CAC DANG THUỐC BẢO VỆ THỰC VAT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu sâu bệnh hại cây và các thuốc hoá học bảo vệ cây trồng (Trang 26 - 29)

PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC GỒM

IV- CAC DANG THUỐC BẢO VỆ THỰC VAT

LV.1/ Dinh nghĩa về thuốc bảo vệ thực vật.

Thuốc bảo vệ thực vật là những hợp chất hóa học (vô cơ, hữu cơ) những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, siéu vi trùng. tuyến trùng ) những chất có nguồn gốc thực vật, được ding để bảo vệ cây trồng và nông

sản, chống lại sự phá họai của những sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến

trùng, chuột, cỏ dại, chim...)

27

Những sinh vật gây hại cây trồng nông sản được gọi chung là những

dich hại . Những chất dùng để diét chúng gọi là thuốc trừ dịch hại .

Theo quy định hiện nay của Quốc tế và nước ta thì thuốc trừ dịch hại

không chỉ gồm những thuốc dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản mà còn cả những chất dùng để diệt trừ ve, bét hại vật nuôi, những côn trùng gây hại cho

người (ruồi, muỗi, dán .. ..) những chất làm rụng lá, làm khô cây để giúp cho

việc thu họach mùa màng bằng cơ giới được thuận tiện, những chất điều hóa

sinh trưởng cây.

LY.2/ Các nhóm thuốc bảo vệ thực vật.

Thuốc bảo vệ thực vật được chia thành từng nhóm tùy theo công dụng của

chúng.

Thuốc trừ sâu. ~ Thuốc trừ nhện.

~ Thuốc trừ tuyến trùng . ~ Thuốc trừ chuột.

~ Thuốc trừ ốc, sên, — Thuốc sông hơi để diệt trừ.

— Thuốc trừ chim hai nda. — sâu hai nông sản trong kho.

~ Thuốc trừ cỏ dại. ~ Thuốc trừ bệnh (nấm ).

~ Thuốc làm rụng lá cây. ~ Thuốc trừ cây không moc,

~ Thuốc điều hòa sinh trưởng cây. —- Thuốc làm khô cây.

Trong các nhóm thuốc BVTV trên đây, nhóm được sữ dụng nhiều nhất là thuốc trừ sâu, trừ nấm và trừ cỏ dại .

Mỗi lọai thuốc BYTV chỉ diệt trừ được một số dich hại nhất bệnh, chỉ

phù hop với những điều kiện thích hợp về thời tiết, cây trồng, đất đai, canh

tác...

1V.3/ Các chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật ding trong sẵn xuất Nông nghiệp.

1V.3.1) Sản phẩn kỷ thuật — hoat chất.

Những thuốc BVTV dùng trong sản xuất nông nghiệp ngày nay phần lớn là những hợp chất hữu cơ được tổng hợp trong nhà máy hóa chất.

Những chất này không tinh khiết, có chứa tạp chất và có tên gọi là sản phẩm

ky thuật .

1V.3.2) Gia công thuốc BVTV ,

Trừ một số trường hợp . Các sản phẩm kỹ thuật không thể dùng ngay để phun rãi trên đồng ruộng được vì có những nhược điểm sau :

+ Các sản phẩm kỹ thuật thường khó hòa tan vào nước, khó nghién

mịn để phun lên cây, vào đất cho đều.

28

+ Hàm lượng hoat chất trong sản phẩm kj thuật khá cao, khó phun rãi đều trên điện tích cin phun, khi sử dụng dé gây độc cho người, cây trồng.

Do vậy những sản phẩm kỹ thuật được gia công chế biến thành những

danh chế phẩm rồi mới dùng được.

Gia công là quá trình trộn các sắn phẩm kỹ thuật với các chất phụ gia, chất tải (chất độn) là chất không có độc tính đối với dịch hại, nhằm tạo ra các

chế phẩm để sit dụng được thuận tiện trong việc phòng trừ các dịch hại cây trong . Từ một hoạt chất có thể gia công ra nhiều dang chế phẩm khác nhau.

VD: Từ Diazion kỹ thuật có thể gia công thành các chế phẩm thuốc

hạt. Diazion 5H, Diazion 10H

1V.4/ Tên của một lọai thuấc BVTV.

Mọi chế phẩm thuốc BVTV déu có 3 tên gọi khác nhau.

VD :Thuốc trừ cỏ, Roundup có những tên sau.

Tên hóa học : N (Phosphono mcthyl)glycine.

Tén Chung : Glyphosate là tên gọi được các tổ chức quốc tế thống nhất

đặt cho hợp chất N (Phosphono methyl)glycine.

Tên riêng hay tên thương mại : Thuốc trừ cỏ Glyphosate có thể được nhiều hãng hóa chất sản xuất ra . Mỗi hãng sản xuất hoặc công ty đặt một tên

riêng để phân biệt sản phẩm của mình với sản phẩm của hãng khác .

VD : Cùng một lọai thuốc Glyphosate nhưng các hãng, các công ty

thương mại có thể đặt nhiều tên khác nhau như : Roundup, spark, pinup ...

IV.5/ Tính độc của một loai thuốc bảo vệ thực vật .

1V.5.1/ Tring độc cấp tính và trúng độc mãn tính.

Khi một lọai thuốc BVTV xâm nhập một lin vào cơ thể với một lượng

nào đó, cơ thể bị ngộ độc biểu hiện bằng triệu chứng đặc trưng . đó là sự trúng độc cấp tính.

Khi một loai thuốc BVTV xâm nhập vào cơ thể với một lượng nhỏ, thì

chưa gây ngô độc cấp tinh . Nhưng nếu ngày này qua ngày khác thuốc xâm

nhập vào cơ thể liên tục với những lượng nhỏ thì đến một lúc nào đó cơ thể bị suy yếu, có những bộ phận trong cơ thể bị tổn thương do tác động của thuốc .

đó lá sự trúng độc mãn tính.

29

IV.5.2/ Độ độc cấp tính - LDS.

Những loai thuốc nếu chỉ xâm nhập một ln vào cơ thể với một lượng tương đối nhỏ đã gây ra ngộ độc cấp tính thì lọai thuốc đó có độ độc cấp tính

cao,

Ngược lại những thuốc khi xâm nhập vào cơ thể một lần với lượng tương đối nhiều hơn mới gây ra ngô độc cấp tính thì thuốc đó có độ độc cấp tính thấp.

Những thuốc có độ độc cấp tính càng cao thì càng nguy hiểm càng để

gây ngô độc cho người.

Để đo độ độc của một lọai thuốc BVTV người ta dùng chỉ số LD 50 xâm

nhập qua đường miệng, qua đa.

LD50 là lượng chất độc cẩn thiết để giết được 50% cá thể sinh vật thí nghiệm (như chuột, thỏ ...) đơn vị tính là mg/kg trọng lương cơ thể con vật thử

nghiệm.

Trị số LDSO càng nhỏ thuốc càng độc . càng nguy hiểm dé gây độc chết

người và động vật.

Ngoài LD50 người ta còn dùng LC50 (nồng dộ gây chết cho 50% số con

vật tiếp xúc với thuốc qua da) để biểu thị độ độc của một lọai thuốc khi xâm

nhập qua da động vật. Trị số LC50 của một lọai thuốc càng nhỏ thì thuốc đó

càng dễ gây ngộ độc cấp tính cho động vật khi dính thuốc vào da động vật.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu sâu bệnh hại cây và các thuốc hoá học bảo vệ cây trồng (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)