1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Sản Xuất Và Chế Biến Cà Phê Tỉnh Đắk Lắk
Tác giả Phan Thanh Sơn
Người hướng dẫn Th.S. Phạm Thị Xuân Thọ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2000
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 22,31 MB

Nội dung

Trong các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của nước ta thì sản phẩm các cây công nghiệp giữ một vai trò quan trọng, nhưng việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm này còn gặp nhiều khó khăn

Trang 1

J 71%

ØØØ ØE Ø! Ð Ð Ð Ø Ð t Ð ÐÐ Ð Ð Ð Ð Ð ÐĐØÐBDDODĐÒOODODĐØDĐBØĐ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

SAN XUAT YA CHẾ SEN

CA Pit TINH DAR LAR

F - —— GVHD : Th$ Phạm Thị Xuân Thọ

THY VỊt.: SVTH : Phan Thanh Sơn

rua Ss nam; NIÊN KHOA: 1996 - 2000

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ee EE ER ee ee

ee rn rw re ee er ee ee sn ee ee eee eee sees

EEE EEE nh hư ** kh * ***h** **

ee ee i EEE EEE EEE EEE EEE

EE EE EEE EEE EEE EE

ee ee ee ee ee EE EEE EEE EEE EEE ee ee

ee Em me ee eee

ee EE EE EEE EEE EE EE EEE REE ERE RR

ee ee ee ee eee eee eee

Se ee ee ER ee Ree een

` ` EE EEE EE ES Se

ee ee Ree Re eee eee

ee ee ee EE EE EE EEE EEE EEE EEE EER OR

i a i EE EEE EEE EL EE

Ee ee ee a ee me me me

Trang 3

III.I.1 Quan điểm hệ thing, cccsccccesessssessessesseasseesesecseeeenes 7

11.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh tho .ccccccsscsssessenseesreeeenoes 7

III.1.3 Quan điểm sinh thái 5- 5 255 v3 g8 sz 7

III.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh - 25275557 §

IIL2.Phư#w phấp nghiên cđ, co cco- 562652 8

III.2.1 Phương pháp thống kê 2222222222222 2222556 §

III.2.2, Phương pháp thực địa - 2c: s¿222Z2202222ZZcc §

HI.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 8

III.2.4 Phương pháp biểu đổ - bản đổ 55552 §

BETS PRAIA G pháp 0 Bế nnamsarsensccerassineromeersonssononterapneess 9

111.2.6 Phương pháp tổng hợp -. -5 5225255- _9

PHAN NOI DUNG

Chương I:

COSC LY LUAN seeps 10

U MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN SAN XUẤT

CC | a 10

Trang |

Trang 4

1.2 Những điều kiện để phát triển nông nghiệp - 11

1.2.1 Điểu kiện tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp II

1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội - - 12

1.2.3 Cơ sở vật chất và kỹ thuật trong nông nghiệp 12

I/24: Cơ cẩu iông WTB NG vui 20x6z262 082cc i6 v06csee 13

1.2.5, Công nghiệp hóa nông nghigp .ccccecsereenrercrsneeeeenees 13

I.3.6.Chuyên môn hóa trong sản xuất nông nghiệp l4

1.2.6.1 Chuyên môn hóa theo ving l4

1.2.6.2 Chuyên môn hóa nội ngành 15

[.3.7 Thâm canh, Ô 00 SH" 0682<0368880684440366850 16

IƯ LIÊN KẾT NONG — CONG NGHIỆP «s ecrrrrc 16

JII/ Thực trang của việc liên kết nông - công nghiệp trong sản xuất ở

VES GN GID nạ becci net enenavidaseeicsyiii34472060660681116096660634y21066656 17

Chương I:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ

TINH DAK LAK

Ư KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TINH DAK LẮ K 19

Iv CÁC YẾU TO ANH HUGNG DEN SAN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN

CẢ PHẾ TÍNH DĐ Lá lekcc2ceseoseeo TẾ

II.1 Điều kiện sinh thái của cây cà phê «ec<scsee 21

E11 DER OAR asco co G0 b64600)03t666t6203660906)60003404464c2sa 21

ILI2À Đi6u kiôa:KRI BRỆ N65 ãáácg Qác6 02201, 2I

11.2 Các yếu tố tự nhiên của tỉnh Đấk Lak ảnh hưởng ti tình hình

sản xuất và chế biến cà phê cennesirerrrirreereeeee 23

11.2.1 Nguồn tài nguyên khí hậu tinh Đắk Lắk 23

11.2.2, Nguồn tài đất ở tinh Dak LÃ K*t2420 yoàtuxai ad 24

11.2.3 Nguồn tài nguyên nước ở tỉnh Dak Lắk 28

Trang 5

Phan Thank Som

11.3 Các điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến tình sản xuất và

chế biến cà phê tinh Đấk Lấtk 30

II.3.1 Nguồn nhân lực tỉnh Đắk Lắk 25 S2 30 11.3.2 Cơ sở hy tầng tỉnh Đấk Lắk 32

[HU/ HIỆN TRẠNG SAN XUẤT VÀ CHẾ BIEN CÀ PHÊ TĨNH ĐÁ KT epee 33 HL Vài nét về tình hình sản xuất cà phê 52555262 33 HI.1.1 Khái quát tình hình san xuất cà phê trên thế giới 33

HI.1.2 Tình hình sản xuất cả phê ở Việt Nam 37

11.1.3 Tinh hình sản xuất cà phê ở tỉnh Đắk Lắk 40

III.3 Tình hình sản xuất và chế biến cà phê tỉnh Dak Lắk 48

HI.2.1 Thu họach và chế biến cà phê - 48

11.2.2 Chế biến cà phê nhân - 5 5< 5< se S2 54 Ch Ht: NHUNG GIAI PHAP VA DU AN DE PHAT TRIEN VÙNG 56

UV NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH ĐỂ PHAT TRIEN SAN XUẤT VA CHE BIẾN CÀ PHÊ TINH DAK LẮK ssssosssze 56 H/ NHỮNG DỰ AN ĐẦU TƯ PHAT TRIEN CÀ PHÊ CUA TĨNH ĐẤT LỄ Sa ee ee ae ee eee 57 11.1 Dự án đầu tư thâm canh cà phé - SG 5s sx2 57 H.2 Dự án xây dựng nhà máy chế biến cà phê nhân xuất khẩu 57

II DỰ ÁN MỞ RỘNG ĐIỆN TÍCH KINH ĐOANH 58

PHAN KẾT LUẬN 59

PHU LỤC en TAI LIEU THAM KHẢO 7

Trang 6

Khoa luận tốt nghig p Phan Thank Son

LOI CAM ON

“Ba me cho em một hình hai.

Thầy cô cho em cả kiến thức "

Nhung hién (ức thay cô da truyền dal trong suét thos gian qua (à kel gud

hin oăn ngày hém nay Cm khéng bao giờ guên tự quan (âm giip dd của Ban

Gram Ftiéu “rường Dai hoe Su pham, sự dn can day Ado của gut thdy cô trong

kKhoa Dia “

Ludn odn daw đoàn thank Arai sự Áướng dan cà giúp JS lận link của cóFham “ý Xuan Tho gidng uiên khoa Dia % (rường Dai hoe Sut pham Thanh

phé Sts Ohi Winh

Om xin ght wto day ling biél on sâu sức Áđĩ có Fham “ý Xuân Tho va gi

thdy cô truting Dai hoe Su pham.

Qua day em xin chan (hàn cẩm on các cô chié lai (uc Ne âng nghiép va

Phat triển Nbng thén link Dd Lak, các anh chj vd các ban sinh vién da lao diều kien (huận hi, giúp dd va dong uiên gai Ááu trong qud đrìnÁ em (hụt: điện “hận u?

Tay ody, hi An ddu “én oận hung hién thie dja hj lực ov cáo de fai nên

khong sao triénh di nhiing thiéu sói, em kink mong git thdy có (hông cảm oa chi

din dé hidn van nay dave đoàn chink hon

Trang 4

Trang 7

“Khoa luan tốt nghiép Phan ‘Thank Son

a 2 “

PHAN MO DAU

/ LY DO CHON ĐỀ TÀI:

Việt Nam là một nước có truyền thống sản xuất nông nghiệp từ lâu đời.

