PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC GỒM
VI- CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
Khi dùng thuốc trừ sâu ngòai việc tìm hiểu tính năng của thuốc cần phải hiểu rd thuốc có những phương pháp sử dụng nào và chúng có đặc điểm gì . Có
31
như vậy mới có thể tùy theo tình hình cụ thể để chọn thuốc sử dụng . Sử dụng
thuốc trừ sâu có 7 phương pháp chính sau.
VI.1. Phương pháp phun bội.
Là phương pháp đơn giản. Phương pháp này đòi hỏi phải phun đều, chu đáo làm cho trên bể mặt cây trồng hoặc sâu bệnh, cỏ dại phủ một lớp thuốc rất
mỏng , có tác dụng ức chế sinh trưởng của sâu bệnh cỏ dai, Có khi để tiết
kiệm thuốc tránh néng độ quá cao trong bột thuốc cần rắc thêm một lớp bột đất mịn.
~ Ưu điểm của phương pháp phun bột.
+ Tiện lợi công cụ đơn giản.
+ Hiệu suất cao.
+ Không bị hạn chế bởi nguồn nước .
+ Ít gây độc hại cho cây trồng.
Cho nên phương pháp này thích hợp trong việc phòng trừ sâu bệnh, cỏ
dại trên các cây lúa, ngô, bông, đồng cỏ chăn nuôi và rừng.
Khuyết điểm của phương pháp phun bột.
+ Bột thuốc dễ bị gió bay và nước mua rữa trôi nên lượng thuốc trên mặt cây bị giảm bét, rút ngắn thời kỳ hiệu qủa. hạ thấp hiệu qủa
phòng trừ.
+ Phải dùng nhiều thuốc vé mặt kinh tế không tiết kiệm bằng phun
mù.
V1.2. Phương pháp phun mù.
Tất cả các thuốc có thể tác dụng với nước như thuốc dầu sữa, thuốc bột sửa, thuốc bột thấm nước và những thuốc có thể hòa tan trong nước . Sau khi
pha lửang với nước là cú thể thu được nước dang sữa, nước huyền phự và dung dịch . Dùng máy phun thuốc làm cho nước thuốc hình thành những điểm mù
rất nhỏ đính đều lên cây trồng, sâu bệnh hoặc cỏ dại, đặc biệt là thuốc dầu sữa
và thuốc bột thấm nước do độ trãi và độ dính của chúng tốt hơn phun bột khó
bị gió thổi mưa trôi nên thời kỳ hiệu quả dài hơn, lượng thuốc và diện tích tiếp
xúc với sâu bệnh cỏ dai cũng tăng lên, hiệu qủa phòng trừ cũng sẻ tốt hơn.
Ngoài ra tưới cũng là phương pháp sử dụng thuốc nước. Đó là phương
pháp đơn giản được nông dân ta sáng tạo ra để phòng trừ sâu đục thân lúa . Để bột thuốc đã định lượng vào nước (thường lượng nước gấp 3-4 lần so với phun mù ) như dùng 1, 5 đến 2kg bột 666 6% pha với 500-1.000 lit nước . Khuấy đều dùng gáo nước múc tưới vào cây lúc cây khô ngọn và trắng bông . Phương
pháp này đơn giản hiệu quả rất nhanh nên rất nhiều nơi thích dùng.
32
VI.3. Phương pháp trộn đất và làm bả độc.
Tron đất là phương pháp mới tổng hợp từ trong thực tế đấu tranh lâu dài
với sâu đục thân lúa, cách chế rất đơn giản.
VD: Mỗi ha có thể dùng 0, 75 kg diplerec 90% hòa một ít nước trộn với
600kg cỏ tươi băm nhỏ, chập tối, rắc thành túi quanh góc cây bông hoặc ngô
để phòng trừ sâu xám hiệu gia rất rõ rệt . thức ăn làm bã độc có thể dùng trấu , cám, mùn cưa, lõi ngô, cỏ tranh, lá cây và khô dầu . Dù dùng thức ăn gì cũng
phải nghiền nhỏ, tốt nhất là đem rang lên để có mùi thơm sau đó trộn với thuốc chế thành bả độc, như vậy có thể hấp dẫn sâu hại hơn.
Trộn thuốc vào ngủ cốc để phòng trừ dế dũi, sâu thép họat động dưới đất, do phương pháp trộn ngũ cốc cẩn đến lương thực và khô dầu, gần đây lại có một số thuốc mới có thể trộn hạt hoặc trộn đất cho nên phương pháp trôn thuốc với hạt cốc nói chung không dùng nữa.
VI.4. Trộn hạt và ngâm hat.
Trộn hạt là dùng một lượng thuốc nhất định và lượm hạt nhất định cùng đổ vào dụng cụ trộn hạt đều làm cho mỗi hạt đều dính một lớp bột thuốc. Sau khi gico hạt thuốc dần dần phát huy hiệu lực phòng ngừa sâu bệnh hại. Phương
pháp xử lý này đối với việc phòng nấm trên mặt hạt có hiệu quả rất tốt, lượng thuốc dùng ít hao tốn tiện lợi, đơn giản.
VD : Dùng thuốc PCN và xêrêzan trộn hạt bông với lượng thuốc 0.5%
lượng hạt có thể trừ bệnh lóet than, bệnh héo rũ cây bông. Dùng 2-3kg thuốc
bột than hoạt tính timet 50% trộn với 100kg hạt bông hiệu quả thuốc có thể giữ
được đến sau khi mọc mẫm 40 — 50 ngày không bị rệp 6ng, nhện đỏ phá họai.
Những hạt đã trộn nói chung phải ủ 1-2 ngày làm cho hạt hấp thu hết thuốc./
Như vậy sau khí gieo mới đạt được hiệu quả trừ sâu phòng bệnh. Ngòai ra hạt
dùng để trộn phải khô, nếu quá ướt thì dễ gây độc hại ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm.
Ngâm hạt là lấy hạt hoặc cây mầm ngâm trong thuốc có nồng độ nhất định, qua một thời gian hạt và cây mim hấp thu thuốc để phòng trừ nấm bệnh
mang trong hạt hoặc mắm.
VD :Dùng kg thuốc 401 (C¿H,OS§;) 10% pha với 100 lít nước chế thành nước thuốc ngâm gốc dây khoai lang vào nước thuốc 20 phút, lấy ra trồng có thể phòng bệnh thối đen khoai lang. Ngòai ra còn có thể rải hạt lên mặt đất dày 15cm sau đó phun đều nước thuốc đã pha chế lên hạt, xáo trộn đều làm
cho hạt ướt và ủ một ngày đêm, hông khô rồi đem gieo. Phương pháp này đơn
giản hơn và có thể đạt đượcyêu câu ngâm hat.
33
VIS. Xử lý đất.
Là dùng thuốc đắp lên mặt đất hoặc phân xanh. Sau đó cày đất lấp lên hoặc dùng nước thuốc tưới thấm vào bộ rễ cây để ức chế hoặc diệt sâu bệnh
trong đất.
VD : Dùng 4—5Skg thuốc bột dipterec 2,5% trộn với 50kg đất bột rắc lên
đá phân xanh, rắc đến đâu cày lắp lỗ đến đó phòng trừ sâu xám rất có hiệu qua hoặc cứ mỗi ha dùng 1Skg thuốc bột BCB 50% thêm 75kg đất bột trộn đều và cùng gieo với hạt, hiệu quả phòng trừ bệnh phấn đen thâm lúa mì có thể đến đến 90%. Lúc xử ký đất phải nắm ững liéu lượng của thuốc để tránh gây
độc hại. Đặc biệt là một số cây mọc cạn, sức chịu đưng thuốc của chúng rất
khác nhau cần phải chú ý.
VD : Sức chịu đựng thuốc của đậu với thuốc bột 666 6% là 94kg/ha,
ngó SSkg/ha, lạc 7, 5kg/ha. Phải dựa vào tình hình cụ thể của cây trồng khác nhau và xác định liều lượng thuốc dùng.
V1.6. Phương pháp xông hơi.
Là lợi dụng hơi độc do thuốc sinh ra trong điều kiện bịt kín để tiêu diét
sâu hại lúa mì, đậu, gạo kho tang lương thực, bông .
VD : Dùng Brozon vào mùa đông sau 3 ngày liều lượng 0, 3kg/m’, vào
mùa hè thời gian và liều lượng có thể ít hơn, ngòai đồng ruộng cũng có thé
dùng thuốc xông hơi như dùng DDVD làm thành quc độc đặt vào chổ chĩa
cành cây bông. có thể tiêu điệt sâu hại bông.
VI.7. Phương pháp nhỏ giot vào dong chảy.
Pha chế thuốc thành nước thuốc và chế vào dòng chảy vào đồng ruộng
có tác dụng tiêu diệt sâu bệnh hại.
VD: Dùng clorofenamidin chế thành nước thuốc theo tỷ lệ 1:10 nhỏ vào nguồn nước chảy vào đồng ruộng cứ mỗi ha ding 3 lít nước clorofenamidi 25%
hiệu quả phòng trừ sâu đục thân đến 100%. Phương pháp này có nhiều ưu điểm, không cần máy phun thuốc tiết kiệm được sức lao động.
Ngoài ra còn có các phương pháp như phun khói, quét lên thân cây,
phun dung lượng thấp... Có thể căn cứ vào đặc điểm phá hại, cách sống của
sâu bệnh và cỏ dại, tùy từng nơi mà chọn cách dùng thích hợp.
34