1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí chống thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ giai đoạn 1946-1950

138 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí chống thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ giai đoạn 1946-1950
Người hướng dẫn Trương Hoàng An Vi
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 40,98 MB

Nội dung

Sau này, khi tiếp quản Sài Gòn, thực dân Pháp chủ động nới rộng một số quyên tự do cho nhân đân Nam Bộ nhằm xoa dịu dư luận, lấy lòng báo chí với âm mưu dùng báo chí tuyên truyền nhằm kh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TRƯƠNG HOÀNG AN VI

CHIA CAT NAM BO GIAI DOAN 1946-1950

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 04 năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TRUONG HOANG AN VI

TIM HIEU PHONG TRAO DAU TRANH

TREN LĨNH VUC BAO CHÍ CHONG THUC DAN PHAP CHIA CAT NAM BO GIAI DOAN 1946-1950

Chuyên ngành: Lich sử Việt Nam

Mã số sinh viên: 45.01.602.062

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023

Nw

Trang 3

MỤC LỤC

0900990090) 6

KD) UP, ácc66215665561211661511100210215012312175123332231257010)2251731152224210350210132502112105567 7

1 Lí do chọn G6 tai coccccccccccccccsscssccscescsscssssvsscssssvsscsveeveneascaseueaeaeeveeveneevees 7

DB IMG dich MAG CU i:isiieccoiiiiisiiiiisiiitiiiniiei211651140535512332152585ã85524 9

3 Lich sử nghiÊn COU isississssississisassssassssosacaasosiossasseasasssseasasvasesveceasentees 10

4 Nhiệm vụ nghiên CỨU SH ng 13

5 Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu -.- 5 s©se=sscxecsee 13

5.1 Đối tượng nghiên CW a sicsicsasssssassascasssssssasassaisasaasassatesssasaasaasatsssaseas 13

5.2 (Pham Vì ñnghiÊn CU cassssaaiaianianisiiiiiiiatastneia1i6156103:555551213ã0555ã35ã5ã56i 14

6 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu - -: 14

ODIO GSO NG THẬT::::::::::¿¿:::2z:2ti2i22202122121123121601281851236536338356522062553683325535 14

6.2 Phương pháp nghiÊn COW ‹¡cosososooeoeoooooaooooooioiaoaa-noaaoaoa 14

6.3 Nguồn tài LGU cccccssesesseessssesssssvecsssssesesssvessssvessssuessesseressvereanevess 15

7 KếtcRIncô8ibãïIkhôa lHỆNc:-ccsiccbeiooioiiisioiibieiiiiie0ii0040100 00.6 15

CHUONG | KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI CUA PHONG TRAO 16

“BAO CHÍ THONG NHÁT” Ở NAM BỘ c-cce l6

1.1 Bối cảnh thé giới và trong nước c5c-ccsvcccccccsecvvee 16

1.1.1 Bối cảnh thé giới 2- 22222 ©Ezztrxezcrxrrxerrccec 16

1.1.2 Bối cảnh trong NUGC csecscssescssecsssseesssessssecessseesssesenseessseecsseees 18

1.2 Thủ đoạn của thực dan Pháp tái chiếm Nam Bộ và thực hiện chia cắt

Nam Bộra khỏi Việt Nam -:-. . -:-: ::<⁄ :-2:-c-s-<-c-z-sessse: 25

1.3 Thực dân Pháp phá hoại Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước

Trang 4

14-1.3.1 Thực dân Pháp thực hiện “trưng cầu dan ý” ở Nam Bộ 3]

1.3.2 Thực dân Pháp thành lập Chính phủ Nam Ky tự trị 39

1.4 Bản Tuyên ngôn Báo chí thông nhát và sự ra đời của phong trào “Bao

chí thống nhất” 2: s+©2292S22+ESS22E221722211222217273121231721217211117217 7201 re 45

CHƯƠNG 2 HOẠT DONG ĐẦU TRANH CUA PHONG TRAO “BAO

CHI THONG NHÁTTTT, 0 SG 2329 3 221511 121122111121 2111 5112251151102 E111 5E EEsey 51

2.1 Định hướng và nội dung đấu tranh của phong trào “Báo chí thông

2.1.1 Lên án thực dân Pháp phá hoại Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và

2.2 Thai độ của nhân dân Nam Bộ và thực dân Pháp đối với phong trào

“Bao chi thong in ẽ ‹‹4Œ{AŒgVH,H,H, , 77

2.2.1 Thái độ của nhân dan Nam Bộ đối với phong trào “Bao chí thốngHH” tont50500045005910135003118853181300118618008115183036161830330333438333033638333303038315)883323516138) T1

2.2.2 Thai độ của thực dan Pháp đối với phong trào “Báo chí thống

MMU A Sssy2:es05g25i619231792838303853102921311028039031857272817212374193335873831022031051837109235003031016751 80

CHƯƠNG 3 TÁC DONG CUA PHONG TRAO “BAO CHÍ THONG

NHAT” DEN THU DOAN CHIA CAT NAM BO CUA THUC DAN PHAP 88

3.1 Phong trao “Bao chí thống gop” phan tạo nên thang lợi trong phong

trào đấu tranh chính trị ở Nam Bộ - ¿St t9 131221711 1121511102321 x5 89

Trang 5

3.1.1 Phong trào “Bao chí thống nhất" góp phan tạo nên sự đoàn kết

có tính cách mạng trong làng báo chí Nam Bộ tiền tới đấu tranh giành được

SỰ ( dö te: || Co 89

3.1.2 Phong trào “Bao chí thông nhất" góp phan giành thang lợi trong

phong trào dau tranh đòi Pháp thực hiện Hiệp định Sơ bộ 6-3, Tạm ước 14-9

và chong âm mưu phân Ìy -2- 2-22 ©2SEE2EEEE42EEE2S2EEE2EX.xe2Eerrxrrce 94

3.2 Phong trào “Bao chi thong nhất” góp phần cô vũ nhân dân Nam Bộ

đầu:tranh:chông thực dân PHÁP :asosaeoaaannianiisnnnidiiainiatiainaiaiaisaaadiadnasadl 96

3.3 Phong trào “Báo chí thống nhất” góp phần tuyên truyền vận động

nhân dân Pháp và nhân dân tiên bộ thê giới lên án cuộc chiên tranh xâm lược

WLC Narn Ciba Une in PROD scaacssscissssisasscssssasrasscsassausaasacavasasaisassasezrsssassatsoeans 102

00) ee 107TAD LIỆU THAM KHẢO ccococooooooie 113

000080899 119

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các

tài liệu được sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, những đánh giá nhận định trong khóa

luận do cá nhân tôi nghiên cứu dựa trên những tư liệu xác thực.

Tác giả khóa luận

Trương Hoàng An Vị

Trang 7

Ở Châu Âu, sau khi đã đánh bại phat xít Đức, một loạt các nước như Nam

Tư, Tiệp Khắc, Hunggari, Bungari, Ba Lan, Rumani đã chọn đi theo con đường

chủ nghĩa xã hội Từ Châu Âu chủ nghĩa xã hội dần dần lan sang Châu Á, các

nước như Việt Nam, Lào, Indonexia, Malixia, Philippines, Mianmar, Campuchia,

An Độ liên tục đứng lên đấu tranh chống thực dan dé quốc phương Tây đòi độclập Ở châu Phi và Mĩ Latinh, những nước như Madagascar, Algeria và nhiều nước

khác cũng bùng lên các cuộc dau tranh giải phóng Có thê nói, phong trào đấutranh giải phóng dan tộc bùng nô khắp các châu lục, ngay trong lòng các nước déquốc và thúc day những cái biến xã hội quan trong Quy mô của các cuộc dau tranh

giải phóng theo thời gian ngày càng mo rộng, ngày càng quyết liệt ở nhiều nước

đưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản tạo ra một sức mạnh mới làm rung chuyên

cả thé giới và khiến toàn bộ hệ thống thuộc địa bị tan rã

Các lực lượng dé quốc do Mĩ cầm đầu đối đầu, giảng co với lực lượng cách

mạng chủ nghĩa xã hội do Liên Xô đứng đầu Phe xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn

mạnh, trở thành chỗ dua cho các cuộc dau tranh của những dân tộc đang bị áp bức

trên khắp thể giới Thấy vậy, phe đề quốc tư bản chủ nghĩa cũng tụ lại với nhaucùng dựng lên một rào chắn trọng yếu ra sức ngăn chặn làn sóng cách mạng tiền

bộ ngày càng dâng cao này Sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội

chủ nghĩa trở thành một đặc điểm nỗi bat, ảnh hưởng đến tiền trình đầu tranh củacác nước cũng như tiến trình lịch sử nhân loại trong thế kỷ XX

1.1.2 Bối cảnh trong nước

Trong Chiến tranh thé giới thứ hai, sau khi mở rộng xâm lược Trung Quốc,Nhật Bản lợi dụng việc Pháp đầu hang Đức đã nhảy vào chiếm luôn Đông Dương.Đối diện với hành động ngang ngược của Nhật Bản, Pháp không chỗng cự được

nên đành phải chấp nhận mọi đỏi hỏi, đầu hàng dâng Đông Dương cho Nhật Từ

đây, Pháp và Nhật bắt tay nhau cùng cai trị Đông Dương

Ngay khi chiếm được Đông Dương, phát xít Nhật lập tức tiền hành cướp

bóc nhằm phục vụ chiến tranh, thực hiện các chính sách mị dân, sát hại những

người dan bản Xứ vô tội.

18

Trang 8

Chúng xâu dây thép vào mũi thường dân, hiếp dâm đàn bà con gái,

khâu mat, khâu mém, buộc chân, treo kẹp những người bị vu là ăncap, đánh đập phu phen làm thuê cho chúng, đá chết cu li xe, vào

các cửa hàng vừa mua, vừa chiếm đoạt, đột nhập tw gia phá phách

đồ đạc, đánh đập lương dan, thậm chi đâm lưỡi lê vào bụng một ônggià chỉ vì ông này đến gần xem máy bay của chúng Ô tô Nhật đè

chết người bó chạy là thường (Ta Thị Thúy, 2017, tr.500).

Còn thực dân Pháp thì cai trị Đông Dương đưới quyền kiêm soát của phát

xít Nhật Sự cộng tác tạm bợ giữa Nhật và Pháp duy trì đến ngày 9-3-1945, Nhật

dao chính Pháp, Đông Dương từ giờ đặt dưới sự cai trị của phát xít Nhật Trước tình hình trên, ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông

Dương ra ban chỉ thị “Nhat - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, quyếtđịnh thay đôi khâu hiệu “Banh đuôi Nhật - Pháp” băng khâu hiệu “Danh đuôi phát

xit Nhat’, Dang Cộng sản Đông Dương nhận định rằng “mde đầu tình hình chính

trị khủng hoảng sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa o Đông Dương chưa thực sựchín mudi” (Ta Thị Thúy, 2017, tr.667) và dự liệu những cơ hội tốt này đang giúp

cho điều kiện khởi nghĩa mau chín muôi, một cao trào cách mạng sẽ sớm nỗi dậy Quả nhiên không lâu sau đó, khi nghe tin Nhật đầu hàng Đồng minh không điều

kiện thì Quân lệnh số I - Lệnh tong khởi nghĩa được phát đi trong cá nước Chủ

tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho toàn thé quốc dan đồng bào kêu gọi tông khởi nghĩa

toàn quốc

Hưởng ứng lời kêu gọi từ Đảng Cộng sản Đông Dương và Chủ tịch Hồ Chí Minh toàn thê nhân dân Việt Nam trên khắp mọi miễn tô quốc đồng loạt đứng lên

khởi nghĩa Chi trong vòng 15 ngày cuối tháng 8-1945, cuộc tông khởi nghĩa toàn

quốc đã giành thắng lợi, chính quyên thuộc vẻ tay nhân dân Ngày 2-9-1945, tại

Quảng trường Ba Dình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm

thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa:

19

Trang 9

Tat cả mọi người déu sinh ra bình đăng Tạo hóa cho họ những qu yên

không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy, có quyềnđược sống, quyên tự do và quyên mưu cầu hạnh phúc

„Sự thực là dan ta đã lay lại nước Việt Nam tự tay Nhật, chứ không

phải tự tay Pháp.

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bao Đại thoái vi Dân ta đã đánh dé

xiêng xích thực dân gan 100 năm nay để gây nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đồ chế độ quân chủ may mươi thé kỷ mà lập nên

chế độ Dân chủ Cong hòa

Bởi thé cho nên, chúng tôi - Lâm thời Chính phú của nước Việt Nammới-đại biểu cho toàn dan Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệthực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký vềnước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của thực dân Pháp trên

đất nước Việt Nam.

„Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và đọc lap, và sự thật dé

thành một nước tự do độc lập Toàn thé dan tộc Việt Nam quyết đem

tat cả tinh than và lực iượng, tính mạng và của cải dé giữ vững quyển

tự do, độc lập ay (Hồ Chí Minh, tập 4, 2011, tr.1-3).

Có thé nói, Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra trang sử mới cho dan

tộc Việt Nam khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, chính quyền đã về tay

nhân dân Chế độ quân chủ phong kiến ở Việt Nam sụp đô, ách đô hộ của thực

dân và phát xít bị đánh đô, nhân đân Việt Nam từ đây tự làm chủ vận mệnh củamình Từ đây, đất nước và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên của tự do,

độc lập dân tộc gắn liên với Chủ nghĩa xã hội.

Nhưng trong bối cảnh quốc tế lúc bấy giờ, nền độc lập của Việt Nam chưa

được quốc gia nào công nhận Dong thời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị những nước đề quôc và các thê lực phan động liên kết với nhau bao vây từ nhiêu

phía Phía Bắc Bộ bị quân của Tưởng Giới Thạch kéo vào quấy rối, ở Nam Bộ

phải đối mặt với âm mưu tái chiếm và chia cắt của thực đân Pháp Không những

20

Trang 10

vậy, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn phải đương dau với những khó khăn về kinh

tế - xã hội chồng chất trong nước

Riêng tai Nam Bộ, tình hình trở nên ngày càng phức tạp Thực dân Pháp

câu kết với quân Anh tiễn vào Nam Bộ với ý đồ chiếm lay Nam Bộ, từ đó lay Nam

Bộ làm bàn đạp chiếm lại Việt Nam rồi sau đó là toàn Đông Dương Ngày

2-9-1945, thực dân Pháp mở đầu cho cuộc tái chiếm Nam Bộ bằng sự kiện xả súngvào đoàn người đang chao đón Tuyên ngôn Độc Lập khiến 47 người Việt Nam bị

thương vong Sau đó, thực dân Pháp tìm cách mở rộng các hoạt động chiến tranh

ra khắp Nam Bộ Nam Trung Bộ và cả nước Quân Anh cùng thực dân Pháp bắttay nhau buộc Nam Bộ phải nam trong quyên quản lý của mình Rõ ràng, âm mưu

cùng đã tâm của Anh và Pháp đã bộc lộ hoàn toàn dù cho có cố che dau bang cái

cớ “lặp lại trật tự” cho nơi đây.

Đứng trước những hành động gây chiến của Anh và Pháp, nhân dân Nam

Bộ tỏ rõ thái độ căm phẫn Chiều ngày 23-9-1945, Ủy ban nhân dân Nam Bộ ra

tuyên cáo quốc dan, kêu gọi nhân din Nam Bộ đứng lên kháng chiến:

Đồng bào Nam Bộ!

Vi coi quân Anh là đại biểu của Đồng mình tới dat nước ching ta

giải giáp quân Nhật, để đem lại hòa bình cho dân chúng Đông

Dương, nên chứng tôi - uy ban nhân dân Nam Bộ - luôn giúp cho

quân Anh làm nhiệm vụ được dễ dàng Mặc dù có nhiều điều bat

mãn, chúng toi đã nhiều lan kêu gọi quốc dan nên nén lòng căm giận

dé chờ đợi cuộc vận động ngoại giao với Dong mình trên trườngquốc tế Nhung do sự nhân nhượng và dung túng của quân đội Anh,

bọn thực dan Pháp đã làm những điều quá đáng.

Đêm 22-9, chúng cùng với quân đội Anh chiếm Sở Bưu điện và Sở

Cảnh sát.

Sáng hôm 23-9, quân Pháp công nhiên chiếm ủy ban hành chínhNam Bộ và Quốc gia tự vệ cuộc Chúng đã gáy nhiều cuộc đồ máu ở

2I

Trang 11

đường pho Sài Gòn Rõ ràng là quân đội Anh đã làm trái với trách

nhiệm ma Đồng minh đã uy thác cho ho

Không lẽ chịu nhục hoài; vì danh dự của dân toc, chúng tôi

coi trong quyền lợi của quốc gia, nên chúng tôi phải đánh điện

ra Trung ương xin phép cho kháng chiến (Dinh Thị Thu Cúc, 2017,

tr.36).

Sau lời kêu gọi, nhân dân Nam Bộ nhất loạt đứng lên kháng chiến

chống lại kẻ thù Nhận thấy nguyện vọng và quyết tâm của người dan Nam

Bộ ngày 26-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết một bức thư “Gửi đồngbào Nam Bộ" nhằm cô vũ tinh than cùng đôi lời dan đò các “đồng bao”

trước ngày kháng chiến.

Tôi chắc và đồng bảo cả nước đều chắc vào lòng kiên quyết ái quốc

của đồng bào Nam Bộ Chúng ta nên nhớ lời oanh liệt của nhà đại

cách mạng Pháp: “Tha chết tự do hơn sống nô lệ”

Tôi chắc và đồng bào Nam Bộ cũng chắc rằng Chính phủ và toàn

quốc đồng bào sẽ hết sức giúp những chiến sĩ và nhân dân hiện đang

hy tranh dau dé giữ vững nên độc lập của nước nhà

Tôi chắc và tat cả đồng bào đều chắc rằng những người và những

dan tộc yêu chuộng bình dang tự do trên thể giới déu đông tình với

chúng ta.

Tôi chỉ muốn dặn đồng bào Nam Bộ một lời: “Đối với những người

Pháp bị bắt trong lúc chiến tranh, ta phải canh phòng can thận,

những phải đối đãi với họ cho khoan hông Phải làm cho thể giới,trước hết làm cho Pháp biết rằng: Chúng ta quang mình chính đại

Chúng ta chỉ đòi quyên độc lập, tự do, chứ chúng ta không vì tư thù

tư oan, làm cho thé giới biết rằng chúng ta là một dân tộc văn minh,

văn minh hơn bọn di giết người cướp nước (Hồ Chí Minh, tập 4,

2011, tr.29-30).

Trang 12

Cho tới ngày 29-10-1945, trước sự ngang ngược của thực dân Pháp, Chủ

tịch Hồ Chí Minh tiếp tục ra Lời kêu gọi đồng bào Nam Bộ:

Hai đồng bào trong Nam!

Quân Pháp nap đuôi bọn quân đội Anh dang tàn sát dong bào ta

trong xứ Ở Mĩ Tho, ở Tân An, ở Biên Hòa, Nha Trang, quân Pháp

đã xâm phạm đến nên doc lập của chúng ta Tâm trí tôi luôn luôn

bên cạnh may triệu đông bào quyết chiến đến giọt máu cuối cùng đề

bảo vệ cho nên độc lập Việt Nam, để tỏ rõ cho hoàn cau biết rằng

dân tộc Việt Nam đây đủ tỉnh than hy sinh chiến đấu

Vi công ly, cuộc kháng chiến tự vệ của dan tộc ta phải toán thang

Quan Phap di đến đâu sẽ gdp cảnh dong không nhà vắng, khôngngười không lương thực Chúng ta quyết không cộng tác với chúng,không chịu sống chung với If thực dan Pháp (Hồ Chí Minh, tập 4

2011, tr.89).

Từ đây, lịch sử kháng chiến của Nam Bộ chia thành ba giai đoạn:

- Từ ngày 23-9-1945 đến ngày 19-12-1946: cuộc kháng chiến lan ra toàn

Nam Bộ với khí thế cao nhưng lại vấp phải muôn vàn khó khăn Một thời gian

ngắn sau đó, khi được sự chi viện từ cả nước cùng với Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946

và Tạm ước 14-9-1946 thì kháng chiến Nam Bộ mới dần ôn định Trong giai đoạn

này, kháng chiến Nam Bộ đã góp phan ngăn chặn âm mưu chia cắt Nam Bộ ra

khỏi Việt Nam của thực dân Pháp, tạo thời gian cho Việt Nam chuẩn bị khángchiến toàn quốc

- Từ ngày 19-12-1946 đến cuối năm 1950: Nam Bộ kháng chiến dưới sựlãnh đạo của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Nhiệm vụ chính là chống

lại âm mưu chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam của thực dân Pháp và mở đầu sự

nghiệp chống can thiệp MI

- Từ sau Đại hội Đảng lần thứ II (từ ngày 11 đến ngày 19-2-1951) cho tới

Hiệp định Geneva 1954: Kháng chiến Nam Bộ khắc phục khó khăn, từng bước

vươn lên giành lại được địa bàn, chong lại được âm mưu của chia cắt Nam Bộ của

23

Trang 13

thực đân Pháp và can thiệp Mĩ Từ đấy, kháng chiến Nam Bộ góp phần vào chiến

thing Điện Biên Phủ kết thúc cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp và can thiệp

Mi.

Trong suốt thời gian ay, nhân dân Nam Bộ hang hái tham gia kháng chiến

trên tat cả mọi lĩnh vực: chính trị, kinh té, quân sự, báo chí tuyên tuyên, Đặc biệt

về mảng báo chí tuyên truyền, dù Nam Bộ dù bị đặt trong sự quản lý của thực dânPháp nhưng báo chí cách mang vẫn được duy trì và phát trién Lí do là vì ngay từ

khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa nỗ ra thì Xứ ủy Nam Kỳ đã lập tức ra chủ

trương đẻ lại một bộ phận không nhỏ cán bộ lưu lại tại vùng địch hậu nhằm chỉđạo kháng chiến Vì vậy, khi Pháp chiếm lại được Nam Bộ, lực lượng báo chí trên

cơ bản vẫn giữ vững được quan điểm, lập trường của mình trước những đe dọa,

mua chuộc của Pháp.

Sau này, khi tiếp quản Sài Gòn, thực dân Pháp chủ động nới rộng một số

quyên tự do cho nhân đân Nam Bộ nhằm xoa dịu dư luận, lấy lòng báo chí với âm

mưu dùng báo chí tuyên truyền nhằm không chế dư luận, chè dấu kế hoạch thật sựcủa mình, tuyên truyền cho chính phủ bù nhìn cùng Mặt trận bình dân Nam Kỳ

Nhưng chính suy nghĩ này của quân Pháp cùng sự kỹ lưỡng của Xứ ủy Nam Kỳ

đã tạo cơ hội cho báo chí Nam Bộ không những không bị lợi dụng mà ngược lại

còn tận dụng tỉnh hình đề phát triển lực lượng, phục vụ cho cách mạng

Trước tinh thế bị phản công, quân Pháp tìm moi cách gây khó khan nhằm that chat lại van đề tự do báo chí, đồng thời tiến hành kế hoạch “bao phân ly” giành

lại du luận về phía mình Việc ấy khiến tình hình báo chí Nam Bộ trở nên càngngày càng phức tạp với nhiều phe nhóm với động cơ chính trị khác nhau Nhận

thấy tình hình trên, dưới sự lãnh đạo của Trung ương, một số tờ báo tại Nam Bộ

tụ hợp lại với nhau dé cùng đứng lên chống lại dòng “báo phân ly”, vạch tran mọi

âm mưu của thực dân Pháp ra ánh sáng lên tiếng ủng Chủ tịch Hồ Chí Minh vaủng hộ thống nhất ba kỳ Việt Nam Nhiéu báo tại Nam Bộ sau đó đã tham gia vào

phong trào, cuộc dau tranh diễn ra sôi nôi từ những năm 1946 đến năm 1950, sau

này người ta gọi phong trào này là phong trào “Báo chí thông nhất”

24

Trang 14

1.2 Thủ đoạn của thực dan Pháp tái chiếm Nam Bộ và thực hiện chia

cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam

1.2.1 Từ ngày 8-12-1945 đến ngày 2-9-1945 Ngày 8-12-1943, De Gaullle tuyên bố rằng sẽ giải phóng Đông Dương Đến

cuối năm 1944, De Gaulle đã thẻ hiện cho quyết tâm ấy băng hành động thành lập

Ủy ban hành động giải phóng Đông Dương Ngày 24-3-1945 (tức nửa tháng sau

cuộc đảo chính của Nhật lật đô Pháp), De Gaulle lại cho ra thêm một tuyên bố

Brazzaville với nội dung chính như sau:

Lién bang Đông Dương hợp với nước Pháp và các bộ phan khác của công

đồng thành một Liên hiệp Pháp mà quyên lợi bên ngoài sẽ do Pháp đại

điện Trong Liên hiệp đó Đông Dương sẽ được hưởng nên tự do riêng.

Người dân Liên bang Đông Dương sẽ là công dân Đông Dương và công dân Liên hiệp Pháp.

Liên bang Đông Dương sẽ có một chính phủ Liên bang riêng do Toàn quyền

làm chủ tịch và gồm có những bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Toàn

quyền, lựa chọn trong số người Đông Dương và những người Pháp cư trú

ở Đông Dương Một nghị viện bau theo kiều dau phiếu thích hợp nhất với môi nước đại diện, sẽ thông qua các khoản thué moi loại, ngân sách Liên

bang và sẽ thao luận các dự thao luận.

(Lưu Văn Lợi và Nguyễn Hồng Thạch 2002, tr.61)

Tuyên bố Brazzaville có thé hiểu như một bản quy chế về những lợi ích mà

Đông Dương sẽ được hưởng với một số điều kiện nhất định Đó là nước Pháp cùng

với Liên bang Đông Dương (gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Ai Lao, Cao Miên)

và những nước thuộc địa sẽ hợp thành Liên hiệp Pháp, trong đó nước Pháp sẽ đứng

ra làm người đại diện đứng đầu với một viên Toàn quyền người Pháp Viên Toàn

quyền người Pháp này sẽ là người thay mặt cho các nước trong liên Hiệp Pháp vànước Pháp trong mọi môi quan hệ đối ngoại

Như vậy, theo như bản Tuyên bố của De Gaulle, việc các nước trong Liên

Bang Đông Dương khi vào Liên Hiệp Pháp sẽ được ban cho những đặc quyền về

25

Trang 15

kinh tế, một ít quyền về tự trị chứ không he được công nhận độc lập cũng như phải

năm trong Liên Hiệp Pháp - một tên gọi mới thay thé cho từ “Đề quốc Pháp”

Đông thời khi Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Pháp vẫn sẽ giữ nguyên làm ba miền

Bắc, Trung và Nam Như thế, Việt Nam không được độc lập hoàn toàn và vẫn phải

chịu tình trạng bị chia cắt như trước kia Mặc cho những lời nói xảo biện thi bản

tuyên bố Brazzaville đã biêu lộ rõ dã tâm muốn chiếm lay Đông Dương nói chung,Việt Nam nói riêng và chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam của thực dân Pháp

Đề thuận lợi cho kế hoạch giải phóng Đông Dương và thành lập nên khối

Liên hiệp Pháp, De Gaulle cho thiết lập một hệ thong thông tin liên lạc xuyên suốt

từ “Paris (Pháp - Côn Minh (Trung Quốc - Đông Dương và cử tướng Sabattierlàm Tong đại điện Chính phú và Tong tư lệnh quân đội Pháp ở Đông Dương"

(Tran Nam Tiền, 2013, tr.16) “Thang 4-1945, De Gaulle cử Jean Sainteny sang

Cén Minh (Van Nam, Trung Quốc) lãnh đạo MS (Mission 5) thuộc Tổng nha tình

báo Pháp và phụ trách đài phát thanh của Pháp tại đây, dong thời chuẩn bị vẻ

moi mặt cho việc quay trở lại Đông Dương” (Ngô Chon Tuệ, 2014, tr.3 L).

Pháp dường như van luôn nghĩ rằng việc tái xâm lược lại Việt Nam là một

điều dễ dang, cùng với đó là việc tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam không có gì trở

ngại Chính vi vậy Pháp mới nôn nóng quay trở lại Đông Duong, một phan là dégiành lại nơi này, mặt khác Pháp cũng muốn thé hiện được sức mạnh của mình.Tuy nhiên việc trở lại Đông Dương lại chăng dé dang như quân Pháp đã nghĩ,

Pháp phải đối mặt với hai khó khan.

Khó khăn đầu tiên, nêu muốn quay trở lại Việt Nam thì việc quan trọng đối

với Pháp chính là chuan bị một dao quân viễn chỉnh và nhanh chóng đưa sang

Đông Dương Nhiệm vụ giải quyết van dé này được De Gaulle giao cho tướngLeclerc vào tháng 6-1945 Ngày 17-8-1945, De Gaulle lại cho triệu tập Ủy banQuốc phòng Pháp nhằm thông qua kế hoạch giải phóng Đông Dương Những nộidung chính trong kế hoạch này gồm:

Cử dé đốc D'Argelieu làm Cao ủy kiêm Tổng Tư lệnh hải, lục, không quân

Pháp ở Viễn Đông và tướng Leclerc làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở

26

Trang 16

Viễn Đông; Cap tốc chuẩn bị lực lượng dé có thể đưa sang Đông Dương

làm ba đợt vào các tháng 9, 10 và 11-1945 (với số quân cân thiết dự tínhvào khoảng 60.000 quân); Chính thức đổi tên Lực lượng viên chỉnh Pháp

ở Viên Dong (FEFEO - Forces Expéditionnaires Francaises

d’Extréme-Orient) thành “ Dao quân viên chỉnh Pháp ở Viễn Đông (CEFEO - CorpsExp éditionnaire Francais en Extréme-Orien”TM (Tran Nam Tién, 2013,

tr.17) De Gaulle yêu cau D’Argenlieu đến và lặp lại chủ quyên của nước

Pháp trên lãnh thô Đông Dương với chỉ thị “sứ mệnh hàng của Cao ủy là

lập lại chú quyền của Pháp trên các lãnh thổ của Liên bang Đông Duong”

(Tô Huy Rứa, 2010, tr.231).

Cùng với quyết định trên, De Gaulle còn gửi điện cho Sainteny ở Côn Minh

và phái bộ Pháp ở Calcutte, yêu cầu hai bên nhanh chóng bắt lẫy thời cơ mà hành

động bằng cách đưa ảnh hưởng của quân đội Pháp lên một số vùng ở Bắc Bộ

Đông Nam Bộ và Thượng Lào Theo đó, ngày 22-8-1945, một máy bay hoàng gia

Anh chở đại tá Cédille - người được chỉ định làm Ủy viên Cộng hòa Pháp tại Bắc

Bộ - đã hạ xuống Tây Ninh, thả một nhóm nhân viên quân sự và dan sự xuống

đây Cùng ngày, Ủy viên Cộng hòa Pháp tại Bắc Kỳ là Messmer cũng có mặt tại

Tam Đảo Bắc Bộ Cả hai nhanh chóng theo lệnh của De Gaulle tiền hành đặt ảnh

hưởng của quân Pháp lên những vùng đất này

Khó khan thứ hai là làm thé nao dé Pháp điều được quân vào Việt Nam Tại

vấn đề này, tôi sẽ tập trung vào ba nước là Anh, Mĩ và Trung Hoa dân quốc Trên

thực tế, sau Chiến tranh thế giới thứ hai Pháp đã bị Nhật gạt khỏi Đông Dương,trên mặt trận quốc tế cũng không được tham dự vào các cuộc họp cấp cao của quânĐồng Minh Theo hội nghị Potsdam, Anh là nước sẽ phụ trách giải giáp phát xít

Nhật từ vĩ tuyến 16 vào Nam Việt Nam, Trung Hoa dân quốc sẽ phụ trách từ vĩ

tuyến 16 đồ ra Bắc Việt Nam Hoàn toàn không có chỗ đứng cho quân Pháp chen

vào giữa sự phân chia quyên lực này, vì thé néu Pháp muốn vào Việt Nam thì phải

có cả sự đồng ý của cả Mĩ, Anh và Trung Hoa dân quốc.

27

Trang 17

Đối với Anh, Pháp dễ dàng nhận được sự chấp thuận và giúp đỡ trong việc

trở lại Đông Dương Pháp cùng Anh nhanh chóng đạt được thóa thuận chung về

việc chuyên chủ quyên cho Pháp tại Đông Dương, Pháp thậm chí có thé dựa vào

lực lượng của Anh có mặt trên Việt Nam theo vĩ tuyến 16 đồ vào Nam đề tiến

hành cuộc xâm lược của mình Hòng nhằm che đậy ý đồ của mình với nhân dân

Pháp và dư luận thé giới, chính phủ De Gaulle đã tuyên bố rằng việc quân Pháp

đến Việt Nam "không phải là sự tái chiếm, mà là một cuộc chiến tranh chống lại

người Nhật câu kết với bọn cướp An Nam [dm chỉ các nhà cách mang Việt Nam]đang khủng bố một dân tộc thuộc địa vô cin ự gắn bó với nước Pháp” (Ngô Chon

Tué, 2014, tr.33).

Đối với Mi, ngày 22-8-1945, De Gaulle đã đến thăm Mi và gặp tông thống

Truman dé tranh thủ sự đồng tình cùng sự hậu thuẫn từ phía này Mĩ cũng muốnlôi kéo Pháp về cùng một phe chống lại những ảnh hưởng của Liên Xô và xã hội

chủ nghĩa nên nhanh chóng đáp ứng Pháp:

Ngày 24-8-1945 tại Nhà Trắng, Tổng thong Mi Harry S Truman hứa:

“Trong mọi trường hợp, đối với Đông Dương, Chính phú của tôi không

chong lại việc chính quyển và quân đội Pháp quay trở lại xứ ấy” và quyết

định cho Pháp vay đài hạn 650 triệu đóla Ngày 2-9-1945, tại lễ ký: văn kiệndau hàng của Nhật tổ chức ở Tokyo, twong Mi Douglas MacArthur khuyêntướng Pháp Leclerc: “Ong hay dem quân [sang Đông Dương], dem nhiều

quân hơn nữa, nhiều chừng nào mà ông có thể (Tô Huy Rita, 2010, tr.233).

Cả phía Mĩ và Anh đều có những hành động thê hiện sự đồng thuận củamình đổi với việc Pháp tái xâm lược Đông Dương nói chung và tại Việt nói riêng

mà không hè quan tâm rằng tại Việt Nam đã có một chính quyền riêng Với sự hậu

thuần của Anh và Mĩ, Pháp bộc lộ sự ngang ngược của mình, ngang nhiên đứng

trước mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh phot lờ đi sự thật này, tuyên bé đã tâm chiếm layNam Bộ Thái độ ay được thê hiện vào ngày 22-8-1945:

Đại diện của Pháp, từ Côn Minh đã đáp máy bay dén Hà Nội Khi đến phủ

Toàn quyên Sainteny bị quân Nhật giam giữ tại đây, không thể liên lạc được

28

Trang 18

với bên ngoài Ngày 27/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh cử Võ Nguyên Giáp

vào phi Toàn quyên gặp Sainteny dé nghị Chính phủ Pháp quan tâm đếnthực tế là Việt Nam đã có một Chính phủ lâm thời, đã làm chủ đất nước

Tuy nhiên, Sainteny vẫn nói một cách “cứng rắn” rằng Đông Dương van

nam dưới quyên của Pháp, và nước Pháp chờ đợi xem những người lãnh

đạo mới hành động ra sao dé quyết định chinh sách của minh (Tran NamTiến, 2013, tr.19)

Rõ ràng, ké cả khi đứng trước sự thật rằng Việt Nam đã là một đất nước có

chính quyền riêng thì thực đân Pháp vẫn ngoan có muốn chiếm lấy Việt Nam, chiacat nơi đây thành ba miền như trước Chiến tranh thé giới thứ hai Sau khi De

Gaulle nhận được báo cáo từ Sainteny liên lập tức chi thị cho Cao ủy D’Argenlieu

cùng Tư lệnh tôi cao các lực lượng Pháp Leclere băng mọi cách phải khôi phục lạichủ quyên tại Việt Nam mà không được cam kết bắt cứ thứ gì với Việt Minh tại

đây.

Vẻ phía Chính phủ Trung Hoa dan quốc tôi sẽ nói đến ở phía sau Tóm lại

từ những điều trên có thé khang định được rằng Thực dân Pháp luôn có âm mưuxâm lược Việt Nam, chia cắt Nam Bộ Âm mưu này đã có từ rất lâu, được chuan

bị kĩ càng, bat chấp những thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945 dé lại

cùng với sự thành lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Dưới sự hậu thuần

của Mi và Anh, Pháp tiền hành nỗ súng tại Nam Bộ, thực hiện âm mưu xâm lược

nơi đây lần thứ hai.

1.2.2 Từ ngày 2-9-1945 đến ngày 6-3-1945

Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ngày 2-9-1945, Chủ tịch

Hồ Chi Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Dinh Bản Tuyênngôn nêu rõ: “ước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đãthành một nước tự do, độc lap Toàn thể dan tộc Việt Nam quyết đem tat cả tinh

thân và lực lượng, tính mang và của cải dé giữ vững quyên tự do, độc lập ay” (Hồ

Chí Minh, tập 4, 2011, tr.3).

29

Trang 19

Bản tuyên ngôn tuyên bố nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, khẳng

định Việt Nam đã là một nước tự do và độc lập Dé chào mừng sự kiện mở đầu

cho kỷ nguyên mới này, nhân dân Nam Bộ khắp nơi ta xuống đường chào mừng

ngày Quốc khánh Chính trong khoảnh khắc thiêng liêng ấy, quân Pháp từ trên lầu

cao bên cạnh nhà thờ Đức Bà đã nỗ súng vào đoàn thường dân đang ăn mừng làm

47 người chết và nhiều người bị thương Tiếp đó, thực dân Pháp liên tục đưa quân

tiền vào Nam bộ thực hiện tái chiếm nơi đây.

Từ ngày 6 đến ngày 11-9-1945, quân Anh dưới sự chỉ đạo của tướng

Douglas David Gracey đã đưa một lữ đoàn vào Sài Gòn dưới danh nghĩa quân

Đông Minh vào giải giáp quân Nhật, giải phóng Nam Bộ Theo sau lữ đoàn quânAnh, thực dan Pháp lén lút đưa một tiêu đoàn biệt kích gồm 120 lính Pháp vàoNam Bộ Ngay sau khi đặt chân xuống Nam Bộ, quân Anh thay vì giải giáp quânNhật như đã nói thì lại tiến hành thả các tù binh Pháp bị Nhật bắt giữ trước đây,

trang bị vũ khí cho những tù binh đó Tướng Anh Gracey còn lên tiếng chỉ trích

Uy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ khi không giữ được an ninh, sau đó đưa bảy

tiéu đoàn lính Nhật về Sài Gòn với lí do “lặp lại trật tự” Thậm chí quan Anh chothả cả những tên lính Pháp gây ra vụ khiêu khích ngày 2-9-1945, đòi chiếm lay trụ

sở Ủy ban Hành chính Nam Bộ và buộc phải công nhận tên Cédile làm Thống đốc

Nam Kỳ.

Ngày 11-9-1945, Douglas David Gracey chính thức đến Sai Gon, vừa đến

nơi Gracey đã lập tức đưa ra một loạt các lệnh: “déng cửa tất cả các báo tiếng Việt

(nhưng vẫn cho phép báo chí và đài phát thanh của Pháp tiếp tục hoạt động bình

thường), cam người Việt Nam tụ họp hay biếu tinh, mang vũ khí đòi Ủy ban nhân

ddan Nam Bộ phải giao cho Anh cảng Sai Gòn, kho bom Thi Nghe, xưởng Ba Son,

Khám Lớn Sài Gòn, các bót cảnh sát ở khu vực trung tâm thành pho, ra lệnh giới

nghiêm từ 9 giờ 30 tối đến Š giờ 30 sáng " (Tô Huy Rita, 2010, tr.250)

Rõ ràng, Anh không hè vào giải phóng Nam Bộ như đã hứa, trái lại Anh

cùng Pháp còn bat tay nhau liên tục tiễn hành các hành động quấy rối chính quyền

cách mạng từ ngày 14-9 đến 22-9-1945 Ngoài ra phía Anh, Pháp còn tô chức các

30

Trang 20

buôi họp bao, tuyên bố rằng lực lượng Việt Minh không hè đại điện cho nhân dan

Việt Nam răng Pháp có nhiệm vụ phải thành lập một chính phủ tại vùng đất Nam

Bộ này Nhằm hỗ trợ Pháp phía Anh tuyên bố nắm giữ quyền kiểm soát Sài Gòn

đòi đặt “Quéc gia tự vệ cuộc” (lực lượng công an) phải năm dưới sự chỉ huy của

mình Tính đến trước ngày 22-9-1945, cá lực lượng Anh, Pháp và Nhật có mặt

trên đất Nam Bộ đã lên con số tới hơn 10.000 người

Dưới hàng loạt sự giúp sức từ phía Anh, Pháp quyết định nỗ súng vào đêm

ngày 22 rạng sáng ngày 23-9-1945 tập kích vào các công sở của ta như: “Uy ban Nhân dân Nam Bo, Sở Cảnh sát, Sở Bưu điện, Dai phát thanh, Ngân hàng, Nha

đèn và Khám lớn Sài Gòn, rồi tiến qua cau Thị Nghè, cầu Bông, cau Kiệu, cầu

Khánh Hội, cầu Mac Mahon (nay là cau Nguyễn Văn Troi)” (Trần Nam tiễn, 2013,

tr.21) Trước hành động ngang ngược của thực dan Pháp, cùng ngày hôm ấy, Xứ

ủy Nam Kì và Ủy ban nhân dân Nam Bộ phát động ngay cuộc kháng chiến, kêu

gọi toàn dan đứng lên đánh đuôi quân Pháp, *Độc lập hay là chết Tat cá dong

bào, già, trẻ, trai, gái, hãy cam vũ khí xông lên đánh đuổi quân xâm lược Từgiây phút này, nhiệm vụ hàng đâu của chúng ta là điệt giặc Pháp và tiêu diét tay

sai của ching” (Hòa Binh, 2019).

Tiếng súng kháng chiến ở Sài Gòn - Chợ Lớn đã gây chắn động cả nước,thanh niên miền Bắc và miền Trung tình nguyện lên đường vào Nam đánh giặc,

phong trào Nam tiễn xuất hiện khắp nơi Đến tháng 10/1945 cuộc kháng chiến lan rộng khắp Nam Bộ và mở ra đến các tỉnh Nam Trung Bộ Đâu đâu, giặc Pháp cũng

vấp phải sức kháng cự quyết liệt của quân và dan Việt Nam

1.3 Thực dân Pháp phá hoại Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước

14-9-1946

1.3.1 Thực dân Pháp thực hiện “trưng cầu dan ¥” ở Nam Bộ

Trước hàng loạt các hành động phá hoại Tac ước của thực dân Pháp, Chủ

tịch Hỗ Chi Minh cho rằng: “Ngwdi ta báo rằng quân đội Pháp chỉ dùng dé lập

lại hòa bình, trật tự Điều đó sai Sw thực là ở đâu không có quan đội Pháp thì

không có xung đội, mà rất có hòa bình, trật tự" (Hồ Chí Minh, tập 5, 2011, tr.65)

31

Trang 21

Người khẳng định trong bức thư Người gửi đến Chính phủ Pháp, nghị viện Pháp

cùng nhân dan Pháp và các nước dân chu trên thé giới rang: “Bon thực dân Pháp

cổ ý phá hoại hòa bình, cố ý phá hoại những hiệp ước đó Chúng muốn cướp nước

Việt Nam một lan nữa, bắt dan Việt Nam làm nô lệ một lần nữa" (Hồ Chí Minh,

tập 5, 2011, tr.137).

Sau khi đã ôn định việc tái chiếm Nam Bộ (thực chat là chi ở trong nộithành), ngày 4-2-1946, Cao Ủy D’argenlieu ký Nghị Định thành lập Hội đồng tưvấn Nam Kỳ (Conseil Consulatif de Cochinchine) Lúc ban đầu hội đồng này chỉ

có “4 người Pháp, 8 người Việt Nam trong số ấy đã có 7 người nhập tịch dânPháp" (Thư viện quốc gia Việt Nam, Số 39, 8 Thang Sáu 1946 - "Nam kỳ tự trị")

Cụ thê các thành viên gồm:

I, Joseph Béziat (Luật sw)

2 William Bazé (Chu đôn điền )

3 Clogne (Dược si)

4 Gressier (Điển Chủ Pháp)

5 Nguyễn Văn Thinh (Bác Si)

6 Tran Van Phát (Y¥ si)

7 Tran Thién Vang (Nghiệp Chu)

8 Lé Van Dinh (Dién Chi )

9, Nguyễn Thành Lập (Đồng lý Việt Nam Ngân Hàng)

10 Nguyễn Tấn Cường (Nghiệp Chủ)

11 Nguyễn Văn Thạch (Dược Si)

12 Hỗ Van Trung (Đốc Phủ Sứ) tức nhà văn Hồ Biéu Chánh (Vương

Kim Hùng, 2016).

Những người Việt Nam nằm trong Hội đồng tư vấn Nam Kỳ không chỉ

nhập quốc tịch Pháp mà còn là những người giàu có với những quyền lợi gắn liên

với người Pháp lúc bay giờ Có thé nói, du trên danh nghĩa là người Việt Nam

nhưng quyền lợi lại bị buộc chặt với Pháp, hay nói cách khác những người đó

chăng khác gì người Pháp Hội đồng này sau đó đã dé cử Nguyễn Văn Thinh làm

32

Trang 22

Thủ tướng “Chính phủ lâm thời Cộng hòa Nam Ky”, day nhanh tiến trình thành

lập một Chính phủ Nam Ky tự tri.

Trong khi Pháp và Anh đang đánh chiếm Nam Bộ ở phía Bắc Việt Nam

hiện tại phải đối mặt với sự điện hiện của hơn 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch.

Quân Tưởng tiền vào Việt Nam mặc dù trên danh nghĩa giải giáp quan Nhật nhưngthực tế chính là âm mưu lật đỗ chính quyền nhân dân, lập một chính phủ phản

động làm tay sai cho mình Chính vì vậy, ngay khi mới tiễn vào quân Tưởng đã

kéo theo những thành phan phản động sống lưu vong tai Trung Quốc như “liclượng Việt Quốc do Vũ Hồn g Khanh, Nguyễn Tưởng Tam cam dau và Việt Cách

do Nguyễn Hải Than nam giữ` (Lê Mậu Han, 2001, tr.10) Với tình hình trên, Pháp

nếu muốn tiến tiếp vào Bắc Bộ, nhưng phải có sự đồng ý của quân Tưởng Day

chính là khó khăn thứ ba mà thực dân Pháp vướng phải khí muốn xâm lược ViệtNam mà tôi đã đề cập ở phía trên

May man cho quân Pháp là vào thời điểm này Hồng Quân Trung Quốc liên

tục phản công trên nhiều mặt trận tại chính Trung Quốc khiến Chính phủ Tưởng

Giới Thạch đang gặp nhiều khó khăn, Tưởng buộc phải rút về dé củng cô lực

lượng Nhận thấy tình hình trên, phía Pháp nhanh chóng tiến hành các cuộc đàmphán với quân Tưởng Ý định của Pháp là lợi dụng tình hình đê ký với Trung Hoadân quốc một hiệp định mà theo đó Pháp có thé đưa quân ra Bắc, sau đó tiến hành

điều đình với Chính phủ Việt Nam trên lập trường Pháp sẽ là người nắm quyền chủ động Ngày 19-9-1941, De Gaulle đến gặp gỡ Thủ tướng Chính phủ Trung

Hoa dan quốc lúc bay giờ là Tống Tử Văn và đặt van dé vẻ việc Pháp thay thé choquân Tưởng tại Bắc Việt Nam Các cuộc đảm phán của Pháp - Hoa kéo dài đến

tận ngày 28-2-1946 mới chính thức ký được Hiệp ước Trùng Khánh Theo đó:

Quân đội Pháp sẽ thay thé quân đội Tưởng ở miễn Bắc Đông Dương trong

khoảng từ ngày I đến ngày 15-3 và phải hoàn tat việc thay quân chậm nhất

là ngày 31-3-1946 Doi lai, Pháp dong ý trả lại các tô giới và nhượng địa

trên đất Trung Hoa, bán lại đoạn đường sắt Côn Minh - Hỗ Kiêu và cho

Trung Quốc chở hàng về nước, miền thuế qua cảng Hai Phòng Đứng dau

33

Trang 23

Lư Hán khi ông này được điều về làm Tỉnh trưởng Vân Nam) có trách

nhiệm thi hành Hiệp tớc Pháp - Hoa (Đình Thị Thu Cúc, 2017, tr 10).

Hiệp ước Trùng Khánh cùng việc ham đội do tướng Leclere chỉ huy bắt đầutiễn vào Vịnh Bắc Bộ đã đặt Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước một sự lựa chọnmang tính chất quyết định sống còn: đánh hay hòa Sau nhiều lần thương thảo,

cuối cùng phía bên Việt Nam đã lựa chọn chiến lược “Hoa đề tiễn”, tiến hành tiếp

xúc thương lượng với phía Pháp nhằm tranh thủ chút thời gian chuẩn bị lực lượng

kháng chiến Pháp nhận ra được răng sẽ rat khó khăn dé tiến vào miền Bắc màkhông có sự đồng ý của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, vì vậy đông ýtiền hành thương lượng với Việt Nam, tuy nhiên mọi cuộc thương thảo đều đi vào

bề tắc

Phía Việt Nam yêu cau Pháp công nhận hai chữ độc lập tại Việt Nam, thừa

nhận việc thông nhất ba kỳ Phía Pháp hoàn toàn không chịu đáp ứng, theo Pháp

“van đề Nam Bộ” phải để cho nhân đân Nam Bộ tự chịu trách nhiệm về tương lai

của mình, còn về việc độc lập thì Pháp lại luôn lách bằng các hình thức khác như:

"độc lập trong Liên bang Đông Dương, độc lập trong khối Liên hiệp Pháp, độc

lập phù hợp với sự duy trì của Liên bang Đông Dương một bên, khối Liên hiệp

Pháp một bên, tự trị trong Liên bang Đông Dương một Liên bang cũng được

hưởng nên độc lập rộng rãi nhất trong khối Liên hiệp Pháp” (Lưu Văn Lợi và Nguyễn Hong Thạch, 2002, tr.67).

Hai bên Việt Pháp liên tục trong thé đối thoại gidng co một thời gian dai,

cuối cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra một sáng kiến và được Ban Thường vụ

Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tán thành Theo đó Việt Nam sẽ yêu cầu

phía Pháp phải công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, van đề thông nhất Việt

Nam sẽ được tiễn hành thông qua một cuộc trưng cầu ý dân tại Nam Bộ Phía Phápsau khi nghe xong cũng chấp nhận lời đề nghị này Theo đó:

Hoi 16 giờ ngày 6-3-1946, tại ngôi nhà số 38 phó Lý Thái Tổ (Hà Nội),

trước đại diện của các nước: Trung Hoa, Anh, Mĩ, Chủ tịch Hỗ Chí Minh

34

Trang 24

va ông Vũ Hong Khanh đã ký với ông Sainteny ban Hiệp định Sơ bo” (Dinh

Thị Thu Cúc, 2017, tr.1 14) “Ngoài ra một bản Phụ khoản (Accord annexe)

cũng được ký kết, phía Việt Nam là Võ Nguyên Giáp, phía Pháp là Sainteny

va tướng Salan” (Lưu Văn Lợi và Nguyễn Hồng Thạch, 2002, tr.68)

Nội dung của bản Hiệp định Sơ bộ và một thỏa thuận phụ kèm theo hiệp

định gồm các điều khoản sau:

- Chính phú Pháp thừa nhận nước Cong hòa Việt Nam là mot quốc gia tw

do có chính phú riêng, quốc hội riêng, quân đội và tài chính riêng, nằm

trong Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, về van đề thống nhất ba

kỳ, Chính phú Pháp cam kết công nhận chính thức quyết định của nhân

dan qua cuộc trưng câu dan ý;

- Chính phú Việt Nam sẵn sàng đón tiếp quân Pháp vào miễn Bắc thay thể

quan đội Trung Quốc Lực lượng thay quân gam có:

a) 10.000 quân Việt Nam với can bộ chỉ huy, trực thuộc cơ quan quan sự

Việt Nam;

b) 15.000 quân Pháp, trong đó kẻ cả những lực lượng Pháp hiện đang ở

trên lãnh thé Việt Nam phía bắc vĩ tuyến 16 Những đơn vị này sẽ được

quân đội Việt Nam thay thé mỗi năm 1/5, trong vòng Š năm;

- Hai bên ngừng ngay các cuộc xung đột và giữ nguyên quản đội hai bên

tại vi trí cũ dé tạo bau không khí thuận lợi can thiết cho việc mở kịp thời

những cuộc đàm phan thân thiện và thăng thắn Những cuộc đàm phán này

sẽ bàn chủ yếu về các môi quan hệ ngoại giao của Việt Nam, về quy chế

tương lai của Đông Duong, về những quyền lợi kinh tế và văn hóa của

Pháp ở Việt Nam, Hà Nội, Sài Gòn hoặc Paris có thé được chọn làm nơi

họp (Định Thị Thu Cúc, 2017, tr I 14).

Đối với Pháp Hiệp định Sơ bộ giúp Pháp có thê danh chính ngôn thuậnđem quân tiền vào miền Bắc thay thé quân Tưởng, thực hiện âm mưu sau khi thôn

tính được Nam Bộ sẽ nhanh chóng tiễn tới chiếm cả Việt Nam Tuy nhiên về phía

Việt Nam lại nhận định rằng Hiệp định Sơ bộ chính là cơ hội cho nhân dân Việt

35

Trang 25

Nam có thể giảm bớt được kẻ thù, tranh thủ thời gian củng cố lực lượng Đồng

thời với Hiệp định Sơ bộ, Pháp buộc phải công nhận Việt Nam là một quốc gia tự

do, buộc phải chấp nhận thông nhất ba kỳ trên nguyên tắc trưng cau ý dân

Tuy nhiên, sau khi đàm phán kết thúc Pháp lại tìm mọi cách đê trì hoãn

Hiệp định Một nhà ngoại giao Việt Nam đã phân tích:

Về phía Pháp, có hai xu hướng thi hành Hiệp định Sơ bộ Xu hướng của

Sainteny và Leclerc là thi hành Hiệp định nhưng dùng sức ép quân sự buộc

ta nhân nhượng về chính trị, kinh tế, văn hóa, giữ Nam Bo, tim cách đưa

người của Pháp và Chính phi ta đông thời duy trì hợp tác với ta trên cơ

sở trao cho ta một nên độc lập tương đối Xu hướng thứ hai là của

D'Argenlieu: “Từ các chỗ đóng quân lan chiếm ra chung quanh, thi hành

những biện pháp làm thay đổi dan dan và biển kịch bản của một cuộc hành

quân thuần tuý quân sự thành một kịch bản đảo chính (Định Thị Thu Cúc,

2017, tr.150).

Nhằm bao biện sự trì hoãn của mình, Cédile giải thích trong phiên họp của

Hội đồng tư van Nam Kỳ ngày 12-3-1946 rằng: “Hiệp định Sơ bộ 6-3 chỉ là một

Hiệp định mang tính địa phương giữa nhà cam quyên ở Hà Nội với Ủy viên Cộnghòa Pháp ở Bắc K +, do đó Hiệp định này không có hiệu lực ở Nam Ky (Ngô Chon

Tuệ, 2014, tr.36).

D'Argenlieu cũng nhấn mạnh về tính chat của Hiệp định Sơ bộ:

Mục tiêu chủ yếu của Hiệp định này là tạo nén mot bau không khí thuận lợi

cho việc mở các cuộc thương lượng dan tới một sự hòa hop dit khoát ngăn

ngừa trong phạm vi có thể, một sự chong doi bang Vũ (rang của người AnNam đối với quán đội ta thay thé quân Trung Quoc

Hiép dinh nay han chế về thời gian dong thời cũng hạn chế về không gian.

Nó có tính chất địa phương Do Ủy viên Cộng hòa Pháp ở Bắc Kỳ với Chínhphú An Nam thực tế cũng đóng ở Hà Nội, nó bảo lưu rð ràng quyết định

của dân chúng Trung Kỳ và Nam Kỳ về việc hợp nhất ba kỳ (Lưu Văn Lợi

và Nguyễn Hong Thạch 2002, tr.75)

36

Trang 26

Rõ ràng, trước đó Hiệp định đã ký kết với việc hai bên thỏa thuận việc hợp

nhất ba miền sẽ được thực hiện bằng việc trưng cầu din ý Nhưng khi ky xong

phía Pháp lại không chịu thừa nhận rang Hiệp định So bộ có hiệu lực tai Nam Bộ,

không thừa nhận Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính phủ duy nhất

của cả ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ trên dat nước Việt Nam Với thựcdân Pháp, Nam Bộ năm trong tay Pháp và sẽ được Pháp xây dựng chính phủ nghị

viện, quân đội cũng như thiết lập một nên tài chính riêng với mọi đặc quyền như

các xứ khác trong Liên Bang Đông Dương vậy.

Quân Pháp sử dụng sức mạnh truyền thông dé bóp méo sự thật, khiến thégiới và nhân dân có những thông tin sai lệch về Việt Nam Tờ báo L ‘ordre lúc ay

của Pháp đã viết “Nam Kỳ không bao giờ là đất An Nam" (Thư viện quốc gia Việt

Nam, số 331, 1946) Pháp ngụy biện cho những gi mình đã làm rằng: “Nguoi Nam

Kỳ tự quyết lay việc nhà; Không chịu sống dưới sự độc tài của bon Bắc Kỳ; Phối

hợp với Trung-Bắc, Nam Kỳ chi bị thiệu Nam Kỳ sẽ được coi là một quận của

Pháp, sẽ có một nền dân chỉ rộng hon; ” (Thư viện quốc gia Việt Nam, Số 39,

8-6-1946) Ngày 14-3-1946, hãng tin Reuters lên tiếng thông báo: “Bốn triệu sáu

pưươi vạn nhân dan Nam Ky sẽ có chính phu riêng và tài chính riêng theo những

điều ha với nước Việt Nam mới gồm có Trung và Bắc Bo trước kia ” (Tran Đức

Cường, 2017, tr.65).

Cuối tháng 3-1946, thực dân Pháp cho bọn tay sai tô chức các cuộc biéu

tình ở Sài Gòn với khâu hiệu “Nam Kỳ của người Nam Kỳ" Cuối tháng 4-1946,

những cuộc biểu tình tiếp tục diễn ra đưới sự dung túng của quân Pháp, các thànhphan đi biểu tình thường là những kẻ du thủ du thực như nữ lầu xanh, côn đô,

phường chéo, bị Pháp mua chuộc Trong lúc biéu tinh, đám đông ấy hô to những

khâu hiệu như “Nam Kỳ là của người Nam Kỳ," Da đảo người Bắc Ky”, gây

nên sự hỗn loạn nơi đây

Pháp có ý dàn dựng những sự cô xung đột giữa nhân dân hai miền Nam

-Bắc, như là vô cớ bắt bớ hay đập phá cửa hang của người miền Bắc dé gây chia rẽ

dan tộc Việt Nam Vừa xui khiển nhân dan Nam Bộ ghét nhân dan Bắc Bộ đồng

37

Trang 27

thời thực din Pháp còn dụ đỗ người Cao Mién sat hại nhân din Nam Bộ*ở nhiều

nơi, trọn một làng bị người Cao Miễn đốt phá và cướp bóc” (Thư viện quốc giaViệt Nam, Số 39, 1946)

Thực dân Pháp cho ra các bài báo hô hào vẻ van dé Nam Kỳ tự trị, điển

hình là những bài báo của các tờ báo: Phục hưng, Tiếng Goi, Thậm chí có cảnhững tờ báo chữ Pháp như tờ Ngwoi nông dan Nam Kỳ Nội dung trong đó hầu

hết sẽ hô hào về ý tưởng Nam Kỳ tự trị theo lý tưởng của Pháp Trên thực tế,

những tờ báo mang nội dung về van dé này bán ra hau như đều không có ai mua,

thực dân Pháp phải dùng tau bay dé rải xuống đường nhưng vẫn không có may

hiệu quả.

Đề có thê danh chính ngôn thành lập một Chính phủ Nam kỳ tự trị tại Nam

Bộ Pháp tiền hành “trưng cầu ý din” bằng vũ lực “Chúng cho tui côn đồ đi khắpcác vàng miền Nam gặp ai cũng hoi ý kién về Nam Kỳ tự trị Hễ ai mà trả lời tráivới ý nguyện của chúng thì chúng đánh đập, roi cảnh sát đến bắt người có tội đám

thống nhất nước Việt Nam đem đi rồi tong vào nhà giam” (Thư viện quốc gia ViệtNam, Số 235, 1946) Những người bị bắt này sau đó đều bị ép ký vào quyền sé

đòi Nam Kỳ tự trị, ai không nghe đêu bị quân Pháp bắn chết không thương tiếc.

Trưng cầu ý dân vốn được hiểu như một hình thức mang tinh dan chủ Chínhphủ hay nhà nước sẽ đưa một van đề quan trọng ra và lay ý kiến của nhân dân theothê thức đo pháp luật quy định, thường là theo cách bỏ phiêu Việc lựa chọn ý kiến

(đồng tình hay không đồng tình) hoặc đưa ra một ý kiến hoàn toàn dựa trên ý

nguyện tự do của nhân dân Nhưng nhìn vào cách hành động của thực dân Pháp

hoàn toàn có thẻ thấy việc trưng cầu ý đân mà Pháp đang làm giống như một cuộckhủng bố mang tính chất bắt buộc hơn là một cuộc bầu chọn dân chủ

Pháp không chỉ dang ví phạm nguyên tắc của một cuộc “trưng cầu ý dan”

ma còn đang hành động trái hoàn toàn với những gi mà minh đã ký trong Hiệp

định Sơ bộ ngày 6-3-1946 về thỏa thuận sẽ thực hiện theo quyết định của nhân

dân Nam Bộ Những Pháp kiều tiến bộ tại Nam Bộ sau khi chứng kiến tất cả và

nhận ra được âm mưu mà Pháp đang thực thi trên Nam Bộ, một ít trong số đó đã

Trang 28

lên tiếng thừa nhận rằng: "Chính phú Nam Kỳ không thé tổ chức cuộc trưng câu

dan ý một cách vô tu được, vì chính phủ ay vừa là quan tòa, vừa là người đươngsie’ (Thư viện quốc gia Việt Nam, Số 44, 1946)

Mặc cho những lên án từ cả phía Việt Nam lẫn Pháp kiêu tiến bộ, thực dan

Pháp vẫn cô chấp thực hiện kế hoạch chia cắt Nam Bộ ra khói Việt Nam của mình.Ngày 28-5-1946, trong phiên hop của Hội Đồng tư van Nam kỳ, Nguyễn Văn

Xuân đã báo cáo lại chuyên di Paris vừa qua của ông Trong đó, ông nhắn mạnh

chuyền đi là dé tường trình những thực tế đang diễn ra tai Nam Bộ về van đề thành

lập Chính phủ Nam Kỳ tự trị và mong muốn rằng chính giới Pháp sẽ ủng hộ vấn

đề này Nguyên Văn Xuân khang định, những cuộc khởi nghĩa sẽ bùng nỗ néu như

Chính phủ Pháp phớt lờ đi những “nguyện vọng” của nhân dân nơi đây Tại phiên

họp-nơi có cả cánh báo chí - ông đã tự hào tuyên bố dưới sự nỗ lực của minh,

Chính phủ Pháp đã ung hộ thành lập Nam Ky tự trị.

1.3.2 Thực dân Pháp thành lập Chính phủ Nam Kỳ tự trị

Với những bước đi đây tính toán, cuối cùng Pháp cũng thực hiện được âm

mưu của mình Ngày 1-6-1946 (15 giờ 45 phút) tại nhà thờ Duc Bà Sài Gon (nơi

thực dân Pháp từng nỗ súng bắn nhân dân ngày 2-9-1945), Nguyễn Văn Thinh cho

cử hành lễ tuyên thệ công bố sự ra đời của Chính phủ Nam Kỳ Cộng hòa và đọcban tuyên ngôn thành lập “nước Nam Kỳ tự tri” bing tiếng Pháp:

Anh em đồng bào Nam Kỳ!

Ké từ ngày nay Nam Kỳ là một cộng hòa dân quốc có chính phủ riêng, có

nghị viện riêng, tài chính riêng Chúng tôi có trách nhiệm đưa nước nhà vào đường cải cách sau nay.

Anh em đồng bào Nam Kỳ, muon cho dan chúng “được hạnh phúc " vì thé

chúng ta hãy đồng tâm hiệp lực đăng mà cùng nhat cong lực.

Nam Ky cong hòa vạn tué!

Pháp quốc vạn tué! (Thu viện quốc gia Việt Nam, Số 219, 1946)

39

Trang 29

Nhằm gây tiếng vang, thực dân Pháp cùng Nguyễn Văn Thinh đã huy động

nhan dân ra chào mừng nhưng chi có “2/3 người có mặt lại toàn là người Pháp

thuộc giới đân sự và quân nhân" (Tô Huy Rita, 2010, tr.334).

Trong bản tuyên ngôn mà Nguyễn Văn Thinh đọc nhận định rằng giờ đây

Nam Bộ đã tách ra khỏi Việt Nam, trở thành một nước riêng với nên “Cộng hòaNam Kỳ”, là một nước tự do nhưng lại nằm trong liên bang Đông Dương

Ngày 2-6-1946, trên đài phát thanh Sai Gòn thông báo về quốc kỳ và quốc

ca của nên “Cộng hòa Nam Ky” Về quốc kỳ, lá cờ lấy nền vàng, giữa có ba sọc

xanh xen kẽ hai sọc trắng với ý nghĩa tượng trưng cho ba con sông lớn trên đất

Nam Bộ: sông Đông Nai, sông Tiền Giang và sông Hậu Giang Về quốc ca do một

nhạc sĩ phô từ bản dịch của cuốn Chinh phụ Ngâm mà ra:

Thue trời dat nổi cơn gid bụi,

Khách má hồng nhiều nổi truân chuyên

Xanh kia thăm thắm từng mây,

Vì ai gây dựng cho nên noi nay?

Trồng Tràng thành lung lay bóng nguyét,

Khói Cam tryển mo mit thức mây.

Chin tang guom bau trao tay,Nửa đêm truyền hich định ngày xuất chỉnh

Nước thanh bình ba trăm nam cũ,

Áo nhung trao quan vũ từ đây.

Sứ trời sớm giuc đường may,

Phép công là trọng, niềm tây sd nào (Ngô Chơn Tuệ, 2014, tr.39-40).

Ngày 3-6-1946, Nguyễn Văn Thinh đã ký với Cédille một bản hiệp định

quy định:

1, Chủ tịch Chính phủ lâm thời lấy tên là Chủ tịch lâm thời Chính phú nước

Cộng hòa Nam Ky do Hội dong tur van bau lên, có quyền chon các nhân

40

Trang 30

viên hành chính và chuyên môn sau khi đã hỏi ý kiến Ủy viên Công hòa

Pháp ở Nam Kỳ và được vị này chuẩn ý

2 Ủy viên Cộng hòa Pháp, đại điện nước Pháp và Liên bang ở Nam Kỳ có

quyền giữ an ninh và đối ngoại của Nam Kỳ và có quyên điều động quân

đội Pháp đóng trên đất Nam Kỳ Vj ấy lại là cô van cho Chính phủ Nam

Kỳ, có quyên đòi được Chú tịch và các nhân viên Chính phú Nam Kỳ tiếp

bat kỳ hic nào Ủy viên Công hòa Pháp được mời đến dự các phiên họp của

Hội đồng Chính phú (Quốc Anh, 1976)

Theo ban hiệp định, Cédille công nhận Nam Bộ là một nước tự do có chính

phủ, nghị viện, quân đội, tài chính của riêng mình Tuy nhiên, nếu Chính phủ Nam

Kỳ muốn bô nhiệm một thành viên nào đó vào nội các thì phải thông qua Ủy viênCộng hòa Pháp tại Nam Kỳ Ngoài ra Ủy Viên cộng hòa Pháp được mời đến cáccuộc họp của chính phủ, quân đội Pháp có quyền can thiệp vào các vấn đề an ninh

ở Nam Bộ Với những điều này, không khó đề nhìn ra Chính phủ Nam Kỳ tự trị

hoàn toàn là một chính phủ bù nhìn năm trọn trong tay Pháp

Mới đầu, Chính phủ Nam Kỳ tự trị của Nguyễn Văn Thinh không thẻ lập

nôi nội các, cả chính phú chỉ có một mình thủ tướng Nguyễn Văn Thinh phải sử

dụng những thân tín của mình đẻ lap đầy các vị trí trong nội các nhưng không may

hiệu qua bởi vi da số đều sợ sức ép phan đối từ phía nhân din Nam Bộ dù rằngvẫn có nhiều người chọn theo Nguyễn Văn Thinh Sau một khoảng thời gian,

Chính phủ Nam Kỳ tự trị cuối cùng cũng công bố các thành viên gồm:

- Chủ tịch Hội đồng (Thủ tướng) kiêm Tổng trưởng Bộ Nội vụ: Bác sĩNguyễn Van Thinh

- Phó Chủ tịch (Phó Thủ tướng) kiêm Tổng trưởng Bộ Quốc phòng: Đại tá

Nguyễn Van Xuân

- Tổng trưởng Bộ Tư pháp: Tran Văn Ty

- Tổng trưởng Bộ Công chánh - Giao thông - Vận tải: Lương Văn Mi

- Tổng trưởng Bộ Tài chánh: Nguyễn Thành Lạp

- Tổng trưởng Bộ Canh nông - Thương mại - Kỳ nghệ: Ung Bao Toàn

4I

Trang 31

- Tong trưởng Bộ Y tế - Lao động và Dự phòng xã hội: Khương Hữu Long

- Thứ trưởng phụ trách An ninh Thủ đô Sài Gon: Nguyễn Tan Cường (Phan

Đăng Thanh, Trương Thị Hòa, 2019, tr 107).

Hai phần ba người trong nội các là người Pháp, còn lại là những tay sai của

Pháp như: Nguyễn Văn Thinh, Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Văn Xuân, Tran Văn

Tỷ, Nguyễn Tan Cương

Với danh nghĩa hỗ trợ cho Chính phủ Nam Kỳ tự trị, thực dân Pháp giúp

Nguyễn Văn Thinh lập thêm “dang Nam Kỳ” và “Mat trận bình din Nam Ky”.

Trong đó thành phan chủ chốt của “Mặt trận bình dan Nam Kỳ” gồm: “NguyễnTan Cường; Nguyễn Phong Cảnh; Nguyễn Phong Tan; Lê Van Trương” (Vương

Kim Hùng, 2016).

Mặc đù được thành lập với day đủ các thành phan nhưng thực tế Chính phủNam Kỳ tự trị lại không có một chút quyên hành nào, mọi việc đều do Ủy viên

Cộng hòa Pháp quyết định Về van đề này, phía thực dân Pháp mà cụ thé là Cédille

- Ủy viên Cộng hòa Pháp - đã giải thích: *Vai trò của tôi đã được quy định rõ

ràng Tôi vẫn là người đại diện cho quyên lợi Pháp Tôi là cỗ vẫn của Chính phủ

lâm thời Công việc của Chủ tịch Thinh chỉ là một công việc đặc biệt về phương

điện chuyên môn) (Trần Đức Cường, 2017, tr.66).

Thực dân Pháp hoàn toàn thé hiện sự lạnh nhạt của minh đối với Chính phủ

Nam Kỳ tự trị mới thành lập Thu tướng Nguyễn Văn Thinh không được phía thực

dân Pháp hỗ trợ vì vậy không có một xu dính túi về tài chính, không có một tên

lính và thậm chí chăng có nôi một trụ sở đàng hoàng dé hoạt động Cudi cùng,Nguyễn Văn Thinh phải lay phòng khám riêng của mình ra làm tru sở tạm thời.Thứ duy nhất Pháp cung cấp cho Nguyễn Văn Thinh là một chiếc xe hơi mang

biên C.Z.00 dé di lại Rõ ràng, thực dân Pháp không hè có thiện chí trong việc lập

ra một Nam Kỷ tự trị thật sự như những gì mà quần Pháp luôn nói Trên thực tế,Nam Kỳ tự trị chỉ như một tâm bình phong thực dân Pháp vạch ra hòng lôi kéo sự

ủng hộ Nhiều lần Nguyễn Văn Thinh đã thử đòi Pháp trao quyền như đã hứa hẹn

nhưng đều không thành công

Trang 32

Những hoạt động của Chính phủ Nam Kỳ tự trị chỉ quanh quan trong nội 6Sài Gòn - nơi được thực dân Pháp báo trợ Phía ngoại 6 liên tục dién ra các phong

trào phản đối của đân nhân Nam Bộ với những đợt khủng bồ bọn tay sai theo Pháp

những ô du kích mai phục khắp quanh Sài Gòn, Không chỉ vấp phải sự phản đối

của nhân dan Nam Bộ, những Pháp kiêu tiễn bộ tại Nam Bộ cũng lên tiếng vẻ van

đề Chính phủ Nam Kỳ này Họ nhận thấy rằng những việc làm của thực dân Pháp

đối với “van dé Nam Bộ” hoàn toàn đã vi phạm Hiệp định Sơ bộ, và Chính phủ

Nam Kỷ không thẻ nào đại điện cho nhân đân Nam Bộ được

Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dânchủ Cộng hòa ký với đại diện Chính phủ Pháp một bản Tạm ước về quan hệ Việt

Pháp Với bản Tạm ước này, Việt Nam nhân nhượng Pháp một số quyên lợi về

kinh tế, văn hóa dé có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng tiền tới kháng chiến toànquốc Tình hình nước Pháp lúc bay giờ cũng biến động về chính tri, quân sự lẫntài chính cùng sự phát trién mạnh mẽ trong phong trào phản đỗi thực dân Pháp tạiNam Bộ buộc pháp phải chấp nhận ký với Việt Nam

Từ sau khi ký ban Tạm ước, phía Chính Phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

nghiêm chỉnh thi hành mọi điều khoản, cắt trả cho thực dân Pháp Viện Pasteur ở

Hà Nội và ra lệnh cho quân cách mạng ngừng bắn ở Nam Bộ Trái ngược lại hoàn

toàn với thái độ của Chính phủ Việt Nam, thực dan Pháp đã chớp thời cơ âm mưu

kiêm soát Nam Bộ “Ngay 1-10-1946, Nguyễn Văn Thinh ký ban hành Nghị định

I351/MI/DN, lap Vệ bình Cộng hòa Nam Ky (Garde républicaine de la

Cochinchine) - một quan đội tay sai nhằm ho trợ cho thực dan Pháp phá hoại Tạm

ước 14-9 đàn áp những người yêu nước” (Ngô Chon Tuệ 2014, tr.41) Đông thời

Pháp tiến hành bo phiếu bau cử các Ban hội tê làng, lập các chính quyền tay sai ở

địa phương.

Mặc cho những nỗ lực của Pháp ngày 10-11-1946, quá xấu hỗ va tủi nhụctrước những gì mà minh đã phải chịu, Nguyễn Văn Thinh quyết định tự vẫn bang

đây điện tại nhà riêng của mình - văn phòng của Chính phủ Cộng hòa Nam Kỳ tự

trị Sau này, người ta tìm thay ban thư mà Nguyễn Văn Thinh viết cho người bạn

43

Trang 33

thân của mình, trong bức thư ông Thinh đã phải chua chát mà thừa nhận rằng “di

đã bị người ta ép buộc đồng một trò hé” (Quốc Anh, 1976) Chính phú Nam Kỳ

chỉ tồn tại vẻn vẹn được 4 tháng 10 ngày

Cái chết của Nguyễn Văn Thinh đến quá bất ngờ khiến nhân dân Nam Bộ

hoang mang, giới trí thức lại e đè hơn khi hợp tác với thực dân Pháp Đông thời,

đây được coi như dấu hiệu báo hiệu rằng âm mưu của quân Pháp trong việc chia

cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam đã bắt đầu sụp đô Pháp hoàn toàn nhận thấy được điều ấy nên đã nhanh tìm kiếm một Thủ tướng mới.

Lan nay, lay Nguyễn Văn Thinh làm gương nên mọi chính khách được thựcdân Pháp mời đều nhanh chóng từ chối Mãi đến ngày 4-12-1946, thực dân Pháp

mới kiếm được người thay thế cho Nguyễn Văn Thinh, đó là Lê Văn Hoạch Rút

kinh nghiệm từ Nguyễn Văn Thinh, thực dan Pháp đã trao một số quyền tượng

trưng cho Lê Văn Hoạch Nhưng chi 19 thang sau, ngày 29-9-1947, Lê Văn Hoạch

từ chức Thủ tướng Sau Lê Văn Hoạch là Nguyễn Văn Xuân - kẻ nỗi tiếng với dự

án chia Việt Nam thành ba nước Mọi toan tính từ phía Pháp đều that bại, Chínhphú Nam Ky tự trị dân trở thành một cái bóng mờ nhạt trong mắt cả nhân dan Nam

Bộ lẫn thực dân Pháp Cuối cùng, âm mưu chia cắt Nam Bộ ra khỏi lãnh thô Việt

Nam của thực dân Pháp bị phá sản, Pháp buộc phải chuyên sang “giải pháp Bảo

Dai” dé tiếp tục chiếm lấy Nam Bộ

Như vậy Chính phủ Nam Ky tự trị vốn là chính phủ bù nhìn do thực dân

Pháp dựng lên hòng tiễn hành âm mưu tái chiếm và chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt

Nam Chính phủ Nam Kỳ tự trị hoàn toàn không thê đại diện cho người dân Nam

Bộ vì thế không khó đề nhận ra nhân dân Nam Bộ hầu như đều không công nhậnnên “Cộng hòa Nam Ky” này Tóm lại, những hành động của Pháp khi tiến hành

"trưng cầu dan ý", thành lập Chính phủ Nam Kỳ tự trị đều là những hành động

phá hoại Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 nhằm thực hiện “chinh

sách phân ly” chia đê trị, tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam

he

Trang 34

1.4 Bản Tuyên ngôn Báo chí thống nhất và sự ra đời của phong trào

“Báo chí thống nhất"

Chi hơn một tháng sau khi Chiến tranh thể giới thứ hai kết thúc, lợi dụng

những thỏa thuận trong Hội nghị Potsdam, thực dân Pháp tiễn hành tái xâm lược

Việt Nam Tháng 2-1946, sau khi đã chiếm được các tỉnh Nam Bộ thực dân Pháp

bắt đầu thực hiện các thủ đoạn nhằm âm mưu chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam

khiến nhân dân Nam Bộ phan nộ

Đứng trước những hành động của thực dân Pháp, các phong trào đấu tranh

đồng loạt bùng nỗ mạnh mẽ khắp nơi trên tất cả các lĩnh vực: quân sự chính trị.

ngoại giao, Nhung những cuộc dau tranh này đều nhanh chóng bị thực dân Pháp

ép xuống Bởi đội ngũ báo chí Nam Bộ lúc này đông nhưng lại bị chia thành nhiều

khuynh hướng: “người thì ở nhóm Văn Hóa Maecxít (GCM), người ở dang xã hội

Pháp SFIO, người kháng chiến trở về người không đảng phái ” (Nguyễn Mẫn,

2000).

Tình hình báo chí phức tạp, thông tin không thể đến được với nhân dân

đúng cách khiến cho các cuộc chồng đối, biểu tình diễn ra lẻ tẻ, không thong nhất.Đặc biệt, thực dân Pháp còn dùng “báo phân ly” nhằm mi dân, che mắt nhân danNam Bộ khiến cho nhiều người không rõ tình hình dé bị lung lay

Nói về “bao phân ly” chính là đang nói về những tờ báo và những nhà báo

đã bị Pháp mua chuộc đề viết những thông tin sai lệch về Nam Bộ nhằm cô vũ cho

âm mưu Nam Kỳ tự trị Những tờ báo Quốc Ngữ lúc bấy giờ bị Pháp vung tay

mua tiêu biêu gồm có:

Phục Hưng của Dương Van Sĩ tức Hiển Sĩ, Tương Lai của Đặng Van Tan

và báo Tiếng Gọi của Pham Van Điều Sau đó, còn có những tờ báo ủng hộ

chính quyên quốc gia ở vùng tạm chiếm như báo Thanh Nién-co quan của

Thanh niên Bảo quốc đoàn với Chủ nhiệm Dé Văn Năng; Giám đốc chính

trị kiêm Chủ bút Vương Hữu Đức; Thư kỷ tòa soạn Đoàn Phong Hồng”

(Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa, 2019, tr IŠ1- 152).

45

Trang 35

Những tờ báo tiếng Pháp cũng tham gia vào viết báo ủng hộ Nam Kỳ tự trị

được gọi là Bông-đờ-ha gồm có: “Le Populaire của Boncivini, La Depêche của

De Lachevrotiére, L’Opinion của Jules Haag, Luật sư Béziat và Bazé (trong nhóm

ba B gom có Bazin)” (Hoàng Hà, 2015, tr.585)

Có tờ công khai hô hào ủng hộ van dé Nam Kỳ tự trị, ủng hộ việc gia nhậpLiên bang Đông Dương Như tờ Tiếng Gọi ngay từ khi quân Pháp vừa tái chiếm

Sài Gòn đã lập tức hô hào ung hộ việc phân ly Nhưng có những tờ cân thận hơn,

chỉ đám nêu lên những chủ trương “Nam Kỳ tự trị nhưng ở trong khối Việt NamDân chủ Cộng hoa” (Thư viện quốc gia Việt Nam, Số 39, 1946)

Nhằm chống lại *báo phân ly” của Pháp, những người làm báo chân chính

không sợ cường quyền đã đứng lên đẻ lên án âm mưu xâm lược của thực dan Pháp

và công khai dành trọn niềm tín của mình cho kháng chiến Sau Hiệp định Sơ bộ

6-3-1946, một số cán bộ đáng đã trở lại nội thành, đây mạnh hoạt động theo chủ

trương của Lâm Ủy hành chính Nam Bội: “Nắm lấy đà thắng lợi về chính trị của

toàn quốc day manh va phat huy su thang lợi ấy bằng công tiệc ở Nam Bo” (Thanh

Giang, 1981).

Các tờ báo tư nhân Việt Nam như báo Tân Việt, báo Tin Điền, báo Kiến

Thiết, báo Justice (Công lý), báo Nam Kỳ, báo Việt Bút, lần lượt ra đời Thay vậy,

thực dan Pháp tiền hành nhiều biện pháp nhằm khủng bố các tờ báo, những nhà

báo và thậm chí là cả những người dân Nam Bộ ung hộ các tờ báo nói lên sự thật.

Nhưng những người làm báo lúc bấy giờ không chịu khuất phục trước cường

quyển và bạo lực, các tờ báo yêu nước nhanh chóng tập hợp cùng nhau dé dau

tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương trên mặt trận tuyên truyền,

chồng lại “báo phân ly” của thực dân Pháp Nội dung dau tranh bao gồm: lên tiếng

chống lại chủ trương Nam Kỳ tự trị của thực dân Pháp, ủng hộ Chính phủ Việt

Nam Dân chủ Cộng hòa va đòi Pháp thong nhất Việt Nam

Mở đầu cho phong trào là sự kiện vào ngày 4-10-1946, báo Justice lên bài

kêu gọi “Thong nhất hành động” đề nghị thành lập một Liên hiệp báo chí cứu quốc

thong nhất mọi hành động về việc tuyên truyền và dau tranh chong lại âm mưu

46

Trang 36

của thực dan Pháp Năm ngày sau (ngày 10-10-1946), báo Việt bit tân văn và

nhiều tờ báo khác trong Sài Gòn lên tiếng tán thành Đến ngày 13-10-1946, báoViệt bút tân van công bỗ nội dung bản Tuyên ngôn Báo chí thống nhất với năm

chữ ký đại diện từ các tờ Justice, Kiến Thiết, Nam Kỳ, Tin Điển, Việt Bút Ban

Tuyên ngôn Báo chí thong nhất có nội dung như sau:

Dân tộc Việt Nam dang trai qua một lịch sứ nghiêm trong mà mỗi phan tứ

dân chúng không có quyền lãnh đạm Sự dau tranh cho được Tự do và Thong nhất là phận sự chưng của tat cả cá nhân.

Báo chí là một trong những lực lượng trách nhiệm Các nhà ngôn luận là

những người có phận sự phải góp sức vào sự dau tranh chung Phận sự ấy

cũng thiêng liêng nhu phận sự của các tổ chức tranh đấu khác được hoạt

động.

Vì nhận định được tính cách trong yếu của báo chí và nhận thức được sứmạng của người cam bút trong tình thé hiện thời, những người đại diện chocác báo: Justice, Kiến Thiết, Nam Kỳ, Tin Điển, Việt Bút đã cùng dự thảo

một chương trình hành động chung Tính cách của sự hoạt động đều lấy

nguyén tắc dân chủ làm tiêu chuẩn Mục đích của sự hoạt dong là sự thong

nhất 3 Kỳ và sự tự do của Tổ quốc Còn phương pháp hoạt động là tạo các

chính kiến, thong nhất sự tuyên truyền trên cơ sở một chương trình tối thiểu:

I/ Tranh dau trên báo chí:

a) Dé ting hộ triệt dé 2 Chính phú Pháp - Việt về việc thi hành các hiệp ước;

b) Dé cho sự thong nhứt 3 Kỳ được thực hiện;

c) Đề ting hộ triệt để Chính phú Việt Nam Dân chú Cộng hòa

II/ Gây thiện cảm giữa 2 dân tộc Pháp-Việt trên nên tang tự do, bình đăng

và tổ cáo tất củ hành vi có phương hại đến tình hữu nghị của hai dan tộc.

HIỰ/ Can thiệp một cách thiết thực về tất cả những việc phạm tới quyền dân

chủ của công đân Việt Nam.

Sự hoạt động trước hết là phát hiện trong tình thân đoàn kết cia các nhà

ngôn luận càng chap thuận chủ trương chính trị, sau sẽ tùy trường hợp

47

Trang 37

chính trị, xã hội mà biến chuyển dé thích ứng với hoàn cảnh và sau hét là

gây một lực lượng đầu tranh làm hậu thuần cho các phong trào xã hội, dân

chủ, lấy độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam làm viền Vọng

Các báo có tên trong bản Tuyên ngôn này tha thiết mong được các nhà van,

nhà báo, nhà làm cách mạng trong xứ tham gia và mong dan chúng ung hộ

về tat cả mọi phương diện

Ký tên: Justice, Kiến Thiết, Nam Kỳ, Tin Điển, Việt Bút (Quốc Phượng,

2019).

Sau Tuyên ngôn các tờ báo đã thống nhất lấy trụ sở đặt tại đường Bonard

(nay là đường Lê Lợi) với hai nhà in báo chính là nhà in Đông Dương số 34 và

nhà in S.A.P.I ở số 28A Hưởng ứng theo Tuyên ngôn Báo chí thong nhất, hau hết

những tờ báo yêu nước tại Nam Bộ đều nhất loạt tham gia vào tạo nên phong trào

“Báo chí thông nhất” ram rộ suốt những năm 1946 đến 1950

Ngoài bản Tuyên ngôn, phong trào “Bao chí thống nhất" còn tô chức một

cuộc thăm đò ý kiến vẻ van dé thống nhất hay phân ly Việt Nam Kết quả có

“2.852 trả lời trong số 3.000 phiếu phát ra, 2.846 phiếu đòi thong nhất, chỉ có 6

phiếu chịu phân ly” (Quốc Phượng, 2019) Rõ ràng, ý nguyện của người dân Nam

Bộ lúc bấy giờ đều một lòng hướng về việc thống nhất lãnh thé Việt Nam Thông

qua cuộc thăm đò ý kiến của phong trào “Bao chí thong nhất”, nguyện vọng ấy đã

được thé hiện ra một cách thăng thắn nhất.

Dưới sự chi đạo của Dang Cộng sản Đông Dương, phong trào “Bao chí

thong nhất” ngay khi vừa bùng nỗ đã hăng hái hoạt động, nỗ lực hỗ trợ cho khángchiến Nam Bộ Đúng như những gì mà chủ tịch Hỗ Chí Minh đã nói trong lá thư

“Gửi các chiến si Nam Bộ và Nam phan Trung Bộ”: “Các bạn ở tién tuyến không bao giờ cô độc, vì đã có cả một khối toàn dân đoàn kết làm hậu thudn cho mình.

Thang lợi cuối cùng nhất định về ta” (Hồ Chí Minh, tập 4, 2011, tr.154)

Trong đó, phong trào “Báo chí Thống nhất” thống nhất tập trung vào ba

nhiệm vụ chính, đó là: ủng hộ và như thúc đây việc thống nhất ba kỳ; giữ mối quan

hệ tốt đẹp cũng như té cáo các hành vi gây hại đến tình hữu nghị giữa hai din tộc

48

Trang 38

Việt Pháp: can thiệp vào tất cả những hành động vi phạm đến quyền dân chủ, tự

do của công dân Việt Nam Đề thực hiện ba nhiệm vụ ay, noi dung đầu tranh của

phong trào sẽ tập trung vào việc yêu cầu thực dân Pháp thực hiện nghiêm chỉnh

Hiệp định Sơ bộ và bản Tạm ước, đồng thời lên tiếng vạch trần âm mưu chia cắt

Nam Bộ ra khỏi Việt Nam của thực dân Pháp.

Tông kết lại, sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, trật tự thế giới

mới được tái thiết lập Khoảng thời gian sau đó chính là sự đối đầu giữa các quốc

gia tư bản đứng đầu là Mĩ với khối xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô Theo

đó, dé nhằm ngăn chặn sức ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội các quốc gia tư bản

đã tiền hành chiếm lại các thuộc địa đã mất của mình Pháp vì thế nhanh chóng

quay trở lại với âm mưu một lần nữa biến Đông Dương thành thuộc địa Nơi đầu

tiên Pháp chọn dé thực hiện cho kế hoạch của mình là vùng Nam Bộ với âm mưuchiếm và chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam, theo đó lấy Nam Bộ làm đà chiếm

cả Việt Nam và sau đó là cả Đông Dương.

Mặc cho thực tế, sau Cách mang Tháng tam năm 1945, dân tộc Việt Nam

đã hoàn toàn đành lại được độc lập tự do và lập ra một chính quyên riêng Nhưng

thực dân Pháp đã ngó lơ đi sự that này, hợp tác cùng với Anh và Mĩ tiền vào Nam

Bộ ngay ngày 2-9-1945, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập

tuyên bo khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa Với đã tầm của mình, thực

dân Pháp nhanh chóng chiếm Nam Bộ tiến hành thực hiện các hành động như: trưng cầu ý dân, lập Chính phủ Nam Kỳ tự trị nhằm chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt

Nam.

Những hành động của Pháp khiến nhân dân Nam Bộ vô cùng căm phan,khắp nơi nôi dậy dau tranh biểu tinh đòi đả dao kẻ xâm lược trên đất nước của họ

Tuy nhiên bởi vì tương quan lực lượng cùng với việc thiếu thông tin nên các cuộc

dau tranh đều diễn ra lẻ té và nhanh chóng bị đập tip Sau 46, thực din Pháp chonới lòng tự do báo chí, âm mưu ding truyền thông dé mê hoặc nhân dân Nam Bộ

cùng dư luận thế giới Nhận thấy tình hình như vậy, Đảng Cộng sản Đông Dương

chi đạo các cán bộ trú tại Nam Bộ kết hợp cùng những nhà báo yêu nước lợi dụng

49

Trang 39

sự nới lỏng báo chí từ phía Pháp mà lập nên các tờ báo yêu nước Những tờ báo

này sẽ có nhiệm vụ vạch tran những âm mưu, thú đoạn cua thực dan Pháp đồng

thời hỗ trợ cho kháng chiến tại Nam Bộ

Tuy nhiên mới đầu các tờ báo đều hoạt động riêng lẻ về nội dung và mục

tiêu khiến cho việc đấu tranh không đạt được hiệu quả cao Nhìn ra được điểm bấtcập một số tờ báo dưới sự chỉ đạo từ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã

đứng ra viết bản Tuyên ngôn Báo chí thống nhất kêu gọi các tờ báo yêu nước thống

nhất hoạt động lại với nhau vì mục tiêu chung là độc lập và thông nhất Việt Nam.

Ngay khi bản Tuyên ngôn được đăng lên thì hau hết các tờ báo yêu nước tại Nam

Bộ đã hãng hái tham gia, tạo nên phong trào “Bao chí thống nhất” mạnh mẽ vạch

trần và đạp tan âm mưu chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam của thực dân Pháp.

50

Trang 40

CHUONG 2 HOẠT DONG DAU TRANH CUA PHONG TRAO

“BAO CHI THONG NHAT”

Đi đầu phong trào “Bao chí thống nhất” lúc bay giờ là báo Tin Điển và Tin

Mới do cô Anna Lê Trung Cang làm chủ bút Làm cùng cô Anna là các nhà báo

như Trần Tân Quốc, Nam Đình, Ngọa Long Nam Quốc Cang Sau đó lần lượt

những tờ báo khác cũng ra đời như:

Việt Báo của Lê Tho Xuân (với các nhà báo Bui Đức Tịnh, Thé Húc, Lê

Tràng Kiéu, Tam Ích), Nam Kỳ của Lê Quang Trường, Văn Hóa của Dương

Tử Giang, Việt Bút của Nguyễn Kim Bắc (với nhiều cây bút nổi tiếng nhự

Tam Ích (Thiên Giang Trần Kim Bảng), Kiến Thiết của luật sư Lê Quang

Trường, Tân Tiến của bác sĩ Lê Quang Trinh, Nước Nhà của giáo sư Tran

Cửu Chan, Sài Gòn Mới của bà Bút Trà, Việt Nam cua Võ Thành Cứ, Công

Đồng của Lê Văn Trường, Ánh Sáng của Lư Khê Trương Van Em,

Nay Mai của Khuông Việt (Trần Nhật Vy, 2015)

Khi một tờ báo bị thực dân Pháp yêu câu đóng cửa thì nhanh chóng sẽ có

một tờ báo khác ra đời Do vậy, ngoài những tờ báo nêu ở trên còn nhiều tờ báo

cứ liên tục ra đời như: “tan báo Lên đàng, tuần báo Lé sống, báo Thé giới, và

các nhật bảo Văn hóa báo Ảnh sáng, bao Ngày nay, bao Cộng đồng, báo

Nay mai, báo Việt thanh, báo Việt báo, ` (Ngô Chon Tuệ 2014, tr.53).

Tham gia phong trào còn có tờ báo Justice - cơ quan ngôn luận chính thức

của Đảng Xã hội Pháp ở Sài Gòn Giám đốc chính trị lúc đầu là Valère, sau đếnLegros và cuối cùng là Bougar; báo Lendemains (Những ngày mai) của Nhóm văn

hóa Mác xit (Groupe Culturel Marxiste) ở Sài Gòn do Jean Lacouture làm chủ bút; báo Sud (Phương Nam) của cơ quan hợp tác Pháp - Nam.

Trong số đó, tám tờ báo giữ vai trò nòng cốt trong phong trào “Báo chíthống” nhất gồm có:

1 Báo Tìn Điền của cô Anna Lê Trung Cang

2 Báo Kiến Thiết của bà Bút Trà

3l

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN