Trước bối cảnh đó thì yêu cầu đặt ra là cần phải có những biện pháp sử dụng đất tối ưu và hợp lý nguồn tài nguyên đất, nhất là đất nông nghiệp đã trở thành nhu cầu cấp bách đối với sự ph
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
Trang 4Có được những kiến thức của ngày hôm nay, tôi xin kính chuyển đến toàn thể
các thấy cô giáo Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chi Minh và nhất là các Thay
Cô trong Khoa Địa Lý lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Và đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn :
se Thạc Si NGUYÊN TẤN VIỆN, Giáo viên hướng dẫn đã nhiệt tình hướng
dẫn và chỉ bảo trong suốt quá trình làm khóa luận.
e Các cơ quan : Sở Tài Nguyên và Môi Trường, Sở Kế Hoạch và Đầu Ty,
Cục Thống Kê, Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn của Tỉnh Bình
Phước đã nhiệt tình cung cấp cho tôi những thông tin, tư liệu, số liệu để
hoàn thành khóa luận.
e Cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, khuyến khích và đóng góp ý kiến
trong quá trình hoàn thành khóa luận này.
Trân trọng
TP Hà Chí Minh, ngày 09 tháng 05 năm 2004
Sinh viên thực hiện
NGUYEN THỊ NGỌC HA
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU
7.0 8n ¬ 2
2 Mục đích — Yêu cầu của để tài 2.25 s50 DO sah epee Ss ae we 3
3 Giới hạn = Phạm ví nghiÊn Ra sia ise cee 3
I.1.1.1 Nhu cầu và những nổ lực của công tác điểu tra đánh giá đất xế
1.1.1.2 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu tài nguyên đất =7
TK.
L.1.1.3 Cơ sở khoa học của việc đánh giá khả năng sử dụng dat ^
1.1.1.4 Một số khái niệm và nguyên tắc đánh giá đất đai theo PAO 10
L1.2Hệ quan điểm-phương pháp nghiên cứU: eee 13
L2 ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NGUỒN LỰC TỪ YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN
VĂN ANH HƯỚNG ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG SỬ DUNG
1.2.1 Đặc điểm và các nguồn lực từ yếu tố tự nhiên Tỉnh Bình Phuée 14
II na) | eT 141.2.1.2 Đặc điểm địa chất địa hình với vấn dé chất lượng đất đai và khả năng sử
1.2.1.4 Tài nguyên nước và vấn để sử dụng đất ‹ ~««.22 ⁄
Trang 6ống Royb Vie vo |, | TẾ NHaaaas
1.2.1.6, Tài nguyên khoáng sản - S20 96100200 reer ee 25
1.2.1.7, Tai nguyên rừng esi sac tices 6.6 6.6 26
SE Rica cy | G0 0060024060260 L2) 27
1.2.2 Đặc điểm môi trường nhân văn tinh Bình Phước -.-. - 29
[2.2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội một số ngành mecca 31
1.2.2.2.2 Văn hóa Xã hội - 2 5-52 co HH H0 09/807 g0 em 32
CORN Đ— iii SE U co TCỦC CÔN CC CỔ TU DU Ô G VUẾO ii NÓ ÔN ÔN VU GD 34,
CHƯƠNG 2:ĐÁNH GIA TIỂM NANG ĐẤT CUA TINH BÌNH PHƯỚC 3
11.1 TONG QUÁT CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT TINH BÌNH PHƯỚC 3%
II.2 NHỮNG QUÁ TRÌNH THO NHƯỠNG ĐẶC TRƯNG CHI PHỐI ĐẾN ĐỘ
SOA G4 tê xói ee eae
11.2.2 Quá trình rửa trôi theo phẩu diện ee 37
11.2.3 Quá trình feralit và sự hình thành đá ong s2 Sc4d4{2:Z(Z/2/715 37 2A QUá RON AE HA sities G2067 eListings 38
11.3 PHAN LOẠI ĐẤT
11.3.1 Phân loại và tính chất các loại điất s-s se cezr=e xem ee ~~-Öá0
m1 ` xế n 7„-r=e = ỷieiieieedideẰiĂẰieee=ẻ 41
Ác POD vị lọ: OG 0 Ty Saati CON eee MC ea Cy NCEE Oya SO 2 00/007 41
3.13 NEG GI DOW sicecssiscccicen 2 S2 es iit 42
Trang 7RRM fe fet Cod s——————- 45
EL | ee45
II.3.2.1 Cơ cấu quỹ đất tổng quate ect 45
11.3.3 Borah gid Ot Gab 8n 46
Tes Te et CY a Te
[L4 TIÊM NẴNG BẤT ĐAI e - ——-e-—S===e=eeee 54
11.4.1 Phân vùng sử dụng đất và vấn để tiém năng đất đai -_Ö-585
11.4.2 Khái quát tiềm năng đit đai ⁄ «5 zseeerrrev 1z is se 5811.4.2.1 Khả nang sử dung đất vào mục đích nông nghiệp 2 58
11.4.2.2 Khả năng sử dung đất vào mục đích lâm nghiép ne 58
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIA HIỆN TRANG SỬ DỤNG ĐẤT NONG NGHIỆP
TỈNH BÌNH PHƯỚC
III.I HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TOÀN TỈNH ane
HI.1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp «<< e.ss ve ereees.=ỐẨ)
II1:1LRĐR kd S| 62
III.1.1.2 Dat wong cây công nghiệp va cây ăn quả lâu năm 65III.1.1.3 Đất déng cỏ dùng cho chăn nuôi 2 + 5.2 15T 40c 68
[II.1.1.4 Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản - 5.<.<5<„<„<2, OB
HI.1.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bình Phước 69 III.1.2.1 Đánh giá về thực trạng và diễn biến sử dụng đất a 69
III.1.2.2 Đánh giá về đặc điểm và quy mô sử dụng đất nông nghiệp trong cơ cấu
đất nông nghiệp tỉnh Bình Phước G20 060000062 sen 70
111.2 KẾT QUA SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP TINH BÌNH PHƯỚC(2001 ~
y2 7/00 ưượựo c2 ỤỤQ 1 1, 1, , 5 5.` ,
Trang 81III.2.2 Nhóm cây hàng năm -.S.~.— ~.<.<.< ki 5 SE (A6 S00) 74
111.2.3 Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi S555 S10 Ssesesccee 74
III.2.4 Cao su — mũi đột phá trong lĩnh vực phát triển cây công nghiệp của tỉnh
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NHGIỆP TỈNH
BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2010
IVI PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DUNG ĐẤT NÔNG NHGIỆP TINH BÌNH
PHƯỚC ĐẾN NĂM 1~2018 ——-——————— 77
vn HH ư® 1Ï 77
IV.1.2 Các quan điểm phát triển sử dụng đất đến năm 2010 79
IV.1.3 Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến 2010 s5 ecreee 82
IV.1.4 Định hướng quy hoạch sử dụng đất ngành thủy lợi - 5 84
IV.1.5 Định hướng quy hoạch đất chưa sử đụng ‹ BS
IV.2 BỐ TRÍ QUY HOẠCH , XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP
THEO MỤC DICH SỬ DỤNG VÀ KHẢ NANG CHU CHUYEN 86
WXi Ni iting NHI ——kiiiieeesdl 86
IV.2.2 Chu chuyển đất nông nghiệp trong quy hoạch - 5 trzZ 88
IV.2.3 Quy hoạch chuyển đổi một số cây trông trong nông nghiệp 88
IV.2.4 Cân đối quỹ đất nông nghiệp đến năm 2010 - 52 2z z sZczsero 90
IV.3 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2001 - 2010 94)
IV.3_1 Kế hoạch sử dung đất nông nghiệp tỉnh Bình Phước (giai đoạn 2001 — 2005)
1V.3.2 Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bình Phước năm 2006- 2010
IV.4 HIỆU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP HIỆN THỰC KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TINH BÌNH PHƯỚC s3 Z5 2 Z1 725 5S: 92
BVA HH qe ace ees ees ees rete rise cee 92
EL | | -.Ÿ aưaradaswaauwaaeesssen 93
IV.4.3 Những để xuất sử dung đất cho sự phát triển nông nghiệp bền vững 94
Trang 9| PHAN KẾT LUẬN
ÍT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, 2.2:e+scs/:Z.2/ZL2t512:7:Z:7:z: 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 10BANG GIẢI THÍCH MỘT SỐ CHỮ VIET TAT TRONG BÀI
caw vier rae
Trang 11KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYỄN TẤN VIỆN
PHẦN
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC HÀ I
Trang 12KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYỄN TẤN VIỆN
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn để tài:
Đất đai là tài sản vô cùng quí giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phan quan trọng hàng đầu của sự sống, là địa bàn xây dựng và phát triển dân
sinh, kinh tế xã hội, an ninh và quốc phòng Nói về giá trị của đất Karl Mart đã từng
nhận định rằng: “Đất là lớp phủ tơi xốp của vỏ lục địa, có khả năng sản xuất ra
những sản phẩm của cây trồng, là tư liệu sản xuất cơ bản chủ yếu và quí báu nhất
Do đó, từ lâu công tác điều tra đánh giá tài nguyên đất rất được chú trọng, nhằm mô
tả các đặc trưng và giá trị sử dụng đất trên các vùng địa lý khác nhau Vào những
thập niên 70 của thế kỷ XX, trên quan điểm sinh thái và hệ thống, các nhà nghiên
cứu nhận thấy rằng để phát triển bên vững một nén sản xuất nông nghiệp, một yêu
cầu mới đặt ra là công tác điểu tra đánh giá đất hay lớp phủ thổ nhưỡng (soil) cân đặt
ra trong mối quan hệ tổng thể và tương hỗ với các điểu kiện tự nhiên khác
Tinh Bình Phước là một tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Nam Bộ, có diện tích
tự nhiên 685.599 ha bằng 2% diện tích cả nước và khoảng 30% diện tích vùng Đông
Nam Bộ Tuy là tinh mién núi nhưng có địa hình tương đối bằng so với các tỉnh mién
núi trong cả nước nên thuận lợi cho việc bố trí sử dụng đất đai
Với chất lượng đất chiếm 98% từ trung bình trở lên, Bình Phước có lợi thế đểphát triển một nền nông nghiệp toàn diện, nhất là đối với ngành trồng trọt, trồng cây
công nghiệp và cây ăn quả, có thể hình thành những vùng chuyên canh rộng lớn Bên
cạnh những cây công nghiệp dài ngày, đất đai ở đây còn thích hợp với nhiều loại cây
mau, lương thực.
Nhiều ưu thế nhưng tiểm năng chưa được khơi dậy, kinh tế phát triển chậm, cơ
sở hạ tầng còn thấp, nông thôn và bà con nông dân còn nghèo khó, nhất là bà con
dân tộc S"tiêng ở vùng sâu, nhiều năm qua Nhà nước phải cứu trợ mùa giáp hạt BinhPhước hiện nay đang bắt đầu phải đối diện với sự suy thoái của tài nguyên đất và các
hiểm họa: xói mòn, hạn hán, lũ lụt của môi trường tự nhiên Nhưng diéu hạn chế lớn
nhất đối với việc trồng trọt là thiếu nguồn nước tưới vào mùa khô, việc xây dựng cácloại công trình tạo nguồn nước và cung cấp các trang thiết bị cũng như công nghệ tướicho cây trồng cạn chưa được chú trọng đầu tư thỏa đáng
Trước bối cảnh đó thì yêu cầu đặt ra là cần phải có những biện pháp sử dụng
đất tối ưu và hợp lý nguồn tài nguyên đất, nhất là đất nông nghiệp đã trở thành nhu
cầu cấp bách đối với sự phát triển nông nghiệp của tỉnh Bình Phước hiện nay Riêng
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 2
Trang 13KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIỆN
đối với bản thân, được sinh ra và lớn lên ngay chính trên quê hương Bình Phước, tôimuốn được hiểu biết nhiều hơn vé nguồn tài nguyên quí giá này, đồng thời có thể góp một phẩn nhỏ bé vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của tỉnh nhà.
Được sự hướng dẫn va chỉ bảo tận tình của thẩy Nguyễn Tấn Viện, tôi quyết định
chọn để tài "đánh giá tình hình sử dụng tài nguyên đất phục vụ nông nghiệp tỉnh
Bình Phước” làm để tài nghiên cứu của mình Trên cơ sở phân tích, tổng hợp tài liệu
sách báo để đưa ra những đánh giá thật chính xác và khoa học nhất vé tình hình sử
dụng tài nguyên đất, để có thể đưa ra những phương hướng sử dụng hợp lý nhất, đảmbảo tính hiệu quả và bén vững
- Đánh giá tiểm năng đất để nhằm mục tiêu cung cấp những thông tin về sự
thuận lợi, khó khăn cho việc sử dung đất làm cơ sở cho việc đưa ra quyết định về sử
- Để đạt những mục tiêu trên đòi hỏi công tác thu thập tài liệu, đặc biệt là việc
tổng hợp, xử lý thông tin cẩn phải có cơ sở khoa học và đảm bảo tính chính xác nhất,
để đánh giá một cách chính xác nhất tiểm năng và hiện trạng sử dụng đất nông
nghiệp của tỉnh.
Đề tài tập trung nghiên cứu dưới góc độ địa lý địa phương, xoay quanh vấn để
tình hình sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bình Phước
- Địa bàn nghiên cứu: Tìm hiểu đất đai của toàn tỉnh Bình Phước.
- Tài liệu nghiên cứu: bắt đầu từ năm 1999 và dừng lại ở 2010
- Phân nội dung luận văn gồm có 4 chương:
CHƯƠNG I: TONG QUAN
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIA TIEM NANG DAT CUA TINH BINH PHUGC.
SVTH: NGUYEN TH] NGOC HA 3
Trang 14KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIỆN
CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NONG
viên khoa Địa Lý trong suốt quá trình làm luận văn Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm
ơn các thay cô trong khoa đã tận tình giảng dạy và cung cấp những kiến thức cẩnthiết cho bản thân trong suốt quá trình học tập và các cơ quan ban ngành địa phương
đã tạo những thuận lợi cho tôi hoàn thành bài luận văn của mình.
- Tuy nhiên, do thời gian và nguồn tài liệu hạn chế, luận văn này chấc chắncòn nhiều thiếu sót, rất mong được quí thầy cô góp ý và chỉ bảo
Trang 15KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ; GVHD Th.s NGUYEN TAN VIEN
PHAN
OI DUNG
SVTH: NGUYEN THI NGOC HA s
Trang 16KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIỆN
Hiện nay dưới áp lực của sự gia tăng dân số nhanh chóng và nhu cẩu lương
thực trên thế giới, tình trạng suy thoái nhiều vùng đất đang diễn ra Hàng năm trong
số hơn 1,5 tỉ ha sản xuất nông nghiệp trên thế giới có khoảng 5-7 triệu ha bị loại bỏ
do xói mòn hoặc thoái hóa Năm 1982 một công trình nghiên cứu của PAO đã kếtluận rằng: năm 2000 trong số các nước đang phát triển sẽ có ít nhất là 64 quốc gia
không đáp ứng đủ nhu cẩu lương thực, ước tính khoảng 1,072 triệu người (khoảng
30% dân số) trên thế giới lâm vào tình trạng thiếu lương thực.
Đứng trước những thử thách nói trên, các tổ chức thế giới và các nhà khoa học
ở nhiều quốc gia đã tiến hành những cuộc diéu tra và đánh giá tài nguyên đất khôngchỉ ở qui mô từng quốc gia mà còn trên phạm vi toàn cẩu Năm 1960 Hiệp hội Khoa
học Đất Quốc tế (Internation Socity of Seecle - ISS) đã để xuất một dự án điều tra
về tài nguyên đất trên toàn thế giới — kết quả của dự án này là sự xuất hiện của bản
đổ đất thế giới (các ấn bản năm 1969, 1974, 1988) và các báo cáo về tài nguyên đấtthế giới của PAO (1961-1988).
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, khi khái niệm “khả năng bén vững”
(Suitainability) được sử dụng để đánh giá việc quản lý nguồn tài nguyên tự nhiên cho
sản xuất nông nghiệp, nhằm đánh giá khả năng thích nghỉ tương đối của đất đai đối
với các kiểu sử dụng khác nhau sao cho đáp ứng được nhu cầu và mục tiêu của người
sử dụng đất cũng như của cộng đồng tại chỗ Xuất phát từ yêu cầu đó công tác đánh
giá iém năng đất đai và khả năng sử dụng đất đai xuất hiện và triển khai ở nhiều
quốc gia.
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC HA 6
Trang 17KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIỆN
I.1.1.1.2 Ở Việt Nam:
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Địa chính (tháng 11 năm 1999) diện tích
đất nông nghiệp của Việt Nam hiện nay là 7,367 triệu ha (chiếm 22% diện tích tự
nhiên) đã tăng khoảng 0,8 triệu ha so với thập niên 80 Tuy vậy, song song với việc
khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp, hàng năm ước tính khoảng 200.000 ha
đất nông nghiệp (đa số là diện tích đất màu mỡ) bị mất do quá trình đô thị hóa Với
tốc độ đô thị hóa hiện nay thì đến đầu thế kỷ này nước ta sẽ bị mất ít nhất khoảng |
triệu ha đất nông nghiệp Bên cạnh đó, ở nước ta hiện nay có khoảng 11,5 triệu ha
đất hoang hóa và đổi núi trọc, trong đó ước tính khoảng 3 triệu ha có thể đưa vào sản
xuất nông nghiệp.
Cũng như các nước đang phát triển khác, Việt Nam đã và đang đối mặt với áp
lực tăng dân số và nhu cẩu lương thực Vì vậy việc duy trì và mở rộng diện tích đất canh tác ở nước ta là một nhu cầu cấp bách, nhưng đồng thời cũng phải có chiến lược,
sử dụng hợp lý để ngăn chặn sự suy thoái của tài nguyên đất Với yêu cầu đó công
tác điều tra và đánh giá tiểm năng đất, khả năng sử dụng tài nguyên đất ở Việt Nam
đã được thực hiện từ lâu, đặc biệt từ năm 1945 đến nay hàng loạt các nhà khoa học
nhiều thế hệ nối tiếp nhau đã làm sáng tỏ các đặc điểm và tính chất của tài nguyên đất đai ở các vùng lãnh thổ nước ta làm cơ sở cho các phương hướng sử dụng và khaithác hợp lý tiém năng đất nông nghiệp ở Việt Nam.
Đông Nam Bộ nói chung và Bình Phước nói riêng là một trong những nơi có
tiểm năng đất đai phong phú, chính sự giàu có này mà từ lâu đã thu hút nhiều nhà
khoa học quan tâm nghiên cứu nhằm phát huy thế mạnh đất đai của tỉnh.
1.1.1.2 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu tài nguyên đất:
Từ khi loài người chuyển từ hái lượm, săn bắt sang nuôi trồng đã bắt đầu biếtxem xét đất, chọn đất và canh tác trên đất “Lạc Điển Thời Lạc Việt” đã minh chứng
cho các kiến thức về hiểu biết và sử dụng đất của ông cha ta xưa Kart Mart đã từng
nhận định rằng: "Đất là lớp phủ tơi xốp của vỏ lục địa, có khả năng sản xuất ranhững sản phẩm của cây trồng, là tư liệu sản xuất cơ bản, chủ yếu và quí báu nhất ".
Do đó, đất là tài nguyên cơ bản của loài người, của mỗi quốc gia bao gồm nhiều loại hình với đặc trưng cơ bản và giá trị sử dụng khác nhau từ xưa, cùng với sự phát triển
của các môn khoa học tự nhiên, việc nghiên cứu đất ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực đã
được chú trọng.
SVTH: NGUYEN THỊ NGOC HA 7
Trang 18KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIEN
Trong thực tiễn sử dụng đất từ xưa người dân địa phương đã tự điều tra, nghiên
cứu đặc điểm đất nơi họ đang canh tác, qua đó nhiều loại đất đã được phân loại bắt
nguồn từ những tên gọi dân gian như đất Potzon-Secnozom (ở Nga), đất Renzin (Ba
Lan), và đất phèn (ở Việt Nam) Đến giữa thế kỷ XX khoa học về đất bắt đầu hình
thành đầu tiên ở nước Nga bởi V.V.Docuchaev (1846-1903), Ông là người đầu tiên
xác định chính xác sự hình thành đất làm cơ sở cho việc nghiên cứu và phân loại đất
theo qui luật phát sinh Từ đó, trên thế giới và sau này ở Việt Nam, đất trở thành đối
tượng khoa học và diéu tra, nghiên cứu đất trở thành một ngành khoa học của loài
người.
Ở Việt Nam thời các triểu đại phong kiến nghiên cứu đặc điểm đất đai được
xem là cơ sở để bố trí cây trồng, cấp đất, đánh thuế đất, và cũng được nâng lênthành các tiêu chuẩn để phân loại đất của các nhà nước phong kiến (như trong Vân
Đài Loại Ngũ — Phủ Biên Tạp Lục) Từ thời ấy đến nay việc nghiên cứu đất dai vàphân loại đất ở Việt Nam đã trở thành công tác, đòi hỏi ưu tiên ở tất cả các giai đoạnlịch sử (thời Pháp thuộc, chống Mỹ và thời bình) công tác này được xem là cơ sở
chính yếu cho việc sử dụng đất và phát triển nông nghiệp ở nước ta.
1.1.1.3 Cơ sở khoa học của việc đánh giá khả năng sử dụng đất:
Nhằm ngăn chặn sự suy thoái của tài nguyên đất gây ra do sự thiếu hiểu biết
hoặc khai thác quá mức, đồng thời nhằm hướng dẫn việc sử dụng và quản lý đất đai
một cách hợp lý cho nhu cầu của loài người ở hiện tại cũng như trong tương lai Việc
đánh giá khả nang sử dụng đất được bất đầu từ thập niên 50 của thế kỷ XX, đượcxem là một nỗ lực của con người hướng tới sự phát triển bển vững Nhu cầu của việc đánh giá khả năng sử dụng đất xuất hiện khi mà kết quả nghiên cứu riêng lẻ về đất không cung cấp được những hướng dẫn day đủ về cách thức và hiệu quả sử dụng đất đai Do vậy, để quản lý, qui hoạch và sử dụng đất một cách hợp lý một bước nghiên
cứu kế tiếp cần thực hiện sau khi nghiên cứu đặc điểm đất nhằm xem xét tổng hợpgiữa đất và các yếu tố tự nhiên khác (nước, khí hậu, địa hình) với các yếu tố vé sử
dụng đất khác nhau, bước nghiên cứu này gọi là đánh giá khả năng sử dụng đất Trên
cơ sở đó đánh giá về hiện trạng sử dụng đất như thế nào? (hợp lý hay chưa và kết quả
đem đến như thế nào?).
Theo Stewart (1968) đánh giá đất đai là “đánh giá khả năng thích nghi của đất
dai đối với các mục tiêu sử dụng của con người trong nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
lợi, qui hoạch vùng” việc điểu tra nghiên cứu đất đai (soil) đơn thuần chỉ cung cấp những thông tin về tiểm năng trên cơ sở các tính chất của đất, Theo Paraphrasing Aan
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC HÀ 8
Trang 19KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYỄN TẤN VIỆN
Dahl (1958) “đánh giá khả năng sử dụng đất đai” sẽ cung cấp cho nông nghiệp những
thông tin để hình thành các quyết định về sử dụng và quản lý đất đai Do vậy, việc
đánh giá khả năng sử dụng đất đã được tiến hành ở nhiều nơi trên thế giới, sau đó
được thống nhất với tên gọi là “đánh giá đất đai” (Land Evaluation) tại Hội nghị
Amsterdam (1950) của Hiệp hội Khoa học Đất Quốc tế (ISS) Nhằm đánh giá đất đai
nhiều phương pháp khác nhau đã được tiến hành ở mỗi quốc gia trên thế giới, sựkhác biệt này đã làm trở ngại đến việc trao đổi những thông tin và sử dụng đất đai
trên thế giới.
Vì vậy, yêu cầu tiêu chuẩn hóa thuật ngữ và phương pháp đã được đặt ra, dẫn
đến việc biên soạn chung “khung công tác để đánh giá đất đai” (frame work for land
evaluation) của nhiều nhà khoa học trên thế giới Dưới sự chủ trì của PAO (1976)khung tiến trình ngày càng được chỉ tiết hóa được xem như là cơ sở tổng quát của các
hoạt động đánh giá khả năng sử dụng đất ở nhiều nơi trên thế giới Khi tiến hành
đánh giá tiểm năng đất cũng như sự phân loại đất ở Việt Nam nói chung và ở Bình
Phước nói riêng đều dựa trên cơ sở phân loại và đánh giá đất đai của PAO
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC HÀ 9
Trang 20KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIEN
Theo PAO mục tiêu của việc đánh giá đất đai là đánh giá khả năng thích nghỉ
(Suitability) của các dạng đất khác nhau đối với các loại hình sử dụng đất riêng biệt
được lựa chọn và cần nấm được các khái niệm về đất:
Đất đai: (Land) bao gồm các yếu tố của môi trường tự nhiên của một khu vực
địa lý có thể quan sát và đo lường được có ảnh hưởng đến việc sử dụng đất (như lớp
phủ thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn, sinh vật, ) Đất đai thường được mô tả dưới kháiniệm “đơn vị bản đổ đất đai” (Land Mapping Unit - LMU), đây là vùng đất đai vớicác tính chất riêng biệt được khoanh định trên bản đổ, mức độ chỉ tiết phụ thuộc vào
tỉ lệ bản đổ và qui mô nghiên cứu.
Đặc điểm đất đại; (Land characteristic) là những thuộc tính của đất, có thể đo
đếm hoặc ước lượng được như: độ dốc, kết cấu đất, khả năng cung cấp nước, sinh
Chất lượng đất: (Land quality) là tổ hợp các thuộc tính của đất mà các thuộc
tính đó tác động theo các cách riêng biệt do sự ảnh hưởng của nó đối với sự thích hợpcủa đất đai và loại hình sử dụng nhất định
Loại hình sử dung đất; (Land use type) được phân định và mô tả bởi các thuộctính kỹ thuật và kinh tế-văn hóa như: loại cây trồng, kỹ thuật canh tác, khối lượng sản
phẩm, chỉ phí và lợi nhuận thu được
Loại hình sử dụng đất chính: (Major kind of land use) là sự phân chia sử dụng
đất như đất nông nghiệp tưới nước trời, đất nông nghiệp được tưới đất đồng cỏ, đất có
mặt nước:
Yêu cầu sử dụng đất: (Land use requirement) là những diéu kiện tự nhiên cóảnh hưởng đến năng suất và sự ổn định của loại hình sử dụng đất hay đến tình trạng
quản lý và thực hiện loại hình sử dụng đất đó.
Đánh giá đất đại: là một bộ phận của việc đánh giá tài nguyên tự nhiên được
sử dụng trong nền kinh tế nhằm phỏng đoán, thống kê, đánh giá chất lượng đất đai
cần thiết cho các nhiệm vụ đặt ra đối với nền kinh tế quốc dân trên qui mô cả nước,
các vùng địa lý, vùng kinh tế, tỉnh, huyện và các đơn vị sử dụng đất Nhằm cung cấp
những thông tin cần thiết về tinh chất, đặc điểm cũng như giá trị của đất đai
Nông nghiệp bền vững: là khái niệm hay được nói đến trong thời gian gần đây
và đây cũng chính là cái đích mà nền nông nghiệp của nước ta nói chung mà tỉnh Bình Phước nói riêng đang hướng tới Theo Bill Molli Sen (1991): Nông nghiệp bền
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC HA 10
Trang 21KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIỆN
vững là hệ thống thiết kế để chọn môi trường sản xuất và con người, thể hiện mối
quan hệ giữa mồi trường, cây trồng, vật nuôi, các công trình xây dựng, co sở hạ tang.Mục tiêu của nông nghiệp bén vững là xây dựng một hệ thống ổn định vé mặt sinhthái, có tiểm lực về kinh tế, có khả năng thỏa man nhu cẩu của con người mà không
bóc lột tài nguyên đất và gây ô nhiễm môi trường.
Nông nghiệp bền vững sử dụng những đặc tính của cây trồng, vật nuôi kết hợp
với các đặc trưng cảnh quan môi trường và cấu trúc trên diện tích đất sử dụng thống
nhất Nông nghiệp bén vững là hệ thống mà nhờ đó con người có thể tổn tại được, sử
dụng nguồn lương thực và tài nguyên thiên nhiên mà không liên tục hủy diệt sự sống
trên trái đất.
Thực chất của nông nghiệp bén vững là phải thực hiện được khâu cơ bản là giữ
độ phì đất được lâu bền Độ phì của đất được tổng hợp từ nhiều yếu tố lý, hóa, sinh
tất cả hài hòa để tạo ra môi trường thuận lợi cho cây trồng phát triển Đây cũng chính
là cơ sở để Bình Phước đưa ra những kế hoạch, những giải pháp sử dụng đất hợp lý
để đạt tới sự phát triển bển vững trong tương lai
thế giới đã sử dụng trong công tác đánh giá đất đai, trong đó có Việt Nam:
Ũ Các loại hình sử dụng đất được lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát
triển, bối cảnh về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu.
_ Khả năng thích nghỉ của đất đai cẩn được đặt trên cơ sở sử dụng bén
vững.
° Bảo vệ tài nguyên tự nhiên và ngăn chặn sự thoái hóa chất lượng đất
Ũ Các loại hình sử dụng đất cần được mô tả và xác định rõ các thuộc tính
về kỹ thuật và kinh tế ~ xã hội.
, Giảm thiểu sự rủi ro trong sản xuất
Tóm lại: xuất phát từ nhu cầu sử dụng và quản lý tài nguyên đất, nghiên cứu
đánh giá khả năng, hiện trạng sử dụng đất (nhất là đất nồng nghiệp) trở thành công
tác không thể thiếu được của mỗi quốc gia và từng vùng địa lý nhầm tìm hiểu, phân
loại, định hướng sử đụng và quản lý hữu hiệu nguồn tài nguyên quí giá này Dựa trên
các báo cáo khoa học, các tài liệu liên quan đến các vấn để nghiên cứu trong để tài
và dựa trên cơ sở đánh giá đất đai của PAO, những tiểm năng, đặc điểm đất đai cũng
như hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bình Phước sẽ được làm sáng tỏ và hy vọng sẽ đóng góp một phan nhỏ bé của mình vào việc bảo vệ nguồn tài nguyên qui
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC HÀ T
Trang 22KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYỄN TẤN VIỆN
giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho Bình Phước, khai thác sử dụng hợp lý để bảo vệ,
giữ gìn "tấc đất tấc vàng " như ông cha ta đã từng nói.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 12
Trang 23KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYỄN TẤN VIỆN
I.1.2 Hệ quan điểm — phương pháp nghiên cứu:
1.1.2.1 Hệ quan điểm:
1.1.2.1,1 Quan điểm hệ thống:
Đông Nam Bộ nói chung và tỉnh Bình Phước nói riêng là một bộ phận rất quan
trọng của hệ thống kinh tế - xã hội Việt Nam Tài nguyên đất cũng là một hợp phần
của tự nhiên, góp phan quan trọng vào việc phát triển kinh tế cũng như đảm bảo sự
tốn tại của xã hội loài người.
I 1 Ệ
Đây là quan điểm truyền thống của ngành địa lý học, xem các địa phương
huyện, tỉnh là một thể tổng hợp địa lý mà đất là một thành phần cấu tạo nên tổng hợp
thể đó Các thành phần này luôn tác động tương hỗ lẫn nhau Do đó khi tác động làmthay đổi một thành phần thì cả tổng hợp thể sẽ bị ảnh hưởng Từ đó định hướng sự
nghiên cứu thổ nhưỡng theo quan điểm tổng hợp là vừa nghiên cứu cấu tạo tính chất
của thổ nhưỡng, vừa nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại của thổ nhưỡng đến
các thành phan khác và toàn bộ tổng hợp thể địa lý.
L1.2.1.3 Quan điểm lich sử viễn cảnh:
Quan điểm này chú ý đến các yếu tố lịch sử, địa lý Các yếu tố lịch sử, địa lý
này biến đổi theo không gian, thời gian, mà đất là một vật thể tự nhiên có quá trình
phát sinh và phát triển nên nghiên cứu đất phải nghiên cứu quá trình hình thành nghĩa
là nghiên cứu cả lịch sử phát sinh hiện trạng và xu hướng phát triển trong tương lai.
1.1.2.2 Phương pháp nghiên cứu:
L1.2.2.1 Phương pháp thống kê:
Từ các tài liệu, số liệu thống kê và thu thập được khai thác triệt để phục vụ
cho bài luận văn nhằm phản ảnh đúng tiểm năng và hiện trạng sử dụng đất của tỉnh
Tất cả các tài liệu, số liệu thống kê được đều đáng tin cậy và có cơ sở khoa học, thực
tiến.
I.1.2.2.2 Phương pháp tổng hợp:
Tất cả những tài liệu, các thông tin trên sách báo và trên các phương tiện
thông tin đại chúng đều được sắp xếp, phân loại rồi tổng hợp để phù hợp với dé tài
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 13
Trang 24BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH
TINH BINH PHƯỚC
@&seeesseeeee Biện giới quốc gia â rx + Ủy bạn NO xã trần tt xã
b466eee«éẲÄ Badin guối tinh — Pưôngquộcl
“ = Biên giới huyện a Sông hô
Trang 25KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIEN
1.1.2.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa:
Qua thực tế đã từng sống ở địa phương và những lần đi sưu tim, tìm kiếm tài
liệu và tham quan thực tế cũng như chụp ảnh để minh hoa đã giúp tôi hiểu rõ hơn về
những vấn để tôi nghiên cứu.
1.1.2.2.4 Phương pháp xử lý thông tin:
Các tài liệu thu thập được từ các sách, báo cáo khoa học, để tài được xử lý,
tổng hợp và phân loại Các tài liệu này đều đáng tin cậy và đều là những tài liệu mới
- Lập để cương nghiên cứu: 15 ngày
- Sưu tẩm tài liệu: 30 ngày
~ Đi khảo sát thực địa: 5 ngày
- Xử lý tài liệu: 40 ngày
- Viết nháp: 15 ngày
- Viết chính thức, in ấn và hoàn thành luận văn: 30 ngày
VÀ CÁ NL YẾ
Tỉnh Bình Phước là một tỉnh mién núi nằm về phía Tây của vùng Đông Nam
Bộ, là miền đất tiếp giáp các cao nguyên Bảo Lộc, Di Linh và Đắc Nông, có điện
tích tự nhiên 6853,93 km” Địa hình có dạng đổi thoải lượn sóng, ít bị đứt gãy sâu và
thấp dần về phía Tây Riêng phần giáp với cao nguyên Đắc Nông va Núi Sát (Bà Rá,
Bà Đen) có độ cao từ 723-986m.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 14
Trang 26KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYỄN TẤN VIỆN
Tỉnh được thành lập theo nghị quyết kỳ họp lần thứ 10, Quốc hội Khóa IX trên
cơ sở 5 huyện trung du miền núi phía Bắc của tỉnh Sông Bé cũ bao gồm: Phước Long,
Đồng Phú, Bd Đăng, Lộc Ninh, Bình Long và đi vào hoạt động từ 01/01/1997,
Hiện có 7 đơn vị hành chính cấp huyện, 1 đơn vị hành chính cấp thị xã, cấp xã
có 70 đơn vị hành chính, 4 đơn vị hành chính cấp phường và 7 đơn vị hành chính cấp
thị trấn Qui mô dân số trung bình năm 1999: 644.047 người, trong đó có khoảng 18%
là đồng bào dân tộc thiểu số
Tỉnh Bình Phước nằm ở vị trí như sau: Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai,
Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia, Nam giáp tỉnh Bình Dương, Bắc giáp tỉnh Đắc
Chí Minh (trung tâm công nghiệp, thương mại phía Nam) với vùng Đông BắcCampuchia, Tây nguyên giàu tiểm năng, là diéu kiện thuận lợi về giao lưu thương
mại, phát triển kinh tế ~ xã hội của tỉnh trong thời gian tới.
Là một tỉnh khá giầu vé tài nguyên đất đai, có gần 61,2% đất có chất lượng
cao, trong đó có trên 415.000 ha là đất đỏ bazan tự nhiên Đây là tư liệu sản xuất đặcbiệt quan trọng đối với nhiều ngành kinh tế nhất là đối với ngành nông-lâm nghiệp,
cho phép phát triển tốt các loại cây công nghiệp nhiệt đới dài ngày như cao su, điều,
cà phê, kết hợp chế biến sẽ tạo ra sản phẩm có giá trị cao
Dưới lòng đất tuy không nhiều nhưng cũng có một số tài nguyên khoáng sản,
có triển vọng và ý nghĩa hơn cả trong việc khai thác hiện nay đó là sét caolin, làm
gốm sành dân dụng, sét gạch ngói, cát, đá, mỏ đá vôi cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu trong tỉnh.
Tài nguyên nước - có 3 con sông lớn chảy qua lãnh thổ tỉnh Bình Phước đó là
sông Đồng Nai, sông Bé và sông Sài Gòn Ngoài việc khai thác nước cho nông
nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt còn có tiểm lực khai thác thủy điện (thác Mơ150.000 MW đã được xây dựng và đang tiếp tục xây dựng thủy điện Cần Đơn 72.000
KW, Sóc Phu Niêng và Phước Hòa).
Tuy vậy, tỉnh Bình Phước hiện tại vẫn còn là một tỉnh nghèo, mức tích lũy rất
thấp, công nghệ dịch vụ chưa phát triển, có một phẩn nguyên nhân khách quan là
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC HÀ 15
Trang 27KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TAN VIỆN
trước đây khi còn nim trong tỉnh Sông Bé, công nghiệp, dịch vụ chủ yếu tập trung
phát triển ở vùng phía Nam tức là tỉnh Bình Dương bây giờ, và vùng phía Bắc, tức
tỉnh Binh Phước hiện nay, tập trung phát triển vùng nguyên liệu là chính, day cũng
chính là hậu quả của việc tách tỉnh Mặt khác tỉnh Bình Phước có 18% dân tộc ít
người, đã quen tập quán du cư, hái lượm, săn bắt, cho nên nhiều hạn chế trong quá
trình chuyển đổi, trong sản xuất hàng hóa Vì vậy, rất cẩn sự giúp đỡ nhiều của trungương, các bộ, ngành, đặc biệt là tăng cường mở cửa để thu hút đầu tư nước ngoài và
từ các tỉnh khác trong nước, nhất là từ Bình Dương, Tp Hỏ Chí Minh.
Tỉnh Bình Phước là tỉnh biên giới Ranh giới phía Bắc và Tây-Bắc của tỉnh
giáp Campuchia với tổng chiéu dài đường biên giới khoảng 240Km Như vậy, ngoàinhiệm vụ đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế — xã hội trên địa bàn, tỉnh còn phải làm
tốt nhiệm vụ ổn định an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, phòng thủ quốcphòng, bảo vệ vững chắc biên giới phía Tây-Bắc của tỉnh
Vị trí tỉnh Bình Phước cho thấy một số lợi thế và hạn chế sau đây đến phát
triển kinh tế - xã hội và tình hình sử dụng tài nguyên đất dai
Bình Phước thuộc vùng Đông Nam bộ là vùng có nền kinh tế phát triển vào
loại nhất toàn quốc, đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Tp Hồ Chí Minh
— Biên Hòa - Bà Rịa Vũng Tàu) Hệ thống giao thông chính của tỉnh Binh Phước là
một phần của mạng lưới giao thông liên vùng quan trọng của quốc gia Từ Bình
Phước có thể đi lại, vận chuyển hàng hóa đến tất cả các vùng kinh tế trong cả nước,
là điểu kiện cho phép đẩy nhanh quá trình khai thác sử dụng đất và mở cửa, hòa nhập
với sự phát triển kinh tế bên ngoài
Tỉnh Bình Phước còn là tỉnh biên giới, với tổng chiểu dài đường biên giới vớiCampuchia khoảng 240 km Như vậy, nó vừa có điều kiện giao lưu kinh tế với nước
ngoài góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội, đồng thời tỉnh còn phải làm tốt
nhiệm vụ ổn định an ninh quốc phòng và trật tự xã hội, bảo vệ vững chắc tuyến biêngiới quan trọng của quốc gia.
Tuy thuộc vùng Đông Nam bộ nhưng so với các tỉnh khác trong vùng thì Bình
Phước là một tỉnh mién núi, xa các trung tâm kinh tế chính trị và thành phố lớn, vì
SVTH: NGUYEN THỊ NGOC HÀ 16
Trang 28KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYỄN TẤN VIỆN
Theo tài liệu địa chất khoáng sản Đông Nam bộ cho thấy trong vùng nghiên
cứu có đá mẹ và mẫu chất sau đây:
1 Đá Granit:
Đây là đá cổ hơn hết, lộ ra ở núi Bà Rá ở phía Bắc tỉnh Nhóm đá granit vớicác biến đổi sang xu hướng Granodiorit và diorit Thành phần hóa học với hàm lượng
SiO, tương đối cao (60 — 70%), Fe;O; thấp (0,2 — 1,4%), chứa nhiều K;O
Đá bị phong hóa theo cơ chế bóc vỏ, tạo nên sườn tích rất thô, gdm có cátSilic với mảnh đá vụn trôi thành lớp, nằm theo triển và vây quanh chân núi Đất hình
thành trên đá Granit có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước nhanh, pha ít sét mau nâu
vàng đến vàng nhạt Tầng đất thường mỏng đến rất mỏng, nhiều nơi lộ hoàn toàn đágốc và đá lộ đầu thành cụm.
Đá Granit hình thành ra nhóm đất xám (Acrisols) và nhóm đất ting mỏng
(leptosols) với đặc tính rửa trôi, hoạt tính thấp và thành phan cơ giới nhẹ
2 Đá phiến sét:
Đá phiến sét bao trùm khoảng 12% bể mặt lãnh thổ, phân bố chủ yếu ở các
huyện Déng Phú, Bd Đăng, một ít ở Lộc Ninh và Phước Long Đá rất cổ (tuổi
Mezôzôi), là nén móng của lãnh thé nhưng một phần lớn diện tích bị Aluvi Neogen
và Bazan phủ lớp lên Đá có màu thay đổi, mức độ phong phú hóa cao, thường thấy
đá mục nát ở đáy vỏ phong hóa Đất trên đá phiến sét thường có mau vàng hay vàngnhạt, thành phần cơ giới trung bình đến nặng, các chất dinh đưỡng khá Tuy nhiên do
phong hóa mạnh cùng với quá trình xói mòn rửa trôi mạnh nên đất thường có ting
mỏng, nhiều nơi đất hoàn toàn tro đá, hoặc đá non mục nát trôi trên mặt đất
3 Đá Bazan:
Đá Bazan bao phủ phân lớn diện tích lãnh thổ (khoảng 58% diện tích) Phân
bố ở hầu hết các huyện, tập trung nhiều nhất ở các huyện Phước Long và Bd Đăng
Đá Bazan được chia làm 2 loại: (i) Bazan Pliocen — Pleistocen sớm (N; - QI), được
gọi là “bazan cổ"; (ii) Bazan Pleistocen muộn — Holecen sớm (QII — IV), được goi là
"bazan trẻ).
Đặc điểm chung của đá Bazan là hàm lượng Oxit sất cao (10 = 11%), lượng
Natri cao hơn Kali một chút Vì vậy các đá Bazan thường có màu đen và trong điềukiện nhiệt đới ẩm đá phát triển một lớp vỏ phong hóa rất dày trung bình từ 20 - 30m
và có màu nâu đỏ rực rỡ,
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC HÀ 17
Trang 29KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIEN
Bazan cổ là bazan tholeit, khoáng tao đá chủ yếu là Plagioclaz Pyroxen vakhông hoặc chứa ít Olivin Bazan cổ với hàm lượng SiO;, Al,O; cao hơn Bazan trẻ vàtrải qua thời gian dài, tang đất thường mỏng lẫn nhiều kết von, Bazan trẻ có hàm
lượng SiO; và Al;O; thấp hơn Fe;O;, còn MgO, KạO cao tạo nên vỏ phong hóa rất
điển hình của đất nâu đỏ, tầng đất đồng nhất, tơi xốp và có cấu trúc viên hạt, độ phì
nhiêu cao Các đất hình thành trên đá Bazan là nhóm đỏ vàng (Ferralsols) và nhóm
đất đen (Luvisols).
4 Mẫu chất phù sa cổ:
Mẫu chất phù sa cổ có tuổi Pliestocene, bao phủ khoảng 12% diện tích lãnh
thổ Tang dày của phù sa cổ từ 2 - 3 đến 5 - 7 mét, vật liệu của nó mau nâu vàng,
lên sát ting mặt, chuyển sang màu xám Cấp hạt thường thô, tạo cho đất có cấp hạt
cát là chủ yếu (cát, cát pha, thịt nhẹ và thịt trung bình) Các loại đất hình thành trên
điểu kiện nhiệt đới gió mùa, mưa lớn và tập trung, làm cho đất bị rửa trôi mạnh,
nghèo dinh dưỡng và có hoạt tính thấp Nên phần lớn đất hình thành trên phù sa cổ
thuộc nhóm đất đỏ vàng và nhóm đất xám (Acrisols).
i: HÔI tinh mien ni nhưn
Tổng quát có thể xếp địa hình vùng lãnh thổ Bình Phước vào loại cao nguyên
ở phía Đông — Bắc và dạng địa hình đổi, thấp dẫn về phía Tây và Tây - Nam.
Địa hình núi thấp: cao độ tuyệt đối từ 300 - 600m, tạo thành chủ yếu từ những núi lửa cũ hoặc núi sót rải rác thuộc phần cuối của dãy Trường Sơn từ Tây Nguyên
đổ xuống Tập trung nhiều địa hình này có ở Phước Long, Bd Đăng, Bắc Đồng Phú
thuần phục hơn
Bảng 1.1 Thống Kê Diện Tích Theo Địa Hình
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 18
Trang 30Địa hình có độ dốc dưới 15°, thuận lợi cho sử dụng đất trong nông nghiệp và
các lĩnh vực sử dụng khác chiếm hơn 70% diện tích lãnh thổ Trong đó địa hình 23”
có 171.026 ha (25%), độ dốc 3-8" có 188.700 ha (27,5%), độ dốc 8-15” có 131.503 ha
(19,2%).
Độ dốc > 15” khó khăn cho sử dụng đất chỉ có 194.153 ha chiếm 28%.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 19
Trang 31KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIỆN
1.2.1.3 Khí hậu với vấn dé sử dung đất:
Tỉnh Bình Phước nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới cận xích
đạo gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Khí hậu vùng Đông Nam Bộ nói chung và tỉnh Bình Phước nói riêng mang đặc
thù nhiệt đới gió mùa không đồng nhất với các đặc điểm sau: (i) có cấu trúc đa dang
về thời tiết mùa, (ii) khí hậu có tính biến động rất cao do hệ quả của phức hệ gío mùa
và quan hệ tương tác với cảnh quan địa hình, (iii) diễn thế khí hậu quan hệ với động lực gió mùa.
Có bức xạ mặt trời cao so với cả nước: trên 130 kcalo/cm/năm thời kỳ có
cường độ bức xạ cao nhất vào tháng 3 và tháng 4, đạt 300-400 calo/cm2/ngày Trên
nên đó cán cân bức xạ có trị số lớn 70-75 kcalo/cmỶ/năm Từ nguồn năng lượng đó chế độ nhiệt cao và khá ổn định: nhiệt độ cao đều trong năm 25,8-26,2°C Nhiệt độ
trung bình tối cao không quá 33°C (31,7-32,2°C) và nhiệt độ trung bình tối thấp
không dưới 20°C (21,5-22°C) tổng tích ôn rất cao 9.288 - 9.360°C Tổng giờ nắng
trong năm trung bình 2.400-2.500 giờ Số giờ nắng bình quân trong ngày 6,2-6,6 giờ.
Thời gian nắng cao nhất vào các tháng ít mưa 2, 3, 4, thời gian nắng ít nhất vào các
tháng mưa nhiều, tháng 7, 8, 9
Bảng 1.2 Một Số Chỉ Tiêu Khí Hậu Tỉnh Bình Phước
Nhiệt độ bình quaọ KIEN II 25,8 P2 Nhiệt độ thấp
Trang 32KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYỄN TẤN VIỆN
|qw@&mmm | | | | — —
Lượng bốc hơi (mm)
1447 bình quân/năm
cao, chiếm khoảng 64-67% tổng lượng bốc hơi cả năm và cán cân rất cao
Do lượng mưa ít và bức xạ mặt trời cao đã làm tăng quá trình bốc hơi nước mộtcách mãnh liệt Diéu đó đẩy nhanh sự phá hủy chất hữu cơ, dung dịch đất hòa tan cácsecquioxyt sắt nhôm ở đưới sâu dịch chuyển lên ting đất trên và bị oxy hoá tạo thànhkết von và đá ong rất phổ biến trong lãnh thổ
- Mùa mưa kéo dai trong 06 tháng từ tháng 5 đến tháng 11, mưa rất tập trung,
lượng mưa trong 06 tháng mùa mưa chiếm 85-90% tổng lượng mưa cả năm, chỉ riêng
04 tháng mưa lớn nhất, lượng mưa đã chiếm 62-63% lượng mưa cả năm.
Ngược lại lượng bốc hơi và nên nhiệt thấp hơn mùa khô và khi đó cán cân ẩm
rất cao Lượng mưa lớn và tập trung đã xảy ra quá trình xói mòn, rửa trôi rất mạnh,
lối cuốn sét min từ nơi cao xuống nơi thấp, làm bất déng hoá phẩu diện và dẫn tới
nhiều biến đổi quan trọng trong phân hoá vỏ thổ nhưỡng
Lượng mưa phân hóa theo mùa chỉ phối mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp
Mùa mưa (vụ hè thu và vụ mùa) cây cối phát triển rất tốt và là mùa sản xuất chính, ngược lại mùa khô (vụ DX), cây cối khô cần phát triển rất kém Là một tỉnh khả năng cung cấp nước tưới cho nông nghiệp rất khó khăn, chưa đẩy 10% diện tích đất nông nghiệp có tưới, vì vậy trong sản xuất nông nghiệp cẩn phải chọn và đưa vào sử
dụng những loại hình sử dụng đất ít hoặc không cần nước tưới
Tóm lại chế độ khí hậu về cơ bản cho phép đẩy mạnh phát triển ngành sản
xuất nông nghiệp tuy nhiên cần phải bố trí cây trồng và mùa vụ cho phù hợp, một
mặt khấc phục được tình trạng thiếu nước vé mùa khô và phát huy được hiệu quả
kinh tế cao trên đơn vị diện tích canh tác, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa được quá
trình xói mòn và thoái hóa đất đai mà trong môi trường chế độ khí hậu này, quá trình
đó bao giờ cũng có thể xảy ra và nhất là vé mùa mưa
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 21
Trang 33KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYỄN TẤN VIỆN
2.1.4 Tài nguyên nước và vấn dé sử dụng đất:
Trên địa bàn tỉnh Bình Phước có 4 con sông lớn: Sông Bé, Sông Sài Gòn, Sông
Đồng Nai và Sông Măng.
- Sông Bé chảy dài dọc theo trung tâm tỉnh theo hướng Bắc - Nam chảy qua
các huyện Phước Long, Lộc Ninh, Binh Long, Déng Phú và chảy về tỉnh Bình Dương.
Trên dòng Sông Bé đã qui hoạch 4 công trình thủy lợi lớn theo 4 bậc thang: Thủy
Điện Thác Mơ, Cần Đơn, Sóc phu Miéng và Phước Hòa Hiện nay công trình thủy
điện Thác Mơ (1,47 tỉ m”) đã đưa vào sử dụng từ 1995, Hai công trình Cần Đơn và
Phước Hòa trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật.
- Sông Sài Gòn là ranh giới giữa tỉnh Bình Phước với tỉnh Tây Ninh và tỉnh
Bình Dương Trên sông này đã hình thành hổ Dầu Tiếng, một hồ tưới lớn nhất vùng
Đông Nam Bộ, với diện tích mặt hổ khoảng 20 ngàn ha và dung tích khoảng 1,5 dm’
nước tỉnh Lâm Đồng Trên dòng sông này hình thành Thủy điện Trị An, một công
trình thủy điện lớn
- Sông Đồng Nai là ranh giới giữa tỉnh Bình Phước và nhất vùng
- Sông Măng chạy dọc biên giới Campuchia và tỉnh Bình Phước.
Tóm lại: Nhìn chung hệ thống sông suối tỉnh Bình Phước tương đối nhiều với
mật độ khoảng 0,7 - 0,8 km/km" Nhưng sông suối trong vùng có lòng sông hẹp, dốc,
lũ lớn trong mùa mưa và khô kiệt trong mùa khô Vì vậy nó ít có khả năng bồi đấpphù sa, hạn chế khả năng cung cấp nước cho sản xuất và tiêu ding Muốn sử dụngđược nguồn nước này cho sản xuất cần có những đầu tư lớn vào các công trình thủy
lợi.
1.2.1-4.2 Tài nguyên nước ngắm:
Theo bản 46 địa chất thủy văn tỉnh Sông Bé (cd) thành lập năm 1995 của liênđoàn địa chất 6 cho thấy nước ngầm trong vùng có các tầng chứa nước sau:
- Tang chứa nước Bazan (QI-II) phân bố trên qui mô khoảng 4000 kmỶ, lưu
lượng tương đối khá 0,5 - 16 Vs, Tuy vậy, do biến động lớn về tính thấm nên tỉ lệ
khoan khai thác nước không cao.
- Tầng chứa nước (Pleistocene) (QI-HI), phân bố ở huyện Binh Long, nam huyện Đồng Phú Đây là thùng chứa nước có trữ lượng khá lớn và chất lượng tốt.
- Tầng chứa nước Plioxen (N2) lưu lượng 5 — 15 V/s, phân bố ở huyện Bình Long và trung tâm huyện Đồng Phú có chất lượng tốt.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 22
Trang 34KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIEN
- Ngoài ra có các tang chứa nước Mezozoi (M;) phân bố ở vùng đổi thấp
(100-250m).
1.2.1.5 Tài nguyên đất đai:
Tỉnh Bình Phước có tổng diện tích đất tự nhiên là 683.393 ha, có 7 nhóm đất
chính với 13 loại đất.
1 Đất phèn 369
2 Đất phù sa 3.210
3 Đất đen 550
- Về độ phì nhiêu với việc sử dụng cho sản xuất trồng trọt và lâm nghiệp được
đánh giá như sau:
+ Đất có chất lượng cao nhất: đất đen, đất đỏ bazan
+ Đất có chất lượng cao: đất phù sa
+ Đất có chất lượng trung bình: đất xám và đất đỏ vàng trên đá phiến và phù sa cổ.
+ Đất có chất lượng kém: đất đỏ vàng trên đá Granít
+ Đất có độc tố cần cải tạo: đất phèn dốc tụ
+ Đất không có khả năng sản xuất nông - lâm nghiệp: đất xói mòn trợ
sỏi đá.
Theo phân loại đất chất lượng cao trở lên có 419.213 ha, chiếm 61,17% tổng
diện tích tự nhiên, đất có chất lượng trung bình là 252.066 ha, chiếm 36,78% và đất
có chất lượng kém, hoặc cần đầu tư cải tạo chỉ có 7.227 ha, chiếm 1,05% tổng diện
tích tự nhiên.
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC HÀ 23
Trang 35KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIEN
Như vậy đất có chất lượng trung bình trở lên chiếm tới 97,95%, là một trong
những tỉnh có chất lượng đất khá tốt so với cả nước Đây là diéu kiện hết sức quan
trọng trong chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bình Phước.
- Phân loại diện tích theo độ dốc
Phân loại diện tích theo độ đốc.
- Dưới 8° 303.811
- Từ 8-15° 222.613
- Trên 15° 152.180
- Độ dốc < 15° thích hợp với sản xuất nông nghiệp có đến 526,848 ha (chiếm
76,82% DTTN), trong đó: đất có độ dốc <8° có đến 303.811 ha Như vậy, nếu tính
Tầng đáy đất hết sức quan trọng đối với hoạt động của bộ rể của các loại cây
mà Tỉnh Bình Phước có thế mạnh Thống kê toàn tỉnh đất có tầng dày trên 100cm là
440.409 ha (chiếm 64,26% DNTN), ting dày 50 - 100cm là 133.783 ha (chiếm
15,24% DTTN), tang đáy dưới 50 cm là 133.783 ha (chiếm 19,52% DTTN) Như vậy,khả năng phát triển cây lâu năm ở Bình Phước quả thực là hết sức to lớn
- Tương quan giữa phân loại đất với địa hình và độ dày tang đất
+ Đất phù sa, đất phèn, dốc tụ, đất đen hầu hết 0-8”, tang dày trên 50cm, thích
hợp cho canh tác cây ngấn ngày,
+ Tầng đất nhỏ hơn 50cm và độ đốc trên 15° không thuận lợi cho canh tác
nông nghiệp, nên ưu tiên cho lâm nghiệp Tập trung ở đất đỗ vàng, một ít cho đất
xám.
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC HA 24
Trang 36KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Ths NGUYEN TẤN VIỆN
Tổng quát chung là: Đất Bình Phước có tầng phong hóa khá day, loại trên
100cm có 440.409 ha, chiếm 64,26% Điều nay lý giải cho chúng ta thấy tại sao cây
công nghiệp lâu năm Bình Phước trồng nhiều và đặc biệt là cây cao su, cây điều.
Qua kết quả phân tích, đánh giá về chất lượng đất, độ đốc, tang day, khả năng thích nghỉ của từng loại đất đối với từng loại cây trồng, và kết hợp yếu tố thị trường,
thì Bình Phước rất có lợi thế cho việc phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày
như: cao su, cà phê, cây ăn trái, cây điểu và tiêu Ngoài ra tùy theo diéu kiện khảnăng đáp ứng được thủy lợi mà có thể lựa chọn và cân nhắc kỹ về hiệu quả kinh tế
để phát triển thêm như lúa, đậu phộng, cây thực phẩm
1.2.1.6 Tà :
Căn cứ tài liệu diéu tra đánh giá tiểm năng, định hướng qui hoạch và sử dung
khoáng sản Tỉnh Bình Phước, đã phát hiện được 91 mỏ, điểm quặng, điểm khoáng
hóa với 20 loại khoáng sản có tiểm năng triển vọng khác nhau thuộc 4 nhóm:
nguyênliệu phân bón, kim loại, phi kim loại, đá quý và bán quý Trong đó, nguyên vật liệu xây dựng (đá, cát, sét, laterit, puzơlan) kaolin, đá vôi là loại khoáng sản có
triển vọng và quan trọng nhất của tỉnh Các điểm mỏ gồm:
- Một mỏ than bùn có quy mô nhỏ không đạt tiêu chuẩn làm nguyên liệu chỉ
sử dụng vào lĩnh vực chế biến phân bón, trữ lượng ít
- Bốn mỏ quặng bauxit trên bể mặt diện tích 13.400 ha, trữ lượng quặng lớn, chất lượng quặng khá tốt, có thể khai thác tuyển quặng nhôm hiệu quả bằng phương
pháp thuỷ phân bayer
- Sáu điểm khoáng hoá gồm ba điểm vàng gốc và ba điểm vàng sa khoáng.
- 26 mỏ đá xây dựng và đá ốp lát chủ yếu là các đá basalt đá xâm nhập
granodiorit, granit, andesit, dacit, cát kết ackoz phân bố rộng rải trên địa bàn tỉnh, trữ
lượng dồi dào
- 3 mỏ cát, cuội, sỏi có trữ lượng 336 ngàn m”
- 11 mỏ sét gạch gói, chất lượng sét gạch ngói đạt trung bình.
- 15 điểm mỏ laterit và vật liệu san lấp tổng trữ lượng khảo sát 116,43 triệu
- 5 mỏ kaolin, sét gốm sứ tổng trữ lượng 13,356 triệu tấn dùng làm nguyên liệu
gốm sứ thô và chất độn.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 25
Trang 37KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIỆN
- 2 điểm mỏ thạch anh mạch, có kha năng khai thác tận thu cung cấp cho nha
máy luyện cán thép, nguyên liệu gốm sứ.
- 2 mỏ đá vôi xi măng có qui mô lớn, tổng trữ lượng trên 500 triệu tấn làm
nguyên liệu xi măng và làm phân vôi cải tạo đất
- 2 mỏ sét xi măng và laterit có qui mô lớn, trữ lượng khoảng 90 triệu tấn khả
nang làm phụ gia điều chỉnh trong sản xuất xi mang.
- 6 mỏ puzơlan tổng trữ lượng khoảng 40,96 triệu tấn làm nguyên liệu gia xi
măng.
- 2 mỏ latirit tổng trữ lượng khoảng 107,6 triệu tấn, ngoài việc ding làm vật
liệu trải đường san lấp gạch không nung còn là nguyên phụ gia điều chỉnh sắt trong
sản xuất xi măng.
- 2 mỏ đá quý (saphid) và bốn mỏ bán quý (o pal, chalecdon) có triển vọng
công nghiệp.
Hiện nay tỉnh chỉ mới khai thác một số mỏ như đá vôi, đá xây dựng, cát sỏi, sét
gạch ngói, đáp ứng một phần cho sản xuất tiêu đùng, xây dựng trong tỉnh, còn lại cáckhoáng sản khác cần được tiếp tục thăm dò để có cơ sở đầu tư khai thác.
L2.1.7 Tài nguyên rừng:
Tính đến 30/7/1999, Tổng diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh Bình Phước chiếm
351.629 ha, bằng 51,3% tổng diện tích toàn tỉnh Trong đó đất có rừng là 165,701 ha,
bằng 47,12% so diện tích đất lâm nghiệp, bằng 24,18% so với tổng điện tích tự nhiên
+ Rừng phòng hộ 8.660 ha
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC HÀ 26
Trang 38KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIEN
+ Rừng đặc dụng 59 ha
* Tổng diện tích đất lâm nghiệp không có rừng 185.928 ha
Trong đó thuộc các đối tượng sau:
- Đã sản xuất 133.197 ha
+ Cây công nghiệp và ăn quả 80.808 ha
+ Cây trồng khác 52.389 ha
- Chưa sử dụng: 52.713 ha
* Vị trí của rừng tỉnh Bình Phước đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc
bảo vệ môi trường sinh thái tạo diéu kiện tốt cho việc thực hiện chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam Bộ nói chung, các tỉnh lân cận nói riêng như
Bình Dương, Đồng Nai, TP Hổ Chí Minh Rừng Bình Phước có tác dụng tham gia
điểu hoà ddng chay của các con sông lớn như sông Bé, sông Sài Gòn, sông ĐồngNai Giảm lũ lụt đột ngột đối với các tỉnh vùng ven biển và đảm bảo nguồn sinh thuỷ
trong mùa khô nhiệt.
Rừng tự nhiên trước đây giàu vì trữ lượng, phong phú về chủng loại, cung cấpnhiều loại lâm sản không chỉ cho cả tỉnh Sông Bé trước đây mà còn cung cấp cho
TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, do việc quản lý khai thác rừng có phẩn sơ hở,thiếu các biện pháp đồng bộ trong công tác di dân, xây dựng vùng kinh tế mới, tình
điện tích rừng bị tàn phá nghiêm trọng Mặt khác do tập quá du canh du cư phá nương
làm rẫy của đồng bào dan tộc càng làm cho điện tích rừng bọ giảm sút đáng kể và tài
nguyên rừng bị cạn kiệt.
Là một tỉnh mang tính chất vùng trung du miễn núi, vùng chuyển tiếp của
đồng bằng lên cao nguyên, có nhiều sông suối, ghénh thác, hổ đập, cho nên ở đây có
quan thể thực vật khá phong phú và có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp, có thểphát triển loại hình đu lịch sinh thái Bên cạnh đó còn có nhiều địa danh lịch sử nổi
tiếng, căn cứ cách mạng qua 2 cuộc kháng chiến Mặt khác có hệ thống giao thông
khá thuận lợi Do đó Bình Phước có thể trở thành một điểm du lịch hấp dẫn nằm
trong tuyến trình du lịch của vùng mà trung tâm là TP.Hồ Chí Minh.
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC HA 27
Trang 39KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIEN
Hiện nay, nhiều di tích đã được nhà nước xếp hạng có thể phục vụ cho mục
đích du lịch đó là:
- Căn cứ quận ủy.
- Bộ tư lệnh miền
~ Trụ sở cách mạng lâm thời CHMNVN.
~ Sân bay Lộc Ninh.
~ Kho xăng Lộc Ninh.
- Kho xăng Lộc Quang.
- Kho xăng Lộc Hoa
Trang 40KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD Th.s NGUYEN TẤN VIEN
1.2.2 Đặc điểm môi trường nhân văn tỉnh Binh Phước:
1.2.2.1 Sơ lược lịch sử phát triển:
Đất Bình Phước ngày nay từng là địa bàn sinh sống của con người từ thuở xa
xưa Các di chỉ khảo cổ khai quật được như hai trống đồng được phát hiện ở Thọ Sơn
(Bù Đăng) và Long Hưng (Phước Long) cũng thuộc dòng trống đồng Đông Sơn cóniên đại cách đây từ 1900-2200 nim đã chứng minh bể day lich sử của Bình
Phước.
Như vậy từ thuở xa xưa trên vùng đất Bình Phước ngày nay đã có con người
sinh sống, đến thế kỷ XVI, chủ nhân của vùng đất này là cư dân thuộc các dân tộc ítngười, S'tiêng Châu Ro, M'nông họ sống chủ yếu bằng săn bắn, hái lượm, tỉa lúa
theo phương thức du canh du cư.
Sang đầu thế kỷ XVII vùng đất này thu nạp những đân cư mới Kho me đã lập
làng ở vùng Nha Bích, người Kinh di dân từ các tỉnh phía Bắc vào Theo chân người
Việt, một số người Hoa cũng bắt đầu du nhập vào tỉnh Thời kỳ đầu, người Việt,
người Hoa sống chủ yếu ven sông Đồng Nai, sông Sài Gòn Về sau dân số phát triển,
họ sống mở rộng địa bàn cư trú lên các huyện phía Bắc Bình Phước.
Đến thời Pháp qua những lần khai thác thuộc địa, bon tư bản thực dân mở đồnđiển cao su một bộ phận nông dân bị ban cùng hóa ở các tỉnh phía Bắc được thu hút
lớp công nhân bị bóc lột nặng nể
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, dân số Bình Phước lại tăng nhanh
trong đó phẩn lớn là déng bào các tỉnh đông dân đi xây dựng kính tế mới từ
1/1/1997, tỉnh Bình Phước chính thức được tái lập, dân số Bình Phướớc lại tiếp tục
tăng lên do nhân dân ở khắp các tỉnh thành trong cả nước đến lập nghiệp, xây dựng
kinh tế và công tác
Có thể nói Bình Phước hiện nay là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam vớinhững bản sắc văn hóa đa dạng, tất cả các đặc tính đó đều nằm trong sự thống nhất
của nền văn hóa Việt Nam
Bình Phước là một trong những tỉnh có tiểm năng phát triển kinh tế Dựa vào
diéu kiện tự nhiên và tiểm năng sẵn có, Bình Phước xác định cơ cấu kinh tế của tỉnh
là Nông Lâm Nghiệp - dịch vụ - Công nghiệp.
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 29