Tí lệ lao động phi nông nghiệp trên 65% trong tổng số lao động

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu quá trình đô thị hóa và định hướng phát triển đô thị thành phố Vũng Tàu theo hướng bền vững (Trang 20 - 28)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẠN

3. Tí lệ lao động phi nông nghiệp trên 65% trong tổng số lao động

4. Có đủ cơ sở hạ tang kỹ thuật và xã hội đạt từ 70% trở lên mức tiêu chuẩn, quy chuẩn đối với từng loại đô thị.

5. Mật độ dan cư thay đổi theo timg loại đô thị, từng vùng.

Việc xác định quy mỏ, vai trò, chức năng của 46 thị dựa vào hiện trạng và kết quả nghiên cứu phân bổ lực lượng sản xuất, sơ dé quy hoạch vùng. Mỗi đô thị có

một không gian vả địa giới riêng, bao gồm nội thị vả ngoại ô, tủy thuộc vao loại đô thị và đặc điểm tự nhiên của vùng kế cận. Mỗi đô thị có các ngoại 6 khác nhau,

ngoại ô cỏ chức năng hỗ trợ cho nội thị. Ngược lại. ngoại ô 1a vanh đai chịu ảnh hướng của nội thị vẻ các mặt kinh tế, chính trị, xã hội.

Sự phát triển các chức năng kinh tế - xã hội vả quá trình đô thị hóa mạnh mè

lam cho các đô thị có xu hướng khong ngừng mớ rộng vành dai ra ngoại thành,

Việc điều chính ranh giới đô thị sẽ lả điều tất yếu đối với nhiều đô thị có sức hút lớn

(các đô thị đặc biệt, loại L. loại HH, loại [H. loại [V), riêng các đô thị loại V không có

ngoại ô.

Tử thực tế tinh hinh hiện nay, các nha nghiên cứu cũng như cúc chiến lược gia

đã đưa ra 10 tiêu chí tối thiểu cho sự hiện điện một đô thị:

|. An toan công cộng (Public safty).

2. Giá lương thực, thực phim (Food cost).

3. Không gian sinh tổn (Living spaces).

4. Tiêu chuẩn nhà ớ (Housing standard).

Š. Thông tin liên lạc (Communication).

6, Giáo duc (Education).

7. Sức khỏe công công (Public health)

8. Hòa bình va sự yến tinh (Peace anh quiet).

9. Thuận tiện giao thông (Trafic flow).

10. Không khi trong lành (clean air).

-13-

Theo thông tư số 34/2009/TT-BXD ngảy 30 thang 9 nim 2009 vẻ việc Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngay 7/5/2009 của Chinh phủ vẻ việc Phân loại đô thị, đô thị được cắt nghĩa la khu vực tập trung dân

cư sinh sông có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hanh chính, kính tế, van hóa hoặc chuyên ngảnh, có

vai trò thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vung lãnh thỏ,

một địa phương. bao gồm nội thành, ngoại thanh của thánh phd; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị tran,

Như vậy, khó có thé đưa ra một định nghĩa chính xác vẻ đô thị. Nhưng có thé tông ket rằng, đô thị là nơi tập trung dan cư với mật độ cao. đa số là những người lao động phi nông nghiệp, dan cư sông và làm việc theo lỗi sống thành thị với các diéu kiện vẻ cơ sở hạ tang, vật chất có thé đáp img cho nhu cau của dân cư.

1.1.2. Khái niệm đô thị hóa

Đô thị hóa là một phạm trù kinh tế - xã hội, lả quả tinh chuyển hóa va vận động phức tạp mang tính quy luật, lả quá trinh phd biển điển ra trên quy mô toàn câu, mang tính chất đặc trưng nhất của sự phát triển kính té - xã hội trong thời hiện đại. Quả trình nảy bao gồm sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực như cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tang, phân bố lực lượng sản xuất, phân bỏ dân cư, dân số, kết cấu nghẻ

nghiệp. lối sông văn hóa,...

Đô thị hóa diễn ra rất sớm từ thé ky thứ [V trước Công nguyên. Nhưng thuật ngữ nay chi mới phổ biển vao những nam dau thé ky XX khi qua trình đô thị hóa phát triển trên quy mỏ toàn câu. Và cho đến nay đã có nhiều khái niệm vẻ đô thị

hóa.

Đô thị hóa theo nghĩa tiếng Anh là Uzbanization. tiếng Pháp là Urbannisation đều bắt nguồn tử tiếng Latinh là Urbanus “thuộc vẻ đô thị”. Urbas "thành phố”: La quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm quan cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất vả đời sóng.

Từ dién Bách khoa Larouse cho rằng “Đô thị là hiện tượng dân số tập trung

ngây cảng day đặc tại những điểm có tính chất 46 thị". Theo khái niệm nảy, đô thị

hóa được xác định bằng sự kiện đản SỐ va sự phát triển không gian của thành phô.

Trong Từ điền Tiếng Việt cũng có khai niệm tương tự nhưng nhắn mạnh hơn

vai trỏ của đô thị đôi với sự phát triển xã hội: “D6 thị hóa lá quá trình tập trung đản

cư ngày cảng đông vào các đỏ thị và lam nang cao vai tro của thành thị đôi với sự phat triển của xã hội.

~14-

Dù không đi sâu vao ban chất vả hiện tượng của chuyển động đồ thị hóa.

nhưng hai khải niệm trên cũng đã nói lên hai tính chat chung của đỏ thị hóa là sự

tập trung dan số và vai trò phát trién của thành pho.

Theo các nhả địa lý, đô thị hóa đông nghĩa với sự tăng không gian, mật độ dan

cư, thương mại, địch vụ hoặc các hoạt động khác mang tính chất phi nông nghiệp

trong một khu vực theo thời gian.

Nha đỏ thị học lão thành của nước ta - Giáo sư Dam Trung Phường thì cho

rang: "Đô thị hóa la một quá trình diễn thé vẻ kinh tế - xã hội - văn hóa - không

gian gan liên với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong đó diễn ra sự phát triển nghề nghiệp mới. sự chuyển dịch cơ câu lao động, sự phát triển đời sông văn hóa, sự chuyển đổi lỗi sống và sự mở rộng phát triển không gian thành hệ thống đô thi,

song song với tổ chức bộ máy hành chính, quân sự”.

Theo khái niệm này thi đô thị hóa là quá trình chuyền đôi trên tat cả các lĩnh

vực, từ kinh tế, x3 hội, văn hóa đến khoa học kỹ thuật va cá không gian cư trú của

con người.

Một khái niệm khác của GS.TS. Nguyễn Thể Bá: “D6 thị hóa lả quá trình tập trung dan số vào các đô thị. là sự hình thành nhanh chong các điểm dan cư đỗ thị trên cơ sở phát triển sản xuất vả đời sống... Quá trình đô thị hóa cũng là quá trinh

biến đổi sâu sắc vẻ cơ cấu sản xuất, nghẻ nghiệp, cơ cấu 16 chức sinh hoạt xã hội, cơ cau tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ nông thôn sang thành thị”.

Những khái niệm về đô thị hóa được nhận định khác nhau là do các tác giả

nhìn nhận ở đô thị hóa những khía cạnh khác nhau. Xét trên phương diện cách sống,

đô thị hỏa la một sự thay đối lỗi sông va đồng thời thay đổi khung cảnh sống. Xét trên quan điểm sinh thái nhân văn thi đô thị hóa là quá trình chuyển động lam thay đổi lỗi sống và cảnh quan của một hệ thống quan cư tử hệ sinh thái kinh tế - xã hội

nông thôn sang hệ sinh thái kinh tế - xã hội đô thị. Xét trên phương diện kinh tế thì đô thị hoa là sự chuyển dich cơ cấu kinh tế tử nông nghiệp sang phi nông nghiệp.

Mặc dù cén nhiều cách nhìn khác nhau vẻ đô thị hóa nhưng nhin chung các nha nghiên cửu để thông nhất với nhau rằng đô thị hóa 1a vẫn để mang tinh tất yêu khách quan va có tinh pho quát. Đó là sự chuyển doi mạnh mẽ, sau sắc và toàn điện trẻn tắt cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến van hóa.... 14 sự chuyển đổi tử nông thôn sang thành thị, là nên sản xuất nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp với

sự tập trung đân cư ngảy cảng cao.

1.1.3. Quan niệm về phát triển bền vững

Phát triển bên vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mã vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai

WE

xa. Khái niệm này hiện dang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thé giới, mỗi

quốc gia sẽ dựa theo đặc thủ kinh tế, xã hội. chính trị. dia lý, văn hóa... riêng để hoạch định chiến lược phủ hợp nhất với quốc gia đó.

Thuật ngữ “phat triển bén vững” xuất hiện lin đầu tiền vào năm 1980 trong dn phẩm Chiên lược bảo tôn Thế giới (công bỏ bởi Hiệp hội Bảo tôn Thiên nhiên va [ải nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: “Su phat triển của nhân loại không thẻ chí chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng

những nhu cau tat yếu của xã hội va sự tác động đến môi trường sinh thái hoc”.

Môi trường

Khái niệm nay được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (côn gọi lả Báo cáo Our Common Future) của Uy ban Mỗi trường va Phát triển Thể giới - WCED (nay là Uy ban Brundtland). Báo cao này ghí rõ: Phát triển bên vững là “sự phát triển có thé đáp ứng được những nhu cầu hiện tai ma không ảnh hưởng, ton hại đến những khả năng đáp ứng nhu câu cua các thé hệ tương lai...”. Nói cách

khác, phát triển bén vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả. xã hội công bảng vả môi trường được bảo vệ. gin giữ. Dé đạt được điều này, tắt cá các thành phân kinh tế - xã hội, nhà cảm quyền, các tô chức xã hội... phải bắt tay nhau

thực hiện nhắm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trưởng.

Sau đó, năm 1992, tại Rio de Janeiro, các đại biểu tham gia Hội nghị về Mỗi

trưởng vả Phát triển của Liên hiệp quốc đã xác nhận lại khái niệm này, va đã gửi di mot thông điệp rd rang tới tất cả các cấp của các chỉnh phủ vẻ sự cấp bách trong

việc đây mạnh sự hoa hợp kinh té, phát triển xã hội cúng với bảo vệ moi trường.

- ló -

Năm 2002, Hội nghị thượng định Thế giới vẻ Phát triển bên vững (còn gọi lả

Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp tại Johannesburg. Cộng hỏa Nam Phi với sự tham gia của các nha lãnh dao cũng như

các chuyển gia về kính tế, xã hội va môi trường của gần 200 quốc gia đã tông két lại kế hoạch hanh động về phát triển bên ving 10 nam qua và đưa ra các quyết sách

liên quan tới các van dé vẻ nước, năng lượng. sức khỏe. nông nghiệp va sự đa dang

sinh thái.

Theo Brundtland: “Phat triển bên vững lả sự phát triển thoả mãn những nhu cau của hiện tại va không phương hại tới khả năng đáp ứng như cầu của các thé hệ tương lai. Đó là qua trình phát triển kinh tế dựa vào nguôn tài nguyên được tái tạo tôn trọng những quả trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học vả những hệ thông

trợ giúp tự nhién đối với cuộc sống của con người. động vật va thực vật”. Qua các

ban tuyên bố quan trọng, khái niệm nảy tiếp tục mở rộng thêm va nội ham của nd không chỉ đừng lại ở nhân tô sinh thái ma cỏn đi vao các nhân tô xã hội, con người.

no ham chứa sự bình đảng giữa những nước giàu và nghèo, và giữa các thể hệ.

Tham chí nỏ còn bao hàm sự can thiết giải trừ quân bị, coi đây là điều kiện tiên quyết nhằm giải phóng nguôn tài chính can thiết dé áp dụng khái niệm phát triển

bẻn vững ...

Như vậy, khải niệm “Phát triển bền vững” được để cập trong bảo cáo Brundtand với một nội ham rộng. nỏ không chi lá nỗ lực nhằm hỏa giải kinh tế va môi trường, hay thậm chí phát triển kinh tế - xã hội vả bảo vệ môi trường. Nội dung

khái niệm con bao ham những khía cạnh chính trị xã hội. đặc biệt la bình đăng xã

hội. Với ý nghĩa nay, nó được xem là “tiếng chuông” hay nói cách khác là “tắm

biển hiệu" cảnh bao hanh vi của loái người trong thé giới đương đại.

Kế từ khi khái niệm nay xuất hiện, nó đã gây được sự chủ ý và thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại (các tổ chức quốc tế, tổ chức phí chỉnh phủ, đảng phái chỉnh

trị. các nhà tư tướng, các phong trảo xã hội, và đặc biệt là giới khoa học với việc

lam day lên các tranh luận về khái niệm nảy ma đến nay vẫn chưa ngã ngù).

Mộ: số quan điểm cho rằng khái niệm “Phat triển bên vững” mới chi dừng lại

ở cấp độ lý thuyết mơ hỗ và phức tạp, Dé hiểu rõ khái niệm va khả năng áp dụng của no ở từng phạm vi hay cấp độ. can phải định nghĩa va thao tác hỏa khái niệm

trong khuôn khô mỗi phạm vi hay cap độ. khả nang áp dụng va tinh phủ hợp của

khái niệm nảy chi có thé đo lường thông qua kiểm chứng thực tẻ.

Khái niệm “Phat triển ben vững” được biết đến ớ Việt Nam vao những nam

cuỏi thập nién 80 đâu thập niên 90. Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khả muộn nhưng

nó lại sớm được thẻ hiện ở nhiều cap độ.

Sipe

Vẻ mat học thuật, thuật ngữ nay được giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh. Da

có hang loạt công trình nghiền cứu liên quan ma đầu tiên phái kẻ dén [a công trình do giới nghiên cứu môi trường tiên hành như “Tiến tới môi trường bên vững"

(1995) của Trung tâm tải nguyên và môi trường. Đại học Tông hợp Hà Nội. Công

trinh nay đã tiếp thu va thao tác hoá khái niệm phát triển bén ving theo báo cao

Brundtland như một tiền trinh đỏi hỏi đồng thời trên bến lĩnh vực: Bên vững về mat

kinh tế, bên vững vẻ mặt nhân van, bên ving vẻ mặt môi trưởng, bền ving vẻ mật kỹ thuật. “Nghién cứu xây dựng tiêu chi phát triển bén vững cấp quốc gia ở Việt

Nam - giai đoạn I` (2003) do Viện Môi trường và phát triển bền vững. Hội Liên

hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiên hành. Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu

chi phát triển bén vững của Brundtland vá kinh nghiệm các nước: Trung Quốc, Anh, Mỹ. các tac giả đã đưa ra các tiêu chi cụ thé về phát trién bên vừng đổi với một quốc gia là bền vững kinh té, bền vững xã hội và bén vững môi trường. Ding thởi cũng để xuất một số phương an lựa chọn bộ tiêu chí phát triển bền ving cho

Việt Nam. “Quan lý môi trường cho sự phát triển bền vững (2000) do Luu Đức Hải va cộng sự tiến hành đã trình bảy hệ thống quan điểm lý thuyết va hành động quản lý mỗi trường cho phát triển bền ving. Công trình này đã xác định phát triển bên vững qua các tiêu chí: bền vững kinh tế, bên vững môi trường, bền vững văn hóa, đã tổng quan nhiều mô hình phát triển bên vững như mô hình 3 vòng tron kinh kẻ,

xã hội, mỏi trường giao nhau của Jacobs va Sadler (1990), mô hinh tương tác da

linh vực kinh tế, chính trị, hành chính, công nghệ, quốc tế. sản xuất, xã hội của

WCED (1987), mô hình liên hệ thong kinh tế, xã hội, sinh thai cua Villen (1990),

mỏ hình 3 nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường của Worl Bank.

Chủ dé nảy cũng được bản luận sôi nỏi trong giới khoa học xã hội với các công trinh như “Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ vả giải pháp" (1997) của Phạm Xuân Nam. Trong công trinh nay, tác giá lam rõ 5 hệ chi báo thể hiện quan điểm phát triển bên vững: Phát triển xã hội. phát triển kinh tế, bảo vệ môi trưởng.

phát triển chính trị, tinh than, trí tuệ. và cuối cùng lả chi báo quốc tế vẻ phát triển.

Trong một bài viết gin đây đăng trên Tap chí Xã hội học (2003) của tác giả Bini Dinh Thanh với tiêu dé “Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng cúa thé kỷ XXI" tác giá cũng chỉ ra 7 hệ chi báo cơ bản vẻ phát triển bén vững: Chi bảo kinh tế, xã hội,

môi trường, chính trị, tinh than, tri tué. văn hoá. vai trỏ phụ nữ va chi bao quốc tế.

Nhin chung các công trình nghiên cứu nay có một điểm chung là thao tác hỏa khải niệm phát triển bén vững theo Brundtland, tuy nhiên cắn nói thêm rang những thao tắc may côn mang tính liệt kẻ, tinh thích ứng của các chi bảo với thực tẻ Việt Nam,

cụ thé là ở cắp độ địa phương. vùng. miễn, hay các lĩnh vực hoạt động của đời sống

xã hội vẫn chưa được lâm rõ.

“Phat triển bên ving” có nội ham rất rộng, mỗi thành tố trong đó đều có một ý

nghĩa riêng. Một mẫu hinh phát triển bên vừng 14 mỗi địa phương, ving. quốc gia...

không nên thiên vẻ thành tô nay va xem nhẹ thành tô kia. Van dé là áp dụng nó như thé nao ở các cắp độ trên vả trong các lĩnh vực khác nhau của đời sông xã hội.

Dé chuyển hoá khái niệm phát triển bén vững từ cấp độ lý thuyết áp dung vao

thực tiễn, khái niệm cần được lam sáng tỏ sau đó ap dung oye tiếp đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.

1.1.4. Phát triển đô thị bền vững

Quan niệm vẻ đô thị phát triển bền vững là một van dé lớn va 1a vẫn đẻ thời sự

nóng bỏng trước thực trạng phát triển đô thị trên toàn thé giới đang đối diện với hai vấn nạn:

- Mỗi trưởng ngảy cảng xâu đi, trái đất ngay cảng nóng lên do hiệu ứng nha kính, tình hinh sử dụng đất nông nghiệp không hiệu qua lam ảnh hưởng tới an ninh

lương thực.

- Kinh tế càng phát triển thì sự phân hoá giảu nghéo ngay càng gia tang va trở nên gay gat hơn.

Trên quan điểm phát triển bèn vững, đối với đô thị phát triển bền vững cũng phải dam bao 3 yếu tố chính đỏ la bền ving ve kinh tế, môi trường va xã hội. Năm

2002, Ngắn hàng thé giới đã đưa ra bón tiêu chí của thành phỏ phát triển bén vững trong cơ chế thị trường lả: cạnh tranh tốt. cuộc sống tốt, tải chính lành mạnh, quần

lý tốt. Đây là bốn vấn dé cốt yếu nhất va là chia khoá của phát triển ổn định bén

vững cho mỗi thành phd.

Tông quan kinh nghiệm nghiên cứu và thực tién hanh đông vẻ phát triển bền vững đô thị của một số các tổ chức ở các nước, các tổ chức quốc tế trên thé giới, có

thé kết luận rằng một đô thị bén vững trong quá trình phat triển, quan niệm day di

là: khi nó đạt được sự thông nhất trong một khuôn khó bên vững ca ba mặt kinh tẺ,

xã hội và môi trưởng, nhằm nâng cao chất lượng sông cua thé hệ hiện tại mà không làm anh hưởng tới các nhu câu phát trién của thẻ hệ tương lại Khuôn khó đó phải

thể hiện thong nhất giữa qui hoạch. kế hoạch, quan lý phát triển và hành đồng thực

hiện với sự đồng thuận cua mọi thành phan xã hội: Nhà nước. tư nhân, công dong,

moi cap độ: địa phương. thành pho và quốc gia

Nguyên lý mang tính qui luật của phát triển ben vững đô thị, đó là sự ket hợp tôi Uru giữa các qui luật vận động của tự ohién va các qui luật van động kinh tế - xa hội của đô thị. nhằm xây đựng nên một môi trưởng nhân tạo (kĩ thuật), dam bao moi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu quá trình đô thị hóa và định hướng phát triển đô thị thành phố Vũng Tàu theo hướng bền vững (Trang 20 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)