L6. KỸ THUAT SỬ DUNG PHAN CHUONG CHO MOT SỐ LOẠI CÂY

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu các nguyên tố dinh dưỡng của cây trồng; các loại phân bón; các loại chế phẩm sinh hoá học đang sử dụng hiện nay (Trang 72 - 76)

1.6.1. Các loại cây lâu năm :

- Đối với cây lâu năm phân chuồng có tác dụng gián tiếp hoặc trực tiếp. Nó cải

tạo và phục hổi cấu tượng đất ,cải tạo lý tính của đất, tăng độ ẩm, độ tơi xốp, tăng

khả năng hấp thụ chất vô cơ của đất, tăng chất mùn cho đất.

- Kết quả nghiên cứu thực tế cho thấy : muốn phát huy được tác dụng của phân hữu cơ thì phải bón phối hợp với phân vô cơ (N, P,K) nên bón trên lớp mặt (bón

nông) có tủ gốc kỹ, Bón như vậy có tác dụng chống bào mòn trên mặt, giữ ẩm giữ

màu, cung cấp thức ăn cho cây, mặt khác tăng cường hoạt động của vi sinh vật. Do

các loại vi sinh vật có ích thường sống ở lớp đất mặt, có nhiều không khí, nếu bón

phân quá sâu thì sinh vật háo khí không sống được...

1. Bón phân chuồng cho chè :

- Bón lót : lúc trồng mới, bón từ 20-30 tấn/ha cùng với phân lân (600kg supelân)

phân chuồng và lân trộn đều trên hàng rải xong trộn đều với đất bột, sau đó mới

gieo hạt.

- Bón chăm sóc :

SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 70

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BÌNH

+ Chè kiến thiến cơ bản : trước khi đốn tạo hình lắn 1, bón phân chuồng 15 - 20 tấn/ha vào tháng 11, tháng 12.

+ Chè kinh doanh : 3 năm bón thúc một lần phân chuồng 20 -25 tấn/ha.

Có thể bón theo cách tán nhỏ sau đó lấp rác tủ kín.

2. Bón phân chuồng cho cây cà phê:

Đối với cây cà phê bón phân chuồng có tác dụng rất lớn tạo cho cà phê giữ được bộ lá nuôi hoa, nuôi quả và tăng sức để kháng đối với sâu bệnh.

Phương pháp bón :

- Đối với đất bằng ( độ đốc dưới 5°) và diện tích đã làm ruộng tang thì phương

pháp bón như sau : sau khi làm cỏ sạch rải phân hữu cơ theo hình vành khăn rộng

40 -60cm cuốc xới kỹ, sâu 10 - 15cm, trộn lấp phân vào đất sau đó tủ rác.

- Đối với đất đốc > 5” chưa làm ruộng ting, hoặc phân chuồng có nhiều chất độn

thi ding phương pháp bón sâu : cuốc sâu ở mép tán cà phê theo hình lược rộng 20 cm, sâu 25 cm dài 80 - 100 cm, cho phân chudng + phân hoá học vào hố, cuốc trộn

đều phân chuồng va phân hoá học vào hố, còn lớp đất sau đó tủ rác.

- Thời vụ bón : Cà phê chè từ tháng 11 > tháng 3. Cà phê MoKa từ tháng 11 >

tháng 5, cà phê Mit tập trung bón từ tháng 5 > đến tháng 9.

3._ Phân chuồng bón cho cam :

- Khi trồng mới : mỗi hố cần bón lót 30kg phân chuồng có chất lượng tốt.

- Bón thúc lúc chăm sóc phải bón đẩy đủ và kịp thời.

+ Cam kiến thiết cơ bản : phân chuồng 30 kg/cây + Cam kinh doanh : phân chuồng 40 kg/cây.

- Thời vụ bón : Bón vào cuối tháng 10, 11,12,! (trộn lẫn với phân vô co: 1

:0,1)

- Cách bón : Bón cách gốc cam 1,5m, sâu 7 - 10cm, dùng cuốc, cuốc lật đất lên.

4, Sử dụng phân chuồng đối với cây cao su :

- Bón phải đảm bảo kịp thời vụ, bón hai lần vào đầu và cuối mùa mưa.

-Những lô cao su từ 3-4 tuổi cần bón mỗi gốc từ 20 -30 kg phân chuồng /gốc

-Những lô từ 5 - 6 tuổi trở lên lần bón từ 30 -40 kg phân chuồng /gốc, áp dụng

phương pháp bón sâu

- Ngoài hai thời vụ bón phân chính, cần tranh thủ mùa mưa để ép xanh cho cây.

Cần kết hợp bón phân với việc làm tơi xốp đất.

1.6.1. Sử dụng phân chuồng cho cây hàng năm :

- Trong các nông trường quốc doanh phân bón cho cây trồng hàng năm phân

chuồng chiếm tỉ lệ tương đối cao. Nó có tác dụng cung cấp chất đinh dưỡng cho cây, cải tạo đất, tăng năng suất cây trồng.

2. Bón phân chuồng cho lạc (Đậu phông) :

SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 71

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BÌNH

Phân chuồng bón cho lạc phải hoai, tơi nhỏ tập trung bón lót bình quân 10 -15

tấn/ha. Phân phải được ủ với phân lân trước 20 -30 ngày.

3, Bón phân chuồng cho lúa :

- Phân chuồng là nguồn phân hữu cơ chính dùng phổ biến ở các nước trồng lúa

như Trung Quốc, Ấn độ, Việt Nam...Ở nước ta nói đến phân bón thì nông dân

thường nghĩ đến vai trò to lớn của phân chuồng. Ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phân chuồng còn có tác dụng cải tạo đất lúa về nhiều mặt.

- Đối với lúa sa hoặc cấy phải tập trung bón lót từ 10 -1 5tấn/ha. Bón lót phải rải

đều trên ruộng nước.

- Đối với lúa trong thời kỳ chăm sóc nếu thấy cần có thể bón từ 2 -5 tấn/ha phân chuồng hoai mục trộn với phân hoá học khi lúa đẻ nhánh.

- Phương pháp làm phân dẫm ngấu cho một khối lượng phân lớn từ 20 - 30 tấn/nọm/ 1 đầu gia sỳc.

- Chất lượng phân tốt, giá thành hạ.

+ Trong quá trình sản xuất phân dẫm ngấu tận thu được nguyên liệu chỉ cần sức dim đạp của gia súc sẽ làm nát nguyên liệu.

+ Phân và nước giải do gia súc bài tiết ra trong dẫm ngấu được tưới và thấm đều,

do đó tạo điểu kiện nhiệt độ, độ ẩm giúp cho quá trình phân giải thuận lợi nên mau

hoai hơn.

+ Tận thu được phân và nước giải của gia súc trong thời gian dẫm ngấu, thời gian

ủ ngắn hơn.

LỊ.1.2. Những vấn dé cân chú ý :

- Về nguyên liệu : Tương tự nguyên liệu độn chuồng nhưng không nhất thiết phải là nguyên liệu khô mà có thể dùng cả nguyên liệu cỏ rác tươi với khối lượng nhiều hơn, chú ý dùng thêm nguyên liệu là cây họ đậu để tăng chất lượng phân,

hoặc các loại cây phân xanh hoang dại như thân lá cỏ lào và tỉ lệ khoảng 1⁄3 so với loài cỏ khác.

- Loại phân dẫm ngấu chỉ dùng cho gia súc bẩy đàn mà không dùng gia súc cầy bừa lấy sức kéo.

Anh hưởng của nguyên liệu đến chất lượng phân dim ngấu :

SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 72

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY NGUYEN VĂN BÌNH

Chỉ tiêu thành phần

Nguyên liệu

100% cỏ tạp + 20% phân chuồng +3% vôi (ant m

100% cỏ tạp + 30% phân chuồng +3% vôi eames

100% cỏ tạp + 10% phân chuồng +20% 050

thân lá cốt khí

- Về độ ẩm trong phân dim ngấu :

Đảm bảo tỉ lệ nước vừa phải trong phân dim ngấu là điểu kiện quan trong trước tiên để phân dẫm ngấu lên men tốt. Khi nguyên liệu hút nước trương lên, mềm ra thì quá trình dim ngấu, đạp càng mau, có lợi ích cho vi sinh vật phân giải.

Nước di chuyển trong các lớp phân, các chất có mang vi sinh vật cũng di chuyển

làm cho phân chóng hoai hơn.

Quá trình làm phân dẫm ngấu cần lưu ý 3 nguyên tắc :

+ Gần nguyên liệu + Gần nước tưới

+ Gần lô cây trồng

Gan nguyên liệu, gần lô cây trong sẽ tránh được sự tốn kém về vận chuyển, tận dụng được cỏ rác ,gần nước cũng là một điểu kiện cơ bản vì phân dim ngấu phải dùng khối lượng nguyên liệu lớn, do đó khối lượng nước tưới cũng tốn, nếu thiếu

nước thì chất lượng phân sẽ kém.

11.2.2 Ủ phân :

- Phương pháp ủ phân dẫm ngấu là phương pháp ủ chặt : Dùng tác động sức nén do qúa trình dim đạp của gia súc. Hàng ngày, hoặc 2 -3 ngày cho | lớp nguyên

liệu để gia súc dẫm đạp.

- Sau 1 33 ngày, lớp nguyên liệu cũ được nén chặt, ta lại cho vào một lớp

nguyên liệu mới. Trước khi cho nguyên liệu mới, cần thêm men và từ 3 -5S% P;O‹,

nếu thời tiết nắng khô hanh cẩn phủ lên một lớp đất bột. (không quá 10%) để

tránh sự mất đạm. Cứ tiếp tục làm như vậy cho đến khi hố phân cao khoảng 60 - 90cm thì đảo lại và ủ tại chỗ. Sau 30 - 40 ngày có thể sử dụng.

SVTH:TRAN QUANG HIẾU Trang 73

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:THÂY NGUYỄN VĂN BÌNH

Phân rác là loại phân chuyên dùng nguyên liệu cỏ rác hoặc phế thải các nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp, được ủ với men (phân chuồng từ 20 - 25%,

vôi 3% hoặc apatit, phôtphát 5%)

Trong sản xuất phân rác có thể chia làm hai loại : loại ủ theo phương pháp thông

thường và sản xuất theo cơ giới hoá.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu các nguyên tố dinh dưỡng của cây trồng; các loại phân bón; các loại chế phẩm sinh hoá học đang sử dụng hiện nay (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)