1.2. Những thành tựu chủ yêu của văn minh Lưỡng Hà cỗ
11.2.5. Kiến trúc và điêu khắc
Nghệ thuật tạo hình của Lưỡng Ha cổ đại bao gồm hai mặt chính là kiến
trúc và điêu khắc, trong đó đặc biệt là kiến trúc. Các công trình kiến trúc chủ yếu
là tháp. đến miéu, cung điện, thanh, vườn hoa. Vi thiểu đá, gỗ, các công trình
kiến trúc của Lưỡng Ha đều xây dựng bang gạch nhưng cũng rất to lớn va hùng
Vi.
Công trình tiêu biểu vào loại sớm lả tháp đền của thanh bang Ua xây dựng
vào khoảng thé ky XXII TCN,
Nên tháp là một hình chữ nhật dai 62,5m rộng 43m. Tháp gồm 4 tang, phía trong là lôi đất. phía ngoài xây gạch. mỗi tang một mau:
+ Tang 1: mau đen. đại biểu cho thé giới dưới đất.
+ Ting 2: mau đỏ. đại biểu cho thể giới của con người.
+ Tang 3: màu xanh. đại biéu cho thiên đường.
Trang 33
Khóa luận tốt nghiệt GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn
+ Tang 4: mau trăng, đại biểu cho mat trời. Tang nay đồng thời 14 mét cái
đến nhỏ.
Cả tháp có bậc cần ở bên ngoài dé đi lên đến đỉnh. Ngọn tháp nay là nơi
cúng than đồng thời là nơi quan sat thiên van.
Thanh tựu kiến trúc nổi bat nhất của Lưỡng Hà là hệ thong công trình gồm: thành quách. cung điện. tháp, vườn hoa của Tan Babilon.
Thanh của Tân Babilon ở phia nam thủ đỗ Batda của lrắc ngảy nay. Toản
bộ tòa thành nay màu vàng. dai 13.2km, cir 44m có một tháp canh, tong cộng có
hơn 300 tháp canh. Thanh có 3 lớp. chỗ day nhất là 7.8m, chỗ mỏng nhất la
3,3m. Giữa các lớp thành có hảo sâu va tường dat, Thanh con có một công trình phòng ngự bang nước rất phức tạp. Nếu có địch tắn công thi có thé thao nước dé
làm ngập vùng xung quanh dé quan địch không đến gan thành được.
Cửa phia Bac của thành là noi thờ thần Ixta nên gọi 14 cửa Ixta. Cửa có 2 lớp cao 12m. Trên cửa ốp gạch men xanh, trên gạch có nhiều phủ điêu hình bò rừng, rồng voi mau sắc rực rỡ. Từ cửa Ixta cỏ một con đường rất thăng đi đến
phía Nam của thành. Đây là con đường để đám rước đi qua trong các dịp tế lễ vì
vậy gọi là "đường thánh". Con đường nảy được lát bằng những tắm đá vôi vuông
mỗi cạnh 1,05m, ở giữa lát đá mau tring va màu hồng, hai bên lát mau đỏ. Trên
đá có khắc chữ tiết hình. Hai bên đường thành có hai bức tường có tượng sư tử
mau trắng va mau vảng. Cuỗi con đường thành là đến thờ than Mácđúc. Trước đến có một cái ho xây bằng đá cam thạch tượng trưng cho cải vực thắm đã sinh
ra thể giới. Bên cạnh dén có một tháp cao. Phia Bắc dén va tháp là cung điện và
vườn hơa trên không.
Ngọn tháp gan đền Mácđúc cao 90m, đáy hình vuông, mỗi cạnh 91m.
Tháp gồm bay tang, mỗi tang có một mau riêng tượng trưng cho bay ngôi sao.
Tang trên cùng của tháp lả một ngôi đến nhỏ xây băng gach men xanh nhạt, hẳn
góc có mạ vâng, Trong đến có tượng than Mácđúc và các đồ dùng như giirong,
ban, ghế băng vàng. Có một ba cốt thưởng xuyên ở trong đến vi mọi người tin
rằng than Mácđúc cử đến đêm lại về ở trong đến. Ba cốt ay cũng được coi như một vị thân.
Trang 34
Khỏa luận tốt nghiện GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn
~~ Cung điện Tân Babilon rất trắng lệ nhưng ngày nay chỉ biết được rang
riéng phỏng đặt ngai vàng đã rộng đến 1200m2 (60m x 200m). qua đó có the thay được qui mô của tỏa cung điện nảy.
Vườn hoa trên không (con gọi là vườn treo) là mội công trình rất độc đáo.
Toàn bộ vườn treo thực chất là một vườn hoa được tao dựng trên mật cai dai lon
cao 25m. Cái dai nay có 4 lớp, lớp dưới củng 14 đá, lớp thứ hai là gạch. lớp thử
ba là những tam chi va lớp trên cùng là đất. Chính trên lớp đất với độ cao 25m
này, người ta trằng hoa thơm cỏ lạ tao thành một vườn thượng uyễn. .
Tương truyền rằng vườn hoa nảy lả do vua Nabusôđônôxo ra lệnh kiến tạo dé chiều lòng vương hậu của dng vẫn là một công chúa nước Médi chỉ quen với
phong cảnh của đất nước nhiều rừng núi. chứ không thích cảnh đồng bằng ở
Babilon. Vi vậy nha vua phải tạo ra khu rừng nhãn tạo cách biết với khu vực
xung quanh dé cha vương hậu dao chơi giải buồn.
Vườn hoa trên không va thành Babilon về sau được người Hy Lap coi là
một trong bảy kỷ quan của thé giới.
Toản bộ các công trình nảy đã dé nát, nay chỉ còn lại những di tích mà giới
khảo cô học đã khai quật được.
Nghệ thuật điêu khắc gồm tượng và phù điêu. Những tác phẩm tương đổi tiêu biểu là "bia diều hau", "cột đá Naramxin", "Bia luật Hammurabi", cắc tượng
than Atxiri...
Bia điều hau là tắm bia ghi sự tích vua Lagat đánh thắng quản Uma vào giữa thiên kỷ II] TCN. Trên mặt sau của bia chạm cảnh thin Ninghiécxu cam lưới tung vào quân địch, bãi chiến trường đẩy tử thi, bay điều hau bay lượn trên các xác chết; Cảnh vua Lagát đi trên xe ngựa dẫn đầu đội quân được trang bị
bằng vũ khi nặng: cảnh chôn cat người chết; cảnh hiển tế tù bình...
Bia luật Hammurabi phan trên có chạm hình cua Hammurabi dang dứng
trang nghiêm trước than mặt trời va Samat (than Tư Pháp).
Các tượng than Atxiri thường cao lớn, quái dị. Tượng cao 3-4m, hoặc là
đầu người minh sư tử hoặc là minh hỏ có cánh. Tac phẩm sinh động nhất là sư tử
bị bản.
Mặc dau cũng có một tác phẩm điêu khắc như trên nhưng nhìn chung vẻ mặt này ở Lưỡng Hà không nỗi hật lắm.
Trang 35
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn
11.2.6. Khoa hoc tự nhiên
* Toán học
Thành tựu toán học dau tiên của cư dân Lưỡng Hà cần nói đến là phép
đếm độc đáo của họ. Từ thời Xume. cư dân Lưỡng Hà lay số 5 lam cơ sở của phép đểm. Việc đỏ bắt nguồn tir cách đếm số ngón tay của một ban tay. Muốn đêm số lớn hơn 5 thì gọi là 5+1. 5+2. Vẻ sau người ta lại lay 60 làm cơ sỡ. Có lẽ
vi 60=5 x 12. có thé 5 là 5 ngón tay còn 12 là 12 thang. Đông thời phép dém thập
tiễn vị (lay 10 lam co sở) cũng đã được sử dụng. Cách dém của cư dan Lưỡng Hả
cỗ đại còn giữ lại đến ngảy nay trong cách tinh độ (một vòng tròn có 3600, 10 có
60 phút, | phút có 60 giây) va cách tinh phút giây thời gian.
Vẻ số học, người Lưỡng Ha cổ đại đã biết cách làm 4 phép tinh, ho còn
biết lập các bảng cộng trừ nhân chia dé giúp các nhãn viên hành chính tinh toán
được nhanh. Họ cén biết phan sd, luỹ thừa, căn số bậc hai và căn số bậc 3; đồng
thai còn biết lập bảng căn so. Họ cũng đã biết giải phương trình có 3 an sẻ,
Vẻ hình học, xuất phat từ yêu cầu do đạc ruộng đất, người Lưỡng Ha cỗ
đại đã biết tinh diện tích các hình chữ nhật, hình tam giác, hinh thang, hinh tron,
nhưng khi tinh điện tích va chu vi hình tròn ho chi mới biết số p = 3. Họ cũng đã
biết tinh thẻ tích hình chóp cụt. Ngoài ra, trước Pitago rat lâu, ho đã biết quan hệ
giữa ba cạnh của tam giắc vuông.
Ngày nay đã phát hiện được một số tác phẩm toán học chép trên 44 tắm
đất sét, Có thé coi đây là một bang tong hợp các kiến thức toán học của cư dan
Lưỡng Hà cỗ đại.
*Thién văn
Vẻ thiên văn học: Người Lưỡng Hà cé đại cũng đạt được những thành tựu quan trọng. Các tăng lữ thường ngồi trên các tháp cao để quan sát thién van.
Trong một năm. bau trời Lưỡng Ha thường trong sáng được 8 thang đã giúp cho
các nha thiên văn với mắt thường cũng có thé quan sat các tỉnh tú.
Qua một thời gian dai tích lũy kinh nghiệm, người Lưỡng Ha cho rang
trong vũ trụ có 7 hanh tinh là mặt trời. mặt trang và 5 hành tinh khác. Họ cũng đã
xác định được đường hoàng dao va chia hoàng đạo làm 12 cung, mỗi cung có
một chòm sao tương img. Họ côn biết được chu kỳ của một số hành tinh, vi dụ:
Mat trang cử hơn 18 năm lại quay về vị trí đối diện với mặt trời: sao kim cir 8
Trang 36
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn
">= ee
nam lại quay về vj tri cũ: sao Thủy: 46 nam, sao Tho; 59 năm, sao Hỏa: 79 năm;
sao Mộc: 83 năm. Do vậy. ho đã tinh được khoảng thời gian giữa hai lan nhật
thực, nguyệt thực. Ngoài ra. trong tải liệu để lại còn ghi chép vẻ sao chỗi, sao băng. thời gian và địa điểm của động dat va bão.
Dựa vào sự quan sát thiên van. từ thời Xume, người Lưỡng Ha đã dat ra
Am lịch. Am lịch của người Xume chia một năm làm 12 tháng, trong đó có 6
thang đủ va 6 thang thiểu. Tháng đủ có 30 ngảy. tháng thiểu có 29 ngay, như vậy một năm có 354 ngày, so với năm mặt trời còn thiểu hơn 11 ngày. Dé khắc phục nhược điểm đó, họ đã biết thêm tháng nhuận. Thai Hammurabi, tháng nhuận do
vua quy định, về sau mới có chu ky cổ định. Đến thời Tân Babilon, cứ 8 năm thi
nhuận 3 lần. sau đồi thành 27 năm nhuận 10 lần.
Cũng vào thời Tân Babilon, mỗi tháng được chia thảnh 4 tuần, mỗi tuần có 7 ngày. tương ứng với 7 hảnh tinh và mỗi ngảy có một vị than làm chủ: Than
Mat trời quản ngay chủ nhật, than Mat Trăng quản ngảy thử hai, than Sao Hỏa
quản ngảy thir ba, than Sao Thủy quản ngảy thử tư, than Sao Mộc quản ngày thir
năm. than Sao Kim quản ngày thir sáu, than Sao Thổ quản ngày thir bảy. Cách
dùng tên mat trời, mặt trăng va các hành tỉnh để gọi các ngày trong tuần vẫn
được dùng ở phương Tay cho đến ngày nay.
Ngày của người Lưỡng Hà bắt đầu từ lúc mặt trời lặn. Mỗi ngày chia làm 12 giờ. mỗi giờ có 30 phút. Như vậy, mỗi phút của người Lưỡng Hà cỗ đại bằng bốn phút ngày nay,
Lịch của người Babilon cễ đại tuy là âm lịch nhưng rõ rang là đã tương doi
chinh xác.
*¥ học
Vẻ y học: Người Lưỡng Hà cổ đại cũng đã có những hiểu biết đáng kẻ.
Trong các tải liệu y học dé lại đến ngày nay đã thay nỏi đến các bệnh ở đầu. khí quan. hô hap, mạch mau, tim. thận, da day, tai, mắt, phong thấp. ngoài da. bệnh phụ nữ...Hiện tượng của bệnh trùng giỏ được ghi lại như sau: ”... mom bệnh nhân
méo xéch, mắt nhãm nghiên, mỗi mim chat, không noi được".
Còn bệnh ở huyệt thai dương thi ghi rằng: "Khi một người huyệt thái dương nhiễm bệnh thi tai ủ, mat nay dom dém, vỏ não phía sau rất đau,... tim
thôn thức, chân bin run".
Trang 37
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn
Trong quả trình chữa bệnh, các thay thuốc đã được chuyên môn hóa. Họ
được chia thành các khoa như khoa Nội, khoa Ngoại, khoa Mắt... Phương pháp
chữa bénh gồm có cho uỗng thuốc, xoa hóp, băng bó, tẩy rửa, kể cả giải phẫu.
Dược liệu gom cỏ nước. dau, các loại thuốc được chế biển từ thực vat,
động vật, khoáng vật.
Tuy vậy, nên Y học của Lưỡng Hà cổ đại chưa thoát khỏi những quan
niệm vẻ mê tin. Ví dụ họ cho rang nguyên nhãn của bệnh tật ngoải việc khong
điều hòa trong cơ thé còn do ma quý. Vi vay, để chữa bệnh người ta phải cau
than linh, dùng bùa chủ, va ding những thứ như lưỡi chuột, mat gà, đuôi chó...
Hom nữa. các thay thuốc không được chữa bệnh vào các ngày 7, 14, 21, 28, 29, vi những ngảy ấy theo quan niệm của người Lưỡng Ha co đại là những ngày xấu.
Tóm lại khu vực Lưỡng Hà đã bước vào xã hội văn minh rắt sớm va đã đạt
được những thành tựu rực rỡ về van hoa. Những thành tựu văn hóa ay, nhất là về
các mặt như chữ viết, văn học, toán học, thiên văn đã có ảnh hưởng quan trọng déi với văn minh khu vực va thé giới.