1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Chất Lượng Dân Số Tỉnh Bình Phước
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga
Người hướng dẫn Thạc sĩ Huỳnh Phẩm Dũng Phát
Trường học Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 62,3 MB

Nội dung

Binh Phước la một tinh được tải lập vào năm 1997, trong suốt chặng đường xay dựng và phát triển đến nay Bình Phước đạt được những thành tựu nhất định trong kinh tế - xã hội nói chung cũn

Trang 1

ye - -lÉÊt|

KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ CHÁT LƯỢNG DÂN SÓ

TỈNH BÌNH PHƯỚC

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Huỳnh Phẩm Dũng Phát

THU VIEN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

De hoàn thánh bai khỏa luận tốt nghiệp, ngoài việc vận dụng kiến thức được học trong suốt 4 năm ngôi trên ghế nha trường Đại học Sư phạm Tp Hỗ Chi Minh, tác gia con nhận được rất nhiều sự giúp đỡ Xin bảy tỏ lời cảm ơn chân thành đến:

Ban Giảm hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Địa Li trường Dai học Sư phạm Tp Hỗ Chi

Minh đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này

Tập thể các thay, cô trong khoa Địa Li trường Đại học Sư phạm Tp Hỗ Chi Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt, cung cắp kiến thức, kinh nghiệm trong suốt qua trinh học tập

4 năm trên ghế nha trường

Đặc biệt, cho tác giả gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thay - Thạc sĩ

Huynh Phẩm Dũng Phat đã hướng dẫn một cách khoa học, nhiệt tinh, luôn chia sẻ nhữngkinh nghiệm quý giá va động viên tác gid trong suốt thời gian làm bai khóa luận

Các cơ quan, ban, ngành của tinh Bình Phước:

- Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tinh Binh Phước

- Cue thống kê tinh Bình Phước

- Sở Giáo dục va Đảo tạo tinh Bình Phước

- _ Sở Kế hoạch va Đầu tư tinh Binh Phước

- Sa Lao động, Thương bình va Xã hội tinh Binh Phước

- So Văn hóa, Thẻ thao va Du lịch tinh Bình Phước

- $6 Y tế tinh Bình Phước

- Thu viện trường Đại học Sư Phạm Tp Hé Chi Minh

đã cung cắp những tải liệu can thiết giúp tôi có thé hoàn thành khỏa luận.

Ngoài ra, tác giả cũng chan thánh cảm on gia đình, bạn hè đã luôn ủng hộ ve tinh than

cũng như vật chất trong suốt thời gian khóa luận tốt nghiệp hoản thanh,

Tp Hỗ Chi Minh - tháng 5/2013

Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 3

DANH MUC CHU VIET TAT

Bién phap tranh thai

Cao đăng, đại học

Ty suất tử thé

Chất lượng dân số

Chuyển mon kỹ thuật Công nghiệp hoa, hiện đại hóa Chăm súc sức khoe

Dân số - Ke hoạch hóa gia đình

Tổng thu nhận quốc nội

Chỉ số Phát triển con người

Bao cáo phát triển con người

Ty lệ chết của trẻ em đưới | tuôi

Kế hoạch hóa gia đình

Nang cao chất lượng din số

Giải pháp sức mua tương đương Sức khỏe sinh sản

Tổng tỷ suất sinh

Trung hoc co sử

Trung cắp chuyên nghiệp Trung học phổ thông

Thu nhập bình quân đầu người

Tang điều tra Dân số và Nha ở

Uy ban nhân dan

Chương trình Phat triển Liên Hợp QuốcVùng kinh tế trọng điểm phía Nam

To chức Y tế thé giới

Trang 4

DANH MỤC BANG SO LIEU

Témbang

So học sinh, học sinh tot nghiệp của giáo duc TCCN va CD

tinh Binh Phude |

So học sinh mau giao _

Tỷ lệ dan số sử dụng nguon nước hợp vệ sinh năm 1999 va 2009

Ty lệ hộ gia đình sử dụng ho xí hợp vệ sinh năm 1999 và 2009

Một so chỉ tiéu văn hóa — thể thao

binh quân | người | tháng theo gia trị thực phan theo thánh

g thôn, nguồn thu va nhóm thu nhập từ 2004 — 2010

tử 5 tì trở lên chia theo tình hình đi học năm 2009 ing tuôi tinh Bình Phước năm 2009

ự lệ tuôi trở lên biệt chữ năm 2009

Ty lệ dân số từ 15 tudi trở lên chia theo trình độ CMKT, giới tỉnh, khu

Ty trọng lực lượng lao động đã qua đảo tạo chia theo trình độ

_CMKT, khu vực va đơn vị hành chink nam 2009

g “Xây dựng p an fi

Tông ty suất sinh tinh Binh Phước giai đoạn 1999 - 2010 :

TFR chia theo khu vực, đơn vị hanh chính tinh Bình Phước năm

Tỷ số giới tỉnh khi sinh tỉnh Bình Phước năm 1999 và 2009

Ty lệ va tốc độ gia tăng dân, số theo khu vực và đơn vị hành chính

Bang 2.24 _don vj hanh chinh nam 2009

Bang 2.25 | Ty suất tử thé tinh Bình Phước _

Trang 5

tinh Binh Phước giai đoạn 2011 - 201 5

Quy hoạch công tác phục vụ bạn đọc của thư viện tỉnh Bình Phước

giai đoạn 2016 — 2020

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

| Hnh | Tênhnh | Trang |

Hinh 2.1 Bản đỗ hành chính tinh Binh Phước

“Hình 2.2

Biểu đỗ the hiện sự phát triển người tip luyén TĐTT thường xuyên

"| wa dién bién pháttrin _ _ _

Biểu đỗ thé hiện dân số từ § tudi trở lên chia theo tinh hình di học

T năm 1999 và 2009

Hình 2.5

Hinh 2.6

Ban da thể lỗ the hiện ty lệ dan số từ 15 tudi trở lên chưa bao gid đi học,

biết chữ và không có trình độ CMKT tỉnh Bình Phước năm 2009

Biểu đỗ thé hiện ty lệ lao động có việc

= khu vực kinh té năm 2009_

Biểu đề 5 thể hiện tỷ lệ hộ sử dụng tivi chia theo khu vực năm 1999

Hinh 2.1

và 2002

5

Trang 7

MỤC LỤC

LỚI CÁM GN

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC BANG SO LIEU

DANH MUC HINH

MỤC LUC

PHAN MO ĐÂU

I Lido chọn để tài =1

2 Mục dich nghiên cứu J SiR

3 Nhiệm +gHghiẾfCÙU:<:::/2/22222000002 000266 06.0A20Aảsl0114csxi ĐỀ UC

4 Giới hạn để tải, ch H H210 re

Ñ-Lịph:di:nghiÊn:CŨNH:G: cúc c0G06a00G44L0030080106000530200861806iA00 60: 0046088

6, Quan điểm và phương pháp nghiên cứu s5 52222 7vvzvcvvservvsrrvrcrrrvee

6.1 Các quan điểm nghiên cứu mm "

6.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thỏ 2 0522222222C2eccrrrrrrrere

6.1.2 Quan điểm hệ thông - -.oocss:25s mm

6.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh -.oc co ccvsvccvvrcrrrsrsrrrrsrrrvee6.1.4 Quan điểm sinh thai vả phát triển bên vững

6.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu:: s 2022-2202 ee

6.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh, tong 6.2.3 Phương pháp thông kê toản học -.ocosccvvssccvscccvvscrrrecrrrreee

hợp -. 55scc -6.2.4 Phương phap ban đỏ - biểu đỗ à sec HT ng qua

6.2.6 Phương pháp chuyên gia cts aa

TCM tre AE tad ae ecco cece cececesccecececsesscesesessessussusuvsssussssususcstassesusmnvenrsesuseeteneavensretes

Trang 8

PHAN MỤI DUNG:0icucccticttictibsoitiiGAGRGiiadliidaiiuiigasioiGuaugaaaseszR

Chương 1, MỘT SO VAN ĐỀ CƠ SỞ Li LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHATLƯƠNG DAN SỐ á00000000ã1A86646184004W0N000000666ö3klisdöiBalgatidsisbne ai 8

1.1 Một số khái niệm liên quan đến dân số, chat lượng dẫn số 8

1:1:E‹¡: ĐĨNN:SỖ võng núi0i000001ã10ã60ãId0AND G4 Gi8IdGSSSRbbi8dtBq,giliataiosoE

I.I.2, Chất lượng dan số - 520 0s vvsirrsrrrrrsrrrsrrsrrrrrsrrosssrevÑ1.1.3 Khái quát về CLDS Việt Nam cc nọ n0 ce 17Tâu he Chưnhg 1icco 00200 ã00061g6olAGosialadseuacaquguaususutt

Chương 2 ĐÁNH GIA CHAT LƯỢNG DAN SO TINH BÌNH PHƯỚC 25

2:1 hai quật về tinh: Bink PhGersassii anne aS

2.1.1 Vị tri địa lí và lãnh thd ccccsssessesesssnesssseessnenssnvensnnvasanesssnreasneensanennses 25

2.1.2 Điều kiện tự nhiên eet tịtgii0EGictgddtokdiiiiilietisapHã0IHUENGRSEaR) 27

9.1.3, Điều kiện kinh tế - ee AGE s60 2d eala6gadlipeubilaogeiddoa 29

2.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến CLDS tỉnh Binh Phước 29

3:01: Wali lễ: 100008i2d0Aia00n0g8400á43ãa30n0ã0a:ia80i6i8AG-2ád00ã588

ma 1a

£95 GIÁO OW na ggogo Gia Hga tai g0 21025Q.00601188A0i124G0000pt200028i0giaasaoa S6

2:34; Chất lượng Cuộc sông (0002104600000 k0x60GBAG40a 040/440 igxuu39

2.2.5 Mỗi trường - -.ssccvsee — —_ 42 2.2.6 Trình độ va sự tham gia công tác xã hội của phụ nữ baat 44

2.2.7 Văn hóa tỉnh than ccccsccccscsessseessseessneessstesssesssnuecssnscsnacsensesanecesed 45

2.3 Hiện trạng CLDS tinh Bình Phước 2 055cc.

2.3.1 Về thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) 4R

2.3.2 Về tui thọ secu vases vessavenen vaso eeanevasevsusnyensaneensnvensa m- 51

2.3.3 Về sức khỏe va dinh đưỡng - dúaaWtiassstiuagitiisuik oe

DBA VE id iOỪOiỘớỚO

Trang 9

23:5: We lao dong: việc Siam ;zaiti00Q6iá 4086000100600, xánGi40ãđãau86sk 65

2.3.6, Vẻ tinh than, đời sống văn hóa "LH T3

33.3 Về nhận khẩu BE ke cogeonoiooBiivtdGiGa 00Gã08H1014003.8610030-80 T5

2.4, Nhận xét, đánh giá về CLDS tinh Bình Phước 82

Tóm tắt chương 2 XIISEDGIEMIEIEEEIEIOITLO1MNEEMĐEEEOGD00000E02G15210//45/57T001601 R5

Chương 3 ĐỊNH HUONG VA CAC GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO CHAT

LƯỢNG DẦN SỐ TĨNH BÌNH PRC sc cissascescissarccas nha Hinh ga dàxgthsieduốgranai 87

3.1 Căn cứ xây dựng định hướng NIV Rer pre porno restorer os Serer 87

3.1.1, Quan điểm và mục tiêu phat triển kinh tế - xã hội tinh Binh Phước đến3.1.2 Quan điểm và chiến lược phát triển nhân lực tỉnh Bình Phước đến năm

3.2 Định hướng NCCLDS tinh Binh Phước đến nam 2025 RR

3.2.1 Định hướng chung ¬ ¬—13 — RE

3.2.2 Định hướng cụ thể =5 883.3 Những giải pháp nhằm NCCLDS tinh Binh Phước - 94

3.3.1 Nhóm giải pháp về tăng thu nhập ccceonnnniiiirieeeie 94

3.3.2 Nhóm giải pháp nang cao chất lượng cung img dịch vụ BPTT theo yêucâu SKSS và giảm thiểu nạo hút thai, đặc biệt ở tuổi vị thành niên khang kgổ 95

3.3.3, Nhóm giải pháp thực hiện giảm sinh va đạt mức sinh thay thé tai các

ĐỂ NGG Giác guai Giang RE eae Ree Q6

3.3.4, Đây mạnh công tác DS - KHHGP đổi với đổi tượng di cư tự do den

Bình Pht sis anciiner min Skee ath eS 101

3.3.5 Nhóm giải pháp về giáo đục sco, A

3.3.6 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết việc

lãm AU TEUGT:AO TU cas ccocessseranrieseboaesirtiAiktesviol4000A1101616k054084242.50010-10TEA0iLDAHi05590E 103

Trang 10

3.3.7 Nhom giải pháp nang cao tinh than, đời song van hoa cho người dân 106

Tóm tat chương 3 ere _/ 108

PHÁN RET LUẬN - KIÊN NGHĨ cececicadistiiioilecacessuanasusasanaffB TÀI LIEU THAM KHAO

PHI! LUC

Trang 11

Trang 1

PHAN MO DAU

I Lido chọn dé tàiTrong thời đại ngày nay, lợi thể phát triển của thé giới không chỉ la dieu kiện tự nhiênhay nguồn lực tải chính, thay vào đó là con người va tri tuệ con người Thực tiễn cho thay,

từ phương diện đầu tư cho phát triển thì việc đầu tư vào yếu tổ con người không ngừng nângcao, von cơn người được coi là dau tư có hiệu quả nhất, Kinh nghiệm một số quốc gia phat

triển khang định chiến lược ưu tiên dau tư có định hướng cho con người thông qua việc day

mạnh chỉ tiêu một số lĩnh vực xã hội: giao dục, y tế, an sinh xã hội, xoa đói giảm nghéo, dalàm nên những bước tiễn than ki trong tăng trưởng kinh tế va đổi mới xã hội Chat lượng dân

số (CLDS) dong một vai trò quan trong trong sự phat triển của một dân tộc, quốc gia, Quyếtđịnh sự tồn tại hay không ton tại, sy phát triển nhanh hay chậm, bên vững hay không benvững của dan tộc, quốc gia đó Mặt khác cũng là nhân to quyết định tới đời sống xã hội vakinh tế ở tất cả các quốc gia trên the giới Tuy nhiên, quan niệm thé nào là CLDS vẫn còn làmột van dé cần trao đổi, đặc biệt là trong thời đại nen kinh tế tri thức bat đầu hình thành ởnhiều nước trên the giới

Binh Phước la một tinh được tải lập vào năm 1997, trong suốt chặng đường xay dựng

và phát triển đến nay Bình Phước đạt được những thành tựu nhất định trong kinh tế - xã hội

nói chung cũng như dan số nói riêng, CLDS ngày cảng được cải thiện Song nêu so sánh với

các địa phương khác trong nước thi CLDS tinh Bình phước còn hạn chế, thắp, đặc biệt la

những huyện thuộc vùng s4u, vùng xa, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số Do đó, van đẻ

“CLDS va nâng cao chất lượng dân số (NCCLDS)” đang là dau cham hỏi lớn buộc các cơquan, ban ngành, cap lãnh đạo cũng như toản thé nhân dan tinh nha cùng chung tay giải dap

Cũng chính vi vậy nên việc nghiên cứu thực trạng, đánh giá CLDS tỉnh Binh Phước từ đó

đưa ra những kiến nghị, định hướng cũng như giải pháp hợp lí trong thời gian tới là một van

dé cấp bách hơn bao giờ hết đổi với việc NCCLDS tỉnh.

La một người con sinh ra và trưởng thành trên mảnh dat quê hương Bình Phước, với

mong muốn được chung tay góp sức để nâng cao “bộ mặt" dân số tinh nha cũng như góp

phan vào xây dựng Bình Phước ngày cảng gidu đẹp hon theo sự phát triển đi lên của nên

kinh tế - xã hội đất nước Với ý nghĩa đó, tác giả đã chọn đẻ tải “ĐÁNH GIA CHAT LƯỢNG DAN SO TINH BÌNH PHƯỚC” lam dé tai cho khóa luận tốt nghiệp.

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 12

= Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu

Củng có những cơ sở lí luận và thực tiễn về CLDS từ đó đưa ra những định hướng, để

xuất một số giải pháp nhằm NCCLDS tinh Bình Phước

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thong hóa cơ sở lý luận va thực tiễn về CLDS, lam rõ các khai niệm, các chỉ tiêu

đánh giả cơ bản,

Phan tich các nhãn tô ảnh hưởng đến CLDS tinh Binh Phước,

Phân tích hiện trạng và những thay đổi về CLDS tỉnh Bình Phước giai đoạn 1999

-2010 So sánh, nhận xét hiện trạng CLDS giữa các địa phương trong tinh Binh Phước va giữa tinh Bình Phước với cả nước va các địa phương khác trong vùng Đông Nam Bộ.

Đưa ra những định tướng va để xuất một số giải pháp nhằm cải thiện và NCCLDS

tỉnh Bình Phước đến năm 2025,

4 Giới hạn dé tài

Về nội dung: CLDS lả một vẫn để mang tinh chat lâu dải, phức tạp vả thưởng biển

động, chính vi vậy để tai chỉ tìm hiểu, khảo sát, điều tra những chỉ số cơ bản của CLDS lả

thu nhập bình quân đâu người, tuổi thọ, sức khỏe vả dinh đưỡng, giáo dục, văn hóa - tinh

than, lao động - việc lam va một số vẫn để nhân khẩu Trọng tâm là nghiên cứu, đánh giáhiện trạng CLDS, dé xuất các giải pháp phù hợp với định hưởng phát triển kinh tế - xã hội

của tỉnh.

Về không gian: lãnh thổ hảnh chỉnh tinh Binh Phước bao gồm 10 đơn vị hành chỉnh

là 3 thị xã Đông Xoai, Phước Long, Binh Long va 7 huyện Lộc Ninh, Bi Dop, Đồng Phi,

Bi Đăng, Chon Thanh, Bu Gia Map, Hon Quan Nhưng việc nghiên cửu vẻ CLDS tinh Binh

Phước chỉ tìm hiểu theo 8 đơn vị hành chỉnh cũ là thị xã Đông Xoài, các huyện Phước Long,

Bình Long, Lộc Ninh, Bù Đốp, Đẳng Phú, Bù Đăng và Chơn Thảnh

Về thời gian:

- Phần đánh giá hiện trạng được dé cập tir năm 1999 đến năm 2010

- Phản định hướng, dé xuất một số giải nháp nhằm NCCLDS tinh Binh Phước đến

năm 2025.

5, Lịch sử nghiên cứu

CLDS là một trong những nội dung mới của chương trình dan số, tuy nhiên do lĩnh vực này tương đổi rộng va dé cập đến nhiều van dé nên hiện nay lĩnh vực này chưa được nghiên cứu toàn diện ma được các tac giả nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau.

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 13

Trang 3

Van dé CLDS được các tác giả Việt Nam dé cập tới trên một số khía cạnh khác nhaunhư các nghién cửu có liên quan đến con người va phát triển con người của công trình

nghiên cửu “Bao cao phát triển con người Việt Nam 2001 — Doi mới và sự nghiệp phát triển

con người" do trung tâm Khoa học xã hội va nhân văn Quốc gia (nay la Viện Khoa học xã

hội) thé hiện đã tong quan toan bộ sự phát triển con người năm 2001 Trong cuỗn “Con

người và phat triển con người" của Hỗ Si Quy với những nghiên cứu mang tinh triết họcchuyên sau đã cập nhật những tri thức mới nhất của thể giới về con người, phát triển con

người [13].

Trên cơ sở nghién cứu hoản toan lay kết quả từ cuộc khảo sat 12 quận, huyện trên địabản thành phổ Ha Nội, trong công trình nghiên cửu “Chinh sách va giải pháp nhằm nang cao

CLDS theo hệ tiêu chuẩn mới” của tác giả Doan Kim Thang đã làm rõ 3 nội dung chính: đưa

ra các chỉ số đánh gia CLDS theo hệ tiêu chuẩn mới, phân tích CLDS vả các yếu tổ anhhưởng đến CLDS Hà Nội và cuỗi cùng là đưa ra các chính sách vả giải pháp nhằm nắng caoCLDS Hà Nội theo hệ tiêu chuẩn mới [20]

Điểm lại những nghiên cứu có liên quan tiếp theo chủ yeu tập trung vào các van để y

tế, KHHGD Sức khỏe trẻ em là một trong những yếu tổ ảnh hưởng quan trọng đến CLDS.

Van dé nảy hiện cũng đang thu hút sự quan tâm nghiên cửu của các nha khoa học Nhữngkết quả nghiên cứu cho thay phan lớn việc chăm sóc khi trẻ còn nhỏ đều được thực hiện bởiphụ nữ Chat lượng và loại hình chăm sóc trẻ em phụ thuộc đáng kế vào trình độ học vẫn củangười mẹ Theo các nghiên cứu của các chuyên gia dân số trên thể giới việc học tập củangười phụ nữ tại trường có thể ảnh hưởng cả trực tiếp va giản tiếp tới tỷ lệ tử vong trẻ em,

theo đỏ một năm học tăng thêm của người phụ nữ sẽ lam giảm ty lệ tử vong trẻ em từ 0,6

-0,95 [20].

Các dé tải, tư liệu, bai viết, nghiên cứu trên đây đã phân tích những nội dung co bản

về CLDS theo nhiều góc độ khác nhau, có những đóng góp nhất định trên cả hai phương diện lý luận va thực tiễn Riêng đối với Binh Phước từ trước đến nay chưa có một công trình

khoa hoc nao đi sâu nghiên cứu vẻ CLDS tỉnh, ma các đẻ tải chi đừng ở mức nghiền cứu

chung như các báo cáo, các quy hoạch cơ ban, các bang thong kê của các sở, ban, ngành

trong tinh Bình Phước Do đó, những dé tải, tư liệu, bai viết, nghiên cứu trên là những tải

liệu tham khảo quý báu cho tác giả trong quả trình thực hiện dé tải “Đánh giá CLDS tinh

Binh Phước”.

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 14

Trang 4

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Các quan điểm nghiên cứu6.1.1 Quan điểm tông hợp lãnh théĐây la quan điểm cơ bản, truyền thong va được xem la đặc trưng của Địa lí hoc Đó

là khi xem xét các sự vật, hiện tượng địa lí phải đặt chúng trong mỗi quan hệ về không gian Quan điểm nảy luôn chiếm được sự đồng thuận cao bởi trong thực tế các sự vật, hiện tượngđịa li luôn có sự phan hoa vẻ mặt không gian, làm cho ching có sự khác biệt giữa nơi nay

với nơi khác.

Các tiêu chỉ đánh giá CLDS tinh Bình Phước co mỗi quan hệ qua lại với nhau vả chịu

tác động của nhiều nhân tổ, Ở từng địa phương thi các nhân tế này khác nhau nén CLDS

cũng khác nhau Do đỏ, khi xem xét và danh giá CLDS tinh Bình Phước phải dựa trên quan

điểm tang hợp, khái quát những nét chung, những nét riêng biệt của từng bộ phận lãnh thổ

dé thay được mỗi quan hệ giữa cải riêng biệt đó với sự phát triển tổng hợp lãnh thổ, nhằmđưa ra những nhận định chỉnh xác về CLDS tỉnh Bình Phước

6.1.2 Quan điểm hệ thốngQuan điểm nay được sử dụng rộng rãi trong quả trình nghiên cứu Khi nghiên cứuCLDS tinh Binh Phước phải xem xét trên quan điểm hệ thong, bởi con người va sự phát

triển con người cũng như quá trình vận động, phát triển kinh tế - xã hội không phải là một

quả trình đơn lẻ, độc lập mả cỏn gắn kết với các quả trình vận động tự nhiên, xã hội khác

CLDS tinh Binh Phước là hệ thống nhỏ trong hệ thông kinh tế - xã hội hoàn chỉnh của tinh

Binh Phước, của nước Việt Nam, luôn luôn vận động va phát triển không ngừng Ngay trong

van dé CLDS tinh Bình Phước cũng có nhiều thánh phan khác nhau đó là các tiêu chi đánh

gia CLDS tinh Binh Phước cũng được xác định theo lãnh thd, tức la xác định theo từnghuyện, xã thậm chi từng thôn, ấp, giữa hai khu vực thanh thị và nỗng thôn Các đơn vị hệthong nay có mỗi quan hệ mật thiết với nhau theo nhiều hướng Do đó, khi nghiên cửu cácvan để liên quan tới CLDS tinh Binh Phước can phải xem xét, phân tích trong mỗi liên hệ

giữa các huyện trong tinh va giữa tỉnh Binh Phước với các tinh khác trong vùng Dong Nam

Bộ va cả nước dé có sự đánh gia vẫn để một cách day đủ va khách quan

6.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnhCác sự vật, hiện tượng trong quả trình vận động vả phat triển của mình không chỉ biếnđổi vẻ mặt không gian ma con có sự thay đổi về mat thời gian Đặc biệt là van đẻ con người

- một van dé lâu dải, phức tạp, thường biến động Sự phát triển con người từ quan niệm,

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 15

được nguyễn nhân của sự thay đổi, làm rõ hơn bản chất của vẫn để này theo một chuỗi thời

gian va dự bao được sự phat triển tiếp theo dựa vào những nên tảng sẵn có, đảm bảo được

tinh logic, khoa học va chỉnh xác của vẫn dé.

6.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững

Muốn NCCLDS thì phải có sự kết hợp chặt chẽ hải hòa giữa phát triển kinh tế - xãhội va môi trường, bởi CLDS vừa chịu tác động của cả yếu tổ kinh tế - xã hội va mỗi trường

Trong quả trình phát triển, con người luôn chịu ảnh hưởng tử mỗi trường bên ngoải, đồng

thời, con người cũng có những tác động lại làm biển đỗi mỗi trường xung quanh, Dé hạn chếnhững ảnh hưởng tiêu cực của con người trong quả trình phát triển của minh cần phải quảntriệt quan điểm sinh thai và phát triển bên vững khi nghiền cứu van đẻ Phát triển con ngườiphải đi đôi với phát triển kinh tế, công bằng xã hội và phát triển môi trường ben vững, mục

dich cuối cùng là nhằm NCCLDS Do vậy, khi nghiên cứu van đẻ CLDS tinh Bình Phước ta

can xem xét nó trong mỗi quan hệ với sự kết hợp hai hòa với mỗi trường, đó là một trongnhững thành phan không thẻ thiểu được

6.2 Các phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu

Đây la phương pháp co bản va rat quan trong trong qua trình thực hiện nghiền cứu de

tai,

Sử dụng tư liệu sẵn có qua thu thập thông tin từ các công trình nghiên cứu vẻ CLDScủa các nhà khoa học va những bai viết có liên quan đến để tài

Sử dụng nguồn thông tin từ nhiều cơ quan khác nhau của tinh Bình Phước: Chi cục

DS - KHHGD, Cục Thông kê, Sở Giáo dục — Đảo tạo, Sở Lao động — Thương binh va Xã

hội, Sở Văn hóa — Thẻ thao va Du lịch,

Thu thận tải liệu qua sách báo, tap chi, các vin ban, bao cáo, luận vin, luận án,

Những nguồn tải liệu trên [a tư liệu quý giá giúp phan tích hiện trạng CLDS tinh Bình Phước

va đưa ra các giải phap hợp li.

Trên cơ sở sưu tảm các nguồn tài liệu khác nhau, tién hanh chon lọc và xử lí nguồn

thông tin, số liệu đáng tin cậy nhất phục vụ hiệu quả cho để tải.

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 16

Trang 6

=——————ễễễễỄễ—.-—ễ—————.—-—

6.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh, tông hợp

Tác gia đã dựa trên việc phan tích nguồn tải liệu đã có cũng như nhận định quan sat

tir thực tế va so sánh giữa các địa phương thuộc tinh Bình Phước hoặc giữa các giai đoạn

thời gian dé có cái nhìn toan diện vẻ van dé CLDS tinh Binh Phước Từ đó rút ra những nội

dung tong hợp nhất, day đủ nhất đáp ứng được những mục tiểu va nhiệm vụ ma van để

nghiên cứu đặt ra.

6.2.3 Phương pháp thong kẽ toán họcĐây là phương pháp sử dụng thường xuyên như một công cụ dé phân tích định lượng,

lựa chọn những gia trị dung nhất, gan với thực tiễn trên cơ sở các nguồn số liệu thu thập

được dé phan tích ảnh hưởng của các yếu to tự nhiên, kinh tế - xã hội đến CLDS tinh Binh

Phước Đông thai, phương pháp nay cũng được sử dụng trong việc phan tích, dự bảo va lựa

chọn các giải pháp thích hợp NCCLDS tỉnh Binh Phước trong tương lai.

Đổi với nguồn tải liệu thu thập được từ các cổng trình nghiên cứu, sách bao, tap chi,

các văn bản, bảo cáo, luận văn, luận án, tác giả tổng hợp va thong kê lại nhằm xứ lí, tính

toán kết quả nghiên cứu theo các chủ để khác nhau dé đưa ra những nhận định, co những

thông số can thiết cho dé tai.

Còn đổi với thông tin thu thập được từ cộng đồng qua việc sử dụng các phương pháp

thực địa, phỏng van, tac gia xử li bằng cách sắp xếp lại các ghi chép thực địa từ đó hệthông hóa tắt cả những tư liệu để viết bải

6.2.4 Phương pháp bản đồ - biểu đồ

Đây là nhương pháp đặc trưng của khoa học Địa Li, đặc biệt là nghiên cứu địa lí kinh

tế - xã hội thi cảng không thể thiểu được

Dựa trên những thông số đã xử lí tác giả đã lập ra các bản đỗ, biểu đỗ phục vụ cho

việc phan tích, so sánh, đánh giá van dé một cách chỉ tiết, rõ rang và dé dang hơn Ngoài ra,

việc đưa số liệu thanh các bản đỏ, biểu 46 giúp van dé được thé hiện trực quan hơn

Các bản đỗ trong dé tải được thành lập bằng phân mềm Powerpoint dựa trên cơ sở

các dữ liệu đã thu thập vả xử lí Ngoài ra, đề tải còn the hiện các mỗi quan hệ địa lí thông

qua hệ thong bang số liệu va biểu đỏ

6.2.5 Phương pháp khảo sat, thực địa

La nhương pháp truyền thẳng không thé thiểu được trong nghiên cửu Địa lí nhất la

các van dé xã hội, nhằm thu thận thêm thông tin, hiện trạng, thắm định mức độ tin cậy của

các nguồn tải liệu thu thập va tính khách quan cho để tải.

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 17

Trang 7

Vi vậy trong qua trình thực hiện dé tai, tac gia đã tiễn hành khảo sat thực địa tại một

số địa phương trong tỉnh như các thị xã Dong Xoải và Phước Long, các huyện Chon Thanh

và Bu Gia Map.

6.2.6 Phương pháp chuyên gia

CLDS tinh Binh Phước là một van dé tương đổi rộng, phức tạp cho nên việc gặp gỡ,

trao doi ÿ kiến với các nha khoa học, cắn bộ, chuyên viên các sở, ban, ngành trong tinh Binh

Phước là một yếu tô không thé thiểu Thông qua phương pháp nay, có thé tiếp can, tìm hiểuhiện trang và định hướng van dé một cách nhanh chóng, cũng như đảm bảo tính khoa học vađưa ra được những dự báo chỉnh xác, hợp lí cho vẫn đẻ

7 Cấu trúc đề tàiNội dung bai khỏa luận gồm 3 phan: Mở dau, nội dung vả kết luậ: Trong đó, phannội dung gom 3 chương:

Chương |: Một số văn để cơ sở lí luận và thực tiễn vẻ chất lượng dân sốChương 2: Đánh gia chất lượng dan số tỉnh Binh Phước

Chương 3: Định hướng vả giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số tỉnh Bình

Phước

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 18

Trang tu

PHAN NOI DUNG

Chương 1 MỘT SO VAN DE CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE

CHAT LƯỢNG DÂN SO

1.1 Một số khái niệm liên quan đến dân số, chất lượng dân số

1.1.1 Dân số

Dan cư của một vùng lả tập hợp những con người củng cư trú trên một lãnh thé nhất

định (xã, huyện, tỉnh, quốc gia, châu lục hay toản bộ trái dat), Dân số là dân cư được xemxét, nghiên cửu ở góc độ: quy mô, cơ cau và chất lượng.

Quy mô, cơ cau dân số trên một lãnh thé không ngừng biển động do có người đượcsinh ra, có người bị chải, có người di cu đến và có người di cư đi, hoặc đơn giản chỉ là theonăm thang, bat cứ ai cũng chuyển từ nhóm tuổi nay sang nhóm tuổi khác Như vậy, nói đếndân số lả nói đến quy mô, cơ cấu, chất lượng va những yếu tổ gây nên sự biến động của

chúng như sinh, chết va di cư Vi vậy, dân số thường được nghiên cứu cả ứ trang thái tĩnh lẫn trạng thái động.

Nghiên cửu dân số ở trạng thai tĩnh là nghiên cứu trạng thai dân cư tại một thời điểm

(thời điểm điều tra, hoặc tông điều tra đân số] về số lượng, phân bổ, cơ cầu dan số theo mỗi

hay nhiều tiêu thức như tuổi, giới tinh, tình trạng hôn nhân, trình độ học vẫn, nghẻ nghiệp

Nghiên cứu dan số ở trang thai động lả nghiên cửu ba dang vận động của dẫn cư bao

gồm vận động tự nhiên thông qua sinh vả chết, vận động cơ học tức là đi và đến va vận động

xã hội bao gồm những tiến triển về học vẫn, ngh nghiệp, mức sống, hôn nhân [24]

Ngoài ra, trong Pháp lệnh dân số 2002, dan số cũng được định nghĩa là tập hợp người

sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tẾ hoặc một đơn vị hành chính [44]

1.1.2 Chất lượng dân số

LL21 Khái niệm chất lượng dân số

Khái niệm CLDS xuất hiện từ thể ky XVIII, khi các nha khoa học sử dụng các kiếnthức sinh học về quan thé cho việc nghiên cửu quan thé con người Lúc đỏ, CLDS chi dengiản được coi là gen của quan thé Điển hình là vào cudi thé ky XIX, thuyết chủng tộc xuất

hiện Nội dung cơ ban của thuyết nảy lả chủng tộc “thượng đăng” va ching tộc “ha đăng”.Điều nảy dựa trên cơ sở tự nhiên mang tinh di truyền va bat bien Vi vậy, bất bình đăng xã

hội cũng có cơ sở tự nhiên, Đổi với sự nghiệp phát triển văn hỏa, tạo dựng văn minh, chủng

tộc “thượng đăng” đi trước, là “dau tau”, còn chủng tộc “ha đăng” không lam được việc đó,

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 19

Trang 9

hoặc nêu có rat it Vi vậy, học thuyết nảy kết luận phải giữ gin sự thuần chúng va tăng quy

mé của chủng tộc "thượng đăng”, nêu chủng tộc "thượng ding” sinh đẻ ít và chủng tộc “ha

đăng” sinh đẻ nhiều sẽ lam xấu đi cơ cau dân số vẻ mat chất lượng Nhưng qua kết quả của

các nghiên cửu các nha khoa học đã khang định là không tim thay bat ki sự khác nhau naotrong bộ não của các chúng tộc Khả năng vả tn thức của mỗi con người có được lả nhờ quá

trình chăm sóc, giáo dục vả hoạt động cụ thể.

Ang-ghen sau đó cho răng “CLDS Ia kha năng của con người thực thi các hoạt động

một cách hiệu quả nhất" Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, bản chất và nội dụng của CLDS xuất

phát từ các quá trình vả quan hệ xã hội, được hình thành thông qua quả trình chăm sóc, nudi

dưỡng, giáo dục va dao tạo phat triển nguồn lực con người.

Tuy nhiên, các nha nhân khẩu học Nga trong cuỗn “Giáo trình Dân số học” do nha xuất bản thông ké va tải chính Mat-xco-va 4n hành năm 1985 lại cho rằng "Những nghiên

cứu tinh tế nhất không tim thay sự khác nhau nào trong bộ não người giữa các chủng tộc

Kha năng vả tri thức của con người có được nhờ qua trình chăm sóc, giao dục va các hoạt

động cụ thể khác” Các nha nhân khẩu học Nga quan điểm CLDS là "Khái niệm trung tâm

của hệ thong tri thức của dan số” được phản ánh bởi các chỉ tiêu: trình độ gido dục, cơ cầu

nghề nghiệp, x4 hội va tính năng động của tình trang sức khỏe

CLDS hình thành nhờ chăm sóc y tế, giáo dục và đảo tạo nghẻ cũng như các hoạt

động cụ thể khác như văn hóa thể thao, du lịch Nó tương ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,

Ở Việt Nam, CLDS cũng được hiểu theo nhiều cách khác nhau, Chẳng hạn, tác giả Nguyễn Dinh Cử cho rằng CLDS bao gồm: quy mé dân số hợp lý, cơ cau tuổi giới tinh can đổi, kha nang hoạt động có hiệu quả Trong khi đó, tác giả Vũ Văn Toán cho ring : CLDS bao gồm các yếu tô như thé lực, tri lực và mức sống của dân cư Còn tác giả Trân Thị Tuyết Mai còn xem CLDS ngoài thé lực, tri lực còn có kỹ năng, phong cách, đạo đức, tinh than của từng con người tạo nên cộng dong [20] Phải nói rằng cho đến nay, chưa có một khai niệm chung về CLDS, mặc di đã có khá nhiều nghiên cứu vẻ van dé CLDS trong những năm gan

đây.

Theo từ điển Bách Khoa của Việt Nam xuất bản năm 1995, “Chat lượng” là phạm tri triết học biểu thị những bản chất của sự vật, chỉ rõ nó la cái gi, tinh Gn định tương đổi của sự

vật, phan biệt nó với các sự vật khác, Như vậy “CLDS phải được biểu thị bằng các thuộc

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 20

Trang 10

—— _“— =—=—S.ồ_ —~ -———-_ '-.=.e.nố.Ồ_—_ “ậẽaIIaRammmmmmm=mmmel

tinh bản chat của dân số” tổng hợp lại dé cĩ thé 1a các thuộc tinh ve thẻ lực, trí lực, năng lực

xã hội vả tính nang động xã hội

CLDS ham chứa một hệ thong các đặc trưng của dan số: trình độ học van, cơ cau

nghề nghiệp, cơ cau xã hội, tinh năng động, tỉnh trạng sức khoẻ và các đặc trưng khác củadan số Moi một trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽ tương ứngvới một mức độ CLDS nhất định

Như vậy, CLDS được phản ảnh thơng qua các thuộc tinh cụ thể liên quan đến tinhtrạng tam vĩc, thé lực, sức khoẻ sinh sản, trình độ học van, trình độ chuyên mơn khoa học

kỹ thuật, cơ cầu va kỹ năng nghé nghiệp, đời song vat chat va các dich vụ xã hội cơ bản, đờisong tinh than và các van de văn hố thơng tin, gan kết cộng đồng va an ninh xã hội

Pháp lệnh dân sơ Việt Nam năm 2003 đã định nghĩa: “CLDS phản ánh các đặc trưng

về thé chat, trí tuệ va tinh than của tồn bộ dân số” [44].

CLDS được xây dựng trên nhiều thành phan khác nhau, bao hàm:

Thể chất gồm nhiều yeu tổ khác nhau trong đĩ cĩ các số do ve chiều cao, can nặng,

sức mạnh, tốc độ, sức bên, sự khéo léo, , dinh dưỡng, bệnh tật, tuổi thọ, các yeu tổ giống noi, gen di truyền (như tật nguyễn bam sinh, thiểu năng tri tuệ, nhiễm chất độc hĩa học, chất

độc mau da cam ) của người dan.

Trí tuệ gom các yếu to trình độ học vẫn, thảm mỹ, trình độ CMKT, co cau nganhnghẻ thể hiện qua ty lệ biết chữ, số năm bình quân đi học/đầu người, tỷ lệ người cĩ bằngcấp, được dao tạo về CMKT

Tinh thần gồm các yêu tổ vẻ ý thức va tính năng động xã hội thé hiện qua mức độ

tiếp cận vả tham gia các hoạt động xã hou, van hố, thơng tin, vui chơi, giải trí của người

dan.

Như vay, CLDS là một phạm trù rộng, được hiểu là tổng thé các thành tơ tạo nên thé lực, tri lực va tinh than của con người nĩi chung Một dan số cụ thé, dân số của mỗi nước

hoặc mỗi vùng và vao những thời ky nhất định sẽ cĩ một chất lượng nhất định CLDS được

nhin nhận liên quan biện chứng đến số lượng dan, CLDS bao ham chất lượng người từ lúc mới sinh cho đến khi chết, cả nam va nữ, CLDS khơng chỉ được đánh gia ve nhãn trắc học

(chiều cao, căn nặng, các số do cơ bản về vịng ngực, bụng, tay, chân, sự cân di của cơ thê

với từng lửa tudi ), tổ chất, sức chịu đựng dẻo dai ma cịn được nhìn nhận thơng qua

cuộc sơng tinh than, con người quan hệ với nhau như thé nao, họ cĩ cơ hội bình đăng khơng

trước sự lựa chọn việc lam, giao dục, phúc lợi, hơn nhãn gia dinh , cĩ được tồn trọng va tự

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 21

Trang 11

do ca nhãn không, họ có mỗi trường dé phat huy kha năng sáng tạo hay không trong thực te.CLDS bao ham các khái niệm vẻ chất lượng nguồn nhân lực, khái niệm chất lượng lao động.Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học đã nêu ra van đẻ là nêu nói về CLDS ma không dé cập đếnquy mé, phân bố vả cơ cầu dân số là chưa day đủ Vậy, như thé nao mới là một khái niệm

CLDS hoàn chỉnh?

Trong khuôn khô dé tải nay, tác giả đã xác định khải niệm CLDS như sau “CLDS 1atập hợp những đặc điểm vẻ năng lực của một quan cư, một cộng đồng, một đất nước đượcthé hiện qua hệ thống các chi báo: thé lực, trí lực, mức sống, cơ cau tuổi, ý thức xã hội trong việc thực hiện những chức năng xã hội nhất định nhằm đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tế - xã hội của toản bộ dân số nói chung vả sự phát triển của chỉnh bản thân mỗi giađình, mỗi người dân nói riêng.” (Theo văn kiện Đại hội Dang lần thứ XI)

12.2 Các tiêu chi đánh giá CLDS

+ Các tiêu chi đánh giá CLDS

CLDS 1a một van để phức tạp, khỏ có một tiêu chi cụ thé nào mang tính tổng hợp dé

đo lường và so sánh Trong khuôn khổ dé tai đã dựa vao một số tiêu chí: 1) Thu nhập bình

quân dau người (TNBQĐN); 2) Tuổi thọ; 3) Sức khỏe và dinh dưỡng; 4) Giáo dục; 5) Laođộng - việc làm; 6) Tinh than, đời song văn hóa vả 7) Nhân khẩu học

a TNBQDN

Thu nhập lả một phương tiện rất quan trong dé mở rộng sự lựa chọn của con người

Thu nhập có tam quan trọng nhất định trong việc quyết định khả năng con người sử dụng

các nguồn lực cần thiết dé tiếp cận được với nhu cầu thiết yếu va mang đến nhiều lựa chọn

hơn TNHQĐN là một chi tiêu khái quát, một phạm trù kính tế học phản ánh trình độ phat

triển kinh tế - xã hội của một nước trong một năm nao đó Nó được xác định bằng tổng số

sản phẩm của một quốc gia làm ra trong một năm chia cho tổng dan số của quốc gia đó Do

vậy, nó đẳng thời trực tiếp biểu thị CLDS, mức sống dân cư, nên được xem là tiểu chi quan trọng nhất đánh gia mức song dân cư, cũng la một trong những tiêu chi quan trọng nhất đánh

gia CLDS.

GDP và GDP bình quân dau người

Hau hết các quốc pia trên thể giới hiện nay déu lựa chọn tiéu chí TNBQDN

(GDP/người) là một trong những tiêu chỉ chỉnh để đánh giá CLDS GDP binh quan daungười được tính dựa trên hai yếu tế: tổng sản phẩm trong nước va dân số trung bình, Nhưvậy, có thé thay nêu dan số tăng nhanh hơn mức tăng trưởng GDP sẽ dẫn đến GDP binh

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 22

Trang 12

quan dau người giảm va có ảnh hưởng đến CLDS do những suy giảm trong chỉ tiêu vẻ giáo

dục, y tế, của các hộ gia đình

Tổng sản pham quốc nội (GDP) là tổng sản lượng hang hóa va dich vụ tiêu dùng cuối

cùng ma một nên kinh tế tạo ra bên trong một quốc gia, không phan biệt người trong nước

hay người nước ngoải lam ra ở một thời kỳ nhất định, thường lả một năm.

GDP là một trong 3 chi số đánh giá sự phát triển con người (cùng với y te va giáo

dục) Tổng sản phẩm trong nước thẻ hiện số lượng nguồn của cải lam ra ở bên trong quốcgia, thẻ hiện sự phỏn vinh và khả năng phát triển kinh tế

Trên thé giới, ngoài GDP và GDP/người của mỗi nước được quy đổi sang USD quốc

tế, Liên Hợp Quốc còn đưa ra phương pháp tỉnh thu nhập dân cư theo sức mua tương đương

(PPP) Ty giá nảy cho phép so sánh về chuẩn mực giá thực te giữa các nước, vì CLDS củacác nước không chi khác biệt do ảnh hưởng đơn thuần của giá trị thu nhập theo đầu người

ma còn bi chỉ phỏi lại do giá cả sinh hoạt của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau

GDP hình quân đầu người được tính bằng USD/người, ở Việt Nam được tinh bằng

USD/người hoặc bằng Việt Nam đồng/người Thông qua tiêu chi nay chúng ta có thé đánhgiá được trình độ kinh tế, mức sông của mỗi người dân trong từng nước hoặc so sánh giữa

các địa nhương.

GDP có tương quan chặt chẽ với các chỉ tiêu về CLDS, khi GDP lớn sẽ kéo theo sự

gia tầng ve “chat” của các yếu tổ còn lại như tuổi tho, giáo dục, y tế, văn hóa — tinh thân,

dẫn đến CLDS cao hơn

TNBQDN của hộ gia đình

TNBQDN của hộ gia đỉnh là toan bộ tién vả hiện vật ma hộ va thành viên của hộ

nhận được trong một khoảng thời gian nhất định (1 năm, | tháng), bao gồm thu từ tiễn công,tiễn lương: thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp va thủy sản (đã trừ chỉ phí và thuế sản xuất);

thu từ sản xuất ngành nghề và thu khác.

b Chỉ số tuổi thọTuổi thọ bình quân là số năm trung bình của một người có khả năng sống được Chi

số tuổi thọ binh quan có liên quan chặt chẽ với ty lệ tu vong, đặc biệt là từ vong o trẻ em.Các phương pháp tinh tuổi thọ trung bình bao gồm phương pháp lap bang song va tinh tuôithọ trung bình dựa trên số liệu về người chết và dân số chia theo độ tuổi (ty suất chết đặctrưng theo tuoi); phương pháp hệ số sông giữa 2 cuộc điều tra (sử dụng dan số chia theo độtudi của 2 cuộc Tông điều tra dân số) và phương pháp ước lượng qua số liệu về tỷ suất chetGVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 23

Trang 13

của trẻ so sinh va bang sống mau Mức độ chính xác của tuổi tho tinh theo phương pháp nayphụ thuộc vào mức độ chính xác của ty suất chết của trẻ sơ sinh va phải chon được bangsong mẫu phủ hợp Tuy nhiên, do số trẻ chết dưới | tuổi va số trẻ sinh ra trong năm thưởng

dé thu thập nên tỷ suất chết của trẻ sơ sinh có thé xác định tương đổi chỉnh xác Vi vậy,

phương pháp nảy được các nước đang phát triển có trình độ thong kẻ yếu sử dụng pho biên.

Nhin chung, khi TNBQĐN cảng cao thì tuổi tho trung binh cảng tăng Trong những

năm gan đây, tuổi thọ đã tăng cao ở một số nước nhưng cũng giảm mạnh ở một số nước manguyên nhân không chi do mức thu nhập thấp ma còn do anh hưởng nặng nẻ bởi các bệnh tậtgây tử vong, trong dé nơi ảnh hưởng nặng né nhất vẫn là các quốc gia đang phát triển, đặcbiệt là các quốc gia ở châu Phi

c Các tiêu chỉ vé sức khỏe và định dưỡngSức khỏe la vẫn quý, la yếu tổ quan trọng đảm bảo hạnh phúc cho mỗi con người

Sức khỏe toan dân là điều kiện can thiết dé thực hiện mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia,

la tương lai của dân tộc Sức khỏe là yếu tổ co bản của CLDS Sức khỏe vừa là mục dich,

vừa là điều kiện của sự phát triển Việc chăm sóc tốt sức khỏe sẽ làm tăng nguồn nhân lực vẻ

mặt số lượng nhữ kéo dải tuổi thọ Các quốc gia trên toàn thé giới không chỉ quan tâm vẻ

mặt số lượng mả còn chủ ý đến CLDS, chất lượng nỏi giống, trong đó có mục tiêu nẵng cao

thé lực cho con người.

Để đánh giá trạng thái sức khỏe va mức độ bảo đảm y tế cho dân cư của một quốc giangười ta thưởng sử dụng các tiêu chí như tỷ lệ người chết, tuổi thọ bình quản, tình trạng dinhdưỡng, tỷ lệ người có bệnh, số bác sĩ, y tá, y sĩ] van dn, số giường bệnh, số giường bệnh ]

vạn dan, ngần sách dau tư cho y tế,

d Các tiêu chí về giáo dục, trình độ CMKT và tay nghề

Giáo dục là một trong những chỉ số cơ bản nói lên CLDS, trình độ học vẫn của mỗi

nước, phản ánh mức độ phát triển của quốc gia vả mức độ hưởng thụ dịch vụ giáo dục của

dan cư Trinh độ học vẫn cao lả điều kiện rat quan trọng dé con người phát triển toàn diện,

dé thích ứng với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội va khoa học — kĩ thuật Do đó, ngày nay

trên thé giới, nhiều quốc gia đã coi giáo dục là quốc sách hang dau, lả một trong những

nhiệm vụ trọng tâm để NCCLDS.

Chỉ số vẻ giáo dục được dùng làm thước đo trinh độ dân trí, lam nên CLDS bao gồm

chỉ tiêu về tỷ lệ người lớn biết chữ, trình độ văn hỏa va tay nghệ và số năm đến trường

Về tỷ lệ người lớn biết chữ

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 24

7 Trang 14

Ty lệ người lớn biết chữ là ty lệ những người từ 15 tudi trở lên biết đọc, biết viếtthành thạo một đoạn văn đơn giản bằng tiếng quốc ngữ Ty lệ người lớn biết chữ có liênquan nhiều đến các chỉ số thu nhập va mức sống dan cư

Ve trình độ văn hoa và tay nghé

Trinh độ văn hóa hay trinh độ học vẫn nói lên khả năng tích lũy kiến thức của khối

dân cư và được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỷ lệ người lớn biết chữ, số người tốt nghiệpcác cap học từ thấp đến cao

Trinh độ tay nghẻ là trinh độ CMKT của lực lượng lao động trong khỏi dân cư được

thể hiện qua các chỉ tiếu như ty lệ lực lượng lao động cỏ trình độ chuyên mon (sơ cấp, trunghọc chuyên nghiệp, cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ, tiễn sĩ) trong tổng số lao động đang hoạtđộng trong các ngành kinh tế của dat nước

Trinh độ văn hóa va tay nghề luôn có mỗi quan hệ khăng khit với nhau, đẳng thời cóliên quan nhiêu đến chi số thu nhập của từng giai đoạn của từng quốc gia Các nước có nênkinh tế phát triển thi các chỉ số phản anh ve trình độ văn hỏa vả tay nghẻ trong khối dân cưthường rất cao, ngược lại ở các nước chậm phát triển thì các chỉ số này thường rất thấp

Hiện nay, trình độ văn hóa và tay nghé của lực lượng lao động đang có sự chuyển biển theo hướng tích cực, CLDS ngảy cảng cải thiện, tỷ lệ người biết chữ và tốt nghiệp các

cap học theo hướng tăng dan các cap học ngày cảng cao Số lao động có tay nghề ngảy cảng

tăng và họ đang là những lực lượng lao động mang lại hiệu quả cao trong các ngành kinh té.

Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển việc sử đụng lao động không có tay nghề trong cácngành kinh tế vẫn còn chiếm ty lệ cao, nhưng tinh hình nảy đang có sự chuyển biến theohửng tích cực Hiện nay, trên thể giới con 21,4% số dan từ 25 tuổi trở lên không biết chữ(các nước phát triển là 2,1%; đang phát triển la 23,39%), số dan không biết chữ đặc biệt cao ởmột số nước châu Á và châu Phi

Về số năm đến trường

Củng với chỉ số tỷ lệ người lớn biết chữ thi số năm đến trưởng cũng lả một chỉ sốquan trọng, phản ảnh trung thực CLDS mỗi quốc gia Số năm đến trường là số năm bìnhquan đã được học ở trường của những người từ 15 tuổi trở lên

Tiêu chi số năm đến trường có liên quan nhiễu đến chỉ số thu nhập ở mỗi quốc gia Ởcác nước thu nhập thấp thường có số năm đi học thấp (trung bình 3 - 4 năm), thậm chỉ ởchâu Phi có một số nước có số năm đi học trung bình chỉ 1,6 năm Các nước có thu nhậptrung bình cỏ số năm đi hoc trung bình la 5,3 năm, Các nước có thu nhập cao chỉ số nay rất

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 25

Trang 15 a

cao, thường la 10,6 nam (Bac Mỹ 12.4 năm, chau Au 11,1 năm) Và ở hau hết các nước đều

cỏ sẻ năm đi học của nam giới cao hơn nữ giới,

e Các tiêu chỉ về lao động, việc làm

Khái niệm "việc lam” va việc xác định số người “có việc làm” la vẫn đẻ có y nghĩaquan trọng trong việc hoạch định cơ chế chính sách quản lý nguồn nhân lực Trong cơ chế

thị trường, quan niệm "việc lam” và người "có việc làm” khắc căn bản với quan niệm trong

cơ chế cũ “Việc làm” la một phạm tri tong hợp, “việc lam” va lao động liên quan chặt chẽvới nhau nhưng không hoản toàn đẳng nhất với nhau

Theo điều 13, Bộ luật Lao động khái niệm "việc lam” lá: “Mọi hoạt động lao động có

ich nhằm tạo ra nguôn thu nhập cho gia đình (hoặc góp phan lam tăng thu nhập của gia đình)

không bị pháp luật ngăn cẩm” Như vậy, không chỉ những người lam vice trong các nganh

của nén kinh tế quốc dan, ma nhiều người khác cũng được coi là có việc lam, nêu họ gián

tiếp góp phân tạo ra thu nhập

"Người có đủ việc lam” la sự thỏa man day đủ nhu cầu vẻ việc lam của các thành

viên có khả năng lao động, nói cách khác là mỗi người có khả năng lao động, muốn làm việc

đều có thé tìm được việc lam trong thời gian ngắn “Người cé đủ việc làm” mới chỉ dé cập

vẻ mặt số lượng, chưa tinh đến yeu tố nguyện vọng, năng khiếu, sở trường, tức chưa tính đến

yếu to hợp lý của việc lam.

“Thiéu việc lam" là tinh trạng có việc làm nhưng thời gian làm việc thấp hon thờigian quy định va có nhu cầu làm thêm Thiếu việc lam còn thé hiện dưới dang lam việc cónăng suất va thu nhập dưới mức thu nhập tôi thiểu

“Việc lam hợp lý" la sự phù hợp về mặt số lượng va chất lượng của các yeu to con

người va vật chat của sản xuất, là bước phát triển cao hon của việc lam day đủ Có “việc lamhợp ly” người lao động sẽ có năng suất lao động va hiệu quả kinh tế, xã hội cao hơn Hiệnnay, tinh trạng that nghiệp vả thiểu việc lam con cao nên chúng ta đang tập trung giải quyết

việc lam đây đủ cho toản dân, nhưng vẻ lâu dải vẫn phải tinh đến giải quyết "việc lam hợp

ly” để dam bảo hiệu quả kinh tế, xã hội ngay cảng cao hon.

“Người chưa việc lam” là người có nhu cau lam việc, hiện tại chưa tim được việc lam

hoặc trước day đã từng có việc lam, đã có nghệ nghiệp nha định những do điều kiện, hoan

cảnh nao đó chưa tim lại được việc lam Trong số nảy, chủ yếu la công nhãn dõi ra do sự sắp

xếp lại của các doanh nghiệp nha nước, những ngưởi hết hạn hợp đồng làm việc, học sinh

các trường chuyên nghiệp và dạy nghẻ ra trường chưa tìm được việc làm, người đi lao động

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 26

Trang 16

ở nước ngoài trở vẻ, Thực chất “người thất nghiệp” vả “người chưa có việc lam” là cùng

một bản chất, chỉ khác nhau về cách phân chia có tính chất chỉ tiết của cùng một chỉ tiêu, do

đó có thé gọi chung người thất nghiệp la người có nhu cau lam việc, nhưng không có việc

lam, đang đi tìm việc làm [25].

f Các tiêu chỉ vẻ tinh than, đời sống văn hóa

Thể hiện năng lực về lỗi sống, văn hod, quan hệ va cách img xử trong cộng đồng,

dim bảo cho cộng đồng có sự gắn kết va đó cũng là sức mạnh dé đạt tới sự phát triển benvững; một din số có chất lượng cao là cộng đồng gồm các thành viên có day đủ sức mạnhtinh than, văn hoa, có khả năng gắn kết va sự đoàn kết chặt chẽ, mọi người có sự thương yêudim bọc lẫn nhau và có các quan hệ lành mạnh, tiễn bộ

g Các tiêu chí về nhân khẩu họcPhản ánh các đặc trưng như mức chết; cơ cầu dan số, nhất là cơ cầu tuổi; một dân số

có chất lượng cao là cộng đồng có cơ cầu hợp lý về day đủ các khía cạnh đảm bảo cho quá

trình phát triển dân số vả kinh tế - xã hội hài hoả, bên vững

Quy mô dân số ôn định va cơ cấu dân số hợp lý sẽ tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội

phát triển Dam bảo tỷ lệ tăng dân số không quả cao va không lam cho dẫn số giảm sút làđịnh hướng chính sách mà nhiễu quốc gia, vùng lãnh thổ đều hướng tới.

Cơ hội vàng của dư lợi dẫn số nêu được tận dụng sẽ tạo ra lực lượng lao động doidao, tỷ số phụ thuộc giảm mức thắp nhất đồng nghĩa với co hội tăng tiết kiệm, tích luỹ vả táiđầu tư cả của cải vật chất lẫn sức lao động Đảm bảo cân bang tỷ số giới tính khi sinh lamsao để đất nước không rơi vào tình trạng thiểu dan số nam hoặc nữ trong tương lai Nếu rơivào tinh trạng mat cân bằng giới tinh thi cân đối cơ cấu hôn nhân gia đỉnh, tinh trạng nam

thanh niên không “tìm” được vợ, tỉnh trạng buôn ban trẻ em, phụ nữ được dự bảo trở thành

các vẫn đề xã hội nan giải

+ Các chỉ tiêu cụ thé của từng tiêu chí đánh giá CLDS tinh Bình Phước

Việc đưa ra các tiêu chi đánh giá CLDS tỉnh Bình Phước đã la một điều khỏ khan bởi đây là một van dé rộng và phức tạp, song để đánh giá các tiêu chi đó như thé nao, đạt haychưa đạt, ở mức cao hay thắp lại can phải có các chỉ tiêu cụ thể cho từng tiêu chỉ Việc đưa

ra các chỉ tiêu cho từng tiêu chỉ rất là quan trong doi với tác giả trong việc đánh giá CLDStinh Binh Phước, daw tién thông qua đó tác giả có thé đánh giá được “chất lượng” của một

tiêu chi, thử hai giúp tác giả chỉ ra được mỗi quan hệ giữa một tiêu chi với CLDS tinh Binh

Phước, thứ ba giúp tác giả đánh giá các tiêu chi của CLDS tỉnh Bình Phước ở chương 2 một cách khách quan vả thuận tiện hon,

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 27

j Nghịch biến (neu tiêu chỉ nay cao

‘i Ra lệ ie em dưởi 5 tuổi suy dinh | 32 hơn chỉ tiêu thì sẽ ảnh hưởng tiêu

ưởng (5%} - re đến CLDS tinh vả ngược lại

5 Ty suất chết trẻ em đưới 1 tuổi (‘%e) 9,6 — | Nghịch bien

Giản dục

| 9635 | Đổng biến

Tinh than, đời song văn hỏa

8.Ty lệ hộ str dụng tivi (%) | — 89 Đồng bie

Lao động, việc làm ee

9 Ty lệ lao động đã qua dao tao (%) 14,9 _| Dong bien

1.1.3 Khái quát về CLDS Việt Nam

Việt Nam lả một trong những nước dat chật người đồng, cùng với sự phat triển chung

của đất nước CLDS cũng được cải thiện rõ rệt song con thắp với nhu cầu phát triển đất nước.

1.1.3.1 Về GDP và GDP bình quân dau người

** Thu nhập

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dang Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 28

Nguon: Niễn giảm thong kế 1999 — 2009,

Tir nam 2000 - 2009, GDP nước ta tăng nhanh với tốc độ 7.5%/năm, từ 441.646 ty

dong nam 2000 lên 1.658.400 ty dong (giá thực tế) năm 2009, tăng 3,75 lần.

GDP bình quan theo dau người cũng cỏ xu hướng tang nhanh, tử 5,7 triệu đồng năm

2000 lên 19,3 triệu đồng năm 2009, Đây chính la động lực quan trọng dé thúc đây việc nang

cao mức sống dan cư từ đỏ NCCLDS

GDP và GDP/người có sự cách biệt khác nhau giữa các vùng và khoảng cách chênh lệch còn khả lớn, từ dé dẫn tới CLDS có sự khác biệt giữa các vùng.

Bảng 1.3 GDP/người và chênh lệch GBPP/người các vùng giai đoạn 2000 - 2009

Mac dù được UNDP đánh giả cao vẻ vị trí xếp hạng va đứng thử 8/10 nước có mức

tăng trưởng GDP cao nhất trong vòng 4 thập ky qua, tăng gap 5 lan, nhưng với mức 2.995 USD/người năm 2010, so sánh với các nước có nên kinh tế tiên tiên trong khu vực thì còn

một khoảng cách rất xa, bằng 1⁄4 Thai Lan vả thấp hơn nhiều so với Singapore, điêu nảy anh

hưởng rat lớn đến việc NCCLDS Tổng thu nhập thấp kéo theo thu nhập hình quan theo dau người thấp, với con số như thé nảy, 17 năm sau GDP của Việt Nam mới đuỏi kịp Thai Lan,

35 năm nữa mai bang Malaysia

Trang 29

Một số chỉ tiêu về sức khoẻ ba mẹ, trẻ em khá tốt, nhưng còn ở mức thấp Ty lệ chết

trẻ em dưới | tuổi giảm từ 31,2 %o năm 2000 xuống còn 15,8%e năm 2010; tỷ lệ chết trẻ emdưới 5 tuổi giảm từ 42% năm 2001 xuống còn 23,8% năm 2010 Tỷ lệ tử vong mẹ đã được

hạ thấp từ 165/100.000 trẻ đẻ sống (năm 2001- 2002) xuống còn 68/190 000 trẻ đẻ ra sống

năm 2010.

Ty lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tudi (cân nặng theo tuổi) giảm ben vững qua các

năm, tử 33,8% (năm 2000) xuống 18% năm 2010, tuy nhién ở một số vùng còn cao tới 30

-35% như Tây Bắc, Bắc Trung Bộ va Tây Nguyên.

Ty lệ phụ nữ trong độ tuổi 15 - 49 tuôi sinh con thứ ba trở lên giảm từ 20,8% năm

2005 còn 15,1% năm 2010 Tỷ lệ phụ nữ 15 - 49 tuổi có chong dang sử dụng BPTT tăng từ

73,9% năm 2001 lên 78,2% năm 2010, trong dé sử dụng biện pháp hiện đại là 68,6%; biện

pháp khác là 9,6%, :

Bảo hiểm y tế không ngừng mở rộng, thực hiện tốt chính sách hỗ trợ người nghèo

trong khám chữa bệnh, nhất la cấp thẻ, số khám chữa bệnh, cắn thẻ bảo hiểm y tế cho ngườinghẻo Từ nằm 2007 đến nay, đã có 14 triệu lượt người được khám chữa bệnh miễn pni (3,3

triệu lượt ngưởi/näm).

Bên cạnh những thành tựu vẫn còn một số hạn chế, đó là mặc dù tuôi thọ bình quân

của nước ta kha cao nhưng theo đánh giá của WHO, tuổi thọ bình quân khỏe mạnh của Việt Nam rất thấp Năm 2010, tuổi thọ binh quan của Việt Nam đạt 73 tuổi, đứng thử 58/177

nước, nhưng tuổi tho bình quân khỏe mạnh chỉ đạt 60,2 tuôi xếp thứ 116/177 nước trên thégiới Như vậy trung binh, mỗi người dân Việt Nam có tới 12 năm om dau

Mặc dù chiều cao của thanh niên Việt Nam 18 tuổi đã được cải thiện (năm 2003; nam163,7 cm, nữ 153 cm) nhưng so với Chuẩn quốc tế (nam 176,8 cm, nữ 163,7 cm] thì chiềucao của thanh niên Việt Nam còn thấp hơn rất nhiều (13,1 cm đổi với nam va 10,7 em đổi

với nữ).

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phat — —— - _ SYTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

THU VIEN

TE HO-CHIE MINE!

Trang 30

Trang 20

Ty trong ngân sách danh chi cho lĩnh vực y tế còn quả thắp, năm 2010 chi cho y tế lá

5,6%, trong khi dé giáo dục la 17.4%, so với các nước láng gieng thi đây là một con số

khiếm ton: Campuchia 16%, Trung Quắc 10%, Nhat Ban 16,4%.

Một số chỉ tiêu phản anh ve sức khoẻ ba mẹ, trẻ em còn yếu: tỷ suất tử vong me còn

cao, nhất là ở đẳng bảo dân tộc thiểu số gấp 2 lần so với một số nước trong khu vực như Thai Lan, Singapore, Malayxia, gap 4 lan so với Han Quốc; tỷ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi ở

một sẻ vùng như Bắc Trung bộ, Tây Nguyên va Tây Bắc còn rất cao tới 22 - 30%ø; tỷ lệ suydinh dưỡng thé nhẹ can va thể thấp còi của trẻ em dưới 5 tuổi ở một số vùng như Bắc Trung

bộ, Tây Nguyễn, Tay Bắc vẫn còn cao trên 25% va trên 40%; tỷ lệ nuôi con hoản toan bằngsữa mẹ thắp [2], [26] [28]

1,L3.4.VỀ giáo dục, trình độ CMKT và tay ngheNhững thanh tựu về giáo dục Việt Nam tương đối cao so với nhiều nước cing thunhập, gop phan quan trọng vào việc NCCLDS nước ta ve tri tuệ va chất lượng nguồn nhânlực Tính đến năm 2010, giáo dục đã đạt được các thành tựu nỗi bat sau:

Một là, cả nước có 57/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt chuẩn phố cậpgiáo dục tiểu học đúng độ tuôi va 63/63 tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương đạt chudnpho cập giao dục THCS

Hai là, tỷ lệ dan số tir 15 tuổi trở lên biết chữ của cả nước là 94%, thuộc loại kha trong

khu vực, trong do nông thon là 92,5%, ở thành thị là 97,3%, vượt xa các nước Lao,

Campuchia và Trung Quốc; số năm học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở lên là 9,6 năm.

Tuy nhiên, ty lệ nay có sự khác biệt lớn giữa thành thị với nồng thôn, giữa các địa phương

trong cả nước, cao nhất là vùng dong pằng sông Hong va Duyên hải miễn Trung (96,5%),

thấp nhất la Trung du miễn nủi Bắc Bộ (88,79%).

Ba là, sự khác biệt vẻ trình độ học van giữa nam va nữ ngày cảng được thu hẹp Cơ bản

nude ta đã đạt được sự bình đẳng nam nữ trong giáo dục co bản.

Bản là, tỉnh trạng học sinh bỏ học có xu hưởng giảm Ty lệ học sinh bỏ học năm2010-2011 cấp tiêu học là 0,2%, giảm so với mức 0,24% của năm học trước; cap THCS lả1,17%, năm học trước là 1,29%, cap THPT là 1,8%, giảm so với mức 2,11% của năm học

2009 - 2010.

Năm id, ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục ngảy cảng tăng từ 15,5% năm 2001

lên 20% năm 2007 Mức chi tiêu cho gido dục dao tạo bình quản trên một người đi học nim

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 31

Trang 21

2009 ở khu vực thanh thị là 1.937 nghìn đồng, nông thén la 991,2 nghìn đông, Giáo dục ở

vùng dong bao cac dan toc thiểu số, vùng Sa, vùng xa củ tiễn bộ rõ rệt.

Mac dù đã dat được một số thành tựu cơ bản nhưng giao dục va đảo tạo nước ta vẫn

còn những bat cập, yêu kém gay ảnh hưởng đến mục tiêu nang cao dan tri va chất lượng nguồn nhân lực của dat nước, đỏ là tỷ lệ dan số bị thiểu năng the lực va trí tuệ chiếm tới

1,5% dân số va tỷ lệ này hàng năm vẫn tiếp tục tăng thêm do số trẻ sinh ra bị dị tật vả cácbệnh bam sinh chưa được kiểm soát day đủ va ty lệ dj tật bam sinh còn cao; tat cả các tinh,thành pho trực thuộc Trung ương tuy đều duy trì va củng cô Chương trình pho cập giảo dục

tiểu học hoản thành năm 2000 và năm 2010 đã hoản thành Chương trình phỏ cập THCS,

nhưng kết quả đạt được chưa thực sự vững chắc Chương trình phổ cap giao dục tiểu học đã

cơ bản hoan thành cách đây 10 năm, nhưng vẫn con 6 tinh chưa đạt chuan phô cập tiểu họcdung độ tuổi, bao gồm: Ha Giang, Cao Bang, Bắc Kan, Gia Lai, Ninh Thuận vả cả Binh

Phước [26].

1.1.3.5 Về lao động, việc lam

Tỷ lệ lao động đã qua đảo tạo mặc đủ ngảy cảng tang, tử 20% năm 2000 lên 31,5%

năm 2007 nhưng vẫn còn thấp so với nhu câu; tỷ lệ lao động có bằng cấp công nhân kỹ thuật trở lên chi đạt 7,83% [26], chưa đáp img được yêu cau phát triển nguồn nhân lực chất lượng

cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Chất lượng nguôn nhân lực thắp đã can trở khảnăng tiễn thu kien thức khoa học va công nghệ, ảnh hưởng xấu đến việc nẵng cao năng suất

va hiệu quả lao động va là một trong những nguyên nhân dẫn tới tinh trạng con nghẻo vachậm phát triển của nước ta hiện nay

Từ năm 2007, mỗi năm có khoảng 1,6 triệu người bước vào độ tuổi lao động, dự baođến 2015 với khoảng 64,3 triệu người trong độ tuổi lao động chiếm 62,8% tổng số dan [26]

sẽ tao nên nhu cau lớn vẻ giải quyết việc làm Vi vậy, giải quyết việc làm va sử dung cỏ hiệu

quả nguôn lao động doi đảo là thách thức lớn lao đổi với nên kinh tế nước ta đặc biệt là đảo

tạo nghẻ, tạo việc lam, tang năng suất lao động, giải quyết thất nghiệp, nha ở vả các dịch vụ

xã hội cơ bản khác.

1.1.3.6 VỀ tỉnh thân, đời sông văn hoa

Các hoạt động văn hóa thông tin, thé đục thẻ thao triển khai tương đổi rộng khắp

74% gia đình đạt chuẩn van hỏa Tinh đến tháng 11/2010, đã có 23,6% dan số luyện tập thể dục thé thao thường xuyên; 15% số hộ đạt danh hiệu “Gia đình thé thao”.

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga’

Trang 32

Trang 22

Vẻ đời sống tinh than của nhân dan ngày cảng nang cao: năm 2009, 86,6% số hộ gia

đỉnh có tivi mau (nông thôn lả 85,7%, thành thị 14 94%) [1].

1.1.3.7 Về nhân khẩu học

Năm 2010, cả nước có 86.927.700 người, trong đó dân thành thị chiếm 30,17%, dan

nông thôn chiếm 69,83% tổng dan số Với dân số hiện nay, nước ta đứng thứ 3 ở khu vực Đông Nam A va đứng thứ 13 trên thé giới.

Cơ cầu dan số có những biến đổi quan trọng, từ năm 2005, din số nước ta kết thúc

giai đoạn cơ cầu dân số trẻ Ty trọng dân số của nhóm đưới 15 tuổi giảm từ 33% năm 1999 xuống con 24,8% năm 2010 Ngược lại ty trọng dân số của nhóm 15 — 59 tuổi tăng từ 59%

năm 1999 lên 65,8% năm 2010 và nhóm dan số từ 60 tuổi trở lên tang từ 8% năm 1999 lên

9,4% năm 2010, tiễn tới ngưỡng cơ cấu dân số giả Chi số già hoá dan số tăng 11% từ 24,5%năm 1999 lên 35,9% năm 2010 Tỷ lệ người cao tuổi trong dân số cao cùng với nhém phụ

nữ bước vao tuổi sinh đẻ lớn sẽ lam tăng nhu cầu đảm bao các phúc lợi xã hội, các dich vụ

CSSK cho người gia cũng như nhu cau sử dụng dịch vụ SKSS va chăm sóc trẻ em trong thời

gian tới Từ năm 2007, dan số nước ta bước vảo giai đoạn “cơ cầu dân số vàng” có thé kéodai nhiều thập ký nếu tiếp tục duy tri mức sinh thấp Đáng chủ ý là, tỷ lệ lao động đã qua đảo

tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 31,5% năm 2007.

TFR có chiều hướng giảm tir 2,3 con/phụ nữ năm 1999, xuống 2,03 con/l phụ nữ

năm 2009 va năm 2010 con 2,00 con/phụ nữ.

Trong giai đoạn 2000 — 2010 tỷ số giới tính khi sinh có xu hướng tăng, rõ nét nhất là

trong vòng 5 năm qua Đến 2010 đã tăng lên 111,2 bé trai /100 bé gái, cao nhất là năm 2008(112 bé trai/100 bé gái), mặc dù da có nhiễu biện pháp tién hành nhưng vẫn chưa thể khẳng

chế và giải quyết được tinh trang gia tăng nảy Nguyên nhân chủ yeu vẫn là do tư tưởng

trọng nam khinh nữ của dat nước A Đông vẫn còn tốn tại [26], [28]

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 33

Du vậy, trong dé tải nảy, tác giả cũng đã xác định khải niệm CLDS lả “tap hợp những

đặc điểm vẻ năng lực của một quản cư, một cộng đẳng, một đất nước được thẻ hiện qua hệ

thong các chi bao: thé lực, trí lực, mức sống, cơ cau tuổi vả y thức xã hội trong việc thựchiện những chức năng xã hội nhất định nhằm đáp ứng yêu cau phát triển kinh tế - xã hội của

toàn hộ dan số nói chung va sự phát triển của chính ban thân mỗi gia đình, mỗi người dan

nói riêng”.

CLDS 1a một van dé rộng và phức tạp, có nhiều tiêu chi để đánh giá nó và CLDS tinh

Binh Phước cũng vậy Do đó, việc xây dựng một bộ tiêu chi tổng hợp chung đẻ làm căn cửđánh giá CLDS tinh Bình Phước là rat can thiết trong dé tải Dé xây dựng bộ tiêu chi đánh

giá CLDS tinh Binh Phước tác giả đã quán triệt các quan điểm cơ bản sau:

- Tiêu chí được lựa chọn phải phản anh thực chất CLDS, phản ảnh thực chất CLDS

có nghĩa la phản anh trực tiếp các đặc trưng noi trên Khi tiêu chỉ biển thiên, CLDS cũng

thay đổi theo (có thé theo hướng tot lên hoặc xấu đi) Thay đổi đồng biến theo hướng tốt lên

có thể gọi là tác động tích cực Trường hợp thay đổi nghịch biến theo hướng xấu đi, có thé

xem la tac động tiểu cực.

- Phản anh được day đủ các đặc trưng vẻ thé chất, trí tuệ, tinh than va cơ cầu của toản

bộ dan số theo đúng quan điểm của nhà nước về CLDS,

- Phủ hợp với điều kiện cụ thể hiện nay của tỉnh

- Có khả năng chỉ rõ mức độ đạt được vẻ CLDS được nghiên cứu.

- Các chỉ bảo phải có số liệu thong kê day đủ, dang tin cậy va dé tim

- Lựa chọn những chi bảo cơ bản nhất, có tầm khái quát va mang tinh đại diện cao, bỏqua những yếu to rườm rà nhức tap, giúp cho việc đánh giá that đơn giản, thuận tiện

- Để cao tinh kinh tế khi lựa chon chỉ tiếu

Cụ thẻ bộ tiêu chí đánh giá CLDS tỉnh Binh Phước trong dé tai bao gồm 7 chỉ số cụthé sau: 1) Thu nhập bình quản dau người; 2) Tuổi thọ trung bình; 3) Sức khỏe vả dinhdưỡng; 4) Giáo duc, 5) Tinh thân va đời sông văn hóa; 6) Lao động và việc làm; va 7) CácGVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 34

Trang 24

van dé nhân khẩu học và có tất cả 15 tiêu chi đánh giá, mỗi tiêu chỉ déu có chỉ tiêu riêng(Tuy nhiên cũng sẽ có một số tiêu chỉ được phân tích trong để tai nhưng tác gid không đề rachỉ tiêu) sau mỗi chỉ tiêu là phân đánh giá mỗi quan hệ (tác động) của tiêu chỉ đỏ đến CLDS

tinh Binh Phước Kết quả đánh giá tác động (tích cực hay tiêu cực) của các tiêu chi là kết

quả nói lên tình hình CLDS tỉnh Bình Phước hiện nay, nêu có nhiều tiêu chí có tác động tiêucực đẳng nghĩa CLDS đó thấp

La một nước vẫn nằm trong nhóm các nước có thu nhập thấp nhưng Việt Nam được

xác định lả một trong những quốc gia có CLDS ở mức trung bình trong nhóm các nước đangphát triển Tuy nhiên, hiện nay CLDS Việt Nam còn thấp so với nhu cầu phát triển kinh tế -

xã hội đất nước do đó nó đang là yếu tổ cản trở sự phát triển đất nước va đặt nước ta trướcnguy cơ lụt hậu xa won so với trước thể giới

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 35

Trang 25

Chương 2 ĐÁNH GIA CHAT LUQNG DÂN SO

TINH BINH PHƯỚC

1.1 Khái quát về tinh Bình Phước

2.1.1 Vị trí địa lí và lãnh théBinh Phước là một tỉnh miễn nui nằm về phía Tay của vùng Dong Nam B6, có toa độđịa lí từ 11°19" đến 1219" vĩ độ Bắc va từ 106921" đến 107925" kinh độ Đông

Phia Đông giáp các tinh Lam Đông va Đông Nai; phía tây giáp tinh Tây Ninh và Vương quốc Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Bình Dương; phía Bắc giáp Vương quốc

Campuchia vả tinh Đăk Nông Bình Phước co đường biển giới tiếp giáp với Vương quốc

Campuchia dài 240 km, giáp với 3 tỉnh của Vương quốc Campuchia, là câu nỗi giữa thành

pho Ho Chi Minh vả các tinh mien Đông Nam bộ với Tây nguyên và nước bạn Campuchia

Binh Phước cỏ tong diện tích tự nhiên khoảng 6.871,54 km”, chiếm 29,1% diện tích

toản vùng Đông Nam Bộ vả 2,1% điện tích cả nước.

Trục giao thông chỉnh của Bình Phước là quốc lộ 13 và 14 xuyên suốt chiêu đải của tinh và đường H6é Chỉ Minh chạy qua, đây là một phản của mạng lưới giao thông liên vùng quan trọng của quốc gia Các tuyến giao thông nay noi Binh Phước với thành pho Hỗ Chi

Minh, Tây Nguyên và với vùng Đông Bắc Campuchia Đây lả điều kiện thuận lợi để Bình

Phước giao lưu phát triển kinh tế, thương mai, du lịch, trao đổi khoa học công nghệ, van hóa

với các tinh, thành phố trong cả nước, điều kiện phát triển kinh tế - văn hóa — xã hội vùng

biên giới với nước bạn.

Đến nay, tinh Bình Phước có 10 don vị hành chính cap huyện và thị xã bao gồm 3 thị

xã: Đông Xoai, Binh Long, Phước Long và 7 huyện: Bi Dang, Bù Dop, Chon Thanh, Dong

Phú, Lộc Ninh, Bu Gia Map va Hém Quản Cap xã, phường, thị tran có 111 bao gồm 92 xã, 5

thị tran và 14 phường

Thị xã Đẳng Xoài là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hỏa, khoa học, kĩ thuật của tinh.

5 thị tran lả trung tam của các huyện: thị tran Đức Phong (huyện Bù Đăng), Thanh Binh

(huyện Bu Đốp), Chon Thành (huyện Chon Thanh), Tân Phú (huyện Đông Phú) va Lộc

Ninh (huyện Loc Mình).

a

GVHD: Th.5S Huỳnh Phẩm Dũng Phat SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 36

TY LE 1: 150.000

Trang 37

Map, Bi Dap, Lộc Ninh dan cư thưa thớt hơn Nhìn chung, địa hình Binh Phước có những

lợi thể nhất định trong phát triển kinh tế, đặc biệt là trong các loại cây công nghiệp trên qui

mé lớn, ngoải ra còn có thé trong các loại cây lương thực thực phẩm ngắn ngảy trên nhữngđịa hình bang, tring giữa nui

2.1.3.2 Khí hậu

Bình Phước có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo am giỏ mùa với hai mùa rõ rệt là mùa

mưa và mùa khö.

Tổng nhiệt độ hoạt động năm lớn trên 9.000 °C Nhiệt độ trung bình năm cao đều va

én định, dao động trong khoảng 25,8 - 26,29C, thắp nhất la 21,5 - 22°C va cao nhất la 31,7

- 32,2"C Biên độ dao động nhiệt giữa các thang không lớn lắm, khoảng 0,7 - 3°C Song

chênh lệch nhiệt độ nhất là vào các tháng mùa khô Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 3,4,5 từ

37 - 37,2°C và thấp nhất vào tháng 12 (khoảng 19°C) Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày va

đêm khá lớn điều này gây ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân.

Năm trong vùng nhiều nẵng, tong số giờ nẵng trong năm trung binh từ 2.400 - 2.500giờ, số giờ nang bình quân trong ngay lả 6,2 - 6,6 giờ Nhiều nang lả điều kiện thuận lợi chocác ngành kinh tế của tỉnh hoạt động suốt cả năm

Lượng mưa trung bình năm của tỉnh la 2.045 -2.325 mm, phan phối không đều giữacác thang trong năm Mùa mưa từ thang 5 đến thang 10, chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa cảnăm, thang mưa nhiều nhất là thang 7 tới 376mm Mùa khé từ cuỗi thang |! đến dau thang 5

năm sau, lượng mưa chiếm 10 - 15% tong lượng mưa cả nam, thang it mưa nhất là tháng 2,

3, Độ ấm lớn, trung binh năm lá 80,8 §1,4% Lượng bắc hơi hàng năm kha cao từ 1.113

-1.447 mm.

Điều kiện khi hậu Binh Phước cho phép tinh day mạnh phát triển sản xuất nỗng

nghiệp song phải chủ y tới khắc phục tinh trạng thiểu nước vẻ mùa khô va phát triển đượchiệu quả kinh tế cao trên don vị diện tích canh tác Điều đỏ tạo điều kiện thuận lợi cho người

GVHD: Th.S Huỳnh Phẩm Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 38

Trang 28

dân co thé sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, dong thời khi hậu có quan hệ mậtthiết với sức khoẻ con người, day là nhân tổ quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người dintrên địa ban tỉnh, Trong thời kỳ chuyển mia, thời tiết thường có biến động lớn, đột ngột, gâyảnh hưởng đến sức khỏe người dân

3.1.2.3 Thủy văn

Mạng lưới sông suối: Bình Phước có hệ thông sông suỗi tương đổi nhiều, mật độ 0,7

- 0,8 km/km', phân bổ kha đều đặn trên toan tỉnh Các sông lớn chảy qua tinh là phanthượng lưu va trung lưu của các sông Sai Gòn, séng Bé và sông Dong Nai

Nhin chung, hệ thong sông sudi, hồ đập của Bình Phước kha phong phú, nguồn nướckha dồi dao, có nhiều điều kiện va khả năng phát triển tốt ngành nông nghiệp, thủy sản vathủy điện Chất lượng các nguồn nước mặt, ngâm tốt, chưa bị 6 nhicm đây là điều kiện tốt

cho sức khỏe người dẫn.

2.1.2.4 Dat daiThé nhưỡng Binh Phước có 6 nhóm đất chỉnh với |] loại đất

Trong cơ cầu sử dụng đất, đất nông nghiệp trên 631.000 ha chiếm 91,84%; đất phi

nông nghiệp trên 54.000 ha chiếm 7,89%; còn lại 0,27% là dat chưa sử dung.

La một tinh kha giảu vé tải nguyên đất đai Đây là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọngđổi với nhiều ngành kinh tế nhất là đỗi với ngành nông — lâm nghiệp cho phép phát triển tốtcác loại cây trong nhiệt đới dải ngày như cao su, cả phê, điều, tiêu, Kết hợp với chế biến

sẽ cho ra sản phẩm co giả trị cao

2.1.2.5 Sinh vật

Diện tích đất có rừng của Bình Phước la 177,4 nghìn ha (năm 2010), trong đo có

¡17,4 nghìn ha rừng tự nhiên và 60,0 nghìn ha rừng trong Dang kể nhất là diện tích rừng tự

nhiên thuộc Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Vườn quốc gia Cát Tiên vả rừng thuộc khu di tích

lich sử văn hóa nui Ba Ra.

Rừng Binh Phước không chi cỏ giá trị vẻ mặt kinh tế, tham gia điều hòa dong chảycủa sông Bé, sông Sai Gòn, sông Dong Nai va dam bao nguồn sinh thủy trong mùa khỏ kiệt,

tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của VKTTĐEN nói

chung, các tinh lân cận nỏi riêng như Binh Dương, Đồng Nai, thành nhỏ Hỗ Chi Minh, ,

ma còn có vai tro hết sức quan trọng trong việc bảo vệ mỗi trường sinh thai, đảm bảo mộtmỗi trường sống tốt cho người dân trên địa bản tỉnh

GVHD: Th.S Huỳnh Pham Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 39

Trang 29

2.1.2.6 Tai nguyên khodng san

Trên địa ban tinh đã phát hiện 91 mo, điểm quặng với 20 loại khoảng sản cỏ tiem

năng triển vọng khác nhau thuộc 4 nhóm; nguyên vật liệu xây dựng, kim loại, phi kim loại,

đá quý va ban quý Trong đó, nguyên vật liệu xây dựng là loại khoáng sản có triển vọng và

quan trọng nhất của tỉnh

1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hộiTang trưởng kinh tế cao va duy trì được trong nhiều năm đã đưa quy mô GDP của

tỉnh lên gap 3,6 lan sau 10 năm, từ 1.711 tỷ đồng năm 2000 lên 6.083 tỷ đồng năm 2010.

Tăng trưởng kinh tế binh quân đạt 13,5% thời ky 2001 — 2010 Trong đó, khu vực | tăng

10,2%, khu vực H tăng 22,1% và khu vực III tăng 15,0%/năm Riêng thời ky 5 năm gan đây

(2006 - 2010) tầng trưởng GDP của tinh cao hơn mức lăng bình quân của vùng Đông Nam

Bộ (tương ứng là 13,2%/nim; 11,6%/ndm) nâng dan ty trọng GDP của tinh trong vùng Đông

Nam Bộ từ 2% năm 2005 lên 2.2% năm 2010 Tuy nhién, Bình Phước vẫn là tỉnh có quy mỗ

kinh té nhỏ nhất vùng Đông Nam Bộ (ty trọng GDP các tỉnh năm 2010: thanh pho Hỗ ChiMinh 53,7%, Ba Rịa - Vũng Tau 20,9%, Dang Nai 12,9%, Binh Dương 5,8% va Tay Ninh

4,6%).

Cơ cau kinh tế của tinh nhìn chung cé sự chuyển dịch theo hướng tăng ti trọng công

nghiện, giảm ti trong nông, lam nghiệp.

Khó khăn ma tinh gặp phải là điểm xuất phát kinh tế - xã hội của tỉnh ở mức thấp; co

sở hạ tang thắp kém, chưa dong bộ; lực lượng lao động có trinh độ chuyên mỗn, trình độ quản

lý còn thiểu va yêu

2.2 Các nhân tố ảnh hương đến CLDS tinh Bình Phước

Có nhiêu nhân tô ảnh hưởng đến CLDS tỉnh Binh Phước, trong bai khỏa luận bay tácgia chỉ tap trung vao phản tích 7 nhân tổ chủ yêu ánh hưởng đến CLDS tinh Binh Phước bao

gom kinh tế, y té, giáo dục, chất lượng cuộc sống, yếu 16 văn hóa, tinh thân, trình độ và sự

tham gia công tac xã hội của phụ nữ va mỗi trường sống, trên cơ sở đó tác giả xây dựng các

chỉ tiêu danh giả CLDS.

2.2.1 Kinh tế

GVHD: Th.S Huỳnh Pham Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Trang 40

rang 30

Bảng 2.1 GDP theo giá thực tế giai đoạn 2000 — 2010

i8 [| 281 | 4 | 2010.

_ 6125 | 9534 | 14489 | 19,

Bảng 2.1 cho thấy, tính theo giá thực tế tổng GDP của tỉnh năm 2010 là 19.622 tỷ

dong (trong đó GDP khu vực I là 9.897 tỷ dong, khu vực II la 4.404 tỷ đẳng vả khu vực III

5.321 tỷ dong) Bao ham cả yếu tổ trượt gid, quy mé GDP của tinh đã tăng 17,464 ngàn tyđồng sau 10 năm, bình quân tăng khoảng 1,75 ngàn tỷ đẳng/năm; hay GDP năm 2010 đã gaphơn 9 lần so với năm 2000, Sau 10 năm, GDP khu vực I tăng thém (hom 8,58 ngân ty dong)gan bằng tông GPD tăng thêm của 2 khu vực II va III (khu vực II tăng thêm 4,12 ngan ty

đồng vả khu vực II] tăng thêm 4,76 ngản tỷ đồng) Khu vực [ đã và đang là khu vực kinh tế quan trong của tinh, góp phan chủ yeu vào thúc đây tăng trưởng kinh tế trên địa bản,

Kinh tế la một trong những nhân tổ quan trọng ảnh hưởng tới CLDS trên nhiều mặt

cả thể chat, trí tuệ vả tinh than thông qua van đẻ thu nhập va phân phối thu nhập của người dan, Những năm gan đây, cùng với sự phát triển kinh tế thi thu nhập của người dan tỉnh Binh

Phước ngày một nâng cao va sự phân phối thu nhập có sự dan trải giữa các vùng, miễn, gópphan quan trọng vào qua trình NCCLDS của tỉnh Nếu mức thu nhập cao thi cuộc sống củangười dân được nâng cao vả họ sẽ có đủ chỉ phí để chỉ cho giáo dục, y tế, thể thao, giải trí vảnhư vậy thi CLDS sẽ được bảo đảm nâng cao đủ 3 thanh phan: thể chat, tri tuệ, tinh than;

ngược lại khi thu nhập giảm mức độ chi tiêu của dân cư sẽ giảm theo gay tac động tiêu cực

đến CLDS

Anh hưởng của thu nhập và phân phối thu nhập đến thể chatThu nhập vả phan phoi thu nhập co tác động đầu tiễn đến van đẻ the chat của người

dan Nếu thu nhập của người dân được nâng cao thi thé chất của con người sẽ được đảm bảo,

các chi số về chiêu cao, cản nặng, sức khỏe, dinh dưỡng, tuổi thọ, các yeu tổ giống nòi đều

được đảm bảo, yếu tô hệnh tật được cải thiện va sức khỏe được nang cao Hiện nay, kinh tế

phát triển, thu nhập của đại bộ phan dan cư trên địa bản tỉnh được cải thiện rõ rệt, điều nảy

đã ảnh hưởng tích cực đến CLDS tinh, thé hiện qua tuổi thọ bình quân của tỉnh ngảy một gia tăng năm 2009 tuổi thọ bình quan của tinh là 72 tuổi, IMR giảm đáng kẻ từ 23,71%o năm

GVHD: Th.S Huỳnh Pham Dũng Phát SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nga

Ngày đăng: 15/01/2025, 00:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. GDP/người và chênh lệch GBPP/người các vùng giai đoạn 2000 - 2009 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Bảng 1.3. GDP/người và chênh lệch GBPP/người các vùng giai đoạn 2000 - 2009 (Trang 28)
Bảng 2.2. Số học sinh, học sinh tot nghiệp c của giáo dục TCCN va CD tinh Bình Phước - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Bảng 2.2. Số học sinh, học sinh tot nghiệp c của giáo dục TCCN va CD tinh Bình Phước (Trang 42)
Bảng 2.4. Ty lệ dân số sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh năm 1999 và 2009 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Bảng 2.4. Ty lệ dân số sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh năm 1999 và 2009 (Trang 49)
Bảng 2.8. Tuổi thọ trung bình tỉnh Bình Phước năm 1999 và 2009 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Bảng 2.8. Tuổi thọ trung bình tỉnh Bình Phước năm 1999 và 2009 (Trang 62)
Hình 2.3, Biểu đồ thể hiện sự phát triển người tập luyện TDTT thường xuyên và - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện sự phát triển người tập luyện TDTT thường xuyên và (Trang 66)
Hình 2.4. Biéu đỗ the hiện dan số từ 5 tuôi trở lên chia theo tình hình đi học năm - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Hình 2.4. Biéu đỗ the hiện dan số từ 5 tuôi trở lên chia theo tình hình đi học năm (Trang 67)
Bảng 2.11. Ty trong dân số từ 5 tuổi trở lên chia theo tinh hình đi học năm 2009 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Bảng 2.11. Ty trong dân số từ 5 tuổi trở lên chia theo tinh hình đi học năm 2009 (Trang 67)
Hình 2.5. Biéu đồ thé hiện tỷ lệ nhập hoc đúng tuỗi tinh Binh Phước năm 2009 2.3.4.3. Tỷ lệ dân sé từ 15 tuổi trở lên biết chữ (tỷ lệ biết chữ) - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Hình 2.5. Biéu đồ thé hiện tỷ lệ nhập hoc đúng tuỗi tinh Binh Phước năm 2009 2.3.4.3. Tỷ lệ dân sé từ 15 tuổi trở lên biết chữ (tỷ lệ biết chữ) (Trang 70)
Hình 2.6. Biểu đỏ thể hiện ty lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ theo nhóm tudi - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Hình 2.6. Biểu đỏ thể hiện ty lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ theo nhóm tudi (Trang 71)
Hình 2.7. Ban đỗ thé hiện tỷ lệ dan số từ 15 tuấi tre lên chưa bao gid đi học. biết - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Hình 2.7. Ban đỗ thé hiện tỷ lệ dan số từ 15 tuấi tre lên chưa bao gid đi học. biết (Trang 74)
Bảng 1.15. Ty trọng lực lượng lao động đã qua dao tạo chia theo trình độ - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Bảng 1.15. Ty trọng lực lượng lao động đã qua dao tạo chia theo trình độ (Trang 76)
Hình 2.8. Biểu đỏ thể hiện tý lệ lao động có việc làm theo đơn vị hành chính và - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Hình 2.8. Biểu đỏ thể hiện tý lệ lao động có việc làm theo đơn vị hành chính và (Trang 80)
Hình 2.10. Biếu dé thé hiện ty lệ hộ sử dụng tivi chia theo khu vực - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Hình 2.10. Biếu dé thé hiện ty lệ hộ sử dụng tivi chia theo khu vực (Trang 84)
Bảng 2.23. Tỷ lệ và tốc độ gia tăng dân số theo khu vực và đơn vị hành chính ae a - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Bảng 2.23. Tỷ lệ và tốc độ gia tăng dân số theo khu vực và đơn vị hành chính ae a (Trang 89)
Bảng 2.24. Tỷ lệ phụ nữ 15 — 49 tuổi sinh con thứ 3 trở lên chia - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá chất lượng dân số tỉnh Bình Phước
Bảng 2.24. Tỷ lệ phụ nữ 15 — 49 tuổi sinh con thứ 3 trở lên chia (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN