Điều 32 Bộ luật quy định
IV. Mối quan hệ hôn nhân và gia đình ở Lưỡng Hà cỗ đại trong Bộ luật Hammurabi
Trong những mục trước, it nhiều chúng ta đã dé cập một số quy định điều chỉnh quan hệ hôn nhãn. gia đỉnh của Bộ luật Hammurabi. Day là một chế định
lớn, các quy phạm năm rải rac trong nhiều điều luật khác nhau nhưng được quy
định tập trung nhất từ Điều 128 đến Dieu 193, nghĩa là trong 65 điều của Bộ luật nảy. Nội dung của chế định nảy tập trung điều chỉnh các vẫn để sau đây:
- Van dé kết hôn, ly hỗn.
Trang 85
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn
- Quan hệ thử bac trong gia định.
- Chế độ tải sản vợ chong.
- Van đẻ thừa kẻ tải sản giữa các thành viên trong gia đình.
- Quan hệ cha mẹ - con cải.
- Vấn dé con nuôi.
* Van dé kết hôn. ly hôn
- Van dé kết hôn
Kết hôn là sự kiện pháp lý quan trọng dẫn đến hệ quả xác lập quan hệ vợ chồng giữa những người dan õng va dan bà. Sau sự kiện kết hôn, chế độ tai sản
chung của vợ chồng được hình thành, những đứa con sinh ra trong thời ki hôn
nhân ton tại được coi là con trong gid thú va nhiều vẫn dé kén theo sẽ phát sinh.
Như thể, vẻ mặt pháp lý, kết hỗn là sự kiện khởi đầu cho một loạt quan hệ hôn
nhân, gia đình tiếp sau. Các quy định của pháp luật đối với van dé kết hỗn thể
hiện phan nao mức độ can thiệp của Nha nước vào quan hệ hôn nhãn - gia đình.
Sự điều chỉnh của pháp luật Lưỡng Hà cỏ đại đổi với vẫn dé kết hôn chủ
yếu la đổi với ngưởi dan ông, Địa vị của người dan ông và phụ nữ hoản toan bất
bình đăng. Việc lay chồng của người phy nữ là do cha người phụ nữ đó quyết
định theo cách “ cha mẹ đặt đâu con ngôi day”; phụ nữ không có quyền tự do kết
hôn.
Việc kết hụn giữa một người đản ửng va một người dan bả được thực hiện
trên cơ sở sự thoả thuận của hai bên gia đình. Bên phía nha trai, có thé người con
trai trực tiếp đến nhà bé cỗ gái xin cưới cô gái về làm vợ hoặc bé của anh ta sẽ đi
hỏi vợ cho con. Điều này được phản ảnh trong Điều 155, 156 Bộ luật
Hammurabi.
Trên thực tế, dé lầy một người phy nữ vẻ lam vợ, người đản dng phải mat
2 khoản tiên:
- Tiên ăn hỏi, goi là “tirhatou”. Khoản tiền nay có ý nghĩa như là sự dén bù
của nha trai cho công ơn nuôi dưỡng của bỏ mẹ cô gái. Đỗi với khoản tiễn nay bổ
cô gái có toàn quyên được hướng dụng.
- Tiên phục vụ cho cưới xin "bilou”.
Nếu như người dan ông phá bỏ hôn ước. anh ta mat toàn hộ tải sản đã đem đến nha cô gái. Điều 159 Bộ luật Hammurabi quy định:
Trang 86
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn
“Người đàn ông nào đã mang tài sản phục vụ cho việc cưởi xin (bilou) và
tiền lễ ăn hỏi (tirhatou) đến nhà bé vợ tương lai của hẳn ta.
Ma lại đưa mắt vẻ phía người đàn bà khác.
Và nói với bỗ vợ tương lai của hắn ta rằng: “tôi sẽ không cưởi con gái
ong”.
Hắn sẽ mat toàn bộ tài sản mang đến nhà cô gái”.
Ngược lại. nếu như việc hôn nhân không thành do lỗi của nhà gái thì bố cô gái có trách nhiệm bôi thường cho nha trai. Điều 160 bộ luật quy định:
“Néu người đàn ông đã mang tài sản phục vụ cho việc cưới xin (bilou) va tiên lễ ăn hỏi (tirhatou) đến nhà bé vợ tương lai của hẳn ta,
Mà người bỏ vợ lại nỏi: "ta sẽ không ga con gái cho anh”.
