VI, BÓN PHAN HỢP LÝ CHO CÂY CÀ PHÊ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu các nguyên tố dinh dưỡng của cây trồng; các loại phân bón; các loại chế phẩm sinh hoá học đang sử dụng hiện nay (Trang 129 - 133)

- Cà phê là một loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao. Song cũng đòi hỏi những điều kiện canh tác đặc biệt. Thêm nữa, là cây dài ngày, đầu tư ban đầu lớn nên việc chọn đất cũng như biện pháp thâm canh thích hợp sẽ quyết định đến chất lượng vườn cây sau này.

-Cà phê là loại cây có nhu cầu dinh dưỡng rất cao. Trung bình năng suất 3 tấn

nhân / ha. Cà phê lấy đi từ đất và phân bón khoảng 100 kg N, 20 kg P;O¿, 140 kg K;O và nhiều các nguyên tố vi lượng Cu, Mn, Bo, Mo...

- Cà phê ở nước ta được trồng chủ yếu ở vùng đổi dốc nên cân đối vô cơ — hữu cơ

là quan trọng nhất. Ngay từ khi mới trồng cần bón 15 - 20 kg phân chuồng hoai mục / hố. Trong trường hợp thiếu phân chuồng mục có thể thay thế bằng phân xanh tuy nhiên phải bón trước từ 2 - 3 tháng để tránh cây bị ảnh hưởng của quá

trình phân giải hữu cơ không có lợi cho cây con. Để tăng khả năng phân giải chất hữu cơ. Cũng như đảm bảo cho cây cà phê có bộ rễ phát triển tốt cần bón gốc 0,5

kg phân lân / gốc. (supe lân hoặc lân nung chảy) sau này khi đã vào giai đoạn

SVTH:TRÂN QUANG HIẾU Trang 128

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VAN BINH

kinhd oanh nếu có điểu kiện vẫn nên bón phân chuồng hoặc phân xanh cho cà phê

với chu kỳ 2 năm I lần.

- Cân đối vô cơ - hữu cơ trước hết là cân đối đạm và phân hữu cơ. Các thí

nghiệm cho thấy phân hữu cơ đã làm tăng hệ số sử dụng đạm, do vậy giảm lượng

đạm tiêu tốn để tạo ra một đơn vị sản phẩm và tăng hệ số sử dụng đạm và tăng

hiệu suất phân đạm từ 3 - 4 kg quả tươi / | kg urê. Bón phân hữu cơ cũng làm tăng

hiệu lực của phân lân nhờ quá trình tạo ra các hợp chất lân mà cây trồng dễ hấp

thụ hơn.

-Trong dinh dưỡng cà phê ở Việt Nam, tuy lân là yếu tố cây hút không nhiều so

với đạm và kali song lại có vai trò rất quan trọng nhất là trong thời kỳ kiến thiết cơ bản bón N : P;O; = 1 : 0,75 trong thời kỳ kiết thiết cơ bản và 1 : 0,03 - 0,5 trong

giai đoạn kinh doanh.

- Cà phê hút kali nhiều nhất trong thời kỳ kinh doanh do vậy bón kali cân đối

cũng cho hiệu quả rất cao. Trên đất bazan, bón kali làm tăng năng suất cà phê vôi

từ 7,7 — 17,7 ta Ma.

- Ngoài ra, việc cung cấp các loại phân như khác như vôi, magie, lưu huỳnh, vi

lượng... déu làm tăng năng suất cây cà phê một cách đáng kể.

Một số liều lượng phân bón khuyến cáo cho cà phê như sau :

|

nami | 120 | 9 | 60 | 260 | xo | mo | 1 | o75 | os Nam2 | tgo | 120 | 120 | so | 720 | 200 | 1 | 075 | 066 | nama | 240 | 120 | H80 | 50 | 720 | 300 | 1 | 05 | 078,

Chè là cây công nghiệp dài ngày, sản phẩm thu hái nhiều lần trong năm, sản phẩm (búp chè) chỉ chiếm 8 - 13% tổng sinh khối của toàn bộ cây chè và năng suất chè thường chưa cao nên nhu câu dinh dưỡng của chè không lớn lắm. Trung

bình 2 tấn búp khô lấy đi 80 kg N, 23 kg P,Os, 48 kg K;O, 8 kg MgO và 16 kg CaO.

Như vậy, lượng hút dinh đưỡng của chè lại cẩn tính đến cả lượng dinh dưỡng bị Phân bón quy đổi

SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 129

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH

mất theo cành, thân do đốn theo định kỳ. Do vậy tổng số hàng năm cây chè hút

khoảng 144 kg N, 71 kg P;O‹, 62 kg K;O, 42 kg MgO và 40 kg CaO.

Tuy đạm là yếu tố dinh dưỡng bị chè hút nhiều nhất song cân đối đạm - kali —

Magié rất quan trọng. Tỷ lệ này thay đổi tùy theo tuổi cây và ổn định khi thu

hoạch. Thông thường, những năm trồng đầu tiên, lượng đạm bón thường cao hơn,

biến động khoảng 120 — 240 kg/ha với tỷ lệ N : K;O : 1 : 0,5 vào thời kỳ thu hoạch,

tỷ lệ N : K;O thay đổi theo hướng tăng kali tỉ lệ này thường là : | : | với lượng bón 240 — 300 kg N và 240 — 300 kg KO những vườn chè năng suất cao ,có gia đình đã bón tới 350 kg N và 350 kg K;O/ha. Liéu lượng lân không cao , biến động khoảng 60 - 80 kg P;O/ha. Bon phân cân đối đúng tỉ lệ và liều lượng làm tăng

năng suất chè 14 - 20%.

Ngoài các nguyên tố đa và trung lượng, kẽm cũng có hiệu lực khá với chè, do

vậy phun dung dịch sunphat kẽm cũng tăng năng suất và phẩm chất đáng kể.

Ngoài ra còn có thể phun các loại chế phẩm dành cho chè như các sản phẩm

của công ty Thiên Sinh, phân bón Miền Nam...

IX a 6

- Mang cfu thuộc họ cây Na phát sinh sớm và được con người thuần hóa trước

tiên Ở các nước vùng nhiệt đới châu Mỹ. O Việt Nam mang cầu được trồng rộng rãi cả ngoài Bắc và trong Nam và ở một số tỉnh miễn Trung.

- Khi trồng mới nên bón 20 — 30 kg phân chuồng, + 1 kg phân lân/gốc. '

- Khi cây lớn bón như sau :

* Phân chuồng bón 20 kg / năm (trong 2 năm đầu). Sau đó bón 30 kg / năm (từ

năm thứ 3 trở đi) ph6n chudng nên bón làm một hoặc hai lần trước mùa mưa và sau

khi thu trái.

* Phân khoáng (bón thêm với phân chuồng) năm đâu bón phân NPK 16: 16:8

mỗi gốc khoảng 0,5 kg / cây. Từ năm thứ 2 trở đi cứ thêm 1 năm tuổi bón thêm 0,5 kg đến năm 9,10 thì bón tăng nửa. Để trái thêm ngọt, cần bón thêm phân kali (17 năm thứ 3 trở di) 0,5 kg cho mỗi cây sau đó tăng chút ít mỗi năm.

SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 130

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH

Hinh 3 Mang cầu được bón phân cân đối

XI. BÓN PHAN CÂN ĐỔI CHO MIT :

- Ở Việt Nam, mít được trồng từ lâu đời, là món ăn quen thuộc của người dân. Lâu

nay người dân trồng mít chưa thực sự quan tâm đến vấn dé phân bón cho mít.

Đúng là không cắn bón phân, mít vẫn sống nhưng mọc chậm ra hoa trái muộn,

¡t hoặc không có trái, hoặc cho chất lượng thấp

- Lượng phân bón Lượng phân NPK Số lắn bón / năm

nên bón cho mít như sau 16:16:8/kg

Tuổi cây (năm)

SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 131

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

rm

5

— ——. ——+6

ƒ Và sau cùng _

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu các nguyên tố dinh dưỡng của cây trồng; các loại phân bón; các loại chế phẩm sinh hoá học đang sử dụng hiện nay (Trang 129 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)