Những điều kiện cho chúng phát triển là : e Đất trung tính s Đất thoáng s Đủ nước se Đất có Ca, P + Thanh tảo sống tự do và cộng sinh trong bào hoa dâu : Trong các loại thanh tảo có loại
Trang 1_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
ĐANG SỬ DỤNG HIỆN NAY
SVTH: TRAN QUANG HIEU
GVHD: THAY NGUYEN VAN BiNH GVPB: CO LE PHI THUY
1 „_ THƯ-VIỆN
“ng alloc Sự 80
Y 6G: Chi naneng teKHOA 199 -2001—.
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THÂY NGUYEN VĂN BINH
MUO DAU
~~-~-~ Ap Trad
-Vit Nam (À một xước cá truyin thing ning ughiifp liu đài Ugank
ning ughiife chiim din 50% trong ca cấu của nin kink tế, De đá ning nghiip
đặt xa trong ốc cảxá hitn nay la lam thi sào dé ting dế larng va chat lame
wing dẢ» dé dap cing whu cấu ngdy cing ting của con sư trong bhi dita tick
dat tring ugdy càng É/ thu hep.
hoc ude adn wdt ning ughiifp: co thi hia ning ughiip, lip dat các đệ thing
Lathe tit tự ding Dun cing nghé sink đạc vas trong cả» suất Ở Viet Nam
tộc ÁA dung các biin AÁÁA hi thudt da vd dang được thye (iệm “Tuy nhiin
can gape nhiiu ths hhin whee ce sh uật chdt by thudt, máy mde can it, đột ngit
ning ughiif~p chun thit dự chuyin min hia, ha số dia ở dang tự phdt De
ody sd dung hep ly AÁAx bin la iin phdp quan trong nhdt dé tang dố Cong,
Nhiiu leat phan bin đã ud đase được sáu din ta dử dung phin vb cố,
hiiu cơ, AÁâm ut sink nde ving các gếu tế hi thudt whe cdch bin, cácá tink
64 thim hién thite dé giẢng day min hia hoe & trường phé thing cing nh cungcái che nhiing nguti lam ndug mit tad lite Uién quan din vite dmg dung phdn
bin uàa trang sdu tuất ning ughlifp Di cing la ly de chon dé tad của em.
Vike thue hiin dé tài trong mbt tht gian dgắu, nin chde chan càu nhiiu thiée
dát Em mong gui thdy cô cing các ban sink diêu ding gót ý Ádếu cáo em.
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang I
Trang 5LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THÂY NGUYEN VĂN BÌNH
Nhu dây xin che eo được Cả lat bitte on shu sắc hin the cả gu thdy cả
da day dé em trong nhiing ndm thing & trường phé thing cũng sÁ tiên gidug
dung dat đạc Dae bist tà thdy Nguyin Van Bluk dã tậu tink huting dẫu che
cm trong subt Chit gan thee hitn để tat Kin cá on Can link das cing ty
Phan Gin Wién Nam, Cing ty Phin bin Thiin Sink, các tí ughiifp phan
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 2
Trang 6LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: THAY NGUYEN VĂN BINH
PHANI
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 3
Trang 7LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THÂY NGUYEN VĂN BÌNH
L1 VAI TRÒ CỦA NITƠ TƠ ĐỐI VỚI DINH DƯỠNG CÂY
TRONG
1.2 NITƠ TRONG ĐẤT VA SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC TRONG
CÁC HÓA CHẤT CỦA NÓ.
1.3 CHU TRINH BIEN ĐỔI CUA NITƠ TRONG THIÊN NHIÊN
vA VAN DE CAN BANG DAM TRONG SAN XUAT NONG
NGHIEP.
1.4 CAC DANG PHAN DAM
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 4
Trang 8LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VAN BỈNH
I AITR ĐỐI VỚI DINH DƯ :
Trong tự nhiên ta thường gặp nitơ ở dạng cơ bản sau : Nitơ tự do trong không khí
Nitơ trong các chất vô cơ và hữu cơ
Cây trồng nói chung chỉ đổng hóa được nitơ ở các dạng chất vô cơ như ion
NH,* hay NOy Cdn Nitơ ở dạng chất hữu cơ, cây trồng chỉ hấp thu được khi chất
đó đã trải qua quá trình khoáng hoá Trong các loại cây chỉ có cây họ đậu và các
loại bèo mới đồng hóa được nitơ trong không khí thành đạm hữu cơ, sau phản ứng
nitrát hóa, amoni hóa xảy ra trong thiên nhiên, hoặc do kết quả hoạt động của vi
sinh vật trong nốt san cây họ đậu tạo ra NHs",NO3.
1 Nitơ là một trong những nguyên tố cơ bản cần thiết cho thực vật Nó là thành
phần quan trọng của tất cả các prôtít đơn giản cũng như phức tạp trong nguyên
sinh chất của tế bào thực vật.
Nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho cây trồng là NH,” và NOy các chất này sau
khi được cây trồng hấp thụ phải qua quá trình biến đổi phức tạp mới tạo nên sản
phẩm cuối cùng là aminôaxit và protit Phân tử protit rất phức tạp được tổng hợp từ
nhiều aminoaxit Các aminoaxit tạo ra từ amoniac với nhóm xét6 của axit hữu cơ.
Phản ứng này được gọi là các phan ứng Amin hóa, thường được xúc tiến bởi sự
hoạt động của các enzim.
- Các x€t6 axít như axit xet6 glutaric, fumaric.V.V tạo ra trong thực vật khi phân
hủy các gluxit Hướng tổng hợp các aminoaxit trong thực vật chủ yếu bằng các
phản ứng amin hóa các xetô axit với amôniac qua hai giai đoạn :
- Các NO, NO; để tạo thành protit thì trước hết phải qua giai đoạn khử ở tế bào
mới thực hiện phản ứng tạo thành amino axit.
Quá trình khử ion Nitrat thành ion Amoni được tiến hành bởi enzim (Metalo
flavô proteit) Và một kim loại làm xúc tác.
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang Š
Trang 9LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THÂY NGUYEN VAN BINH
Xt My Xt Cu Xt Fe Xt Mn
HNO, —-_» HNO, _ —_ „(HRO;); ———-» NHOH _y NH;
fliponitrit Hidroxiglamin
2 Nitơ cũng có trong thành phan của các axit nuleic (Ribonucleic ARN va
Dezoxiribonucleic ADN) Chúng có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự trao đổi
chất của thực vật.
3 Nitơ là một trong những thành phần của clorofin, là thành phần cơ bản trong quá
trình tổng hợp chất hữu cơ từ CO; và H;O
4, Nitơ còn là thành phan của các photphatic Alcaloit trong một số Vitamin, các
enzim và nhiều chất hưũ cơ trong tế bào thực vật.
5 Khi cây trồng được cung cấp đầy đủ nitơ và những diéu kiện khác thì khả năng
quang hợp tăng lên, tạo diéu kiện cho quá trình tổng hợp các chất hữu cơ thuận lợi.
Tuy vậy khi thừa nitơ, thời kỳ sinh trưởng phát triển sẽ kéo dài, cây hô hấp
mạnh hơn quang hợp Kết quả là gluxit tiêu hao nhiều hơn tích lũy Do đó lượng
tinh bột trong cây giảm xuống.
Như vậy, nitơ có ảnh hưởng tốt và xấu đối với cây trồng Muốn phát huy đượctốt vai trò của nitơ thì cẩn phải cung cấp đẩy đủ nitơ cho phù hợp với từng thời kỳ
sinh trưởng của nó.
Ví dụ : lượng nitơ trong đất trung bình khoảng 0,1% nghĩa là trong 100kg đất có
0,1kg nitơ Vậy trên | ha đất nếu lớp đất trồng trọt day 20cm và khối lượng riêng
của đất là 1,5g/cm” sẽ có một lượng nitở là :
0,1 x 3.000.000 _ 2000 Kon
$ VTH:TRAN QUANG HIE U Trang 6
Trang 10LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
Quá trình này tùy thuộc vào diéu kiện môi trường và khí quyển, đạm hữu hay
vô cơ có thể biến đổi theo các quá trình sau đây :
1 Quá trình Amôni hóa :
- Đây là quá trình phân giải các chất hữu cơ chứa Nitơ đến dạng Amôniac :Protid,
chất mùn —> Aminoaxit, amit > amôniäc.
Dưới tác dụng của các enzin phân giải protit do các nhóm vi sinh vật tiến ra (xạ
khuẩn actinomyees, nấm mốc) protit bị thủy phân biến thành aminoaxit Các
aminoaxit dé bị các sinh vật hấp thụ và dưới tác dụng của enzin của chúng
aminoaxit bị khử amin biến thành amoniắc và axit hữu cơ.
VSV
HyN—CHz+—COOH + O; ———> HCOOH + CO; + NH;
(glixin) (axit formic) (Amoniắc)
- Còn amoniäc cùng với các axit vô cơ, hữu cơ trong đất (Axit cacbonic, axit nitric,
axit axetic ) tạo thành muối amoni tương ứng.
2NH; + H;CO; == (NH,);CO;
Các amoni trong dung dịch đất bị phân ly thành các ion NH," va các anion gốc
axit tương ứng một phần NH," bị cây hấp thụ, một phần bị giữ chặt bởi keo đất.
Trang 11LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
Hoặc KĐ]H"+NH; 2 KD] NH,’
Trong diéu kiện yếm khí, chất hữu cơ chứa nitơ chỉ bị phân giải đến amoniac,
còn trong điểu kiện hiếu khí chúng bị phân hủy đến các nitrat gọi là quá trình
niưat hóa.
Có vi sinh vật amôn hóa
= Po : Yếm khí hay háo khí
- Điều kiện amoni hóa Nhiệt độ, độ ẩm thích hgp(250->320C)
pH của môi trường =7
2 Quá trình nitrat hóa :
Quá trình này được thực hiện trong đất nhờ nhóm vi sinh vật đặc biệt ưa khí và
giải phóng một phần năng lượng khí lớn SN vinogradski là người đầu tiên đãnghiên cứu ky vấn dé này
Các vi khuẩn nitrosomonas, nitrosocystis, nitrosospira tham gia vào giai đoạn
đầu của quá trình oxi hóa các muối amoni đến axit niươ , giai đoạn thứ 2 tạo axit
nitric được thực hiện bởi vi khuẩn azotobacterin
- Quá trình nitrat hóa có thể xảy ra theo các phản ứng sau đây :
VSV
2NH; +5O; -~_ 2HNO; + 2H;O + 158000 calo
VSV 2HNO; +O; == 2HNO;+ 43200 cal
Axit nitric được tạo thành trong quá trình này được trung hòa nhờ canxibi
cacbonat hay magiêbicacbonat, hoặc các bazơ hấp thụ trong đất.
2HNO; + Ca(HCO;); == Ca(NO;); + 2H,CO;
1+ H+
» 2 Ca(NOs))+KD] + H+
Ca’*
* Điều kiện để quá trình nitrat hóa xảy ra thuận lợi :
- Độ ẩm của đất từ 60 - 70% độ ẩm mao quản
mặn xảy ra kém Làm đất và bón phân là những biện pháp chủ yếu tác dụng tăng
C
2HNO, + KD ]
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 8
Trang 12LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
cường quá trình nitrát hóa trong đất Ngoài ra việc trồng cây và luân canh hợp lý
có tác dụng tốt đến quá trình nay.
3 Quá trình phản nitrat hóa :
- Đó là quá trình khử nitơ trong nitrat thành nitơ phân tử nitơ (N;) do tác dụng của
vi sinh vật Quá trình này khác với sự khử các amoni nitrat trong cơ thể thực vật
- Quá trình phản niưat hóa làm mất đạm và năng lượng của đất, do vậy đây là
hiện tượng bất lợi trong nông nghiệp.
-Quá trình này xảy ra trong điều kiện yếm khí, đất kiểm giàu chất hữu cơ chưa
bị phân giải phần lớn là glucid, xenlulozơ Loại vi sinh vật thực hiện quá trình này
có tên là Bact-sutzeri denitrificans có thể oxi hóa chất hữu cơ bằng cách lợi dụngoxi trong NO,
Trong đất có một số loại vi sinh vật có khả năng hút nitơ khí trời các loại vi
khuẩn này gồm :
+Clostridium pasteuriamum Loại này có khả năng hút nitơ tự do trong không
khí chúng có đặc điểm là có thể chịu được đất chua và có thể sống trong điểu kiện
yếm khí nói chung loại vi sinh vật này không hút được nhiều N;.
+ Azoto bacter chroococcum (hiếu khí) : mỗi năm chúng cung cấp cho đất từ
0-15 kg N/⁄ha Azotobacter trong ruộng đất chịu ảnh hưởng của pH và lượng canxi
trong ruộng đất chịu ảnh hưởng của pH và lượng canxi trong đất pH < 5,5 sự phát
triển bị hạn chế
+ Vi khuẩn nối sẵn cây họ đậu : Bacterrium mỗi năm cố định từ 150 - 220kg N/ha.
Những điều kiện cho chúng phát triển là :
e Đất trung tính
s Đất thoáng
s Đủ nước
se Đất có Ca, P
+ Thanh tảo sống tự do và cộng sinh trong bào hoa dâu :
Trong các loại thanh tảo có loại Anabaena azollac sống cộng sinh trong bào hoa
dâu cố định được nhiều đạm do đó bào hoa dâu được sử dụng như một loại phân
bón trong sản xuất nông nghiệp.
S$ Sự cung cấp đạm từ nước mưa :
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 9
Trang 13LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BÌNH
- Ở các nước nhiệt đới có mưa nhiều như ở nước ta có một số oxit nitơ và
amoniac theo nước mưa rơi xuống đất tạo nên muối nitrat, muối amoni làm cho câyđược tiếp thêm một ít đạm Đạm trong nước mưa có thể có từ 2 nguyên nhân :
*N; —> NO — NO; > HNO; —> muối nitrat
* Dam có sẵn trong đất bị bay hơi sau đó gặp mưa lại rơi xuống đất.Do vậy
trong nước mưa thường có 2 loại đạm là NH; và NO, dễ tiêu và cây hấp thu
nhanh.
Theo tài liệu nghiên cứu, ở miễn Bắc hàng năm, lượng đạm do nước mưa đem lại vào khoảng 20kgN/ha trong số đó có khoảng 8kg ở dạng nitrat, 12 kg ở
dang amoni.
L3 CHU TRÌNH BIẾN ĐỔI CỦA NITƠ TRONG THIÊN NHIÊN VÀ
VẤN ĐỀ CÂN BẰNG DAM TRONG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP :
Cây trồng hút các ion nitrat và amoni để tạo nên đạm hữu cơ trong cơ thể của
chúng Ngoài ra các vi sinh vật cũng hút các chất này, và khi chất đạm hữu cơ
trong cơ thể biến thành amoniäc Ở điều kiện thích hợp, đạm amoni bị biến thành
nitrat Trong điểu kiện yếm khí, đạm nitrat biến thành N; bay vào không khí, Nitơtrong khí quyển ở diéu kiện thuận lợi lại biến thành đạm vô cơ Thực vật tiêu thụ
và biến thành đạm hữu cơ (protit) gặp diéu kiện thuận lợi đạm hữu cơ lại biến
thành đạm vô cơ cứ như vậy trong thiên nhiên nite biến đổi theo một chu trình kín
SVTH:TRAN QUANG HIỂU Trang 10
Trang 14Vi sinh vật cố định đạm
- Trong thiên nhiên, nitơ biến đổi qua nhiều dang theo chu trình có tính tuần
hoàn phức tạp, nhưng tổng số nitơ là một đại lượng không đổi Song, vé mặt sản
xuất nông nghiệp, ta thấy có lúc nitơ ở môi trường này nhiều, môi trường khác lại
ít, trong khi đó sản xuất nông nghiệp lại cin đến nó Do đó dựa vào quy luật tuần
hoàn của nitơ trong thiên nhiên, ta có khả năng diéu chỉnh, phân phối lượng đạm
hợp lý, phục vụ tốt nhất cho sản xuất nông nghiệp.
Đất Việt Nam do thời tiết mưa nhiều, địa hình tương đối đốc (ở vùng núi và
trung du) nên thường bị xói mòn, rửa trôi do đó thiếu đạm Để cung cấp đủ đạmcho cây trồng cẩn phải lập bảng cân đối đạm (cân bằng đạm) trên cơ sở nghiên
cứu nhu cầu đạm của cây trồng, khả năng cung cấp đạm của đất và của thiên nhiên, ta phải xác định hai yếu tố :
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 11
Trang 15LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
- Lượng dam mà cây trồng hút để tạo sản phẩm
- Lượng đạm được cung cấp, từ đó tính lượng đạm hao hụt để cung cấp thêm
nhằm đạt năng suất cao nhất.
14 CÁC DANG PHAN DAM:
Dựa vào thành phan phân tử, có thể chia dam vô cơ thành những dạng sau đây :
- Phân dam chứa nitơ cả ở dạng amoni và dạng nitrat (amoni nitrat NH,NO)).
- Phân đạm chứa nitơ chỉ dưới dang nitrat (natri nitrat NaNO; can xi nitrat
Ca(NOk)à, kali nitrat KNQ)).
- Phân dam chỉ chứa nitơ dưới dạng amoni (amonisunfat (NH,);SO,, Amôni clorua
NH,CI và phân đạm lỏng).
Thành phần nguyên tố dinh dưỡng (có tác dụng) của phân đạm là nitơ, do đó người ta biểu thị thành phan ấy bằng phdn trăm so với khối lượng chung của phân
bón.
1.4.1 Amoni nitrat NHẠNO;
NH,NO, thường chứa 34,5 - 35% N, được sản xuất bằng tác dụng của amoniac
với axit nitric.
NH, + HNO, =o NH,NO,
Sản phẩm thu được có dạng kết tinh nhỏ hoặc có dang hạt kích thước | - 3mm
1 Tính chất ;
- Phân Amoni nitrat (còn gọi là phân đạm2 lá) là một muối kết tinh trắng, rất dễ
hút ẩm và vón cục Để giảm tính hút ẩm, gần đây người ta sản xuất phân amoni
nitrat dưới dạng viên (hạt) hoặc trộn với 0,5 - 3% bột đá vôi, bột phốt phorít, bột
thạch cao, bột đôlômit,v.v
- Phản ứng của NH,NO; trong đất : sau khi bón vào đất amoni nitrat phân li, trong
dung dich đất :
NH,NO; > NH, +NO,
NH, va NO, đều có thé bị cây hút,
Trong quá trình tương tác giữa amoni nitrat với đất, nói chung, NH; bị hấp thụ
bởi keo đất, còn NO, ít được giữ lại trong đất, nên dễ bị rửa trôi.
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 12
Trang 16LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
Trong trường hợp đất có nhiều sắt, nhôm thì thời gian đầu HNO; xuất hiện có thể
hòa tan các muối nhôm, sắt và gây độc cho cây Vì vậy, bón amoni nitrat cũng cần
phải bón vôi cho đất.
Dưới tác động của vi sinh vật nitrat hóa trong đất, amoni nitrat bị ô xi hóa biến
thành HNO:.
2NH,NO, + 40; ` ŠŸ 4HNO, + 2H,O
Thí nghiệm của Prianhitnhicôp cho thấy rằng :
Cây hút NH, manh hon NO, Cho nên phân NH,NO; có sinh lí chua Tuy vậy
tác dụng làm đổi độ chua của đất còn yếu hơn (NH4)2SO, và NH,Cl
Không kể tính chất thuần túy hóa học, phân bón dưới dạng muối có thể gây ra sự
biến đổi phản ứng môi trường và là nguyên nhân khiến cho thực vật sử dụng không
đồng đều các Anion va Cation của muối tan Một số trường hợp, trong dung dịch
được tích tụ những gốc kiểm một số trường hợp khác trong dung dịch lại chứa
những gốc có tính axit, mặc dù những muối ban đầu là muối trung tính.
Ss VTH:TRAN QUANG HIEU Trang 13
Trang 17LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THẦY NGUYEN VAN BINH
2 Sử dụng NH.NOs :
Cũng như các loại phân đạm khác, NH¿NO; tan được trong nước và cây trồng
rất dễ hấp thu Nó có hàm lượng đạm cao do có cả amoni và nitrat.
-Khi bón amoni nitrat cho đất nó không để lại một ion nào gây độc cho cây, nên
NH,NO; được xem là loại phân bón tốt nhất
-Do đặc điểm dễ bị rửa trôi do đó nếu sử dụng cho lúa sẽ không tốt bằng
amonisunfat và amoniclorua,
L2 Natri nitrat Ni
NaNO; chứa 16,1%N Nguyên liệu để tổng hợp NaNO, là NH; , Oxi hóa NH;
thành HNO; tác dụng với NazCO;
2HNO; + Na;CO¿ == 2 NaNO; + H;O + CO;†
1, Tính chất :
Phân NaNO; là một loại phân màu trắng, kết tinh, rất dễ tan trong nước và dễ
chảy nước Nếu bảo quản không tốt để ẩm thì có thể kết tỉnh thành những cục lớn
Như vậy khi bón NaNO, vào đất, Na” bị keo đất hấp thụ còn NO, tạo Ca(NO;);
NaNO; là loại phân sinh lí kiểm nó kiểm hóa nhẹ đất.
Do đặc tính của nó là một phân sinh lí kiểm, nên có tác dụng cải tạo đất chua,
nhưng không có lợi cho đất mặn, NaNO, dễ bị rửa trôi từ lớp đất mặt xuống lớp
dưới, do đó không dùng để bón lót Đất ở thành phan cơ giới nhẹ thì việc rửa trôi
càng lớn
Bén NaNO; cho cây ăn quả, cây có củ, làm tăng năng suất, tăng chất lượng
nông sản
Thanh phần chứa 20,5 - 21%N Nó được điều chế bằng cách cho NH; tác dụng
với axit HạSO,.
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang lá
Trang 18LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BÌNH
2NHy + H;SO,= (NH,);SO,
Ngoài ra, người ta còn điều chế một lượng khá lớn amoni sunfat từ amoniac
của quá trình hóa cốc than đá.
1 Tính chất :
Amoni sunfat còn gọi là đạm | lá (chứa | nguyên tố định dưỡng) Đây là loại
phân được sản xuất nhiéu trên thế giới và sử dụng khá phổ biến Tỉ lệ nước trong
phân thường không quá 1,5% Tỉ lệ axit không quá 0,2% Thường có màu trắng
Tinh thể có loại nhỏ như bột, có loại to hơn như đường kính, dé tan trong nước, rất
NH,, SO, NH, bị cây hút va bị keo đất hấp thụ, SO, kết hợp với các4
cation tạo chất mới.
a+ NH;
NH,
CaSO, ít tan, nên phản ứng của dung dịch đất không thay đổi, ở vùng mưa
nhiêu, sau khi thạch cao rửa trôi làm cho hàm lượng canxi trong đất giảm bớt, phản ứng của đất dẫn dần trở thành chua.
- Đối với đất chua, bón phân này sẽ tạo khả năng đẩy ra dung dịch đất một
lượng độ chua trao đổi lớn từ keo đất Do vậy, nếu bón nhiều phân SA có khi làm
cho cây cháy lá.
_m
KĐ]'', + (NH;SO,‡ KP] & H* ‹.+ +
NH,
Vì vậy, nếu bón (NH,);SO, liên tục qua nhiều vy thì phải bón vôi và phân hữu
cơ,có như thế đất mới không bị xấu đi.
- Tác dụng của vi sinh vật nitrat hóa trong đất sẽ gây ra sự biến đổi (NH.);SO,
thành 2 loại axit, khiến đất chua thêm.
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 15
Trang 19LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THẦY NGUYỄN VĂN BÌNH
(NH,);SO/ + 4O; == 2HNO, + H;SO, + 2H,O
- Nếu đất có nhiều muối canxi, 2 axit trên sẽ tạo được 2 muối Nhưng nếu không
đủ muối canxi thì 2 axit trên sẽ tác dụng với keo đất đẩy sắt, nhôm di động vào
dung dịch đất từ keo đất sẽ gây độc hại cho cây.
3 Sử dụng :
(NH,);SO, là loại phân sinh lý chua Dựa vào các đặc tính đã nghiên cứu ở trên
của amoni sunfat, ta thấy rằng nếu muốn phân này có hiệu lực tốt với cây trồng khi
sử dụng ta cần chú ý :
- Đối với đất chua, cần phải bón vôi để khử chua sau đó mới bón phân S.A
- Nên trộn phân này với các loại phân hóa học có tính chất sinh lý kiểm, phân khó tan như phốtphorit và tuyệt đối không trộn với phân có tính chất kiểm, với vôi vi
sẽ gây nên hiện tượng mất đạm
- Nên bón phân làm nhiều lần và bón thúc, liều lượng bón cho mỗi loại cây trồng
NH; + CO; + HO + NaCl = NaHCO; + NH,Cl
NH,CI ít hút ẩm, phân nhẹ 1 mỶ nặng khoảng 600 — 700 kg khi bón vào đất
nó cũng biến đổi tương tự phân đạm S.A và cũng có hiệu lực lớn với nhiều loại câytrồng Tuy nhiên nhược điểm của nó là chứa 1 lượng lớn ion Cl’ (66,7%) có tác
dụng xấu đến cây trồng Nên việc sử dụng hợp lý phân này là phải bón trước khi
gieo trồng vài tháng để ion CI bị rửa trôi
- Không nên bón cho các loại cây khoai tây, thuốc lá vừng (mè), nho.v.v do
ảnh hưởng xấu đến chất lượng nông sản.
* Thành phần chứa 44 - 46% N, loại phân đạm có tỉ lệ N cao nhất khoảng
46%N Một kg Urê có hàm lượng nitơ tương đương với 100 kg phân nước giải.
1 Nguyên tắc điều chế :
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 16
Trang 20LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BÌNH
- Phương pháp công nghiệp :
- Tổng hợp NH; và CO; ở nhiệt độ 150 - 200°C và áp suất 50 - 100atm Sau đó
ONH, NH;
CO, + 2NH; ~ CO< NH; — CO NH, + HạO
Phương pháp Wohle (1928) :
Tổng hợp urê bằng cách hóa hợp kali izoxianat và amôni sunfat để điểu chế
amôn izoxianat Nung chất này để phân giải thành urê
2(O==C==NK) + (NH,)SO, +KSO, + anal
+
NH;
2co< NH,
2 Tinh chất :
Urê tinh khiết kết tinh, màu trắng, dé tan vào nước, hút ẩm mạnh Hiện nay
được sản xuất dưới dạng hạt màu trắng, có thêm chất chống ẩm.
3 Phả :
- Dưới ảnh hưởng của men uréza, urê bị amôn hóa
Ở đất trung tính, nhiệt độ tương đối cao và độ ẩm thích hợp quá trình phân giải
này tiến hành nhanh.
- Trong đất chua sự phân giải nên chậm hơn.
- Khi phân giải urê thành (NH,);CO;, đất tạm thời có phản ứng kiểm :
(NH,);CO; + H;O 3 NH,HCO; + NH,OH
+
NH, có thể bị cây hoặc vi sinh vật thu hút hoặc bị keo đất hấp thụ, hoặc có
thể bị nitrat hóa thành HNO; tạm thời làm đất chua.Nhưng một thời gian sau, cây
hút cả 2 dạng amoni và nitrat, pH của đất thay đổi không đáng kể Do vậy phân
urê là một loại phân sinh lý trung tính.
4 Sử dụng :
- Urê là loại phân có tỉ lệ N cao nên bón từng lượng nhỏ và phải chú ý bón cho
đều, tránh tập trung ở một nơi, nên bón nhiều lẫn và sử dụng cho bón thúc
Trang 21LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
CaCO, + 2NH; — CaCN; + 3H;O
- Canxi xianamit den (tạp chất : C) điều chế bằng CaC; và N;
700°C-800°C
CaC, + Nạ ca
2 Đặc điểm về tính chất :
- Phân trắng chứa 34%N
-Phan đen chứa 20 - 21%N
-Phân đen dùng phổ biến, khi bón khi phân giải thành dixanamit và nở phình lên
2CaCN; + 2H;O —> Ca(HCN;); + Ca(OH),
CaCN; +C
Chất này lại phân hủy thành dixianamit ty do :
Ca(HCN;); + 2H,0 +CO, = 2H;CN; (N«C-NH;)
Quá trình này trong 2 tuần chuyển thành NH;, CO;, HyO
H;CN; + H;O — CO(NH;); (uré) và urê ->(NH,);CO›
- Hiệu lực rất tốt ở đất chua vì tạo ra Ca(OH) cải tạo chua của đất, tuy nhiên gây
6 nhiễm môi trường, gây độc cho người và gia súc.
L.I.7 Canxi nitrat Ca(NQ));:
Điều chế bằng cách tác động HNO; lên đá voi:
CaCO; + 2HNO; == Ca(NO;); + H;O + CO;
Hoặc dùng nước vôi để hấp thụ khí NO; của các nhà máy,hoặc chuyển
Ca(NO;); thành Ca(NO;), bing HNO;
3Ca(NO;); + 4HNO; == Ca(NO;); + 2H;O + 4NO
Phân này nghèo dam (13%N) hút nước mạnh phân có sinh lý kiểm, bón ở đất
chua rất tốt nhất là đất chua mặn
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 18
Trang 22LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THÂY NGUYEN VAN BINH
I1.1.VAI TRO CUA PHOT PHO (P) TRONG DINH
DƯỠNG THUC VAT.
I2 PHOT PHO TRONG ĐẤT
I3 KHẢ NĂNG CUNG CAP PHOT PHO CUA
Trang 23LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BÌNH
H.1 VAI TR PH HUT VAT:
- Axit Nucléic là những chất phức tạp có phân tử lượng cao Chúng tham gia vào
những quá trình hoạt động sống quan trọng nhất : tổng hợp prôtit, sự tăng trưởng
và sinh sản, truyền đạt những đặc tính đi truyền.
- Phân tử Nucleic được cấu tạo từ các nucleotit Nucleotit lại được cấu tạo từ 3
thành phần cơ bản là : bazơ nitơ, saccarit và axit phophorit.
- Trong thực vật, có 2 dạng axit nucleic cơ bản là Ribonucleic (ARN) và
Dezoxiribonucleic (ADN) Vai trò cud ARN là tham gia vào tổng hợp sinh học các
protit đặc biệt còn ADN là truyền dat tính di truyền và các thông tin sinh học.
HOCH CHOH MgO,POHC CHOPO,Ca
HOCH HOH MgO;POHC HOPO,Ca
CHOH HOPO;Ca
Inozit Phitin
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 20
Trang 24LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
Phitin có nhiều trong các bộ phận còn non đặc biệt trong hat, phitin là chất dự
trữ trong hạt và photpho trong thành phần cud nó được dùng cho quá trình nảy
mam.
4, Những lực phôtpho có năng lượng lớn :
Các quá trình sinh tổng hợp protein, tỉnh bột cần một năng lượng rất lớn Donhững chất này có năng lượng liên kết lớn Người ta đã biết có một số lớn hợp chất
có năng lượng lớn mà trong thành phần cua nó có phốt pho : ATP (Adénozintri
phôtphoric) Khi phân huỷ trong tế bào nó sẽ giải phóng một lượng năng lượng rất
Các ion phot phat tham gia vào việc điểu chỉnh môi trường (pH) va các quá
trình biến đổi các hợp chất của Nits.
2 Trong dịch tế bào thực vật thường có một hỗn hợp ion H;PO 4 : Các ion này
thường phân ly trong dung dịch theo các quá trình sau :
H,PO | + HPO, +H* (1)
4
2-Để quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường cây trồng phải đòi hỏi môi
trường pH thích hợp Nhờ sự có mặt của hỗn hợp ion phot phat mà pH của dịch tế
bào được ổn định, khả năng chống sự thay đổi pH của tế bào gọi là khả năng đệm
axit hoặc bazo.
HPO/, +H,O = H,PO, +OH (2)
- Ngoài ra quá trình phân ly ra H” của H,PO, (1) tao điều kiện cho NO, được
khử thành NH; Do vậy quá trình này có tác dụng cho việc xúc tiến hình thành
prôtit.
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 21
Trang 25LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BÌNH
- Những vai trò trên của phot pho thường được thể hiện khá rõ ở tác dụng tăng
cường sinh trưởng phát triển của cây Khi cây còn non, photpho tham gia vào sự
cấu tạo nhân tế bào, ở thời kỳ phát triển photpho có tác dụng thúc đẩy cây trồng
sớm ra hoa, rút ngắn thời kỳ sinh trưởng tăng số hạt.Tăng năng suất, sản lượng,
chất lượng của nông phẩm
H.2.P :
Ham lượng photpho trong đất phụ thuộc vào tính chất đá mẹ, thành phần cơ giới
và lượng chất hữu cơ Trung bình từ 0,02 - 0,08% Tổn tại chủ yếu ở dạng vô cơ và
hữu cơ.
11.2.1 y ,
- Dang photpho khó tan : trong đất, có nhiều loại khoáng có phot pho Song phần
lớn ở dạng khó tan như apatit Ca;(PO,);F, phot phorit Ca;(PO,); v.v ngoài ra còn
nhiều các hợp chất, quặng chứa lân như :
Brusit : CaHPO,.2H;O
Monetit : CaHPO,
Octo canxi phot phat : Ca,H(PO,);.3H;O
Hidroxi apatit : Ca;o(PO,),.(OH);
Cloro apatit : Ca,u(PO,)¿.(CỦa
Izoklaxit : CayP;zO¿,.Ca(OH);.4H;O Strengit : FePO,2H;O
Do photpho có nhiều vai trò quan trọng đối với cây trồng nên hàm lượng photpho
tổng số trong đất được coi là một trong những chỉ tiêu về độ phì của đất và dựa vào
hàm lượng photpho tổng số trong đất, người ta phân loại đất giàu, nghèo phot photổng số :
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 22
Trang 26LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THẦY NGUYỄN VĂN BÌNH
Phân loại đất theo hàm lượng phot pho tổng số :
2-Cây trồng chủ yếu hút được photpho ở dạng ion HạPO„ va HPO, Trong đất
hàm lượng photpho tổng số khá thấp so với lượng photpho trong cây Các ion mà
cây trồng hấp thu được chủ yếu nằm ở dưới dạng muối phot phat của kim loại kiểm, Amoni, Can xi, Manhê Tuy nhiên, lượng photphat này rất thấp thường
không quá 1 mg/kg đất Nhưng nhờ có khả năng tiết ra các axit hữu cơ của rễ cây
nên các muối photphat khó tan -> tan và cây trồng có thể hấp thu được
Để xác định nhu cầu can bón phân lân cho cây, người ta chú ý đến phương pháp
phân tích lân dễ tiêu.Ở Việt Nam thường chọn phương pháp Oniami và chia mức
độ phân cần bón theo số liệu phân tích :
Quan hệ giữa hàm lượng lân dé tiêu và nhu cầu bón lân
Hàm lượng P;O‹ dễ tiêu( mg/100g đất iệu lực phân lân và mức độ bón
Bón phân lân hiệu lực trung bình, cẩn
bón
Trang 27LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
D.L Askinaz (1949) đã qua một số thí nghiệm về hấp thụ photpho ở các loại
đất khác nhau, đã có những kết luận rút ra từ thực nghiệm.
Xét cơ chế của sự hấp thụ :
- Trước hết, về sự tổn tại và biến đổi của các ion photphat người ta nhận thấy
chúng phụ thuộc rõ rệt vào phản ứng môi trường (pH).
3.
- Trong môi trường kiểm, axit HyPO, mới phân ly hoàn toàn và có ion PO, tạo
thành Còn ở môi trường trung tính hoặc axit yếu, khi phân ly, axit HạPO, mới tạo
‘ 2.
ra các ion HPO, hoặc HPO , Trong đất phản ứng hóa học đóng vai trò lớn trong
việc hấp thụ các ion photphat đưới dạng các kết tủa Do đó hạn chế sự di chuyển
của các ion này trong dung dịch đất,
+ Trong đất có phản ứng gần trung tính có chứa canxi cacbonat, việc bón phân lân
ở dạng muối tan vào đất như Ca(H;PO,); sẽ bị kết tủa theo phản ứng
Ca(H;PO,); + Ca(HCO;); <# 2CaHPO, + 2H;CO;
Hoặc :
Ca(H;PO,); + 2Ca(HCO;); 4ˆ Ca:(PO,); + 4H;CO;
KĐỊCa”+Ca(HạPO,); 4 KD ]2H* +2CaHPO,
Ở đất có phản ứng chua, sự biến đổi photphat có liên quan với sự tạo thành các
hợp chất photphat ít tan do phản ứng với các ion sắt, nhôm và mangan di động:
Al,(SO,); + 2NasPO, 2AIPO, + 3Na;SO,
AI Ca?
KD] Ap‹ +Ca(H;PO); @ KĐ]¿¡ «+ +2AIPO,
Như vậy khi bón supephotphat ngoài tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
trồng còn có tác dụng kết tủa được lượng nhôm có trong dung dịch đất hoặc keo
đất gây độc cho cây trồng.
- Ngoài quá trình tạo kết tủa do các phản ứng trên, còn có các quá trình khác cũng
có vai trò quan trọng trong sự hấp thụ các ion photphat : sự hấp thụ hóa lý do keo
đất Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh có sự tham gia không những của
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 24
Trang 28LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THÂY NGUYỄN VĂN BÌNH
các keo vô định hình như sesquipxi sắt, nhôm mà còn có sự tham gia của các
hidroxit kết tinh và các khoáng sét.
H.5 C Â :
Phân lân là phân có chứa photpho, các chất được dùng làm phân lân là những
sản phẩm chế biến từ các loại quặng chứa photpho (photphorit, apatit) những chất
hữu cơ (xương động vật) và các cặn bã công nghiệp (xỉ lò), v.v .
Thành phần của P trong lân được biểu thị bằng phần trăm lượng P;Os so với
khối lượng chung.
* Dựa vào tính tan trong các dung môi khác nhau, ta có thể chia chúng thành 3
- Loại thứ ba : Loại phân lân khó tan như bột photphorit, phân xương
Dựa vào nguồn gốc và phương pháp chế biến ta có thể chia chúng thành 2 loại
chính : phân lân tự nhiên và phân lân chế biến.
I ién:
Đây là loại phân khai thác từ mỏ, sau đó trực tiếp sử dụng không thông qua chế
biến, thường là photphorit hoặc apatit.
1 Tính chất :
Photphorit và apatit đều lànhững phân khó tan Tỷ lệ P;O; trong apatit khá cao.
Công thức chung của apatit :
[Ca;(PO,);]yCaR; (R là ký hiệu cho F, Cl hoặc OH)
Trong môi trường chua, apatit din dẫn phân giải :
2CaHPO, + H;CO; > Ca(H;PO,); + CaCO,
Đối với photphorit quá trình phân giải cũng tiến hành tương tự nhưng nhanh hơn
Trang 29LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
Nên ủ chung với phân chuồng từ 30 - 50 ngày, sau đó mới sử dụng Phân lân tự
nhiên tác dụng rõ ở đất chua Người ta nhận thấy rằng ở đất có độ chua thủy phân
nhỏ hơn 2,5mđi/100g đất thì tác dụng của loại phân lân này không rõ, còn độ chua thủy phân > 2,5 mđl/100g thì tác dụng của photphorit nhiều khi bằng supe phot
phat.
Tuy nhiên, ngày nay người ta ít sử dụng loại phân bón này do hiệu quả của nó
không cao, nên xu hướng chế biến loại phân này thành supe lân phổ biến hơn.
1, Thành phân và tính chất :
Loại phân này được sử dụng ở hầu hết các nơi hiện nay ở khu vực phía Nam có
các nhà máy sản xuất supe lân như : nhà máy supe lân Long Thành, Công ty Thiên
Sinh v.v
Supephotphat dé tan trong nước và ít hút nước người ta điều chế bằng cách :
Ca;(PO,); + HạSO, + 5H,0 > Ca(H;PO,); + H;O + 2CaSO,.2H;O.
các loại tạp chất khác như Fe, Al, Sỉ v.v.
- Supephotphat đơn cin được bảo quản cẩn thận nếu không độ ẩm tăng và dễ bị
thoái hóa.
Ca(H;PO,);.HạO + Fe2(SO,); + 5H;O > 2(FePO,.2H;O) + CaSO,.2H;O
Ca(H;PO,);.HạO + Al,(SO,); + SHO > 2(AIPO,.2H;O) + CaSO,.2H;O
+ + » P
Sau khi bón vào đất, supephotphat đơn dễ bị thoái hóa và trở nên khó tan sự
biến hóa này có liên quan đến tính chất của đất.
Ở đất chua : Do có Fe**, Al’* di động trong dung dịch đất nên supephotphat đơn
dễ bị biến thành phot phat khó tan.
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 26
Trang 30LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BÌNH
Alz(SO,)› + Ca(H;ạPO,); > 2AIPO, + + CaSO, + 2H;SO,
AICI, + Ca(H;PO,); > 2AIPO,‡ + CaCl, + 4HCI.
Nhôm ở trạng thái hấp phụ cũng có thể làm cho suephotphat khó tan
"
A 4H*
KB), )3+ + Ca(H;PO,); 4 KD lea? +2AIPO, 4
Ở đất kiểm : Do đất kiểm bão hòa canxi nên supephotphat cũng bị biến thành
đạng khó tan Ca;(PO,);
Ca;(PO,); + 2CaCO; > Ca;(PO,);l + 2H;CO;
Ca;(PO,); + 2Ca(HCO;); > Ca;(PO,);Ỉ + 4H;CO;
Ta thấy ở đất chua sắt nhôm di động nhiều, kết quả làm lân dé tan sẽ bj kết tủa.
Do đó muốn phát huy hiệu lực của supephotphat trên đất chua nên bón vôi để
trung hòa độ chua, sau đó mới bón phân lân.
- Ở đất phù sa nghèo lân hiệu lực của supephotphat cũng rất lớn, cho năng suất
cao tăng từ 15 — 20%.
- Ở đất phù sa trung tính, giàu lân thì hiệu lực của supephotphat không cao Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy trong môi trường thiếu oxi của đất lúa nước, Fe”
dễ chuyển thành Fe?*, do vậy photphat sắt ở trong đất lúa thường là Fe;(PO,); dễ
hoa mau khác Do vậy, ở đất lúa nhu cầu đối với phân lân dé tiêu không cấp thiết
lắm lon so, trong supe lân (do H;SO¿ dư) bị khử thành H;S gây độc cho cây Do
vậy không aa thiết phải bón nhiều supe lân cho lúa, ta nên bón phot phat tự
nhiên, hoặc dùng phân lân nung chảy, hoặc kết hợp supe photphat + phân đạm.
Khi phối hợp với phân đạm hiệu lực của phân bón tăng lên rõ rệt.
11.5.3 Supephophat kép :
Supephotphat kép là loại phân lân dễ tiêu, không chứa thạch cao (CaSO,), POs
trong supephotphat kép chiếm | lượng khá cao (44 - 48%).
Để diéu chế loại phân này tiến hành qua 2 giai đoạn :
Trang 31LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
[Ca;(PO,);]¡CaF; + 14H;PO, + I0H;O > I0Ca(H;PO,); H,0 + HO.
Do tỉ lệ PO; cao hơn so với supephotphat đơn, nên loại phân này có nhiều tiện
lợi khi sử dụng và chuyên chở Tuy nhiên đối với đất kiểm, tác dụng của loại phân
này không bằng supephotphat đơn (vì thiếu CaSO,) Với những loại cây họ đậu
khoai tây có phản ứng tốt với lưu huỳnh, nên dùng supephotphat kép thì tốt hơn.
LI.5.4.Phân lân thủy tinh và phân lân nước ot :
1 Phân lân thủy tinh ;
Còn được gọi là phân lân nhiệt luyện hoặc lân nung chảy : PzO; trong phân lân
thủy tinh có thể tan được trong axit yếu Người ta điểu chế phân này bằng cách cho
phot phat tự nhiên trộn với các loại đá kiểm như Xecpentin (H;Mg;SiO)) hoặc
Đolomit rồi nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao (1400°C) Sau đó để nguội, nghiển nhỏ.Đặc tính là ít hút ẩm, có phản ứng kiểm, ít bị thoái hóa Do đó đây là một loại
phân tốt, phù hợp với điểu kiện khí hậu nước ta Hàm lượng P;Os khoảng 17
-25% Trong phân lân thủy tỉnh còn có CaO, MgO, SiO, và các nguyên tố vi
lượng như Cu, Mn, Co v.v thành phần trung bình :
P;O; : 18 — 20% ; CaO : 20 — 30%
MgO : 16 - 18% ; SiO) : 20 - 25%
2 Phân lân nước ót :
Ở những vùng biển người ta thường nung lân tự nhiên với nước bã ruộng muối
ở 600 - 700°C để có phân lân nước ót Trong thành phẩn loại phân lần này có :
NaCl, Na2SO,, MgSO,, KCI, KBr, KI, P;O; so với phân lân thủy tinh, chất lượng
của loại phân này có phần kém hơn Thành phần trung bình :
MgO : 28,4% K;:O : 5,2%
LI.5.5.Các loại phan lân khác :
Ngoài các loại phân lân hiện nay đang được sử dụng phổ biến, còn có một số
loại phân lân ngoại nhập có chất lượng cao.
1 Phân lân kết tủa :
Trang 32LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BiNH
Còn gọi là Prexipitat là loại phân lân có kết tủa ít tan trong nước, nhưng lại dễ
tan trong axit yếu, chứa khoảng 32 - 42% P;O; Tương tự như supephotphat kép
quá trình sản xuất cũng chia làm 2 giai đoạn : trước hết điều chế H;PO, , sau đó
cho H;PO, tác dụng với vôi để tạo ra CaHPO, kết tủa :
H;PO;, + Ca(OH); > CaHPO, 2H,0
So với supe phot phat, PO; trong phân lân kết tủa ít bị thoát hóa hơn, do đó trên đất chua tác dụng của loại phân này trội hơn supephotphat Lân kết tủa có ít tạp
chất lại tan được trong axit yếu nên hiệu lực của nó cũng cao hơn lân tự nhiên ở
đất trung tính, hiệu lực của nó lại kém hơn supephotphat.
2 Amoni phot phat : (xem thêm ở phần phân phức
La loại phân có cả 2 nguyên tế đinh dưỡng cần thiết cho cây trồng N và P người
ta diéu chế loại phân này bằng cách cho H;PO¿ tác dụng với Amoniac Vì vậy có
thể có 3 loại muối khác nhau :
H;PO, + 2NH; > (NH,)ŸPO,
(D.A.P)
H;PO, + NH; > NH.H;PO„
(M.A.P)
Đây là một loại phân bón có hiệu lực cao đối với tất cả các loại cây trồng, nó
có màu đen dạng viên.
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 29
Trang 33LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THẦY NGUYEN VĂN BINH
G0: PHAN AL
II.1 KALI TRONG CÂY
II2 KALI TRONG DAT
111.3 CAC LOẠI PHAN KALI
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 30
Trang 34LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BÌNH
IHI.1 KA LI TRONG CÂY :
- Trong cây, tỷ lệ kali trung bình từ 0,5 - 1% so với lượng chất khô ở một số
nguyên liệu thực vật, tỉ lệ kali cao hơn chẳng hạn như rơm rạ, trong các loại tro (tro
gỗ 10 - 20% K;O so với lượng chất khô).
- Kali thường tổn tại dưới dạng K* trong dung dịch tế bào (80%) và phần còn lại ở
dạng hấp phụ các keo nguyên sinh Ở trong cây, kali khá linh động, nên người ta
cho rằng nó ở đạng ion, hóa hợp với axit hữu cơ trở thành những muối hòa tan
hoặc bị các keo tế bào hấp phụ.
- Kali có những vai trò sau :
a.Hoạt hóa các enzim có liên quan đến quá trình quang hợp, chuyển hóa hidrat
cacbon và protein Nếu tỷ lệ K;O tăng khi lượng CO; thu hút được tính theo đơn vị
diện tích lá cũng tăng theo Thiếu KạO thì sự đồng hóa CO; giảm dù cho hàm
lượng điệp lục không thay đổi
Mặt khác, thiếu kali sự biến đổi từ glucid đơn giản thành glucid phức tạp cũng bi
kiểm hãm , lệ Saccarozơ giảm (mía, đu đủ kém ngọt)
b.Ảnh hưởng đến quá trình hình thành màng tế bào tăng cường sự hình thành các
bó mạch, giúp cây đứng vững, không bị lốp, đổ
e.Tuy không có trong thành phần các loại enzim nhưng có tác động kích thích hoạt
động của enzim (Riboflavin, Thiamin ) do vậy ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh
trưởng và phát triển của cây Nên khi cung cấp đẩy đủ lượng kali cần thiết cho cây
trồng sẽ làm tăng năng suất và chất lượng nông phẩm.
HI.2 KALI TRONG ĐẤT :
So với photpho, kali trong tự nhiên có nhiều hơn Trong đá hoa cương và đá nai
có khoảng 4 - 6% K;O, đá bazan cũng có đến 3 - 4% K;O Trong nham thạch K,O
khoảng 2,5% , kali trong đất tổn tại 2 dạng sau đây :
11.2.1 Hợp chất kali dạng khó tan :
Chiếm từ 80 - 90% tổng số kali có ở trong đất (chủ yếu là các Siliccat) như
kalifenstat K;Al;Si¿O,„¿„ Mica trắng H;KAI;Si:O;; v.v đó là dạng hợp chất kali rất
khó tan Dưới tác động của vi sinh vật, rễ cây và một số axit hữu cơ, vô cơ dạng
khó tan chuyển hóa thành dạng dễ tan
2 K;Al;Si¿O¿¿, + CO; + 2H,0 > AlzO:.2S¡O;.2H:O + 4S¡O; + K,CO;
Dạng này chiếm khoảng 15% toàn bộ kali trong đất Kali hấp phụ sẽ bị các
cation khác thay thế chuyển vào dung địch đất, nhờ vậy cây có thể hấp thụ kali để
dàng.
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 31
Trang 35LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THÂY NGUYỄN VĂN BÌNH
KD | K*+M* đ KD] M*+K*
1112.3 Dang tan tron :
- Đây là dạng có hiệu lực nhất chiếm khoảng 10 — 20% dang hấp phụ, lượng kali
này một phần được cây trồng và vi sinh vật hấp thụ Nó được bổ sung từ dạng hấp
phụ và khó tan.
- Trong đất ngoài quá trình phong hóa biến kali từ dạng khó tan thành dạng dễ
tan còn có các hiện tượng ngược lại.Do khi có nước các ion kali đi vào các hạt sét.
Khi nước khô thì bị giữ lại trong các mạng tính thể đó
- Trong đất kali được sử dụng nhiều hay ít, phần lớn phụ thuộc vào thành phần cơ
giới của đất Thông thường đất ít thiếu kali (trừ loại đất cát), song vì sự chuyển hóa
từ kali khó tan song dạng kali dễ tan không kịp thời để cung cấp cho cây Do đó
cần phải cung cấp cho các loại cây đầy đủ kali để tăng năng suất và phẩm chất
nông phẩm.
111.3 CÁC LOẠI PHAN KALI:
Ở một số mỏ muối, trước khi khai thác muối ăn (NaCl) người ta thấy có một lớp
khoáng màu hồng hoặc màu đỏ nâu : đó là loại muối khoáng kali, bao gồm các
loại :
- Karnalit (KCI.MgCI; H;O) tinh thể màu trắng.
- Kainit (MgSO,.KCI.3H;O) tinh thể màu trắng vàng hoặc nâu có 8 - 12% K;O dễ
hút ẩm và dễ tan
- Sinvinit (KCLNaCl) cũng tinh thể lớn màu trắng hoặc nâu có từ 12 - 15% K;O.
Trong Sinvinit KCI chiếm 30% và NaCl chiếm 50%.
11.3.2 Phân kali chế biến :
Loại phân này được chế biến từ Sinvinit, người ta tán bột, hòa tan vào nước sôi
đã bão hòa NaCl, lúc này NaCl không tan nữa và chỉ có KCI tan Gan lấy dung
dịch, để nguội KCI kết tinh ,4 — 5 tấn quặng thì thu được | tấn KCl Hoặc có thể
dựa vào phương pháp li tâm để tách riêng KCI và NaC! tùy theo phương pháp chế biến mà tỉ lệ K;O trong phân này thường dao động từ 50 - 60%.
- Phân KCI có màu trắng, hay xám nhạt, tinh thể to hơn phân đạm.
- Nó là loại phân sinh lý chua : Do cây trồng hút K” nhiều hon Cl nên khi bón vào
đất chua, nó làm cho đất chua thêm.
KĐP]H" + KCI z KD]K* + HCl
Mặt khác ở đất chua nếu bón KCI lâu ngày sẽ làm cho đất chua thêm :
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 32
Trang 36LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BÌNH
KB | Ca?" + 2KCI > KD | Kr + CaCl; (rửa trôi).
Do đó nếu dùng phân KCI vai năm lién thì nhất thiết phải bón vôi Đối với
những loại cây trồng mà ion CI gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm thì
không nên sử dụng loại phân này hoặc phải bón KCI một thời gian để CI rửa trôi
đi.
2 Kali sunfat K;SO,:
Diéu chế : Dùng những loại muối mỏ chứa Sunfat kép kali và Magié như
K;SO,.2MgSO, đem nung với than đá Muối kép bị khử thành K;SOƠ,
K;SO,.2MgSO, + C > K,SO, + MgO3 + SO;† + CO; †
- Loại phân này có màu vàng trắng, hoặc vàng hung thường chứa 48 -52% K;O.
Do Cl ở phân KCI có thể gây độc cho cây trồng nên loại phân này được sử dụng
thay thế Có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc
-Đây cũng là loại phân có sinh lí chua.
3 Kali cacbonat K;CO; (phân bổ tat)
Nguyên chất chứa khoảng 56,5% K;O thực tế khoảng 50% dùng tốt ở đất chua
Thích hợp cho nhiều loại cây, rất dễ chảy nước, nhưng cây rất dễ hấp thu.
HI.3.3 Một số loại phân kali khác :
1._Reform Kali :Đây là loại phân trước kia hay sử dụng, do Đức hoặc Liên Xô sản xuất Thành
phan 26 - 30% K;O ở dạng K;SO,, 25 — 30% MgO, 10% CaSO, phân tốt, thích hợp cho nhiều loại đất trồng, cây trồng khác nhau.
2 Elektrolit :
Là phân Kali của Liên Xô chế biến từ Karnalit (KCI.MgCI;.6H;O) chứa khoảng
(32%) K;O, Na;O (8%), MgO (8%), Cl (50%).
3 Kall hiđrocacbonat KHCO,
Điều chế bằng tác động H;CO; trên KCI trong môi trường Izo propylamin Phân
bột trắng không chảy nước thành phẩn K,O (46%) va Cl (<2%) Dùng cho nhiều
loại cây.
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 33
Trang 37LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THÂY NGUYEN VĂN BÌNH
Trang 38LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THÂY NGUYEN VĂN BINH
1V.1 PHAN PHUC HỢP :
Chia 3 loại :
LV.I.1 Phân hỗn hợp:
Phân hỗn hợp là loại phân được trộn lẫn giữa đạm, lân, kali nhằm tăng năng
suất cây trồng Khi trộn 3 loại phân trên với nhau thì khi bón phân ta đã cung cấpcho cây được 3 yếu tố dinh dưỡng cần thiết Hiện nay hau hết các xí nghiệp phânbón đều sản xuất chủ yếu là phân hỗn hợp, trộn bằng máy, theo các thành phẩn
thích hợp Các chủng loại phân hỗn hợp hiện nay trên thị trường rất phong phú,riêng các sản phẩm của công ty phân bón miễn Nam đã có trên 50 loại phân:
N,P,K theo các tỉ lệ khác nhau Khi trộn đạm, lân, kali ngoài khả năng cung cấp
đẩy đủ chất dinh dưỡng cho cây trồng còn có tác dụng trong việc hạn chế bớt sức
lao động chẳng hạn ta có 3 loại phân NH,NO3, CaHPO,, và K;SO,, NH,NO; rất dễ
chảy nước và vón cục Trước khi đem bón thường phải tốn công đập vụn Nếu đem
trộn 3 loại phân trên ta được phân N:P:K vừa cải tạo lý tính, không chảy nước và
dễ bón Hiện nay phân hỗn hợp được bà con nông dân biết đến với cái tên gọi phổ
biến là phân “3 màu”: KCI ( Kali clorua) được nhuộm đỏ, urê hoặc các loại phân đạm khác thường có màu trắng, còn lân thì thường có màu xám ( chủng loại phân
hỗn hợp sẽ được trình bày rõ ở phần VỊ).
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 35
Trang 40LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
IV.I.2 Phân hóa hợp
- Ngoài các loại phân trộn ( phân hỗn hợp) Hiện nay người ta đã sản xuất nhiều
loại phân bón trong đó có nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây như MAP
(NH;H;PO,), DAP ((NH,);HPO,: Diamophot) vừa chứa Nitơ, vừa chứa photpho
với tỉ lệ dinh dưỡng khá cao Ngoài việc có nhiều các chất dinh đưỡng, người ta
còn cho thêm vào loại phân các nguyên tố vi lượng, các chất kích thích điều hòa
sinh trưởng và cả thuốc trừ sâu Loại phân bón này được gọi chung là phân phức
hợp.
-Tiy theo từng loại đất và cây trong mà ta sử dụng các loại phân hóa hợp khác
nhau cho phù hợp.
VD: Bón Amophot (NH,H;PO,) cho cây bông thường có hiệu suất cao.
Bón DAP cho các loại cây như lúa, ngô cho năng suất tăng vọt từ 20-40%.
Phân KNO; ( được coi là phân hóa hợp).
- Hiện nay xu hướng sản xuất ra phân phức hợp đã và đang được các xí nghiệp,
các công ty phân bón quan tâm Ở một số nơi còn liên hệ chặt chẽ với các viện
nghiên cứu đất, cây trồng, hoặc trực tiếp với nông dân để sản xuất ra các loại phân
bón cho phù hợp với đặc điểm của cây trồng, đất trồng đó
IV 1.3 Phân phức tạp:
Là một loại phân gồm nhiều yếu tố tác động vào nhiều loại phân bón hóa hợp
với nhau tạo nên.
Ví dụ: Công phá quặng Apatit bằng axit nitric thu được hỗn hợp Nitrophotphat
Ca(NO;);, CaHPO,; Ca(H;PO,); thêm (NH,);SO, để tạo NH,NO; và CaSO, Sau
đó thêm KCI vào, ta thu được NH,Cl, KNO; Dem sấy đông viên rồi cho vào bao,
được một loại phân phức tạp gdm:
Préxipat: CaHPO, 2 H;O ( phân lân })
Supe lân: Ca(H;PO,); 2H;O Amoni nitrat: NH¿NO;
Amoni clorua NH,CI.
Kali clorua: KCl
Kali nitrat : KNO;,
Thạch cao: CaSO,2H;O
Một lần bón có thể cung cấp được nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng và nếu
sử dụng loại phân hỗn hợp hoặc phân hóa hợp, phân phức tạp có tỉ lệ giữa các nguyên tố dinh dưỡng thích hợp với yêu cầu của cây trồng ở những vùng đất nhất
định thì đem lại hiệu suất cao Hiện trên thị trường có các sản phẩm chuyên dùng
cho các loaj cây của nhà máy phân bón Bình Điển II như:
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 37