trong bộ luật Hammurabi
Trong bat cử chế độ xã hội nào. các quy định của Nha nước về tội phạm vả hình phạt cũng đều có ý nghĩa quan trọng. Có người đã nói rất hình ảnh rằng luật hình sự không khác gì tắm lá chăn vững chắc bảo vệ cho xã hội, không có tắm lá chắn đó, xã hội không thé tổn tại va phát triển bình thường được.
Nghiên cứu về bộ luật Hammurabi thì có người cho rằng đây là: * Một bộ
luật tổng hợp được xây dựng dưới dạng luật hình” ''S ?®?Ì__ C6 thể nói rằng
không thể nhất trí với ý kiến này vì 2 lí do sau:
+ Thứ nhất: trong tổng số 247 điền luật còn được của bộ luật Hamurabi thi có đến một nửa số diéu luật là không liên quan đến hình luật. Các điều luật trong nhóm này thường không có chế tai.
+ Thứ hai: ngay cả đối với những diéu luật có quy định chế tài thì nó cũng không rõ ràng là chế tải của một luật hình sự.
Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của quy phạm pháp luật mang tính hình sự trong bộ luật Hammurabi có đặc điểm là mang tính chất tư tố.
Đây là đặc điểm lớn nhất của bộ luật này được phản ảnh trong bộ luật.
Theo quan niệm của chúng ta ngày nay, luật hình sự điều chỉnh mỗi quan
hệ giữa nhà nước và người phạm tội khi tội phạm được thực hiện. Như vậy, quan
hệ pháp luật hình sự thường được xác định là quan hệ gữa hai bén chủ thé: một
bên là người thực hiện hanh vi phạm tội và bên kia là nhà nước. Điều nảy đường
Trang 47
Khỏa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyén Van Son
như không đúng với những gì được quy định trong Bộ luật Hammurabi. Theo
quan điểm của nhà lập pháp Lưỡng Hà cô đại. các quan hệ có "' tính chất” vẫn là
quan hệ giữa cá nhân va cá nhân. giữa người có hành vi * phạm tội” với bên bị
hại. Ké cả trường hợp người phạm tội có hành vi gây thiệt hại cho cộng đồng như
việc không trông nom dé điều can thận dẫn đến vỡ dé, làm ngập lụt cho cả vùng (
điều 53). Thì quan hệ trách nhiệm hình sự vẫn là quan hệ giữa người phạm tội với từng người bị hại. Người bị hại là người có quyền truy tổ kẻ phạm tội ra
trước Toa án. Và cũng chính người bị hại là người có nghĩa vụ. trách nhiệm
chứng minh tội phạm. Trách nhiệm chứng minh tội phạm của người bị hại nặng
nề đến nỗi nếu như họ không chimg minh được người ma minh đưa ra trước tỏa
là tội phạm thi bản thân họ sẽ chuyển địa vị pháp lí từ nguyên cáo thành bị cáo.
Theo Điều 1 Bộ luật Hammurabi, nếu người nao buộc tội người khác ma không đưa ra được bằng chứng xác dang, người đó sẽ bị xử phạt tử hình.
Điểm thứ hai dé khang định tính chat tư tổ của các quan hệ pháp luật hình
sự được xác lập bởi Bộ luật Hamurabi là van dé hình phạt, cụ thé là hình phạt tiền. Phat tiền là loại "hình phạt”. nếu có thé nói như vậy, phổ biến nhất được
quy định trong Bộ luật. Hình phạt này, xét theo quan điểm hiện đại ngày nay có tính hai mặt: vừa thể hiện tính trừng phạt của Nhà nước đối với người phạm tội.
vừa là khoản bồi thường dân sự mà người phạm tội trà cho người bị hại. Điều
120 Bộ luật Hamurabi quy định trường hợp người nhận trông giữ thóc lúa cho
người khác mà lại chiếm đoạt một phan sé thóc lúa được gửi giữ sẽ bị phat gap đôi số thóc lúa đã chiếm đoạt và khoản phạt này được trả cho người giữ ( là chủ cũ của số thóc lúa bị chiếm đoạt ).
* Tư tưởng cơ bản, có tính chất chỉ phối việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật hình sự là hình phạt ngang bằng. Nguyên tắc hình phạt ngang bằng ( talion ) được vận dụng một cách triệt để trong Bộ luật Hammurabi. Bản thân việc áp dụng nguyễn tắc này như là nền tang của pháp luật cũng như cho thấy tinh chất tư tố của các quan hệ pháp luật hình sự thời ki cổ đại ở Ludng Ha. Nguyễn tắc
“talionTM bắt nguồn từ tập quản trả thù nguyễn thuỷ cho phép người trong thân tộc
người bị hại đi truy tìm và giết chết kẻ lam hại người trong dòng tộc ho . Nội
dung của nguyên tắc “talionTM thẻ hiện trong câu nói đã được ghi vào Thánh Kinh của người Do Thai : * mắt đền mắt, răng đền rang”. Diều 196 Bộ luật
Trang 48
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn
Hamurabi quy định: “kẻ mào làm hỏng mat của người dân tự do, kẻ đó sẽ bị
người ta chọc mù mat”. Điều 197 Bộ luật lại quy định: “ké nào đánh gdy tay của
một người tự do, người ta sẽ đánh gãy cảnh tay của hẳn”. Điều 230 Bộ luật quy định: "người thợ xáy, xdy nhà không cẩn thận, làm dé nhà chết con chủ nhà thì
phải giết con người thợ xây”.
* Phương pháp quy định tội phạm trong Bộ luật Hammurabi là cụ thẻ hóa hành vi phạm tội. Nha lam luật Lường Hà cô đại không có ý thức khái quát hóa vả trừu tượng hoa các hành vi trai pháp luật. Điều nay cho thay Bộ luật thuộc loại văn bản có tính chất tổng tập các tập quán được tập hợp hoá. Trước thời Hammurabi. các tập quán của ngưởi Sumer, người Accat, người Amôrit chắc chắn là có nhiều nhưng tản mát và không thống nhất. Công lao to lớn của Hammurabi chính là hệ thống hoá và thống nhất hoá các quan hệ tập quán đó.
Cái lợi của việc làm nay là làm cho quy định của Bộ luật rất để hiểu và dé áp dụng: và đã áp dụng là áp dụng chính xác bởi quy định của luật rất chặt chẽ, dự
liệu hau như toản bộ các tinh huống có thể xảy ra đối với một vụ việc để có
phương án xử lí phù hợp.
* Bộ luật Hammurabi thé hiện rất rd nguyên tắc tính có lỗi của hành vi phạm tội. Tat nhiên, cho đến thời hiện đại ngày nay, người ta vẫn còn phải ban luận với nhau xem bản chất của lỗi là gì?: nhiều vấn đề liên quan đến lỗi vẫn chưa thống nhất. Tuy vậy, trong nhận thức chung, lý luận hình sự xác định lỗi là thái độ chống đổi xã hội của người phạm tội thông qua việc lựa chọn xử sự trái
pháp luật. Về cơ bản, lỗi được chia làm hai loại cố ý và vô ý tương ứng với hai loại tội: tội cố ý và tội vô ý. Trong Bộ luật Hammurabi, nha lập pháp cũng chia hành vi phạm tội thành tội phạm vô ý và tội phạm cế ý với chính sách xử lý khác nhau rõ rệt. Chang hạn. theo quy định của Điều 126 Bộ luật, người thợ cao nào mà cố ý xoá bỏ dấu ấn nô lệ cho nô lệ của một người khác mà không được sự đồng ý của người đó thi sẽ bị chặt tay. Ngược lại. nêu người thợ cạo chỉ vô ý làm
việc nay do bị người khác lừa đối thi anh ta sẽ được miễn tội. Tương tự như vậy,
người nào cô ý đánh bị thương người khác ở cũng đăng cấp sẽ bị xử lí theo
nguyên tắc “ mắt đền mắt, răng đền răng". Ngược lại, nếu vô ý thì chỉ phải chỉ trả số tiên thuốc ma người đã bị hại bỏ ra để chữa trị vết thương mà thôi (Điều 206).
Trang 49
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Văn Sơn
* Van dé đồng phạm không được xây dựng thành một chế định riêng trong
Bộ luật Hammurabi mà chỉ được nhắc tới qua trong một số điều luật. Điều 6 Bộ luật quy định: “néu kẻ nào đảm cả gan trộm cắp những dé vật q1) gid trong các đên thờ thân hay trong cung điện của nhà vua, kẻ đó sẽ phải chết. Kẻ nào tảng trữ, che gidu hoặc tiêu thụ đô trộm cắp đó cũng sẽ bị phat tử hình *. Trong điều
luật nói trẻn, nhà làm luật đưa ra một mức hình phạt như nhau cho cả chính
phạm. tong phạm và người phạm tội liên quan đến đồng phạm nhưng hành vi cấu thành một tội độc lập. Chióngách xử lý này sở di được dé ra là do căn cứ vào tam quan trọng của khách thẻ bào vệ. Đối với những trường hợp khác, ở một mức độ nào đó, nhà làm luật có biện pháp đối xử mang tính chất phân biệt hơn. Chẳng hạn. Điều 227 Bộ luật quy định: “nếu kẻ nào lừa dối thợ cắt tóc dé cho người thợ cắt tóc này xoá bỏ dấu an của một tên nô lệ; kẻ đỏ sẽ phải bị xử tử hình; xác kẻ đó sẽ chôn ngay trong nhà của nó. Còn về phan người thợ cắt tóc,nễu y thể: "tôi không cô ý làm việc này; người thợ cắt téc đó sẽ được tha”. Trong điều luật nói trên, nhà làm luật đã rất có ý thức khi khi xác định vai trò của người thợ cắt tóc
với hành vi đã phạm tội đã xảy ra. Người thợ cạo trong trường hợp này là người
liên quan trực tiếp đến tội phạm, nhưng đo không có sự liên kết ý thức với người đã lừa dối mình trong việc thực hiện hành vi trái pháp luật nên không đồng phạm
với người đó va không cé tội. Trách nhiệm của tội phạm do người thực hiện tội
phạm thông qua người khác (người lừa đối người cắt tóc) gánh chịu.
* Do tính chat của quan hệ pháp luật hình sự được phản ánh trong Bộ luật Hammurabi là tư tế nên nhà làm luật thường chỉ coi là có tội phạm khi các lợi ích
xã hội cần được bảo vệ đã bị xâm hại, hay nói các khác, đã có hậu quả xảy ra.
Điều này dẫn đến hệ quả là chế định giai đoạn phạm tội không còn tổn tại trong Bộ luật. Quy định của Bộ luật không có điều khoản nào nhắc đến “ âm mưu
phạm tội” hay trừng phạt tội phạm khi hậu quả đang có nguy cơ xảy ra. Dù vậy,
cũng cần lưu ý rằng, phạm vi điều chỉnh của bộ luật chủ yếu giới han ở những
quan hệ TM tư”. bảo vệ lợi ich tư mà không mở rộng ra lĩnh vực các quan hệ xã hội
liên quan đến sự an toàn nha nước - lĩnh vực đòi hỏi nhiều nhất sự tồn tại của chế định giai đoạn phạm tội. Như thế, sự không hiện điện của chế định giai đoạn
phạm tội trong Bộ luật Hammurabi co lễ không phản anh việc Nha nước Lưỡng
Trang 50
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Van Sơn
Ha có đại trang phạt những hành vì chuân bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt =
theo cách gọi của chúng ta ngày nay trên thực tế.
*Vé hình phạt trong Bộ luật Hammurabi, có thể thấy rằng nhà làm luật
thời đó đã đưa ra cả một hệ thông chẻ tài hình sự dé đối phd với từng loại tội phạm. Hình phạt được tính trên cơ sở số tién chiếm đoạt được hoặc thiệt hại thực tế đã gây ra. Mức phạt có thé là gấp hai lần, ba lần , sáu lần, mười lan, thậm chi là ba mươi lần so tải san đã chiém đoạt. Nếu gây thiệt hai do lỗi vô ý thì thường chỉ phải bồi thường toàn bộ số tải sản tính theo giá trị thiệt hại đã gây ra.
Loại hình phạt phô biến thứ hai là tử hình. Có thể thấy hình phạt tử hình được Hammurabi quy định rat rộng rãi trong Bộ luật của ông. Phương pháp thi hành án rất khác nhau. có thể là dim xuống nước cho chết, có thé là hỏa thiêu hay treo cổ. Thậm chí có điều luật còn quy định cả quy trình và địa điểm thi hành án
tử hình. chang hạn Điều 21 Bộ luật nêu rõ: “Néu kẻ nào đục tưởng khoẻt lỗ nhà người khác. người ta sẽ giết chết y và chôn y ngay đổi điện cái lỗ tường mà y đã
dao”.
Ngoài hai hình phạt trên, Bộ Luật còn quy định nhiều hình phat than thé
như:
- Chat tay người phạm tội. Chẳng hạn, Điều 195 Bộ luật quy định: “đứa
con nào dám đánh cả cha đẻ; nó sẽ bị chặt tay `.
- Xẻo vú người phạm tội. Chẳng hạn như Điều 194 Bộ luật quy định:
“Trường hợp một người giao con của hắn ta cho người vú nuôi:
Và đứa trẻ này đã chết trên tay người vú nuôi;
Người vú nuôi lại nuôi một đứa trẻ khác:
Ma không được sự đông ý của cha mẹ đẻ nó,
Người vú nuôi sẽ bị truy tỏ ra trước toà:
Người ta sẽ xéo vú người vú nuôi:
Vi đã nuôi một đứa trẻ khác:
Mà không được sự đồng ý cua cha mẹ nổ”.
- Choe mù mắt người phạm tội (Điều 196).
- _ Đánh gãy tay người phạm tội (Điều 197).
- _ Đánh gay răng người phạm tội ( Điều 200).
- _ Cắt tai người phạm tội (Điều 282).
Trang 51
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Van Son
- Déanh người phạm tội bằng roi gân bò trước công chúng (Điều 202).
Đóng dấu vào trán (Điều 127). Hình phạt này mang tính chất hạ nhục
người khác. được áp dụng đổi với người có hành vi xâm phạm nhân phẩm. danh
dự phụ nữ.
Nhin chung. các hình phạt quy định trong Bộ luật Hamurabi mang tinh
ha khắc cao. Dù vậy, có lẽ chúng ta cũng nên có cái nhìn lịch sử đổi với sự hà khắc trong các hình phạt quy định tại Bộ luật nay. bởi như C.mác đã chi ra: “hình phạt không phải là cái gì khác ngoài phương tiện để tự bảo vệ mình của xã hội
chống lại sự vi phạm các điều kiện tổn tai của nó ” I8. a
* Bên cạnh việc quy định trách nhiệm hình sy, Bộ luật Hammurabi còn
quy định cả vấn dé miễn trách nhiệm hình sự. Trong Bộ Luật, miễn trách nhiệm hình sự không được xây dựng thảnh một nguyên tắc chung như ở luật hình sự thời sau nảy ma được quy định cho các trường hợp cụ thé (ching hạn như Điều 20, Điều 129. Điều 227 Bộ luật).
Một trong những điểm tiến bộ của Bộ luật là phân biệt rõ chế định miễn trách nhiệm hình sự với trường hợp không có tội. Chẳng hạn, điều 134 Bộ luật
Hammurabi quy định:
“Néu như người chông bị bắt làm tù bình,
Và nếu như nhà ở của anh ta, không còn phương tiện sinh hoạt dé duy tri
cuộc sống,
Thì người vợ có quyên đời nhà anh ta dé lay một người đàn ông khác.
Cô ta võ tội ”
Vẻ mặt thực tế. dù là không có tội hay được miễn trách nhiệm hình sự, kết
quả đều như nhau: không phải gánh chịu hình phạt của nha nước: tuy nhiên đối
với trường hợp miễn trách nhiệm hình sự. người thực hiện hành vi mà nhà làm luật điều chỉnh không phải là người vô tội mà là người có tội. Người này sỡ đĩ được miễn trách nhiệm hình sự là đo chính sách đặc biệt của nhà nước trong một số trường hợp cụ thẻ.
* Vẻ các tội phạm cụ thé. có thé chia các tội phạm được quy định trong Bộ
luật Hammurabi thành 7 nhóm sau đây;
Trang 52
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn
- Cac tội xâm phạm sự an toàn của nha nước và sự tôn nghiém của tôn
giáo.
- Cac tội xâm phạm quyền sở hữu nô lệ của chủ nô.
- _ Các tội xâm phạm sở hữu của thé nhân.
- Cac tội xâm phạm tinh mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con
người.
- _ Các tội xâm phạm chẻ độ hôn nhân va gia đình.
- Các lội xâm phạm chế độ quân dịch; tội phạm do nhân viên chính quyên thực hiện.
- Cac toi phạm khác.
* Thứ nhất, các tội xâm phạm sự an toàn của Nha nước va sự tôn nghiêm
của tôn giáo.
Trước hết cỏ thể nhận xét rằng. lĩnh vực an toàn nhà nước và sự tôn nghiém của tôn giáo được dé cập tương đổi it trong Bộ luật Hammurabi. Sở di có tinh trang nảy là bởi vì: “ nha lập pháp không hé cổ tìm cách đưa ra một bộ luật, ông ta chỉ công bố danh sách những điều sửa đổi đối với các điều khoản đã phát biểu trước đó, hay những bé sung cần thiết do những biến đổi trong các điều kiện sống của thời đại ông ta; nhưng các điều khoản không can phải sửa đổi thì không
có trong bảng danh sách này; chúng được xem như đã biết" |! $87!
Bộ luật chi có một điều duy nhất có nhắc đến từ * những kẻ nổi loạn”, đó
là điều 109:
“Néu mu bản rượu dâm dé cho những kẻ nồi loạn vào cửa hành của mình
(để uống rượu):
Ma không bắt và giải chúng ra trước nhà vua;
Mu sẽ phải chịu hình phạt tử hình”.
Hành vi nói trong điều 109 nói trên không phải là hành vi chéng đối Nhà
nước ma chỉ là hanh vi liên quan đến những kẻ chống nhà nước. Hơn nữa, quán rượu là nơi mở ra cho công chúng. việc những kẻ néi loạn vào quán ăn uống
không phải là lỗi của chủ quán. Không thẻ lấy việc những kẻ nổi loạn vào quán
ăn uống để quy kết chủ quán che đấu, nudi đường những kẻ phan loạn. Thực chat điều luật muốn nói đến nghĩa vụ của mọi cong dan Lường Hà cỏ đại phải bat giữ
những kẻ chông đối nhà vua. Người nado vi phạm nghĩa vụ nay sẽ bị xử phạt tử
Trang 53