Từ một huyện miễn núi có diéu kiện kinh tế khó khăn huyện đã từng bước thực hiện công nghiệp hóa kinh tế nông thôn, phát triển nông lâm - nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển đổi
Trang 1Sha ~ ema
= ££ TỶ Oy: ce
| BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO |
| TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
Nguoi thyc hién: Nguyén Thị Hong Hanh
Giang viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thiện Hiển
Trang 2Lời cám ơn
Sau khóa luận tốt nghiệp nảy tôi sẽ chính thức trở thánh một cô giáo Trong suét quá trình học tập va thực hiện luận văn nảy tôi đã nhận được sự
hướng dẫn quý báu của quý thầy cô, sự hễ trợ động viên từ gia đình, người
thân, bạn bẻ Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời
cám ơn chân thành tới:
Thạc sĩ Nguyễn Thiện Hién, giảng viên khoa Địa Lý truờng Đại học
Su Phạm thành phố Hồ Chỉ Minh: “ con rat biết ơn sự diu dat và hướng dẫn
tận tâm của thầy, thay đã tạo mọi điều kiện thuận lợi dé con có thé hoàn thành tốt khóa luận của mình”.
Quý thầy cô trong khoa Địa Lý trường Đại học Sư Phạm thành phố Hỗ
Chí Minh đã tận tinh chỉ dạy cho tôi trong suốt thời gian qua, đó 1a những nén
tảng cơ bản dé tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận nảy.
Xin chân thành cám ơn tới những anh chị trong phòng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, phòng Thống kê huyện, trạm Khuyến nông và phòng Tài
Nguyên Môi Trường huyện Tánh Linh đã hỗ trợ tư liệu cho tôi trong quá trình
làm khóa luận tốt nghiệp.
Con xin cám ơn ba mẹ đã bên cạnh, động viên giúp đỡ vẻ vật chất lẫn tinh thin để con có điều kiện thuận lợi hoàn thành tết khóa luận nảy.
Tp Hỗ Chỉ Minh, ngày 3 tháng 4 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Hong Hạnh
Trang 3CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
NN&PTNT : Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
UBND : Ủy Ban Nhân Dân
Trang 4DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ 1.1: Thẻ hiện tóc độ tang trưởng GDP của ngành nóng - lâm - ngư nghiệp
t0 SG l6 Quả OS REPRO A Re? ROOT ET RO |
Sơ đề 1.2 Cơ cầu sản xuất ngành nông nghiệp -5522525-52 l§
Biểu đồ 2.1 Thẻ hiện cơ cầu kinh tế huyện Tánh Linh từ năm 1999-2009 3!
Biểu đồ 2.2 Cơ câu sử dụng đất của huyện Tánh Linh năm 2009 43
Biểu đồ 2.3 Thẻ hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa trong
giai đoạn 1999 ~ 2009 0S EE ONT tee tT 48
Biểu đồ 2.4 Thẻ hiện diện tích cây công nghiệp giai đoạn ¡999-2009 57
Biểu đỗ 2.5 Thể hiện diện tích cao su huyện Tánh Linh giai đoạn 1999-2009 65
DANH MỤC BANG SO LIEU
Bang 2.1: Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2009 phân theo xã, thị trấn _
sci ies fb CMA i ac aaah mics
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và GDP bình quân đâu người giai đoạn
1999-2005 _—— cư „1 30
Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nóng nghiệp giai đoạn 1999-2009
Bảng 2.4: Sản lượng đánh bắt thủy sản 34
Bảng 2.5: Cơ cầu giá trị sản xuất của ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
giai đoạn 1999-2009 (đơn vị: %) ne tes 040031248 35
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn theo giá hiện hành phán theo ngành công nghiệp (đơn vị: triệu đồng) saab
Trang 5g2 Co clit da O88 28 RRR iain 8
Bảng 2.9: Diện tích các loại cây trồng qua các năm Đơn vị (ha) 44
Bảng 1.10: Diện tích và sản lượng lương thực /999- 2009 45
Bảng 2.11: Diện tích gieo trồng, năng suất sản lượng hia giai đoạn 1999 - 2009
CN! :20%52c27252/029250ku06G008600á4600600/GC3(GGESIGGk ened Name pe SoS PRC 49
Bảng 2.13: Diện tích, năng suất, sản lượng cây ngỏ qua các năm 52
Bảng 2.14: Diện tích và sản lượng các loại cây lương thực khác 53
Bảng 2.15: Diện tích cây thực phẩm giai đoạn 2000 - 2009 Đơn vị (ha) 55
Bảng 2.16: Diện tích năng suất và sản lượng của cây đậu phụng giai đoạn
Bảng 2.19: Diện tích và sản lượng điều huyện Tánh Linh (1999-2009) 67
Bảng 2.20: Diện tích và sản lượng tiêu Tanh Linh (1999-2009) ó8
Bảng 2.21: Thống ké thiệt hại do bão lũ (đơn vị triệu đẳng) 74
Bang 2.22: Tỉ lệ đói nghèo cua huyện Tánh Linh (2000-2009) 80
Trang 6MỤC LỤC
1: biển dàn CORI 5 cas cecsnsasoscicscestossebacnie ctictpsspchaameciniviantiaminaiatiitiasbine 8
2 Mục đích nhiệm vụ của để thi ccceccsssvessssecssssessssnsseneessnessscsssssnsssessnseenssensevecss 9
3: : Giới bạn phay vì nghÌến Cầu: ¿S222 arcsec aint 9
4: L0 HE 0N e0 URE ee ior EPS i psp pee r ees sone sear pe 9
S Phương pháp luận & phương pháp nghién cửu 2225-5555 HH
Chương I: Cơ sở lí luận
2 Cơ cấu kinh tế Sib ligase aaah ag ite l4
EA Ser lan maggie ác cáo lela cI aati l5
SB CS ain Nhiện I acc ie ae a, 15
2:3:C sâu thuê: phiên Khi là vị 6220220222022 20002662 l6
Br SURI - ————————— 16
3.1 Khái IGM c0.ecsseesecsssesenersenssneeecssnnersenenssineesenseneerssnstenssnananeenesnsneenssesnees 16
3.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp me
On ee ee 18
Chương II: Tác động của việc chuyển đổi cơ chu cây trồng tới đời sống nhân
dân huyện Tánh Linh
1 Khái quát về huyện Tánh Linh 5525550 2osscceosrrooee 20
2 Các nhân tế ảnh hướng tới kinh tế nông nghiệp huyện Tánh Linh 20
2.1.6 Tải nguyên khoáng SA -cscssnesssecssecsssnnsssecssnnessennsnnneeesonssesensse 26
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội -222 2225222222222 22c 2?
233: Nga lao HỒNG xe jŸiỶe==e=e=e== saeco 29
2.3 Tinh hinh phát triển kinh tế chungg -22-s25CC.£CZS22 z2 29
2:2:1 Nông: Lam -Neu (ND tiá246 2466202660222 31
Trang 711W, ——————— _ji
Cj | VK => 33
HN | ree “sa.
235 CN pưg — TT sec ——————— 34
21:5: TRANG RE VÀ YN a a eae cama ass 37
2.4 Cơ sở hạ thing vật chất kĩ thuật - 25 cocssscrvevrerrceroe 37
3⁄4:1: Glin bồng nông ile: kia 260000166202 3?
