các keo vô định hình như sesquipxi sắt, nhôm mà còn có sự tham gia của các hidroxit kết tinh và các khoáng sét.
H.5. C Â :
Phân lân là phân có chứa photpho, các chất được dùng làm phân lân là những sản phẩm chế biến từ các loại quặng chứa photpho (photphorit, apatit) những chất
hữu cơ (xương động vật) và các cặn bã công nghiệp (xỉ lò), v.v. ...
Thành phần của P trong lân được biểu thị bằng phần trăm lượng P;Os so với
khối lượng chung.
* Dựa vào tính tan trong các dung môi khác nhau, ta có thể chia chúng thành 3
loại chính :
- Loại thứ nhất : gồm những phân lân dé tan trong nước như supephotphat, amoni
photphat v.v...
- Loại thứ hai : tan trong axit yếu như phân lân kết tủa prexipitat, lân nung chảy,
lân khử flo v.v...
- Loại thứ ba : Loại phân lân khó tan như bột photphorit, phân xương ....
Dựa vào nguồn gốc và phương pháp chế biến ta có thể chia chúng thành 2 loại
chính : phân lân tự nhiên và phân lân chế biến.
I ién:
Đây là loại phân khai thác từ mỏ, sau đó trực tiếp sử dụng không thông qua chế biến, thường là photphorit hoặc apatit.
1. Tính chất :
Photphorit và apatit đều lànhững phân khó tan. Tỷ lệ P;O; trong apatit khá cao.
Công thức chung của apatit :
[Ca;(PO,);]yCaR; (R là ký hiệu cho F, Cl hoặc OH)
Trong môi trường chua, apatit din dẫn phân giải :
2CaHPO, + H;CO; > Ca(H;PO,); + CaCO,
Đối với photphorit quá trình phân giải cũng tiến hành tương tự nhưng nhanh hơn
apatil.
Cas(PO,); + HạCO; > 2CaHPO, + CaCO, 2CaHPO, + H,CO; > Ca(H;PO,); + CaCO,
2. Sử dụng :
Do tính chất khó tan, nên dùng để bón lót hoặc bón lót sớm sẽ có tác dụng hơn
bón thúc.
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 25
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
Nên ủ chung với phân chuồng từ 30 - 50 ngày, sau đó mới sử dụng. Phân lân tự nhiên tác dụng rõ ở đất chua. Người ta nhận thấy rằng ở đất có độ chua thủy phân nhỏ hơn 2,5mđi/100g đất thì tác dụng của loại phân lân này không rõ, còn độ chua thủy phân > 2,5 mđl/100g thì tác dụng của photphorit nhiều khi bằng supe phot
phat.
Tuy nhiên, ngày nay người ta ít sử dụng loại phân bón này do hiệu quả của nó
không cao, nên xu hướng chế biến loại phân này thành supe lân phổ biến hơn.
1, Thành phân và tính chất :
Loại phân này được sử dụng ở hầu hết các nơi. hiện nay ở khu vực phía Nam có các nhà máy sản xuất supe lân như : nhà máy supe lân Long Thành, Công ty Thiên
Sinh v.v....
Supephotphat dé tan trong nước và ít hút nước. người ta điều chế bằng cách :
Ca;(PO,); + HạSO, + 5H,0 > Ca(H;PO,); + H;O + 2CaSO,.2H;O.
(Photphorit)
[Ca;(PO,);]yCaF; + 7H;SO, + 17H;O > 2Ca(H;PO,);.H;O +
apatit 7CaSO,.2H;O + 2HF
Thanh phần chủ yếu của supephotphat đơn là photphat một can xi và thạch cao (CaSO,) và một phần Ca;(PO,); dư. Ngoài ra trong supephotphat đơn thường có các loại tạp chất khác như Fe, Al, Sỉ .v.v.
- Supephotphat đơn cin được bảo quản cẩn thận nếu không độ ẩm tăng và dễ bị
thoái hóa.
Ca(H;PO,);.HạO + Fe2(SO,); + 5H;O > 2(FePO,.2H;O) + CaSO,.2H;O
Ca(H;PO,);.HạO + Al,(SO,); + SHO > 2(AIPO,.2H;O) + CaSO,.2H;O
+ + ằ P
Sau khi bón vào đất, supephotphat đơn dễ bị thoái hóa và trở nên khó tan. sự
biến hóa này có liên quan đến tính chất của đất.
Ở đất chua : Do có Fe**, Al’* di động trong dung dịch đất nên supephotphat đơn
dễ bị biến thành phot phat khó tan.
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 26
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BÌNH
Alz(SO,)› + Ca(H;ạPO,); > 2AIPO, + + CaSO, + 2H;SO, AICI, + Ca(H;PO,); > 2AIPO,‡ + CaCl, + 4HCI.
Nhôm ở trạng thái hấp phụ cũng có thể làm cho suephotphat khó tan.
"
A 4H*
KB), )3+ + Ca(H;PO,); 4 KD lea? +2AIPO, 4
Ở đất kiểm : Do đất kiểm bão hòa canxi nên supephotphat cũng bị biến thành
đạng khó tan Ca;(PO,);
Ca;(PO,); + 2CaCO; > Ca;(PO,);l + 2H;CO;
Ca;(PO,); + 2Ca(HCO;); > Ca;(PO,);Ỉ + 4H;CO;
ca? Ca”
KĐ|C,z‹ + Ca(H;PO,; @ KĐỊ H” +2CaHPO,
H"
Ca? 3+
3. :
Ta thấy ở đất chua sắt nhôm di động nhiều, kết quả làm lân dé tan sẽ bj kết tủa.
Do đó muốn phát huy hiệu lực của supephotphat trên đất chua nên bón vôi để
trung hòa độ chua, sau đó mới bón phân lân.
- Ở đất phù sa nghèo lân hiệu lực của supephotphat cũng rất lớn, cho năng suất
cao tăng từ 15 — 20%.
- Ở đất phù sa trung tính, giàu lân thì hiệu lực của supephotphat không cao. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy trong môi trường thiếu oxi của đất lúa nước, Fe”
dễ chuyển thành Fe?*, do vậy photphat sắt ở trong đất lúa thường là Fe;(PO,); dễ
tan hơn FePO, do đó phân lân đối với lúa nước có hiệu lực cao hơn so với các loại hoa mau khác. Do vậy, ở đất lúa nhu cầu đối với phân lân dé tiêu không cấp thiết
lắm. lon so, trong supe lân (do H;SO¿ dư) bị khử thành H;S gây độc cho cây. Do
vậy không aa thiết phải bón nhiều supe lân cho lúa, ta nên bón phot phat tự
nhiên, hoặc dùng phân lân nung chảy, hoặc kết hợp supe photphat + phân đạm.
Khi phối hợp với phân đạm hiệu lực của phân bón tăng lên rõ rệt.
11.5.3. Supephophat kép :
Supephotphat kép là loại phân lân dễ tiêu, không chứa thạch cao (CaSO,), POs trong supephotphat kép chiếm | lượng khá cao (44 - 48%).
Để diéu chế loại phân này tiến hành qua 2 giai đoạn :
+ Điêu chế HPO, :
Ca;(PO,); + 3H;SO, + 6H;yO > 2H;PO, + 3CaSO,.2H;O
(Photphorit)
SVTH:TRAN QUANG HIEU Trang 27
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BINH
hoặc :
[Ca:(PO,);|;CaF; + 10H;SO; + 2H,0 > 6H;PO, + 10CaSO, + 2H;O + 2HF
(apatit)
+ Cho H;PO, tác dụng với Cax(PO,), hoặc [Ca;(PO,)2|CaF, để tao supe
photphat kép :
[Ca;(PO,);]¡CaF; + 14H;PO, + I0H;O > I0Ca(H;PO,); .H,0 + HO.
Do tỉ lệ PO; cao hơn so với supephotphat đơn, nên loại phân này có nhiều tiện lợi khi sử dụng và chuyên chở. Tuy nhiên đối với đất kiểm, tác dụng của loại phân
này không bằng supephotphat đơn (vì thiếu CaSO,). Với những loại cây họ đậu khoai tây có phản ứng tốt với lưu huỳnh, nên dùng supephotphat kép thì tốt hơn.
LI.5.4.Phân lân thủy tinh và phân lân nước ot :
1. Phân lân thủy tinh ;
Còn được gọi là phân lân nhiệt luyện hoặc lân nung chảy : PzO; trong phân lân
thủy tinh có thể tan được trong axit yếu. Người ta điểu chế phân này bằng cách cho phot phat tự nhiên trộn với các loại đá kiểm như Xecpentin (H;Mg;SiO)) hoặc Đolomit rồi nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao (1400°C). Sau đó để nguội, nghiển nhỏ.
Đặc tính là ít hút ẩm, có phản ứng kiểm, ít bị thoái hóa. Do đó đây là một loại
phân tốt, phù hợp với điểu kiện khí hậu nước ta. Hàm lượng P;Os khoảng 17 - 25%. Trong phân lân thủy tỉnh còn có CaO, MgO, SiO, ... và các nguyên tố vi
lượng như Cu, Mn, Co .v.v... thành phần trung bình :
P;O; : 18 — 20% ; CaO : 20 — 30%
MgO : 16 - 18% ; SiO) : 20 - 25%
2. Phân lân nước ót :
Ở những vùng biển người ta thường nung lân tự nhiên với nước bã ruộng muối
ở 600 - 700°C để có phân lân nước ót. Trong thành phẩn loại phân lần này có : NaCl, Na2SO,, MgSO,, KCI, KBr, KI, P;O; ... so với phân lân thủy tinh, chất lượng của loại phân này có phần kém hơn. Thành phần trung bình :
MgO : 28,4% K;:O : 5,2%
LI.5.5.Các loại phan lân khác :
Ngoài các loại phân lân hiện nay đang được sử dụng phổ biến, còn có một số
loại phân lân ngoại nhập có chất lượng cao.
1. Phân lân kết tủa :
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 28
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BiNH
Còn gọi là Prexipitat là loại phân lân có kết tủa ít tan trong nước, nhưng lại dễ
tan trong axit yếu, chứa khoảng 32 - 42% P;O;. Tương tự như supephotphat kép
quá trình sản xuất cũng chia làm 2 giai đoạn : trước hết điều chế H;PO, , sau đó cho H;PO, tác dụng với vôi để tạo ra CaHPO, kết tủa :
H;PO;, + Ca(OH); > CaHPO, . 2H,0
So với supe phot phat, PO; trong phân lân kết tủa ít bị thoát hóa hơn, do đó trên đất chua tác dụng của loại phân này trội hơn supephotphat. Lân kết tủa có ít tạp chất lại tan được trong axit yếu nên hiệu lực của nó cũng cao hơn lân tự nhiên ở đất trung tính, hiệu lực của nó lại kém hơn supephotphat.
2. Amoni phot phat : (xem thêm ở phần phân phức
La loại phân có cả 2 nguyên tế đinh dưỡng cần thiết cho cây trồng N và P người ta diéu chế loại phân này bằng cách cho H;PO¿ tác dụng với Amoniac. Vì vậy có
thể có 3 loại muối khác nhau :
H;PO, + 2NH; > (NH,)ŸPO,
(D.A.P)
H;PO, + NH; > NH.H;PO„
(M.A.P)
Đây là một loại phân bón có hiệu lực cao đối với tất cả các loại cây trồng, nó
có màu đen dạng viên.
SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 29