Chính vì thế ngành nông nghiệp đóng một vai trò chủ đạo trong sự thu hút lực lượng lao động cũng như tỷ lệ trong GDP Cho nên ngay từ dai hội Dang lần thứ

V đã xác định: “ Cần đầu tư phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là

mặt trận hàng đâu, đưa nông nghiệp lên một bước lớn xã hội chủ nghĩa sau

đó là đại hội VI đã xác định ba mục tiêu chính: sản xuất lương thực — hang

tiêu dang và xuất khẩu ” nhờ vào chính sách phát triển kinh tế ngây càng có

hệu quả của Đảng và Nhà nước vì vậy nước ta từ một bước nghèo nàn lạc hậu

sản xuất lương thực, thực phẩm không đủ cung cấp cho nhân dân trở thành một

nước không những đủ cung cấp sản lượng nông nghiệp cho hơn 76 triệu dân mà

còn đứng thứ 3 về xuất khẩu cà phê, thứ 3 về xuất khẩu lúa gạo và thứ § về

xuất khẩu sản lượng cao su

Vi vậy, trong quá trình phát triển nền nông nghiệp nước ta vẫn không tránh khỏi những khó khăn nhất định như là: thiếu nguồn vốn, trình độ sản xuất còn lạc hậu việc 4p dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế cho nên

sản phẩm nông nghiệp có giá trị xuất khẩu không cao

Để các ngành nông nghiệp này phát triển ngày càng mạnh và vững

chắc Cẩn có sự nghiên cứu đánh giá cụ thể các điểu kiện tự nhiên , xã hôi và xác định cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế của từng

vùng, từng địa phương Đồng thời có các biện pháp chế biến sản phẩm thích hợp

để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao

Trong các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của nước ta thì sản phẩm

các cây công nghiệp giữ một vai trò quan trọng, nhưng việc sản xuất và xuất

khẩu các sản phẩm này còn gặp nhiều khó khăn Đặc biệt là tình hình trắng vàchế biến cà phê, việc sản xuất và xuất khẩu rất bấp bênh do nhiều nguyên nhân

trong sản xuất và chế cà phê Do vậy, được sự đồng ý và hướng dẫn của cô

Phạm Thị Xuân Tho cùng với sự giúp đỡ của cán bộ Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn tỉnh Dak Lắk Chúng tôi chọn dé tài nghiên cứu “Tim hiểu tình hình

Trang 5

Trang 8

‘Khoa (hận tốt nghigp Phan ‘Thank Son

sản xuất và chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk ” với mong muốn được đóng góp

những hiểu biết của mình vào công cuộc phát triển kinh tế của tỉnh Đấk Lắk.

Dé tài đã được nghiên cứu với số liệu từ nhiều nguồn thông tin khác

nhau nên trong khi thực hiện còn nhiều thiếu sót cho nên rất mong nhận được sự

góp ý của quý thay cô và các bạn đồng nghiệp.

II/ MỤC DICH - GIỚI HẠN CUA ĐỀ TÀI:

11.1 Mục dich

Để tài nghiên cứu tổng quan về điều kiện tự nhiên xã hội ảnh hưởng

đến tình hình sản xuất cà phê và chế biến cà phê Mối quan hệ giữa điều kiện

tự nhiên, kinh tế - xã hội và sự phát triển san xuất chế biến cây ca phê tại tỉnh

Đắk Lắk.

Hiện trạng phát triển sản xuất và chế biến cà phé trong những năm gắn

đây (đặc biệt từ năm 1996 — 3000).

Nâng cao trình độ hiểu biết về diéu kiện tự nhiên, vé cơ cấu sản xuất

nông nghiệp và sự phát triển kinh tế Qua đó nêu cao trách nhiệm của ngườidân đối với phát triển kinh tế của tỉnh Đấk Lấk nói riêng và cả đất nước nói

chung.

Trong quá trình nghiên cứu tôi cố gằng phản ánh chính xác những vấn

để tỉnh Đắk Lắk đã đạt được và những bất cập còn tổn tại trong quá trình sản

xuất Từ đó tìm ra phương hướng giải quyết và phát triển trong tương lai.

11.2 Giới hạn của dé tài:

Do thời gian và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế Kinh nghiệm và kiến

thức có hạn nên dé tài chỉ tập trung nghiên cứu dưới góc độ địa lý kinh tế - xãhội, mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và điều kiện sản xuất, tình hình trồng

và chế biến cà phê.

Địa bàn nghiên cứu: Tinh Dak Lak.

Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu còn những hạn chế nhất định kính

mong thầy cô và các bạn góp ý để dé tài hoàn thiện hơn

Trang 6

Trang 9

“Khoa luận tới ngÑi£ Phan ‘Thanh Son

HI/ PHƯƠNG PHAP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU.

HI.1 Phương pháp luận:

Luận văn được nghiên cứu theo phương pháp luận khoa học biện chứng

và đứng trên lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác - LéNin để xem xét và giải

Tinh Dak Lak là một trong những bộ phận cấu thành của hệ thống kinh

tế Việt Nam Trong bối cảnh chung của nến kinh tế mở ở nước tu hiện nay.

Ngành sản xuất và chế biến cà phê tỉnh Đấk Lắk là một phẩn néngbiệt trong một hệ thống các ngành kinh tế của tỉnh có mối tác động qua lại lannhau với các ngành kinh tế khác trong hệ thống và nó phat triển theo những

Đây là một quan điểm mang tính đặc trưng của Địa lý học Các yếu tố

tự nhiên và yếu tố kinh tế xã hội luôn có sự thay đổi và phân hoá không gian,đồng thời các yếu tố này lại đan kết với nhau, có những đặc thù khác nhau

Cho nên khi nghiên cứu Địa lý kinh tế tỉnh Đấk Lấk cần phải quần triệt quan

điểm lãnh thổ

111.1.3 Quan diểm sinh thái

Các hệ sinh thái trong đó có sinh vật và các nhân tố tự nhiên của môi

trường tác động vào nhau các hệ sinh thái có sự khác biệt rất lớn về tiềm năng

sinh sản của chúng Vì vậy, khi nghiên cứu phải đánh giá tìm hiểu về tình hìnhsản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk Chúng ta phải đánh giá các nguồn dự trữ hữu cơ

tái sinh của sinh quyển Việc nghiên cứu phân tích phải bao hàm cá việc nghiên

Trang 7

Trang 10

cứu các quá trình biến đổi năng lượng ở bên ngoài hệ sinh thái, đặc biệt là ở

trình độ quang hợp và giữa các mức dinh dưỡng của nó cũng phải xác định vai

trò của các sinh vật khác nhau trong việc chuyển dịch và biến đổi tạo năng

lượng và vật chất hữu cơ Cũng cẩn phải nghiên cứu phản ứng của hệ sinh thái

với những tác động bên ngoài như sự khai thác chúng bởi con người.

LIL.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh:

Quan điểm này chú ý đến các khiá cạnh Địa lý lịch sử Việt Nam các

yếu tố địa lý biến đổi không chỉ trong không gian mà biến đổi theo thời gian

Do vậy để dự báo và giải thichg quá trình phát triển kinh tế của tỉnh Đấk Lak

trong hiện tại và tương lai cấn nắm vững quá khứ để hiểu rõ nguồn gốc phát

sinh và phát triển theo thời gian Đồng thời dự báo trong tương lai có tính chất

chính xác hơn.

HI.2 Phương pháp nghiên cứu:

LIL.2.1 Phương pháp thống kê.

Từ các tài liệu thống kê được thu thập tôi triệt để khai thác phục vụ

cho công việc nghiên cứu nhằm phản ánh tình hình phat triển sản xuất cà phê

tỉnh Đắk Lắk.

III.2.2 Phương pháp thực địa:

Các số liệu thống kê không thể diễn tả hết thực trạng sản xuất và chế

biến cà phê tai tỉnh Dak Lấk và lại càng không diễn tả chi tiết được thực trạng

cụ thể của từng ngành của từng huyện xã Vì vậy, bằng phương pháp thực dia ở

địa phương về tình hình sản xuất và chế biến cà phê của người dẫn đã được bổ

sung thêm rất nhiều nguồn tư liệu mà trong số liệu thống kê không thể thông

báo hết được Qua thực địa em đã đưa ra những nhận định và những kết luận

chính xác hoặc thẩm định lại mức tin cậy mà số liệu thống kê đưa ra cho phù

hợp thực tiển

LIL2.3 Phương pháp phân tích thông tin:

Thông tin thu được từ các số liệu thong kê, báo vac các phương tiên thông tin dai chúng — được sắp xếp, phân tích và so sánh các thông tin đã thu thập để nhằm đưa ra những số liệu mới nhất, có mức độ chính xác nhất để phục

vụ cho để tài.

III.2.4 Phương pháp biểu dé bản đồ:

Trang 8

Trang 11

Để cụ thủ hoá các hiện tượng cẩn minh chứng và phản ánh các kết quả

nghiên cứu Tôi đưa ra các bản dé biểu dé sau:

e Bản dé phân bố diện tích cà phê.

e Bản dé phân bố sản lượng cà phê.