Thì ông ta sẽ phải bôi thường gap đôi số tài sản (bilou và tirhatou) mà
người đàn ông kia đã mang đến nhà minh”.
Điều 161 bộ luật quy định thêm:
"Nếu người đàn ông đã dem tài sản phục vụ cho việc cưởi xin (bilou) và tiền lễ ăn hỏi (tirhatou) đến nhà bé vợ tương lai của anh ta.
Và nễu bạn của anh ta lại nỗi xấu anh ta,
(Do dé), người bố vợ đã nói với anh ta: “tôi sẽ không ga con cho anh
Người bó vợ sẽ phải trả gdp đôi những gì đã nhận từ anh ta,
Còn bạn của anh ta cũng không thé cưới người con gái kia được ".
Trên nguyên tắc, pháp luật Lưỡng Hà cổ đại thừa nhận chế độ đa thê: một người đàn ông có thể lấy nhiều vg, nhưng một người phụ nữ chỉ được lay một
chồng. Hành vi ngoại tình của một người phụ nữ được coi là một trọng tội Bộ
luật Hammurabi và bị trừng phạt nghiêm khắc.
Tuy nhiên, Bộ luật Hammurabi cũng có nhiều quy định hạn chế việc đàn ông lay nhiều vợ. Người chồng chỉ được quyền lay vợ lẽ nếu như người vợ
không có con hay bị bệnh nặng; người vợ là "một người dan bà lăng loan”.
Điều 144 Bộ luật quy định: — ˆ
“Néu người đàn ông nào lay một vợ.
Và người vợ này đưa về cho anh ta một nữ tỏ.
Đứa nữ tô này sau đó sinh cho anh ta những đứa con.
Trang &7
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn
Và nêu người đàn ông lại muôn lay thêm vợ lẽ.
Thì điều đỏ là không được phép.
Luật pháp không cho anh ta lẫy thêm vợ lẽ nữa".
Pháp luật Lường Hà cô đại cũng rat coi trọng van dé hình thức của việc kết hôn. Việc kết hôn bắt buộc phải được lập thành giấy tờ. Điều 128 Bộ luật
Hammurabi quy định:
*Kẻ nào lấy một người dan bà mà không làm giấy tờ gì thì người đàn bà
ay không phải là vey”.
Trong điều luật nói trên, không rõ nội dung của giấy tờ phải lập là gì. ai là
người lập giấy. địa điểm lập. có hay không có sự chứng kiến của công quyên khi
lập giấy... Vấn để này có lẽ do tập quán điều chỉnh. Tuy vậy, bản thân yêu cầu bắt buộc phải lập giấy tờ khi kết hôn cũng cho thấy sự can thiệp mạnh mẽ từ phía nhà nước Lưỡng Hà cổ đại vào các phong tục hôn nhân truyền thong đã tôn tại từ
lâu đời trong xã hội Lưỡng Hà.
- Van để ly hôn.
Nếu như kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân giữa người vợ và người chồng thi ly hôn là sự kiện pháp lý thủ tiêu quan hệ đó. Trong Bộ luật Hammurabi, không chỉ người chồng, mà cả người vợ cũng có quyển đưa ra yêu cầu đòi ly hôn.
Nhin chung. theo quy định của Bộ luật Hammurabi, người chồng có thể
tuỳ ý bỏ vợ theo ý muốn của mình. Lý do để bỏ vợ có thể là: người vợ không sinh con, vợ là người đàn bà không chu đáo với chồng hoặc đơn giản vu khống cho vợ tội ngoại tình. Điều 131 Bộ luật quy định:
"Nếu người chong buộc tội vợ mình (ngoại tinh) mà không bắt được quả
tang cô ta ngủ với một người đàn ông khác.
Thì người vợ phải thê trước thân linh (về sự trong sạch của mình) và cô ta có thể quay về nhà bố mẹ dé”.
Bộ luật chỉ có một trường hợp duy nhất hạn chế yêu cầu ly hôn của người chồng. Đó là trường hợp người vợ đang bị bệnh nặng. Tuy nhiên. đối với trường
hợp nảy. người chồng lại được quyển lấy vợ mới. Điều 148 Bộ luật quy định:
“Trường hợp người đàn ông lay một người vợ.
Va người vợ này mắc căn bệnh tram kha,
Trang 88
Khóa luận tết nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn
Người vợ cả được quyễn sóng ở nhà anh ta,
Người đàn ông có nghĩa vụ cham sóc người vợ cả cho đến lúc cỏ ta chết".
Về phía người vợ. người vợ có thé đưa ra yêu cầu ly hôn trong ba trường
hợp sau đây:
- Trường hợp thứ nhất được quy định tại Điều 142 Bộ luật:
“Néu người vợ trở nên coi thường chẳng và nói với hẳn ta: “anh sẽ không cỏ quyén sở hữu tôi nữa `,
Thì phải xác minh xem lý do cụ thể của chuyện này là gì
Nếu người vợ là một phụ nữ rất tốt. còn anh chéng là một gã hay bỏ nhà ra đi và đối xử tệ bạc với cô ta.
Cô ta có quyền lấy lại của hôi môn và quay về nhà bỏ mẹ đẻ của minh”.
- Trường hợp thứ nhất được quy định tại Điều 136 Bộ luật:
“Nếu như người chông bỏ trồn khỏi thành phó. và.
Người vợ. sau sự ra đi của anh ta, đã đời nhà và di lấy chong khác.
Và néu như người chẳng lại trở về, và muốn tải hợp với người vợ,
Thì người vợ sẽ không quay về với anh ta nữa bởi anh ta là kẻ coi thường
thành phố quê hương minh”.
Như thé, cả hai trường hợp néu trén đều gắn với việc người chồng bỏ nha ra đi; sự khác nhau giữa hai trường hợp nảy là ở chỗ, lí do cho phép người vợ ly
hôn xuất phát từ sự tệ bạc của chồng. còn đối với trường hợp thứ hai người chồng
là kẻ “phan bội", đã “bỏ trốn khỏi quê hương”.
- Trường hợp thứ ba, người vợ bị chồng vu cáo phạm tội ngoại tình mà không bắt được quả tang. Trong trường hợp này, người vợ chỉ có thể ly hôn sau
khi chứng minh sự trong sạch của mình bằng biện pháp “lan nước” (Điều 132 Bộ
luật).
* Hậu quả của việc ly hôn theo quy định của Bộ luật Hammurabi.
Xét vé mặt pháp ly, việc ly hôn dẫn đến hai hệ qua:
- Chia tải san chung của vợ chồng.
- Van dé nuôi con sau ly hôn.
* Nguyên tắc chung của việc chia tải sản vợ chéng khi ly hôn được phán
ảnh trong Bộ luật Hammurabi là: phản tài sản của ai thì vẫn thuộc về người đỏ.
Trang 89
Khỏa luận tốt nghiệp GVHD ; Th.s Nguyễn Văn Sơn
Tài sản vợ chông tạo dựng được trong thời kì hôn nhân chỉ thuộc ve người
chồng.
Theo truyền thống, người vợ trước khi về nha chong đều được người cha chia hỏi mỗn. Trong Bộ luật Hammurabi. của hồi môn được gọi là “cherigtou”.
Số tải sản “cheriqtouTM này, trong thời kì hôn nhãn sẽ do người chồng quan lý.
Người chồng có quyền được hưởng lợi từ “cheriqtou” nhưng không có quyền
được định đoạt nó. Khi ly hôn, “cheriqtou” phải trả về cho người vợ. Ngoài ra,
nếu như việc ly hôn xuất phát từ lý do người vợ không sinh con, người chồng còn phải trả thêm cho vợ một khoản tiền nữa. Điều 138 Bộ luật Hammurabi quy định:
"Mều người đàn ông muôn bỏ người vợ không sinh con cho anh ta thi anh ta phải trả cho người vợ sau này một số tiền tương đương với sé tiền dùng ăn hỏi
(tirhatou).
Dong thời, phải tra cho cô ta toàn bộ của hồi môn (cheriqtfou)”
Điều 139 Bộ luật quy định tiếp:
“Néu vợ chẳng lấy nhau mà người đàn ông không phải trả tiên lễ ăn hỏi
(tirhatou) cho nhà vợ.
Thì khi bỏ người vợ (không sinh con) này.
Người chẳng phải trả cho vợ anh ta một mine bạc ".
Tuy nhiên, nếu việc ly hôn xuất phát từ sự hư hỏng của người vợ, người vợ đó sẽ phải ra đi mà không được đem theo bắt cứ tài sản gì. Điều này được quy định trong Điều 141 Bộ luật Hammurabi:
“Nếu người vợ nào sông ở nhà chẳng mà tâm tưởng không ôn định, muốn
bỏ chong ra di, tiêu tan hoang phi tài sản nhà chong, thiếu trách nhiệm với
chéng thì thị phải bị đưa ra (xét xử) trước Toà án.
Nếu (trước Toà). người chong nói: “tôi muốn bỏ thị" thì anh ta được quyền tổng cổ thị ra ngoài đường mà không phải trả cho thị bắt cứ khoản tiền
nào.
Nếu người chẳng nói: "tôi sẽ không bỏ thị” thì anh ta được quyền ldy người phụ nữ khác lam vợ. còn người vợ (cũ ) van phai song ở nhà anh ta như là
no lệ”
Trong mâu thuẫn với truyền thống gia đình phụ hệ gia trưởng ở Ludng Hà cô đại. Điều 137 Bộ luật quy định:
Trang 90
Khóa luận tốt nghiệp : GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn
"Nêu người chong muôn bỏ người đàn bà hay người vợ đã sinh con cho y,
Y phải trả lại cho cô ta toàn bộ của hồi môn(cheriqtou).
Va giao cho cô ta quyên thu hoa lợi từ cảnh dong, vườn cây ăn quả cũng nhục từ các thứ tai sản khác dé cô ta nuôi con.
Khi con cải trưởng thành, có ta nhận được một phan tài sản từ khỏi tài sản
được chia cho con cải.
Và được quyên lấy chẳng mới theo ý chí của mình".
Việc ly hôn nói trong điều luật hoản toản do lỗi từ phía người chông. yêu cầu ly hôn cũng do người chồng nêu ra. Trong trường hợp này, pháp luật đã trao quyền nuôi con cho vợ. Day là một hiện tượng hiếm gặp trong pháp luật Đông phương cổ truyền. Ngoài quyển nuôi con, người vợ còn được hưởng lợi từ khối
tài sản chung, được chia một phân tài sản trong khôi tài sản chung đó khi con cái
trưởng thành. Đặt trong hoàn cảnh xã hội chiếm hữu nô lệ, quy định trên đây mang nhiều ý nghĩa tiến bộ. phần nào bảo vệ được quyên lợi của người phụ nữ vốn là bên yếu thé hon trong quan hệ hôn nhân sau khi quan hệ cham dứt.
* Quyền tái hôn của người vợ trong trường hợp chồng chết hoặc bị mắt
tích.
Về nguyên tắc, quan hệ hôn nhân chỉ tồn tại khi chủ thể của quan hệ còn sống. Khi một trong hai bên. vợ hoặc chồng chết hoặc được coi như là đã chết (mắt tích), bên kia có quyển tái hôn. Đối với người chồng, vấn để này là đương nhiên. Tuy vậy, đối với người vợ, pháp luật Lưỡng Hà cỗ đại có những hạn chế nhất định. Mục đích của sự hạn chế này, ở một góc độ nào có, là để bảo vệ quyền
lợi cho các con chưa thành niên của người chồng ( đã chết hoặc được coi như đã
chết).
Điều 177 Bộ luật quy định:
"Trường hợp một người đàn bà god chẳng có con nhỏ tuổi muôn bước vào nhà người đàn ông khác (muôn tai hôn),
Bà (cô ta) sẽ không thẻ bước vào nhà người đàn ông đó néu không được phép của thâm phán.
Nếu người thâm phản cho phép người đàn bà này bước vào nhà người đàn ông khác, ông ta phải điều tra ti mi về những tài sản trong nhà người chong
trước của người đàn bà xin tái hôn,
Trang 91
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn
Những tài sản này phải được giao cho người đàn bà (xin tải hôn) và người
chong sau của bà ta quản ly. Việc giao tài sản phải được lập thành văn bản.
Người đàn bà( tái hỏn) và chồng sau của bà (cỏ) khỏng được phép bản
hay chuyển nhượng bat cứ một tài sản nào mà người chẳng trước dé lại (bởi
chúng thuộc vẻ con của ông ta),
Ké nào mua tài sản do người chong trước (của người đàn bà tái hôn) dé
lại đều phải trả lại cho chủ sở hữu của chúng và chịu mắt khoản tiền đã bỏ ra
mua những tài sản đó `.
Điều 135 Bộ luật quy định:
"Và néu người chong bị bắt làm từ binh,
Nếu như ở nhà của anh ta, không còn phương tiện sinh hoạt dé duy trì
CHỘC sống,
Người vợ của anh, như đã được luật cho phép, đời nhà anh ta dé lay người
khác.
Và đã sinh con ở nhà chẳng mới.
Va nếu như người chong cũ trở vẻ,
Người vợ sẽ phải theo anh ta,
Những đứa con do người vợ nào sinh ra là con của người cha nào sẽ theo
người cha dé”.
Như thế, theo quy định của các điểu luật trên, trong trường hợp chồng chết, người vợ chỉ được phép tái hôn khi có được sự chấp thuận của công quyển (thẩm phán). Trường hợp người chồng mất tích, người vợ sẽ được phép lấy chong mới khi trong nhà người chồng cũ “không còn phương tiện sinh hoạt để duy trì cuộc sống”. Nếu như người chồng cũ trở về, quan hệ hôn nhần trước phải được tái lập, kể cả khi người vợ đã có con với chồng mới. Con của người cha nào
sẽ về ở với người cha đó theo truyền thống phụ hệ.
* Về quan hệ thứ bậc trong gia đình:
Như đã trình bay trong những phan trên, gia đình Ludng Hà cổ đại được xây dựng theo mẫu hinh gia trưởng. Người chỗng. người cha giữ quyên làm chủ.
quyết định mọi việc trọng đại trong gia đình cũng như những việc quan hệ với
bên ngoài. Quyền lực của người chồng. người cha lớn đến mức ông ta có thé dem
Trang 92
Khóa luận tết nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn
cả vợ. con trai. con gái của mình đi làm con tin để gan nợ (dieu 117 Bộ luật
Hammurabi).
Do việc Nhà nước Lưỡng Hà cỏ đại thửa nhận chế độ đa thé, người chồng cỏ một người vợ làm vợ cả (chính that), cỏ thể cd một hoặc nhiều vợ lẽ (thir that); ngoài ra ông ta còn có thể cỏ con với nữ nô lệ trong nha. Tinh trạng hôn
nhân nảy buộc luật pháp phải can thiệp vào quan hệ gia đình bằng cách quy định trật tự trên đưới của các bà vợ. Cũng như ở các nền pháp luật khác thừa nhận chế độ đa thé, luật pháp Lường Ha cô đại dé cao quyền của người vợ cả sau người
chồng.
Điều 145 Bộ luật quy định:
“Người dan éng đã lay vợ mà người vợ này không sinh ra cho anh ta
những đứa con,
Và nếu ninc anh ta muốn lấy thêm vợ lẽ.
Thì anh ta được quyên làm việc đó.
Anh ta có thé đưa người vợ lẽ về nhà nhưng không được đối xử với vợ lẽ nh đổi với người vợ cả `.
Điều 146 bộ luật quy định:
“Néu người đàn ông lấy vé một người vợ.
Và người vợ lại đưa đễn cho anh ta một nữ tô,
Nữ tô này, sau đó, sinh cho anh ta những đứa con, Và vì như vậy nó to ra coi thưởng bà chủ,
Thi bà chủ của đứa nữ tô kia khong được quyên bán nó.
Bà ta sẽ đóng một cái dẫu lên người nó.
Và xem nó niuc những đứa nó lệ khác".
* Về chế độ tai sản vợ chồng:
Như đã trình bay trong phan trên, tài sản của vợ chồng trong thời kì hôn
nhân, theo quy định của Bộ luật Hammurabi là một khối tải sản thông nhất do
người chồng quản ly. Người chồng được quyền khai thác. sử dụng tải sản là của
hồi môn (cheriqtou) của vợ nhưng không có quyền định đoạt tài sản ấy. Nếu ly hôn. phần tài sản là của hồi môn này phải được trả về cho người vợ.
Trang 93