Lưu Đức Hải đã nêu lên 8 mục tiêu chính của chiến lược phát trién đô thị và đô thị hóa bén vững, bao gdm: phát triển kinh tẻ; phát triển dân sé lành mạnh; quy hoạch xảy dựng đô thị tạo s
Trang 1— BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
ee | Em.
Người thực hiện : Trần Ánh Nhật Hướng
Người hướng dẫn khoahọc : ThS Pham Đỗ Văn Trung
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011
Trang 2So cam on
Song gua hink hee lip, nghién ce khea hee từ (lụt hién dé lai bhea tain bel
nghiip nay om dé whan dere ue quan lim ché bde, hating dén lin tinh cda yag thdy cổ
hhea (địa (ý thường bai hee tee plam thanh phé He Ché Minh, Bang bil od link cấm
chavs Mhiarihe xà đưa tosh Gacy, (Để ai cán tt vows mới dhịp lây Ue (uy bill on tee
Udy, 6 ht law dibu Ádâm Uhenin bed che em trong sat guá brink hee lip va (ae hide db đài
fm xin dine bay lé ling bei dn sdu she dén hel Pham bé Van Ivung — nytt dé
hin link hetrng din em tong suc guá tink tim hiti, nghién cin và hodn (liên ÁÁ¿a
badn.
fm xin bin bong cám on S0 Kb heach lẩu Ác Sé Sai nga Med beting, Cur
thing ké link Be Ria — Ving Tau; Uy ban Nahin din, Phing Luin ty bé thi, Phing
Tai nguyen Med biting, Thing Sad chink — KE heach, Phing NG cụ lhanh phé Ving
Tau dé giá de đạc mei diéu hidn (Á«m lei nhal dé con có die nhaing v2 bibu, (à¿ điệu
guy gái fluc vu che vibe nghién erie dé đều:
Cadi càng, em xin giề (0Ÿ cm on chin thanh din ban be va ngeti thin dé gitip Fe,
fae med ites kiéee lhudn (ý che om trong suid lhet gian her lip va lap hii khéa (aận.
Sin Cong.
TP Hỗ Chi Minh ngày 16 tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Trần Anh Nhật Hướng
Trang 3DANH MỤC BANG
wes
Bang 1.1 Cơ cau dân số thanh thị - nông thôn Việt Nam - eer 23
Bang 2.1 Sản phẩm công nghiệp chủ yếu của thanh phô Vũng Tàu 34
Bảng 2.2 Tổng thu ngân sách thành phố Vũng Tau giai đoạn 2001 - 2009 44
Bảng 3.1 Dự báo các phương án phát triển dân số Vũng Tau đến nam 2020 61 Bang 3.2 Định hướng một số chỉ tiêu về kinh tế - xã hội nhằm phát triển đô thị
Vũng Tau đến năm 2020 theo hướng bén vững 52555555562 6l
Bảng 3.3 Định hướng một số chỉ tiêu về quy mô dân số, mật độ dân số vả ty lệ lao
động phi nông nghiệp nhằm phát triển đô thị Vũng Tau đến nam 2020theo hướng bẻn vững 2-2-2222 SE 122C E9E2CEeeZvESCxvzrrrvrecrrei 62
Bang 3.4 Định hướng một số chí tiêu về hệ thống công trình ha tang đô thị nhằm
phát triển đô thị Vũng Tau đến năm 2020 theo hưởng bên vững 62Bảng 3.5 Định hướng một số chỉ tiêu vẻ kiến trúc, cảnh quan đô thị nhằm phát triển
đô thị Vũng Tàu đến nam 2020 theo hướng ben vững 63
Bảng 3.6 Dự bảo phát triển giáo dục đến năm 2020 2552225252222 72
Bang 3.7 Dự bao phat triển chăm sóc sức khóc đến nắm 2020 22-22-55: 74
Trang 4DANH MỤC HÌNH
wes
Trang
Hinh 1 1 Sơ đỗ phát triển bền vững shee seeps Is
Hinh 2.1 Lược đô hành chỉnh thành phố Vũng Tàu 5- 52252525522 29
Hinh 2.2 Biểu đỗ GDP thành phố Vũng Tau giai đoạn 1999 - 2009 32
Hinh 2.3 Biểu đỗ tổng số dan, số dân thành thị va tỷ lệ thị dần toàn thánh phô giai hen 16002 3 Ls LORCA PDL PORE Nanna rr Cree ere eee 36 Hinh 3.4 Biểu dé quy mô dân số giai đoạn 1999 - 2009 theo đơn vị hành chính 37
Hinh 2.5, Biểu đỏ tốc độ gia tăng dân số giai đoạn 2005 - 2009 theo đơn vị hành HN: 266740161017 SS0/ 20 SE EERIE 38 Hinh 2.6, Lược dé tốc độ gia tăng dân sé giai đoạn 2005 - 2009 theo đơn vị hành GD (26cy⁄/8020 0x6 đi à666iiSitisattistax@sai4isGssaiasd 39 Hinh 2.7 Biểu 46 mật độ dan số toàn thành phố và khu vực thánh thị, nông thôn giai hạn S000 eI cen re EE SEE 40 Hinh 2.8 Biểu dé mat độ dan số giai đoạn 2005 - 2009 theo don vị hành chính 40
Hinh 2.9 Lược để mật độ dan số năm 2009 theo đơn vị hành chính 41
Hinh 2.10 Biểu đồ cơ cấu lao động phi nông nghiệp thánh phd Vũng Tau 42
Hinh 2.11 Biểu để cơ cấu GDP thành phổ Vũng Tau năm 2009 43
Hình 2.12 Biểu đỗ quy mô GDP/người/năm và chuẩn đối với một số loại đô thị 43
Hinh 2.13 Biểu đỗ điện tích nhà ở bình quần cho khu vực nội thị thành phố Vũng Ti nào ZOO touxghtue0cnc 000612 const sancti oats tessa 45 Hình 2.14 Biểu đồ ty lệ dat phi nông nghiệp theo đơn vị hành chính $2
Hinh 2.15 Lược đỏ tốc độ gia tăng ty lệ đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2009 theo đơn vị hành chinh 2-2: 2-2222 3222CS2972122721227223297222cEZYerctcsree 53 Hinh 2.16 Sơ dé liên hệ giữa đô thị Vũng Tàu và vũng đô thị thành phố Hồ Chi BOT ISI: carve kesysvscseeonaa coxepesevvocesenstqupsavesnensniegs 0260946001666024023/40350640g8678200.4280540018ã0888) 34 Hình 3.1 Ban dé quy hoạch không gian đô thị Vũng Tau đến nam 2020 83
Trang 5GHI N00 LÔ ve ccossonasesannes snumnananiassonnnd ieaoounnd ipeuneesospmenneea’ 10
OU GA INR i Ne Oi a Naa coe 10
PY FBR Lar Tore HH0 p Rea SDOaT CORR ROR SCORN MOREIRA ESPEN 10
Ì:1⁄2' th eile AN ha liều i icc cca ta C 555) 13
1.1.3 Quan niệm về phát triển bên vững 2 255SSccrccccrcee lá1.1.4, Phát triển đô thị bên vững 00 ccceceeid 18
1.2 Các tiêu chi đánh gid mức độ đô thị hóa 5222255222202, 19
1.3 Những nguyên tắc chung của sự phát triển đỏ thị bên vững 20 1.4 Quan điểm vả nội dung phát triển đô thị và đô thị hóa bên vững tại Việt Nam 21
1.5 Thực trạng tinh hình phát triển đô thị va đô thị hóa tại Việt Nam 23
(6 Các mục tiêu chính của chiến lược phát triển đô thị va đô thị hóa bên vững 25 CHƯƠNG 2 TIM HIỂU QUA TRÌNH DO THỊ HÓA THÁNH PHO
ES | ne - A
2.1, Khải quát thành phó Vũng Tâu ¬Ừ — 28
2.1.1, Vị trí địa Íÿ ccc vxscnvterereerrtrrrsrkrrrxvderrxeerrssrrrrserrcrsrre 28
Trang 63:12, Sự phun địa Bệnh Chí: k2:2622202002222002 22022026 c S666 68
2.1.3 Điều kiện tự nhiên - 50622 ši4d6ibibdEi024002366GE 28
2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội sia sas eae ees 32
2.2 Quả trình đô thị hóa thành phố Vũng Tảu 36
phy AA "AY, 22400206 02646)16006150004666699i0336Á000A20600884600020141G02 006A ~` 36
2.2.2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 42
2/2.3,,mNNIE ghuaớgkx20xo0 0 189/0 6ssi20601(GS3800126e=50(1888401i60060650:G66ã,20u4tg) 42
324.:u sĩ bi thing ep hổi: cách 0264001006202 tSu01A6agg2sa4 44
35:5 Tỷ l đã nhỉ nồng CGH NER ec isisccerecsssssssiisisssnnsisonesesoastassstanssesumensvoresectvecensaet $
d400:: VI Và ih ea VF Anh HH NỔ: da nsauiisaesisedreeaesoraeeo==e 54
2.3, Đánh gia chung vẻ qua trình đô thị hóa thành phó Vũng Tâu $§
CHƯƠNG II ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN ĐÔ THỊ VUNG TAU THEO
HONG BER VD sicsscocceronenunmanncanesmmmnmennnn = $?
3.1, Căn cứ xây đựng định hướng phát triển đô thị Vũng Tau theo hướng bên
VỮNG «snes» ixcccacassscnanesacvasisavas nhhugn1 1e hàà6phà phghag461496068640)14066696690669/49009009070906470/00000/00094036e02 57
SC | ee 58
3.2 Dinh hướng phát triển đô thị Vũng Tau theo hướng bẻn vững so
3:2-1, Quan liền GARAGE tIÊN ve eo esiicocissoo06sg di 59
332, Mục tiên PHẾ wiba eased ee ee OD34:5: Đi lung gill er hl cscs cist sk aca casa ea 60
3.2.3.1 Định hướng phat triển kinh tế Sbi/kSG)50601001022026 633.2.3.2 Định hướng phát triển xã hội PS TÊN /29112770 72
3.2.3.3 Dinh hướng quan ly, bảo vệ mỗi trưởng - 79
3.2.3.4 Điều chính tổ chức không gian lãnh thé 555 555522 81
PHAN KET LUẬN - KIÊN NGHỊ 1iiiii499583:010006104235EG0)546G324244e\5 R6 TAL LIEU THAM KHẢO
Trang 7PHAN MỞ DAU
Trang 81 Lý do chọn đề tài
Đô thị hóa là quá trình tat yêu của lịch str phát triển nhân loại nó thê hiện sựlớn mạnh vẻ kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trên thé giới Từ thời ky Có đại đã có
các đô thị sim uất ở Lường Hà Ai Cập cho đến giai đoạn bing nỏ của quá trình
đô thị hóa sau cuộc cách mạng công nghiệp ở thé ky XVIII ma tiêu biếu là ởLondon (Anh) Paris (Pháp) Hiện nay, qua trình đô thị hóa vẫn tiếp tục diễn ratrên toàn thé giới Trong vòng 30 năm trở lại đây, các dé thị mọc lên như nam, dân
số đô thị trên toan thé giới đã tang gap đôi từ 1,6 tỷ ngưởi lên 3,3 tý người Dự bảo
trong vòng 30 nam nữa, chi tính riêng các nước đang phát triển, din số thành thị sé
lang thêm 2 tỷ người.
Việt Nam là quốc gia thuộc nhom nước đang phát triển nên cùng không nằmngoải quy luật phát triển tất yêu của quá trình đô thị hóa Đặc biệt, sau khi tiến hànhchính sách mở cửa nền kinh tế thị trường quá trình đô thị hóa ở Việt Nam đã diễn
ra mạnh mẽ Dân số đô thị ngày cảng tang lên, nhiều đô thị mới được thành lập
Hiện nay Việt Nam có 755 đô thị từ loại V đến loại đặc biết số dan đô thị chiếm
hơn 30% tổng số dân
Đô thị hóa tạo nên sức hút mạnh mẽ dân cư tập trung vào khu vực thành thị.
Chính vi thể, ngoài những mặt tích cực như đây nhanh qua trình phát triển kinh tế
xã hội, đô thị hóa còn gây nên sức ép cho đô thị Mật độ dân cư cao sẽ tác động đếnchất lượng cuộc sống của người dan, sự quá tải của cơ sở hạ ting, công bang xã hội
không được đảm bảo, môi trường tự nhiên bị ô nhiễm Việc định hướng dé hạn
chẻ những tiêu cực tại các 46 thị trở nên hết sức can thiết
Củng với sự ra đời của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tau, thành phố Vũng Tau được
thành lập ngảy 12 thang 8 năm 1991 Chi với gan 20 năm thành lập va phát triển,
nhưng thanh pho Vũng Tau lại có một vai trỏ rất quan trọng không chỉ trong sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của tinh Ba Rịa - Vũng Tau, của ving kinh tế trong điểm
phía Nam ma của cả quốc gia
Khi mới thành lặp, Vũng Tau được công nhận là do thị loại II, Sau những
thánh tựu nỗi bật vẻ kinh tế - xã hội, cũng như quá trình đô thị hỏa điển ra mạnh mẽ,
thành phỏ Vũng Tau đã được công nhận là đỏ thị loại IT nam 1999 Hiện nay cá
thánh phé đang ra sức xây dựng thánh phố, nang cấp đô thị dé đạt đô thị loại [ thuộc
Trang 9tinh năm 201$ Day chính là những minh chứng cho sự phát triển mạnh mẽ về kinh
tế - xã hội, sự đô thị hóa nhanh chóng của thành phô Vũng Tàu tử khi thành lập đến
nay.
Quá trình đô thị hóa thành phô Vũng Tàu dang diễn ra ngày một mạnh mẽ vẻ
quy mô lin chất lượng đô thị Điều nay được thé hiện qua sự gia tăng nhanh chóng
vẻ quy mô dân số đô thị, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp sự tăng trưởng kinh tế, cơ
sở hạ tang vật chat kỹ thuật, tỷ lệ dat phi nông nghiệp
Dé thấy rd hơn về quá trình đô thị hóa thành phd Vũng Tàu từ đỏ đưa ranhững nhận định, định hướng phát triển đô thị thánh phố Vũng Tau theo hướng bên
vững, tác giả đã thực hiện dé tài “Tim hiểu quả trình đô thị hóa và định hướng
phát triển đô thị thành phô Vũng Tàu theo hưởng bên vững”
2 Mục đích nghiên cửu
- Dé tải tìm hiểu qua trình đô thị hóa thành phố Vũng Tau tử năm 1999 đến
2009.
- Dinh hưởng phát triển đô thị Vũng Tau đến năm 2020 theo hướng bẻn vững.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tống quan cơ sở lý luận vẻ đô thị, đô thị hóa, đô thị bén vững;
- Xây dựng hệ thống chi tiêu đánh giả quá trình đô thị hóa và các tiêu chi pháttriển đô thị bền vững;
- Thu thập tài liệu, số liệu vé quá trình đô thị hóa thành phó Vũng Tau:
- Khảo sát, đánh giá, đồng thời so sánh, phân tích tổng hợp các số liệu, tài liệu
trên tất cả các phương diện sách báo, tạp chi, các báo cáo khoa học, các trang
web có liên quan đến nội dung nghiên cứu;
- Đưa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển đô thị thành phố Vũng
Tau theo hưởng bên vững;
- Thực hiện một số ban đỏ thẻ hiện nội dung nghiên cứu:
- Sưu tâm hình anh minh họa cho dé tai nghiên cứu
4 Giới hạn để tai
- Vẻ nội dung: Đô thị hóa lá qua trình kinh té - xã hội tong hợp nên cản đánh
giá trén nhiều chi tiểu Đôi với thành phd Vũng Tàu, tác giá chon nghiên cửu trên
Trang 10một sô nội dung sau: dan số tỷ lệ lao động phi nóng nghiệp, kinh tế, cơ sở hạ tang,
ty lẻ dat phi nông nghiệp, vị trí va phạm vi anh hưởng của đô thị
- Vẻ thời gian:
+ Để tai tìm hiểu quá trình d6 thị hóa thành phó Vũng Tau tử năm 1999 đến
năm 2009, tuy nhiên do có sự thay đổi ranh giới hảnh chỉnh nên trong một số trường hợp tác giả sử dụng số liệu giai đoạn 2005 - 2009;
+ Định hướng phát triển đỏ thị Vũng Tau đến nam 2020 theo hướng bẻn vừng.
- Vẻ không gian: Nghién cứu trên địa bản thanh phỏ Vũng Tau
5 Lược sử nghiên cửu dé tải
Đỏ thị hóa là quá trinh phát triển tat yếu của lịch sử nhân loại Quả trình đô thịhóa là minh chứng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, một khu vực
Chính vi thé, qua trình đô thị hỏa đã diễn ra trên phạm vi toàn thé giới và phát triển
mạnh mẽ cho đến ngày nay Việc nghiên cứu, tìm hiểu quá trình đô thị hỏa đã thu
hút sự quan tâm của các nha nghiên cửu các nhà khoa học trên thé giới và Việt
Nam.
Việc nghiên cứu quá trình đô thị hóa trên thé giới nhận được sự quan tâm của
rất nhiều nhủ khoa học Đô thị hóa lủ một quá trình day biển động va đa diện, vi vậyviệc lượng hóa gặp rat nhiều khó khăn, không tránh khỏi một số khác biệt trong lựa
chọn chỉ tiêu đánh gia bởi các nhà khoa học, các quốc gia và vùng lãnh thé khác nhau Các tai liệu của Liên Hiệp Quốc sử dụng chi tiêu dân sô để đánh giá trình độ
đô thị hóa trên thé giới Trong khi đó, cùng nghiên cứu quá trình đô thị hóa ở An Độ
nhưng tác giả N.G.Eian { L7, tr.$8] sử dụng 2 chi tiêu dân số va không gian lãnh thỏ.
rai liệu cua Trung tâm Đại học của Liên Hiệp Quốc (UNU) nghiên cứu đô thị hóa ở
Metro Manila (Philippin) đưa ra 3 tiêu chí xác định mức độ đô thị hóa nhưng cùng
chí 1a cúc tiêu chí vé dan sé.
Mỏi quan hệ giữa đô thị hoa va yếu tổ kinh tế - xã hội được nhiều tác gia để
cap có tác giá phân tích sâu và chi tiết trên khia cạnh kinh tế [11 | [17] [21] cỏ tácgia lại quan tâm đến van để dan số va lao động [16] có tác giả nghiền cửu vin đề
mỗi trưởng đỏ thị va chất lượng cuộc sông đưới tác động của đồ thị hóa {22].
Nhiều tát liệu nghiên cứu đố thị hóa trên thể giới chdu lục quốc gia va ảnh
hướng của nó đến khia cạnh kinh tế - xã hội va môi trường; Báo cáo tính hình dân
Trang 11số thé giới hàng năm của Liên Hiệp Quốc luôn có phản thông tin về hiện trạng đô
thị hóa trên thé giới cũng như xu hướng trong tương lai; Trung tâm Đại học của
Lién Hiệp Quốc có chương trính nghiên cứu quá trình đỏ thị hóa các nước khu vực
Chau A - Thai Binh Dương: “Chương trinh giáo dục phát triển” do Ngân hang Thẻgiới tải trợ có phân đẻ cập đến tác động của 46 thị hóa đến van đẻ môi trưởng trên
thé giới như: 6 nhiễm không khi, tải nguyên dat, nude
Quá trình đô thị hóa va những đặc trưng của nd ở Việt Nam được nghiền cứu
và xuất hiện trong nhiều tài liệu [22], [23] Dưới những góc độ chuyên môn riêng, tác
động của đô thị hóa được các nha nghiên cửu quan tâm ở các khia cạnh khác nhau.
Tác giá Đỗ Hậu nghiên cứu lý luận và thực tiền diễn biến dân số lao động
cũng như một số vấn dé xã hội học trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam [16].
Những thay đổi văn hóa đô thị trong quá trình đô thị hóa cũng được nhiễu tác giả
nghiên cứu.
TS Phạm Thị Xuân Thọ đưa ra 7 tiêu chí dé đánh giá quá trình đô thị hóa, baogdm cả yếu tô dan số va không gian lành thé [22] Trong Kinh tẻ học đó thi, PGS
TS Phạm Ngọc Côn trinh bảy tổng quát và kha nhiều phương pháp đánh giá đô thị
hóa hiện nay trên thé giới [11]
Đô thị hỏa được các nha khoa học trên thé giới và Việt Nam nghiên cửu rit
nhiều, tuy nhiên chỉ sử dụng chủ yếu chỉ tiêu dân cư, trong khí nghiên cứu đô thị hóa còn rất nhiều chỉ tiêu khác như kinh tế, cơ sở vật chat kỹ thuật
Trong Phat triển dé thị bên vững- Một số van dé vẻ cơ sở li luận và thực tiễn,
TS Dao Hoang Tuấn nêu lên nguyên tắc chung cho sự phát triển đô thị bén vững
phải đám bao cân bằng giữa các mặt kính tế, xã hội và môi trường [34] Đối với
phát triển đô thị bên vững tại Việt Nam, PGS TS Lưu Đức Hải đã nêu lên 8 mục
tiêu chính của chiến lược phát trién đô thị và đô thị hóa bén vững, bao gdm: phát
triển kinh tẻ; phát triển dân sé lành mạnh; quy hoạch xảy dựng đô thị tạo sự hắp din
cho đô thi; cung cắp day đú các ha tang dịch vụ: xử lý 6 nhiễm, bảo vệ môi trường, bao vệ nguồn tải nguyên; xã hội hóa công tác quy hoạch va phát triển đỏ thị va đỏ
thị hóa bên vững: quan lý hanh chỉnh dé thị va tai chính dé thị [15] PGS TS Lưu Đức Hai da xây đựng những tiêu chí chung cho phat triển đô thị bên vững ở Việt
Nam, nhưng chưa có những chi tiều cụ thé cho tửng loại đô thị.
Trang 12Thanh phố Vũng Tàu chính thức thành lập tir tháng 8/1991, tức là chi mới 20nam Tuy nhiên, lịch sử của Thành phố đã trải qua một thời gian rất dai, từ khi còn
la một vùng thuộc tinh Dong Nai (1975 - 1979), rỗi trở thánh cơ quan hành chính
trung tâm của đặc khu Vũng Tau - Côn Dao, Chính vi thể, đã thu hút được sự
quan tâm nghiên cứu của nhiều nha khoa hoc, nha nghiên cứu vả các nhà quản lý.
Đã có các để tải đã được nghiên cứu về quả trinh đô thị hóa của tỉnh Ba Rịa Vũng Tau như “Qua trình chuyên dịch cơ cau kinh tế tỉnh Ba Rịa - Vũng Tau”
-(GVHD: ThS Trương Văn Tuần, SVTH: Nguyễn Thị Hong, 2004); “Tim hiểu tác
động của quá trình công nghiệp hỏa, đỏ thị hoa đối với chất lượng cuộc sống tinh
Ba Rịa - Vũng Tàu” (GVHD: TS Phạm Thị Xuân Tho, SVTH: Nguyễn Thị Thủy
Mai, 2008); các bao cao vẻ tình hinh phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương như
“Ba Rịa - Vũng Tau 10 năm đổi mới va phát triển” (Văn phòng Ủy ban Nhân dân
tính Ba Rịa - Vũng Tau, 2000), “Bảo cáo tinh hình phát triển kinh tế - xã hội tinh
Bà Rịa - Vũng Tau” (Ủy ban Nhân dân tinh Ba Rịa - Vũng Tàu, 2007), “Quy hoạchtông thê phát triển kinh tế - xã hội tinh Ba Rịa - Vũng Tau đến nam 2015, tâm nhinđến năm 2020" (Uy ban Nhân dan tinh Ba Rịa - Vũng Tau, 2009), Như vậy, ở BaRia - Vũng Tau đã có nghiên cứu nhiều nội dung phát triển kinh tế - xã hội, nhưng
chi nghiên cứu riêng lẻ, chưa tổng hợp và chưa định hướng được đô thị bên vững
như thé nào Chính vi thể, đề tài “Tim kiểu quá trình đô thị hóa và định hướngphát triển đô thị thành phố Vũng Tàu theo hướng bên vững” là một đề tài còn
khá mới mẻ.
6 Hệ thống quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1 Hệ thông quan điểm
6.1.1 Quan điểm lãnh thé
Đây là quan điểm đặc thủ cua địa lý học Trên thực tế, các đối tượng địa lý
luôn có sự phản bố theo không gian lam cho chủng có sự khác biệt giữa nơi nảy với nơi khác, do vậy khí nghiên cứu bat kỷ đổi tượng địa lý nao can phải tim hiểu đặc trưng bẻn trong lãnh thô.
Vũng Tau có vị tri địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kính tế - xã hội riêng
không giống các địa phương khác nén tác động đến quá trình đô thị hóa cũng khác các địa phương khác Trong nội bộ thanh pho Vũng Tàu điều kiện tự nhiên điều
Trang 13-6-kiện kinh tế - xã hội ở các phường, xã khác nhau, nên qua trình đô thị hóa ở các địa
phương tương ứng khác nhau.
6.1.2 Quan điểm tổng hợp Tất cả các yếu tố tự nhiên và kính tế xã hội có quá trình hình thành va phat triển trong mối liên hệ nhiều chiều giữa các hiện tượng đó với nhau Đông thời, môi
đối tượng địa lý được thé hiện trên nhiều khia cạnh Do vậy, để kết quả nghiên cứu
dam bảo tính khách quan, khoa học thi can phải sử dụng quan điểm tổng hợp.
Quá trình đô thị hóa thành phố Vũng Tau thé hiện sự phát triển nhiều mặt: kinh tế, mức độ tập trung dan cư, chất lượng cuộc sông, lao động Dong thời, đô thị hỏa có mỗi quan hệ chặt chẽ với sự chuyển dịch cơ cau kinh tế tir nông nghiệp
sang công nghiệp - dịch vụ Như vậy việc tiền hanh nghiên cửu qua trinh đỏ thị
hóa thành phố Vũng Tau phải được tong hợp tử nhiều tiêu chí, hệ thông chỉ tiểu
khác nhau.
6.1.3 Quan điểm hệ thống
Các đối tượng, hiện tượng địa lý đều có sự tác động qua lại với nhau trong một
hệ thống nhất định khi một thành phan của hệ thống thay đổi thi nó gây ra anh
hưởng đến các thành phần khác của hệ thống, kéo theo các thành phan khác thay
đổi, cuối cùng lâm cho ca hệ thống thay đổi Hệ thống đó lại năm trong hệ thống
cap cao hơn vả những thay đổi của nó lại kéo theo sự thay đổi của hệ thống cao đó.
Thanh phổ Vũng Tau là một tổng thé lãnh thế bao gồm nhiều bộ phận cấu
thành, đồng thời đây lại là một bộ phận của hệ thống đô thị tinh Bà Rịa - Vũng Tàu
và cả nước Can nghiên cứu quá trình đô thị hóa thành phổ Vũng Tau như một hệthông: những thay đổi vẻ đỏ thị ở các phường, xã tác động đến quá trinh đô thị hoa
cả thành phổ tạo thành một xâu chuỗi kéo theo ca sự phát triển của quá trình đô thị
hỏa toàn tinh, toản vùng vả ca nước.
6.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnhBắt cử một đối tượng quá trình địa lý nảo cũng đều phải có quá trình phát
sinh, phát triển có lịch sử, có hiện tại va tương lai Quan điểm nay giúp cho những
nhận định trong nghiên cứu có được sự khách quan, toản diện hơn.
Xem xét quả trính đỏ thị hoa, sự tang trương kính tế - xã hội của thánh phỏ
Vũng Tau hay một lãnh thé bat ky nào khác đều phái dựa trên quan điểm lịch sử
Trang 14viễn cảnh, có nghĩa lá phải đánh giá mỗi quan hệ này từ những ngảy mới thánh lập,
so sánh với hiện tại vả rút ra những nhận định, đánh giá: đồng thời phải dự đoánđược xu hướng phát trién đô thị trong tương lai Có như thê mới tìm hiệu kỹ được
van dé, tir đó đưa ra những định hướng đúng din, phủ hợp cho việc phát triển đô thị
theo hướng bén vững
6.1.5 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
Phát triển bên vững là một khái niệm tương đổi mới Bên vững ở đây được
xem xét trên cả 3 góc độ: kinh tế, xã hội va môi trường Vẻ mặt kinh tế đó là tốc độ
tang trướng, hiệu qua và sự ổn định Vẻ mat xã hội vấn dé quan tâm là chất lượng
cuộc sống, công bing xã hội, đời sống van hóa, tinh than, việc xây dựng thẻ chế vả
bảo tồn di sản văn hỏa Về mặt mỗi trưởng, đó là vẫn đề giữ gin tinh da dạng sinh
học bảo vệ tải nguyên thiên nhiên ngân chặn sự ô nhiễm vả suy thoái mỗi trường
Dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội vả nội dung nghiên cửu, quan điểm nảy
đóng vai tro quan trọng, nhất là trong việc vận dụng quan điểm kết hợp với các yếu
16 kính té - xã hội sao cho phủ hợp với nội dung nghiên cứu
Quá trình đô thị hóa thành phó Vũng Tau cần được nghiền cứu về việc đảm
bao tăng trưởng kinh tế, nâng cấp cơ sở hạ ting, nâng cao chất lượng cuộc sống và
các vấn dé vẻ tác động của đô thị hóa đến môi trường, đảm báo hai hòa giữa các yếu
16 dé hướng đến việc phát triển bên vững
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6.3.1 Phương pháp thống kê - toán học
Đây là phương pháp rất quan trọng đổi với địa lý kinh tế - xã hội Sự tăng
trưởng phát triển cia kinh tế - xã hội được phản ánh qua các số liệu cụ thé Đỗi với
việc tim hiểu quá trình đô thị hóa thành phổ Vũng Tàu, tác gia đã dùng phương
pháp thống kê - toán học tử những nguồn số liệu từ các báo cáo, các bai viết, niên
giám thong ké
6.2.2 Phương pháp ban do - biểu đô
La phương pháp đặc trưng của địa lý học: “các công trình nghiên cứu đều bắt
đâu từ ban dé và kết thúc bằng bản đó”, Ban độ giúp chúng ta cô cải nhìn tổng
quan vẻ đổi tượng địa lý va nội dung nghiên cứu Ban đồ va biểu đỏ làm cho các số
liệu dữ kiện thé hiện sinh động hơn và giúp cho quả trình nghiên cứu được dé dang,
Trang 15nhanh chóng va day đủ hơn Đông thời khi minh họa bang biểu đó, ban dé kết quả
công trình sẽ sinh động và để hiểu hơn
Hơn nữa, sử dụng ban dé trong nghiên cứu, nhà địa lý để dàng tìm thay môi
liên hệ giữa các sự vật hiện tượng tự nhiên, dân cư môi trưởng vả sự phát triển
kinh tế - xã hội Chang hạn khi nghiên cửu quá trình đô thị hóa thành phỏ Vũng Pau, ban dé giúp tác giả nhận diện một cách bao quát cũng như những diễn biển vẻ
dan số, cơ cau sử dụng đất, theo lãnh thổ Ban đỏ thé hiện một cách trực quan,
sinh động các khia cạnh quá trình đô thị hóa như sự thay đổi dan cư, mắt độ dan
s6, qua đó, ta có thé dé dang nhận xét hiện trạng đô thị hóa của địa bản
6.2.3 Phương pháp thực địa
Phương pháp thực địa được sử dung rộng rải, thường xuyên khi nghiên cứu địa
lý địa phương va xem xét có hiệu qua cho ta nguồn thông tin dang tin cậy dé làm cơ
sớ xây đựng cho các phương pháp khác.
Trong quá trinh thực hiện dé tải, tác giả thường xuyén tìm hiểu thực tế địaphương Ngoài ra, bản thân tác giả sinh song trên địa ban tinh Ba Rịa - Vũng Tau
nên có một số hiểu biết nhất định vẻ tình hinh phát triển của tinh nói chung và thánh
phỏ Vũng Tau nói riêng
6.2.4 Phương pháp đự báo
Đây là giải đoạn khái quát, hệ thống hóa thông tin ở mức cao nhằm xác định
trạng thái đối tượng nghiên cứu trong tương lai
Phương pháp dự báo mang tính chất phức tạp vả tính xác suất Tính chính xác
của dự báo còn phụ thuộc vào môi quan hệ với biến động kinh tế - xã hội của thành
6.2.5 Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý
Hệ thông thông tin địa lý (Geography Information System) la hệ thông dùng
dé lưu trữ, xư lý phản tích tông hợp điều hanh va quan lý di liệu không gian.
Trang 16động thoi cho phép truy xuất và trình bay thông tin dưới dang dễ tiếp nhận, trao đối
vả sử dụng.
Chang han, trên cơ sở số liệu thông kê vẻ cơ cau sử dụng dat đô thị các
phường của Vũng Tàu có thể truy xuất thong tin cơ cấu sử dung đất đô thị giúp ta
dé dang nhận xét, so sánh vẻ cơ cấu sử dụng đất giữa các phường trong địa ban
Thanh phỏ.
7, Cầu trúc đề tài
Ngoải phản mở đầu và kết luận nội dung nghiên cứu đẻ tai bao gồm 3 chương:
- Chương |: Cơ sở lý luận.
- Chương 2: Tìm hiểu quá trình đô thị hóa thành phố Vũng Tau.
- Chương 3: Dinh hướng phát triển đô thị Vũng Tau theo hướng bẻn vững.
Trang 17PHAN NỘI DUNG
Trang 18CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẠN
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Khái niệm đô thị
Đô thị fa một thực thé đã xuất hiện trong lich sử xã hội loai người từ xa xưa,
khi ở nơi này, nơi khác bát đầu hình thành cách thức sinh hoạt khác biệt nép sinh
hoạt vẫn hang tồn tại ở thôn qué gan với nên sản xuất nông nghiệp Những thực thé
hình thành nên đô thị sau một quả trình chuyên động tổng hợp của những điều kiện
ban đầu như sự định ¢u va tang dan số trên một vùng nado đó, hoặc là do sự phát
triển công nghiệp, thương mại Trong các điều kiện ấy, trạng thái định cư dan dan
biến đổi vẻ chat, tử cộng dong tập trung ở các địa phương, cô lập tự cung tự cấp
với nên kinh té chủ yêu là nông nghiệp trở thánh một hinh thái tập trung dan cư với
những hoạt động kinh tẻ phí nông nghiệp
Trong cuộc sóng chúng ta thường gặp những thuật ngừ khác nhau chí đô thịnhư thị tran, thị xa, thành phó Đỏ thị 1a thuật ngữ tổng quát dùng dé chỉ các loạikhu định cư có tính chất phí sản xuất nông nghiệp và quy mô đô thị khác nhau Cónhiều khai niệm về đô thị:
Theo &atze! (1960): “Dé thị la sự tích tụ lâu dài của người và chỗ ở của họ,
chiêm một không gian không đáng ké và nằm giữa các cộng đông lớn ” Ông cũng nêu lén sự đổi lập của nông thôn dựa trên cơ sở trông trọt vả chan nuôi với hoạt
động đô thị dựa vào công nghiệp và thương mại, cũng như nhà ở nông thôn phân
tán hơn nha ở đô thị Theo Ratzel, nêu dan số chưa đẩy 2.000 người thi dém tập
trung dan cư đó mat tính chất đô thị [22 tr.7]
Theo Richtofen (1968): “Đồ thị là một nhóm tập hợp những người có cuộc
sóng khóng dua vào nóng nghiệp mà trước hết dựa vào công nghiệp”, và ông cũngcho rằng: '' Người dan đó thị phải dựa trên hoạt động sản xuất phi nông nghiệp với
các như edu sinh hoạt của họ chủ yếu do bên ngoài cung cấp " (22, tr7|.
Theo Yu Œ Xauskin: “Đô thị là một điểm quan cư có mật độ nhân khẩu cao
va dân cư ở đây không có hoạt động nóng nghiệp trực tiếp" (22 tr.7| Như vậy.
theo Xauskin thi mắt độ dan cư là nhân tổ quan trọng dé xác định đô thị.
Một khái niệm tương đổi hoản chỉnh hơn là của Bach khoa toan thư Liên Xỏ:
“DO thị la khu dan cư réng lon, dân cu ở day chủ vêu hoạt động trong các ngành
cong nghiệp, thương nghiệp cũng như các link vực phục vụ, quan lý khoa học và
van hoa” | 18 tr 10]
© Việt Nam, tên gọi đô thi có xuắt xứ tử lịch sứ hinh thành các đỏ thị có Việt
Nam, Các dé thị cổ Việt Nam được hình thành tử ba yêu tô là: đỏ, thành vả thị.
Trang 19Theo từ điển Tiếng Việt của viện Ngôn ngữ học, đô thị là “noi dân ew đồngđúc là trung tam thương nghiệp và cỏ thé cả công nghiệp thành phó hoặc thị tran”
{18 tr.11].
Theo các tác giả của công trình Quy hoạch xảy dựng phát triển đô thi, đô thị là
"điểm dan cư tập trung với mức đó cao, chủ yêu là lao động phí nông nghiệp có cơ
sở hạ tang thích hợp, là trung tâm chuyên ngành tông hợp, có vai trò thúc đây sựphát triển kinh tế - xã hội của ca nước, cúa mội miễn lãnh thé, của mot tinh, mét
huyện hoặc một vùng nào đó trong tinh, huyện ” (18, tr | L].
Từ đó cỏ thể hiểu đô thị là nơi tập trung dân cư rất đông đúc nơi đó dân cư
chủ yếu hoạt động trong các ngành sản xuất công nghiệp quản lý kinh tế quản lý
hành chính, văn hóa và các chức nang phi nông nghiệp khác Nói một cách khác, đô
thị là nơi tập trung dân cư với mật độ cao, đa số là những người lao động phi nông
nghiệp, dân cư sông va làm việc theo lỗi sống thanh thị Tuy nhiên, cho đến nay
chưa có ai đưa ra một định nghĩa xác đáng vẻ đô thị Những khái niệm quá phức tạpthường khó có định nghĩa xác đáng Do đó, để xác định một cụm dân cư có phải là
đô thị hay không, người ta căn cử vào một số tiêu chí
Ở nước ta, ngày 5/5/1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay la Chinh phú) đã ra quyết
định số 132/HĐBT quy định đô thị là các điểm dan cư có yếu tổ cơ bản sau:
| Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thie đây sựphát triển kinh tế của một vùng lãnh thé nhất định
2 Quy mô dan số nhỏ nhất là 4.000 người (miễn núi có thé thấp hơn)
3 Tí lệ lao động phi nông nghiệp lớn hơn 60% trong tổng số lao động là nơi
có sản xuất dịch vụ va thương mại hang hóa phát triển
4 Có cơ sở hạ ting kỹ thuật va các công trinh công phục vụ dân cư dé thị.
5 Mật độ dân cư được xác định theo từng loại đô thị phù hợp với các đặc điểm
của từng vùng.
Như vay, ở nước ta cúc điểm dan cư đô thị lá những điểm dan cư có mật độcao, lao động tập trung chủ yếu vao các ngành phi sản xuất nông nghiệp có cơ sở
hạ tang thích hợp phục vụ cho dan cư đô thi, lá trung tâm chuyển ngành hay tổng
hợp có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hôi của một ving lãnh thỏ hay cả
nước.
- Mật độ dân cư lá chỉ tiêu phan ánh mức độ tập trung dân cư đô thi, được tinh
bảng người/km” hoặc số người/ha.
- Lao động sản xuất phi nòng nghiệp bao gồm: lao động công nghiệp va thu
công nghiệp, xảy dựng cơ bản, giao thông vận tải, bưu điện ngản hàng, thương
nghiệp va dịch vụ công cộng, du lich, văn hóa, y tế, giáo dục, hanh chính
Trang 20- Lao động sản xuất nông nghiệp ở ngoại thành
- Cơ sở hạ tảng: giao thông, điện, nước, thông tin vệ sinh va các công trinh
công cộng phục vụ văn hóa xã hội, phục vụ giao dục va dao tạo nghiên cứu khoa
học như: công viên, câu lạc bộ, rạp hát, rạp chiếu phim, viện bảo tảng, trường học,
viện nghiên cứu khoa học bệnh viện
Đến năm 2001, theo nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 5/10/2001 quy định đỏthị là các điểm dân cư có các yếu tế cơ ban sau:
1 La trung tâm tông hợp hay trung tâm chuyên nganh
2 Quy mô dân số nhỏ nhất 14 4.000 ngưởi
3 Tí lệ lao động phi nông nghiệp trên 65% trong tổng số lao động.
4 Có đủ cơ sở hạ tang kỹ thuật và xã hội đạt từ 70% trở lên mức tiêu chuẩn,quy chuẩn đối với từng loại đô thị
5 Mật độ dan cư thay đổi theo timg loại đô thị, từng vùng
Việc xác định quy mỏ, vai trò, chức năng của 46 thị dựa vào hiện trạng và kết
quả nghiên cứu phân bổ lực lượng sản xuất, sơ dé quy hoạch vùng Mỗi đô thị có
một không gian vả địa giới riêng, bao gồm nội thị vả ngoại ô, tủy thuộc vao loại đôthị và đặc điểm tự nhiên của vùng kế cận Mỗi đô thị có các ngoại 6 khác nhau,
ngoại ô cỏ chức năng hỗ trợ cho nội thị Ngược lại ngoại ô 1a vanh đai chịu ảnh
hướng của nội thị vẻ các mặt kinh tế, chính trị, xã hội
Sự phát triển các chức năng kinh tế - xã hội vả quá trình đô thị hóa mạnh mè
lam cho các đô thị có xu hướng khong ngừng mớ rộng vành dai ra ngoại thành,
Việc điều chính ranh giới đô thị sẽ lả điều tất yếu đối với nhiều đô thị có sức hút lớn
(các đô thị đặc biệt, loại L loại HH, loại [H loại [V), riêng các đô thị loại V không có
ngoại ô.
Tử thực tế tinh hinh hiện nay, các nha nghiên cứu cũng như cúc chiến lược gia
đã đưa ra 10 tiêu chí tối thiểu cho sự hiện điện một đô thị:
| An toan công cộng (Public safty).
2 Giá lương thực, thực phim (Food cost)
3 Không gian sinh tổn (Living spaces)
4 Tiêu chuẩn nhà ớ (Housing standard).
Š Thông tin liên lạc (Communication).
6, Giáo duc (Education).
7 Sức khỏe công công (Public health)
8 Hòa bình va sự yến tinh (Peace anh quiet).
9 Thuận tiện giao thông (Trafic flow).
10 Không khi trong lành (clean air).
Trang 21-13-Theo thông tư số 34/2009/TT-BXD ngảy 30 thang 9 nim 2009 vẻ việc Quyđịnh chi tiết một số nội dung của Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngay 7/5/2009 của
Chinh phủ vẻ việc Phân loại đô thị, đô thị được cắt nghĩa la khu vực tập trung dân
cư sinh sông có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông
nghiệp, là trung tâm chính trị, hanh chính, kính tế, van hóa hoặc chuyên ngảnh, có
vai trò thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vung lãnh thỏ,
một địa phương bao gồm nội thành, ngoại thanh của thánh phd; nội thị, ngoại thị
của thị xã; thị tran,
Như vậy, khó có thé đưa ra một định nghĩa chính xác vẻ đô thị Nhưng có thé
tông ket rằng, đô thị là nơi tập trung dan cư với mật độ cao đa số là những người
lao động phi nông nghiệp, dan cư sông và làm việc theo lỗi sống thành thị với các
diéu kiện vẻ cơ sở hạ tang, vật chất có thé đáp img cho nhu cau của dân cư
1.1.2 Khái niệm đô thị hóa
Đô thị hóa là một phạm trù kinh tế - xã hội, lả quả tinh chuyển hóa va vận
động phức tạp mang tính quy luật, lả quá trinh phd biển điển ra trên quy mô toàn
câu, mang tính chất đặc trưng nhất của sự phát triển kính té - xã hội trong thời hiện
đại Quả trình nảy bao gồm sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực như cơ cấu kinh tế, cơ
sở hạ tang, phân bố lực lượng sản xuất, phân bỏ dân cư, dân số, kết cấu nghẻ
nghiệp lối sông văn hóa,
Đô thị hóa diễn ra rất sớm từ thé ky thứ [V trước Công nguyên Nhưng thuật
ngữ nay chi mới phổ biển vao những nam dau thé ky XX khi qua trình đô thị hóaphát triển trên quy mỏ toàn câu Và cho đến nay đã có nhiều khái niệm vẻ đô thị
hóa.
Đô thị hóa theo nghĩa tiếng Anh là Uzbanization tiếng Pháp là Urbannisationđều bắt nguồn tử tiếng Latinh là Urbanus “thuộc vẻ đô thị” Urbas "thành phố”: Laquá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểmquan cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất vả đời sóng
Từ dién Bách khoa Larouse cho rằng “Đô thị là hiện tượng dân số tập trung
ngây cảng day đặc tại những điểm có tính chất 46 thị" Theo khái niệm nảy, đô thị
hóa được xác định bằng sự kiện đản SỐ va sự phát triển không gian của thành phô.
Trong Từ điền Tiếng Việt cũng có khai niệm tương tự nhưng nhắn mạnh hơn
vai trỏ của đô thị đôi với sự phát triển xã hội: “D6 thị hóa lá quá trình tập trung đản
cư ngày cảng đông vào các đỏ thị và lam nang cao vai tro của thành thị đôi với sự
phat triển của xã hội.
Trang 22~14-Dù không đi sâu vao ban chất vả hiện tượng của chuyển động đồ thị hóa nhưng hai khải niệm trên cũng đã nói lên hai tính chat chung của đỏ thị hóa là sự
tập trung dan số và vai trò phát trién của thành pho
Theo các nhả địa lý, đô thị hóa đông nghĩa với sự tăng không gian, mật độ dan
cư, thương mại, địch vụ hoặc các hoạt động khác mang tính chất phi nông nghiệp
trong một khu vực theo thời gian.
Nha đỏ thị học lão thành của nước ta - Giáo sư Dam Trung Phường thì cho
rang: "Đô thị hóa la một quá trình diễn thé vẻ kinh tế - xã hội - văn hóa - không
gian gan liên với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong đó diễn ra sự phát triểnnghề nghiệp mới sự chuyển dịch cơ câu lao động, sự phát triển đời sông văn hóa,
sự chuyển đổi lỗi sống và sự mở rộng phát triển không gian thành hệ thống đô thi,
song song với tổ chức bộ máy hành chính, quân sự”.
Theo khái niệm này thi đô thị hóa là quá trình chuyền đôi trên tat cả các lĩnh
vực, từ kinh tế, x3 hội, văn hóa đến khoa học kỹ thuật va cá không gian cư trú của
con người.
Một khái niệm khác của GS.TS Nguyễn Thể Bá: “D6 thị hóa lả quá trình tậptrung dan số vào các đô thị là sự hình thành nhanh chong các điểm dan cư đỗ thịtrên cơ sở phát triển sản xuất vả đời sống Quá trình đô thị hóa cũng là quá trinh
biến đổi sâu sắc vẻ cơ cấu sản xuất, nghẻ nghiệp, cơ cấu 16 chức sinh hoạt xã hội, cơ
cau tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ nông thôn sang thành thị”.
Những khái niệm về đô thị hóa được nhận định khác nhau là do các tác giả
nhìn nhận ở đô thị hóa những khía cạnh khác nhau Xét trên phương diện cách sống,
đô thị hỏa la một sự thay đối lỗi sông va đồng thời thay đổi khung cảnh sống Xét
trên quan điểm sinh thái nhân văn thi đô thị hóa là quá trình chuyển động lam thayđổi lỗi sống và cảnh quan của một hệ thống quan cư tử hệ sinh thái kinh tế - xã hội
nông thôn sang hệ sinh thái kinh tế - xã hội đô thị Xét trên phương diện kinh tế thì
đô thị hoa là sự chuyển dich cơ cấu kinh tế tử nông nghiệp sang phi nông nghiệp
Mặc dù cén nhiều cách nhìn khác nhau vẻ đô thị hóa nhưng nhin chung các
nha nghiên cửu để thông nhất với nhau rằng đô thị hóa 1a vẫn để mang tinh tất yêu
khách quan va có tinh pho quát Đó là sự chuyển doi mạnh mẽ, sau sắc và toàn điện
trẻn tắt cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến van hóa 14 sự chuyển đổi tử nông
thôn sang thành thị, là nên sản xuất nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp với
sự tập trung đân cư ngảy cảng cao.
1.1.3 Quan niệm về phát triển bền vững
Phát triển bên vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển
về mọi mặt trong hiện tại mã vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai
Trang 23xa Khái niệm này hiện dang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thé giới, mỗi
quốc gia sẽ dựa theo đặc thủ kinh tế, xã hội chính trị dia lý, văn hóa riêng đểhoạch định chiến lược phủ hợp nhất với quốc gia đó
Thuật ngữ “phat triển bén vững” xuất hiện lin đầu tiền vào năm 1980 trong dn
phẩm Chiên lược bảo tôn Thế giới (công bỏ bởi Hiệp hội Bảo tôn Thiên nhiên va
[ải nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: “Su phat triển
của nhân loại không thẻ chí chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng
những nhu cau tat yếu của xã hội va sự tác động đến môi trường sinh thái hoc”
Môi trường
Khái niệm nay được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland(côn gọi lả Báo cáo Our Common Future) của Uy ban Mỗi trường va Phát triển Thể
giới - WCED (nay là Uy ban Brundtland) Báo cao này ghí rõ: Phát triển bên vững
là “sự phát triển có thé đáp ứng được những nhu cầu hiện tai ma không ảnh hưởng,
ton hại đến những khả năng đáp ứng nhu câu cua các thé hệ tương lai ” Nói cách
khác, phát triển bén vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả xã hội
công bảng vả môi trường được bảo vệ gin giữ Dé đạt được điều này, tắt cá các
thành phân kinh tế - xã hội, nhà cảm quyền, các tô chức xã hội phải bắt tay nhau
thực hiện nhắm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trưởng.
Sau đó, năm 1992, tại Rio de Janeiro, các đại biểu tham gia Hội nghị về Mỗi
trưởng vả Phát triển của Liên hiệp quốc đã xác nhận lại khái niệm này, va đã gửi di mot thông điệp rd rang tới tất cả các cấp của các chỉnh phủ vẻ sự cấp bách trong
việc đây mạnh sự hoa hợp kinh té, phát triển xã hội cúng với bảo vệ moi trường
Trang 24ló
-Năm 2002, Hội nghị thượng định Thế giới vẻ Phát triển bên vững (còn gọi lả
Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp tại
Johannesburg Cộng hỏa Nam Phi với sự tham gia của các nha lãnh dao cũng như
các chuyển gia về kính tế, xã hội va môi trường của gần 200 quốc gia đã tông két lại
kế hoạch hanh động về phát triển bên ving 10 nam qua và đưa ra các quyết sách
liên quan tới các van dé vẻ nước, năng lượng sức khỏe nông nghiệp va sự đa dang
sinh thái.
Theo Brundtland: “Phat triển bên vững lả sự phát triển thoả mãn những nhu cau của hiện tại va không phương hại tới khả năng đáp ứng như cầu của các thé hệ tương lai Đó là qua trình phát triển kinh tế dựa vào nguôn tài nguyên được tái tạo tôn trọng những quả trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học vả những hệ thông
trợ giúp tự nhién đối với cuộc sống của con người động vật va thực vật” Qua các
ban tuyên bố quan trọng, khái niệm nảy tiếp tục mở rộng thêm va nội ham của ndkhông chỉ đừng lại ở nhân tô sinh thái ma cỏn đi vao các nhân tô xã hội, con người
no ham chứa sự bình đảng giữa những nước giàu và nghèo, và giữa các thể hệ.Tham chí nỏ còn bao hàm sự can thiết giải trừ quân bị, coi đây là điều kiện tiên
quyết nhằm giải phóng nguôn tài chính can thiết dé áp dụng khái niệm phát triển
bẻn vững
Như vậy, khải niệm “Phát triển bền vững” được để cập trong bảo cáo Brundtand với một nội ham rộng nỏ không chi lá nỗ lực nhằm hỏa giải kinh tế va môi trường, hay thậm chí phát triển kinh tế - xã hội vả bảo vệ môi trường Nội dung
khái niệm con bao ham những khía cạnh chính trị xã hội đặc biệt la bình đăng xã
hội Với ý nghĩa nay, nó được xem là “tiếng chuông” hay nói cách khác là “tắm
biển hiệu" cảnh bao hanh vi của loái người trong thé giới đương đại
Kế từ khi khái niệm nay xuất hiện, nó đã gây được sự chủ ý và thu hút sự quan
tâm của toàn nhân loại (các tổ chức quốc tế, tổ chức phí chỉnh phủ, đảng phái chỉnh
trị các nhà tư tướng, các phong trảo xã hội, và đặc biệt là giới khoa học với việc
lam day lên các tranh luận về khái niệm nảy ma đến nay vẫn chưa ngã ngù)
Mộ: số quan điểm cho rằng khái niệm “Phat triển bên vững” mới chi dừng lại
ở cấp độ lý thuyết mơ hỗ và phức tạp, Dé hiểu rõ khái niệm va khả năng áp dụngcủa no ở từng phạm vi hay cấp độ can phải định nghĩa va thao tác hỏa khái niệm
trong khuôn khô mỗi phạm vi hay cap độ khả nang áp dụng va tinh phủ hợp của
khái niệm nảy chi có thé đo lường thông qua kiểm chứng thực tẻ
Khái niệm “Phat triển ben vững” được biết đến ớ Việt Nam vao những nam
cuỏi thập nién 80 đâu thập niên 90 Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khả muộn nhưng
nó lại sớm được thẻ hiện ở nhiều cap độ.
Trang 25Vẻ mat học thuật, thuật ngữ nay được giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh Da
có hang loạt công trình nghiền cứu liên quan ma đầu tiên phái kẻ dén [a công trình
do giới nghiên cứu môi trường tiên hành như “Tiến tới môi trường bên vững"
(1995) của Trung tâm tải nguyên và môi trường Đại học Tông hợp Hà Nội Công
trinh nay đã tiếp thu va thao tác hoá khái niệm phát triển bén ving theo báo cao
Brundtland như một tiền trinh đỏi hỏi đồng thời trên bến lĩnh vực: Bên vững về mat
kinh tế, bên vững vẻ mặt nhân van, bên ving vẻ mặt môi trưởng, bền ving vẻ mật
kỹ thuật “Nghién cứu xây dựng tiêu chi phát triển bén vững cấp quốc gia ở Việt
Nam - giai đoạn I` (2003) do Viện Môi trường và phát triển bền vững Hội Liên
hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiên hành Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu
chi phát triển bén vững của Brundtland vá kinh nghiệm các nước: Trung Quốc,Anh, Mỹ các tac giả đã đưa ra các tiêu chi cụ thé về phát trién bên vừng đổi với
một quốc gia là bền vững kinh té, bền vững xã hội và bén vững môi trường Ding thởi cũng để xuất một số phương an lựa chọn bộ tiêu chí phát triển bền ving cho
Việt Nam “Quan lý môi trường cho sự phát triển bền vững (2000) do Luu Đức Hải
va cộng sự tiến hành đã trình bảy hệ thống quan điểm lý thuyết va hành động quản
lý mỗi trường cho phát triển bền ving Công trình này đã xác định phát triển bênvững qua các tiêu chí: bền vững kinh tế, bên vững môi trường, bền vững văn hóa,
đã tổng quan nhiều mô hình phát triển bên vững như mô hình 3 vòng tron kinh kẻ,
xã hội, mỏi trường giao nhau của Jacobs va Sadler (1990), mô hinh tương tác da
linh vực kinh tế, chính trị, hành chính, công nghệ, quốc tế sản xuất, xã hội của
WCED (1987), mô hình liên hệ thong kinh tế, xã hội, sinh thai cua Villen (1990),
mỏ hình 3 nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường của Worl Bank
Chủ dé nảy cũng được bản luận sôi nỏi trong giới khoa học xã hội với các
công trinh như “Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ vả giải pháp" (1997) củaPhạm Xuân Nam Trong công trinh nay, tác giá lam rõ 5 hệ chi báo thể hiện quan
điểm phát triển bên vững: Phát triển xã hội phát triển kinh tế, bảo vệ môi trưởng phát triển chính trị, tinh than, trí tuệ và cuối cùng lả chi báo quốc tế vẻ phát triển.
Trong một bài viết gin đây đăng trên Tap chí Xã hội học (2003) của tác giả Bini
Dinh Thanh với tiêu dé “Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng cúa thé kỷ XXI" tác giá cũng chỉ ra 7 hệ chi báo cơ bản vẻ phát triển bén vững: Chi bảo kinh tế, xã hội,
môi trường, chính trị, tinh than, tri tué văn hoá vai trỏ phụ nữ va chi bao quốc tế.
Nhin chung các công trình nghiên cứu nay có một điểm chung là thao tác hỏa khải
niệm phát triển bén vững theo Brundtland, tuy nhiên cắn nói thêm rang những thao
tắc may côn mang tính liệt kẻ, tinh thích ứng của các chi bảo với thực tẻ Việt Nam,
Trang 26cụ thé là ở cắp độ địa phương vùng miễn, hay các lĩnh vực hoạt động của đời sống
xã hội vẫn chưa được lâm rõ.
“Phat triển bên ving” có nội ham rất rộng, mỗi thành tố trong đó đều có một ý
nghĩa riêng Một mẫu hinh phát triển bên vừng 14 mỗi địa phương, ving quốc gia
không nên thiên vẻ thành tô nay va xem nhẹ thành tô kia Van dé là áp dụng nó nhưthé nao ở các cắp độ trên vả trong các lĩnh vực khác nhau của đời sông xã hội
Dé chuyển hoá khái niệm phát triển bén vững từ cấp độ lý thuyết áp dung vao
thực tiễn, khái niệm cần được lam sáng tỏ sau đó ap dung oye tiếp đối với các lĩnh
vực khác nhau của đời sống xã hội.
1.1.4 Phát triển đô thị bền vững Quan niệm vẻ đô thị phát triển bền vững là một van dé lớn va 1a vẫn đẻ thời sự
nóng bỏng trước thực trạng phát triển đô thị trên toàn thé giới đang đối diện với hai vấn nạn:
- Mỗi trưởng ngảy cảng xâu đi, trái đất ngay cảng nóng lên do hiệu ứng nha
kính, tình hinh sử dụng đất nông nghiệp không hiệu qua lam ảnh hưởng tới an ninh
lương thực.
- Kinh tế càng phát triển thì sự phân hoá giảu nghéo ngay càng gia tang va trở
nên gay gat hơn.
Trên quan điểm phát triển bèn vững, đối với đô thị phát triển bền vững cũng phải dam bao 3 yếu tố chính đỏ la bền ving ve kinh tế, môi trường va xã hội Năm
2002, Ngắn hàng thé giới đã đưa ra bón tiêu chí của thành phỏ phát triển bén vữngtrong cơ chế thị trường lả: cạnh tranh tốt cuộc sống tốt, tải chính lành mạnh, quần
lý tốt Đây là bốn vấn dé cốt yếu nhất va là chia khoá của phát triển ổn định bén
vững cho mỗi thành phd.
Tông quan kinh nghiệm nghiên cứu và thực tién hanh đông vẻ phát triển bềnvững đô thị của một số các tổ chức ở các nước, các tổ chức quốc tế trên thé giới, có
thé kết luận rằng một đô thị bén vững trong quá trình phat triển, quan niệm day di
là: khi nó đạt được sự thông nhất trong một khuôn khó bên vững ca ba mặt kinh tẺ,
xã hội và môi trưởng, nhằm nâng cao chất lượng sông cua thé hệ hiện tại mà không
làm anh hưởng tới các nhu câu phát trién của thẻ hệ tương lại Khuôn khó đó phải
thể hiện thong nhất giữa qui hoạch kế hoạch, quan lý phát triển và hành đồng thực
hiện với sự đồng thuận cua mọi thành phan xã hội: Nhà nước tư nhân, công dong,
moi cap độ: địa phương thành pho và quốc gia
Nguyên lý mang tính qui luật của phát triển ben vững đô thị, đó là sự ket hợp
tôi Uru giữa các qui luật vận động của tự ohién va các qui luật van động kinh tế - xa
hội của đô thị nhằm xây đựng nên một môi trưởng nhân tạo (kĩ thuật), dam bao moi
Trang 27- 19.
quan quan hệ hai hỏa vẻ mat kinh tế, xã hội và môi trưởng trong đô thi, vùng lãnh
thé đô thị va ngoài vùng lãnh thé đô thị theo những giai đoạn phát triển nhất định.
Điều đỏ có nghĩa là: Đô thị sẽ có những biến đổi vẻ chất va lượng (qui mô) theo
không gian và thời gian Nguyên tắc bao trùm của sự phat triển bên vững là: Thỏa man các như cẳu phát triển của thé hệ hiện tại mà không lam tổn hại đến nhu cầu
phát triển của thể hệ tương lai.
Cụ thẻ, phát triển bên ving đô thị có các nguyễn tắc cơ ban sau:
- Xu hướng phát triển của đô thị không lam thé hệ tương lai phái tra giá bởi
sự yếu kém vẻ: Chiến lược phát triển - quỹ hoạch va quản lý đô thị: nợ nan, suy
thoái môi trường, cũng như các hậu qua xau khác của thé hệ hiện tại dé lại
- Đô thị phát triển cân bang giữa các mặt kinh tẻ, xã hội va môi trường Nói một cách khác, nó là sợi chí đỏ xuyên suốt quá trình phát triển, đỏ là sự thay thé liền tục tử trạng thái cân bang nay đến trạng thai cân băng khác.
- Một đô thị chi phát triển bên vững trong mỗi quan hệ bén vững với vùng
lãnh thé đỏ thị, các vùng va các đô thị khác mà nó chịu anh hưởng cũng phát triển
bên vững (thông qua các ludng trao đổi vật chat, thông tin, văn hỏa, ).
1.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ đô thị hóa
1.2.1 Dân số
Quy mé dân số thành thị (người) Là tông sé dân sống trong khu vực đô thị.
Tỉ lệ dan thành thi (tỷ lệ thị dan, đơn vị %): La chỉ tiêu đơn giản nhất phản ánh
mức độ đỏ thị hóa, được tính bằng tỉ lệ giữa số dan thành thị trên tổng dân sé
Mật đó dân số đó thị (người/km”): Là sé dan đô thị trên một đơn vị diện tích.
Ti lẻ dân số thành thị - nông thon Được tinh bằng tỉ lệ số dân thành thị trên
số dan nông thôn.
Tắc đỏ gia tăng dân số đó thị: Là chỉ sé tăng giảm theo đơn vị phan tram số
dan đô thị của năm sau so với năm trước hay của một giải đoạn nào đó (trên một
lãnh thỏ địa bản nghiên cửu)
Sự thay đổi dan số đỏ thị theo thời gian: Thé hiện sự thay đôi dân số đô thị qua
các năm, trong đó bao gdm gia tăng dân số tự nhiên va cơ học
1.2.2 Lao động
Ty lẻ lao động phi nóng nghiệp Được tinh bằng ty lệ lao động không thuộc
khu vực nông - lắm - ngư nghiệp trên tong số lao động, đơn vị ®e
1.2.3 Kinh tếTong thu ngán sách (ty đồng năm): La tong số tiến ngân sách thu được trong
nam, - THU VEN
m
Y{ AINE
Trang 28Can đối thu chi ngàn sách: Được tính bang hiệu số giữa tông thu ngân sách va
tông chỉ ngân sách
Thụ nhập bình quân đâu người (USD/người/năm): Là thu nhập trung bình của
mỗi người trong nam, được tinh bằng tổng GDP trên tổng dân số.
Tốc đô tăng trướng kinh tế (3%): Được tinh bảng tỷ lệ giữa tông thu nhập
(GDP) năm sau so với nam trước.
Ty lệ hộ nghèo (%): Được tinh bang tỷ lệ giữa tong hộ nghèo theo quy định
trên tong số dan đô thị
1.2.4 Cơ sở hạ tầng đô thị
Công trình hạ tang xã hội gồm: nhà ở các công trình dịch vu, thương mại y tế,
văn hoá, gido dục, đào tao, nghiên cứu khoa học, thé đục thé thao và các công trình
phục vụ lợi ích công cộng khác.
Công trình hạ tảng kỳ thuật gồm: giao thông, cắp điện và chiếu sang công
cộng, hệ thống cap nước hệ thống thoát nước, công viên cây xanh xử lý các chất
thái nghĩa trang, thông tin, bưu chính viễn thông
1.2.5 Đất đô thị
Tỷ lệ dat phi nông nghiệp: được tính bằng tỷ lệ điện tích dat không thuộc khu vực nông - lâm - ngư nghiệp trên tổng diện tích đất tự nhiên, đơn vị %.
1.2.6 Vị trí và phạm ví ảnh hưởng
Vị trí, vai trỏ, tam ảnh hướng của đô thị trong hệ thong đô thị cả nước: được
xác định trên cơ sở quy hoạch tổng thé phát triển hệ thống đô thị Việt Nam, quy
hoạch xây dựng vùng liên tinh, vùng tinh, vùng liên huyện, ving huyện.
1.3 Những nguyên tắc chung của sự phát triển đô thị bền vững
| Phát triển đô thị bén vững trong mối quan hệ bén vững với các vùng lãnh
thổ, đô thị khác ma nó chịu phụ thuộc
2 Phát triển bên vững đô thị trên cơ sở thực thi chiến lược - quy hoạch va
quan lý đô thị bên vững.
3 Lay con người làm trung tâm của sự phát triển.
4 Cân bằng giữa mục tiểu phát triển kinh tế va môi trường tự nhiên.
5 Cân đối giữa tang trướng kinh tế và phát triển xã hội.
6 Phát trién hai hòa giữa con người với công nghệ - kỹ thuật.
7 Đảm bao phát triển da văn hóa vả đời sông đạo đức, tính than của các nhóm
nưười khác biết nhau.
8, Dam bao an ninh, hoa bình, trật tự và ôn định xã hội,
9 Dam bao sự tham gia dan chú của người dân trong tiền trình phat triển đỏ
thị
Trang 29s0 L2
10 Công bang xã hoi trong đời sông kinh tẻ
11 Dam bao phát triển hai hòa giữa các thẻ hệ.
13 Xây dựng và duy tri quan hệ cộng đồng ắm áp
13 Phát triển không gian hợp lý
14 Phát triển cân đối giữa đỏ thị vả nông thỏn
1.4 Quan điểm và nội dung phát triển đô thị và đô thị hóa bên vững tại Việt
Nam
Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, phát triển đô thị va đô thị bên vững
cân thể hiển một cách suy nghĩ và một hướng giải quyết vẻ đô thị hóa ma trong do
việc xây dựng các đỏ thị sẽ được tiến hành một cách toan diện cxân đổi và vững
chắc trên cơ sở phát triển kinh tế, duy tri và phát huy những hiểu biết vẻ văn hóa xã hội, cỏ y thức tiết kiệm đổi với việc sử dụng nguôn tài nguyên thiên nhiên va thái
độ đúng dan hữu hiệu với công tác quan lý bảo vệ môi trường Phát triển đô thị can
phát huy những tiến hộ khoa học kỹ thuật, cẩn phổi hợp da ngành đa cấp va cẳn được xây đựng dựa trên các kế hoạch phát triển đô thị ngắn va dai hạn ma quy hoạch xây đựng đô thị đã quy định Đôi với từng đô thị dé tích cực thực hiện vòng
tuần hoàn lành mạnh vẻ phát triển kinh tế - xã hội - bảo vẻ môi trưởng từng đô thị
cần tập trung xử lý môi trường 6 nhiễm, cải thiện sinh thai đô thị, bảo vệ va sử dụng
hợp ly nguồn tải nguyên vá quản lý được tốc độ tăng trưởng dan sé và quy mô mởrộng đất dai đô thị
[rên phạm vi toản quốc sự hình thành vả phát triển các đô thị bên vững của
Việt Nam trong tương lai phải đạt được những yêu cẩu sau:
| Xác định mức độ đỏ thị hỏa trên toản quốc cho phủ hợp với quy mô dan số, động thai chuyên dịch dan cư va chiến lược phản hồ lực lượng sản xuất, lực lượng
lao động va định hình rõ công tác phân loại đỏ thị theo trinh độ của tién trình phát
triển đô thị và đô thị hóa bền vững;
2 Xác định rõ vai trò các đô thị trong hệ thông đô thị toán quốc cũng như xác định vai trò các đô thị trọng tâm trong các vùng lãnh thỏ là các đô thị cấp vùng cap
quốc gia hay cấp quốc tế;
3 Quy hoạch chiến lược phát triển đỗ thị và đỏ thị hỏa bén vững toán quốcphải được xây dựng phù hyp với chương trình dau tư phát triển đô thị của Chính
phú Dựa trén các chiến lược phát triển liên ngành xác định rõ yêu cẩu phát triển
kinh tế - xã hội nhu cầu sử dụng đất đai nhu cầu tôn vinh gid trị văn hóa lịch sử vá
bao vệ tải nguyên thiên nhiên của từng địa phương Trong do, phái hết sức chủ y
gan két chat chế giữa tỏ chức kỳ thuật liên vung với hạ tang kỹ thuật từng đồ thị va
các điểm đân cư xung quanh:
Trang 30tet2 *
4 Khai thác tiém năng có giới hạn, dam bao cân đói giữa khai thác tải nguyễn
môi trưởng, tải nguyên dat, nhân lực, phát triển kinh tế và phân bé dan cư trong các
khu vực đô thị va nỏng thôn, trong các vùng miễn vả trên phạm vi toàn quốc:
5 Quy hoạch chiến lược phát triển đô thị va đỏ thị hóa bên vig toản quốc
phải duy tri phát huy không gian van hỏa của các cộng đồng dan cư đỏ thị, xây
dựng các chương trình hành động cụ thẻ đối với công tác bảo tổn, cải tạo và xảy
mới dựa trên tiêm năng văn hóa xã hội vả tự nhiên:
6 Dé bao vệ môi trường dat, nước, không khí cho đô thị, cn áp dụng kỹ thuật
tiên tiến trong xây dựng các công trình hạ tang kỹ thuật, trong xử lý phản loại tái
ché chất thải rin vả trong xây dựng các dự an công nghiệp tập trung ở quy mỏ địa
phương vung va toàn quốc trên cơ sở tạo cơ hội cho việc nắng cao chất lượng mỏi trường sống cho đản cư Quy hoạch hệ thông ha ting kỹ thuật đô thị toán quốc phải dam bảo hiện đại, an toan, tiết kiệm vả phù hợp với các tiêu chi bên vững của vùng,
quốc gia và quốc tế Các khu công nghiệp tập trung phải dam bảo nghiém ngặt các
yêu cầu xứ lý ô nhiễm, đổi mới công nghệ, áp dụng dây chuyển kỹ thuật tiền tiền,
sử dụng nguyên liệu sạch, nguyên liệu sinh thai và phải đảm bảo các tiểu chuẩn ISO
về môi trường;
7 Cài tạo và làm mới đồng bộ các khu ở hiện có trong đô thị Triệt để thực
hiện bảo tổn cúc khu đô thị cổ vả cũ, củng lúc đáp ứng đúng vả du như cẩu xây
dựng phát triển các khu ở mới cho dan cư đỏ thị, đảm bảo đủ điện tích ở và môi
trường sông tốt cho mọi người Trong các khu dan cư cần tổ chức liên kết hợp lý
mạng lưới dịch vụ ngoài nha ở, đáp ứng các nhu câu sông của dan cư theo định kỷngăn va dai hạn Có kế hoạch xóa bỏ các khu nha ở chuột, các khu ở phí chính quy,các xóm dân vạn đò va các khu ban cư dé thị nông thôn và các khu công nghiệp:
& Phân bỏ, kết nổi và hoản thiện các trung tắm công cộng, các khu nghỉ ngơi
vui chơi giải tri và hệ thống cây xanh mặt nước trong đô thị Trong đó đặc biệt quan
tâm đến phát triển hệ thông cây xanh đô thị bảo lưu hệ thông sông hỗ kénh rach dé
tạo các không gian mớ, không gian trồng, các không gian nghỉ ngơi giải trí tạo cánh
quan chung va điều hòa mỗi trường không khí cho đỏ thị Hình thanh các hành lang cay xanh cách ly giữa các khu kho tảng bén bãi va các khu dan cư đô thi Tập trung
nang cap cải tạo các khu cây xanh bảo vệ các mat nước, các khu di tích lịch sử vả
các khu vực ven sóng va ven biển, dam bảo du khắc phục tinh trạng 6 nhiễm khôngkhí, ô nhiém không khi, 6 nhiễm nguồn nước va góp phân điều hoa không khi Phan
dau chi trêu cấy xanh trên dau người đạt 12 - 15 mỶ đối với đô thị loại đặc biệt 10
12 mv’ đổi với đỏ thị loại [ vá loại 2,9 - |! mỶ đổi với dd thị loại I va loại IV và 8
10 mỉ đôi với đô thị loại V:
Trang 319 Chinh quyền địa phương, cộng đông cin có sự tham gia trực tiếp, công bang
và cỏ tâm nhin dai hạn với các như câu phát triển đô thị hiện tại và của cá thé hệ
tiếp sau;
10 Xây dựng hợp ly cơ chế tải chính đô thị cho phủ hợp với các kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội Trong đó hỗ trợ tải chính thỏa đáng cho việc xử lý vả bảo vệ
môi trường đô thị Nghiên cứu tăng nguồn thu cho công tác quy hoạch xây dựng đỏ
thị dành phan ngân sách đúng và đủ cho dau tư phát triển đô thị theo quy hoạch và
kế hoạch ngăn hạn vả dai han đã được duyệt Tăng khả nang xã hội hóa thu hút
nguỏn lực của nhân dân và khai thắc tối ưu các nguôn tải chính khác của các tổ
chức tư nhân trong va ngoài nước dé phát triển đô thị bên vững
Đây chính là 10 yếu t6 tiên quyết thé hiện quan điểm chủ đạo trong chiến lượcphát triển đô thị va đỏ thị hóa bên vững tại Việt Nam
1 = Me trạng tỉnh hình pane trién đô thi và 66 - hóa tạ THÊ Nam
30 năm trước đây Tuy nhiên, mức độ phát triển đô thị ii vững phụ thuộc vảo tỉ lệ
đô thị hóa của từng quốc gia Đôi với các nước công nghiệp phát triển ở mức độ cao
như khu vực Tây Au, Mỹ, Nhật tỷ lệ dan tap trung ở các đô thi đạt trên 80% thi
xây dựng phát triển đô thị đã đi vào ổn định va từng bước đáp ứng được các yêu cầu
vẻ phát triển đô thị bên vững.
Ở Việt Nam, từ 1991 đến nay, dân số đô thị có sự tăng trưởng tương đổi ôn
định ở mức thấp, ty lệ din số đô thị tăng tử 17% năm 1990 lên 23.45% nam 1999,
hon 24% năm 2002 va gan 26% năm 2004, đến năm 2009 đạt 29,63% Tỉnh đến ngày
31/12/2010, cả nước có 755 đô thị (năm 2004 có 708 đô thị, năm 2007 có 729 đô thị), phân loại thành 2 đô thị loại đặc biệt, 10 đô thị loại I, 12 đô thị loại II, 47 đô thị
loại II], 50 đô thị loại IV và 634 đô thị loại V Trong đó có 5 đô thị trực thuộc trung
ương, 116 thành phó, thị xã trực thuộc tinh vả 634 thị tran
Bảng 1.1 Cơ cấu dân số thành thị - nông thôn Việt Nam
Đơn vị: %
Nam | 1991 2 1995 | 1999 | 2003 | 2006 | 2009
| Nông thôn 802 | 793 | 76A | We | na | 704 Ì—— -*^——r+
Nguon: Tong cục thông | kế Nién giảm thông kẻ, 2010
[rên binh diện rộng các đỏ thị của Việt Nam ngảy cảng phát triển mở rộng.
dan số ngày cảng tang, dòng dịch cư ngày cảng lớn, Chang hạn, nhóm di dan có 80% thời gian sống ở đô thị đang tăng nhanh tại các thánh phé lớn như Ha Nội có khoảng 10 — 12 vạn người va thành phố Hỗ Chí Minh có 30 - 35 vạn người, dan
Trang 32dén sự quả tai trong sử dụng hệ thông cơ sở sẵn có, rồi việc hình thánh các khu ban
cư quanh đỏ thi, 6 nhiễm môi trường vi nguy cơ mắt an toàn lương thực không
ngứừng tảng cao trên phạm vi rộng Bên cạnh đỏ, môi trưởng sinh thái vả cảnh quan
thiên nhiên thiêu được dau tư phục hôi nâng cap dẫn đến sự mat cân bang ve tainguyên ở nhiều nơi,
Tốc độ đô thị hóa và tăng dan số nhanh vượt quá năng lực chịu tải của các
trung tâm đô thị Tốc độ phát triển hạ tâng giao thông đô thị không theo kịp tốc độ
đô thị hoa va gia tăng số lượng xe cơ giới Mật độ đường sá của Hà Nội va thành
phỏ Hé Chi Minh chỉ bằng một nứa so với các thành phổ hiện đại trong khu vực Từ
năm 1986 đến nam 1996, điện tích cây xanh của nội thanh Ha Nội giảm 12%; điện
tích mat nước giảm 64.5% va ngược lại diện tích nha ở tăng thêm 22.4%, Tý lệ dân
số đô thị được sử dụng các hệ thông thoát nước còn thắp, khoảng 50 - 60% ở thành
phỏ Hồ Chi Minh và 35 - 40% ở Ha Nội vả Hai Phòng Binh quan đất ở theo đầu
người tại đô thị đạt 12 m”/người trong khi nông thôn là 59.1 m”/người.
Đỏ thị của nước ta hẳu hết là các khu đô thị mới Bến thành phó lớn 1a Hà Nội, thành phé Hỗ Chi Minh, Hải Phong va Da Nẵng dang trong quá trình phát triển dé
trở thành các thánh phô hiện đại Tuy nhiên, tinh trạng thiểu các cơ sở hạ tang đô thị
cơ ban như các hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thai, thu gom vả tiêu hủy chất
thai rắn, diện tích cây xanh, cộng thêm áp lực gia tăng dan sé d6 thị, dang lắm
suy thải các nguồn tải nhưng guyén môi trường, tăng trưởng kinh tế không thực sự
vững chắc vả chất lượng cuộc sống chưa được cải thiện.
Nhìn chung phát triển đô thị và đô thị ở Việt Nam còn chưa cân đổi (vùng
chậm phát triển chiếm đến 82% tổng diện tích đất đô thị trong khi chỉ có 18% điện
tích thuộc vùng đô thị phát triển) Tình trạng phát triển đô thị va đô thị hóa hiện nay
chưa thể hiện rõ bản sắc địa phương của ving, miễn va đặc điểm khí hậu ít nhiều
tạo sự khác biệt giữa thành thị vả nông thôn Vẻ tải chính đỏ thị cũng chưa kích
thích vả chưa huy động được sự tham gia của khối kinh tế tư nhân va từ cộng đồng
do nhận thức vẻ phát triển dé thị va đỏ thị hóa còn bị hiểu sai lệch nhiều nơi đô thị
hóa tạo nên hình ảnh phát triển đô thị lộn xộn thiểu mỹ quan
Vẻ quy hoạch va dau tư xây dựng cơ sở hạ tang ở phản lớn các đô thị Việt
Nam déu chậm so với phát triển kinh té - xã hội đỏ thị Quy hoạch chung xảy dựng
đỗ thị đã được lập cho hấu hết các đô thị lớn nhỏ, tuy nhiên quy hoạch chuyển
nganh kỹ thuật hạ tầng đô thị như cấp nước thoát nước và xứ lý nước thai chỉ mới
được lập cho các thánh phé lớn như Ha Nội, Hai Phòng, thành phỏ Hỗ Chí Minh Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang đỏ thị thiểu đồng hộ, kinh phí đầu tựu chú yêu vẫn
trồng chữ vao các nguỏn tải trợ tử nước ngoài Quá trinh xảy dựng các dự an phát
Trang 33- 25
triển đỏ thị, đặc biệt các dự án xây dựng công trinh ha tảng kỳ thuật diễn ra con
cham va khả năng hội nhập quốc tế chưa cao, Chính vi vậy nên việc thực hiện chiến
lược phát triển đô thị va đô thị hỏa trên toàn quốc vẫn còn nhiều hạn chế vướng
mắc
Thời gian qua, nước ta đã có những chính sách chung vẻ phát triển đô thị và quan ly bat động sản như Luật Pat dai, Luật Đầu tư, Luật Dau thầu, Luật Kinh doanh bat động sản và Luật Nhà ở nhắm khắc phục những tiêu cực trong quá trình
đỏ thị hóa Một tong thẻ phát triển được quy hoạch nhiều năm qua nhiều giai đoạn
đã được vạch ra nhưng đến thời điểm này vẫn chưa phát huy tác dụng một cách hiệu
qua do tốc độ đồ thị hỏa diễn ra quả nhanh
Hiện tai, Chỉnh phủ đang chuẩn bị cho một chiến lược phát triển đô thị toan
diện hon, từng bước thực hiện việc phát triển đô thị phủ hợp với tình hình thực tế và
nên kinh tế đất nước, cũng như hội nhập vào nên kinh tế thé giới
1.6 Các mục tiêu chính của chiến lược phát triển đô thị và đô thị hóa bền
vững
Phát triển đô thị va đỏ thị hóa bên vững bản chat là hướng tới việc nâng cao
chất lượng cuộc sông cho con người hướng tới công nghiệp hóa đánh giá đúngtiểm năng, khai thác kinh tế có hiệu qua va quan tâm đến các vấn để toản cầu nhưng
vẫn duy tri hải hòa ban sắc văn hóa địa phương và bao vệ môi trường Phát triển đô
thị và đô thị hóa bén vững cần thẻ hiện được các nội dung chính sau:
1.6.1, Phát triển kinh tế
Đô thị can được tính toán phát triển phủ hợp với tiểm năng sẵn có và triển
vọng phát triển kinh té của địa phương Cân đổi vốn đầu tư theo khả năng tăng
trưởng kinh tế - xã hội theo từng giai đoạn, từng nhóm ngành, theo kế hoạch pháttriển đô thị con cân được tính toán sử dụng tiết kiệm hiệu quả các nguồn tải
nguyên: dat đai, nguồn nước, năng lượng va lao động đô thị
1.6.3 Phát triển dân số lành mạnh
Vẻ yêu tổ xã hội đô thị cần được đánh giá day đủ về dan số lao động ty lệ đôthị hóa, dòng dich cư va xu hướng di dan, sức chứa tôi da, khá năng chịu tác độngcủa thiên tai, tác động của địa chắn đến phát triển dân số đỏ thị Tăng cường quản lýdân số tử ngoái thánh phỏ vào, điều chính phan bo dân cư thúc day phat triển hải
hoa với phát triển kinh té - xã hội va bao vẻ, giữ gin tải nguyên môi trưởng.
1.6.3 Quy hoạch xây dựng đô thị tạo sự hap din cho đô thị
Quy hoạch xây dựng đô thị phải đảnh giá được day dủ điều kiện địa lý và
ngudn tải nguyên dé đánh giá đúng vị trí, chức nang va vai tro của tửng đề thị Cần
dối đất dai, cơ sở vật chất vá tạo lập môi trường thích hợp cho người dan là chủ thẻ
Trang 34-26-của đõ thị được sông lắm việc và nghỉ ngơi tốt nhất đề tai tao sức lao động cao nhất
cho xã hội.
Quy hoạch va kế hoạch sử dụng đất dai đô thị phải được lập theo hướng phát
triển cân bằng giữa đô thị và nông thôn giữa đất phát triển mới va cũ, va có kẻ
hoạch dải hạn với các khu dat dự phóng
Quy hoạch phải dé xuất được một hệ thống kết nôi không gian tạo sự hap dan
cho dé thị (hap dẫn mang cả ý nghĩa tạo vẻ đẹp cho đồ thị va tạo sự hắp dẫn các nha
phat triển)
Đảm bao đánh giá tác động môi trường cho các dy án quy hoạch cai tạo và quy
hoạch phát triển đô thị Dé xuất được các dự báo phát triển 46 thị ngắn va dai hạn đúng va đú đối với điều kiện kinh tế - xã hội - môi trường của địa phương:
1.6.4 Cung cấp đẩy đủ các địch vụ hạ tầng
Hạ tang kỹ thuật đô thị can được quan tâm xây dựng va quản lý đồng bộ các
mat như sau: Chuẩn bị kỳ thuật đô thị; Hệ thống giao thông đô thị; Hệ thống cap nước và hệ thống thoát nước đô thị; Hệ thống cấp năng lượng điện chất đốt đô thị
và chiếu sáng đô thị; Hệ thông quản lý tai chế chất thái ran, nước thải và vệ sinh
môi trưởng đô thị; Hệ thông quan lý nghĩa trang va các chất phát thải.
Việc xây dựng và cung cấp các dịch vụ nảy phải được thực hiện trên quan
điểm tiết kiệm, chống hao môn that thoát, chống 6 nhiễm va phải triệt để tuân thủ theo quy hoạch xây dựng đô thị bén vững đã được duyệt;
1.6.5 Xử lý 6 nhiễm, bao vệ môi trường, bảo vệ nguồn tải nguyên
Môi trường đỏ thị cdn quan tâm xử lý môi trường 6 nhiễm, gồm phòng chống
6 nhiễm không khí, 6 nhiễm nước ô nhiễm chat thai ran, 6 nhiễm công nghiệp 6 nhiễm tiếng 6n, điện tử, hóa chất độc hại vả các chất phỏng xạ.
Cải thiện môi trường sinh thái đô thị, gồm xây dựng các tuyến vành dai xanh
đô thi, tang cường xây đựng bảo vệ sinh thái các khu vực trọng điểm, tang cường
phủ xanh nội thành.
Bao vệ va sử dụng hợp lý tai nguyên, gồm nghiêm ngặt va sử dụng hợp lý các
nguồn nước, tăng cường bảo vệ va sử dụng hợp ly tải nguyên dat dai, ting cudmg
quan ly nguồn nguyễn liệu sử dung dé san xuất vat liệu xây dựng
Tao dựng mỗi trường canh quan, môi trường văn hóa xã hội phủ hợp với sinh
thai địa phương va thẻ hiện rõ tat ca các gid trị vật chat va tinh thân của đô thị:
1.6.6 Xã hội hóa công tác quy hoạch va phát triển đô thị và đô thị hóa bên
vững
Xã hội hoa công tác phát triển đô thị trên cơ sở quan tam nang cao sự hiểu biết
cua chỉnh quyên địa phương va cộng đồng vẻ cong tác phát triển đô thị và đỏ thị
Trang 35hóa bén vững, đồng thời khuyến khích họ tham gia vào công tác học tập, thực hiện
va quan lý quy hoạch va phát triển đô thị:
1.6.7 Quản lý hành chính đô thị
Quan lý thực hiện phát triển đô thị phải được phối hợp hai chiều tử cắp quan lý
trung ương đến địa phương, dén người dan va ngược lại Dé xuất quy chẻ gắn kết
quy hoạch với thé chế quan lý hành chính công tại địa phương:
1.6.8 Tài chính đô thị
Huy động va cân đôi hợp lý các nguồn tải chính đô thị trên cơ sở tăng cường
sự tham gia của cộng đồng trong công tác quy hoạch xảy dựng dé thị Ngoải ra quán
lý phát triển đô thị còn cân quan tam điều chính công tác quản lý hành chính va
phân phỏi von đầu tư cho xây dựng cơ bản theo định ky, hang năm 5 năm một lẫn
vả dai han;
Các nội dung trén phải được lông ghép vào các chương trinh lập quy hoạch va
kẻ hoạch hành động phát trién đô thị và đó thị hóa bẻn vừng quốc gia Dương nhiên
theo ý nghĩa này, phát triển đô thị và đô thị hóa bén vững không bó hẹp theo quan
điểm chính trị và hay là ý tưởng của giới chuyên môn, phát triển đô thị và đô thị hóa
bén vững phải được thực hiện ca theo định hướng của Nha nước và cũng rat cần các
chương trình hành động thé hiện sự đồng tỉnh ứng hd của đông đảo các cắp chínhquyền địa phương vả cộng đông
Trang 36Thanh phố Vũng Tau nim ớ vị trí 10°19" - 10°28" độ vĩ Bắc và 107°03"
107912" độ kinh Đơng, thuộc phía Nam của tinh Ba Rịa — Vũng Tau, cách thánh
phố Hé Chi Minh 120 km va thành phố Biển Hồ 100 km vẻ phía Bắc, cĩ 16
phường và | xã trực thuộc (Long Sơn) Tổng diện tích tự nhiên của thành phế ta
149,64 km”, chiếm 7,53% điện tích tự nhiên toan Tỉnh.
Thanh phơ Vũng Tau năm ở vị tri ba mặt tiếp giáp biển với tổng chiều dai ba
biến lả 48,1 km, chiều ngang 20 km va chiéu rộng trung bình khoảng 4 km Phía
Đơng và phia Nam Vùng Tàu giáp Biên Đơng, phía Tây giáp vịnh Ganh Rai, phía
Bắc giáp thị xã Ba Rịa qua sơng Cỏ May một phan huyện Tân Thanh va huyện
Long Điền
2.1.2 Sự phân chia hành chính Ngày 12 tháng 8 năm 1991, tinh Ba Rịa - Vũng Tau được thành lập, thành phê
Vũng Tau là trung tâm hảnh chính của tỉnh va là đơ thị loại HI Khi mới thành lập,
tồn thành phố cĩ 11 phường va xã đảo Long Sơn
Năm 2003, thành phé Vũng Tàu cĩ sự thay đổi về địa giới hành chính: tách
phường 9 ra thành hai phường lả phường 9 vả phường Thăng Nhất; tách phường ||
ra thành hai phường là phường |! và phường 12 Như vậy sau nam 2003, toan
thanh phố cĩ14 phường va xã đảo Long Sơn
Đến năm 2005, thành phĩ Vũng Tau lại cĩ sự thay đơi địa giới hanh chính sau
khi thực hiện Nghị định số 212/2004/NĐ-CP ngay 24 tháng 12 năm 2004 của Chính
phủ vẻ việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập phường, xã thuộc thành phố
Vũng Tau và huyện Châu Đức tinh Ba Rịa — Vũng Tàu Trên cơ sở đĩ, thành phd
đã thành lập thêm hai phường mới là phường Rạch Dừa và phường Nguyễn An
Ninh, điều chính lại địa giới hành chỉnh một số phường Như vậy sau năm 2005,
tộn thành phố cĩ 16 phường va xã đảo Long Sơn Sự phân chia hành chính nay được giữ cho đến ngảy nay.
2.1.3 Điều kiện tự nhiên
2.1.3.1 Địa hình
[hánh phé Vũng Tau lá vùng đất cĩ địa hình kha đa dang được chia thánh các
dạng đặc trưng như sau:
Trang 37- Dãy cồn cát tự nhiên: Năm doc bán dao;
- Khu vực đất cao: Bao gồm 4 khu vực là khu vực phường 10, Rạch Dừa (cao
độ trung binh 6 m), khu trung tâm (cao độ nên tử 3 - 6 m), khu Chi Linh (cao độ
nên tir 3 — 5 m), khu sân bay Vũng Tau (cao độ nên tir 3 — 4 m)
- Khu đất đầm lầy, tring: Bao gdm 2 khu vực là khu đắt đắm lấy, trũng có
cao đồ nên tử 0,5 - 1.5 m, nằm giữa bán đảo Vũng Tàu, chạy dọc suốt từ hỗ Bau
Trang 38-30-Sen đến hé Cửa Lap; các khu vực nhiễm man (Bên Dinh, Đông Xuyên, Cứa Lap va
khu vực từ Eo Ong Từ dén câu Có May
- Khu Go Gang: Được chia thành 3 khu vực chu yếu la khu vực cao (cao độ
từ 1,8 - 2,2 m) được tạo thanh do quá trình thôi cát của gió hiện tại dang trong điều
va cây ăn qua: khu vực tring chịu ảnh hướng cua thuy trieu, day là khu vực nme
cây ngập man, một số nơi được khai thác sử dung làm đâm nuôi tôm và sân phơi
mudi
- Khu Long Sơn: Đảo Long Sơn có 3 dang địa hình chính là vùng đôi núi
(Đổi 84 va Núi Nua), vùng bình nguyên (nam giữa Núi Nua và Đôi $4), vùng sinh
lay ven biến ngập man
2.1.3.2 Khí hậu
Mỗi nam có hai mùa rõ rệt lá mùa mưa va mùa khô với nên nhiệt tương đối
cao nhiệt độ trung binh hang năm trên 27°C, độ ẩm bình quản hang năm gan 80%
với trung binh 2.500 giờ nang mỗi năm lượng mưa trung binh cả năm đạt trên1.000 mm Thành phé Vũng Tau là địa điểm đặc trưng của khí hậu biến, rắt thuận
lợi cho việc phát triển ngảnh du lịch cũng như việc phát triển kinh tế - xã hội cua
vùng nói chung vả của thành phó nói riêng.
2.1.3.3 Thủy văn
a Tài nguyên nước mặt
Nguồn nước mặt ở thánh phé Vũng Tau tập trung ở Sông Dinh Đây 14 nguén
nước mật quan trọng nhất cho đời sống va sản xuất Sông Dinh với tổng chiều dai
35 km va lưu vực rộng 306 km? có khả năng cung cấp khối lượng nước khoảng
20.000 - 24.000 m’/ngay Hệ thống sông Dinh có thể xây dựng một số hỗ đập chứa
nước lớn như: đập Sông Dinh, hồ Đá Den, hd Châu Pha.
Lưu vực Sông Dinh chia lam hai khu vực: Khu vực thượng lưu lả vũng chứa
nước ngọt cung cấp cho nha máy nước Sóng Dinh va sản xuất nông nghiệp; khu vực
hạ lưu là vùng chứa nước man va lg, có thé khai thác nuôi trồng thuy sản nước mận,
lg, vả xảy dựng một số cảng Chất lượng nước cua Sông Dinh đã có những dấu hiệu
bị ô nhiễm, nhiều sắt
Tuy nhiên, nguồn nước mật trên địa ban không đủ cung cap cho sinh hoạt Do
đó can quan tầm đến nguồn nước ngảm phục vụ cho các cum đông dan cư va các
khu công nghiệp tap trung
b Tài nguyên nước ngầm:
Nguồn nước ngắm có trữ lượng lớn đọc dai hành lang Ba Rịa -Vũng Tau Hiệnnay có thé Khai thác 13,000 m ` ngày, khả năng có thẻ tang thêm 7.000 mÌ/ngáy
Trang 39Chat lượng nước ngằm khá, có một số nơi nhiém phén ít; có một số nơi có dau
hiệu ô nhiém đinh dưỡng cao, 6 nhiễm vi khuẩn E Coli Do đó, cần phải khử trùng,
vả sắt trước khi sử dụng Đồng thời có quy chế kiểm tra giảm sát khi sử dụng nguồn
nước kế cả nước mat va nước ngắm
2.1.3.4 Thổ nhưỡngTheo kết quả phân loại đất tinh Ba Rịa - Vũng Tau, Vũng Tau có 5 nhóm đấtchính: đất phén, đắt cát, đất tằng móng, đất xdm, đất sông suối va các loại đất khác
- Nhóm đất xám: có 4.333,65 ha chiêm 30% điện tích đất tự nhiên phần bó rải rac ở bản đáo Vũng Tảu.
- Nhóm dat phèn: có 4.247,63 ha chiếm 29,4% diện tích dat tự nhiên, phân bố
ử Dao Long Sơn Giéng Găng và khu rừng ngập mặn phía Bắc sân bay Vũng Tau.
- Nhom đất cát: có 1.058,04 ha chiếm 7,39% diện tích dat tự nhiên, phân bỏ rải
rác ven biến
- Nhóm dat tang mỏng: có 851,44 ha chiếm 5.9% diện tích đất tự nhiên, phan
bố & vùng đổi núi: Ndi Lớn, Núi Nhỏ, Núi Nua, Núi Thấp
Con lại là đất sông suối 3.220,32 ha chiếm 22,3% diện tích vá các loại đất
khác.
2.1.3.5 Tài nguyên thiên nhiên
Theo số liệu thống kê năm 2010, điện tích đất lâm nghiệp của Thành phố là
I.803.,56 ha, chiếm hon 12% điện tích tự nhiên, trong đó đất có rừng tự nhiên chiếm61.1% điện tích dat lâm nghiệp, đất có rừng trồng khoảng chiếm 38,9% Tai nguyên
rừng của Thanh phô chủ yếu tạo cân bing sinh thái, diéu hoa khí hậu, tạo cảnh quan
thiên nhiên, góp phan tang giá trị của sản phẩm du lịch va bảo vệ nguồn lợi thuỷ
Vị tri địa lý thuận lợi với bờ biến dài, nhiều bãi tim đẹp 1a nguồn tải nguyễn tolớn để phát triển các ngảnh dịch vụ đặc biệt là du lịch biển của Vũng Tau Thanh
phỏ có Š bài biển lớn va đẹp: Bài Sau (bai Thuỷ Vân), Bai Trước (Bai Tam Dương.
Bai Dứa Bai Nghinh Phong, Bãi Dau (bãi Phương Thao - bai Mơ.
Bên cạnh tải nguyên du lịch, Vũng Tau con có ngư trường lớn dé danh bắt hai
sản: khai thác đầu khí và khai thác cảng biển trong giao lưu quốc tế, là những tài
nguyên góp phan phát trién kinh tế biên quan trong của thành phô va cả nước
Ngoài dâu mỏ và khí tự nhiên có trừ lượng lớn hiện nay đang khai thác va tiếp tục
thăm đò phát hiện thánh phổ Vũng Tau có nguồn khoáng sản đa dang cá nhóm kim
loạt và phi kim loại như ilmenn da granite than bún, sét, cat lam thuy tỉnh
Trang 40- 32.
Nhóm khoảng sản kim loại có mo sa khoáng ilmenit - zircom Sa khoảng có
mau váng, xám nhạt, trong lớp cát thạch anh, 16 ngay trên mat đất; phân bỏ đọc bờ
biển Nhóm phi kim loại chủ yếu là đá xay dựng va cat xây dựng.
Da xây dựng có trừ lượng lớn, tập trung ở Nui Lớn va Núi Nhỏ Chat lượng đá
xảy dung tốt dé sản xuất đá hoc, đá ram trải đường va đá sử dụng dé bẻ-tông
Cát xây dựng: Các mỏ cát ở Vũng Tàu có quy mô không lớn, chất lượng
không cao, kha năng sử dụng không nhiều Cát ở Vũng Tau chi yêu được sử dụng
san lắp nên trong các công trình xây đựng
° 2,1,4, Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.4.1 Kinh tế
Vũng Tau có một nền kinh tế khá phát triển với nên kinh tế đặc trưng là kinh
tế biển Trong quá trình phát triển của minh, thánh phỏ Vũng Tau luôn đóng vai tro
quan trọng đôi với sự phát triển kinh tê của tinh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Hình 2.2 Biéu đồ GDP thành phố Vũng Tau giai đoạn 1999 - 2009
Tỷđồng — #Nòngnghiép 2 Công nghệp 8Dichw 2
10000
71232
4 2005 2006 2007 2008 2009
Nguôn' [3] (5) [7Ï
GDP nam 2009 của Thanh phố đạt 108.000 ty đồng, chiếm hon 81% GDP của
toán tính Téc db ting trưởng GDP hang nắm của thánh pho giải đoạn 2001 - 2009đạt 13.4%,
Với thé mạnh phát triển tong hợp kinh tế biên, trong đó nói bật là ngành công
nghiệp khai thác dâu khí hoạt động dich vụ du lịch hiển và các hoạt động thương
mại - dịch vụ kém theo Kinh tế Thanh pho vẫn dang tưng bước phát triển vữngchắc