Mối quan hệ dân sự, thương mại, lao động ở Lưỡng Hà cỗ đại trong Bộ luật

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu Lưỡng Hà cổ đại qua bộ luật Hammurabi (Trang 62 - 67)

Điều 26 Bộ luật quy định

III. Mối quan hệ dân sự, thương mại, lao động ở Lưỡng Hà cỗ đại trong Bộ luật

Hammurabi

Cùng với các điều chỉnh quan hệ hình sự, các điều chỉnh quan hệ dan sự

cũng chiếm một tỷ lệ rất lớn trong Bộ luật Hammurabi. Các quy định này chủ yếu tập trung xử ly những van dé phát sinh từ quan hệ tải sản giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội Lưỡng Ha cô đại. Bộ luật Hammurabi it có các quy định điều chỉnh quan hệ nhân than, nếu có cũng chỉ trong lĩnh vực hôn nhân. gia đình. Các quyền về nhân than hau như vắng bóng trong Bộ luật. Điều này có thể giải thích

được bởi hai lí do:

~ Một la bản thân bộ luật Hammurabi cũng chi là sự hệ thống hóa một loạt

các tập quán dan sự được lưu truyền trong xã hội Lưỡng Hà cô đại: mà các tập quán đó thường có tính ứng dụng cao, tập trung vào giải quyết những vấn để cụ the trong giao dịch dan sự hàng ngày. Các tập quán thường không đề cập đến quyền nhân thân của con người.

Trang 63

~ Hai la, do sự phát trién ở trình độ thập của xã hội dân sự thời bay giờ. Xã

hội Lưỡng Ha cô đại mới thoát thai từ chế độ công xã nguyên thủy. mọi mặt đời

sống xã hội, từ sinh hoạt vật chất đến đời sống tinh than còn chưa phát triển. Con

người lúc đó vẫn chưa có ý thức một cách rõ rệt về * quyền”. trong điều kiện

nay, các quyền dân sự chưa thé có điều kiện xuất hiện để được ghi nhận vảo luật

pháp.

* Van dé chủ thé các quan hệ pháp luật dân sự. Bộ luật Hammurabi chỉ thừa nhận một chủ thể duy nhất là cá nhân. Trong bộ luật không thấy có điều luật nao khác nhắc đến pháp nhân hay các tỏ chức khác như là chủ thể của các quan

hệ pháp luật.

Dé có thể trở thành chủ thé quan hệ pháp luật dân sy, các cá nhân phải có năng lực chủ thể. Theo lý thuyết pháp luật hiện đại, năng lực chủ thể là khả năng của chủ thé có thể tham gia vào các quan hệ pháp luật . Nang lực chủ thé gồm hai

yếu t6 là năng lực pháp luật và nang lực hành vi.

Trong bộ luật Hammurabi, năng lực chủ thể của cả nhân phụ thuộc vào độ tuổi và địa vị pháp ly của cá nhân đó. Bộ luật không quy định rồ người bao nhiêu tuôi thì được coi lả người *' trưởng thanh”, bao nhiêu tuổi thì có thé độc lập tham gia vào các quan hệ dan sự nhưng có nhiều điều luật quy định “ người chưa trưởng thành” không được quyền trực tiếp quản lý tài sản thuộc sở hữu của minh,

không được thay thế cha để quản lý tài sản chung của gia đình trong trường hợp người cha bị bắt làm tù binh, không được tùy ý tham gia các giao dịch dân sự

thông dụng.

Chẳng hạn, điều 29 Bộ luật quy định:

“Néu con của người chỉ huy hay chién sĩ trong một đơn vị quản đội còn

nhỏ: và nếu đứa trẻ đó chưa thé tự mình quản lý ruộng vườn của cha nó;

Thi 1⁄3 điện tích ruộng vườn của anh ta sẽ được giao cho mẹ của đứa bé quản ly;

Người mẹ đứa bé có trách nhiệm nuôi dưỡng đứa bé này”.

Điều 7 Bộ luật quy định:

"Nếu kẻ nào mua hoặc nhận giữ hộ. không nhân chứng cũng không cỏ

hợp động van bản. vàng bac, nỗ lệ nam hoặc nữ. bỏ. cừu, lừa hay bất cứ thứ gì

Trang 64

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

khác từ tay con trai của một người khác hoặc nô lệ của người đó, sẽ bị coi niu

một kẻ trộm cắp và sẽ phải bị xử tứ hình”.

Như thé mặc dù chưa biết đến khái niệm năng lực pháp luật dan sự song quan niệm của người Lường Hà cỏ đại vẻ vẫn dé tư cách chủ thẻ của cá nhân thời

ky nay, cần phải dựa vào đặc điểm chế độ gia đình ở Lưỡng Hà. Gia đình Lưỡng

Hà cổ đại được xảy dựng theo mô hình gia trưởng. Người cha có quyền hảnh

tuyệt đổi trong gia đình. vợ và các con cho dù là con trai hay con gái đều ở địa vị

phụ thuộc người cha. Nếu người cha mắt tích (bị bắt lam tù binh). vợ ông ta sẽ

thay mặt làm đại điện cho ông ta quan lý tải san và các các công việc trong gia

đình (điều 177 Bộ luật). Các con gái của ông ta. khi đến tuổi sẽ được gả chồng.

Điều này có nghĩa là người phụ nữ sẽ luôn ở địa vị phụ thuộc. “tai gia tong phụ, xuất giá tòng phu”. Chỉ có người con trai của gia chủ, khi đến tuổi được cha gả

vợ. anh ta sẽ trở thành chủ của ban thân cái gia đình nhỏ của anh ta. Từ đây, tôi

suy nghĩ rằng năng lực hành vi của cá nhân có lẽ sẽ được coi là day đủ khi cá nhân đỏ trở thành người gia chủ của gia đình, tức là sẽ được tính ké tử thời điểm anh ta lay vợ.

Yếu tổ năng lực chủ thẻ của cá nhân được dé cập ở trên là năng lực chủ thể của người tự do, không phải của nô lệ. Trong xã hội Lưỡng Ha , địa vị pháp ly của nô lệ không quá thắp kém như trong chế độ nô lệ điển hình ở Hy Lạp hay La Mã cé đại. Người nô lệ ở Lường Hà không đến nỗi bị coi là “công cụ biết

nói". không có “nhân tính” của con người. Theo quy định của bộ luật

Hammurabi, người nô lệ cũng có quyền được chữa bệnh khi bị ốm và phan nao

cững được pháp luật bảo vệ tính mạng. sức khỏe.

Tuy vậy, địa vị của nô lệ, so với người tự do, còn thua kém hơn rất nhiều, về mặt pháp lý họ mang 2 tư cách:

- Tư cách là tai sản thuộc sở hữu của chủ nô, do chủ nô bỏ tiên mua vẻ.

- Tư cách là một chủ thể hạn chế của Pháp luật.

Ở tư cách thứ nhất, tức là trong mỗi quan hệ với chủ nô. người nô lệ ở địa

vị phụ thuộc. Nô lệ có nghĩa vụ phục ting chủ nô. Mọi hành vi phản khang của

nô lệ với chủ nô đều bị trừng phạt nghiêm khắc ( điều 282 Bộ luật), Nõ lệ bỏ trốn bị bat quay trở lại ( điều 18 bộ luật). Chủ nô mua nô lệ về làm việc thì cũng có quyển ban nô lệ cho chủ nô khác ( điều 147 Bộ luật). Chủ nô có quyển đem nd lệ

Trang 65

Khóa luận tết nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

đi gan nợ ( điêu 118 bộ luật). Nói tom lai, pháp luật Lưỡng Hà cô đại. cũng như

tất cả pháp luật thuộc kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ coi nô lệ như một loại tải sản của chủ nô. Trong mọi chế độ chiếm hữu nô lệ. người nô lệ có đủ mọi đặc tính của một loại tai sản. nghĩa là có giá trị va có thé chuyển nhượng trong các

giao địch dan sự.

“Trong tư cách thứ hai. pháp luật Lường Hà cô đại xem nô lệ như một chủ thể pháp luật hạn chế. Đây là điểm khác biệt so với pháp luật phương Tây cé đại, vì người nô lệ trong pháp luật phương Tây cô đại chỉ là khách thé của pháp luật.

Người nô lệ trong pháp luật Lưỡng Hà cẻ đại là chủ thể pháp luật hạn chế

bởi những lý đo sau:

- Họ được tham gia vào quan hệ hôn nhân gia đình với người tự do. Người

dan ông tự do có quyền lẫy một nữ nô lệ làm vợ (Diéu 144 Bộ luật) và ngược lại người dan ba tự do cũng có quyên lấy một nam nô lệ làm chồng (Điều 175 Bộ

luật). Con cái sinh ra trong cuộc hôn nhân giữa những người tự do. Các cuộc hôn nhãn nảy là những người tự do. Các cuộc hôn nhân nảy được pháp luật thừa nhận

và bảo hộ.

- Họ có quyền có tài sản riêng vả lả chủ sở hữu của tài sản đó. Quy chế tài sản riêng của người nô lệ rất phức tạp, bởi khối tài sản này là tai sản của “tài sản"

(nô lệ) của chủ nô. Điều 176 Bộ luật Hammurabi quy định:

“Néu một nó lệ của cung đình hay một nó lệ của mouchkinou lấy con gái

của người dan tự do;

Con gái của người dân tự do khi về nhà tên nô lệ kia có đem theo của hôi môn ( cheriqtou) của cha mẹ đẻ:

Và trong quá trình sống với tên nô lệ này, hai vợ chẳng ( con gái người

dan tự do và tên nô lệ) cùng nhau tạo dựng được một khỏi tài sản.

Thì đến khi tên nô lệ chết, con gái của người dân tự do sẽ lấy lại của hi

môn của mình;

Cỏn khối tài sản chung của vợ chẳng ( con gái người dân tự do và tên nó

(¿) được chia làm hai: chủ của tên nô lệ lấy một nứa, con gái người dan tự do lấy

mot mia cho con.

Nếu con gải người dan tự do khi lấy tên nỏ lệ không dem của hôi mỏn về nhà chồng thì khối tài sản chung của vợ chồng (con gái người dân tư do và tên

Trang 66

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

nô lệ) cũng van được. chia đôi: chủ của tên nô lệ một mia và con gái người dan

tự do một nửa”.

Theo điều luật nói trên. về nguyên tắc, tài sản của người nô lệ vẫn thuộc chủ của anh ta. Van dé là ở chỗ. người nô lệ cũng không phải là chủ sở hữu toàn bộ khối tài sản mà anh ta năm giữ; một phan khói tai sản đó thuộc về người vợ anh ta. Khi nô lệ còn sống. van dé phan định đâu là tài sản của chủ nô, đâu là tài sản riêng của vợ chồng chủ nô không được đặt ra. Khi người nô lệ chết, vợ người nô lệ được chia một nửa khối tài sản chung. nửa kia thuộc vẻ chủ nd. Như thể.

quyền sở hữu tài sản của người nô lệ rất hạn chế; tài sản riêng của nô lệ, về thực chất. vẫn thuộc về khối tài sản chung của chủ nô như bản thân người nô lệ nằm

trong bộ khối tài sản chung đó.

Do bộ luật Hammurabi thừa nhận nô lệ cỏ tải sản riêng nên tất yếu phải

cho phép họ tham gia vào các giao dịch dân sự. Tuy nhiên. do luôn là các giao

dịch đân sự có điều kiện, Theo điều 7 Bộ luật đã nói ở trên, điều kiện đó là: phải

có người làm chứng va giao dich được lập thành văn ban, Sở di nha làm luật quy

định hai điều kiện nảy là nhằm đề phòng người thứ ba lợi dụng giao địch với người nô lệ dé trục lợi, mượn cách giao dịch dé chiếm đoạt tai sản của chủ nô.

*Về chế định sở hữu tai sản

Đối tượng của quyển sở hữu:

Phần trên tôi đã trình bày chế độ sở hữu tài sản của người nô lệ. Tải sản

của người nô lệ cũng như bản thân nô lệ là tai sản của chủ nô. Như thế có thể xem rằng, tai sản của chủ nô, và nói chung là của mọi người tự đo, bao gồm có người nô lệ và các loại tài sản khác. Mặt khác. nếu căn củ vào giá trị và khả năng

di dời của tài sản, có thé chia tai sản của người Lưỡng Hà cổ đại thành hai loại:

động sản va bất động sản. Nhìn chung, những người xây dựng Bộ luật

Hammurabi đặt ra rất nhiều mỗi quan tâm của họ vảo loại tai sản là bat động sản.

Điều nay là có thé giải thích được bởi trong xã hội cổ đại. bất động sản, chủ yếu

là đất dai, là loại tư liệu sản xuất quan trọng nhất và cũng là loại tài sản các giá trị lớn nhất.

Trong phần cơ sở kinh tế cho sự ra đời của Bộ luật Hammurabi, tôi đã trình bay việc người ta chia đất đai thành hai loại: dat công va đất tư. Dat công do nhà vua là đại điện chủ sở hữu giao vé cho các công xã quản lý. Công xã chia đất

Trang 67

Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

cho nông dân là thành viên công xã. Như the. tat cả các thành viên nam giới của

công xã đều được nhận một phan đất công nên họ cũng phải gánh vác những nghĩa vụ đóng thuế cho nha nước. nghĩa vụ lao dịch và đi lính. Trong Bộ luật

Hammurabi. những người nha đất công đều được gọi là ` chiến sĩ hoặc người

chỉ huy trong các đơn vị quân đội. Ngoài số dat công được chia, các thành viên

công xã còn có thé có đất đai riêng của minh. Dat đó gọi là đắt tư.

Quy chế đất công và đất tư được quy định rat cụ thé trong Bộ luật Hammurabi. Về đất công. điều 36 Bộ luật quy định:

"Nghiêm cam việc bản: ruộng, vườn, nhà, cửa của người chỉ huy hay chiến sĩ trong các don vị quân đội; dat đã tiền cổng cho nhà vua hay cho đền thờ thân”.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu Lưỡng Hà cổ đại qua bộ luật Hammurabi (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)