2.4.2 Nguồn nước, hệ thống tưởi tiểu 22 38
2.4.3 Cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp - 40
2.4.4 Các tram kĩ thuật phục vụ cho nông nghiệp 41
Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện 1999 - 2009 42
3.1 Hiện trạng phát triển nông nghiệp của huyện Tánh Linh 42
3.1.1 Cơ cầu sử dụng đất nông nghiệp 42
3:17 Trông ta sessed sec eis esa ee 43 B121 Cay leony ND ae ee 45 3.1.2.2 Cây công nghiệp c cccccee 56 3.2 Nguyên nhân của sự chuyển đổi cơ cấu cây trỗng 70
3.3 Những thuận lợi và khó khân trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây OE -.“y1~.—.—Ï.— ÏẰĂ_.Ằ“Ằ— 71 T1, THỜ | ee 71 GEN: NO i soe see ec 2CG0 CS C04000000GGLAG5004) 72 3.4 Kết quả của quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng 15
a OE eae 75 eT ae re 76 4.1 Đời sống kinh tế của người dân trước va sau khi chuyển đổi cơ cấu cây CR G S022 AEF ene ROP eee ET ee et T? 4.1.1 Đời sống kinh tế trước khi chuyển đổi T1 4⁄42 Đời sống kinh tế sau khi chuyển đổi 78
4.2 Việc cham sóc sức khỏe của nông dân trước và sau khi chuyển đổi cơ cẩu cây trồng MNn0n0ngnnnganningtuanngnynnosnn 8! 4.2.1 Việc chim sóc sức khde trước khi chuyển đổi 8l 4.2.2 Việc chăm sóc sức khóc sau khi chuyển đổi 82
4.3 Đời sống văn hóa - giáo dục của nông din trước và sau khi chuyển đổi SOR REY BRON est ritchie citadel 83 4.3.1 Đời sống văn hóa - giáo đục trước khi chuyển đổi 83
4.3.2 Đời sống van hóa - giáo dục sau khi chuyển đổi §4
Trang 8Chương Ill: Định hướng chuyển di cơ cấu cây trồng đến năm 2020
Gia ai XÂY tì ng Ga NON 126 6c 06662 222áá02ciseeee 86
EERIE L Ï-=—=———————— _ 86
I.I Đường lối chính sách chưng 86
1.1.2 Dudng lôi chính sách cúa địa phương 89
TT HH 9]
1.2.2 Đời sống nhân dân huyện Tánh Linh 92
2 Định hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng tới năm 2020 92
3.4 Xây dựng cơ sở hạ tằng kĩ thuật 2-2 - 5v 2S re 97
3.5 Chính sách phát triển nông nghiệp -.- 97
Phần 3: Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 9PHÀN MỞ ĐÀU
1 Lido chon đề tài:
Nông nghiệp huyện Tánh Linh trong những năm qua đã có những biếnchuyển tích cực Từ một huyện miễn núi có diéu kiện kinh tế khó khăn huyện
đã từng bước thực hiện công nghiệp hóa kinh tế nông thôn, phát triển nông lâm - nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vậtnuôi, tiến hành các vùng chuyên canh tập trung áp dụng rộng rãi khoa học ki thuật vào trong sản xuất, cải thiện hệ thống tưới tiêu, nhất là đập dâng Tà Pao.
-Đặc biệt là việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng đã mang lại những hiệu quả
không nhỏ Tuy đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng không phải việc
chuyển dịch cơ cấu cây trồng như vậy đã là hợp lí Diện tích rừng giảm đi một
cách nhanh chóng đáng báo động do nạn phá rimg và chuyển sang trồng cây
công nghiệp và hoa màu.
Việc gia tăng diện tích trồng cây công nghiệp ở huyện giúp cải thiện đời
sống của người din, con em được học hành tử tế, y tế cùng được cải thiện
nhiều Cuộc sống của người nông dân khá giả hơn nhưng không được định
hướng lối sống lành mạnh thì người dân lại sa đà vào nhiễu tệ nạn xã hội, làm
gia tăng tệ nạn xã hội gây mắt trật tự trong địa bản.
Vì vậy, tôi chọn dé tài “ Đánh giá các tác động của việc chuyển đổi cơ
cấu cây trồng tới đời sống nông dân huyện Tánh Linh tinh Bình Thuận
từ 1999 - 2009 và trong những năm tiếp theo” để tìm hiểu vẻ thực trạngchuyển dịch cơ cấu cây trồng của huyện, và nó đã ảnh hưởng tới đời sống của
người dân như thé nao Từ đó, đưa ra định hướng và biện pháp khắc phụcnhằm đưa nông nghiệp của huyện di lên, đồng thời hướng người dân tới lếisống lành mạnh hơn
Vị thời gian tìm hiểu tải liệu và nang lực có hạn nên bai lam chắc hẳn cònnhiều thiếu sót Mong quý thầy cô trong khoa Địa lí trường Đại Học Sư
Phạm Thành phổ Hỏ Chi Minh góp ÿ thêm
Trang 101 Mục đích, nhiệm vụ của để tài:
2.1 Mục đích:
Nghiên cứu việc chuyên dịch cơ cấu cay trồng ở huyện từ năm 1999 - 2009.Những hiệu quả đã mang lại cho nén kính tế và sự ảnh hưởng của nỏ tới đờisống của người dan
2.2 Nhiệm vụ:
~_ Tìm hiểu các nhân tổ ảnh hưởng tới quá trình chuyển đổi cơ cấu cây
trồng.
~_ Thu thập các sé liệu, thông tin liên quan tới quá trình chuyển đổi cơ
cấu cây trồng Xứ lí các sé liệu thu thập được
~ Tìm hiểu nguyên nhãn của sự chuyển đổi Những thuận lợi và khó
khăn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện
~_ Sự thay đổi trong đời sống của người đân trước và sau khi chuyển đổi
cơ cấu cây trồng
~ Để ra giải pháp trong việc quy hoạch và chuyển đổi cơ cấu cây trồng
ở huyện.
~_ Đề xuất những ý kiến nhằm hướng người dân tới một cuộc sống lảnh
mạnh hơn.
3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
— Đề tài tập trung vào đánh giá việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện
Tánh Linh tinh Binh Thuận tới đời sống nông dân trong huyện trong vòng
10 năm Từ năm 1999 - 2009 Đây là khoảng thời gian cấy cao su (cây
trồng có vòng đời lâu nhất ) bắt đầu được trồng nhiều trong huyện và giá
trị mang lại cho người nông dẫn.
— Để tài tập trung tìm hiểu ánh hưởng của việc chuyến đổi cơ cấu cây trồng
tới đời sống nông dân các xã có sự chuyển đổi cây trồng mạnh mẽ, rd nét
nhất
4 Lịch sử nghiên cứu:
Từ sau đại hội Dang lan thứ VI năm 1986 đã xác định nông nghiệp là một
trong những mục tiêu của ba chương trình kinh tế trọng điểm (lương thực, thực
phẩm, hàng tiêu dùng vả hảng xuất khẩu) nên chiến lược phát triển kinh tế coi
Trang 11nông nghiệp là mặt trận hang đầu Tốc độ tang trưởng GDP của nganh nông
-lâm - ngư nghiệp
Biéu đổ 1.1: Thẻ hiện tắc độ tăng trưởng GDP của ngành nông - lâm - ngư nghiệp
Nén nông nghiệp nước ta từ chỗ thiếu lương thực, nay đã tự túc được lương
thực và trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới (sau Thái Lan và Ản
D6) Những thành tựu mà nước ta đạt được là do đã khai thác được tiểm năng
sẵn có của đất nước nên đã đáp ứng được nhu cầu ngày cảng tăng của nên kinh
tế quốc dân.
Đã có nhiễu dé tai, sách báo, tạp chí khoa học để cập tới thành tựu của việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu cây trồng Dé tài
dạng này, ở trường đại học Sư Phạm đã có:
“ tiện trạng và phương hướng chuyên dich cơ cdu kinh tế nóng nghiệp tỉnh
Bình Phước " Khóa luận tốt nghiệp, Nguyễn Dinh Thám.
“ Tìm hiểu quá trình chuyên dịch cơ cấu nông nghiệp của tinh Ninh Thuận từ
năm 1995 - 2005" Khóa luận tốt nghiệp, Phan Thị Xuân Hang.
Trang 12“ Chuyển đối cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thén vùng ngoại thành TP.HCM hiện trọng và những định hướng” khóa luận tốt nghiệp, Châu Ngọc
thì chưa có để tài nao.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp luận: Dé tai “Ảnh hưởng của việc chuyển đổi cơ cấu câytrồng tới đời sống nhân dân huyện Tánh Linh - Bình Thuận (1999 - 2005)
Định hướng tới năm 2020” dựa trên phương pháp luận khoa học biện chứng và
đứng trên quan điểm triết học Mac - Lénin để xem xét và giải quyết vin đề.
5.1 Quan điểm hệ thống:
Huyện Tánh Linh là một trong những bộ phận cấu thành của hệ thống kính
tế tinh Bình Thuận
Ngành nông nghiệp của huyện là một phần trong hệ thống các ngành kinh
tế của huyện, nó có mỗi quan hệ lác động qua lại với các ngảnh kinh tế khác Nó
tồn tại, hoạt động và phát triển theo những quy luật chung vả đặc thủ Còn cơ
cấu cây trồng của huyện Tánh Linh là một hợp phần trong cơ cấu kinh tế nôngnghiệp của huyện Nên nó có mối quan hệ tác động qua lại với các hợp phin
khác và ảnh hưởng lẫn nhau tạo thành ngành nông nghiệp đặc trưng của huyện.
Do đó khi nghiên cứu việc chuyến đổi cơ cấu cây trồng của huyện Tánh
Linh cdn nghiên cửu trong mỗi quan hệ biện chứng với các hợp phần khác,
không chỉ trong phạm vi huyện mà có thé mở rộng trong một tỉnh.
Trang 135.2 Quan điểm tổng hợp:
Quan điểm “tổng hợp lãnh thế" là phải xem xét các sự vật hiện tượng trong
mỗi quan hệ tác động qua lại giữa nhiều nhân tố khác nhau: như diéu kiện tựnhiên, điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng tới việc phát triển nông nghiệp củahuyện vả mối quan hệ giữa các nhắn tế tự nhiên với phát triển sản xuất nông
nghiệp Cụ thể, việc sản xuất nông nghiệp chịu tác động trực tiếp của các yếu tốthổ nhường khí hậu, nước, địa hình
5.3 Quan điểm lãnh thé:
Đây là quan điểm mang đặc trưng vẻ địa lí, nên trong nghiên cứu cẳn phải
phần tích các đối tượng trên một lãnh thé thống nhất Các yếu tổ tự nhiên vàkinh tế xã hội luôn luôn có sự thay đổi và phân hóa trong không gian khác nhau
Do đó khi nghiên cứu địa lí nói chung và địa li nông nghiệp nói riêng chúng ta
cần phải quán triệt quan điểm lãnh thé
Các thông tin về kinh tế - xã hội của địa phương được phân tích gắn liền với
những đặc thù lãnh thổ của huyện về các mặt: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên,định hướng phát triển trên cơ sở đó phát hiện ra trình độ phát triển nông
nghiệp của huyện khác.
5.4 Quan điểm lịch sử viỄn cảnh:
Khi nghiên cửu anh hưởng của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ảnh hưởngtới đời sống nhân dân của huyện nói riéng và của tinh Bình Thuận nói chung thichúng ta không chi nghiên cứu tại thời điểm hiện tại mà chúng ta clin chú ý đến
cơ cấu cây trồng trong quá khứ và khả năng phát triển của chúng trong tươnglai Từ đó để xuất phương hướng chuyển dịch cây trồng hợp li, bền vững
Các phương pháp nghiên cứu.
5.5 Phương pháp thống ké, phân tích, tổng hợp, so sánh:
Trang 14Trong việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng cần sử dụng nhiều sốliệu théng kê Việc thu thập số liệu, tài liệu có liên quan từ những cơ quan, banngành đã công bố cũng như công trinh nghiên cửu của những tác giả về việc
chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp hay chuyển đổi cơ cấu cây trồng giúp ta
có thé thống kê phân tích so sánh những số liệu nay để thấy được bản chất củavấn để Sử dụng phương pháp này nhằm phản ánh chính xác việc chuyển đổi cơcâu cây trồng của huyện và định hướng trong tương lai.
5.6 Phương pháp toán học dự báo:
Sau khi thu thập số liệu can thiết, cần phải chọn lọc và xử li trước khi đưa vào nội dung nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng tới đời sống nhân dân trong huyện một cách khoa học hơn Chủ yếu là
phương pháp tính toán về cơ cau kinh tế, cơ cấu cây trong, thống kê các số liệu
để tìm hiểu mức sống của người dan Trên cơ sở đó tiến hảnh dự báo khả năng
phát triển và dé xướng phương hướng chuyển dịch hợp lí, nhằm hình thành một
cơ cầu cây trông phủ hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
5.7 Phương pháp bản đề biểu đồ:
Đây là phương pháp đặc trưng của khoa học địa lí để minh họa cho số
liệu một cách trực quan, đồng thời làm tăng tính khoa học cho dé tải, dé dàngthấy được xu hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng Các bản đỏ, biểu đồ sẽ thé
hiện được sự phân bố các loại cây nông nghiệp trong lãnh thổ sản xuất nông
nghiệp
5.8 Phương pháp điều tra xã hội học:
Dé tìm hiểu rd hơn mức sống của người dân đã thay đổi như thé nao thìphương pháp điều tra xã hội học là cần thiết Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu
về mức sống của người dân trong huyện Từ đó thu thập thêm thông tin làm rõ
sự thay đổi trong mức sống của người dân trước và sau khi chuyển đổi cơ cấucây trồng
Trang 15Cơ cấu được biểu hiện như là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ các
yếu tế khác nhau của một hệ thống nhất định.
2 Cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế (CCKT) của một nước là tổng thé các quan hệ kinh tế hay các
bộ phận hợp thành nền kinh tế: gắn với vị trí, trình độ công nghệ, quy mô, tỉ trọng
tương img với từng bộ phận và mỗi quan hệ tương tác giữa các bộ phận; gắn với điều kiện kinh tế xã hội (KTXH) trong tửng giai đoạn phát triển nhất định; nhằm
thực hiện các mục tiêu KTXH đã được xác định.
Theo định nghĩa trên thi CCKT là một hệ thống động, nghĩa là nó luôn luôn
ở trạng thái vận động biến đổi không ngừng đi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Ở mỗi giai đoạn, phù hợp với trình độ phát triển nhất
định của sản xuất sẽ xuất hiện khả năng hình thành một cơ cấu kinh tế tương đối
hợp lí ứng với giai đoạn đó.
Cơ cấu kinh tế là một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều yếu tố cấu thành
như: kinh tế, kinh tế - kĩ thuật, KTXH Như vậy cơ cấu kinh tế lá một hệ thống
đa cơ cấu, bao gồm: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phan kinh
tế, cơ cầu thị trường, cơ cấu đầu tư, cơ cấu kĩ thuật - công nghệ, cơ cấu lao động,
cơ cẩu xuất nhập khẩu trong đó ba cơ cấu quan trọng nhất thường được nghiên
cứu để xác định cơ cấu kinh tế là : cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thỏ và cơ cấu thành phần kinh tế
Trang 162.1 Cơ cấu ngành:
Là tập hợp tit cả các ngành hình thành nên nền kinh tế va phân công lao
động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đây là bộ phận cơ
bản nhất của cơ cấu kinh tế, là cết lõi của chiến lược ổn định va phát triển kinh
tế xã hội tạo điều kiện để thực hiện những mục tiêu chiến lược để ra Đứng
trên góc độ tính chất sản xuất của các ngành nghẻ trong nên kinh tế quốc danthì cơ cấu ngành được chia làm 3 loại:
* Khu vycl: nông - lâm - ngư nghiệp
* Khu vực ll: công nghiệp và xây dựng
* Khu vực Ill: dịch vụ.
Sơ đỗ 1.2 Cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp
2.2 Cơ cấu lãnh thổ:
Là một bộ phận của nén kinh tế quốc dân, thể hiện sự phân công lao
động theo lãnh thể được hình thành đo việc phân bố của các ngành theo
không gian địa lí.
Trang 17Cơ cấu lãnh thé gắn liên với cơ cấu ngảnh Trong cơ cấu lãnh thé, có
sự biểu hiện của cơ cấu ngành theo không gian lãnh thé cụ thé img với mỗi cấp phân công lao động theo lãnh thổ có cơ cấu lãnh thé nhất định.
Xác định cơ cấu lãnh thổ hợp lí là nhằm phá bỏ tinh trạng thiết lập chia
cắt nên kinh tế quốc dân manh min bat hợp lí, tạo diéu kiện cho các vùng
đều phát triển trên cơ sở khai thác thế mạnh và tiểm năng của mỗi vùng để
hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lí và liên kết giữa các vùng, tạo điều kiện
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội đắt nước mạnh mẽ hơn
2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế:
Cơ cấu thành phản kinh tế được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở
hữu, bao gồm nhiễu thành phần kinh tế có tác dụng qua lại với nhau trên cơ
sở bình đẳng trước pháp luật.
Ngày nay, cơ cấu thành phan kinh tế đang diễn ra theo chiểu hướng
phát huy nhiều hình thức sở hữu, nhiều hình thức tổ chức kinh doanh.
Trong thời đại mở cửa, cơ cấu kinh tế đang trong quá trình phát triển
rất năng động và đa dạng theo những quy luật riêng, việc xác định thành
phần kính tế là nhằm mục đích nghiên cứu các chính sách để khai thác mọi tiém năng thúc đẩy sản xuất phát triển Vi vậy, để hình thành cơ cấu thành
phần kinh tế hợp lí nào có hiệu quả cao thì cần phải hoạch định chính sách
đầu tư theo hướng khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài, các nhà đầu tư
trong nước tăng vốn đầu tư mở rộng quy mô lĩnh vực sản xuất Từ đó, sẽ góp
phần huy động những tiềm lực về vốn vả công nghệ
3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
3.1 Khái niệm chung:
Việc xây dựng một CCKT hợp lí có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến
lược ổn định va phát triển KTXH của mỗi quốc gia Ứng với giai đoạn pháttriển nhất định của trình độ phát triển sản xuất, mỗi quốc gia phải xác định
một cơ cấu kinh tế tương đổi hợp lí với giai đoạn đó Điều đó có ý nghĩa là
Trang 18mỗi quốc gia phải thay đổi cấu trúc bên trong và mối quan hệ của các yếu tố hợp thành của nền kinh tế theo một chủ đích và phương hướng hưởng nhất
định gọi là chuyển dich CCKT
Chuyển dịch CCKT chứng tỏ cơ cẩu kinh tế của quốc gia đó khôngcòn phủ hợp với thời điểm hiện tại nữa, buộc quốc qia đó phái có chuyểndich CCKT theo hướng phủ hợp với tinh hình mới Chuyển dịch CCKT được
xem là một trong những giải pháp hàng đầu để nước ta chủ động hội nhập và
phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn mới Chuyển dịch CCKT đúng hướng sẽgóp phan thúc đẩy cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng tích cực
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình diễn biến kéo dải nhiềunăm mới có thể chuyển từ cơ cấu của một nền kinh tế ở bình diện thấp lên cơ
cấu của một nền kinh tế có bình điện cao hơn Từ một nước nông nghiệp trởthành một nước công nghiệp tiên tiến
3.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp:
Cơ cấu nóng nghiệp: chính là tỉ lệ cân đối giữa các ngành nông
nghiệp bao gồm tỉ lệ cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi, tí lệ cần đối giữacác loại cây trồng và các loài vật nuôi Việc xác định và hình thành cơ cấu
nông nghiệp hợp lí rất cin thiết và có ý nghĩa rất quan trọng Sự tương quan giữa trồng trọt và chăn nuôi là nội dung quan trọng nhất của cơ cấu ngành
nông nghiệp Hai ngành này có liên quan với nhau rất chặt chẽ nhưng trênthực tế ít có nước nảo có sự cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi Việcchuyển đổi CCKT nông nghiệp chí mang tính chất tương đối Vì thực tế: Ởcác nước phát triển, giá trị sản xuất chăn nuôi thường cao hơn giá trị sản xuấtngành trồng trọt (các quốc gia này chú trọng phát triển ngành chăn nuôi).Còn ở các nước đang phát triển thi ngược lại Sự hình thành các cơ cấu cũngphụ thuộc vào điều kiện tự nhiên vả kinh tế xã hội của từng vùng Phát triểnnông nghiệp sinh thái cũng nhằm tạo ra cơ cấu cây trồng hợp lí cho từng
vùng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là chủ trương của Đảng vả
nhà nước ta Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp để thay đổi din cdu
trúc nền kinh tế nông nghiệp thích ứng với quá trình CNH - HĐH đất nước
Trang 19Cụ thể giảm dan tỉ trọng nông nghiệp trong nông thôn vả tăng dẫn tỉ trọng
công nghiệp, xây dựng, dich vụ
Để đạt được hiệu quả trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng thì việc lựa chọn cây trồng cho phù hợp với điểu kiện tự nhiên của từng ving, từng địa phương 14 rất cẩn thiết Từ đó mới phát huy được thé mạnh của từng
vùng và phát triển ngành nông nghiệp sản xuất hing hóa.
Sự CDCCKT nông nghiệp của nước ta trong những năm gin đây
đang diễn ra mạnh mẽ vả theo chiều hưởng: giảm tỉ trọng ngảnh trồng trọt
(với xu hướng giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng của cấy công
nghiệp và thủy sản), tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, dịch vụ trong cơ cấu sản
xuất nông nghiệp Sự chuyển dịch này đang góp phần quan trong vào quá
trình CNH - HĐH đất nước.
._ Chất lượng cuộc sống:
Để đánh giá mức độ phát triển con người ở các lãnh thể khác nhau trên thế giới Liên Hợp Quốc dùng chỉ sé phát triển con người viết tắt là HDI
( Human Development Index ) dựa trên 3 yếu tố căn bản sau:
~ Tudi thọ bình quân của dân cư.
~ _ Trình độ học vấn của dan cư.
~ — Thu nhập bình quân đầu người (GDP/ngudi tính theo PPP Đơn vị
USD).
Từ nằm 1990 Liên Hợp Quốc đã dùng chỉ số HDI để tính cho các
quốc gia trên thế giới nhằm so sánh sự chênh lệch vẻ trình độ phát triển của sức sản xuất vả mức sống vật chất văn hóa giữa các nước Chỉ số này không
chi phản anh vẻ các giá trị vật chất má còn phản ánh giá trị tinh thin, đạo li, văn hóa, giáo dục, y tế, công bằng, an sinh sản xuất, chất lượng môi trường.
Năm 2003: Việt Nam xếp thứ 108/ 177 quốc gia.
Dựa trên những yếu tố đó, khi đánh giá việc chuyển đổi cơ cấu cay
trồng tới đời sống nông din huyện Tánh Linh dé tải xin được dé cập tới một
phan nhỏ liên quan tới chat lượng cuộc sống của người nông dân Đó là:
Trang 21Chương II: TÁC ĐỌNG CUA VIỆC CHUYEN DOI CƠ
CAU CÂY TRONG TỚI ĐỜI SÓNG NHÂN DÂN
HUYỆN TÁNH LINH
1 Khái quát về huyện Tánh Linh:
Tánh Linh là một huyện mién núi, nằm vẻ phía Tay Nam của tỉnh BinhThuận được tách ra từ huyện Đức Linh vào năm 1983 Toa độ địa lý từ 10° 50°
24"" đến 11° 20 * 56"' vĩ độ Bắc; từ 107° 30° 50"" đến 107° 30° 24'" kinh độ Đông
“ Phia Nam giáp: Huyện Hàm Tân
- Phía Tây giáp : Huyện Đức Linh
Tánh Linh có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế — xã hội, là địa bản quan
trọng về an ninh quốc phòng của cả tỉnh Bình Thuận Là một huyện miền núi giáp
với tỉnh Lâm Đồng, các vùng đồng bằng ven biển, vùng tam giác kinh tế phíaNam, thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa, phát triển kinh tế - xã hội
2 Các nhân tố ảnh hưởng tới kinh tế nông nghiệp huyện Tánh Linh:
2.1 Các nhân tế tự nhiên
2.1.1 Khí hậu:
— Khí hậu của huyện Tánh Linh mang tính chất chuyển tiếp giữa chế độ mưa
của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ Hay nỏi cách
khác khí hậu Tánh Linh là vùng đệm giữa trung tâm mưa lớn của MiễnNam (Cao nguyễn Di Linh) và đồng bằng ven biển Tuy nhiên khí hậu ởđây vẫn diễn biến theo 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mia khô.
~ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 1 |, các xã phía Tây và phía Nam của huyện
như : Suối Kiết, Gia Huynh có lượng mưa thấp, trung bình hang nim
khoảng 1.500 - 1.900 mm Ngược lại, các xã ở phía Bắc va Đông của
huyện có lượng mưa cao trung bình năm 2.185 mm có khi cao tới
Trang 222.894 mm Mùa mưa cây trồng sinh trưởng và phát triển mạnh, đây lả mùa
sản xuất chính Tuy nhiên mưa lớn thường tập trung vào các tháng 7, 8 và
9, nên thời gian này thưởng gây ra lũ quét, ngập úng, ảnh hưởng lớn đến
sản xuất nông nghiệp nhất là những vùng sản xuất lúa và cây công nghiệp
hang nam Cộng với địa hình đổi núi đốc và nằm tập trung ở phía Đông của
huyện, có độ đốc cao để từ Đông sang Tây Khu vực dân cư nằm tập trung
chủ yếu dọc chân sườn núi phía Tây nên dé xảy ra tình trạng lũ quét, sat lở
đất trong mùa mưa lò Lượng mưa hang năm nhiều và tập trung trong các
tháng cao điểm mùa mưa bão nên thường xảy ra lũ, lụt gây ngập úng trên
diện rộng.
~ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, thường mưa it hoặc không có
mưa nên gây thiếu nước nghiêm trọng, cây cối sinh trướng và phát triển
kém, nhiều sâu bệnh ảnh hưởng nhiêu đến năng suất cây trong.
— Nhiệt độ không khí cao đều quanh năm và tương đối ổn định Nhiệt độ
trung bình năm : 22 — 26°C Tổng tích ôn trung bình năm lả 9.300°C
— Độ ẩm không khí trung bình năm từ 70 - 85% Từ tháng 6 đến thang 12 độ
im không khi từ 84,3 — 86,9%, Các tháng 1, 2 va 3 độ am trung binh từ
75,6 -76,9%.
~ Hàng năm độ ẩm không khi trung bình cao nhất vảo khoảng 91,8%, Độ dm
trung bình thấp nhất là 61,3% Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối xuống dưới 15%
vào mùa khô.
2.1.2 Địa chất—- địa hình:
Địa chất:
— Địa ting Tánh Linh gồm các đá tram tích cỏ độ tuổi Jura đệ tứ , có điệp La
Nga lộ ra dạng cát kết, bột kết và sét kết mau sẵm Có nơi Pirit cùng với đá phiến sét, Silic mau xám phân bế ở phía nam huyện Trên địa ting điệp La
Nga có phủ lớp Bazan Xuân Lộc, tuổi Pleixtoxen giữa (Q11), Đá Bazan có
cấu tạo lỗ héng xếp, xi và dim núi lửa cỏ nơi đá Bazan đặc xit
Trang 23~ Địa tang trẻ nhất là tram tích, có tuổi Pleixtoxen muộn (QIII) và Holoxen
(QIV), tram tích sông La Nga có cuội và cuội sỏi cát màu vàng bị Latcritc
gọi là phù Sa cô Trầm tích holoxen sông, hé, dam lây có sét mau xám, xám
den và xám xanh, có khi mau xám sắm đen, nhiều xác thực vật có dang than
bùn đọc sông La Nga va ven hé Biển Lạc
Địa hình:
Tánh Linh có 4 dạng địa hình chính:
~ Địa hình núi: Có độ cao từ 1.000 — 1.600 m bé trí ở phía bắc huyện giáp
với tinh Lâm Đông Bao gồm các núi Bnom-pang-hya cao 1478 m, núi Ông
cỏ nơi cao l 302m
- Địa hình núi : Có độ cao đao động từ 200 — 800 m tập trung phia nam
huyện Bao gồm các núi: núi Dangdao cao 851 m, núi Dangdui cao trên 706
m, núi Catong cao 452 m
— Địa hình đổi lượn sóng: Có độ cao 20 — 150 m bao gồm đổi đất xám, đất đỏ
vàng, chạy theo hướng Bắc nam, hoặc xen kẽ những vùng núi thấp.
~ Dạng địa hình đồng bằng: gồm 2 loại
+ Bậc thém sông: Có độ cao từ 5 — 10 m có nơi chỉ cao 2- $m doc
theo sông La Ngà.
+ Địa hình trũng: Ven sông La Nga và các nhánh suối nhỏ ven hồ Biển Lạc,
là vùng trọng điểm lương thực của tính Bình Thuận.
2.1.3 Tài nguyên đất:
Dat huyện Tánh Linh được chia thảnh 7 nhóm va 13 đơn vị đất cụ thể
như sau:
Đất phù sa(FL): chủ yếu là phù sa của sông La Nga phan bé hẳu hết ở
các xã trong huyện Diện tích 9.936 ha, chiếm 8,26% diện tích tự nhiên Thanh
phan cơ giới tương đối phức tạp đắt có ting day, phẩn lớn đều trén 100 cm có
3 đơn vị đất sau:
Trang 24Dit phủ sa trung tinh ít chua: có điện tích 3.969,49 ha chiếm 3,38%tổng điện tích tự nhiên, thành phản cơ giới tứ thịt trung binh đến thịtnặng, đất it chua có độ phi tương đối khả,
- _ Đất phù sa Sa bị gley: điện tích 4.662,09 ha chiếm 3,97% điện tích
tự nhiên ở địa hình thắp, bị ngập nước, thanh phần cơ giới từ thịt pha
cát đến thịt nặng có màu xám xanh, vàng xám hoặc xám đen đạm trung
bình.
- _ Đất phù sa có ting đến ri: Diện tích 1.305,02 ha chiếm 1,11% điện
tích tự nhiên Dat có uing dày, độ dốc thấp là một loại đất có tiểm năng
sản xuất lớn.
Dit Gley (GL) : diện tích 7.324,78 ha chiếm 6,24% tổng điện tích tự
nhiên, có 1 đơn vị đất là đất Gley chua, đất ở địa hình trũng thường bị ngập
nước quanh nằm, đất có mau xám xanh, xám hơi nâu hoặc xám đen có ting
dày trên 100 cm Thanh phần cơ giới tương đối phức tạp ( thay đổi từ thịttrung bình đến sét ) ham lượng giàu loại đất nay thích hợp cho cây lúa nước
nếu có thuỷ lợi tốt
ĐẤt xám (AC): điện tích 21.019,34 ha chiếm 17,9% diện tích đất tựnhiên, có thành phần cơ giới nhẹ, tằng day đất thường trên 100 em lượng mintương đối thấp, có 2 đơn vị đất sau :
tự nhiên.
- _ Đất xám pha cát có diện tích 12.698,28 ha chiếm 10,81% tổng diện
tích tự nhiên.
Dit đỏ (ER): diện tích 62.596,06 ha chiém 53,31% điện tích đất tự
nhiên có thành phản cơ giới trung bình, cấu tượng viên, cục nhỏ, đất từ chua
đến ít chua, đại bộ phận có ting dày trên 100 cm Có độ phì tương đối khá có
3 đơn vị đất nâu vàng, đất nâu đỏ va đắt đỏ vàng.
ĐẤt đen (LV) : Diện tích 9.282,13 ha chiếm 7,9% điện tích đất tự
nhiên, thành phẩn cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng pha sét Có độ phi
Trang 25tương đối cao, đắt có tẳng dày thích hợp cho cây có giá trị kinh tế cao như cây
cao su, diéu, cà phế và hoa màu khác, Gồm có 2 đơn vị đất là đất nâu thẩm
trên đá bazan và đất đen ting mỏng
Dit màu vàng đỏ trên núi (AL) : có diện tích 4.81 1,23 ha chiếm 4,1%điện tích dat tự nhiên Phân bế ở vùng nủi phía bắc của huyện, thành phẩn cơ
giới tương đối phức tạp thay đổi từ thịt pha cát đến thịt nặng pha sét Dat có
ting dày tương đối từ 70- 100 cm hàm lượng min cao, dat ít chua
ĐẤt xói mòn từ sỏi đá (LP): diện tích 2.149,89 ha chiếm tỷ lệ 1,83%
diện tích đất tự nhiên của huyện, đất có tính chất cơ bản là không có ting dày
Do quá trình sử dụng đất không hợp lý như chặt phá rừng bừa bãi, canh tác
theo phương thức du canh du cư, thực hiện canh tác không ding quy trình, vi
phạm khai hoang đất đồi núi nên đất bị rửa trôi, trên mặt chi còn lại đá mẹ
Tổng diện tích tự nhiên 117.422 ha, bao gồm:
* Đất nông nghiệp: 108.798 ha, chiếm 92,65 % diện tích tự nhiên,
trong đó:
* Dit sản xuất nông nghiệp: 41.277 ha Trong đó:
Dit trồng cây hàng năm: 13.332 ha.
Dit trồng cây lâu năm: 27.945 ha.
Dat ở nông thôn: $09 ha
* Dat chuyên dùng: 3.031 ha Trong đó:
Trang 26Đắt trụ sở cơ quan: 460 ha
Đắt quốc phòng an ninh: 145 ha Đắt sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 427 ha
Đắt có mục đích công cộng: 1.889 ha
Dit chuyên dùng khác: 110 ha
* Dit tôn giáo tín ngường: 9 ha
* _ Đất nghĩa trang nghĩa địa: 93 ha
« - Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 2.450 ha
* Đất phi nông nghiệp khác: 4 ha
* Đất chưa sử dụng: 2.452 ha Chiếm 2,1% diện tích đất tự nhiên
* Dat bảng chưa sử dụng: 726 ha
* Dat đồi núi chưa sử dụng: 1.605 ha
« Nii đá không có rừng cây: 121 ha
2.1.4 Tài nguyên nước:
Sông La Nga: Day là con sông chính lớn nhất của huyện và cũng là nguồn
cung cắp nước chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp trong vùng, là phụ lưu cắp
1 của hệ thống sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh tỉnh LamĐồng Sông La Nga chảy qua huyện Tánh Linh có chiều dài chừng 50 km,
điện tích lưu vực khoảng 417,4 km*, mực nước trung bình năm 11,699 12,163 mm.
-Ngoài sông La Nga còn có sông Lay Quang dai 30 km, sông Phan, sông
Cái, sông Dinh, hỗ Biển Lạc, nhiều hồ và suối nhỏ Các suối nhỏ chỉ có
nước vảo mia mưa.
Nhìn chung huyện Tánh Linh có nguồn nước mặt tương đối déi dao, đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác.
Tuy nhiên do sông, suối, hẹp, ngắn đốc lại chảy qua nhiễu địa hình phức tạpnên vào mùa mưa thường gây ra lũ lụt, ngập ting cục bộ, nhất là những nơi
Trang 27có địa hình thắp, tring Hoặc lũ quét, gây khó khăn cho sản xuất vả sinh
2.1.5 Tai nguyên rừng:
Diện tích rừng : 64.894,7 ha, chiếm 55,27 % điện tích tự nhiên Hiện
nay, điện tích rừng đã bị suy giảm nghiém trọng do khai phá bừa bai và phá
+ Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới: phân bế ở vùng núi phía
nam và phía đông của huyện gồm các cây họ đậu, rừng tre nứa
+ Thảm thực vật rừng trồng: 1.508 ha Chủ yếu ở phía nam của huyện
gồm các loại như bạch dan, keo lá trim
2.1.6 Tài nguyên khoáng sản:
Huyện Tánh linh có những loại khoáng sản sau:
~ Nước khoáng Đức Bình: có trữ lượng lớn nguồn nước lộ thiên có điện tích
6 ha lưu lượng 0,361⁄ thành phần nước rất tốt tổng độ khoáng vừa phải,
giàu hàm lượng acidsilic và bicacbonat-natri.
~ Sét gạch ngói Gia An: lớp sét thuộc tích tụ sông La Nga Sét có mau xám
xanh, chiều dày từ 2-3 m Thanh phin khoáng vật gồm caolin 80%,monnoryolit 20%, bị phủ bởi | lớp đắt trông day 0,3- 0,4m
~_ Sét gạch ngói lắc Ruộng và than bún ở Biển Lạc: sét trim tích đệ tứ nằm ở
độ sâu 2,8m sét có mau xám xanh, trắng xanh xuống đưới chuyển mau vangloang lễ
Trang 28~ Cát xây dựng phân bế theo lòng sông La Nga, phần tập trung và có điều
kiện thuận lợi đế khai thác là khu vực xã La Ngâu vả khu vực gắn cầu Tà
Pao xả Đồng Kho, cát có màu xám phot vàng kích thước từ mịn đến trung
bình thành phan hạt chủ yếu là thạch anh.
~ Dé Granit và cuội sỏi Laterit: nằm rai rác ở các xã nhưng tập trung chủ yếu
chung quanh khu vực núi Ông có màu trắng chấm đen, đá lộ nguyên khối
chủ yếu làm đá xây đựng Ngoài ra còn có cudi, sỏi Leterit phân bế rai rác ởnhiều nơi có kích thước từ 1-2cm, mau đỏ, chiều dày 1-1,5 m dùng để rải
tăng nhanh do gia tăng cơ học Mật độ dân số không đồng đều, tập trung
chủ yếu ở thị tử Mật độ dân số trên toàn huyện là 87 người/km" (năm
2009) Các địa phương có mật độ dân số cao như thị trấn Lạc Tánh: 415
người/ km’ Đồng Kho: 163 người/kmỶ, Huy Khiêm: 146 ngườikm, Đức Tân: 319 ngườikmỶ, Đức Phú: 187 người/km" Trong khi đó La Ngâu, Suối Kiết, Gia Huynh lại chi có mật độ từ 22 - 36 ngudi/km’? Có thể thấy phầnlớn dân cư tập trung ở các khu vực bắc sông La Ngà Đây là vùng được
khai thác lâu đời trong huyện.
Trang 29Bảng 2.1: Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2009 phân theo xã, thị trấn
Thị trắn/xã Điện tích Dân số trung Mật độ din
* Tốc độ gia tăng dân số:
Nhin chung dân số trên địa bản gin đây có chiều hướng tăng lên Ngoài
mức phát triển về dân số tự nhiên mức tăng cơ học cũng tăng lên do cónhiều dân tự do đến nơi đây làm ăn sinh sống Đẩy mạnh công tác dan số kế
hoạch hóa gia đỉnh với mục tiêu mỗi gia đình chỉ có 2 con Tỷ lệ giảm sinhbình quân hàng năm từ 0,08 - 0,1% tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 2,136%năm 2005 giảm xuống còn 1,23% năm 2009
° Thanh phan dân tộc:
Gồm có 15 dân tộc (Kinh Cham, Chơ-ro, Cơ-ho, Dao, Gia-rai, Hré,
Hoa, Khơ-me, Mường, Mông, Nùng, Tay, Ra-glai, Thái) dân tộc Kinh sinh
Trang 30sống chú yếu ở vùng đồng bằng chiếm trên 90 % Các dân tộc thiểu số chủ
yếu tại huyện là Cơ-ho, Ra-glai và dân tộc Chăm định canh định cư tại 12
thôn xen ghép của 6 xã như La Ngâu, Mang Tẻ, Đức Thuận, Đức Binh,
Đức Phú, Gia Huynh, Thị trấn (Lạc Tánh) và xã thuần đồng bảo dân tộc
thiểu số (La Ngâu.
* Co cấu dân số: theo giới tinh độ tuổi
~ Cơ cấu dân số theo giới tính: 50.039 nữ/ 101.647 tổng số dân Nữ
chiếm 49 281% nam 50.719%
— Cơ cấu dân sé theo độ tuổi: số trẻ em dưới độ tuổi lao động (từ 0- 14
tuổi) chiếm 32,423% dân số trong độ tuổi lao động ( từ 15- 59 tuổi)
chiếm 60,186% Dân số từ 60 tuổi trở lên chiếm 7,382 %.
- Lao động thương mại — dịch vụ: 7.853 người chiếm 16,34%.
Có thé thấy lao động trên địa bàn huyện tập trung chủ yếu trong lĩnh
vực nông - lm - ngư nghiệp Nông dân ở đây có kinh nghiệm sản xuất lúa
nước lâu đời và cần cù Nhìn chung nguồn lao động của huyện tương đối đổi dào là điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên,
lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật con thấp Do vậy,
trong tương lai cin có hướng đảo tạo nghề cho người lao động nhất là
khoa học công nghệ mới có thể đáp ứng được nhu cầu lao động trong điều
kiện khoa học kỹ thuật ngày cảng phát triển.
243 — Tinh hình phát triển kinh tế chung:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng không đều qua các năm, riêng giai đoạn
2001 - 2005 tốc độ tăng trưởng bình quân hang năm cao đạt 13,79% tăng
Trang 314,29% so với giai đoạn 1996-2000; từ năm 2005 trở đi tốc độ tăng trưởng kinh
tế giảm và tới năm 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế là 12,9% Tuy tốc độ tăng
trưởng kinh tế có phần giảm nhưng GDP bình quân đầu người tăng liên tục
qua các năm từ 240 USD (2000) lên 385 USD (2005) tới năm 2009 là 628
USD gap 26 lần năm 2000 Nhờ đó ma đời sống của người dân được cải thiệnđáng kể.
Bảng 2 2: Tóc độ tăng trưởng kinh tế và GDP bình quân đầu người giai đoạn
Nguda: Niễn giám thông kế huyện
Cơ cấu kinh tế chung của huyện từ năm 1999 — 2009 có sự thay đổi phùhợp với xu thé chung của tỉnh Binh Thuận va của cả nước Thể hiện qua biéuđồ:
Trang 326&8 S38 8
1999 2001 2003 2005 2007 2009
Bring nghitp Mcôngnghiệp sdichw
Bidu dé 2 | Thẻ hiện cơ cấu kinh tế huyện Tánh Linh từ năm 1999-2009
Mặc dù tí trọng của ngành nông nghiệp giảm dẫn từ 57% (1999) xuống
côn 40,1% (2009) nhưng ngành nông nghiệp vẫn giữ vai tro chủ đạo, tỉ trọng ngảnh công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp không ngừng tăng qua các năm 10,79% (1999) lên 32,7% (2009), việc chuyển dịch cơ cấu kính tế như vậy hoàn toàn phủ hợp với xu thể chung của đất nước, tuy nhiên ngành dịch vụ vẫn còn chiếm ti trọng thấp trong cơ cấu GDP Cụ thé tửng ngành như sau
2.3.1 Nông - lâm - ngư nghiệp:
23.1.1 Nông nghiệp:
Cơ cấu nông nghiệp có sự chuyển đổi tích cực theo hướng sản xuất
hang hóa va vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng
Ti trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP giảm liên tục Năm
1999 chiếm 57% ( đạt 91.668 triệu đồng) năm 2005 là 51% (đạt 171.014 triệu đồng) va tới năm 2009 chi còn 40,1% {( đạt 219643 triệu đồng)
Chúng ta có thé thấy mặc dé giảm ti trọng nhưng giá trị sản xuất của ngành
nông nghiệp không hé giảm mà vẫn tăng liên tục và đứng dau trong ngành
Nông - Lâm - Ngư
Trang 33Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nóng nghiệp giai đoạn
1999-2009 (dan vị: %)
Diện tích và sản lượng các loại cây trồng nhìn chung tăng
* Tổng diện tích gieo trồng năm 1999 : 26.967ha năm 2005 : 30.476 ha
năm 2009: 33.94 Iha Như vậy tổng diện tích gieo trồng ting gấp 1,5
lần Trong đó diện tích cây lúa hoa màu thực phẩm cây công nghiệp
dài ngày cây ăn quả tăng Riêng chỉ có cây công nghiệp ngắn ngày
giảm.
* Sản lượng lương thực năm 2005 gắp 2,4 lin năm 1999 (49.300 tắn) va
đạt 119.483 tắn, đến năm 2009 sản lượng lương thực đạt 145,259 tắngấp gần 3 lần so với năm 1999 Diện tích gieo trồng tăng 1,5 lằn
trong khi đó sản lượng tăng gấp đôi Điều đó chứng tỏ: ngành nông
nghiệp có thâm canh tăng vụ áp dụng tiến bộ kĩ thuật vào trong sản xuất Cụ thể: nhờ phát huy năng lực tưới các công trình thủy lợi một
số trạm bơm: Đồng Kho, Huy Khiém, Bắc Ruộng Gia An, Đức Binh,
La Ngâu, Lạc Tánh, Đức Phú đưa vào khai thác hiệu quả Các hoạt
động khuyến nông cơ giới hóa khẩu làm đắt va thu hoạch, ứng dụng
tiến bộ kĩ thuật mới các biện pháp đầu tư thâm canh góp phản nângcao hiệu quả vả thúc đẩy sản xuất phát triển
Chăn nuôi: đàn gia súc và gia cằm tầng vẻ số lượng và chất lượng; tỉ
lệ Sind hóa đàn bỏ đạt 15% tổng đàn nạc hóa đản heo đạt 70% tổngđản đàn gia cằm hàng năm tăng ( giai đoạn 2001-2005)
+ Số lượng đản gia súc nhìn chung tăng giảm không déu Giai đoạn
1999-2005, số lượng gia súc liên tục tăng từ 33.360 con lên 82.900
con Nam 2006 và 2008 sé lượng gia súc giảm Đặc biệt là năm 2008
Trang 34chỉ còn 75.387 con do số lượng đàn heo giảm mạnh Nguyễn nhân là
do hộ nông dân bị thiệt hại nhiễu từ dich lở mồm long móng tai xanh
từ năm ngoái nên họ ngại nuôi tiếp.
- Số lượng gia cằm năm 2009 là 280.000 con gồm 2 loại ga va vịt tăng
41.300 con so với năm 1999 Tuy nhiên, trong giai đọan 1999-2009 số
lượng đàn gia cằm tăng giảm không đều Năm 2003 số gia cằm tăng
mạnh đạt 301.200 con đến năm 2004 lại giảm mạnh do dịch cúm gia
câm bing phát.
2.3.1.1 Lâm nghiệp:
Diện tích rừng suy giảm nhanh chóng: theo con số thông kê năm
2009 thì diện tích rừng là 69.070 ha trong đó: rừng tự nhiên là 60.526 ha
rừng trồng là 8.544 ha Nhưng trên thực tế chắc chăn diện tích rừng đã bị
Giai đoạn 2001-2005 triển khai trồng rừng trên 2000 ha gấp 2 lần
so với giai đọan 1996-2000 tập trung chủ yếu tại 2 xã Gia Huynh và Suối
Kiết phát động nhân dân trồng hon 100.000 cây phân tán đồng thờikhoanh nuôi rừng phòng hộ Thực hiện giao khoán cho người dân chủ yếu
là đồng bao dân tộc thiểu số (80%) Hiện nay tiếp tục khoanh nuôi.
2.3.1.2 Thủy sản:
Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng chậm qua các năm và
có xu hướng giảm 100% diện tích mặt nước là nuôi các nước ngọt Năm
2007 là 120 ha năm 2009 chỉ còn 110 ha Nhưng sản lượng nuôi trồng vẫntăng nhờ việc sử dụng giống cá có năng suất và quy trình nuôi cá khoa họctheo sự hướng dẫn của trạm khuyến nông huyện Năm 2007 : 180 tắn năm
2009 : 200 tắn Do biến động của giá cả thị trường nén giá thủy sản năm
2007 (1.791 triệu đồng) lại cao hơn năm 2009 (1.500 triệu đồng)
Trang 352007 _ 230 215
2008 - 235 220
2009 250 2900
Nguồn: Niên giám thing kế huyện
Sản lượng đánh bắt thủy sản tăng liên tục qua các năm giá trị sản xuất
(tính theo giá thực tế) tăng mạnh đạt 2.900 triệu đồng (2009) Gắp 22,6 lin
so với nam 2005.
Công nghiệp - TTCN:
Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện còn nhỏ bé
Các sản phẩm công nghiệp chủ yéu:
» Khai thác: đá, cát, đất sét
* Sản xuất vật liệu xây đựng: gạch các loại.
» _ Chế biến lương thực thực phẩm: xay xát, bánh kẹo, rượu bia, nước đá,
chế biến hạt điều, sắy lúa bắp
+ - Sơ chế mủ cao su.
* May mặc: các loại quần áo may sẵn
* Hang thủ công mỹ nghệ: sản xuất đùa tre han tiện mộc dân dụng va các
mặt hang thủ công mỹ nghệ khác.
Tập trung chủ yếu vào sản xuất gạch chế biến hạt điều sơ chế mủ cao
su đan lát mây tre.
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành liên tục tăng qua các năm đạt 33.927 triệu đồng (1999); 194.816 triệu đồng (2005); 371.962 triệu
đồng (2009) gấp 109 lần so với năm 1999 Trong đó, giá trị sản xuất củangành công nghiệp chế biến chiếm nhiều hơn cả Cơ cấu ngảnh công nghiệp
Trang 36& TTCN cùng chuyển dich theo hướng tích cực và tăng dan qua các năm Cụ
thể, là nằm 2009 ting gắp 1,39 lin năm 2005 và gấp 3 lần năm 1999.
Bang 2 Š: Cơ cẩu giá trị sản xuất của ngành công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp giai đoạn 1999-2009 (don vị: %)
Nguda: Báo cáo của ban chấp hinh Dang bộ huyện khóa IV và V
Trang 37Bảng 2 6- Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn theo giá hiện hành phân
theo ngành công nghiệp (don vị: triệu đồng).
Trang 3837
Thương mại & dịch vy:
Các hoạt động thương mại và dịch vụ đa dang hơn trước trong huyện đã
xây mới chợ nông thôn xã Gia Huynh, Nghị Đức, chợ cụm xã Mang Tổ va cửa
hang mua bán ở xã La Ngâu Toản huyện có hơn 1.400 hộ đăng kí kinh doanh
tổng mức bản lẻ hàng hóa năm 1999 : 87 260 triệu; năm 2009 đạt 166.880 triệu
gấp 1,9 lin năm 1999 Các dịch vụ vận tải hàng hóa hành khách tăng cả năng
lực và khối lượng luân chuyển người và hàng hóa Doanh thu vận tai nam 2009
đạt 13.149 triệu đồng gấp 1,4 lần năm 1999 Dịch vụ thông tin liên lạc đảm bảo
liên tục va thông suốt, năm 2009 số máy điện thoại 35 máy/ 100 dân Các dịch
vụ bảo hiểm được mở rộng hơn trước Một số khu giải trí bước đầu được xây
dựng như Thác Bà, thác Đa Mi, thác Đá Bản.
2.4 Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật:
2.4.1 Giao thông nông thôn:
- _ Các tuyển đường giao thông qua huyện Tánh Linh gỗm: quốc lộ 55 đường
tinh DT.712 ĐT.717 các tuyển đường huyện va giao thông nông thôn đã
được kết nối và đến được trung tâm các xã của huyện Có 25km đường sắt
đi qua 2 xã Gia Huynh Suối Kiết với 2 trạm dừng chân là ga Gia Huynh vả
ga Suỗi Kiết Tuy nhiên các tuyến đường trên địa bàn huyện còn ở cắp thấp,
mặt đường nhỏ và hẹp lại xuống cấp, cầu cống không được nâng cấp đồng
bộ thường bị ắc tắc vào mùa mưa lũ Do không có mạng lưới giao thông
thuận lợi an toàn cho nên Tánh Linh không có sức hút với các doanh nghiệp
ngoải tinh ngoai huyện về đầu tư, ngược lại sản phẩm hang hóa nội huyệncũng khó xuất đi các huyện khác hoặc ra ngoai tỉnh
Trong 2 năm trở lại đây đường giao thông huyện Tánh Linh đã có bước
Trang 39Dự án nâng cấp DT.720 và DT.766 với tổng mức đầu tư 981051 ty đồng nỗi với quốc lộ 1A di ngang qua các xã Suối Kiết Gia Huynh thị tran Lạc Tanh Gia An vả nối liên với huyện Đức Linh từ mặt đường 6-8m lên 12m,
quy mô đường cấp III đồng bang, khởi công tháng 12/2009 vả hoàn thành
năm 2012 Các cầu cống trên 02 tuyến này được nắng cấp làm mới đông bộ
với tải trọng khai thác của đường Đoạn qua thị trin Lạc Tánh Quốc lộ 55
cải tuyến và DT.720 đều đạt tiểu chuẩn đường phế cắp khu vực đầu tư đồng
bộ với via hé thoát nước cây xanh chiếu sáng
Giao thông nội đồng được đầu tư hơn trước Ngoải những đường giao thông
nội đồng đã được xây dựng Hiện nay, huyện đang mở rộng nâng cấp sửa
chữa tuyến đường giao thông nông thôn giao thông nội đồng tại thôn 4 Bắc
Ruộng với chiều dai 39km kinh phí 4 tỷ theo nguồn vốn Nghị Quyết 39.
Thực hiện chống lầy các tuyến đường chính ra ruộng dai 95km với tổng số
vốn đầu tư 450.000.000 đồng Ngoài ra huy động nhân dân đóng góp sữa
chữa các bờ vùng trên khu vực đông ruộng chiều dai 600m trị giá 15.000.000 đồng.
2.4.2 Nguồn nước hệ thống tưới tiêu:
— Do điều kiện khí hậu của huyện không được thuận lợi: mùa khô thiếu
nước trằm trọng vào mùa mưa thì thường xuyên bị ngập úng Nên việc
đảm bảo nguồn nước tưới trong mùa nẵng và tiêu nước trong mùa mưa làhết sức cần thiết
Toản huyện hiện nay có 9 trạm bơm đang hoạt động: trạm bơm Gia An,
Đức Phú, Lạc Tánh, Đức Bình, Đồng Kho, Huy Khiêm, Bắc Ruộng,Tà
Pao, La Ngâu Va các đập nước : đập Suối Cát, Cầu Cháy, Đá Ban, Da
Chồng Hiện đang hoàn thiện công trình thủy lợi Ta Pao Nhin chung đápứng được nhu cẩu tưới nước trong mùa khô nâng tổng điện tích được tưới
nước lên 5.999,03 ha.
Trang 40— Từ năm 2003 đến năm 2009 huyện thực hiện được 15 công trình thủy lợi
gin với giao thông nội đồng đã mang lại lợi ích trực tiếp cho ba con địa
phương Trong đó có: một cầu giao thông kết hợp điều tiết lũ (cầu Lang
Quang, nơi giáp ranh giữa huyện Tánh Linh va Đức Linh), 3 công trình phục vụ công tác thoát lũ (đê bao Huy Khiêm cải tạo kênh tiêu Lập Lài và
kè Măng Tố- Bắc Ruộng) Song song đó, trên địa bàn hiện có khoảng 90%
tuyến kênh thiết kế bờ mương kênh lớn để kết hợp giao thông nội đồng;mỗi công trình đầu méi có tir | đến 2 kênh chính tạo ra mạng lưới giao
thông nội đồng cơ bản thuận tiện và phù hợp với quy hoạch của địa
phương Với tổng kinh phí xây dựng 120,178 tỉ đồng, địa phương đã thực hiện theo hình thức “Nha nước vả nhân dân cùng lam”, trong đó vốn nha nước dau tư trên 118 tỉ đồng để đầu tư kênh đầu mối, kênh va công trình
trên kênh chính kênh cấp | Còn nhân dan đóng góp số tién 2,151 tỉ đồng,thông qua việc nông dân nhận đền bù giá rẻ góp đất và công lao động để
xây dựng hệ thống kênh và công trình trên kênh cắp 2 trở xuống Nhờ vậy,
bộ mặt sản xuất nông nghiệp của nông dân Tánh Linh đã khởi sắc thấy rõ
Các công trình thủy lợi sau khi hoàn thành đã được đưa vào sử dụng có