¢ Bản dé dân số.

e_ Biểu đồ so sánh diện tích cà phê

© Biểu đổ so sánh sản lượng cà phê

e Biểu đổ so sánh diện tích cây cà phê so với điện tích cây công

nghiệp.

Tất cả déu được xây dựng để minh họa cho việc nghiên cứu.

111.2.5 Phương pháp dự báo:

Dự báo xu hướng phát triển của từng ngành, từng vùng là công việc cắn

thiết và không thể thiếu được của các ngành nghiên cứu địa lý.

Thông qua quá trình nghiên cứu tôi cố gắng đưa ra những dự báo có cơ

sở khoa học , về tình hình sản xuất và chế biến cà phê như khả năng mở rong

diện tích, tăng sản lượng khả năng chế biến vá xuất khẩu cà phê của tỉnh Đắk

Lắk.

LII.2.6 Phương pháp tổng hợp:

Phương pháp tổng hợp có một vai trò hết sức quan trọng Phương pháp

này nhằm thẩm định lại mức độ chính xác và hỗ trợ cho phương pháp dự báo có

khoa học hơn, để đưa ra tình hình sản xuất và chế biến cà tỉnh Đắk Lấk phát

triển ngày một vững chắc hơn.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu do sự phát triển kinh tế - xã hội phức tạp và luôn biến đổi, hơn nữa trong bước đầu nghiên cứu chưa thể nói hết

được đẩy đủ các hiện tượng nên không tránh được sự thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thay cô và các bạn quan tâm.

Trang 9

Trang 12

Khoa luận tới ng£h- Phan ‘Thank Son

PHAN NOI DUNG

CHUONG I:

CƠ SỞ LY LUẬN

1.1 Nông nghiệp trong hệ thống cơ cấu kinh tế quốc dân.

Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất cơ bản trong hệ

thống sản xuất xã hội bao gồm hai bộ phận: trồng trọt và chăn nuôi, ngành sản

xuất lương thực, thực phẩm và nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp cũng

như nông phẩm xuất khẩu.

Ngành trồng trọt bao gồm sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp,

cây ăn qua, được liệu, đồng cỏ trồng rừng

Ngành chăn nuôi bao gồm: chăn nuôi gia súc lớn gia súc nhỏ, gia cắm

và nuôi trồng thủy sản.

Là một bộ phận của sản xuất vật chất, nền nông nghiệp nước ta hiện

nay sản xuất một khối lượng lớn lương thực, thực phẩm không những đủ nuôi

sống hơn 76 triệu đân mà còn tham ga vào thị trường xuất khẩu với khối lượng

lớn Các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu đã góp phẩn tích lũy vốn để phát

triển kinh tế quốc dân.

Nông nghiệp cung cấp ngày càng nhiều các sản phẩm cho công nghiệp

chế biến, Chính vi vậy, mà dé tài luận văn tìm hiểu tình hình sản xuất và chế

biến cà phê Được thực hiện nhờ kết hợp của hai ngành nông - công nghiệp.

Mặt khác nông nghiệp thông qua việc khai thác đất đai, khí hậu, thủy văn Góp phần sử dụng hợp lý nguồn lao động tạo ra sự phân công lao động

rộng rải trên đại bộ phận lãnh thổ đất nước xây dựng hệ sinh thái mới trong sản

xuất đạt hiệu quả kinh tế cao làm cơ sở cho sự phát triển công nghiệp Tạo

Trang 10

Trang 13

“Khoa busin tot nghi¢p Phan ‘Thank Som

thành một cơ cấu công - nông nghiệp trong nền kinh tế đẩy mạnh sự phát triển

của cả nước nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng.

1.2 Những điểu kiện để phát triển nông nghiệp

1.2.1 Điềukiện tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp:

Yếu tố tự nhiên là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông

nghiệp vì vậy đổi tượng sản xuất nông nghiệp là những sinh vật nên nó có su chi phối rất mạnh của các yếu tố tự nhiên: khí hậu đất đai, thủy vãn ảnh

hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm.

Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp Đất có các chất

dinh dưỡng để cây trồng phát triển và sinh trưởng, mỗi loại đất thích hợp vớimột loại cây trồng nhất định do đó để sản xuất nông nghiệp đạt năng suất cao.cần phải diéu tra, đánh giá từng loại đất trồng để phân bố các loại cây trồng cho

thích hợp đồng thời có biện pháp cải tạo và bảo vệ đất trồng.

Khí hậu: cũng là yếu tố ảnh hudng trực tiếp tới năng suất sản lượng và

chất lượng của cây trồng và vật nuôi Và cũng là một trog những yếu tế phản hoá cây trồng rõ rệt Tuy nhiên khí hậu thay đổi thất thường làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lựng sản phẩm nông nghiệp Thậm chí có khi làm thất thu

ngược lại những vùng có khí hậu thuận lôi thích hợp cho cây trồng vật nuôi phát

triển dẫn tới năng suất và chất lượng cao.

Ngoài ra ánh sáng nhiệt độ, nước, ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bô

sinh trưởng và phát triển của cây trồng vật nuôi Ở các giai đoạn sinh trưởng

khác nhau cây trồng cũng có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau

Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và đất phù sa bazan rấtthích hợp cho việc trồng cây công nghiệp mà ở Đắk Lắk là một điển hình

Mạng lưới thủy văn và mạng lưới sông ngòi trên đất liền và nguồn nước

ngắm thuận lợi cho việc thủy lợi đồng bằng trung du và cả miền núi.

Các điều kiện tự nhiên trên có tác động rất lớn tới sự cấu thành và phân

bố nền nông nghiệp Tuy nhiên trong tiến trình xây dựng nền nông nghiệp lớn

xã hội chủ nghĩa, điểu kiện xã hội - kinh tế kỹ thuật lại có tác động mạnh mẻ

và gyết định hệ thống sản xuất nông nghiệp của đất nước.

Trang |1

Trang 14

1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:

Sản xuất nông nghiệp là một hoạt động sản xuất mang tính chủ quan

của con người cho nên điều kiện quyết định sự phát triển và phân bố sản xuất

nông nghiệp là điều kiện kinh tế xã hội.

Điều kiện kinh tế - xã hội luôn thay đổi kéo theo sự thay đổi vẻ sản xuất nóng nghiệp

Phương thức sản xuất quyết định sự phân bố và phát triển sản xuất nông

nghiệp Ở Việt Nam nói chung và ở Đấk Lấk nói riêng yếu tố quyết định phát

triển và phân bố sản xuất nông nghiệp là đường lối của Đảng và nhà nước Vì

vậy sau đại hội lan thứ V - VỊ đã tạo đà phát triển mạnh mẽ cho ngành nông

nghiệp.

Cùng với việc xúc tiến thủy lợi hoá, cơ giới hoá, hoá học hoá, điện khí

hoá, vấn để đổi giống mới cho cây trồng vật nuôi có nắng suất cao, ổn định.

thay đổi cơ cấu mùa vụ Bên cạnh đó việc đào tao cán bộ ứng dung các kỹ thuật mới trong quản lý và sản xuất cẩn được chú trọng để tạo diéu kiện thúc

đẩy sự phát triển của nền sản xuất nông nghiệp

Dân cư Việt Nam nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng phan lớn sống bằng nghề nông, có truyền thống sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng luá

nước và cây công nghiệp nhiệt đới chăn nuôi các loài gia súc gia cẩm Đó là

yếu tố thuận lợi để sản xuất nông nghiệp

Một trong những điều kiện quan trong là nguồn lao động lớn đã tạo điều

kiện để tiến hành thâm canh, tăng vụ trên các vùng nông nghiệp Bên cạnh đó các chính sách về đầu tư vốn, chính sách thu nông sản hợp lý và các chính sách

xuất khẩu nông sản đã góp phan thúc đẩy ngành sản xuất nông nghiệp

1.2.3 Cơ sở vật chất và kỹ thuật trong nông nghiệp:

Cơ sở vật chất và kỹ thuật của sản xuất vật chất là một hệ thống tổng

thể các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất có quan hệ kết hợp với quy trìnhcông nghệ và tổ chức trong hệ thống các quan hệ xã hội nhất định trong lịch sử

Cơ cấu ngành của cơ sở vật chất kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp phản ánh

sự thống nhất của các yếu tố có quan hệ liên kết với nhau.

Trang 12

Trang 15

Cơ sở vật chất của cơ cấu hạ ting trong ngành (cơ khí nông nghiệp và

công trình thủy lợi bao gồm cả xây dựng đường giao thông để vận tải, bảo

quản, thu mua và sơ chế nông sản).

1.2.4 Cơ cấu nông nghiệp:

Cơ cấu nông nghiệp là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp với mỗi

quá trình phát triển sản xuất nhất định của lực lượng sản xuất vật chất Cơ cấu

là một sự chi phối về chất lượng và tỷ lệ với số lượng của những quá trình sản

xuất xã hội.

Cơ cấu hay kết cấu là một phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong một hệ

thống, là tập hợp những mối liên hệ cơ bản tương đối ổn định giữa những yếu tố

cấu thành nên đối tượng đó trong một thời gian nhất định.

Cơ cấu nông nghiệp bao gồm tỷ lệ cân đối giữa trồng trọt và chan nuôi.

cơ cấu trồng trọt là tỷ lệ cân đối giữa các loại cây trồng tiêu thụ nhiều hay ít chất dinh đưỡng của đất và các loại cây trồng làm giàu dinh dưỡng cho đất.

1.2.5 Công nghiệp hoá nông nghiệp

Cách hiểu phổ biến về nội dung của liên kết công - nông nghiệp chorằng: trên cơ sở những mối quan hệ đang phát triển và ngày càng cũng cố vữngchấc hơn với các ngành công nghiệp Nông nghiệp xích gần lại và liên kết vối

nhau trong một hệ thống tổ chức sản xuất Đó là những ngành công nghiệp sản

xuất, tư liệu sản xuất cho nông nghiệp Trong khi đó cẩn chú ý đến các hìnhthức tổ chức của các mối liên hệ liên ngành Cho nên trong phan lớn các sáchbáo người ta thường gắn sản xuất công - nông nghiệp kinh tế quốc dân, tổ hợp

công — nông nghiệp kinh tế quốc dan là một hệ thống phức tạp nhiều ngành.

Nó liên kết các ngành công nghiệp, nông nghiệp lĩnh vực phục vụ kỹ thuật sản

xuất , lĩnh vực lưu thông.

Sản xuất nông nghiệp hiện nay là một nền nông nghiệp đã công nghiệp hoa, tiểm năng gắn bó hữa cơ với các ngành công nghiệp không chi bằng hệ

thống các mối quan hệ liên ngành mà còn do giống nhau vé mặt nội dung kỹ

thuật và kính tế xã hội của các quá trình lao đông.

Việc biến sản xuất nông nghiệp thành sản xuất nông - công nghiệp và

việc biến lao động nông nghiệp thành một đạng của lao động công nghiệp được

Trang l3

Trang 16

'Khod (uận tot nghi¢ p €Phan ‘Thank Son

thực hiện trong quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp Việc phát triển và củng

cố mối quan hệ liên ngành của nông nghiệp với công nghiệp và sự hình thành tổ

hợp nông - công nghiệp trên cơ sở đó là một phương hướng quan trọng nhất.

Một bộ phận hợp thành quan trọnh nhất của quá trình rông lớn này.

1.2.6 Chuyên môn hoá trong sẵn xuất nông nghiệp:

Chuyên môn hoá sản xuất là một trong những hình thức phân công lao

động xã hội, cơ sở vật chất của su phát triển Phân công lao động là việc pháttriển lực lượng sản xuất, là việc hoàn thiện và phân hoá công cụ sản xuất cũng

như các phương tiện cơ giới hoá lao động Từ đó xuất hiện những nhóm người lao động khác nhau và đã hình thành nên chuyên môn hoá có mối quan hệ với

nhau như là quan hệ giữa cái chung và cát đặc thù.

Trong sản xuất nông nghiệp VI LéNin: chuên môn hoá có nghĩa là tap

trung sản xuất một loại sản phẩm này ở xí nghiệp này một loại sản phẩm khác

cở xí nghiệp khác và như vậy loại sản phẩm đó được thể hiện bằng một loại sản

phẩm hàng hoá được sản xuất hàng loạt.

Như vậy, quy luật khách quan của việc phát triển lực lượng sản xuất và

kết quả của việc làm sâu sắc hoàn thiện phân công lao động xã hội Chuyên

môn hoá được phát triển với qui mô lớn trong điểu kiện tư bản Về mat này làsản phẩm của lịch sử nền nông nghiệp

Những nước phát triển khoa học kỹ thuật cũng đồng thời là nước đẩy

mạnh chuyên môn hoá, tập trung hoá, cũng như áp dụng kỹ thuật công nghiệp

vào sản xuất nông nghiệp và phương pháp công nghiệp vào phương pháp quản

lý trong nông nghiệp.

Chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp là quá trình tách riêng các

ngành sản xuất một cách có kế hoạch và sự tập trung sản xuất các sản phẩm có

cùng quy trình kỹ thuật và các xí nghiệp các nơi sản xuất trên cơ sở tăng cường mối liên hệ giữa các nông trường trong cả nước Chuyên môn hoá có ý nghĩa rất

lớn.

1.2.6.1 Chuyên môn hoá theo vùng:

Trong những năm gần đây người ta quan tâm nhiều đến việc tổ chức sản

xuất xã hội theo lãnh thé đối với đât nông nghiệp, đây cũng là một vấn dé cấp

thiết.

Trang 14

Trang 17

‘Khoa luận tot nghisp Can ‘Thank Sem

Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo lãnh thổ là vấn để có tính chat tổnghợp Khâu chủ yếu của nó là phân bố sản xuất các sản phẩm nông nghiệp theolãnh thổ Việc phân bố có thể tiến hành hoặc là theo hình thức chuyên môn hoá.Theo hình thức thứ hai, nghĩa là sự phân bố được rãi đều trên toàn bộ lãnh thổ

Còn hình thức đầu tiên là sự phân bố có tính chất phân hoá trên cơ sở phần công lao đông chuyên môn hoá nông nghiệp là một trog những hình thức phân bố

nông nghiệp chuyên môn hoá đối với phân bố cũng giống như hình thức đối

với nội dung.

Chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp được xem như là một vấn đề về

tổ chức sản xuất nông nghiệp theo lãnh thổ Phân bố sản xuất nông nghiệp cẩnđược tiến hành theo hình thức phân hoá, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế

cụ thể Chính vì thế việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp được tập trung thành

vùng Ở từng nước tuỳ thuộc vào điểu kiện tư nhiên kinh tế xã hội Diéu đó

cho phép nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp tạo nên khối lương nông sin

hàng hoá nhiều nhất về số lượng và ít nhất về chúng loại, Đồng thời tăng cường sản xuất các loại nông sản có chất lượng tốt.

1.2.6.2 Chuyên môn hoá nội ngành:

Hướng chuyên môn hoá trong nông nghiệp là chuyên môn hoá nội

ngành hay là còn chuyên môn hoá thco giai đoạn.

Chuyên môn hoá nội ngành trong trồng trọt được bat đầu từ các trại thínghiệm giống Nơi tạo nên các giống mới có chất lượng cao hoặc nơi tạo giống

cũ, Giai đoạn tiếp theo là việc giao trồng các gống mới một cách đại trà và bánsản phẩm cho các đơn vị sản xuất khác trên cơ sở phân công lao động nộingành, có thể tách những giai đoạn sản xuất khác nhau khi sản xuất một sản

phẩm chuyên môn hoá nào đó như cà phế theo sơ đồ sau: trạm thí nghiệm giống > các đơn vị trồng cà phê > các xí nghiệp công nghiệp chế biế cà phê.

Chuyên môn hoá nội ngành ra đời trước hết là do sự cần thiết phải nang

cao trình độ tập trung hoá cũng như do một số đặc điểm hệ sinh thái của cây

trồng vật nuôi mà về khách quan cho phép có thể phân ra thành các nhóm theogiống, theo tuổi hay theo ý nghĩa kinh tế

Con người đã tách được ra, kiểm tra và điểu khiển sinh vật như sinhtrưởng phát triển để phục vụ cho mục đích kinh tế của mình

Trang 15

Trang 18

'Khou luan tol nghi¢p Phan "Thanh Son

Con người da tách được ra, kiểm tra và điều khiển sinh vat như sinh trưởng phát triển để phục vụ cho mục đích kinh tế của mình.

1.2.7 Thâm canh:

Là hình thức cân tác có hiệu quả cao dựa vào việc khai thác triệt để

khả nang sản xuất của đất trên cơ sở áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới như:

sử dụng máy nông nghiệp , tưới tiêu, phân bón, lai tạo giống và các hình thức

tổ chức lao động hợp lý.

Sản xuất có sự kết hợp nông - công nghiệp là một nền nông nghiệp đã

công nghiệp hoá gắn bó hữu cơ với các ngành công nghiệp không chỉ bằng hệ thống các mối quan hệ liên ngành mà còn do giống nhau về nội dung kỹ thuật

và kinh tế xã hội vcủa các quá trình lao động.

Việc biến sản xuất nông nghiệp thành sản xuất công - nông nghiệp và việc biến lao đông nông nghiệp thành lao đông công nghiệp Việc phát triển và cũng cố mối quan hệ liên ngành của nông nghiệp với công nghiệp là cơ sở hết

sức quan trong trong nên sản xuất nông nghiệp của tinh Đấk Lắk nói riêng và

của nước Việt Nam nói chung.

I LIÊN KẾT NÔNG - CÔNG NGHIỆP.

Việt Nam từ một đất nước nghèo nàn lạc hậu, sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp cho nhu cầu của người dân Từ một nước phải

nhập nông sản từ các nước khác, cho đến một nước Việt Nam không

những sản xuất các sản phẩm đủ cung cấp cho hơn 76 triệu dân mà còn

tham gia vào thị trường xuất khẩu các nông phẩm từ ngành sản xuất nông

nghiệp.

Các sản phẩm nông nghiệp muốn tham gia vào thị trường thế giới

đều phải tuân theo những nguyên tắc bắt buộc từ các khâu sản xuất đến việc chế biến Như vậy, ngành công nghiệp phát triển nó sẽ thúc đẩy

ngành nông nghiệp phát triển theo, nhằm mục đích nâng cao năng suất và

chất lượng sản phẩm đáp ứng thị hiếu tiêu dùng của khách hàng trong

nước và nước ngoài.

Trong những năm qua Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn

trong sản xuất nông nghiệp (đứng thứ 3 về sản lượng xuất khẩu cà phê,

Trang 16

Trang 19

‘Khoa ludn tốt nghi¢p Phan ‘Thank Son

chính sách phát triển nông nghiệp đúng dan của Dang và Nhà nước các

chương trình khuyến nông, hỗ trợ vốn, liên doanh liên kết sản xuất thìcần phải kể đến sự tham gia tích cực có hiệu quả của ngành công nghiệp

Chính sự tác động của ngành công nghiệp đến nông nghiệp đã tạo

điều kiện cho việc phát triển mạnh ngành nông nghiệp Và ngược lại nông nghiệp phát triển mạnh sẽ tạo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp phát triển.

Như vậy, muốn phát triển nông nghiệp ngày càng cao không còn

cách nào khác là phải kết hợp chặt chẽ với các ngành công nghiệp Ngànhcông nghiệp hiện đại nó sẽ phục vụ đắc lực cho ngành nông nghiệp thì

mới có thể đưa ngành sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao.

Chính vì thế ở Việt Nam nói chung và ở Dak Lak nói riêng lai càng cẩn

đến sự kết hợp của ngành công nghiệp trong quá trình sản xuất nông

nghiệp.

H1/ THUC TRANG CUA VIỆC LIÊN KẾT NÔNG - CÔNG NGHIỆP

TRONG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM.

Trước đây việc liên kết sản xuất giữa nông nghiệp và công nghiệp ởnước ta dựa trên nguyên tắc công hữu về tư liệu sản xuất Thế nhưng,

hình thức liên kết nông - công nghiệp không phải ra đời đo như cầu nội tại

phải liên kết mà đôi khi do ý muốn chủ quan của bộ chủ quản Nguyêntắc này dé dang tạo điều kiện cho việc mở rộng diện tích canh tác với quy

mô lớn, tập trung thuận lợi cho việc tiến hành tư hữu hoá sản xuất nông

nghiệp mà biểu hiện rõ nhất là thành lập các nông trường quốc doanh các

hợp tác xã nông nghiệp.

Cũng trong thời gian này, không ít những công ty những đơn vị sản

xuất liên kết ra đời nhưng đáng tiếc là hiệu quả kinh tế thấp kém hơn so

với khi chúng còn tổn tại độc lập Việc sáp nhập các nông trường lại với

nhau là kết quả của quá trình tập trung hoá đất dai trong sản xuất nông

nghiệp Các sản phẩm sản xuất ra lúc này mang tính chất xã hội rộng rãi hơn Sản xuất nông phẩm hàng hoá ngày càng đòi hỏi khối lượng lớn, chất

Trang |7

Trang 20

‘Khoa luận tốt ngÉ¿b (Phan ‘Thank Son

lượng cao, nhu cau chế biến, bảo quản và tiêu thụ các sản phẩm nông

nghiệp cũng như nhu cau phát triển nông nghiệp đã thúc đẩy liên kết các

công ty, xí nghiệp nông công nghiệp sự ra đời của các tổ chức nông côngnghiệp như sản xuất và chế biến cà phê ở Dak Lak mà tác giả đưa ra làmột hình thức hợp tác giữa các nông trường quốc doanh trồng cà phê vớicác cơ sở chế biến trong tỉnh cũng như với các khu vực khác đó cũngchính là hình thức kết hợp giữa công nghiệp và nông nghiệp Cũng như.trồng và chế biến cao su ở Đông Nam Bộ nước ta là một hình thức liên kếtgiữa các nông trường quốc doanh trồng cao su với các cơ sở chế biến

miicao su trực thuộc các công ty cao su.

Sự liên kết này thực sự mới chỉ dừng lại ở mức độ sơ chế các sản

phẩm nông nghiệp nếu mà không có qui trình sơ chế này thì không thể sử

dụng được các sản phẩm nông nghiệp hoặc sử dụng hiệu quả thấp Nhìn lại thực tế cho ta thấy, khâu chế biến các sản phẩm nông nghiệp ở nuớc ta

vẫn còn ở mức đô thấp, hiệu quả chưa cao.

Hiện nay, trong quá trình đổi mới kinh tế, nước ta đã không ngừng

mở rộng mối quan hệ hợp tác trao đổi hàng hoá, Khoa học kỹ thuật với

các nước tiên tiến trên thế giới Chính vì vậy đã tạo diéu kiện cho việc

mở rộng thị trường với các nước khác trên thế giới Điều đó đòi hỏi sựphát triển mạnh mẽ và sâu sắc của sự liên kết nông công nghiệp trongnước nói chung và ở tỉnh Đấk Lắk nói riêng

Cũng chính vi vậy mà để tài nghiên cứu “Tinh hình sản xuất và

chế biến cà phê tỉnh ĐắkLắk ” được tác giả trình bày nhằm nghiên cứu để

phản ánh đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp và sự kết hợp nông

công nghiệp trong sản xuất cà phê tại tỉnh Đắk Lắkđể thấy được tỉnh Đắk Lắkvẫn còn những bất cập trong quá trình sản xuất nhằm góp phần dua

tỉnh Dak Lak phát huy được thế mạnh kinh tế của mình và sản xuất đạt

hiệu quả kinh tế cao nhất trong tương lai

Trang 18

Trang 21

‘Khoa luận tốt nghigp (Phan ‘Thanh Som

CHUONG I:

TINH HINH SAN XUAT VA CHE BIEN

CA PHE TINH DAK LAK

1/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TINH DAK LAK.

Dak Lik là một trong bốn tỉnh của vùng kinh tế Tây Nguyên

(ĐắkLắk, Gia Lai, Kom Tum, Lâm Đồng) nằm trên cao nguyên Trung Bộ

về phía Tây Nam dãy Trường Sơn.

Có vị trí giới hạn của tỉnh Đấk Lắk như sau:

e Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai

e Phía Nam giáp Lâm Đồng và Bình Phước

e Phía Tây có biên giới Campuchia dài 240 km.

e Phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà.

Có tọa độ Địa lý

e 11°45 05 - 12°35 08 vituyén Bắc.

e 107°27 20 - 108°58 10 kinh tuyến Đông.

Địa hình tỉnh Dak Lak có dang khum như một cái chảo úp mà phần

lớn có độ cao từ 300 - 600m so với mực nước biển Nghiêng từ Đông

Nam về phía Tây Bắc: 900m ở vùng Krông Pic, 750m ở vùng ĐắkNông 650m ở vùng KrôngBúk xuôi dan qua vùng thành phố Buôn Ma Thuật

500m và đến vùng phù sa cổ EaSúp chỉ còn khoảng 200m Nhìn chung địa hình Dak Lak gồm những mặt bằng khá rộng lớn, đôi chổ hơi lượn sóng bị

chia cắt bởi các thung lũng hình chữ V hoặc các sông suối Tỉnh Dak Lak

có điện tích tự nhiên rông lớn (lớn nhất nước) với 1.980.000 ha va cũnh là

Ehn

THU VEN TT

[Pring ta ng Trang 19

Trang 22

LAm ĐỒNG

144 THicH

Ras giải Oude gia stg plas thong

Rand giới linh 7 Sông subs

Rat* giới heyte as Trung thes Tính

° Trang thee Huyện

Trang 23

‘Khoa luận tốt nghigp Phan ‘Thank Son

tỉnh có diện tích đất đỏ bazan chiếm ưu thế nên thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt là trồng cây cà phê.

Khí hậu tương đối ôn hoà vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới

gió mùa, vừa mang khí hậu cao nguyên mát dịu ở vùng cao Nhiệt độ

trung bình năm 24°C lượng ánh sáng dồi dao Lượng mưa trung bình năm

11.1 Điều kiện sinh thái của cây cà phê.

11.1.1 Đất dai: Cà phê có thể wong trên nhiều loại đất khác nhau trong đó đất bazan là một trong những loại đất rất lý tưởng để trồng cà

phê, vì các đặc điểm lý hoá tính tốt, tang phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng Đất trong cà phê phải có tang sâu 70 cm trở lên, có độ thoát nước

tốt (không bị ngập ting, lầy) Các loại đất thường thấy ở Việt Nam trên

các tầng cao như Granit, sa phiến thạch, phù sa cổ, gơnai, đá vôi Đều

trồng được cà phê Tuy vậy, dù trồng ở loại đất nào thì vai trò của con

người có tính quyết định trong việc duy trì, bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu

của đất Ngay trên đất bazan nếu cà phê không được chăm sóc tốt vẫn dẫn

đến hiện tượng cây mọc còi cọc, năng suất thấp Ngược lại ở những nơi

không phải là đất bazan nếu đảm bảo đủ lượng phân bón hữu cơ, vô cơ và

các biện pháp kỹ thuật thâm canh tổng hợp khác như tưới nước chống hạn, chống gió cũng có khả năng tạo nên các vườn cà phê có năng suất

cao.

11.1.2 Điều kiện khí hậu:

Không phải nơi nào trên trái đất cũng trồng được cà phê Ngoài

yếu tố đất đai, cà phê còn đòi hỏi một số yêu cầu vé nhiệt độ, độ ẩm,

Trang 2l

Trang 24

‘Khoa luan tất nghisp Phan ‘Thank Son

lượng mưa, ánh sáng, gió Vì vậy, khi chon vùng trồng cà phê phải chú ý

đến các yếu tố quan trọng này

e Nhiệt độ: cây cà phê thích ứng với phạm vi nhiệt độ tương đối

rong, từ 5° C đến 32° C cây cà phê vẫn có khả năng tổn tại, sinh trưởng và

phát triển Song phạm vi nhiệt độ phù hợp với từng loại giống cà phê có

khác nhau.

© Cà phê chè: ưa nơi mát và hơi lạnh, phạm vi thích hợp từ 18

-25°C, thích hợp nhất từ 20 - 22°C Do yêu cầu về nhiệt độ như vaynén cà

phê chè thường được trồng ở miền núi có độ cao từ 600- 2500m Nơi phát

sinh của cà phê chè là Ethiopie nơi có độ cao khoảng 2000m.

Cà phê vối thì ngược lại, thích nghỉ với nhiệt độ nóng ẩm, phạm vi

nhiệt độ thích hợp từ 22 26°C, giới hạn nhiệt độ thích hợp nhất từ 24

-26°C.

e Lượng mưa: lượng mưa cần thiết đối với cây cà phê chè thường

1.300mm = 1.900mm, còn đối với cà phê vối cần từ 1.300mm — 2.500mm Nếu lượng mưa phân phối đều trong năm, có một mùa khô han ngắn vào cuối và sau vụ thu hoạch, nhiệt độ thấp thì thuận lợi cho quá trình phân

hoá mim hoa của cây cà phê.

Đối với cà phê mít có yêu cẩu vé nhiệt độ và lượng mưa tương tư

như cà phê vối Song, cây cà phê mít có bộ rễ ăn sâu, vì vậy có thể trồng

ở những nơi có lượng mưa ít hơn.

Nhìn chung lượng mưa ở nước ta phân bố không đều Lượng nước

mưa tập trung khoảng 70 — 80% và trong mùa mưa gây ra hiện tượng thừa

nước Mùa khô thường kéo dai từ 3 — 5 tháng, nhưng lượng nước mưa chỉ

chiếm từ 20 - 30%, do vậy ở nhiều nơi cây cà phê thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô và đặc biệt là các tỉnh Tây Nguyên và miễn Đông

Nam Bộ.

© Độ ẩm: Ẩm độ thích hợp cho cây cà phê phát triển là trên 70%.

Đặc biệt khi cà phê nở hoa cẩn phải có ẩm độ cao.

Trang 22

Trang 25

‘Khoa luận tốt nghiép (Phan ‘Thank Son

© Anh sáng: Ánh sáng rất can thiết cho cây cà phê sinh trưởng và

phát triển Chính vì thế mà tùy theo những loại cà phê khác nhau bằng

biện pháp kỹ thuật cho ánh sáng trực xạ yếu hay tan xa.

© Gió: Trồng cà phê ở những nơi lặng gid, gió không nóng không

lạnh để tránh thiệt hại cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cà phê

Với điều kiện sinh thái của cây cà phê như đã winh bày ở trên thì

tỉnh Dak Lak là một tỉnh có day đủ điều kiện cho cây cà phê sinh trưởng

và phát triển mà đặc biệt là phát triển cây cà phê vối

11.2 Các yếu tố tự nhiên của tỉnh Đắk Lắk ảnh hưởng tới tình

hình sản xuất và chế biến cà phê

1L2.1 Nguồn tài nguyên khí hậu tinh Đắk Lak.

Đắk Lắk là một tỉnh có khí hậu tương đối ôn hoà vừa chịu sự chỉphối của khí hậu nhiệt đới gió mùa lại vừa mang khí hậu của vùng cao

nguyên mát dịu, Tỉnh Đắk Lắk có nhiệt độ trung bình 24° C với lượng ánh sáng dôổi dào, lượng mưa trung bình từ 1.500 mm ~ 2.000 mm/năm với

điểu kiện khí hậu như vậy Đấk Lắk là một tinh rất thuận lợi để cho cây cà phê phát triển Tuy vậy, nhưng vẫn còn một số khó khăn trong sản xuất

của tỉnh do khí hậu mang đến Vì lượng mưa phân bố không đồng đều

trong năm nên phân ra làm hai mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô) Mùa

mưa được tính từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm trên 70% lượng mưa cả năm,

rất thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây cà phê Mùa khô xuất hiện

từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa khô sâu sắc trong những tháng này

cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất ở tỉnh DakLak Mùa khô

làm cho độ ẩm giảm nhanh chóng thêm vào đó gió mùa Đông Bắc mang

tính chất lục địa thổi mạnh từ cấp 4 cho đến cấp 6, làm cho lượng bốc hơi

trong đất lớn gây ra khô hạn nghiêm trọng Chính vì thế cho nên vấn dé

giữ nước trong mùa mưa để cung cấp cho mùa khô có một vai trò hết sức

quan trọng ở tỉnh DakLak

Trang 23

Trang 26

‘Khoa luận tốt nghiep (Phan ! Jun Son

Cũng chính vì yếu tố khí hậu phân bố không đều trong năm như vậy

nên trong niên vụ cà phê 1998 ~ 1999 hạn hán đã làm mất trắng khoảng

20.000 ha, gần 30.000 ha giảm năng suất từ 65% trở lên và số còn lại

giảm năng suất từ 10 - 20% so với những năm mưa thuận gió hoà Còn vềlâu dai sau mùa đại hạn này năng suất cà phê tiếp tục giảm xuống nhiềunăm nữa, do gần nửa điện tích cà phê bị hạn hán, thiếu nước tưới hay nếu

được tưới nước trong một vài lần không đủ dé ẩm cho cây cà phê nên cà

phê bị củi hod, chết cành, mất sức Muốn phục hồi thì phải tốn kém bạc

tỉ.

Nguyên nhân của sự thay đổi về khí hậu làm cho tình hình sản xuất

nông nghiệp ở tỉnh Đấk Lấk gặp nhiều khó khăn là do: hiện tượng tựnhiên bị biến đổi môi trường sinh thái bị mất cân bằng, nước bể mặt, nướcngắm bị cạn kiệt

Khí hậu là một yếu tố rất quan trọng ở tỉnh Đắk Lắk thuận lợi cà

phê sinh trưởng và phát triển Thế nhưng không phải năm nào yếu tố khí

hậu cũng thuận lợi như nhau Chính vì lẽ đó mà tỉnh Dak Lak cần phải

chủ động khấc phục nhưng khó khăn trong quá trình sản xuất không để

hậu quả xảy ra đáng tiếc như mùa vụ năm 1998 — 1999 vừa qua.

_ Các chỉ tiêu

- Nhiệt độ trung bình năm

Số giờ nắng trung bình năm

Lượng mưa trung bình nim (mm

Đô ẩm trun

2323.4 | 2215.0.

1501.7 | 2166.0

Trang 27

‘Khoa luận tot nghizp (Phan ‘Thanh Son

Biểu đồ diện tích gieo trồng cây cà phê của tinh Đắk Lak so với

Tổng diện tích cây công nghiệp

Bảng so sánh diện tích gieo trồng cà phê phân theo các tỉnh

Trang 28

'Khow ludn tot nghi¢p ‘Phan ‘Thank Son

Qua các bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy rang: Dak Lak là mộttỉnh có diện tích đất trồng cây lâu năm rong lớn, trong khi đó diện tích

trồng cây cà phê chiếm ưu thế (chiếm 46%) so với cả nước Với diện tích

tự nhiên rộng lớn nhất so với 61 tỉnh thành trong cả nước thì điều kiện khí

hau, đất đai lại rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển cây công

nghiệp dài ngày mà đặc biệt là cây cà phê Thấu hiểu được vấn để đó nên

Đắk Lắk đang phát triển và mở rộng diện tích trồng cà phê một cách

nhanh chóng, từ 54806 ha năm 1990 đã tăng lên 172012 ha năm 1998,

Chính vì thế hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trong 18 huyện Thành

phố của tỉnh Đắk Lắk đều có điện tích trồng cà phê lớn

Biểu đồ so sánh diện tích cây cà phê so với diện tích cây công nghiệp

Tổng diện tích cây công nghiệp lâu nin

Như vậy hiện trạng sử dụng diện tích đất trồng cà phê đã tăng gấp

ba ln trong vòng chưa tới 10 năm thì cũng có thể đánh giá được rằng diện

tích đất tự nhiên đang ngày càng thu hẹp lại để nhường chổ cho cây cà

phê sinh trưởng và phát triển ở tỉnh Đắk Lak (Xem bảng tổng hợp hiện

trạng sử dung đất nông năm 1998 theo huyện ở trang sau )

Trang 26

Trang 30

Tuy nhiên khi sử dụng đất trồng thì tỉnh Đắk Lắk cũng gặp không ít khó khăn do địa hình có độ đốc lớn, bị chia cất mạnh, lại có lượng mưa lớn vào mùa mưa nên đất dai bị rữa trôi, xói mòn mạnh đó là điều không thể tránh khỏi và nó ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất về lâu dài tại tỉnh

ĐắkLấk Chính vì lẽ đó Ban lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk cần phải lên tiếng để

tránh tình trạng diện tích rừng nguyên sinh phòng hô, đầu nguồn bị chat

phá làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất trong những năm tới.

Phan Thanh Som

11.2.3 Nguồn tai nguyên nước tỉnh Đắk Lắk

Dak Lắk có hai hệ thống sông chính: hệ thống thứ nhất ở phía đông

và đông bắc gồm sông Gia, sông Hinh, sông Năng chảy xuống hướng Phú

Yên rồi đổ ra biển Hệ thống thứ hai ở phía Tây và Tây Nam có sôngSrêpok chảy qua biên giới Campuchia rồi đổ xuống sông MêKông SôngSrêpok là hợp lưu của ba nhánh sông: Krông Ana, Krông nô, IaH bo,

¢ Nhánh sông Krông Ana bắt nguồn từ day núi Chư Tông, có đỉnh

cao 1517m, diện tích lưu vực khoảng 3968 kmỶ, tốc độ bình quân lưu vực

2,7%,, gồm ba nhánh sông hợp lại

e Sông Krông Pấk: bắt nguồn từ dãy Chư Hơmu Chư Yang Sin ở độ

cao 1500m (thuộc huyện M Drak) chảy theo hướng Đông Tây Gần 30 km

thượng nguồn chảy trên địa hình cao, đốc, lòng sông sâu đổ xuống vùng

trủng khá bằng phẳng thuộc huyện Krông Pak rồi đổ dan về hạ lưu.

e Sông Krông Buk: bắt nguồn từ phía Bắc cao nguyên theo hướng

Nam hợp với sông Krông pak.

e Sông Krông Knô: Bắt nguồn từ dãy Chư Yang Sin ở độ cao 1700m (thuộc huyện Krông Pak) địa hình cao đốc khá điều từ thượng về

hạ lưu sông chảy từ hướng Đông đổ ra sông Krông Pik.

e Sông Krông Bông bắt nguồn từ dãy Chư Yang Sin ở độ cao 1700m ( thuộc huyện Krông Pik) địa hình cao dốc khá đều từ thượng về

Trang 28

Trang 31

hạ lưu Sông chảy từ thượng về hạ lưu Sông chảy từ hướng Đông đổ ra

sông Krông Pak.

¢ Nhanh sông EaH leo: Bắt nguôn từ núi ChuDray cao 724m ở về phía hữu ngan, điện tích lưu vực khoảng 2936 km” chiều dài lưu vực

khoảng 143 km, chiéu rộng bình quân 20 km, độ đốc bình quân lưu vực

3/6%,

Ngoài ra Dak Lak còn có hàng tram sông suối nhỏ như: Ea Tam Ea

thu, Emit và các hé đập chứa nước có tác dụng cung cấp nước tưới cho

cây trồng, giữ ẩm cho đất như các hổ: Ea Quang (Phuốc An), Ea Nhai(Thắng Lợi), EaChurKap (Ea Tiêu), Ea Pok Krông Prô(Ea Kuua) Đặc

biệt hồ Lắk (Lạc Thiên) với diện tích 500 ha hồ Tây (Đắk Milk) với điện

tích hơn 400 ha và các hé đập nhân tạo khác

Nguồn nước ngẫm trên vùng đất bazan ở tỉnh Đấk Lak rất phôngphú và đang được khai thác sử dụng cho sinh hoạt và cho sản xuất

Nguồn tài nguyên nước tuy phong phú, nhưng nhìn lại những nămvừa qua do sử dung nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt làngành trồng cà phê tăng lên với điện tích rất nhanh (từ 54806 ha vào năm

1990 và 169626 ha năm 1998), nên đòi hỏi lượng nước cẩn cung cấp cho

cây cà phê cũng phải tăng lên Trong khi đó sự quy hoạch thủy lợi, sự

quan tâm đúng mức của các ngành, các cấp chức năng chưa thể hiện rỏ ở một số huyện Nên tình trạng thiếu nước vào mùa khô kéo dài trong

những năm gần đây ở Đắk Lắk vẫn là một vấn để còn nan giải Tính trong

hai niên vụ cà phê 1997 ~ 1998 và 1998 - 1999 hạn hán đã gây thiệt hại

cho quá trình sản xuất cà phê không nhỏ, thiếu nước vào mùa khô vườn cà

phê bị héo cành, quả khô, củi hoả nó không những làm cho mùa vụ bị

giảm hẳn trong những năm đó mà còn ảnh hưởng tới vài năm sau Chính

vì khai thác nguồn nước trên bể mặt bị cạn kiệt vào mùa khô nên nguồn

nước ngầm cũng bị tận dụng để tưới cho cây cà phê Thế nhưng vẫn không

thể cứu vin hết được những vườn cà phê đây hứa hẹn bội thu.

Mội kỹ sư ở viện cà phê Ea Kmat từng đi thống kê thử ở một số địa

bàn ngoại vi thành phố Buôn Ma Thuật và đưa ra một con số kinh hoàng:

Trang 29

Trang 32

‘Khoa luận tot nghigp Phan ‘Thank Son

200 giếng đào chưa đẩy | km” ! Chính vì thé mà mực nước ngắm ở Đắk

Lắk trong mấy năm gần đây đã tit xuống khoảng 3m so với các nămtrước Trong quá trình sản xuất cà phê , muốn có năng xuất cao thì chủ

yếu là nước tưới Riéng niên vụ cà phê năm 1998 ~ 1999 tỉnh Đắk Lak

đã thiệt hại hơn 1000 tỉ đồng do thiếu nước vào mùa khô

Nói chung việc sử dụng nguồn nước ở các sông suối, ao hồ và nướcngầm ở tỉnh Đấk Lak có khả nang đáp ứng được nhu cầu của nước tướicho cây trong và sinh hoạt của người dan nếu có sự điều tra quy hoạch

thủy lợi và quan tâm đúng mức của các ngành, các cấp khai thác triệt để

nguồn nước phong phú vào mùa mưa thì tương lai có thể thoả mãn được

nhu cầu nước tưới cho cà phê tỉnh Đấk Lắk trong các tháng khô hạn

II.3 Các điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk

11.3.1 Nguồn nhân lực tinh ĐắkLắk.

Dak Lak là một tỉnh gồm 18 huyện và có mật độ dân số thấp so với

cả nước (85 người/km°) Với số din hiện nay khoảng 1,8 triệu người sống

trên diện tích tự nhiên lớn nhất so với 61 tỉnh thành trong nước Việt Nam.

Thành phần dân tộc rất phức tạp có trên 36 dân tộc khác nhau đang chung

sống trên địa bàn tỉnh Trong đó người kinh chiếm 65%, Tay 2,8%, Edé chiếm 10.2%, M nông chiếm 4.4%, Ning 3,8%, Gia rai 0.8% và các dân tộc khác chiếm 15% Các dân tộc thiểu số tuy không tập trung thành

những lãnh thổ riêng biệt nhưng mỗi dân tộc đều tập trung ở một số vùng

nhất định Người Èđê chủ yếu cư ngụ ở vùng trung tâm ở phía Bắc và

Đông Bắc của tỉnh Người Mnông chủ yếu ở khu vực phía Tây Nam.Người Tay, Ning, Thái, Dao ở thành những cụm nhỏ rải rác trên nhiềuđịa bàn trong tỉnh Người kinh có mặt ở hau hết các vùng trong tỉnh

Dân số ở Dak Lak có trên 35% là dân tộc ít người, trình độ dan tríthấp Hiện có khoảng trên dưới 33% số người trong đô tuổi lao động

không biết chữ phong tục tập tập quán lạc hậu Sự phân bố dân cư và

Trang 30

Trang 34

‘Khoa luận tốt nghigp Phan ‘Thank Son

nguồn lao động giữa các vùng còn mất cân đối vì vậy chưa phát huy được

năng lực sản xuất của đân tộc ít người.

Tình hình dân tộc ở Dak Lak hết sức phức tạp, với nhiều nền văn

hoá khác nhau, phong tục tập quán sản xuất khác nhau và trình độ văn

hoá của dân tộc ít người còn thấp Cho nên, để sản xuất cà phê đạt hiệu

quả cao, tạo ra một thị trường uy tín với chất lượng nông phẩm đáp ứngđược thị hiếu tiêu dùng của khách hàng thì Đắk Lak cần phải có những nỗ

lực để khắc phục nhược điểm trên bằng cách nâng cao ý thức trình đô văn

hoá và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đưa năng suất, sản

lượng chất lượng cà phê đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng của người dân

trong nước và nước ngoài.

Tuy nhiên, bằng sự cố gắng của minh tỉnh Đắk Lak cũng đã mở các

trường Đại học Tây Nguyên với các ngành như: Nông lâm, Sư phạm Y và

các trường Cao đẳng, Trung học Chuyên nghiệp nhằm đào tạo các cán hộ công nhân viên lành nghề phục vụ cho tỉnh Đắk Lik nói riêng và cho

vùng kinh tế Tây nguyên nói chung

11.3.2 Cơ sở hạ tang tỉnh Đắk Lak.

Để có được những thành tựu như ngày hôm nay, tỉnh Đắk Lak đã

không ngừng cải tiến và đổi mới cách nhìn của mình bằng cách mở rộng

quan hệ kính tế với các vùng khác nhờ vào cơ sở hạ tầng ngày một hiện

đại với chất lượng cao Đáng kể nhất là hệ thống đường bộ ngày càng

được nâng cấp với chất lượng cao như hệ thống đường quốc 16 14 từ ĐàNẵng với các tỉnh Tây Nguyên chạy qua thành phố Buôn Ma Thuật tới

Đồng Nai nối với quốc lộ 13 đi Thành phố Hồ Chí Minh Nhờ có cơ sở hạ

tang khá tốt nên Thành Phố Buôn Ma Thuật là điểm dừng chân lý tưởng

của các nhà đầu tư kinh doanh ở trong nước và nước ngoài Cũng chính

quốc lộ 14 này là huyết mach giao thông của tỉnh nối với thành phố công

nghiệp Hồ Chí Minh, là thành phố công nghiệp lớn nhất nước ta.

Trang 32

Trang 35

Quốc 16 26 nối với Thành phố biển Nha Trang cũng là một hệ thống

đường bộ quan trọng nhằm trao đôi hàng hoá giữa các vùng với nhau làm

tăng thêm nét trù phú của các mat hàng miễn núi và miền biển với nhau

Quốc 16 27 đi qua thành phố Đà Lạt một khu du lịch nổi tiếng của

Việt Nam.

Ngoài ra mang lưới tinh lộ đi khắp các huyện xã trong tinh cũng đã

và đang được nâng cấp để đáp ứng nhu cẫu vận chuyển, trao đổi hàng hoá

của người dân.

Đường hàng không thì có sân bay din dụng Buôn Ma Thuật với các

chuyến bay đi Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hỗ Chi Minh Tất cả đều là

những chiếc cầu nối để giao lưu phát triển kinh tế của tỉnh Đắk Lắk ngày

một phát triển mạnh hơn phù hợp với đường lối đổi mới của Đảng và Nhà

Nước trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

Đối với ngành bưu chính viễn thông thì được hiện đại hoá đáp ứngnhu cầu của nhân dân trong toàn vùng Các nghiệp vụ bưu chính, bưuphẩm điện thoại , điện báo, Fax, thư từ , báo chí và đặc biệt là giữa cáchuyện các xã đều có điện thoại

Với cơ sở hạ tang mà tỉnh Đắk Lắk hiện có như vậy, cũng có nghĩa

là tỉnh Đắk Lắk đang phát triển kinh tế ngày một đi lên, cùng với sự đi lên

vững mạnh của nước Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại

hoá - hoà nhập vào nên kinh tế thị trường trong nước và trên thế giới một

cách nhanh chóng.

vị HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK

LẮK.

IH.1 Vài nét về tình hình sản xuất cà phê.

IIL1.1 Khái quát tình hình sản xuất cà phê trên thế giới

Trang 33

Trang 36

‘Khoa luận tốt agf¿_b 7 Phan Thank Sem

Trên thế giới hiện nay có trên 75 nước trồng cà phê với diện tíchtrên 10.000.000 ha và sản lượng hàng năm biến động trên dưới 6 triệutấn Năng suất bình quân chưa vượt quá 6 tạ/ha trong đó ở châu Phi có 28nước có năng suất bình quân không vượt quá 4 ta/ha Bốn nước có diệntích cà phê lớn nhất đó là:Brazil (Nam Mỳ) có trên 3 triệu ha chiếm 25%

sản lượng cà phê của thế giới, Côtê Divoire (châu Phi), Inđônêsia (châu

A) mỗi nước khoảng | triệu ha và Clombia có gần | triệu ha với sản lượng

hàng năm đạt trên đưới 700 ngàn tấn Do áp dụng tiến bộ một số thànhtựu Khoa hoc ky thuật mới như giống mới mật độ trồng day nên có rất

nhiều nước đưa năng suất bình quân đạt trên 1 tấn/ha điển hình có

CostaRica ở Trung Mỹ với điện tích cà phê là 85.000 ha nhưng đã đạt

năng suất bình quân trên 1.400 kg/ha.

Hiện nay trên thế giới chủ yếu trồng cà phê chè chiếm 75% sảnlượng Diện tích cà phê chè được tập trung chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ,một số nước ở Đông Phi như: Kenya, Cameroon, Ethiopia, Tanzania và

một phần ở châu A như: Inđônêsia An Độ, Philippines Cà phê chè là loại

cà phê cho hương vị thơm ngon hơn các loại cà phê khác và khách hàng

thường ưa chuông mua cà phê chè nhiều hơn

Thị trường cà phê thế giới trong những năm vừa qua thường chao

đảo, không ổn định về giá cả Tổ chức cà phê thế giới (ICO) do không giữ được hạn ngạch xuất nhập khẩu, giá cả trôi nổi trên thị trường tự do cho

nên có những giai đoạn giá cà phê xuống thấp chưa từng có so với vài

chục năm trở lại đây Tình trạng này đã dẫn đến hậu quả là nhiều nước

phải hủy bỏ bớt điện tích trồng cây cà phê hoặc là không tiếp tục chăm

sóc vì kinh doanh không còn thấy có hiệu quả Năm 1994 do những đợi

sương muối và han hán diễn ra ở Brazil (một nước có sản lượng cà phê lớnnhất thế giới) Vì vậy đã làm sản lượng cà phê ở nước này giảm xuống

gần 50% cho nên đã góp phần làm cho giá cà phê tăng vot, có lợi cho những nước xuất khẩu cà phê trên thế giới và ở Việt Nam là một điển

hình cụ thể.

Cà phê là một loại nước uống cao cấp nhu cầu đòi hỏi của người

tiêu đùng không ngừng tăng lên, chưa có những sản phẩm nhân tạo được

Trang 34

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN