Điều 32 Bộ luật quy định
V. Các mối quan hệ khác ở Lưỡng Hà cổ dai
trong Bộ luật Hammurabi
* Theo quy định của Bộ luật Hammurabi việc xem xét, xét xử các vụ việc,
dù là dan’ sự hay hình sự đều thuộc thầm quyền của Toàn án. Bộ luật không nói rõ hệ thông toà án ở Lưỡng Hà cỏ đại được tổ chức như thé nao, thẩm quyền va thủ tục xét xử ra sao. Do đó, để có thể hiểu được vấn dé nay, cần phải dựa vào các tải liệu sử học. Dưới day, xin được trích lược một đoạn trong cuỗn Lịch sử văn minh nhân loại thời tiền sử của Uy ban quốc tế về lịch sử phát triển văn hoá và khoa học nhân loại. phần thứ hai: “bước đầu của nền văn minh". do huân tước
Lêonát Hulây ( Leonard Woolley) viết:
“Khi ma Summer được thống nhất dưới triều đại các vị vua hùng mạnh của vương triều thir II của Ur, thì tắt yếu là quyển uy của các ensi bị suy yếu,
nhưng họ vẫn giữ được độc quyền về các quyết định tư pháp. Hầu hết các thẳm phán lúc này vẫn còn là thành viên của giới tăng lữ, nhưng hình như người ta
không còn lựa chọn họ theo cách lấy ngẫu nhiên nữa; khi đó đã cỏ một giới tăng lữ được chuyên môn hoá, gọi là mashkim, giới này được vương triểu thứ III của
Ur đã tham dự tất cả các vụ xét xử và chịu trách nhiệm vẻ dién tiến các phiên toà.
Thường thì đó là những thành viên của đền thờ tuy rằng các thành viên của giới
đỏ không phải là những “thẳm phán” theo đúng nghĩa đen, nhưng họ đảm nhận
chức trách là thảm phán. trọng tài, công chứng viên, chuyên gia và giám định có
tuyên thệ.
Theo truyền thong, người ta vẫn còn xét xử trong dén thờ, vả các hề sơ về
các vụ xét xử được lưu giữ trong các đền thờ đó. Chang hạn Bour-sin, là người đã trùng tu cổng vòm cũ của sân thượng của ngôi dén Ziggurat ở Ur. đã nói đến
"bộ sưu tập lớn các bang chữ viết” và “chỗ xét xứ các vụ án đó”, là tắm lưới công lí không dé sót kẻ thù của Bour-Sin.
Trang 101
Khóa luận tốt n GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn
Các vụ kiện dan sự đủ loại, đặc biệt là các vụ liên quan đến mua bán, được
đưa ra trước mashkim. Nếu như mashkim không phản xét được thi những thẩm phản chuyên nghiệp (di-Kuđ). khi đó có từ hai đến bốn di-Kud, được triệu tập đến đẻ tham gia phiên toa, sau đó người ta có thẻ khang cao đền toa tôi cao.
Ngay cả trước khi vương triéu thử II! của Ur sụo đổ, người ta cũng đã được chứng kiến sự thành lập của các toà án địa phương do một viên chức dân sự chủ toạ, đó là thị trưởng đô thị (rabianu),có một hội đồng nhân sĩ (shibuti) trợ giúp. Một tài liệu thé hiện Ibbi-Sin ở Ur đang đưa ra những chỉ thị cho một toả án
kiểu này xét xử tại Bulum.
Dưới triều đại của các nhà vua người Sémite ở Isin và ở Larsa, quyền lực
của thị trưởng được tang cường, va hiện tượng nay lại cảng rd nét hơn với
Hammurabi ở Babilon. Hammurai không phải là một thân linh, ngược lại với Shoulgi ở Ur vốn tự cho là minh có bản chất thần thánh, thậm chí Hammurabi còn không phải là đại điện của một thần linh nào cả. Nếu như ông ta gán cho các
vấn đẻ tôn giáo có một tầm quan trong to lớn nhất thì ông ta vẫn kiên quyết từ chối không chịu tuân theo uy quyển của tăng lữ; chỉnh trong triều đại của Hammurabi mà chúng ta lần đầu tiên chứng kiến các toà xét xử dân sự, với những thảm phan trần thé có đủ thẳm quyền.
Tham quyén tư pháp của giới tăng lữ còn được công nhận. nhưng các tòa
án tôn giáo dẫn dan bị loại bỏ và các thẩm phán dân sự thay thé dan các tăng lữ.
Kẻ từ lúc này thi các toa án thé tục đều do viên thị trưởng địa phương chủ tọa, có
vài nhân sĩ trợ giúp; chúng ta không thể biết được liệu những người đó có nhận
được một khoản thù lao hay không, nhưng họ được coi như những viên chức cao
cấp có chức trách nặng nẻ; nếu như họ huỷ bỏ quyết định của mình thì họ có
nguy cơ bị sa thải trước công chúng.
Trong phiên toa cả hai bên đều xuất trình các tắm “bang” của mình, đó là những van bản viết nói về vụ việc; sau đó bên nguyên rôi bên bị khai trước toà;
cuối cùng là các nhân chứng khai sau khí tuyên thé trước than linh va trước nhà
vua; và các thấm phán quyết định. Cả 2 bên đều có quyền kháng cáo lên toà tối
cao. lên các “thâm phán Babilon", và nêu họ vẫn tự cho mình là bị xử bat công
thi thậm chí có thé kháng cao lên chính nha vua” II,
Trang 102
Khóa luận tết nghỉ GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn
Qua đoạn trích trén, có thê rút ra hai đặc điểm cơ bản của hệ thông toa án thời Hammurabi:
- Hệ thống toà án được tổ chức không tách rời với hệ thống hành chính.
Các viên chúc hanh chính cũng đồng thời là những thảm phan thay mặt nha vua
thực hiện chức năng xét xử.
- Các toa án ở Lưỡng Hà cỗ đại được tô chức thanh ba cấp: cấp địa phương, cắp toa án tối cao va trên cùng là nha vua với tư cách là người đứng đầu quốc gia năm trọn cả ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
* Theo quy định của Bộ luật Hammurabi, việc xét xử của toa án phải dựa
trên cơ sở chứng cử. Đối với phan lớn các giao dịch được điều chỉnh bởi bộ luật.
nha lập pháp đều yêu cau các bên lập thành văn bản, có sự chứng kiến của người làm chứng. Khi có tranh chấp xảy ra, các bên phải trình văn bản đó ra trước Toà.
Người làm chứng cũng được mời đến để chứng thực cho sự trung thực của các bên. Nếu vi một lí đo nào đó, người làm chứng không đến được ngay, Toà án phải án định một thời hạn hợp li cho người lam chứng có thé đến tham dự phiên toà. Theo điều 13 Bộ luật Hammurabi, thời hạn này là 6 tháng.
Trong trường hợp không có nhân chứng, không có vật chứng là văn bản
hai bên tranh chấp thoả thuận lập ra, Toà án có thể đưa ra phán quyết nhờ vào sự
“chi bao” của thần linh thông qua thủ tục lặn nước. thủ tục lặn nước được quy định trong nhiều điều luật của Bộ luật Hammurabi, chẳng hạn như điều 2 Bộ luật:
“Trường hợp một kẻ buộc tội người khác và đã thê thước than linh về việc
đó mà không đưa ra được bằng chứng xác đáng về sự buộc tội của minh;
Người đó bị buộc tội sẽ đi ra bờ sông và lao mình xuống dòng sông đỏ;
Nếu kẻ bị buộc tội chết dưới sông thì kẻ buộc tội sẽ có được ngôi nhà của kẻ bị chết.
Nếu dòng sông chứng minh sự vỏ tội của kẻ bị oan và bảo toàn tỉnh mang
cho y, y sẽ trở về và lay di ngôi nhà của kẻ đã buộc tội mình”.
*Trong Bộ luật Hammurabi, do nha làm luật không có y thức phân biệt
ngành luật. không phân biệt quan hệ dân sự với quan hệ hình sự nên vẻ mặt tổ tụng. không có quy định riêng biệt cho tô tụng dân sự cũng như tế tụng hình sự.
không có quan niệm quyền công tổ trong việc truy tổ tội phạm. Người bị thiệt hại tham gia tố tụng vừa mang tư cách là nguyên đơn dan sự, vừa là người buộc tội
Trang 103
bị cáo trước toà. Cách thức tô tụng nay cho thay sự kém phát triển về tư duy t tụng trong Bộ luật Hammurabi. Đây cũng là sự kém phát triển của một thời đại
cách chúng ta gan bến nghìn năm lịch sử.
Trang 104
Khóa luận tết nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn