết người, các van dé dân sự như hôn nhãn, quyền sử hữu tai sản, thuế người lam, quyền lợi va

nghĩa vụ của binh lính, chế độ ruộng đất, tô thuế nỗ lệ

Phan kết luật nhac lại uy quyền, công đức của vua va tính hiệu lực của bộ

luật:

"Đây là pháp luật do đức vua Hammurabi bách thắng đặt ra để đem lại hạnh phic chan chỉnh vả đặt nên thẳng trị nhân tử trang nước”.

"Để cho người mạnh không hả hiếp kẻ yếu; để cho những người cô quả có

thể nương tựa ở thanh Babilon ; dé cho sự tuyên án trong nước tiện việc quyết

định; để cho những kẻ bị thiệt thai được trình bảy lẽ phải tram khắc những lời

vang ngọc của tram lên cột đá của tram, bức tượng của tram cũng là bức tượng

của một vị vua công bang"

"Từ nay cho đến ngản vạn đời sau, các vua trong nước phải tuân theo

những lời chính nghĩa của tram đã khắc trên cột đá của tram, không được thay

đổi việc xét xử do tram đã quyết định ".

Nếu kẻ nao thi hành triệt để bộ luật này thi sẽ được các than phù hộ, trái lại

nêu người nào không nghiêm chỉnh thi hành hoặc sửa đổi bộ luật thì sẽ bị than

linh trừng phạt.

11.2.5 Kiến trúc và điêu khắc

Nghệ thuật tạo hình của Lưỡng Ha cổ đại bao gồm hai mặt chính là kiến

trúc và điêu khắc, trong đó đặc biệt là kiến trúc Các công trình kiến trúc chủ yếu

là tháp đến miéu, cung điện, thanh, vườn hoa Vi thiểu đá, gỗ, các công trình

kiến trúc của Lưỡng Ha đều xây dựng bang gạch nhưng cũng rất to lớn va hùng

Vi.

Công trình tiêu biểu vào loại sớm lả tháp đền của thanh bang Ua xây dựng

vào khoảng thé ky XXII TCN,

Nên tháp là một hình chữ nhật dai 62,5m rộng 43m Tháp gồm 4 tang, phía

trong là lôi đất phía ngoài xây gạch mỗi tang một mau:

+ Tang 1: mau đen đại biểu cho thé giới dưới đất

+ Ting 2: mau đỏ đại biểu cho thể giới của con người.

+ Tang 3: màu xanh đại biéu cho thiên đường.

Trang 33

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệt GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

+ Tang 4: mau trăng, đại biểu cho mat trời Tang nay đồng thời 14 mét cái

đến nhỏ

Cả tháp có bậc cần ở bên ngoài dé đi lên đến đỉnh Ngọn tháp nay là nơi

cúng than đồng thời là nơi quan sat thiên van

Thanh tựu kiến trúc nổi bat nhất của Lưỡng Hà là hệ thong công trình

gồm: thành quách cung điện tháp, vườn hoa của Tan Babilon.

Thanh của Tân Babilon ở phia nam thủ đỗ Batda của lrắc ngảy nay Toản

bộ tòa thành nay màu vàng dai 13.2km, cir 44m có một tháp canh, tong cộng có

hơn 300 tháp canh Thanh có 3 lớp chỗ day nhất là 7.8m, chỗ mỏng nhất la

3,3m Giữa các lớp thành có hảo sâu va tường dat, Thanh con có một công trình

phòng ngự bang nước rất phức tạp Nếu có địch tắn công thi có thé thao nước dé làm ngập vùng xung quanh dé quan địch không đến gan thành được.

Cửa phia Bac của thành là noi thờ thần Ixta nên gọi 14 cửa Ixta Cửa có 2

lớp cao 12m Trên cửa ốp gạch men xanh, trên gạch có nhiều phủ điêu hình bò

rừng, rồng voi mau sắc rực rỡ Từ cửa Ixta cỏ một con đường rất thăng đi đến phía Nam của thành Đây là con đường để đám rước đi qua trong các dịp tế lễ vì

vậy gọi là "đường thánh" Con đường nảy được lát bằng những tắm đá vôi vuông

mỗi cạnh 1,05m, ở giữa lát đá mau tring va màu hồng, hai bên lát mau đỏ Trên

đá có khắc chữ tiết hình Hai bên đường thành có hai bức tường có tượng sư tử

mau trắng va mau vảng Cuỗi con đường thành là đến thờ than Mácđúc Trướcđến có một cái ho xây bằng đá cam thạch tượng trưng cho cải vực thắm đã sinh

ra thể giới Bên cạnh dén có một tháp cao Phia Bắc dén va tháp là cung điện và

vườn hơa trên không.

Ngọn tháp gan đền Mácđúc cao 90m, đáy hình vuông, mỗi cạnh 91m.Tháp gồm bay tang, mỗi tang có một mau riêng tượng trưng cho bay ngôi sao

Tang trên cùng của tháp lả một ngôi đến nhỏ xây băng gach men xanh nhạt, hẳn

góc có mạ vâng, Trong đến có tượng than Mácđúc và các đồ dùng như giirong,

ban, ghế băng vàng Có một ba cốt thưởng xuyên ở trong đến vi mọi người tin

rằng than Mácđúc cử đến đêm lại về ở trong đến Ba cốt ay cũng được coi nhưmột vị thân

Trang 34

Trang 34

Khỏa luận tốt nghiện GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

~~ Cung điện Tân Babilon rất trắng lệ nhưng ngày nay chỉ biết được rangriéng phỏng đặt ngai vàng đã rộng đến 1200m2 (60m x 200m) qua đó có thethay được qui mô của tỏa cung điện nảy

Vườn hoa trên không (con gọi là vườn treo) là mội công trình rất độc đáo.Toàn bộ vườn treo thực chất là một vườn hoa được tao dựng trên mật cai dai lon

cao 25m Cái dai nay có 4 lớp, lớp dưới củng 14 đá, lớp thứ hai là gạch lớp thử

ba là những tam chi va lớp trên cùng là đất Chính trên lớp đất với độ cao 25m

này, người ta trằng hoa thơm cỏ lạ tao thành một vườn thượng uyễn .

Tương truyền rằng vườn hoa nảy lả do vua Nabusôđônôxo ra lệnh kiến tạo

dé chiều lòng vương hậu của dng vẫn là một công chúa nước Médi chỉ quen với phong cảnh của đất nước nhiều rừng núi chứ không thích cảnh đồng bằng ở

Babilon Vi vậy nha vua phải tạo ra khu rừng nhãn tạo cách biết với khu vực

xung quanh dé cha vương hậu dao chơi giải buồn

Vườn hoa trên không va thành Babilon về sau được người Hy Lap coi là

một trong bảy kỷ quan của thé giới

Toản bộ các công trình nảy đã dé nát, nay chỉ còn lại những di tích mà giới

khảo cô học đã khai quật được

Nghệ thuật điêu khắc gồm tượng và phù điêu Những tác phẩm tương đổi

tiêu biểu là "bia diều hau", "cột đá Naramxin", "Bia luật Hammurabi", cắc tượng

than Atxiri

Bia điều hau là tắm bia ghi sự tích vua Lagat đánh thắng quản Uma vào

giữa thiên kỷ II] TCN Trên mặt sau của bia chạm cảnh thin Ninghiécxu cam

lưới tung vào quân địch, bãi chiến trường đẩy tử thi, bay điều hau bay lượn trêncác xác chết; Cảnh vua Lagát đi trên xe ngựa dẫn đầu đội quân được trang bịbằng vũ khi nặng: cảnh chôn cat người chết; cảnh hiển tế tù bình

Bia luật Hammurabi phan trên có chạm hình cua Hammurabi dang dứng

trang nghiêm trước than mặt trời va Samat (than Tư Pháp).

Các tượng than Atxiri thường cao lớn, quái dị Tượng cao 3-4m, hoặc là

đầu người minh sư tử hoặc là minh hỏ có cánh Tac phẩm sinh động nhất là sư tử

bị bản

Mặc dau cũng có một tác phẩm điêu khắc như trên nhưng nhìn chung vẻ mặt này ở Lưỡng Hà không nỗi hật lắm.

Trang 35

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

11.2.6 Khoa hoc tự nhiên

* Toán học

Thành tựu toán học dau tiên của cư dân Lưỡng Hà cần nói đến là phép

đếm độc đáo của họ Từ thời Xume cư dân Lưỡng Hà lay số 5 lam cơ sở của phép đểm Việc đỏ bắt nguồn tir cách đếm số ngón tay của một ban tay Muốn đêm số lớn hơn 5 thì gọi là 5+1 5+2 Vẻ sau người ta lại lay 60 làm cơ sỡ Có lẽ

vi 60=5 x 12 có thé 5 là 5 ngón tay còn 12 là 12 thang Đông thời phép dém thập

tiễn vị (lay 10 lam co sở) cũng đã được sử dụng Cách dém của cư dan Lưỡng Hả

cỗ đại còn giữ lại đến ngảy nay trong cách tinh độ (một vòng tròn có 3600, 10 có

60 phút, | phút có 60 giây) va cách tinh phút giây thời gian.

Vẻ số học, người Lưỡng Ha cổ đại đã biết cách làm 4 phép tinh, ho còn

biết lập các bảng cộng trừ nhân chia dé giúp các nhãn viên hành chính tinh toán

được nhanh Họ cén biết phan sd, luỹ thừa, căn số bậc hai và căn số bậc 3; đồng

thai còn biết lập bảng căn so Họ cũng đã biết giải phương trình có 3 an sẻ,

Vẻ hình học, xuất phat từ yêu cầu do đạc ruộng đất, người Lưỡng Ha cỗ

đại đã biết tinh diện tích các hình chữ nhật, hình tam giác, hinh thang, hinh tron,

nhưng khi tinh điện tích va chu vi hình tròn ho chi mới biết số p = 3 Họ cũng đã

biết tinh thẻ tích hình chóp cụt Ngoài ra, trước Pitago rat lâu, ho đã biết quan hệ

giữa ba cạnh của tam giắc vuông.

Ngày nay đã phát hiện được một số tác phẩm toán học chép trên 44 tắm

đất sét, Có thé coi đây là một bang tong hợp các kiến thức toán học của cư dan

Lưỡng Hà cỗ đại.

*Thién văn

Vẻ thiên văn học: Người Lưỡng Hà cé đại cũng đạt được những thành tựu

quan trọng Các tăng lữ thường ngồi trên các tháp cao để quan sát thién van.

Trong một năm bau trời Lưỡng Ha thường trong sáng được 8 thang đã giúp cho

các nha thiên văn với mắt thường cũng có thé quan sat các tỉnh tú

Qua một thời gian dai tích lũy kinh nghiệm, người Lưỡng Ha cho rang

trong vũ trụ có 7 hanh tinh là mặt trời mặt trang và 5 hành tinh khác Họ cũng đã

xác định được đường hoàng dao va chia hoàng đạo làm 12 cung, mỗi cung có một chòm sao tương img Họ côn biết được chu kỳ của một số hành tinh, vi dụ:

Mat trang cử hơn 18 năm lại quay về vị trí đối diện với mặt trời: sao kim cir 8

Trang 36

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

nam lại quay về vj tri cũ: sao Thủy: 46 nam, sao Tho; 59 năm, sao Hỏa: 79 năm;

sao Mộc: 83 năm Do vậy ho đã tinh được khoảng thời gian giữa hai lan nhật

thực, nguyệt thực Ngoài ra trong tải liệu để lại còn ghi chép vẻ sao chỗi, sao

băng thời gian và địa điểm của động dat va bão.

Dựa vào sự quan sát thiên van từ thời Xume, người Lưỡng Ha đã dat ra

Am lịch Am lịch của người Xume chia một năm làm 12 tháng, trong đó có 6

thang đủ va 6 thang thiểu Tháng đủ có 30 ngảy tháng thiểu có 29 ngay, như vậy

một năm có 354 ngày, so với năm mặt trời còn thiểu hơn 11 ngày Dé khắc phục

nhược điểm đó, họ đã biết thêm tháng nhuận Thai Hammurabi, tháng nhuận do

vua quy định, về sau mới có chu ky cổ định Đến thời Tân Babilon, cứ 8 năm thi

nhuận 3 lần sau đồi thành 27 năm nhuận 10 lần

Cũng vào thời Tân Babilon, mỗi tháng được chia thảnh 4 tuần, mỗi tuần có

7 ngày tương ứng với 7 hảnh tinh và mỗi ngảy có một vị than làm chủ: Than

Mat trời quản ngay chủ nhật, than Mat Trăng quản ngảy thử hai, than Sao Hỏa

quản ngảy thir ba, than Sao Thủy quản ngảy thử tư, than Sao Mộc quản ngày thir

năm than Sao Kim quản ngày thir sáu, than Sao Thổ quản ngày thir bảy Cách

dùng tên mat trời, mặt trăng va các hành tỉnh để gọi các ngày trong tuần vẫn

được dùng ở phương Tay cho đến ngày nay.

Ngày của người Lưỡng Hà bắt đầu từ lúc mặt trời lặn Mỗi ngày chia làm

12 giờ mỗi giờ có 30 phút Như vậy, mỗi phút của người Lưỡng Hà cỗ đại bằng

méo xéch, mắt nhãm nghiên, mỗi mim chat, không noi được".

Còn bệnh ở huyệt thai dương thi ghi rằng: "Khi một người huyệt thái

dương nhiễm bệnh thi tai ủ, mat nay dom dém, vỏ não phía sau rất đau, tim

thôn thức, chân bin run".

Trang 37

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

Trong quả trình chữa bệnh, các thay thuốc đã được chuyên môn hóa Họ

được chia thành các khoa như khoa Nội, khoa Ngoại, khoa Mắt Phương pháp

chữa bénh gồm có cho uỗng thuốc, xoa hóp, băng bó, tẩy rửa, kể cả giải phẫu.

Dược liệu gom cỏ nước dau, các loại thuốc được chế biển từ thực vat,

động vật, khoáng vật.

Tuy vậy, nên Y học của Lưỡng Hà cổ đại chưa thoát khỏi những quan

niệm vẻ mê tin Ví dụ họ cho rang nguyên nhãn của bệnh tật ngoải việc khong

điều hòa trong cơ thé còn do ma quý Vi vay, để chữa bệnh người ta phải cau

than linh, dùng bùa chủ, va ding những thứ như lưỡi chuột, mat gà, đuôi chó

Hom nữa các thay thuốc không được chữa bệnh vào các ngày 7, 14, 21, 28, 29, vi

những ngảy ấy theo quan niệm của người Lưỡng Ha co đại là những ngày xấu

Tóm lại khu vực Lưỡng Hà đã bước vào xã hội văn minh rắt sớm va đã đạt

được những thành tựu rực rỡ về van hoa Những thành tựu văn hóa ay, nhất là về

các mặt như chữ viết, văn học, toán học, thiên văn đã có ảnh hưởng quan trọngdéi với văn minh khu vực va thé giới

11.3 Tổng quan về Bộ luật Hammurabi

Bộ luật Hammurabi (Codex Hammurabi ) là văn bản luật cỗ nhất còn được

bảo tồn tốt, được tạo ra vào khoảng thập niên 1760 TCN ở Babylon cô đại Nó

được vị vua thử sau của Babylon là Hammurabi ban hành Chỉ còn một một phần

của bộ luật nảy tổn tại cho tới nay, được khắc trên một bia đá bazan cao khoảng

2,44 m Nguyễn thủy, một lượng bia đá kiểu như vậy có thể đã được đặt trong

các đến miéu tại một số nơi của để quốc nay

Bia đá chứa văn bản của bộ luật Hammurabi được nhà Ai Cập học là

Gustave Jéquier, thành viên của doan thám hiểm do Jacques de Morgan chỉ huy,

phát hiện thang 12 năm 1901 Bia đá nay được phát hiện tại khu vực ngày nay là

tỉnh Khuzestan (tên gọi cô đại là Elam) của Iran, nơi nó được vua Elam là

Shutruk-Nahhunte chiếm giữ trong thể kỷ 12 TCN như lả của cướp được Hiệnnay nó được đặt trong viện bảo tang Louvre ở Paris Phản trên của bia đá là hình

chạm nỗi thắp thượng để của người Babylon (hoặc la Marduk hoặc là Shamash),

với vua Babylon đang bệ kiến thượng dé va tay phải của ông đưa lên miệng như

la dau hiệu của lòng tôn kinh Văn bản của bộ luật chiếm phan dưới, được viết

bang văn tự hình ném trong tiếng Babylon có Văn bản được các nha phiên dịch

Trang 38

Trang 38

Khóa luận tết nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Son

không có các dau hiệu phân chia.

Hammurabi (trị vì khoảng 1796 TCN — 1750 TCN) tin tưởng rằng ông

được các vị thân lựa chọn để đưa luật pháp tới dân chúng của ông Trong lời nóiđầu cho văn bản luật, ông tuyển bố rằng "Anu và Bel gọi tôi bằng tên,Hammurabi, vị hoàng tử cao quý người kính sợ Chúa, đem quy tắc về sự công

bằng tới mat dat.”.

Bộ luật này thường được chi ra như là ví dụ sơ đẳng về việc ngay cả vua

cũng không thê thay đổi các luật lệ nên tảng liên quan tới việc điều hành đất nước dạng nguyên thủy của cái ma ngày nay được gọi là hiển pháp.

Bộ luật Hammurabi là một trong vài bộ luật tại Cận Đông cổ đại Các tập

hợp sớm hơn vẻ luật pháp có bộ luật của Ur-Nammu vua xứ Ur (khoảng 2050

TCN) bộ luật Eshnunna (khoảng 1930 TCN) va bộ luật của Lipit-Ishtar, vua xứ Isin (khoảng 1870 TCN) trong khi các bộ luật ra đởi muộn hơn có bộ luật

Hittite, bộ luật Assyria và luật Moses Các bộ luật nảy đến từ các nền văn hỏatương đồng trong một khu vực địa lý tương đối nhỏ và chúng có các đoạn văn

bản tương tự như nhau.

Người Babylon và các láng giéng của họ đã phát triển hệ thống sớm nhất

về kinh tế được ấn định trong văn bản luật, sử dụng đơn vị chuẩn đo lường cácchủng loại hàng hóa khác nhau Các văn bản luật từ Sumer có thể được coi là các

công thức kinh tế dạng văn bản đầu tiên, và có nhiều thuộc tính vẫn còn được sử

dụng trong hệ thống giá ngày nay chẳng hạn như các lượng pháp điển hóa của

tiền cho các giao dịch kinh doanh (lãi suất), các loại mức phạt bang tiền vì 'điều

phạm pháp' các quy tắc thừa kế, các luật liên quan tới việc tài sản tư nhân được

đánh thuế hay phân chia như thế nào v.v Bộ luật không quy định cơ hội để điển

giải hay biện hộ, mặc dù nó ngụ ý quyển của một người trong việc trưng rachứng cứ Đề cỏ tổng quan vẻ bộ luật

* Về kĩ thuật lập pháp: tuy không phân chia thành các ngành luật nhưng

bộ luật cũng được chia thành nhém các điều khoản có nội dung khác nhau Phạm

vi điều chỉnh của bộ luật la những quan hệ xã hội rộng bao quát lên toản bộ hoạt

động của đời sông xã hội như hôn nhân gia đình ruộng đất, thừa kế tải san, hợp

đồng dan sự hinh sự, tố tụng

Trang 39

Trang 39

* Vệ mức độ điêu chỉnh: Mức độ điệu chỉnh pháp luật phụ thuộc vao

tính chất của các loại quan hệ xã hội cần được điều chính bằng pháp luật, các yêu

tố chủ quan của nha lam luật Thông thường người ta phân biệt thành hai mức độ

điều chỉnh pháp luật: cụ thẻ - chi tiết và khái quát hoá cao Bộ luật về cơ bản áp

dụng mức độ điêu chỉnh cụ thé, chỉ tiết.

* Về mặt hình thức pháp lý: đây là một bộ luật tổng hợp được xây

dựng dưới dạng luật hình bao gdm các qui phạm pháp luật điều chỉnh nhiều lĩnh

vực vả déu có chế tải Phin nội dung, bộ luật tập trung điều chỉnh bổn lĩnh vực

chủ yêu đó là dân sự hình sự, hôn nhân gia đình và tỏ tụng, tuy vậy không có sự tách rời giữa các lĩnh vực Các qui phạm của Bộ luật Hammurabi cũng giống như

các bộ luật khác ở Phương Đông thời kỳ cổ đại là mang tính ham hỗn các điều

luật đều kèm theo chế tài

* Về đân sự

Những điểm tiến bộ đặc sắc nhất của Bộ luật này chính là các qui định về

dân sự Bộ luật đã đặc biệt chủ ý điều chỉnh quan hệ hợp đồng vi đây là quan hệ

phô biển ở xã hội Lường Hà cô đại, cỏ nhiều qui định không những tiến bộ vẻnội dung, ma còn chặt chẽ vẻ kĩ thuật lập pháp Về chế định hợp đồng, Luật quiđịnh ba điều kiện bắt buộc đối với hợp đồng mua bán:

* Thứ nhất, người bán phải là chủ thực sự,

* Thứ hai, tài sản phải có giá trị sử dụng,

* Thứ ba, phải có người làm chứng.

Bộ luật cũng qui định các điều khoản lĩnh canh ruộng đất Đổi với ruộng, người lĩnh canh nhận mỗi mùa từ 1/3 - 1⁄2 số sản phẩm thu hoạch Đối với vườn được nhận 2⁄3 số sản phẩm thu hoạch Điểm tiến bộ hơn nữa là luật đã qui định mức lãi suất đối với hợp đồng vay nợ Cụ thé luật qui định mức lãi suất đếi với

tiên là 1/5, vay thóc là 1/3

Vẻ chế định thừa kế tài sản, Luật Hammurabi phân làm hai loại thừa kế: thửa kế theo pháp luật và thửa kế theo di chúc.

Thừa kế theo pháp luật : Nếu người cho thửa kế không dé lại di chúc thi tai

sản được chuyển đến cho những người có quyền đối với tải sản đó theo luật định

Thời gian dau tài sản tập trung ở dòng họ vả dan dẫn được chuyển vẻ gia đình có

Trang 40

Trang 40

Khéa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

quyên thừa ké và thành tài sản chung của gia đình Đó là cách thừa kê theo pháp

luật.

Thừa kế theo di chúc : Bộ luật đã hạn chế quyền tự do của người viết di

chúc như qui định người cha không được tước quyền thừa kế của con trai néu

người con mới phạm lỗi lan đầu và lỗi không nghiêm trọng Con trai, con gái đềuđược hường quyền thừa kể ngang nhau

* Về lĩnh vực hôn nhân và gia đìnhTheo xu hướng củng cổ địa vị của người chồng, người cha nén trách nhiệm va nghĩa vụ thuộc về người vợ va con cái Nếu không có con người chồng

có quyền ly dị, bán vợ hoặc lấy vợ lẽ Nếu bắt được vợ ngoại tình thì chồng có

quyển trỏi vợ và nhân tinh của vợ ném xuống sông cho chết Ngược lại nếu vợ

bắt được chồng ngoại tinh, chỉ có quyền ly dị ma thôi Điểm tiến bộ là đã có quiđịnh kết hôn phải có giấy tờ ở mức độ nào đỏ có qui định bảo vệ người phụ nữ

(người vợ cỏ quyền ly hôn khi người chồng đi khỏi nha không có lý do, chồng có

quan hệ ngoại tình hay vu cáo vợ ngoại tình) Có một qui định rất nhân đạo nếu

đặt trong hoàn cảnh lúc bấy giờ là: “Người chồng không được bỏ vợ khi biết

người vợ mắc bệnh phong hii.”

* Về hình sự

Lĩnh vực hình sự là lĩnh vực thể hiện rõ nhất tính giai cấp và sự bất bình

đẳng Một nguyên tắc xuyên suốt và thé hiện rd trong Bộ luật là nguyên tắc bảo

vệ quyền lợi, địa vị của người chong, người cha trong gia đình Thí dụ, nếu

không có con, người chồng có quyển ly dị hoặc bán vợ hoặc lấy vợ lẽ; nếu bắt

được vợ ngoại tinh thì chẳng có quyền trói vợ và nhân tinh của vợ ném xuống

sông cho chết Ngược lại néu vợ bắt được chồng ngoại tình, chỉ có quyền ly dị

mà thôi Điều 129 qui định : "Nếu vợ của dân tự do ngủ với người dan ông khác

mà bị bắt thi phải trói cả hai người này lại và ném xuống sông" Tan dư của xã

hội nguyên thuỷ rat rd là nguyễn tắc trả thù ngang bằng, thậm chỉ còn cho phép trừng trị cả những người không liên quan đến tội phạm Nguyên tắc nảy chỉ căn

cử vao hậu quả xảy ra trên thực tế dé áp dụng trách nhiệm pháp lí, chứ không xét

trên phương diện mức độ lỗi và chủ thể thực hiện hành vi vi phạm Thí dụ Điều

38 qui định: " Nếu thợ xây nha ma xây không dam bao, nha đô chi nhà chết thi

Trang 41

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Almanach - Những nên văn mình thé giới, NXB. Văn hoáthông tin Khác
2. Ph.Ăngghen. Nguôn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu vàcủa nhà nước, NXB. Sự thật, Hà Nội, 1972.nghĩa trong “ Các xã hội tiễn ne ban’, NXB KHXH, HN, 1975 Khác
4. Cac Mac - Ph. Angghen. Góp phân phê phán khoa kinh tế chỉnh tri, NVB. Tiên bộ, Matxcova và NXB. Sự thật, Hà Nội, 1989 Khác
5. _ Chiêm Tế. Lich sử thé giới cổ đại, tập 1, NXB. Giáo dục, HaNội, 1978 Khác
6. — Giáo trình Lich sử nhà nước và pháp luật thé giới , khoa luật - Đại học Tổng hợp Hà Nội, NXB. Hà Nội, 1997 Khác
7. Gido trình Luật dân sự Việt Nam , Đại học Luật Hà Nội, NXB.Công an nhân dân Hà Nội, 1997 Khác
8. — Giáo trình Luật hình sự Việt Nam , Đại học Luật Ha Nội,NXB. Công an nhân dân Hà Nội, 2006 Khác
9, Nguyễn Quốc Hùng và các tác giả khác. Những nên văn minhrực rỡ cổ xưa, NXB. Quân đội nhân dân, Ha Nội, 1993.NXB. Văn Hoá — Thông tin, 1998 Khác
11. Leonard Woolley. Lịch sử văn minh nhân loài thởi tiền sử,NXB. Van hod — Thông tinh, Hà Nội, 2001 Khác
13. Cao Văn Liên. Pháp luật các triểu đại Việt Nam và các nước, NXB. Thanh niên, 2004 Khác
22. Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Đình Lễ, Đặng Thanh Toàn, VũNgọc Oanh. Tư liệu giảng day Lịch sử thể giới hiện đại, NXB. Giáo dục1986 Khác
23. Tw liệu giảng day lịch sử thé giới cổ dai. NXB GD, 1983 Khác
24. Nguyén Anh Tuan. Khảo lược Bộ luật Hammurabi của nhanước Lưỡng Hà có đại. NXB. Chính trị quốc gia, 2000 Khác
19, http:/! nxbctqg.orq.vn/index php 30, http:// tuanhs!.blogspot.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN