Bộ luật quy định

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu Lưỡng Hà cổ đại qua bộ luật Hammurabi (Trang 67 - 75)

“Ké nào mua từ tay người chỉ huy hay chiến sĩ trong các đơn vị quân đội

ruộng. vườn, nhà của họ:

Việc mua ban này sẽ bị hủy bỏ;

Kẻ mua sẽ bị phạt tiễn.

Ruộng. vườn, nhà cửa sẽ được dem trả vé cho chủ cũ của nó".

Điều 38 Bộ luật quy định:

"Người chỉ huy hay chiến sĩ trong các đơn vị quân đội không được đem

ruộng. vườn hay nhà cửa tặng cho vợ, con gái của anh ta; cũng không được dem những tài sản này di gan ng”.

Các điều luật trên đã khẳng định rd ràng: người được chia đắt công chỉ có quyền chiếm hữu và sử dụng mảnh đất đó: không được đem bán đất công: không được đem đất công đi tặng. gán nợ hay chuộc nợ. Mọi hợp đồng chuyển nhượng đất công đều vô hiệu tuyệt đối. Người mua đất công của nhà nước bị trừng phạt.

Ngay cả quyền chiếm hữu. sử dụng đất công của người được chia đất cũng

không phải là vô hạn. Điều 30 Bộ luật quy định:

"Nếu người chỉ huy hoặc chiến sĩ trong một đơn vị quan đội. mặc dù đã chia được ruộng, vườn, nhà cửa nhưng lại không chịu khai thác, sử dụng số điền

Và số điền sản này đã được một kẻ khác khai thắc, sử dung trong mot thời

han là ba năm,

Trang 68

Khóa luận tết nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Son

Sau 3 năm, người chỉ huy hoặc chiên sĩ trong đơn vị quan đội kia trở về và

đội lại số điền sản cũ của mình:

Thi y cũng không thé đòi lại số điền sản ấy được nữa.

Kẻ đang khai thác. sử dung dién sản dy sẽ được quyên tiếp tục khai thác, sử dung số dién sản này”.

Theo quy định của điều luật trên, người được chia đất công phải có trách nhiệm sử dung đất đó liên tục. Néu dé hoang hoá trong ba năm. và kẻ khác đã

đến khai thác đất đó thì sang năm thứ tư, người được chia đất sẽ mắt mảnh đất

mà anh ta được chia.

Trong trường hợp người được chia đất vắng nhà. đất của anh ta sẽ được

giao lại cho con trai quản lí. Điều 28 Bộ luật quy định:

"Nếu người chỉ huy hoặc chiến sĩ trong một don vị quản đội bị bắt trong

chiến tranh mà có con trai đang ở nhà:

Thì ruộng vườn của anh ta sẽ được giao cho người con trai này thay mặt quan Ii,

Nếu như người con trai chưa đến tuổi trưởng thành, nghĩa là chưa có năng

lực hanh vi dân sự day đủ, thì đất được chia của người văng mặt sẽ phải trả về

cho công xã. Công xã chỉ dé lại một phan đất đó cho vợ con của người vắng mặt canh tác để nuôi con. Điều 29 Bộ luật quy định:

“Néu con của người chỉ huy hay chiến sĩ trong một don vị quân đội còn

nhỏ;

Và nếu đứa bé đó chưa thé tự mình quản by ruộng vườn của cha nó;

Thì một phân ba (1⁄3) diện tích ruộng vườn của anh ta sẽ được giao cho

mẹ của đứa bé quản lý;

Người mẹ đứa bé có trách nhiệm nuôi dưỡng đứa bé này".

Bang những quy định trên. nhà nước muỗn bảo tôn quyền sở hữu đất công của công xã. Trong mọi trường hợp, người được chia đất cũng chỉ cỏ quyển sử dụng đất tạm thời: nếu không có nhu cầu sử dụng hoặc không có điều kiện sử dụng phải trả đất vẻ cho công xã dé chia cho người khác.

Cùng với đất công. pháp luật Lưỡng Hà còn thừa nhận có đất tư. Theo quy định của bộ luật Hammurabi, người chủ của đất tư có toàn quyền hảnh xử trên

đất đó, kể cả việc bỏ hoang đất không trồng trọt gì. Tuy nhiên, do không phải

[rang 69

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

_——mmmmmmmmmmmmmmmmmnamammmmmmmmmammmxamaarrnrnaaaaaana

gánh chịu nghĩa vụ doi với nhà nước trên mảnh dat tư nên không có chuyện tư

nhân bỏ hoang hoá đất. Họ luôn tìm cách bắt đất phải sinh lợi. hoặc bằng cách tự mình trong trọt trên dat, hoặc dem dat đỏ giao cho người không có đất lĩnh canh dé thu tô.

Tinh toàn quyền của chủ sở hữu đất tư được khẳng định trong nhiều điều luật của bộ luật Hammurabi. Điều 39 Bộ luật quy định:

"Đổi với ruộng. vườn, nhà cửa mà người chi huy hoặc chiến sĩ trong cde

đơn vị quan đội đã mua được từ tài sản riêng của anh ta, anh ta có quyền tặng

cho vợ con, con gái; có quyên dùng nó đề thanh toán các khoản nợ”.

Điều 40 Bộ luật cũng quy định

"Đổi với các khoản vay nợ của dân tự do với người khác (các thương gia)

hoặc các khoản vay nợ ở nước ngoài. dân tự do có quyền đem ban ruộng, vườn,

nhà cửa thuộc quyển sở hữu riêng của mình (điền sản tư ) dé trả các khoản nợ

đó.

Người mua các điền sản tư có toàn quyền khai thác, sử dung điền sản mà y

đã mua".

Vẻ phương diện nội dung của quyền sở hữu, quan điểm của nhà lập pháp Ludng Hà cổ đại là đề cao các quyền năng của chủ sở hữu:

- Chủ sở hữu tài sản vẫn có quyền chiếm hữu và định đoạt tài sản ngay cả khi thực tế không còn chỉ phối được tài sản của mình nữa. Khi tài sản của chủ sở hữu nằm trong tay người khác một cách trái pháp luật, chủ sở hữu có quyển truy đòi tai sản. Diéu này được khẳng định trong điều 9 Bộ luật:

"Trường hợp một người mat một vật nào đó, sau đó anh ta lại thấy vat này

trong tay của một người khác.

Người đang giữ tài sản của anh ta nói với anh ta rằng: “[day là tài sản

của tôi}. Một người bán hàng đã ban né cho tôi và tôi đã mua nó trước sự chứng

kiến của một người làm chứng".

Người chủ cũ của vật bị tranh chấp nói: "[ đây là tài sản của tỏi}. Tôi sẽ dua đến day các nhân chứng dé chứng minh điều dé"

Và cả hai bén đều dan đến trước mặt thầm phản những người làm chứng

của mình.

Trang 70

Khỏa luận tốt nghiệ GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sơn

Tham phan sẽ buộc những người làm chứng thê trước thân linh lời chứng

của họ là trưng thực và họ đã khai hết tắt cả những gì họ biết.

[Nếu tắt cả xảy ra đúng như thé], người bản hàng đã bán vật tranh chấp

cha người đang chiếm hữu nó sẽ bị coi là kẻ trộm cap. Han sẽ bị xứ tứ hình.

Chủ sở hữu cũ của vật sẽ nhận lại vật đã mắt của anh ta.

Người mua vật gian {nhưng ngay tinh] sẽ nhận lại tiền của y trên cơ sở trừ

vào tài sản { ngôi nhà } của kẻ bán".

- Chủ sỡ hữu được toàn quyển định đoạt số phận thực tế cũng như số phận pháp li tài sản của mình. khi ông ta còn sông cũng như ông ta đã chết. Về van dé này, có thể so sánh quy định của Điều 178 và Điều 179 Bộ luật.

Điều 178 Bộ luật quy định:

“Nếu người cha của một nữ tu hoặc một phụ nữ phục vụ than linh trao cho

w nữ tu hoặc người phục vụ thân linh này một khối tài sản làm của hồi môn

(cheriqtou.

Việc trao của hồi môn nỏi trên được lập thành văn bản,

Và nếu nie trong văn bản đó không nói rõ việc vị nữ tu hoặc người phụ nữ phục vụ than linh có thể trao khối tài sản này cho ai, cũng như không nỏi rõ việc

vị nữ tu hoặc người phụ nữ phục vụ thân linh này có thé tu) ý định đoạt tài sản

theo ¥ chỉ của bản thân minh,

Thì khi người cha của vị nữ tu hoặc người phụ nữ phục vụ thân linh chết.

Những người anh em trai của vị nữ tu hoặc người phụ nữ phục vụ than linh sẽ có quyển khai thác và sử dung cảnh đông lúa và vườn cây ăn quả của cha

ho.

Những người này phải trả cho vị nữ tu hoặc người phục vụ than linh lúa mì, dâu ăn, len dạ tương ứng với giá trị phan được chia của bà và số lúa mì, dầu

ăn, len dạ này phải làm cho bà vừa lòng.

Néu như những người anh em trai không trả cho vị nữ tu hoặc người nữ phục vu thân linh số lúa mi, dau ăn, len dạ tương ứng với giá trị phân được chia

của bà và bà không hài lòng với số lúa mi, dầu ăn, len da đó, bà sẽ thu lại cánh đồng lúa và vườn cây ăn quả từ những người anh em trai và trao nd cho một

người lĩnh canh dé thu lợi.

Trang 71

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

Bà có quyên được hưởng tat cả những gì mà người cha quả cô đã trao cho

bà đến khi bà lìa đời.

Tuy vậy, bạn không có quyền ban hay trao đổi những tài sản là của hồi

môn (cherigtou) của người cha. Những tài sản này, sau khi bà chết sẽ được

chuyên vệ tay những người anh em trai của bà".

Điều 179 Bộ luật quy định:

"Nếu người cha của một nữ tu hoặc người phụ nữ phục vụ thân linh trao cho vị nữ tu hoặc người phụ nữ phục vụ thân linh này một khói tài sản làm của

hôi môn (cheriqtou).

Việc trao của hỏi môn nói trên được lập thành văn bản,

Và nếu như trong văn bản đó nói rõ rằng. vị nữ tu hoặc người nữ phục vụ

thân linh cô thể trao khối tài sản là của hôi môn (cheriqtou) cho bat cử ai và cỏ

thé tuy dinh đoạt khói tài sản này theo ¥ chi của minh:

Thì sau khi người cha của vị nữ tu hoặc người phụ nữ phục vụ thân linh chết,

Vị nữ tu hoặc người nữ phục vụ than linh có quyên đem tài sản là của hôi môn di cho người mà bà (cô) ta muốn.

Những người anh em trai của vị nữ tu hoặc người nữ phục vụ thân linh

không có quyên tranh đoạt gì khối tài sản này".

Trong 2 điều luật trên, khả năng định đoạt tài sản của vị nữ tu hoàn toản phụ thuộc vào ý chí chuyến giao tai sản đó của người chủ sở hữu ban đầu, tức là

người cha của bà ta. Nếu như người cha không thé hiện ý chí một cách rd rang

trao chủ quyển tai sản ông ta cho con gái thì con gái ông ta chỉ có quyển hưởng lợi từ tài sản. Nếu như diéu ngược lại xảy ra, con gái ông ta sẽ có mọi quyển hành trên khối tài sản này. Điều này cho thấy, trong quan niệm của người Lưỡng

Hà. quyền định đoạt tai sản của chủ sở hữu là tuyệt đối, không bị hạn chế bởi bat cử điều gì ngoải ý chí của ông ta.

- Bộ luật Hammurabi cũng có những quy định về việc quản lý. sử dụng tài

sản của những người không phải lả chủ sở hữu. Dé 1a trưởng hợp chủ tải sản

vắng nhà ( bị bắt làm tù binh), Trong trường hợp nay, tải sản của người vắng nhà sẽ do vợ của anh ta quản lý. Nếu như người vợ đi lay chồng mới. thi người chong mới phải có trách nhiệm quản lý tải sản của người chồng cũ. Việc quan lý tải sản

Trang 22

Khóa luận tết nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

này phải theo nguyén tac thiện chí. trung thực va vì quyên lợi của chủ sở hữu.

Điều 177 Bộ luật cũng quy định:

*Trường hợp một người đàn bà god chồng có con nhỏ tuổi muốn bước vào nhà người đàn ông khác ( muốn tải hôn).

Bà (cô ta) sẽ không thé bước vào nhà người đàn ông đó nêu không được phép của thâm phản.

Nếu người thắm phan cho phép người đàn bà này bước vào nhà người đàn ông khác.ông ta phải điều tra tỉ mi về những tài sản trong nhà người chẳng trước

của người dan bà xin tái hon,

Những tài sản này phải được giao cho người đàn bà (xin tái hôn) và người

chồng sau của bà ta quản lý. Việc giao tài sản phải được lập thành văn bản.

Người đàn bà(tái hôn) và chong sau của bà (cô) không được phép bán hay chuyển nhượng bắt cứ một tài sản nào mà người chồng trước để lại (bởi chúng thuộc vẻ con của ông ta),

Kẻ nào mua tài sản do người chẳng trước (của người đàn bà tái hôn) dé lại đều phải trả lại cho chủ sở hữu của chủng và chịu mắt khoản tiền đã bỏ ra

mua những tài sản đó".

Theo quy định của điều luật trên, mọi giao dịch chuyển nhượng tài sản của

người vắng mặt đều vô hiệu. Tài sản phải được trả về cho chủ sở hữu. Người

mua tài sản đó bị mat khoản tiền đã mua tài sản. Như vậy. quyền sở hữu của chủ tài sản đã được bảo vệ ngay cả trong trường hợp chủ sở hữu không trực tiếp năm

giữ, quản lý tài sản đó.

* Vẻ chế định nghĩa vụ trong bộ luật Hammurabi. nhà làm luật quy định rd

các căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ sau đây:

- Hợp đồng dân sự.

- Hanh vi pháp lý đơn phương.

- Thực hiện công việc không có uy quyển.

- Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật; van dé nguồn nguy hiểm cao độ.

- Can cứ khác được quy định bởi luật.

- Các hợp đông dân sự thông dụng.

- Hợp đông mua bán tải san.

Trang 73

Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Th.s Nguyễn Văn Sơn

* Hợp đông mua bán tài sản là loại giao địch din sự phô biên trong xã hội

Lưỡng Hà cô đại. Các quy định về hợp đồng mua ban hàng hoá được quy định

rài rác trong Bộ luật Hammurabi.

Bộ luật Hammurabi trước tiền quy định điều kiện dé hợp đồng mua ban có hiệu lực. Các điều kiện đó là:

- Đối tượng của hợp đồng mua bán phải là tai sản hợp pháp. Nếu tải sản được đem ra mua bán là của ăn cắp thì hợp đồng mua bán vô hiệu (điều 9 + 10

Bộ luật).

- Người tham gia mua ban phải có năng lực chủ thẻ và phải là chủ sở hữu uỷ quyển (Điều 7 và 177 Bộ luật).

- Hợp đồng phải được thé hiện dưới hình thức thích hợp. Thông thường, việc giao kết hợp đồng phải được lập thành văn bản và có người làm chứng. Nếu không cỏ người làm chứng mà về sau này tranh chấp xảy ra thi các bên tham gia quan hệ phải hoản toàn chịu trách nhiệm (Điều 9 Bộ luật).

Ngoài việc quy định điều kiện chung để hợp đồng mua bán hang hoá có hiệu lực như trên. Bộ luật còn có những quy định riêng đối với trường hợp mua

bán nô lệ.

Nô lệ là loại “tai sản” có tính chat đặc biệt, giá trị của nô lệ thường được thể hiện ở sức lao động của họ. Nếu nô lệ khoẻ mạnh. chủ nô sẽ làm giàu nhanh

chóng, nếu nô lệ ếm đau, chủ nô chẳng thu lợi được gì. việc mua bán nô lệ do đó mang tinh rủi ro cao. Vì việc nảy. nhà lập pháp có xu hướng bảo vệ quyên lợi của

người mua hơn là người bán. Trong việc mua bán, người bán phải hoàn toàn chịu

trách nhiệm về đối tượng được đem ra giao dịch.

Điều 278 Bộ luật Hammurabi quy định:

"Kẻ nào mua | nam hay nữ nó lệ,

Ma trong vòng | thang, đứa nô lệ đó đồ bệnh ( bị liệt),

Có quyền đem trả nó về chủ cit,

Người chủ cũ phải hoàn lại tiền cho người mua”.

Theo quy định của điều luật nói trên. mặc dù hợp đồng mua bán đã có hiệu lực pháp luật, bên bán đã giao hảng. bên mua đã giao tiền nhưng trong thời hạn một thang. bên mua vẫn cỏ quyền phá bỏ giao kết, nêu doi tượng hợp đồng là

Trang 74

Khỏa luận tốt — GVHD: Ths Nguyễn Văn Sơn

người nô lệ bị ôm. Trong trường hợp nay, hai bên phải hoàn trả cho nhau những

gi đã nhận. khôi phục lại trình trạng ban dau.

Điều 279 Bộ luật quy định:

"Kẻ nào mua một nam nô lệ hoặc nữ nô lệ từ người khác,

Mà có người thứ ba tranh chấp đứa né lệ này.

Thì người ban đứa nó lệ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm".

Tuy vậy, nếu như giao địch mua bán nô lệ được thực hiện ở nước ngoai thì

người mua phải chịu rủi ro. Điều 280 Bộ luật quy định:

“Trong trường hợp một người mua nam hay nữ nô lệ ở nước ngoài

Đền khi dẫn nô lệ về nước thì có người (khác) đến nhận (số nô lệ đã mua ở

nước ngoài) là của hẳn ta

Nếu việc dé là sự thật (và những người nô lệ mua ở nước ngoài vốn là

người địa phương)

Thì người nó lệ ở nước ngoài phải chịu hoàn lai toàn bộ số nô lệ đỏ cho

người chủ cit”.

Bộ luật Hammurabi cũng điều chỉnh cả quan hệ bán hàng chậm trả (bán chịu). Điều 111 bộ luật quy định:

“Néu mu bán rượu bán (chịu) cho khách hàng 60 qa rượu vào dau vụ:

Thì đến mùa gat, mu sẽ nhận được 50 ga lúa”.

* Hợp đồng lĩnh canh ruộng dat

Trong Bộ luật Hammurabi, quan hệ lĩnh canh ruộng đất được điều chỉnh khá chỉ tiết, Nhà làm luật phân biệt hai loại hợp đồng lĩnh canh:

- Lĩnh canh thu tô trước.

- Lĩnh canh thu tô sau.

Căn cứ dé phân biệt hai loại hợp đồng lĩnh canh nói trên là thời điểm thu tô dién ra trước hay sau vụ mùa. Nếu như người có đất thu tô trước, thì tô dat sẽ là một khoản tiền cô định va chủ đất sẽ không phải chịu rủi ro nếu có thiên tai, mắt mùa xảy ra.

Điều 45 Bộ luật quy định:

"Trưởng hợp người chủ dat đem đất của minh phat canh cho ta điển;

Va đã thu tiền tô của tả điền đó.

Nếu như xảy ra thiên tai gây lut lội, mat mùa;

Trang 75

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu Lưỡng Hà cổ đại qua bộ luật Hammurabi (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)