1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu sâu bệnh hại cây và các thuốc hoá học bảo vệ cây trồng

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Sâu Bệnh Hại Cây Và Các Thuốc Hóa Học Bảo Vệ Cây Trồng
Tác giả Phùng Tấn Sơn
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Bình
Trường học Đại Học Sư Phạm Tp.Hcm
Chuyên ngành Hóa
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1998 - 2002
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 31,62 MB

Nội dung

Dưới tác dụng của những kích thích từ bên ngoài, sâu hình thành những phản ứng nhất định có thể là tim đến những nguồn kích thích đó có thể là tránh xa những nguồn kích thích đó ở sâu có

Trang 1

Tự 25

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN VĂN BỈNH

Sinh viên thực hiện =: PHÙNG TAN SƠN

Si, Pham

NIEN KHOA : 1998 - 2002

Trang 2

LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện luận van chúng tôi chân thành cảm ơn :

- Quý thấy cô trong khoa Hóa

-Viện nông nghiệp Miền Nam

- Sở nông nghiệp Thành Phố

- Chi cục bảo vệ thực vật Thành Phố

- Thầy Nguyễn Văn Binh

- Các bạn sinh viên trong Khoa Hóa

đã tận tình hứơng dẫn, giúp đỡ tìm tài liệu cũng như tạo mọi điều kiện

ĐẠI HOC SƯ PHAM TP.HCM.

Tháng 5 năm 2002.

SVTH: Phùng Tấn Son

Trang 3

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

A Lý do chon dé tài.

B Tổng quan về bảo vệ thực vat.

I Mức độ tác hại của sâu bệnh hại cây đến cây trồng

II Nhân dạng một số loại sâu, bệnh hại cây trồng

H.1, Sâu hại cây,

H.2 Chuột hại cây.

11.3 Nhén hai cây.

IL.4 Tuyến trùng hại cây

IL.5 Nấm hại cây

II.6 Virut hại cây.

11.7 Vi khuẩn hại cây

Ill Các phương pháp phòng trừ.

HI.1 Phương pháp kiểm dịch thực vật

111.2, Phương pháp kỹ thuật nông nghiệp.

IHH.3 Phương pháp vật lý.

IH.4 Phương pháp sinh học.

IH.5 Phương pháp hóa học.

IV Các dạng thuốc bảo vệ thực vật.

IV.1 Định nghĩa về thuốc bảo vệ thực vật

IV.2 Các nhốm thuốc bảo vệ thực vật

IV.3 Các chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật dùng

trong sản xuất nông nghiệp

IV.4 Tên của một lọai thuốc BVTV.

IV.5 Tinh độc của một lọai thuốc bảo vệ thực vật

V Tác dụng của các chất độc đối với côn trùng

Trang 4

V1.7, Phương pháp nhỏ giọt vào dòng chảy.

C.Một số thuốc BVTV đang sử dụng ở Việt Nam

Trang 5

22 VIMANCOZ 80BTN 23.VIMIX 13,1DD

24.VIZNES 80BTN 25.VALIDACIN 3SL

Phần HI:THUỐC TRU CO

1L.ANSARON 80WP

2.NABU 12,5EC 3.RAUNDUP 480SC 4.SATURN 6H

S.STAR 10WP 6.SUNRICE ISWDG 7.TILLER-SUPER(TILLER-S)

Trang 6

E KET LUẬN 106

Tài liệu tham khảo 107

Trang 7

A- LÝ DO CHỌN DE TÀI.

Trong nông nghiệp, sâu rấy, nấm, côn trùng gây ảnh hưởng đến năng

suất cây trồng, hằng năm sản lượng lương thực trên toàn thế giới tổn thất

khoảng 25% do sâu hại gây ra do đó can phải tìm cách bảo vệ cây trồng để ting năng suất Có nhiều cách bảo vệ như phương pháp vật lý, sinh hoc.

nhưng bảo vệ bằng thuốc hóa học là đơn giản, tiện lợi và hiệu quả hơn cả,

Bảo vệ bằng thuốc hóa học có nhiều ưu điểm nhưng bên cạnh đó cũng

để lại những hậu quả nghiêm trọng như ô nhiễm môi trường ngộ độc thực

phẩm, do vậy chúng tôi tìm hiểu về tác dụng của các chất hóa học đối với cây

trắng và môi trường Đó chính là lý do chọn để tài,

B-TONG QUAN VỀ BẢO VỆ THỰC VAT.

I Mức độ tác hại của sâu bệnh hại cây đến cây trồng

Trong sản xuất nông nghiệp chúng ta trồng hàng tram loại cây khác nhau

để đắm bảo nhu cau lương thực cho đời sống Mỗi loại cây có hàng tram, hàngnghìn loại sâu bệnh gây hại chẳng hạn như lúa có đến 600 loài sâu bệnh khác

nhau gây hại.

Tác hại của sâu bệnh to lớn và nhiều mặt Tuy vậy không phải ai cũng thấy

và nhân thức đúng.

Trong sản xuất nông nghiệp trước đây sâu bệnh hại cây đã gây ra nhiều tác

hại nghiêm trọng, Ở nhiều nước trên thế giới người ta điểu tra, tính toán những

thiệt hại sâu bệnh hại gây ra Người ta đã tính được trên thế giới hằng năm

thiệt hại do sâu gây ra là 29 tỷ đôla, bằng 13, 8% sản lượng nông nghiệp, thiệt

hại do bệnh gây ra là 24, 8 ty đôla bằng 11, 6% sản lượng, do cỏ đại gây ra là

20, 8 tỷ đôla bằng 9, 5% sản lượng Tổng thiệt hại do sâu bệnh và cỏ dai gây

ra là 75 tỉ đôla hay 35% khả năng mùa màng

Sâu bệnh hại gây ra cho các loại cây trồng không giống nhau, có loại

cây bị thiệt hại nhiều, có loại cây bị thiệt hai it Sâu bệnh và cỏ dại gây hại

còn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và thời tiết từng vùng và chịu ảnh hưởngrất lớn về mật độ thời gian Gần đây thiệt hại do sâu bệnh và cỏ dại gây ra

ngày càng tăng, mặc dù có nhiều tiến bộ trong công tic bảo vệ cây nhưng

thiệt hại do sâu bệnh gây ra vẫn tăng vì khoa học kỹ thuật đạt được nhiều tiến

bộ, nhiều giống mới được đưa vào sản xuất, phân bón ngày càng nhiều các

biện pháp kỹ thuật nông nghiệp liên tiếp làm cho năng suất và sản lượng tăng

lên, nhưng đồng thời cũng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho một số loại sâubệnh hại mới phát triển Chính vì vậy thiệt hại do sâu bệnh gây ra tăng hơn so

với trước.

Trang 8

I- NHAN ĐANG MỘT SỐ LOẠI SÂU BÊNH HAI CÂY TRÔNG

tI.I Sâu hại cây

Sâu là một lớp động vật thân nhỏ bên ngoài có vỏ cứng thân thể chiathành 3 phan: dau, ngực, bụng Sâu trưởng thành thường có 2 đôi cánh,có loại

có 1 đôi,có loại không có.

Có nhiều loại sâu với hình dạng, kích thước, màu sắc khác nhau nhưbướm, bọ đừa, bọ hung, ruồi, muỗi có con rất nhỏ có con rất lớn, vì thế có thểnói sâu là thế giới động vật nhiều màu sắc và hình dáng Tuy khác nhau nhưng

khi trưởng thành đều có những đặc điểm chung.

Từ khi sinh ra đến khi chết hình dang bên ngoài cũng như bên trong của

sâu có nhiều thay đổi Quá trình thay đổi đó có gọi là biến thái của sâu Để

hoàn thành đời sống sâu thường biến thái qua nhiều giai đoạn Đời sống của

sâu dài ngắn rất khác nhau Tuy nhiên các loài sâu đều biến thái qua những

giai đoạn theo một trật tự nhất định Người ta phân chia biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.

Đời sống của các loài sâu có biến thái hoàn toàn xảy ra qua 4 giai đoạn:

trứng, sầu non, nhộng, sâu trưởng thành.

Sâu có biến thái không hoàn toàn chỉ có 3 giai đoạn : trứng sâu non, sâutrưởng thành và khác với loài biến thái hoàn toàn là không có giai đoạn nhộng

Ở các loài sâu biến thái không hoàn toàn cấu tạo thân thể của sâu non cũng

như sâu trưởng thành chỉ khác là đơn giản hơn và sau mỗi lần lột da sâu non lại

có thêm những đặc điểm của sâu trưởng thành cho đến khi có đẩy đủ tất cả các đặc điểm của loài sâu.

Trong các giai đoạn biến thái của sâu có 2 giai đoạn yên tĩnh sâu không

hoạt động đó là trứng và nhộng Còn các giai đoạn sâu non và sâu trưởng

thành là những giai đoạn hoạt động của sâu Giai đoạn sâu non là lúc sâu ăn

mạnh và sinh trưởng cho nên đây là giai đoạn sâu hại nhiều nhất, ở giai đoạn

trưởng thành, sâu chủ yếu làm nhiệm vụ sinh sản

Sâu hại cây dùng cây làm thức ăn sinh sống, sâu có thể gặm cây, cũng

có thể hút nhựa cây để sống Do cách ăn uống như vậy nên các loài sâu có hai

kiểu cấu tạo miệng, miệng nhai và miệng hút Miệng nhai của sâu có rằng

cứng dé gam, cất nhỏ và nhai nát thức ăn Miệng hút chia làm hai loại: miệng

liếm hút và miệng chọc hút Miệng chọc hút được cấu tạo thành một vòi cứng,

nhọn để chọc sâu vào thân cây hút thức ăn Miệng liếm hút thường là những

vòi mềm để liếm thức ăn lỏng hoặc làm tan thức ăn để hút.

Trang 9

Vì có sự khác nhau về cấu tạo miệng và cách ăn cho nên tác động của

sâu lên cây không giống nhau các loài sâu miệng nhai thường cin gãy cây,

gầy nhánh, ăn khuyết lá hoặc tạo thành các vết thương trên cây Sâu có miếng

chọc hút hút chất dinh dưỡng của cây gây ra những thay đổi sinh lý của cây

làm cho cây mọc xấu, lá vàng úa, còi cọc Mỗi loài cây có cách ăn riêng nên

có cùng một kiểu miệng mà dấu vết để lại trên cây khác nhau Thi dụ một số

loài sâu cùng có miệng nhai những con bọ cải hại rau phyllotrata vittula fabr

ăn lá cải để lại trên lá nhiều lỗ thủng Sâu non bướm phấn ăn lá chi để lại gân

lá trợ trụi Sâu tơ plutella maculipenis curtis ăn lá cải bắp chỉ còn để lại một

lớp biểu bì mỏng Do đó người có kinh nghiệm có thể nhìn vào dấu vết sâu để lại trên cây mà đoán biết được sâu gì đã gây hại, mặc dù có thể không bắt

được sâu lúc đó.

Trong đời sống của sâu, điều đáng chú ý là sâu có khả ning tim đến

đúng loại cây làm thức ăn cho minh cũng như tìm đến đúng chỗ con cái khi cắn

giao phối Người ta gọi đó là tập tính của sâu Tập tính của sâu là do các phản

xạ và xu tính khác nhau tạo thành Trong thực tế con người đã lợi dụng những

tập tính này của sâu để xây dựng các biện pháp phòng ngừa có hiệu quả.

Dưới tác dụng của những kích thích từ bên ngoài, sâu hình thành những

phản ứng nhất định có thể là tim đến những nguồn kích thích đó có thể là tránh

xa những nguồn kích thích đó ở sâu có nhiều loại xu tính khác nhau, chủ yếu là

các loại sau đây : xu tính ánh sáng, xu tính nhiệt độ, xu tính hóa học, xu tính độ

ẩm, xu tính lưu động, xu tính tiếp xúc, xu tính âm thanh, xu tính đất, trong các

loại xu tính trên quan trọng nhất là xu tính ánh sáng, nhiệt độ, và hóa học

Những đêm không trăng nếu ai chú ý sẽ thấy nhiều bướm bay vào ánh

sáng đèn, người ta gọi là những con thiêu thân Đó là các loài sâu có xu tính

ánh dương Người ta đã lợi dụng đặc tính này để làm ra các bầu đèn khác nhau

để bắt bướm

Ở những nơi ép mật, ở các nhà máy đường nhiều loại sâu cũng bị mùi

mật thu hút mà bay đến Đó là sâu có xu tính hóa học dương Người ta lợi dụng

đặc tính này để làm bẫy dấm mật bắt sâu xám.

Ngoài những đặc tính trên sâu còn có những phản ứng hành động phức

tạp hơn Một số loài sâu khi bị khua động thì vờ chết, chân co quip lại và rơi xuống đất Sâu nhờ phản ứng này mà thoát được nhiều kẻ thù trong thiên nhiên Nhưng con người đã lợi dụng đặc tính này để bắt giết chúng Người ta rung cây hoặc dùng gậy đập vào cành một số loài sâu thấy động vờ chết rơi

xuống đất, người ta thu lại và đem giết

Đời sống của các loài sâu dài ngấn khác nhau nên số lứa sâu trong một

nim cũng khác nhau, Lứa sâu là thời gian tính từ khi trứng xuất hiện đến khi

10

Trang 10

xâu trưởng thành và đẻ trứng Các loài sâu có thời gian sinh sống ngắn một

nim thường có nhiều lứa như mọt gạo một năm có 3-4 lứa, con rệp muội mộtnăm có 30 lứa, Nhiều loại sâu 2 năm mới xong một lứa, có loại 3-4 năm mới

xong một lứa như bọ hung, bửa củi Trong thực tế do thời gian đẻ trứng của

sâu kéo đài và do thời gian hoàn thành các giai đoạn ở các loại sâu không

giống nhau cho nên lứa sâu thường gối lên lứa trước Vì vậy rất khó khăn phânbiệt rõ rang ranh giới giữa các lứa Điều này gây khó khăn trở ngại cho côngtác dự tính dự báo sau này cũng như tiến hành các biện pháp phòng trừ

Khả năng sinh sản lớn của sâu là một ưu thế của chúng so với các nhóm

động vật khác Sâu đực và sâu cái rất khác nhau về kích thước thân thể, hình dáng, độ dài, râu, chân, màu sắc, vé sự phát triển của cánh và về các đặc điểm

khác nữa Phần lớn các loài sâu con cái đẻ trứng đã thụ tỉnh và các trứng này

nở thành sâu non Một số trường hợp đẻ con Đặc biệt một số loài sâu sinh sảnkhông cẩn đực, con cái đẻ trứng không cẩn thụ tỉnh Thí dụ một số loài rệp

muội trong mùa hè có thể dé đến 12 lứa không cẩn đực Ở một số loài sâu có

khả năng sinh sản cao là do nguồn thức ăn dự trữ được tích lũy trong cơ thể từ

thời kỳ sâu non, vì vậy sâu non thường ăn rất khỏe, do đó gây nhiều thiệt hại

cho cây.

Sâu là loại không có khả năng giữ nhiệt độ ổn định trong cơ thể Độnhiệt thân thể của chúng thay đổi cùng với nhiệt độ môi trường xung quanh

Đối với mỗi loài sâu có những giới hạn nhiệt độ thích hợp để sinh sống và phát

triển Ngoài các giới hạn sống của sâu sự sống sâu trở nên khó khăn, các hoạt

động sinh sống chậm chạp Đến những giới hạn nhất định các hoạt động sinh

sống của sâu ngừng hẳn Nếu tăng hoặc giảm nhiệt độ nhiều hơn nữa sâu sẽ

chết Diéu đáng chú ý là sâu có thể cần phát triển trong một thời gian Người

ta gọi là thời kỳ hưu miên của sâu Trong tình trạng hưu miên, sâu không hoạt

động, không ăn không lớn lên, tim ngừng đập và máu ngừng lưu thông Cònthở hoàn toàn khác với bình thường, trong trạng thái này sâu thở không cẩn

đến oxy của không khí các hoạt động sinh sống trong cơ thể hoàn toàn dựa vào các nguồn thức ăn dự trữ Khi sâu hoạt động trở lại dạng hô hấp lại thay đổi, tim đập lại, máu chảy, sâu ăn trở lại và lớn lên Đặc điểm này hoàn toàn khác

với động vật có xương sống ở các loài động vật có xương sống nếu tim ngừngđập, máu ngừng chảy hoặc ngừng hô hấp một thời gian ngắn là chết

Sâu có nhiều khả nang để chống chịu và vượt qua những điều kiện

không thuận lợi như kiếm thức dn, khô hạn hoặc giá rét Một số ẩn nắp vào những chỗ kín đáo Nhưng phần lớn sâu qua đông ngoài trời Sâu có thể qua

đông ở giai đoạn trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành Khả năng chống

chịu của sâu tăng lên khi sâu qua đông vào thời kỳ hưu miên Sâu thườngchuẩn bị qua đông từ đầu mùa thu, nhưng có khi sớm hơn từ giữa mùa hè, các

hoạt động chuẩn bị cho qua đông như dự trữ thức ăn, tích lũy mỡ thường trùng

ll

Trang 11

với thời kỳ độ nhiệt xuống thấp hoặc ngày rút ngấn hoặc có những thay đổi

trong thành phan cấu tạo hóa học của thức ăn, Trong thời gian chuẩn bj quađông, trong cơ thể sâu tích lũy nhiều thức ăn dự trữ nước thừa bị thải ra Nước

con lại trong mô bào được liên kết hóa học lại và khi nhiệt độ cơ thể xuống

thấp số nước này không đóng băng.

Sâu có thể sống trong tình trạng hưu miên được vài tháng đến 4 năm

đặc điểm sinh học này có ý nghĩa rất lớn đối với khả năng bảo tổn của sâu

cũng như đối với công tác phòng ngừa sâu Vì trong tình trạng hưu miên sâu có

khả năng chống chịu lớn đối với thuốc trừ sâu Trong tình trạng này chúng hầunhư không bị tác động của tình trạng ngập nước cũng như nhiệt độ.

Cũng cắn lưu ý là không phải tất cả các loài sâu đều gây hai cho cây

trong Thực ra trong gần một triệu loài sâu chỉ có khoảng 60.000 đến 80.000

loài gây hại Có nghĩa là các loài có ích nhiều hơn Tuy nhiên do hiểu biết còn

hạn chế nên chúng ta không vận dụng được sự giúp đỡ của các loài có lợi và

để cho các loài có gây thiệt có hại nhiều hơn

1.2 (Chuột hại cây.

Chuột không những phá hoại mùa màng, nông sản trong kho mà còn là

những con vật mang nhiều dịch bệnh cho con người Thực ra không chỉ chuột

mà phan lớn các loài gậm nhắm như sóc, thỏ rừng, chuột núi, chuột nhà đềugây hại Không phải tất cả các loài gam nhấm đều ăn cây cối và gây hại Có

những loài ăn sâu bọ như chuột chad, có loài cho hương liệu xạ hương ở đây

chúng ta nói đến những loài gây hại mùa màng

Gam nhấm là bộ động vật có xương sống gần 2000 loài chiếm 50% loài

động vật có xương sống Con bé nhất như chuột nhắt nặng khoảng 59g, có

nhiều con khá lớn như hải ly dài đến 1m nặng 30kg

Đặc điểm chung của bộ động vật này là có hai đôi răng cửa nhọn sắc và

dài ra suốt đời không ngừng chúng không có rang nanh giữa răng cửa và răng

hàm có khoảng trống

Các loài gam nhấm có thể gặp ở khắp nơi như : trên núi, ngoài đồng, bờ

mương và chúng lấy cây là thức ăn chính

Một số loài gam nhấm có số lượng không nhiều nhưng khi có diéu kiệnthuận lợi chúng sinh sản hàng loạt và phá hủy mùa màng trên diện tích rất lớn

Phin lớn chuột không có độ nhiệt ổn định của cơ thể Lúc hoạt động

mạnh nhiệt độ trong cơ thể thay đổi trong phạm vi 30-40” nhưng nhiệt độ cũng

có thể giảm xuống thấp Để điều hòa nhiệt chuột tăng cường hoặc giảm bớt quá trình sản sinh nhiệt trong cơ thể Vì vậy chúng cần nhiều năng lượng do đó

chuột cần phải cần dùng một khối lượng thức ăn rất lớn

12

Trang 12

Một con chuột sa mạc một ngày ăn 100gr chất xanh tức khoảng 50

-80% trọng lượng thân thể của nó, một con chuột đồng nặng 15 - 25gr mộtngày dn một lượng cây cỏ bằng 100 - 350% trọng lượng cơ thể của nó Trong

khi đó một con bò nặng 315kg một ngày ăn 18kg cỏ tức 4, 8% trọng lượng cơ

thể so sánh thấy chuột đồng an nhiều hơn bò 50 —- 100 lần Nếu bị đói trọng lượng cơ thể giảm rất nhanh chỉ sau 10 giờ trọng lượng cơ thể giảm từ 10 -

18% ,

Chuột dé nhiều con một lứa có thể trên 10 con, Một con dé nhiều lứa,

sau khi đẻ vài tháng chuột có bộ phận sinh dục thành thục và đã bất dau đẻ

được Chuột làm ổ để đẻ trong hang, trên cây

Đào hang là một đặc điểm của loài gặm nhấm, mỗi loài có một kiểu

đào hang rêng Một số loài hoàn toàn chỉ sống dưới đất và hầu như không

xuất hiện trên mặt đất Những loài này thường ăn rể cây và hang của chúng

dao thường nằm ngang ở các lớp đất trên mặt Một số loài chuột đào hang rất

phức tạp Chuột thường đào hang rất nhanh nhờ có cấu tạo của chân và hình

dáng thân thể một số loài không đào hang mà ở trong hốc cây Các loài này

leo trèo lên cây rất nhanh và có thể nhảy từ cành này sang cành khác Một sốloài bơi rất giỏi, có loài nhảy rất cao, có loài chạy rất nhanh

Các loài chuột ăn các bộ phận khác nhau của cây : Lá, hoa, quả, rẺ

ngoài ra một số còn ăn thịt, các thứ khác một số loài như chuột nhất, chuột

nhà ăn được rất nhiều thứ Một số loài chuột nhất là những con sống ở những

nơi khô ráo hạn hán có thể hoàn toàn không uống nước và có thể thỏa mãn với

số lượng nước chứa trong thức ăn xanh.

Một số loài chuột ngủ đông khi nhiệt độ xuống thấp, để chuẩn bị ngủ

đông, trong cơ thể chuột tích lũy khá nhiều mỡ Lượng mỡ này sẽ tiêu hao dẫntrong suốt thời kỳ ngủ đông Thời gian chuột chuẩn bị cho ngủ đông là thời

gian chuột ăn nhiều, phá hoại nhiều nhất Trong khi ngủ đông các quá trình

sinh sống trong cơ thể chậm lại: độ nhiệt thân thể hạ xuống thấp, thở ít, trao

đổi chất tiến hành chậm chạp

Một số loài chuột không ngủ đông mà thường dự trữ thức ăn trong hang

để ăn trong suốt mùa đông Một số loài chuột, nhất là chuột nhà chuột nhấthoạt động và gây hại quanh năm Một số loài chuột hoạt động và kiếm ăn vào

ban ngày, ban đêm trốn vào hang, hốc cây, ngược lại một số loài chuột chỉ

hoạt đông vào ban đêm.

Một số loài gặm nhấm có khả năng di chuyển từ vùng này sang vùng khác Có khi chúng di chuyển thành từng đàn lớn và gây ra nhiều thiệt hại cho

miu màng ở những nơi chúng di chuyển đến

13

Trang 13

11.3/ Nhén hại cây.

Nhén cũng là một nhóm động vật ăn hai cây, ăn các loại bột Tuy nhiên

cũng có những con nhện có ích như nhện chàng tơ bắt muỗi và nhện ăn sâu

Thân thể nhện chia làm 2 phần : phan mém và phan bụng Nhện trưởngthành có 4 đôi chân, chỉ có một số ít loài có 2 đôi chân Đây là đặc điểm để

phân biệt nhện với sâu vì sâu có 6 chân, chân nhện có 6 đốt Nhện không có

râu Một số loài không có mắt, số khác có 1 hoặc 2, 3 đôi mắt đơn,

Trứng nhện thường có hình tròn hoặc hình cầu Từ trứng nở ra nhện con

và trải qua những giai đoạn biến thái để thành nhện trưởng thành Nhện non

ban đầu có 6 chân Riêng các loài nhện có 4 chân thì nhện non cũng có 4 chân.Nhện non có thân thường không chia thành từng đốt

Nhện non trước khi trưởng thành đi qua các giai đoạn tiền trưởng thành,

Ở các giai đoạn này nhện đã có 4 đôi chân và khác với hành ở cơ thể nhỏ hơn

và tình trạng bộ phận sinh dục chưa phát triển.

Khi đi qua các giai đoạn phát dục nhện cũng lột xác như sâu Sau khi

hoàn thành lột xác cuối cùng, nhện có khả năng sinh sản ngay Tuy vậy đối với

một số loài trước khi đi vào sinh sản, nhện có thời gian ăn bổ sung.

Thời gian phát triển của phẩn lớn các loài nhện không dài Trong một

năm nhện có thể hoàn thành một số lứa, có loài trên 15 lứa Các điều kiện bên

ngoài có ảnh hưởng lớn đến thời gian phát dục của nhện Độ nhiệt và độ ẩm cao thúc đẩy sự sinh sản và phát triển của loài nhện.

Phân biệt con đực và con cái chỉ rõ sau khi hoàn thành phần lột xác

cuối cùng

Khả năng chủ động lan truyền của nhện rất hạn chế Chúng bò rất

chậm Vì vậy phan lớn các loài nhện có bộ phận lan truyền một cách thụ động

nhờ gió đưa đi bằng cách nha tơ, hoặc bám vào sâu bo

Nhện có thể sống trong tình trạng không hoạt động trong một thời gian

dai tiền trưởng thành Cũng như sâu, trong thời gian này nhện sống nhờ thức an

dự trữ ở các giai đoạn trước.

Một số loài nhện trứng có thể phát triển được mà không cẩn thụ tinh, từ

các trứng không thụ tỉnh nở thành nhện đực Một số loài không phát hiện thấy con đực Những loài này phát triển không có đực

Nhện ăn trên cây tạo thành các khối u, bướu nhỏ.Một số loài phá hoại

các sản phẩm nông nghiệp Một số loài nhện ăn sâu, một số loài hút máu

người và dong vật đồng thời là môi giới truyền bệnh cho người va gia súc

l4

Trang 14

Như vậy trong số những loài nhện cũng có những loài có lợi Bản thân

các loài có hại cũng có nhiều kẻ thù trong thiên nhiên, trong đó đáng kể nhất

là loài sâu ân nhện.

LI.4/ Tuyến trùng hại cây.

Tuyến trùng là một lớp động vật thuộc ngành giun tròn Thân thể chúng

có hình trụ, kéo dài một vài loài có hình thoi, một số phình to nên có hình quả

lê Da tuyến trùng có thể trơn có thể có những hình nét khác nhau Một số loài

da có lông Doe theo da có những mãnh lồi lên gọi là vây.

Mém có 3 hoặc 6 môi Trong mồm có răng và một mau dài nhọn để

chọc vào cây mà hút thức ăn.

Tuyến trùng có con đực, con cái riêng, chỉ có một số ít loài sinh sảnkhông cắn đực Trứng được thụ tinh trong bộ phận sinh dục con cái Sau khi thụ

tỉnh con cái đẻ trứng và trứng phát triển thành thai Tuyến trùng non khác với

con trưởng thành ở kích thước nhỏ hơn Bộ phận sinh dục chưa phát triển, số

lượng và mức độ phát triển của cơ quan cảm giác còn thấp.

Trong quá trình phát triển, tuyến trùng non lột xác 4 lần Tuyến trùng đạt đến mức trởng thành rồi vẫn cứ tiếp tục lớn lên, nhất là các phẩn giữa của

thân.Phần lớn tuyến trùng đẻ trứng, nhưng cũng có loài đẻ con Có loài tùy

theo điều kiện bên ngoài khi thì dé trứng khi thì dé con Tuyến trùng non của

một số loài dé con Trước khi ra ngoài ăn hết cơ thể con mẹ Một số loài chỉ đẻ

những trứng đã chin, phan trứng còn lại tiếp tục phát triển trong cơ thể me,

hoàn thành giai đoạn phát dục trong bộ phận sinh dục mẹ và tuyến trùng non chỉ rdi cơ thể con mẹ khí mẹ chết và gặp điều kiện bên ngoài thuận lợi Trong

trường hợp này con mẹ khô đi, có màu tối và tạo thành một bọc màu nâu che

chở cho tuyến trùng non

Trong khả năng sinh sản của tuyến trùng rất khác Có loài đẻ trứng hàng nghìn trứng Trứng được đẻ vào nước, hốc cây, đất

Tuyến trùng non 2 tuổi (sau lần lột xác thứ nhất) của nhiều loài gây hại

cho cây có khả năng sống trong tình trạng tiểm sinh Trong trường hợp này

chúng không mất khả năng sinh sống và có thể bị khô, tuy vậy chịu đựng nhiệt

độ thấp nhất, gần với độ nhiệt không tuyệt đối cũng như độ nhiệt cao đến 70 —

80°C mặc dù khi tuyến trùng đang phát triển có thể chết ở 50°C Một số loài có

thể sống trong tình trạng tiểm sinh đến 27 năm Trứng của một số loài tuyến

trùng cũng có khả năng chịu đựng những điều kiện không thuận lợi rất cao.

Tuyến trùng chủ động lan truyền rất thấp, Chúng thường lan truyền một

cách thụ động ở giai đoạn trứng và giai đoạn tuyến trùng non tiểm sinh nhờ

gió, nước hoặc các bộ phận của cây được di chuyển mang đi Để lan truyền

15

Trang 15

trứng có những bộ phận đặc biệt như gai, vòi để bám vào động vật và được

mang di khấp nơi

Phan lớn tuyến trùng hại cây, rễ cây là chủ yếu Một số loài ăn bám cả

ở những bộ phận trên đất của cây: lá, cành, hoa quả Hạt giống của cây có

thể bị nhiễm tuyến trùng ngay khi ở trên cây hoặc sau khi đã gieo vào đất

Tuyến trùng hại cây thể hiện ở các điểm sau:

- Làm cho cây bị suy yếu và khi xầm nhập vào các ống dẫn có thể làm

- Tuyến trùng mang truyền các bệnh hại cây do nấm, Vi khuẩn gây ra

và làm cây bị thương tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh xâm nhập.

Một số tuyến trùng gây bệnh cho động vật có khi làm cho chúng bị chết

hoặc mất khả năng sinh sản.

Tuy nhiên, không phải tất cả mọi tuyến trùng đều gây hại có những

tuyến trùng có ích giúp chúng ta diệt trừ sâu hại tiêu diệt nấm gây bệnh

1I.5/ Nấm hại cây.

Nấm là một nhóm thực vật có họ hàng với cây xanh nhưng lại khác xa

vì cây xanh nhờ có diệp lục hút được ánh nắng mặt trời và chất dinh dưỡng

trong đất để tự nuôi sống Còn nấm không có chất diệp lục, cho nên không có

màu xanh, cũng vì vậy mà không sống độc lập được Chúng chỉ ăn bám vào

cây và các loài động vật Chúng ăn bám vào cây và gây bệnh cho cây.

Tuy nấm là những loài cây, nhưng chúng không có thân, cành, lá như

cây xanh mà cơ thể chúng là những sợi nấm Sợi nấm rất nhỏ, nhỏ hơn sợi chỉ

nhiều Sợi nấm tuy nhỏ nhưng vươn rất dài, có loài nấm sợi dài đến hàng chục

km và phân nhánh rất nhiều Nhánh sợi nấm mọc chằng chịt, đan vào nhau và

tạo thành cơ thể nấm gọi là tang nấm Nấm là một lớp thực vật gồm nhiều bộ,

họ, loại và loài khác nhau Do có nhiều loài khác nhau nên hình đáng kích

thước và mau sắc của sợi nấm rất khác nhau Có loài sợi nấm không hiện

màu, có loại sợi nấm có mau nâu, mau den

Nấm dùng sợi để hút thức ăn Thức ăn hòa tan trong nước thấm qua vỏ tế

bào đi vào trong cơ thể nấm Chính vì vậy mà nấm không ăn trực tiếp được các

thức ăn cứng không hòa tan Muốn ăn các thức ăn này nấm tiết ra các loại men để

hòa tan chúng rồi hút qua khỏi tế bào Cũng có những loại nấm hút thức ăn bằng

những bộ phận riêng gọi là vòi hút Ngoài nhiệm vụ hút thức ăn, sợi nấm còn

l6

Trang 16

dùng để bám chắc vào cây Và giúp cho nấm lan rộng ra trong quá trình tìm kiếm

thức ăn Trong các trường hợp nhất định sợi nấm còn làm nhiệm vụ sinh sản, từng

mẫu sợi nấm đứt rồi ra, diéu kiện thuận lợi có thể phát triển thành cơ thể nấm mới

cũng giống như cây được trồng bằng hom, bằng cành, để hoàn thành nhiệm vụsinh san, khi phát triển đến giai đoạn nhất định sợi nấm có thể hoàn thành những

bộ phận riêng và uf tách ra khỏi cơ thể mẹ Người ta gọi những bộ phận này là cácbao tử nấm Có nhiều loại bào tử được tạo thành từ sợi nấm như hậu bào từ, phấn

bào tử,

Gặp điều kiện thuận lợi, sợi nấm phát triển rất nhanh, phân nhánh rất nhiều và lan rộng ra chung quanh Nhưng khi điều kiện bên ngoài trở nên khó

khăn như thiếu thức ăn độ nhiệt quá thấp, thiếu nước sợi nấm phát triển

châm lai, vỏ dày lên, chất dinh dưỡng được dén vé một số tế bào nhất định.

Nếu điều kiện không thuận lợi kéo dài, trên sợi nấm hình thành những sợi nấm

chống chịu cao Đó là các bó sợi, các hạch nấm Bó sợi và hạch nấm có thể to

nhỏ khác nhau, dài, ngắn, hình dáng cũng rất khác nhau Điều đáng chú ý là

những bộ phan này tổn tại trong tình trạng tiém sinh và khả nang chống chịu

rất cao Độ nhiệt thấp không ảnh hưởng gì đến chúng, độ nhiệt cao có khi đến

gin 100°C không làm chết chúng, ngâm chúng trong nước chúng vẫn không

chết, thuốc độc tác dụng lên chúng rất it Vì vậy chúng có thể sống rất lâu,

hàng năm, có khi hàng chục năm cho đến khi gặp điều kiện thuận lợi chúng lại

phát triển và hình thành cơ thể nấm mới

Soi nấm chỉ là cái thân thôi còn nấm muốn sinh sản phải có hoa có quả,

có hạt Đó là các cơ quan sinh sản của nấm Các cơ quan sinh sản được hình

thành trên sợi nấm sau một thời gian phát triển và tích lũy thức ăn Thực ra

nấm không có hoa, quả nấm là các bọc, còn hạt nấm gọi là bào tử.

Nấm có thể sinh sản bằng cách vô tính Nghĩa là không có sự giao phối

giữa các sợi nấm đực và cái theo cách này các cơ quan sinh sản của nấm được

hình thành ngay trên sợi nấm, thường là ở đầu cuối các nhánh sợi nấm Bào tử

nấm được hình thành theo cách này gọi là bào tử vô tính hay bào tử phân sinh.

Bào tử vô tính có kích thước, hình dáng và màu sắc rất khác nhau Có những

loại khá nhỏ, chỉ vào khoảng 1-2 micromet nhưng cũng có những sợi to đến

100 - 200 micromet Có loại không mau nhưng cũng có loại có màu sắc khác

nhau, Bào tử vô tính có thể hình thành từng chuỗi trên các cuống mọc lên từ

sợi nấm, nhưng cũng có loài nấm bào tử vô tính được hình thành trên các cành

đơn giản hoặc khá phức tạp, phân chia thành nhiều nhánh, có loài nấm bào tử

vô tính được hình thành trong các bộ phận đặc biệt có hình dáng như cái đĩa

gọi là lô nấm (dia nấm vô tính) hoặc tròn như (quả bóng, gọi là picniU bào tử

nấm vô tính chủ yếu là làm nhiệm vụ sinh sản và lan truyền Vì vậy trong tự

nhiên chúng được hình thành nhiều đợt với số lượng rất lớn Do phải hình

thành nhanh, nhiều nên chúng thường có ít thức ăn dự trữ, vỏ mỏng nhẹ và khả

17

Trang 17

năng chịu đựng đối với tác đông của những yếu tố không thuận lợi thấp Vì

vậy đời sống của chúng thường ngắn, Tuy nhiên cũng có những bào tử vô tính

có khả năng chống chịu cao và có thể giữ được khả năng sinh sống đến hàng

năm Nhất là trong điểu kiện khí hậu nhiệt đới ở nước ta Một số loài nấm

không cần đến giai đoạn hữu tính.

Ngoài cách sinh sản trên đây, nấm còn có sinh sản sau khi có sự giao

phối giữa sợi nấm đực và sợi nấm cái hay giữa phần đực của sợi nấm với phan

cái của nấm Cách sinh sản này gọi là sinh sản hữu tính riêng Thí dụ lớp nấm

tảo khuẩn sau khi phẩn cái của sợi nấm tôgôn giao phối với phần đực là

anteridi thi hình thành lên bào tử hữu tính gọi là ôôspo Lớp nấm cổ khuẩn có

sự giao phối giữa hai bào tử bơi trong nước gọi là ôÔôspo và tạo ra một bào tử

hữu tính gọi là phối tử Sinh sản hữu tính của lớp nấm bọc phức tạp hơn nhiều

ở vị trí giao phối của sợi nấm đực và cái tạo thành cơ quan sinh sản hữu tinh

của nấm Cơ quan có thể có hình dáng như cái đĩa gọi là nấm hữu tính Cơ

quan này cũng có thể có hình dáng của một quả tròn có miệng hoặc có mộtquả tròn không có miệng Mỗi đĩa nấm hữu tính hoặc quả nấm chứa nhiều bọtnấm, trong bọt nấm chứa nhiều bào tử hữu tinh Hình dáng, kích thước, mausắc của đĩa nấm, quả nấm cũng như bào tử hữu tính rất khác nhau Có loại bào

tử hữu tính chỉ gồm 1 tế bào nhưng cũng có loại gồm nhiều tế bào cho nên bào

tử có nhiều ngăn dọc và ngăn ngang

Nấm không có khả năng sống độc lập nên phải sống nhờ vào chất hữu

cơ lấy từ các sinh vật khác Tuỳ theo cách sử dụng chất hữu cơ người ta chia

nấm làm 2 nhóm Nhóm gém các loài nấm ăn các chất hữu cơ trên các cơ thể

đang sống và được gọi là nhóm ký sinh Nhóm các loài nấm ăn các chất hữu cơ

ở những cơ thể đã chết, đang phân huỷ gọi là nhóm hoại sinh Giữa 2 nhóm

chủ yếu này còn có hình thức trung gian đó là những loài nấm vừa có thể an chất hữu cơ trên cơ thể còn sống cũng như đã chết và ngược lại.

Hình thức lan truyền và gây bệnh cho cây của nấm là:

Đầu tiên nấm cho 3 nguồn xuất phát để gây bệnh cho cây : hạt giống,đất và các loại cây sống trên đồng

Nấm được giữ lại trên hạt giống, hom giống và cây giống bằng nhiều

cách Có thể là những mẫu sợi nấm nằm sâu trong hat, trong hom giống bào tử

nấm có thể bám vào bên trong vỏ của hạt và cũng có thể chỉ bám hờ vào bênngoài vỏ Ra đồng, những bào tử này nảy mam, hình thành cơ thể mới xâm

nhập vào cây và gây bệnh, vì vậy ở các hợp tác xã đã có tập quán xử lý hạt

giống và nước nóng, nước thuốc

Đất là nơi ẩn náu và là nguồn cung cấp nấm vô hạn Các bào tử nấm

sau khi hình thành, một phần rơi trên cây khác còn phần lớn rơi xuống đất và

Trang 18

nằm lại ở đó Lá cây bị bệnh rơi xuống, cành cây gãy xuống mang theo nấm

vào đất Sau khi thu hoạch, một bộ phận cây còn lại trong đất ruộng và mang

trong đó nhiều đất Cho đến nay nguồn cung cấp nấm gây bệnh này cho câycòn Ít người chú ý đến Chính vì vậy mà nhiều trường hợp chúng ta bị bệnh cây

đột kích Rõ ràng là phải chú ý nhiều hơn nữa đến công tác vệ sinh đồngruộng để phòng trừ sâu bệnh

Nhiều loài nấm có thể gây bệnh cho nhiều loại cây khác nhau Thí dụ

nấm mốc xương có thể vừa gậy bệnh cho cà chua, vừa gây bệnh cho khoai tây, nấm mốc hồng có thể vừa gây bệnh cho lúa vừa gây bệnh cho ngô mặc khác,

do điều kiện khí hậu của ta ấm áp quanh năm nên lúc nào cũng có thể gieo cấy được Trên đồng ruộng lúc nào cũng có cây vì vậy nấm có thể từ một cây

bị bệnh mà lan sung các cây khác, từ loài cây này lan sang loài cây khác.

Nấm lan truyền chủ yếu là thụ động, nhờ nhiều yếu tố khác làm môi

giới Trước hết là gió Bào tử nấm rất nhẹ cho nên những làn gió rất nhẹ cũng

đủ đưa bào tử từ nơi này sang nơi nơi khác gió cũng có thể thổi tung bào tử từ

nấm đất lên cây, nhất là trên các cánh đồng màu

Nước cũng là một con đường lan truyền của nấm Các dòng nước cứ

chảy từ dòng này sang dòng khác, các dòng kênh mương, ngòi suối có khảnăng mang bào tử, các bộ phận khác của nấm đi từ nơi này sang nơi khác

Ngay cả các dòng nước ngầm và lượng nước trong các chỗ trống giữa các phân

tử đất, trong các mao quản cũng là nơi để nấm làm con đường giao thông Giọt

nước mưa, nhất là trong các trận mưa giông năng hạt mưa rơi lên mặt đất, rơi

vào các vết bệnh làm bấn tung tóc bào tử nấm và rơi vào cành lá cây bênh

cạnh.

Sâu bọ cũng là môi giới lan truyền nấm khá quan trọng Bào tử nấm có

thể bám lên lông, lên cánh và lên mình sâu Nhiều loại bào tử nấm đi quađường tiêu hóa của sâu vẫn giữ được khả năng sinh sống và gây bệnh

Ngoài ra con ngừơi và các loài động vật khác trong nhiều trường hợp

cũng là môi giới giúp cho nấm lan truyền Đặc biệt con người, trong hoạt động

của mình có thể giúp nấm đi xa hàng nghìn, hàng vạn cây số, vượt qua mọi

chướng ngại vật thiên nhiên cũng như địa giới quốc gia Đó là trường hợp lan

truyền của các loại đối tượng kiểm dịch thực vật từ nước này sang nước khác

Tất nhiên không phải tất cả các loài nấm đều gây hại Nhiều loài nấm

ăn chứa nhiều chất bổ và là món ăn ngon cho con người Nấm được dùng nhiều

trong công nghiệp làm rượu thuộc da, nhuộm mau, y học thực phẩm trong nông nghiệp nhiều loài nấm được dùng để trừ sâu hại.

JHU-VIEM

Trưởng Bui Hou Su Phom

TP os OM -iNe

19

Trang 19

11.6/ Virut hai cây.

Virut gây bệnh co nhiều hình dáng và kích thước khác nhau Có loại

hình cầu, có loại hình nhiều cạnh, có loại hình gậy, có loại hình sợi chỉ Virut

là loại vi sinh vật nhỏ nhất Thân thể của virut đo được khoảng mấy chục đến

mấy trăm milimicromet Nhiều người cho rằng virut là những sinh vật nằm

vào khoảng giữa sự sinh sống và những chất không sống.

Cấu tạo của virut rất đơn giản, chỉ gồm hai thành phẩn Bên ngoài là

một lớp vỏ protit, bên trong là một axit Nuclenic Axit nucleic của hầu hết các

loại virut gây bệnh cho cây là axit ribonucleic Khác với các loài virut gây

bệnh cho người và động vat Ở các loại virut này thành phan cấu tao là axit

dezoxi ribonucleic.

Virut chỉ thể hiện hoạt động sống trong tế bào sống của sinh vật khác.Tách ra khỏi tế bào virut rơi vào tình trạng không có hoạt đông sống, người ta

goi là trạng thái tinh của virut

Virut gây bệnh cho cây chỉ có thể hoạt động, sinh sản và tích lũy trong

tế bào cây sống Chu kỳ sinh sống của các loài virut không giống nhau, có loàiphát triển trong thời gian ngắn, có loài đòi hỏi thời gian dài hơn Thông thường

sau khi bám vào được tế bào cây, virut để lại vỏ protit ở ngoài và phần ARNxâm nhập vào bên trong tế bào Sau độ 1-2 giờ trong các tế bào cây đó bắt đầuhình thành những phan tử virut mới có đẩy đủ nội dung axit nucleic ở trong và

vỏ protit một màng Các phần tử virut này theo các đường liên bào đi sang các

tế bào bên cạnh và sau 1-2 giờ lại hình thành các phần tử virut tiếp tục Sau 1thời gian vào khoảng 10 giờ người ta nhận thấy trong các tế bào có virut xâm

nhập, các phan tử virut bắt đầu chuyển trạng thái yên tĩnh Lúc này chúng kết lại với nhau tạo thành các tinh thể Hoặc các khối không có hình dáng nhất định, mà người ta gọi là các vật lạ hoặc là các thể X trong tế bào cây bị bệnh.

Virut ở thời kỳ hoạt động và sinh sản có đặc tính khác hẳn virut ở thời

kỳ yên tĩnh Nó không có khả năng gây bệnh sang cây khác vì khi đó chúng

rất yếu Ra khỏi cơ thể trong mọi thời gian rất ngấn là virut chết hoặc hoạt

tính bị mất Sở dĩ như vậy vì lúc này virut không được lớp vỏ protit che chở

Nhiều người cho rằng lớp vỏ protit bọc ngoài cơ thể virut có nhiệm vụ che chở

cho phần axit nucleic ở trong chống những tác động của các yếu tố bên ngoài Ngoài ra, lớp vỏ protit này còn làm nhiệm vụ giúp cho virut bám được vào tế bào cây và tác động lên tế bào cây như một loại men hòa tan lớp vỏ tế bào cây

cho phần ARN xâm nhập vào bên trong tế bào Các đặc điểm chủ yếu của

virut như di truyền, sinh sống, gây bệnh, sinh sản đều do ARN quyết định.

Ở trạng thái yên tĩnh, virut bén hơn và có khả năng chịu đựng cao hơn

nhiều so với giai đoạn hoạt động Lúc này virut có đẩy đủ mọi khả năng để

20

Trang 20

gay bệnh cho cây Người ta nhận thấy những tinh thể virut lấy ra từ các mô bào cây bị bệnh có thể giữ được khả năng gây bệnh khá lâu, có khi hàng chục

nắm.

Tuy virut hoạt động trong các tế bào cây sống nhưng sinh sản của chúngcũng phụ thuộc vào một số diéu kiện ngoại cảnh và vào tình trang của cây

Virut sinh sản trong các tế bào của cây còn non mạnh hơn ở các tế bào của cây

đã già Tốc đô sinh sản của chúng phụ thuộc rất lớn vào hoạt động sinh lý của

cây, Trong điều kiện thừa đạm, virut sinh sản và tích lũy nhiều hơn cả các loài

virut khác nhau có đặc tính chống chịu độ nhiệt khác nhau, tốc độ sinh sản của

chúng cũng chịu ảnh hưởng lớn của độ nhiệt chung quanh Có loài chịu được

độ nhiệt khá cao, như virut C,; gây bệnh cho cây đậu sừng bò chịu được độ

nhiệt 108C, nhưng có loài chịu độ nhiệt cao kém như virut gây bệnh cây lá

mía mất hoạt tính ở độ nhiệt 53”C trong 10 phút Trên cơ sở đặc tính này người

ta áp dụng ngâm hom mía vào trong nước nóng trước khi trổng để phòng bệnh

hoa lá mía.

Trong thiên nhiên virut không chủ động lan truyền được mà chỉ thụ

động lan truyền bằng nhiều cách khác nhau

Trước tiên, một số loài bệnh virut lan truyền bằng con đường tiếp xúc

qua các vết thương trên cây Trên đồng ruộng, các cây trồng sống cạnh nhau,

nếu một cây bị bệnh virut có thể cùng với dịch cây này dính sang các vết

thương trên thân cây kia và do đó bệnh virut được truyền sang Bệnh cứ thế

được lan truyền hết cây này đến cây khác Cũng có thể trong khi làm nhiệm vụ

chim sóc cây, bón phân, làm cỏ con người làm lây lan bệnh từ cây bị bệnh

sang cây không bị bệnh.

Trong các con đường lan truyền của bệnh virut, quan trọng nhất là nhờsâu làm môi giới Mối quan hệ giữa sâu và virut gây bệnh rất phong phú và

phức tạp Hầu hết các loại virut déu có thể nhờ sâu lan truyền Sâu có thể truyền bệnh virut | cách cơ giới Điểu đó có nghĩa là khi sâu ăn trên cây bị

bệnh virut có thể bị hút vào miệng cây cùng với dịch cây Cùng với lá cây

hoặc bám đính vào vòi, vào miệng sâu Sau đó sâu bay sang cây khỏe, cắn vào

cây khỏe và truyền virut sang ngoài cách truyền bệnh này, sâu có truyền bệnh bằng con đường sinh học, nghĩa là trước khi lây bệnh cho cây mới virut sống |

thời gian trong cơ thể côn trùng Trong cách truyền bệnh này giữa virut và côn

trùng có một mối quan hệ rất khăn khít Khi sâu chích hút trên cây bị bệnh,

chúng hút nhựa cây và hút luôn cả virút lây bệnh vào trong cơ thể sâu, các loại

virut đó vẫn tiếp tục phát triển, nhiều trường hợp virut sinh sản và nhân lên

trong cơ thể sâu Sau đó một thời gian các loài virut này cùng với nước miếng

của sâu xâm nhập vào các cây khỏe mạnh và gây bệnh Điều đáng chú ý là

một số loài virut nếu không đi qua cơ thể sâu thì không thể lây bệnh cho cây

21

Trang 21

khác được Tuy nhiên cũng có những loài virut truyền qua trứng sâu cho con

cái vé sau và con cháu sau này tuy không tiếp xúc với cây bệnh vẫn có thể

truyền được cho cây Thí dụ nhiều nhà khoa học Nhật bản cho biết là con bọ

ray xanh đuôi den Naphotettix opicalis có thể truyền virut gây bệnh héo lùn

cây lúa qua đến 7 đời liền về sau Chính vì vậy mà một số loài bệnh virut hại

cây trong một số trường hợp xuất hiện một cách bất ngờ đối với những người không nấm được điều này.

Virut cũng có thể truyền bệnh qua hạt giống Nhưng trường hợp này it

Virut có thể bám ở ngoài vỏ hạt, có thể nằm dưới vỗ và cũng có thể nằm sâu trong phôi hạt Ngoài hạt giống ra, virut có thể lan truyền qua hom giống.

cành chiết.

Virut cũng có thể truyền bệnh qua gốc qua các cây đại, cỏ dai

Cũng như các nhóm sinh vật khác, không phải tất cả virut đều là kẻ thù Nhiều loài virut gây bệnh cho sâu hại và được dùng để làm ra cho các phế

phẩm phun trừ sâu.

1I.7/ Vị khuẩn hại cây.

Vị khuẩn là một lớp thực vật, không có chất diệp lục, thân thể vi khuẩn

chỉ gồm có 1 tế bào,

Thân thể vi khuẩn có hình dáng và kích thước rất khác nhau Có loài

hình cau, có loài hình gậy, có loài hình uốn cong, tất cả vi khuẩn gây bệnh cho cây đều có hình gậy phẳng, 2 đầu hơi tròn, chúng thường là những tế bào riêng

rẽ kết thành từng đôi Có trường hợp kết thành chuỗi dài Trong số vi khuẩn gây bệnh cho cây có loài hình gậy uốn cong, có khi còn phân nhánh Vi khuẩn

gây bệnh cho cây thường có chiéu ngang vào khoảng 0, 3 — 0, 6 và dài khoảng

0, 5 - 4, 5 micromet.

Vị khuẩn có loài chuyển động, có loài không chuyển động được Những

loài chuyển động được là nhờ có lông ở thân lông có thể mọc khắp nơi trên thân có thể chỉ tập trung ở một hoặc 2 đầu thân Vi khuẩn gây bệnh cho cây cỏ

và khoảng trên đưới 300 loài, trong đó có 12 loài không chuyể động được Vị

khuẩn chuyển động bằng cách bơi trong nước, vì vậy nước là yếu tố quan

trọng trong việc lây lan và xâm nhiễm của vi khuẩn Tuy số vi khuẩn không

chuyển động được chỉ chiếm một số rất ít, nhưng không phải chúng không nguy hiểm phan lớn các loài gây bệnh cho cây có lông ở hai cực hoặc ở một đầu, rất ít gặp loài có lông toàn thân Tuy vậy một số loài có lông toàn thân

cũng có thể gây bệnh cho cây rất nguy hiểm.

Vị khuẩn an bằng cách hút thức ăn qua vỏ tế bào Thức ăn được hòa tan

thành hệ lỏng rồi thấm qua vỏ tế bào mà đi vào cơ thể vi khuẩn Chúng không

ăn được thức ăn đặc, muốn ăn thức ăn đặc vi khuẩn tiết ra các loại men khác

22

Trang 22

nhau để phân hủy chúng thành các chất đơn giản, sau đó hòa tan chúng thành dịch lỏng Vi khuẩn có nhiều loại men khác nhau, chủ yếu là các men sau đây

: Men thủy phân, men oxy hóa, men khử oxy, Men rượu Có nhiều loại men

khác nhau là điểm đặc biệt của vi khuẩn Đó là vũ khí của chúng, đồng thời cũng là nguyên nhân gây ra sự hủy hoại của cây Thành phần và số lượng các loại men cũng là đặc điểm để các loại vi khuẩn phân biệt lẫn nhau.

Vi khuẩn không chủ động lan truyền từ cây này sang cây khác, từ nơi này sang nơi khác Chúng phải nhờ gió, nước, sâu bọ và những yếu tố làm

môi giới lan truyền với cơ thể nhỏ bé chúng rất dé bám vào các nơi khác nhau

để được lan truyền đi khắp nơi

Sau khi rơi lên cây vi khuẩn chuyển động một thời gian trong các giọt nước, sau đó đi vào các khí khoảng, vi khuẩn không thể xâm nhập qua lớp

cutin bao bọc chung quanh bể mặt lá được, vì hầu hết các loại vị khuẩn không

có men phân huỷ các cutin và sáp Trong lỗ khí khoảng vi khuẩn tiết ra men

phân hủy chất Kết gắn các tế bào cây lại với nhau và cho các tế bào này rarời nhau ra Sau đó các loại men khác làm phân hủy vỏ tế bào và hòa tan nội

dung tế bào cây biến chúng thành thức ăn cho vi khuẩn Những mô tế bào cây

bị vi khuẩn phân hủy thành một khối lẩy nhẩy chính vì vậy mà vi khuẩn

thường gây ra hiện tượng thối các bộ phận của cây, nhất là các bộ phận chứa

nhiều nước như quả, củ, cây

Do đặc điểm ăn uống cho nên phan lớn các loài vi khuẩn ngay cả những

loài phát triển trên cây đang sinh trưởng đều có cách an uống gần giống với

các sinh vật hoại sinh nghĩa là dùng tế bào chết làm thức ăn Bởi vậy tất cả các

loài vi khuẩn gây bệnh cây đều rất dễ dàng gây cấy trên các loại môi trường

thức ăn nhân tạo Trên các loại môi trường này chúng tạo thành những đám vi

khuẩn gọi là khuẩn lạc có những đặc điểm riêng của mỗi loài vì vậy người ta dùng các đặc điểm này để phân biệt chúng với nhau, phan lớn các loại vi khuẩn gây bệnh cây, phát triển tốt trong điểu kiện có đủ oxy.

Trên môi trường thức ăn nhân tạo vi khuẩn có tiết ra những chất nhuộm

màu làm cho môi trường này có các màu khác nhau, Người ta để ý thấy phan lớn các loại vi khuẩn sống ở các bộ phận trên mặt đất của cây chủ yếu là có

chất nhuộm màu vàng Chất này có tác dụng bảo vệ giúp cho vi khuẩn chống lại các tác động có hại của ánh sáng mặt trời còn trong các loài vi khuẩn sống

trên các bộ phận của cây Trong đất một số có chất nhuộm màu xanh Và một

số có chất nhuộm màu nâu Các chất nhuộm màu này giúp cho vi khuẩn chống

đốt lại các loài vi khuẩn khác sống trong đất.

Ngoài ra để chống lại các tác động ánh sáng mặt trời và một số tác

động khác Một số loài vi khuẩn có lớp chất nhờn bao bọc chung quanh, các

loài vi khuẩn này khi gây bệnh cho cây, thường gây ra việc tạo thành các giọt

23

Trang 23

dịch ở chỗ vết bệnh, Một số loài vi khuẩn có khả năng chuyển thành dạng bào

tử có vỏ day để tăng khả năng chống chịu đối với các tác động không thuận lợi

của môi trường xung, quanh Trong số các loài gây bệnh cho cây, phan lớnkhông hình thành bào tư, chỉ có 23 loài có kha nang này.

Tuy nhiên không phải tất cả mọi loài vi khuẩn đều là kẻ thù cla chúng

ta Nhiều loài giúp ta rất đắc lực trong nhiều lãnh vực khác nhau đất không thể màu mỡ, không thể cho năng suất cao được nếu không có hoạt động của vi

khuẫn phân bón, nhất là phân xanh, phân chuồng và các loại phân hữu cơ nếu không có các hoạt động của vi khuẩn thì khó mà trở thành các loại thức an tốt cho cây được Vi khuẩn và các sản phẩm của chúng được dùng nhiều trong

công nghiệp trong y học và trong một số ngành trong công nghiệp

Về mặt gây hại vi khuẩn không những là kẻ thù của ta trên mặt trận sản

xuất nông nghiệp mà còn là thủ phạm của nhiều loại bệnh cho người và gia

súc.

II- CAC PHƯƠNG PHAP: PHÒNG TRỪ.

Phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng có nhiều cánh khác

nhau, nói chung có thể chia làm năm phương pháp chính

LHI.1/ Phương pháp kiểm dich thực vật

Phương pháp này chủ yếu thông qua kiểm dịch nghiệm lương thực, hạt

giống cây con trước khi vận chuyển có mang nấm bệnh, sâu hại và hạt cỏ có nguy hiểm hay không, nếu có thì phải cấm vận chuyển Phương pháp này có

tác dụng ngăn ngừa sâu, bệnh, cỏ dại mới, nguy hiểm lan tran sang khu vực

mới là phương pháp tốt nhất Đặc biệt đối với nông sản xuất khẩu cẩn thực hiện chế độ kiểm dịch nghiêm ngặt Đối với sản xuất Nông nghiệp nước ta các sâu loang đỏ bông rệp táo, rệp sáp lê Từ nước ngòai truyền vào Sau đó

không qua hạt giống mà truyền khắp cả nước

LII.2I Phương pháp kỷ thuật nông nghiệp

Phương pháp này chiếm vị trí rất quan trọng trong phòng trừ sâu bệnh

hại, là phương pháp phòng trừ tổng hợp tiêu diệt sự phát sinh sự phá họai của

sâu bệnh va cỏ dại là pháp quán triệt phương châm “phòng hơn trừ “có hiệu

qua nhất chúng bao gồm

LII.2.1)_Bơ trí hợp lý cây trồng.

Bố trí hợp lý cây trồng không những có thể nâng cao sản lượng, tiếtkiệm sức lao động mà còn có thể ức chế có hiệu quả sự phát sinh sâu bệnh hại

và cỏ dại Như khu vực trồng lẫn lúa chiêm, xuân và mùa sâu đục thân phá hại

nghiêm trọng nếu bố trí trắng thành từng đám thì sâu đục thân giảm xuống rất

24

Trang 24

nhiều Trên đất trồng bông gần đất trồng đậu, nhện đỏ thường phát sinh pháhại nghiêm trọng, cho nên gắn đất trong bông tránh trồng đâu

111,2.2) Dẫn dụ ngài tiêu điệt trứng

Nếu để rơm rạ trong ruộng lúa mì có thể dẫn dụ sâu keo đẻ trứng và

định kỳ đốt di, phương pháp này đã làm giảm mật độ sâu trên 80% so với nợi

không có rơm ra Cắm cành dương trong ruộng bông có thể dẫn dụ ngài sâuxanh bông và giảm thấp lượng đẻ trứng những phương pháp này rất đơn giản

và có hiệu qủa, giảm bớt nguồn sâu hại rất rõ rệt

LIL2.3) Luân canh

Là biện pháp thay đổi cây trồng trên diện tích nhằm hạn chế những tác

hại của sâu bệnh

Nếu luân canh đậu và cây họ hòa thảo thì tác hại của sâu đục qủa rất

nhẹ : Luân canh bông và lúa có thể giảm tác hại của sâu xám nhỏ

111.2.4) Cay bừa và cải tao đất kịp thời vụ.

Cay bừa kịp thời vụ ngòai việc thay đổi tính chất nâng cao độ phì của

đất còn có thể trực tiếp tiêu diệt bệnh hại và cỏ dại nếu kịp thời cdy bừa ruộnglúa thì có thể tiêu diệt sâu đục thân qua đông

LII.2.5) Tăng cường quản lý đẳng ruộng.

Kip thời tưới tiêu bừa phá váng tiêu diệt cỏ đều có thể giảm sâu bệnh

hại

TD: Trong đất trồng đậu tưới 2 đến 3 lẳn có thể làm cho sâu xám đục

vỏ đậu bị chết tăng sản lượng 14%

111.2.5) Xử lý cành khô1lá rụng và bóc vỏ vào mùa đông.

Rất nhiều sâu hại qua đông trong xác cây như sâu đục thân lúa và sâu

đục thân ngô qua đông trong rạ, cây ngô hoặc trong ruột cây Mùa đông nếu đốt rơm rạ, cây ngô có thể tiêu diệt sâu đục thân lúa và ngô giảm bớt tác hại của chúng ở năm sau Ngòai ra vào mùa đông nếu bóc võ cây ăn quả có thể

tiêu diệt sâu đục thân, ngài cuốn lá, nhện đỏ ,rệp giảm nhẹ một phan tác hại

của chúng.

111.3) Phương pháp vật lý

Dùng các phương pháp vật lý như ánh sáng, nhiệt độ, dụng cụ cơ giới,

bẫy đèn và sử lý bức xạ để phòng trừ sâu bệnh hại

VD: Nghâm lúa mì trong nước 45°C sau 3 đến 4 giờ có thể phòng hiệu qủa bệnh than đen ướt lúa mì, phơi nắng có thể đuổi sâu loang đỏ bông, bọ

hung, sâu xám các nước nhiều khu vực sâu loang đỏ bông phá họai được

25

Trang 25

chiếu tia bức xa làm cho sâu đục tuyệt dục kết quả đã giải quyết về cơ bản tác

hại của sâu hại này Những phương pháp đó cóthể thu được hiệu qủa, ức chế

sinh trưởng phát triển hoặc tiêu diệt từng phần sâu bệnh hại

111.4) Phương pháp sinh học.

Lợi dụng sinh vật, vi sinh vật có ích để phòng trừ sâu bệnh hại và cỏ

dại biện pháp này sử dụng bảo vệ và duy trì thúc đẩy sinh vật có ích phát

triển trong hệ sinh thái Trước hết phải lọai bỏ, hạn chế những lọai thuốc trừ

sâu có độc tố cao, diệt sâu rộng điều khiển déng ruộng bằng cách khác để lọai

dan việc sữ dụng thuốc trừ sâu trên cây trồng Đây là việc cần thiết bảo vệ

sức khỏe cho con người vì cây có lọai là nguồn thức ăn của con người trong đó

có rất nhiều lọai ăn tươi sống, Không qua chế biến

PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC GỒM.

LHI.4.1) Nuôi thả động vật có ích

Ở Lâm trường năm 1995 sau khi nuôi chim go kiến trong khu rừng gan

20 ha chỉ có 2 đôi chim mà mùa đông trong đó cứ 100 cây thì có 80 sâu non

xén tóc qua 3 mùa đông đã giảm xuống còn 01 con, hiệu qủa rất rõ rệt

LII.4.2) Côn trùng hại sâu.

Lợi dung bọ dừa, ruồi ăn rép, chudn chuồn cỏ để trừ rệp ống, một con

bọ dừa mỗi ngày có thể ăn 200 con rệp, chuồn chudn cỏ trong một đời có thể

ăn 1.000 con rệp ống Lợi dụng ong đỏ mắt để phòng trừ sâu cuốn lá lúa, sâu

loang đỏ lông

111.4.3) Dùng nấm trừ sâu.

Dùng Piericidin và Boverin phòng trừ sâu róm thông, sâu non bướm

phấn rau cải, sâu cuốn lá lúa, sâu bắt cầu bông, sâu kco, sâu đục thân ngô, bo

rệp đều rất có hiệu quả

VD : ở Triết Giang mỗi ha dùng 7, 5 kg bột Bacillin pha với 3500 đến

4.000 lít tưới vào cây để để phòng trừ sâu bệnh thân lúa

111.4.4) Dùng nấm trừ bệnh và cỏ đai.

Dùng kasugamcilin phòng trừ bệnh đạo ôn và dùng “Lupoo 1” Phòng

trừ dây tơ hổng đâu dùng thuốc sinh vật phòng trừ sầu bệnh hại ở trong và

ngòai nước đều phát triển rất nhanh nó mỡ ra con đường mói trong phòng trừ

bệnh sâu hại và cỏ dại.

111.5) Phương pháp hóa học

Dùng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại hại cây trồng hoặc kíchthích, ức chế sinh trưởng cây trồng, như trước thời kỳ nở rộ của trứng sâu đục

26

Trang 26

thân lúa có thể dùng cloro phenamidin phòng trừ bệnh bạc lá lúa, amino

berzensunjorat Nó có thể phòng trừ bệnh gi sat lá lúa mì ; propanil có thể

phòng trừ có có lòng vực ở ruộng lúa cho nên nói phòng trừ hóa học là

phương pháp tiêu diệt sâu bệnh và cỏ dại trong sản xuất nông nghiệp quan

trong nhất và hiệu qủan nhanh nhất và cũng là biện pháp kỷ thuật không thể

thiếu được để đảm bảo nông nghiệp có thu họach cao

Các phương pháp trừ sâu trên có liên quan với nhau, không tách rời

nhau khi để ra biện pháp phòng trừ để tiêu diệt sâu bệnh cỏ dại hại cây trồng

có hiệu qủa cần phải dựa vào điều kiện của từng nơi, từng vùng, từng lúc kết hợp chặt chẻ các biện pháp phòng trừ, vận dụng tổng hợp và kết hợp với đất,

phân giống chi có như thế mới phát huy tốt hơn hiệu gia phòng trừ của

thuốc

Dựa vào việc diéu tra quan sát hệ sinh thái đồng ruộng rau để có những

giải pháp đúng khi quyết định dùng thuốc hay không ? Phải kết hợp nhiều

yếu tố liên quan đặt biệt là vi sinh vật có ích, điều kiện thời tiết, khí hâu tại

thời điểm điều tra đồng ruộng không nên chỉ dựa vào mật độ sâu hại để quyết định dùng thuốc cần hạn chế việc sữ dụng thuốc trừ sâu đến mức thấp nhất

Trong môt số trường hợp phải dùng biện pháp hóa học phải bảo đảm

các yêu cầu sau :

+ Chỉ sử dung lọai thuốc đặc hiệu cho cây.

— Đúng liều lượng quy định.

Đảm bảo thời gian cách ly,

- Cây đã đến giai doan thu họach không được phun thuốc kể cả khi

mật độ sâu cao mà nên dùng biện pháp thủ công.

- Nếu ngay từ đầu vụ không phun thuốc trừ sâu sẽ bảo vệ được số

lượng vi sinh vật có ích và thúc đẫy chúng phát triển cùng quá trình

phát triển của cây sẽ giúp ta khống chế sâu hại.

IV- CAC DANG THUỐC BẢO VỆ THỰC VAT.

LV.1/ Dinh nghĩa về thuốc bảo vệ thực vật.

Thuốc bảo vệ thực vật là những hợp chất hóa học (vô cơ, hữu cơ) những

chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, siéu vi trùng tuyến trùng )

những chất có nguồn gốc thực vật, được ding để bảo vệ cây trồng và nông

sản, chống lại sự phá họai của những sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến

trùng, chuột, cỏ dại, chim )

27

Trang 27

Những sinh vật gây hại cây trồng nông sản được gọi chung là những

dich hại Những chất dùng để diét chúng gọi là thuốc trừ dịch hại

Theo quy định hiện nay của Quốc tế và nước ta thì thuốc trừ dịch hại

không chỉ gồm những thuốc dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản mà còn cả

những chất dùng để diệt trừ ve, bét hại vật nuôi, những côn trùng gây hại cho

người (ruồi, muỗi, dán ) những chất làm rụng lá, làm khô cây để giúp cho

việc thu họach mùa màng bằng cơ giới được thuận tiện, những chất điều hóa

sinh trưởng cây.

LY.2/ Các nhóm thuốc bảo vệ thực vật.

Thuốc bảo vệ thực vật được chia thành từng nhóm tùy theo công dụng của

chúng.

Thuốc trừ sâu ~ Thuốc trừ nhện

~ Thuốc trừ tuyến trùng ~ Thuốc trừ chuột

~ Thuốc trừ ốc, sên, — Thuốc sông hơi để diệt trừ

— Thuốc trừ chim hai nda — sâu hai nông sản trong kho

~ Thuốc trừ cỏ dại ~ Thuốc trừ bệnh (nấm ).

~ Thuốc làm rụng lá cây ~ Thuốc trừ cây không moc,

~ Thuốc điều hòa sinh trưởng cây —- Thuốc làm khô cây

Trong các nhóm thuốc BVTV trên đây, nhóm được sữ dụng nhiều nhất

là thuốc trừ sâu, trừ nấm và trừ cỏ dại

Mỗi lọai thuốc BYTV chỉ diệt trừ được một số dich hại nhất bệnh, chỉ

phù hop với những điều kiện thích hợp về thời tiết, cây trồng, đất đai, canh

tác

1V.3/ Các chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật ding trong sẵn xuất Nông nghiệp.

1V.3.1) Sản phẩn kỷ thuật — hoat chất.

Những thuốc BVTV dùng trong sản xuất nông nghiệp ngày nay phần lớn

là những hợp chất hữu cơ được tổng hợp trong nhà máy hóa chất

Những chất này không tinh khiết, có chứa tạp chất và có tên gọi là sản phẩm

ky thuật

1V.3.2) Gia công thuốc BVTV ,

Trừ một số trường hợp Các sản phẩm kỹ thuật không thể dùng ngay đểphun rãi trên đồng ruộng được vì có những nhược điểm sau :

+ Các sản phẩm kỹ thuật thường khó hòa tan vào nước, khó nghién

mịn để phun lên cây, vào đất cho đều.

28

Trang 28

+ Hàm lượng hoat chất trong sản phẩm kj thuật khá cao, khó phun

rãi đều trên điện tích cin phun, khi sử dụng dé gây độc cho người,cây trồng

Do vậy những sản phẩm kỹ thuật được gia công chế biến thành những

danh chế phẩm rồi mới dùng được.

Gia công là quá trình trộn các sắn phẩm kỹ thuật với các chất phụ gia, chất tải (chất độn) là chất không có độc tính đối với dịch hại, nhằm tạo ra các

chế phẩm để sit dụng được thuận tiện trong việc phòng trừ các dịch hại cây trong Từ một hoạt chất có thể gia công ra nhiều dang chế phẩm khác nhau.

VD: Từ Diazion kỹ thuật có thể gia công thành các chế phẩm thuốchạt Diazion 5H, Diazion 10H

1V.4/ Tên của một lọai thuấc BVTV.

Mọi chế phẩm thuốc BVTV déu có 3 tên gọi khác nhau

VD :Thuốc trừ cỏ, Roundup có những tên sau.

Tên hóa học : N (Phosphono mcthyl)glycine.

Tén Chung : Glyphosate là tên gọi được các tổ chức quốc tế thống nhất

đặt cho hợp chất N (Phosphono methyl)glycine.

Tên riêng hay tên thương mại : Thuốc trừ cỏ Glyphosate có thể được

nhiều hãng hóa chất sản xuất ra Mỗi hãng sản xuất hoặc công ty đặt một tên

riêng để phân biệt sản phẩm của mình với sản phẩm của hãng khác

VD : Cùng một lọai thuốc Glyphosate nhưng các hãng, các công ty

thương mại có thể đặt nhiều tên khác nhau như : Roundup, spark, pinup

IV.5/ Tính độc của một loai thuốc bảo vệ thực vật

1V.5.1/ Tring độc cấp tính và trúng độc mãn tính.

Khi một lọai thuốc BVTV xâm nhập một lin vào cơ thể với một lượng

nào đó, cơ thể bị ngộ độc biểu hiện bằng triệu chứng đặc trưng đó là sự trúng

độc cấp tính

Khi một loai thuốc BVTV xâm nhập vào cơ thể với một lượng nhỏ, thìchưa gây ngô độc cấp tinh Nhưng nếu ngày này qua ngày khác thuốc xâmnhập vào cơ thể liên tục với những lượng nhỏ thì đến một lúc nào đó cơ thể bịsuy yếu, có những bộ phận trong cơ thể bị tổn thương do tác động của thuốc

đó lá sự trúng độc mãn tính.

29

Trang 29

IV.5.2/ Độ độc cấp tính - LDS.

Những loai thuốc nếu chỉ xâm nhập một ln vào cơ thể với một lượng

tương đối nhỏ đã gây ra ngộ độc cấp tính thì lọai thuốc đó có độ độc cấp tính

cao,

Ngược lại những thuốc khi xâm nhập vào cơ thể một lần với lượng tương đối nhiều hơn mới gây ra ngô độc cấp tính thì thuốc đó có độ độc cấp tính thấp.

Những thuốc có độ độc cấp tính càng cao thì càng nguy hiểm càng để

gây ngô độc cho người.

Để đo độ độc của một lọai thuốc BVTV người ta dùng chỉ số LD 50 xâm

nhập qua đường miệng, qua đa.

LD50 là lượng chất độc cẩn thiết để giết được 50% cá thể sinh vật thí nghiệm (như chuột, thỏ ) đơn vị tính là mg/kg trọng lương cơ thể con vật thử

nhập qua da động vật Trị số LC50 của một lọai thuốc càng nhỏ thì thuốc đó

càng dễ gây ngộ độc cấp tính cho động vật khi dính thuốc vào da động vật.

IV.S.3/ Lượng tổn độc cho phép

Lượng tổn độc cho phép của một lọai thuốc trên một lọai nông sản là lượng thuốc tối đa cho phép lưu lại trên đó với điểu kiện không gây hại cho người và động vật tiêu thụ nông sản đó Lượng tổn độc cho phép thường rất thấp, chỉ vài phần triệu.

1V.5.4/ Thời gian cách ly.

Thời gian cách ly của một lọai thuốc đối với một lọai nông sản là thời gian bắt buộc phải tuân theo kể từ lúc sử lý thuốc lần cuối đến ngày thu hoach

nông sản đó để người tiêu thụ nông sản không bị ảnh hưởng.

Mỗi lọai thuốc có thời gian cách ly khác nhau

+ Thuốc có độc tính cao, chậm phân giải, có thời gian cách ly dài.

+ Thuốc ít độc, mau phân giải có thời gian cách ly ngắn.

Người sử dụng thuốc phải đảm bào thờigian cách ly để thuốc có đủ thời

gian phân giải hết trong nông sản hoặc nếu có tổn lại thì cũng chỉ là lượng nhỏ

không đáng kể ở dưới mức lượng tổn độc cho phép.

30

Trang 30

V-TAC DUNG CUA CÁC CHẤT DOC ĐỐI VỚI CÔN TRÙNG.

Thuốc trừ sâu có nhiều lọai, tác dụng điệt sâu hại khác nhau có thể tác dụng qua da, hô hấp hiện nay có thể có các nguyên nhân sau.

V.J/ Ũ

Làm cho cơ chế hô hấp của sâu hại bị trúng độc Lọai này phần lớn giếtsâu bằng hơi, hơi độc qua lỗ thở của sâu vào cơ thể làm cho sâu trúng độc chết Trong cơ thể côn trùng có các sắc tố hô hấp, nó kết hợp với oxy cung cấp oxycho các cơ quan Khi hơi độc của thuốc qua cơ quan hô hấp vào cơ thể côntrùng thì hơi độc kết hợp với các sắc tố làm cho các sắc tố không kết hợp được

với oxy cung cấp oxy cho các cơ quan Sâu hại thiếu oxy làm cho sâu hại bị

chết Thuốc có tác dụng sông hơi như brozon, phottoxin loai thuốc này dùng

trong điểu kiện bịt kín có hiệu qủa rất cao

V.2/ Tác dụng đến hệ thần kinh

Khi đầu mút thần kính bị kích thích thì ra chất axelincolin sau khi gây

kích thích truyền tin sang axelincolin bị enzimcolin esteraja Cứ sinh ra lần

nào thì phân giải lần đó làm cho sinh vật họat động bình thường Lúc thuốc

ngấm vào cơ thể côn trùng thì kết hợp nhanh với enzimcolin esteraja ức chế

enzim này không cho phân giải axclincolin Axclincolin sinh ra không được

phân giải, tích lại càng nhiều làm cho hệ thần kinh trúng độc mất khả năng

hoat động sinh lý bình thường, sâu bị tê liệt và chết, các thuốc gây ra tác dụngnày là tiophot, 666, sumithion, timet

V.3/ Tác dụng đến hệ tiêu hóa.

Sau khi thuốc vào cơ thể qua đường tiêu hóa gây ngộ độc phá hủy

đường tiêu hoá của sâu hại

VD: Axenatca có thể ăn mòn đường tiêu hóa làm cho sâu hại mất khả

năng sinh sống bình thường.

V.4/ Tác dung bịt lỗ thờ

Dây là tác dụng vật lý khác với trúng độc hóa học Trên cơ thể sâu tạo

ra màng dầu bao bọc lấy thân sâu bịt chặt các lỗ thỡ không cho sâu nhận dược không khí và bị chết ngạt.

VD: Dau hỏa, dầu thực vật, xà phòng Có thể giết chết sâu hại bằng

cách này

VI- CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG.

Khi dùng thuốc trừ sâu ngòai việc tìm hiểu tính năng của thuốc cần phải

hiểu rd thuốc có những phương pháp sử dụng nào và chúng có đặc điểm gì Có

31

Trang 31

như vậy mới có thể tùy theo tình hình cụ thể để chọn thuốc sử dụng Sử dụng

thuốc trừ sâu có 7 phương pháp chính sau.

VI.1 Phương pháp phun bội.

Là phương pháp đơn giản Phương pháp này đòi hỏi phải phun đều, chu

đáo làm cho trên bể mặt cây trồng hoặc sâu bệnh, cỏ dại phủ một lớp thuốc rất

mỏng , có tác dụng ức chế sinh trưởng của sâu bệnh cỏ dai, Có khi để tiết

kiệm thuốc tránh néng độ quá cao trong bột thuốc cần rắc thêm một lớp bột

đất mịn.

~ Ưu điểm của phương pháp phun bột.

+ Tiện lợi công cụ đơn giản.

+ Hiệu suất cao.

+ Không bị hạn chế bởi nguồn nước

+ Ít gây độc hại cho cây trồng.

Cho nên phương pháp này thích hợp trong việc phòng trừ sâu bệnh, cỏ

dại trên các cây lúa, ngô, bông, đồng cỏ chăn nuôi và rừng

Khuyết điểm của phương pháp phun bột.

+ Bột thuốc dễ bị gió bay và nước mua rữa trôi nên lượng thuốc trên

mặt cây bị giảm bét, rút ngắn thời kỳ hiệu qủa hạ thấp hiệu qủa

phòng trừ.

+ Phải dùng nhiều thuốc vé mặt kinh tế không tiết kiệm bằng phun

mù.

V1.2 Phương pháp phun mù.

Tất cả các thuốc có thể tác dụng với nước như thuốc dầu sữa, thuốc bột

sửa, thuốc bột thấm nước và những thuốc có thể hòa tan trong nước Sau khi

pha löang với nước là có thể thu được nước dang sữa, nước huyền phù và dung

dịch Dùng máy phun thuốc làm cho nước thuốc hình thành những điểm mù

rất nhỏ đính đều lên cây trồng, sâu bệnh hoặc cỏ dại, đặc biệt là thuốc dầu sữa

và thuốc bột thấm nước do độ trãi và độ dính của chúng tốt hơn phun bột khó

bị gió thổi mưa trôi nên thời kỳ hiệu quả dài hơn, lượng thuốc và diện tích tiếp

xúc với sâu bệnh cỏ dai cũng tăng lên, hiệu qủa phòng trừ cũng sẻ tốt hơn.

Ngoài ra tưới cũng là phương pháp sử dụng thuốc nước Đó là phương

pháp đơn giản được nông dân ta sáng tạo ra để phòng trừ sâu đục thân lúa Để

bột thuốc đã định lượng vào nước (thường lượng nước gấp 3-4 lần so với phun

mù ) như dùng 1, 5 đến 2kg bột 666 6% pha với 500-1.000 lit nước Khuấy

đều dùng gáo nước múc tưới vào cây lúc cây khô ngọn và trắng bông Phương

pháp này đơn giản hiệu quả rất nhanh nên rất nhiều nơi thích dùng.

32

Trang 32

VI.3 Phương pháp trộn đất và làm bả độc.

Tron đất là phương pháp mới tổng hợp từ trong thực tế đấu tranh lâu dài

với sâu đục thân lúa, cách chế rất đơn giản.

VD: Mỗi ha có thể dùng 0, 75 kg diplerec 90% hòa một ít nước trộn với

600kg cỏ tươi băm nhỏ, chập tối, rắc thành túi quanh góc cây bông hoặc ngô

để phòng trừ sâu xám hiệu gia rất rõ rệt thức ăn làm bã độc có thể dùng trấu

, cám, mùn cưa, lõi ngô, cỏ tranh, lá cây và khô dầu Dù dùng thức ăn gì cũng phải nghiền nhỏ, tốt nhất là đem rang lên để có mùi thơm sau đó trộn với thuốc chế thành bả độc, như vậy có thể hấp dẫn sâu hại hơn.

Trộn thuốc vào ngủ cốc để phòng trừ dế dũi, sâu thép họat động dướiđất, do phương pháp trộn ngũ cốc cẩn đến lương thực và khô dầu, gần đây lại

có một số thuốc mới có thể trộn hạt hoặc trộn đất cho nên phương pháp trôn

thuốc với hạt cốc nói chung không dùng nữa

VI.4 Trộn hạt và ngâm hat

Trộn hạt là dùng một lượng thuốc nhất định và lượm hạt nhất định cùng

đổ vào dụng cụ trộn hạt đều làm cho mỗi hạt đều dính một lớp bột thuốc Sau

khi gico hạt thuốc dần dần phát huy hiệu lực phòng ngừa sâu bệnh hại Phương

pháp xử lý này đối với việc phòng nấm trên mặt hạt có hiệu quả rất tốt, lượng

thuốc dùng ít hao tốn tiện lợi, đơn giản

VD : Dùng thuốc PCN và xêrêzan trộn hạt bông với lượng thuốc 0.5%

lượng hạt có thể trừ bệnh lóet than, bệnh héo rũ cây bông Dùng 2-3kg thuốc

bột than hoạt tính timet 50% trộn với 100kg hạt bông hiệu quả thuốc có thể giữ

được đến sau khi mọc mẫm 40 — 50 ngày không bị rệp 6ng, nhện đỏ phá họai

Những hạt đã trộn nói chung phải ủ 1-2 ngày làm cho hạt hấp thu hết thuốc./

Như vậy sau khí gieo mới đạt được hiệu quả trừ sâu phòng bệnh Ngòai ra hạtdùng để trộn phải khô, nếu quá ướt thì dễ gây độc hại ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy

mầm

Ngâm hạt là lấy hạt hoặc cây mầm ngâm trong thuốc có nồng độ nhất

định, qua một thời gian hạt và cây mim hấp thu thuốc để phòng trừ nấm bệnh

mang trong hạt hoặc mắm

VD :Dùng kg thuốc 401 (C¿H,OS§;) 10% pha với 100 lít nước chế thành

nước thuốc ngâm gốc dây khoai lang vào nước thuốc 20 phút, lấy ra trồng có

thể phòng bệnh thối đen khoai lang Ngòai ra còn có thể rải hạt lên mặt đất

dày 15cm sau đó phun đều nước thuốc đã pha chế lên hạt, xáo trộn đều làm

cho hạt ướt và ủ một ngày đêm, hông khô rồi đem gieo Phương pháp này đơn

giản hơn và có thể đạt đượcyêu câu ngâm hat.

33

Trang 33

VIS Xử lý đất.

Là dùng thuốc đắp lên mặt đất hoặc phân xanh Sau đó cày đất lấp lên

hoặc dùng nước thuốc tưới thấm vào bộ rễ cây để ức chế hoặc diệt sâu bệnh

trong đất.

VD : Dùng 4—5Skg thuốc bột dipterec 2,5% trộn với 50kg đất bột rắc lên

đá phân xanh, rắc đến đâu cày lắp lỗ đến đó phòng trừ sâu xám rất có hiệu

qua hoặc cứ mỗi ha dùng 1Skg thuốc bột BCB 50% thêm 75kg đất bột trộn đều

và cùng gieo với hạt, hiệu quả phòng trừ bệnh phấn đen thâm lúa mì có thể

đến đến 90% Lúc xử ký đất phải nắm ững liéu lượng của thuốc để tránh gây

độc hại Đặc biệt là một số cây mọc cạn, sức chịu đưng thuốc của chúng rất

khác nhau cần phải chú ý

VD : Sức chịu đựng thuốc của đậu với thuốc bột 666 6% là 94kg/ha,

ngó SSkg/ha, lạc 7, 5kg/ha Phải dựa vào tình hình cụ thể của cây trồng khác nhau và xác định liều lượng thuốc dùng.

V1.6 Phương pháp xông hơi.

Là lợi dụng hơi độc do thuốc sinh ra trong điều kiện bịt kín để tiêu diét

sâu hại lúa mì, đậu, gạo kho tang lương thực, bông

VD : Dùng Brozon vào mùa đông sau 3 ngày liều lượng 0, 3kg/m’, vào mùa hè thời gian và liều lượng có thể ít hơn, ngòai đồng ruộng cũng có thé

dùng thuốc xông hơi như dùng DDVD làm thành quc độc đặt vào chổ chĩa

cành cây bông có thể tiêu điệt sâu hại bông.

VI.7 Phương pháp nhỏ giot vào dong chảy.

Pha chế thuốc thành nước thuốc và chế vào dòng chảy vào đồng ruộng

có tác dụng tiêu diệt sâu bệnh hại.

VD: Dùng clorofenamidin chế thành nước thuốc theo tỷ lệ 1:10 nhỏ vào

nguồn nước chảy vào đồng ruộng cứ mỗi ha ding 3 lít nước clorofenamidi 25%

hiệu quả phòng trừ sâu đục thân đến 100% Phương pháp này có nhiều ưuđiểm, không cần máy phun thuốc tiết kiệm được sức lao động

Ngoài ra còn có các phương pháp như phun khói, quét lên thân cây,

phun dung lượng thấp Có thể căn cứ vào đặc điểm phá hại, cách sống củasâu bệnh và cỏ dại, tùy từng nơi mà chọn cách dùng thích hợp.

34

Trang 34

2Tert Butylimino3isopropyl5phenylperhydro1, 3, 5thiadiazin4

-one va 2-(Il-methyl propyl) phenyl methyl carbamate.

Applaund-Bas 27BTN là hỗn hợp thuốc trừ sâu rầy dạng bột thấm nước

chứa 7% Bupriferin và 20% Fenobucard.

Applaund-Bas 27 BTN có tác dụng làm ung trứng ray, ngăn chặn ray

trưởng thành không đẻ trứng được và diệt luôn cả giai đoạn nhộng, chuyên

phòng trừ ray nâu, ray lưng trắng, ray xanh đuôi đen hại lúa.

Ngoài ra thuốc còn có thể phòng trừ rẩy, rệp, bọ phấn trắng trên rau, đậu

và cây ăn trai.

Applaund-Bas 27BTN ít độc với người, gia xúc và thiên địch LD50 qua

đường miệng chuột của Baproferin là 2198 mg/Kg, của Fenobucard là 640

mg/Kg Thời gian cách ly là 15 ngày.

* Cách dùng :

Liều dùng là Ikg/ha Lượng nước phun tuỳ giai đoạn sinh trưởng của cây

trồng, phun ướt đều chỗ sâu trú ẩn gây hại.

+ Chú ý :

_ Mặc dù thuốc ít độc cho người nhưng phải tuân thủ nghiêm ngặt các

quy định an toàn và bảo hộ lao động trong khi phun thuốc

35

Trang 35

5 APPLAUD-MIPC 25 BTN.

* Tên thông thường :Hỗn hợp Buprofezin và isoprocarp(MIPC)

* Tên hóa học:

2-Tert- Butylimino-3-isopropyl-Š-phenylperhydro-L 3,

5-thiadiazin-4-one và 2-(1-methylethy) phenyl methy! carbamate

Applaund-MIPC25BTN là hỗn hợp thuốc trừ sâu ray dạng bột thấm

nước chứa 5% Bupriferin và 20% fenobucard.

Applaund- MIPC25BTN có tác dụng làm ung trứng ray, ngăn chặn ray

trưởng thành không đẻ trứng được và diệt luôn cả giai đoạn nhộng, chuyên

phòng trừ ray nâu, ray lưng trắng, ray xanh đuôi den hai lúa.

Ngoài ra thuốc còn có thể phòng trừ ray xanh hại chè, đậu, khoai tây, nho, các loại rệp, bọ phấn trắng trên rau, rệp sáp trên cây ăn trái

Applaund-MIPC 25BTN ít độc với người, gia xúc và thiên địch LD50 qua

đường miệng chuột của Baproferin là 2198 mg/Kg, của isoprocard là 450

mg/Kg Thời gian cách ly là 4-5 ngày.

* Cách dùng :

Liều dùng là 24-30gcho bình phun 8 lít lượng nước phun là 40 Vha

Phun kỹ nơi sâu trú ẩn gây hại.

Rau màu :liéu dùng 32-40g cho bình phun 8 lít.Phun ướt đẫm cây trồng nhất

là mặt dưới lá chỗ ray rệp hay tập trung.

Cây ăn trái: liều dùng 40 g cho bình phun 8 lít nước.

Ngoài ra hỗn hợp này còn có loại thuốc ApromipWP

* Chú ý:

Phun ướt déu cây trồng nơi rệp trú ẩn.Bảo quản tốt, tránh để nơi ánh

sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào thuốc

Trang 36

3 BAYTHROID SSL, 050EC.

* “Tên thông thường : CYFLUTHRIN

* Tên hoá học: Cyano-(4-flo- 3-phenoxyphenyl)metyl-3-(2, dicloethenyl)-2, 2-đimectyl-cyclopropancacboxylal.

Baythroid phun lên lá cây để diệt côn trùng, miệng nhai hại nhiều loại hoa

màu như ngô, bông vải, lac, khoai tây,

Baythroid diệt nhiều loại côn trùng dịch hại trong nhà, cơ sở công

Để nơi an toàn, cách ly khỏi trẻ em, thực phẩm khi sử dụng mặc quan

áo bảo hộ, mang bao tay cao su, kính bảo vệ mắt che chấn.

4 BASSAS0EC

* Tên thông thường: Fenobucard hay BPMC

* Tên hóa học: 2-Tert Butylimino-3-isopropyl-5-phenylperhydro- 1, 3,

5-thiadiazin-4- one và 2-(1-methyl propyl) phenyl methyl carbamate

* Cấu trúc:

CH, -NH -C~O

O

* Đặc điểm:

Bassa là thuốc trừ sâu, ray dạng nhũ dầu chứa 50%BPMC

Bassa có tác dụng diệt ray lúa, sâu hồng, rệp hai bông vải, thuốc lá, trà.

37

Trang 37

Bassa có độc tinh cấp II ức chế men Cholinesteraza.LD50 cấp tính qua

miệng với chuột cống đực 410mg/Kg, chuột nhắt đực 340mg/Kg LD50 cấp

tính qua da với chuột nhất là 4200mg/Kg.

* Cách dùng :

Lúa: phun 1, 5-2 livha nồng độ 1/400-1/600.Cần phun vào lúc trời mát,

phun kỹ phía gốc lúa là nơi ray nâu thường trú ẩn.Phun vào thời kỳ rầy non nở

rộ sẽ đạt hiệu qua cao ,

Trà, bông, vải, thuốc lá :phun 2-2, 5 lít /ha

Bitox có tác động tiếp xúc, vi độc và lưu dẫn trong cây trồng do đó diệt

được cả sâu không tiếp xúc trực tiếp với thuốc.

Phổ tác dụng rộng trừ được nhiều loại sâu trên nhiều loại cây trồng Đặc biệt có hiệu lực cao đối với nhóm sâu chích hút như:rẩy, rệp muội, rệp

sáp.bọ trĩ, nhện đỏ hại chè, cà phê, mía, lúa, dưa hấu, cây công nghiệp,

Bitox có độc tính cấp II, LDSO cấp tính qua miệng chuột là 215mg/kg.

LDSO cấp tính qua da con bọ cạp trên 1000mg/kg

Thời gian cách ly thuốc là 14-20 ngày

* Cách dùng:

Lượng sử dụng :1-1, 5 livha

Pha 20-25 ml thuốc trong bình bơm 8-10 lít nước.Phun 2 bình cho 1 sào Bắc

Bộ, 3 bình cho | sào Trung Bộ, 6 bình cho | sào Nam Bộ.

* Lưu ý:

Không dùng thuốc chung với các loại chất kiểm.

38

Trang 38

Bảo quản nơi mát, thông thoáng, tồn trữ sản phẩm trong bao bì nguyên gốc,

để cách xa trẻ em, thực phẩm.

Tránh phun thuốc vào thời kỳ cây ra hoa

6 BI-58 40EC

* Tên thông thường: Dimethoate

* Tên hóa học : 0, 0-Dimetyls-(N-metyl-cacbamoyl)phosphoro dithioat

Bi-58 40EC là thuốc trừ sâu, nhện đỏ thuộc nhóm lân hữu cơ dạng nhũ

dầu, màu nâu, mùi hôi chứa 40% hoạt chất Dimethoate, có tác dụng tiếp xúc,

nội hấp và vị độc, phòng trừ hữu hiệu các loại sâu miệng nhai và chích hút

quan trọng như: các loại rệp dính, rệp sáp, ray mềm, bọ trĩ, bọ phấn và nhện

đỏ trên cây ăn trái, cây công nghiệp, trên lúa, mía và một số cây cảnh.

Có độc tính trung bình với người và gia súc, độc cao với chim và ong, ít độc với cá.LD5O0 dạng kỹ thuật qua đường miệng chuột là 235mg/Kg Thời gian

Tránh phun khi cây đang ra hoa ,

Không dùng cho cây hoa cúc và một số cây mẫn cảm với thuốc.Có thể

trộn với thuốc trừ sâu bệnh khác ngoại trừ các chất kiểm như Bordedux, lưu

huỳnh, vôi.

Ngoài ra hoạt chất Dimethoate còn được dùng để chế tạo một số thuốc

khác như :Bian 40EC, SOEC;Canthoate 40EC, 50EC;Dimenat 40EC;Fezmet

40EC;Tafgor 40EC,

7 CARDAN 95SP:

39

Trang 39

* Tên thường: Cartan

* Tên hóa học: S, S-Dimetylaminotrimetylene

Cardan 95SP là thuốc trừ sâu thuộc nhóm Carbamate, dạng bột hòa

nước chứa 95% hoạt chất Cartap, có màu xanh, mùi nhẹ, tan hoàn toàn trong

nước.

Có tác động tiếp xúc, vị độc và nội hấp.Phòng trừ côn trùng miệng nhai

và chích hút ở mọi giai đoạn sinh trưởng của trứng, các giai đoạn tuổi của sâu

non, bướm.

Có hiệu lực cao đối với nhiều loại sâu hại, kể cả các loại đã kháng thuốc

trừ sâu khác.

Phòng trừ hữu hiệu các loại sâu, rầy, rệp

Trên lúa : sâu dục thân, sâu cuốn la’, ray nâu, bo trĩ, sâu gai, sâu keo, sâu

nan,

Trên bap: sâu đục thân, sâu cn non, rệp.

Trên rau mau, đậu, đỗ:sâu tơ, sâu xanh, sâu đục qủa, rép,

Trên chè: ray xanh, bọ cánh tơ, sầu cuốn lá, sâu róm, sâu chùm, sâu xếp lá,

Trên các cây công nghiệp và cây ăn trái : sâu đục thân, sâu đục qùa, sâu

xanh, rệp, sâu vẽ bùa, .

Cardan 95SP có độc tính trung bình với người và gia súc, độc với ca, ất độc

cho tầm và dé gây mẫn ngứa.LD50 qua đường miệng chuột là

325-345mpg/Kg.Thời gian cách ly thuốc là 14 ngày

* Cách ding:

Lượng dùng từ 0, 5-0, 7 Kg/ha đối với sâu đục thân, sâu cuốn lá, sâu đục

qủa phun sau khi bướm ra rộ 5-7 ngày, cần thiết phun lại lần hai sau đó từ 7-10

ngày Các loại sâu khác phun khi thấy sâu non xuất hiện.

* Chú ý:

Cardan 95SP có độc tính mạnh với tầm vì vậy không phun thuốc gần nơi

nuôi tầm, cây dâu.

Cardan 95SP gây mẫn ngứa, do đó phải thực hiện day đủ các qui định về

bảo hộ lao động.

Không phun thuốc khi cây ra hoa hoặc lá còn ướt sương

Trang 40

Không phun cho cải bắp dưới | tháng tuổi vì Ở giai đoạn này thuốc có thể

làm cứng lákhi thời tiết nóng.

Có thể phối hợp hầu hết các loại thuốc trừ sâu bệnh, trừ chất kiểm

Ngoài ra hoạt chất còn được sản xuất một số thuốc như :altatap 95SP

;Mapan 95SP ;Tigidan 9SBHN ;4G, ,

8 D-C-TRONPLUS 98, 8 EC

* Tên thông thường : Petroleum sprayoil

* Tên hóa học : Mineraloil

* Đặc điểm:

D-C-Tronplus là dầu phun trừ sâu, có tác động tiếp xúc làm ức chế hệ

hô hấp của địch hại, Ngoài ra, dầu phun này còn có tác dụng gây ngán, xua

đuổi vá làm thay đổi thuộc tính sinh sản của một số loại sâu vẽ bùa, hoặc làmtrứng thối

D-C-Tronplus phòng trừ hữu hiệu sâu vẽ bùa, ray chổng cánh, nhện đỏ

hại cam quýt, và các loại dich hại khác như rệp sáp, rệp muội, ray mềm, bo

phấn, bọ trĩ

D-C Tronplus an toàn với người, gia súc, cá và các loài thiên địch, sử

dụng thích hợp trong chương trình phòng trừ dịch hại tổng hợp trên cây ăn trái.

* Cách dùng:

Sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh :dùng từ 300-500 ml thuốc pha với 100 lít

nước.Mỗi bình 8 lít pha 24-40 ml thuốc.

Nhện đỏ, nhện vàng, nhện trắng :dùng từ 500-1000ml thuốc pha với 100

lít nước Mỗi bình 8 lít pha 40-80 ml thuốc

* Chú ý :

Không phun thuốc khi nhiệt độ qúa 35° C hoặc khi đất khô, cây bị hạn

Không trộn lẫn với các loại thuốc trừ sâu, bệnh nhóm đồng,

dithiocarcabamate, lưu huỳnh.

Không phun hơn 1 lượng gấp 6, 7 lin so với số lần phun bình thường

trong năm.

9 DECIS 2, SEC

* Tên thường: Deltamethrin

* Tên hóa học :( s) cyano-m-phenoxybenzyl-(1R, 3R)-3-(2,

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN