Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Dak Lak :LỜI NÓI ĐẦU Dan số thế giới ngày càng gia tăng, để đảm bảo cho sự tổn tại, cũng như dđáp ứng những nhủ cẩu ngày càng cao
Trang 1DANH Giá HIEN TRANG Khái THAC
SeSSOCCCSCCECCSeCeSCeocecreeeeeercececeeeeeeereceseceececeseoeeeeee Hlarere Sy-Png a
TP HƑ'.Ƒ HI.M!h'—
TP Hồ Chí Minh tháng 5/2010 SSSSSOSSSSSCHSSSSSSSSSCSSSSCSSSCSSSSSCSSSSSSHSSSSSCSCSSSSSSCSESSCSECSSSSSSCeeegeecece
Trang 2Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng a Dak Lik
LỜI CẢM ON
Khoa luận này được hoàn thành là nhờ:
Sự giúp đỡ tận tình của thầy thạc sỹ Nguyễn Tan Viện, giảng viên tổ tự nhiên Khoa Địa Lý trường Đại học sư nhạm TP Hỗ Chi Minh.
Các thầy cô trong khoa đã cung cdp cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học sự phạm TP Hỗ Chi Minh.
- Đẳng thời em cũng nhận được sự giúp dé về tài liệu của các sở ban ngành:
+ Sở Nông Nghiệp và Phat Triển Nông Thôn tỉnh Dak Lak
+ Sử Tài Nguyễn Mãi Trường tinh Dak Lak
+ Chỉ Cục Kiểm Lâm tinh Dak Lak
+ Cục Thăng Kê tinh Đăk Lak
Cùng sự động viên và giúp dd của bạn bè cũng như gia đình trong suốt quá trình
thực hiện khủa luận.
Em xin chân thành cảm om!
Sink viên thực hiện
Trần Thị Bằng
Trang |
Trang 3Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Dak Lak :
LỜI NÓI ĐẦU
Dan số thế giới ngày càng gia tăng, để đảm bảo cho sự tổn tại, cũng như
dđáp ứng những nhủ cẩu ngày càng cao của mình, con người đã không ngừng đẩymạnh các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên Chính vì vậy trong thực tế
hiện nay, nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác triệt để đang đứng trước nguy cơ bi
cạn kiệt, Nguồn sống và sự tổn tại của chính con người, của hành tinh này đang bj
de doa nghiém trong.
Tuy nhiên, có không ít người, đã từ lâu ra sức lên tiếng bảo vệ môi trường
sống của chúng ta Nhưng bảo vệ môi trường là trách nhiệm không phải cua riêng
ai vì vậy có thể nói tài nguyễn mỗi trường là một vấn để mang tính chất “ tư duy
toàn cầu hành động địa phương ”,
Đăk Lak là một trong năm tỉnh Tây Nguyên, nơi được xem là có nguồn tài
nguyễn rừng phong phú của cả nước với những dòng sông chảy qua nhiều thác
ghénh với nhiều giá trị thủy điện, và cũng là nơi có những cao nguyễn đất đỏ bạtngàn cà phê mà nhu cau nước tưới trong mùa khô của loài cây này là rất lớn Qua
năm tháng, dẫn cư tập trung đồng về đây đông đúc, họ khai thác các nguồn tài
nguyễn phục vụ cuộc sống của mình, trong đó có tài nguyên nước và rừng Việc
khai thác và sử dụng chúng đã mang lại hiệu quả ra sao va có gây nguy hại gì đến
mỗi trường thiên nhiên cũng như sự phát triển bén vững hay không?
Bài khóa luận sé phan nao giải đáp những thắc mắc đó, từ đó góp phan bảo
vệ tài nguyễn Trong quá trình nghiên cứu , do để tài khá rộng, thời gian có hạn và
vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm của bản thân con hạn chế nên không tránh
khỏi những sai sót, Rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung ý kiến từ phía thầy cô
và các bạn để khóa luận hoàn thiện hơn
-Trang 2
Trang 4Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyện nước và rừng ở Dik Lak :
MỤC LỤC
LỜI NÓI BVA 7 “ 2
MỤC LUI ecĂ SS=Liieiikiiikinbiidknkidsiekidkanialeiiiehiilitlaigiks14.snki4isakaslziisgzl im aaisiise CÔDANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮTT - <<s<.e.aEekeskEsLiE.ieiseirsres © DANH MỤC CÁC BANG BIỂU SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN se
A PHẦN Mở ĐẦU xe r
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI s<ĂeeeexvvzvECsrvgtspeseptererararvrraevprerers.ec 9
2 MỤC ĐÍCH CUA ĐỀ TÀI s.2s2s.se di ngời tidrdt ghi t0 Ská0 10
8; NHIEM VỤ NGHIÊN CỬ ee
4 PHAM VI NGHIÊN CỨU _ esavsaueenes r4 ca TÔ
5 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU: —— = s nann H
6 CAC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1Í
2 wii i cb i bane il ivna val cl eda baa
CHƯƠNG 1: CƠ SỬ1.Ý LUẬN fake ee IS
I CÁC KHÁI NIỆM Ă xe seeeiiirriiseseesaereescee 15
Ll Khái niệm và a phen loại tài nguyễn thiên nhiễn LS
L 3 Khái niệm phát triển bến SN; lấy Se erp yr it
14 Về “đánh giá hiện trạng khai thác tài rors ÔHh3ĐBI04E00200100/08299001/0001921153:300 18
1.5 Một số khái niệm khác về tài nguyên nước và tài nguyên rừng L9
ii) Tài nguyên rừng PS es Nợ TH Seber eee hs A OCP an Choợn cu tàn so, 20
H BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN
\/.77 = ÔÔ,ÔÔÔÐ ÔỎ 22
II TAI NGUYÊN NƯỚC NGỌT VÀ TAI ¡NGUYÊN RỪNG - VẤN ĐỀ SỬ
DỤNG CHUNG TREN THẾ GIỚI SG tu ec cua 24
TH.1 Tải nguyễn nước ngỌI cu sen nha nreeeeedersrsrrrsrerreeCiẾP
“HH2; TA DEVE DUE con ceaicnaiieeeats neni REE 26
CHƯƠNG 2 HIEN TRANG KHAI THAC TAI NGUYEN NƯỚC VA RUNG Ở
L KHÁI QUÁT VỀ TINH DAK LĂK -osxzerveretzrererrrrrc 27
LI Vị trĩ địa lý và phạm vị lĩnh thổ c-cc-ccccc-cd2 0, Cá n1 i4 da ngud 21 1.2 Điều kiện tự nhiên 3út)EittidiiLdydldE0A sitions Ta 30
¡Địt T0 00G0QASE0GWWNNGRdbidtcsftgbjiiqssiiqiNowWessag 30
Trang 5Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lak
1ï} eb HÌHHE:26011620A08ãiA0ã8gRIRidNWAGĂifRiậfiiititiuiiil
L.3 Dân cư — xã hội cv csnsrenrrrrrrsrrrrrrrrrrrsrrrersrersrrsreeec HỆ
II TIEM NANG TÀI NGUYÊN NƯỚC VA RUNG 6 DAK LĂK 46
[I.1 Tai nguyễn nước 46
IL2 Tai nguyễn 10902 C3 351A02:8à1 tài GIEaS0Eu1486 E68 (Hiei eter lã6t201L0G2V0110Agse4osslf)
ii) Trữ lượng lâm si sản, ve ERO Se ERR eS RE aT EEN SERENE
iii} Đa dang sinh Học của ba rửng Đăk Lak In "¬"¬ 4 60
iv) Các kiểu hệ sinh thái rừng 61
HI HIỆN TRANG KHAI THAC TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ RỪNG Ở ĐĂK
LẠ E 161144620000408-0(0AI020G0S04GE0GI(Glugtxogliottugjddibiluaaiiie ~ OD
III.I Tài nguyễn nưỚC - cá - + ánh HH HH Bàn thiet se creiirrer
Hl 2 Tài nguyễn he Sn eA We
ii) Tinh hình khai thác chế biến gỗ 83
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC
VA RUNG © DAK LĂK chát &hbiboiã3Gagiadcgligadisziaizrayf
DT SỬ TT ceosvnseseeeesasenoeaveontaraereoetenboiseo060020041260050n 0410 mm, R5
1) Đối với việc phục vụ tưới trong tag nưiiệp occa từi@tdGgitYiEE-đ2401x421Ă2HN0088 85
i) Phục-vụ thủy đIỀN:: ¿2220066 602 U00 64 eae
li) Phục vụ côi nEhÌỆĐ csccu4uiingbitiiqiiiqgiaqqaawo.fÐ
vì Phục vụ nuỗi tổng thủy sẵn + 46435)*240101600iexzar4eseriseaair ĐEN
1.2 Tác động tới mỗi trường và sự phát kiển bên dừng science xài 90
1) Việc khai thắc nưỚớc trÊn THẶ!: co nh ng ng nàn ng gang va 90
H Tài HghyÊn KỒNG se — Xiat3}2ĂryHEDSVEEE-EHMG.-.11210E25-20dL42Ả204E12311:008.L4â- TH mm
IL 2 Tác động tới môi trường “a SỰ phát triển bên welts Sere eT
Trang 4
Trang 6Đánh giá hiện trạng khai thắc tài nguyên nước va rừng ad Bak Lak
Trang 7Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyễn nước và rững ở Đăk Lak
«® TNTN: tải nguyễn thién nhién
se Bat LN: đất lâm nghiệp
® XHCN: xã hội chủ nghĩa
« Sd NN & PTNT: sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
e Vién QH & TKNN: Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
® TIUCN: International Union for Conservation of Nature and Natural
Resources (Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên)
« WECD: World commission on Environment and Development (Ủy ban thế
giới về mdi trường và phát triển bến vững)
Trang 6
Trang 8Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyễn nước và rừng ở Đăk Lak
DANH MỤC CÁC BANG BIEU SỬ DỤNG TRONG
KHOA LUẬN
Bang 2.1: Phân mùa dòng chay
Bảng 2.2: Đánh giá sơ bộ nguồn nước các vùng và tiểu vùng ở Dak Lak
Bang 2.3: Tổng hợp trữ lượng tài nguyên nước dưới đất
Bảng 3.4: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng
Bảng 2.5: Tổng hợp các công trình thủy lợi
Bảng 2.6: Các công trình thủy điện trên dòng chính
Bảng 2.7: Các công trình thủy điện vừa và nhỏ dự kiến xây dựng
Bảng 2.8: Diện tích mặt nước nuôi trắng thủy san phan theo huyện
Bảng 2.9: Tổng hợp lượng nước dưới đất khai thác sử dụng trong các tháng mùakhé
Bang 2.10: Danh sách các đơn vị quan lý rừng
Bảng 2.11: Tổng sản lượng gỗ khai thác của các công ty lâm nghiệp
Bang 2.12: Tổng hợp khai thác gỗ trái phép
Bảng 3.1: Hiệu quả khai thác nước mặt từ các công trình thủy lợi
Bảng 3.2: Mức đảm bảo tưới của các công trình thủy lợi
Bảng 3.3: Tình hình hạn hán qua một số năm ở Bak Lak
Bảng 3.4: Mức độ suy giảm mực nước ngâm mùa khô 1999-2000 ở một số vùng
trọng điểm ở Đăk Lak
Bảng 3.5: Giá trị xuất khẩu lâm sản
Bang 3.6: Giá trị sản xuất lãm nghiệp theo giá so sánh 1994
Bảng 3.7: Số lượng các cơ sở sản xuất sản phẩm gỗ
Bang 3.8: Sản phẩm gỗ xẻ qua các năm
-Trang 7
Trang 9Hình 3.1 Biểu đỗ giá trị sản xuất lâm nghiệp Dak Lak qua các năm
Hình 3.2 Biểu đỗ diễn biến diện tích và độ che phủ rừng ở Bak Lak giai đoạn 2003
- 2009
PHẦN PHỤ LỤC
Bảng 1: Nhiệt độ các tháng và năm trung bình nhiều năm
Bảng 2: Lượng mưa các tháng và năm trung bình nhiễu năm
Bảng 3: Tỉ lệ lượng mưa mùa mưa, mùa khô so với lượng mưa năm
Bảng 4: Độ ẩm trung bình nhiều năm
Bang §: Lượng bố hơi trung bình nhiều năm
Bang 6: Lượng hốc hới so với lượng mưa
Bảng 7: Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm
Bang 8: Tốc độ gia tăng dân số Dak Lak giai đoạn 2000 — 2008
Bang 9: Diện tích, dân số Bak Lak phân theo don vị hành chính
Bang 10: Quy mô và cơ cấu kinh tế Dak Lak qua các ndm theo giá so sánh 1994
Bảng 11: Phan phối dòng chảy trung bình nhiều năm
Bảng 12: Tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành chính Dak Lak
Hình 1: Bản đồ cảnh báo phòng tránh thiên tai
Hình 2: Bản dé dự báo suy thoái tài nguyên và mỗi trường Dak Lak
Hình 3: Bản dé phần vùng thủy lợi Đăk Lak
Một số hình ảnh về tinh Dak Lak
Trang &
Trang 10Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Dak Lak
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Xuất phát từ tình hình thực tế việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt
Nam đã và đang gây ảnh hưởng lớn đến mỗi trường thiên nhiên cũng như đời sống
và hoạt động kinh tế xã hội của chính con người Điển hình ở một số địa phương có
khai thác thủy điện gây xôn xao dư luận như: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Lâm Đẳng khai thác rừng ở Tây Nguyên, khai thác khoáng sản ở vùng thém lục địa
phía nam
Đăk Lak là một mảnh đất trù phú Xưa nay người ta biết đến nơi đây thông
qua hình ảnh của những cao nguyên đất đỏ màu mỡ, những cánh rừng già thămthẩm và những nông trường cà phê tươi tốt Đẳng thời cũng biết đến vùng đất nắng
gió này với một mùa mưa lũ lớn và một mùa khô gay gat Trải qua thăng trầm của
thời gian, dan cư từ mọi miễn tổ quốc kéo về đây làm ăn sinh sống Đến nay kinh
tế có nhiều thay đổi và môi trường thiên nhiên cũng đã biến đổi nhiều Nước vàrừng là 2 tài nguyên hết sức quan trọng đối với Dak Lak, bởi nước gắn lién với sựtổn tại của cây cà phê -loài cây công nghiệp lâu năm quan trọng hàng đầu của tỉnh
Rừng có vai trò quan trọng vì đây là rừng đấu nguồn của nhiều sông suối, là vùng
núi non mà đất dai dễ bị thoái hóa Hiện nay việc khai thác hai loại tài nguyên này
cùng với một số tài nguyên khác như khoáng sản cũng đang bị phản ánh là gây tác
động lồn tới mỗi trường.
La một sinh viên khoa Địa Lý, đồng thời là người con của mảnh đất Dak
Lak, với mong muốn các thé hệ đi sau sẽ có ý thức bảo vệ các nguồn tài nguyên
quý giá này, bảo vệ môi trường sống của chính mình Em đã quyết định chon dé tai
" Đánh giá hiện trạng khai thắc tai nguyễn nước và rừng ở Dak Lak” Đây sẽ là
nguồn tư liệu quý báu, giúp ích rất nhiều cho việc giảng dạy của em sau này tại địa
phương.
Trang 9
Trang 11Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lãk
2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Góp phần giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường của con em
trong tỉnh.
- Thu hút được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với việc bảo tổn các tài
nguyên quý giá và bảo vệ cuôc sống của nhân dân.
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CU
Để đạt được mục đích nghiên cứu, để tài cẩn phải hoàn thành những nhiệm vụ sau;
- Trinh bày được tiém năng tài nguyên nước và rừng của Đăk Lak, đồng thời
nêu được hiện trạng khai thác chúng.
- Đưa ra được những nhận xét, đánh giá về việc khai thác các tài nguyên này.
- Để xuất được các giải pháp nhằm hạn chế hoặc để phòng những tác động
tiêu cực mà việc khai thác tài nguyên sẽ mang lại cũng như đưa ra hướng cải tạo
khấc phục tình trạng suy thoái tài nguyên.
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về mặt không gian: bao gồm toàn tỉnh Dak Lak về mặt hành chính
- Vé mặt thời gian: do có sự thay đổi vé mặt hành chính nên nguồn lài liệu cũng
có sự xáo trộn, vì vậy để tài sẽ nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 2004 ( sau khi
chia tách Đăk Lak cũ thành 2 tỉnh: Đăk Lak và Dak Nông ngày 26/1 1/2003) cho
đến nay Tuy vậy có một số số liệu có liên quan lại nằm ở năm 2003 hoặc chỉ có
đến năm 2008 mà chưa có của năm 2009 do nhiều nguyên nhân chưa tổng kết
nhưng nội dung thì vẫn có giá trị, chẳng hạn như số liệu diện tích rừng năm 2003.Đây là số liệu được tổng hợp vào ngày 31/12/2003 (đã tách tỉnh từ tháng 11/2003)
Trang 10
Trang 12Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lăk
- Về mặt nội dung:
Tìm hiểu thực trạng thông qua các số liệu, tài liệu của các cơ quan trong tỉnh là
chính Đồng thời có sử dụng thêm nguồn tài liệu từ các website Do nguồn tài liệuhạn chế và kiến thức chưa sâu nên chỉ chủ yếu nhấn mạnh phan hiện trang, trên
cơ sở đó đưa ra những đánh giá của bản thân.
5.LỊCH SỬ NGHIÊN CUU:
- VỆ tài nguyên nước : có một số công trình nghiên cứu của địa phương, tuy
nhiên không nghiên cứu tổng hợp với mục đích đánh giá Trong đó có 2 để tài đáng
tham khảo đó là:
+" Báo cáo kết quả diéu tra hiện trạng suy giảm mực nước ngắm mùa khô năm
1999 — 2000 ở một số vùng trọng điểm tỉnh Đăk Lak” của Chỉ cục thủy lợi thuộc sở
NN & PTNT.
+ " Dự án quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Dak Lak giai đoạn 2009 - 2015 và định
hướng đến năm 2020 của Viện quy hoạch thủy lợi thuộc Bộ NN & PT NT.
trạng khai thác tài nguyên rừng Chỉ có một để tài khóa luận tốt nghiệp thực hiện
từ khi chưa tách tỉnh Dak Lak * Bước đầu tìm hiểu về tài nguyên rừng và chiến lược
phát triển lâm nghiệp tink Đăk Lak giai đoạn 2001 - 2010” của tác giả Trần ThịHồng Nga, sinh viên khoa Địa Lý, trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh
6.CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỮU
Trang 11
Trang 13Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lak
a) — Các quan điểm:
+ Quan điểm hệ thống
Đòi hỏi phải xem xét và sắp xếp các yếu tố nghiên cứu theo một trật tự tạo thành trong một hệ thống Khi nghiên cứu tài nguyên nước và rừng của Dak Lak
phải đặt chúng trong hệ thống rừng và nguồn nước cửa Việt Nam Đồng thời trong
mỗi tài nguyên ấy lại chia ra các khía cạnh nghiên cứu khác nhau, nhưng chúng
phải hợp nhất lại và phản ánh đẩy đủ các mặt của tiém năng, hiện trạng khai thác
cũng như những đặc điểm cơ bản của các tài nguyên ấy
+ Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Quan điểm này xuyên suốt và cân thiết với bất cứ một vấn dé nào của Địa
lý học Mọi yếu tố da tự nhiên hay nhân tạo đều có mối quan hệ mật thiết với các
yếu tố khác Sự thay đổi của yếu tố này có thể dẫn đến sự thay đổi của yếu tố kia
hay ngược lại, Nước và rừng là tài nguyên có mối quan hệ rất rõ nét Mất rừng,
nước sẽ bị suy giảm, khai thác tài nguyên nước triệt để thì rừng cũng chịu ảnh
hưởng Đặc biệt là trên một lãnh thổ như Đăk Lak, khi mà các yếu tố tự nhiên phụ
thuộc và tác động đến nhau rất rõ nét.
+ Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Khi nghiên cứu hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng Dak Lak nhất định phải đặt trong một hoàn cảnh nào đó về mặt thời gian không gian, đó là vào
thời điểm hiện tại của Dak Lak Nhưng chúng ta khó có thể đánh giá được hiện tại
mà lại không nhìn về quá khứ Việc khai thác rừng hay nước cũng vậy, cần phải
tổng hợp các số liệu về tình hình khai thác chúng của những nam về trước thì mới
đưa ra được đặc điểm khai thác và từ đó nhận xét, đánh giá xem việc khai thác
chúng đã đạt hiệu quả chưa, đồng thời để xuất được các biện pháp khai thác hiệu
quả và giảm thiểu tác hại môi trường
+ Quan điểm sinh thái
Trang 12
Trang 14:_ Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rif ng ở Dak Lak
Nước và rừng là 2 yếu tố của tự nhiên, chúng có mối quan hệ hữu cơ với
nhau hợp nhất với nhau để tạo hệ sinh thái Nghiên cứu các tài nguyên này cũng
đòi hỏi phải xét đến các mối quan hệ sinh thái.
+ Quan điểm phát triển bén vững
Nghiên cud đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng Dak Lak
nhằm đưa ra những dé xuất về hướng phát triển bén vững cũng là nhiệm vụ của dé
tài Do đó, quan điểm phát triển bển vững là một quan điểm quan trọng hàng đầu,
chi phối nội dung của để tài.
b) Cac phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp thống kê và phương pháp tổng hợp
Đây là hai phương pháp quan trọng và nằm ở giai đoạn mở đầu của quá trình
làm để tài Sau khi đã có ý tưởng thì tiến hành lập để cương, rồi từ đó thu thập các
tài liệu có liên quan từ nhiều nguồn, bước tiếp theo là tổng hợp các tài liệu này và
quan trọng nhất là việc lựa chọn nguồn để dẫn Trên cơ sở các tài liệu thấy hợp lý
và phổ biến sẽ được chọn Sau đó thống kê thành các bảng biểu theo như nội dungyêu cầu của để cương đã viết ra Rồi tiến hành các bước tiếp theo
Trang 13
Trang 15Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lak
sâu của tất cả các lĩnh vực, cũng như không thể trực tiếp nghiên cứu các đặc điểm
tự nhiên mà chỉ tổng hợp tài liệu lại và dựa vào kiến thức bản thân để phân tích, chính vì vậy mà thực địa cũng chỉ mang đến cho người viết một số biểu tượng địa
lý cụ thể về vấn để nghiên cứu mà thôi, còn thực chất các số liệu là của các ngành
chuyên môn đã tính toán nghiên cứu.
+ Phương pháp bản đồ
Việc sử dụng bản đồ là một trong những thế mạnh của địa lý Nhờ có bản đổ
mà việc xác định phân bố không gian và dự đoán đặc điểm đố tượng cũng thuận lợi
hơn Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dung bản 46 để xác định sự phân bố
không gian của các tài nguyên dựa trên cơ sở các số liệu, và nhờ có bản đổ mới thể
hiện được định hước khai thác sử đụng tài nguyên.
+ Phương pháp so sánh
Phương pháp này được sử dụng khi không có một tiêu chí đánh giá cụ thể Do vậy
cẩn phải có sự tổng tài liệu từ nhiều nguồn Rất quan trọng đối với phần đánh giá
tong để tài này
Trang 16Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Dak Lak
B PHAN NỘI DUNG
CHUONG 1 CO SỞ LY LUẬN
I CAC KHÁI NIEM
L1 Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên (TNTN), đó là các thành phan của tự nhiên ( các vật thể và
các lực tự nhiên) mà ở trình độ nhất định của sự phát triển lực lượng sản xuất
chúng được sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất ( đối tượng
lao động và tư liệu lao động) và làm đối tượng tiêu dùng.
Nói một cách để hiểu hơn là TNTN của Trái Đất là tất cả những gì
trong môi trường tự nhiên mà con người có thể sử dụng được Các tài nguyên đó có
thể là các sản phẩm như: gió, thủy triều; hay các đặc tính như bãi biển, thác nước.
Theo V S Preobrazensky (1987) Bản thân con người cũng là một TNTN: tài
nguyên con người.
Có nhiều cách phan loại TNTN:
+ Dựa vào thuộc tính tự nhiên của chúng thì có các loại: tài nguyên nước (nước trên
mặt và nước đưới đất), tài nguyên đất, tài nguyên thực vật, tài nguyên động vật, tài
nguyên khoáng sản, tài nguyên khí hậu Theo cách này sẽ có các khái niệm tài
nguyên tập hợp: tài nguyên biển, tài nguyên rừng
Trang 17Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lak ậ
+ Dựa vào mục đích sử dụng, dựa theo các thứ tự ưu tiên trong việc sử dụng tài
nguyên Theo cách này sẽ có: tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài
nguyên du lịch Tuy nhiên đo tính chất tổng hợp đa mục đích sử dụng tài nguyên
nên sự phân loại này trong nhiều trường hợp là không thực sự theo đúng nghĩa vì
một tài nguyên có thể xếp vào các nhóm khác nhau
+ Dựa vào tính chất có thể bị hao kiệt, có thể phân loại TNTN thành hai dạng như
Theo cách phân loại này, tài nguyên rừng được xếp vào tài nguyên có thể bị
hao kiệt nhưng phục hồi được Còn tài nguyên nước là tài nguyên không bị hao kiệt
Tuy nhiên nếu xét trên phạm vi toàn hành tỉnh thì nước ngọt là tài nguyên không bi
chao kiệt vì tổng lượng nước ngọt trên hành tinh được duy trì bởi vòng tuần hoàn ẩm
giữa đại dương khi quyển và lục địa Trong khi đó, ở một nơi nào đó trên lục địa,
như ở Dak Lak, tài nguyên nước ngọt bị khai thác quá mức ( cả trên mặt và nước
ngầm), nước bị ô nhiễm nang, không an toàn cho sử dung, sinh hoạt và sẵn xuất thì
tài nguyên nước trở nên bị hao kiệt và không phục hồi được.
Trang 16
Trang 18Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Dak Lak
L2 Khái niệm môi trường
Môi trường là một khái niệm phức tạp và có nhiều cách hiểu khác nhau.
+ Theo định nghĩa của Ngân hàng thế giới (WB — 1980) “ Môi trường là tổng hợp
những nhân tố vật lí, hóa học, sinh học, kính tế - xã hội có tác động tới một cá thể,
một quần thể hoặc một cộng đồng”.
+ Theo định nghĩa của UNESCO (1981) “môi trường của con người bao gồm toàn
bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình,
trong đó con người sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và
nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình”
+ Theo định nghĩa của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam ( 1994, điểu 1, chương 1)
“ môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo, quan hệ mật thiết
với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tổn tại và
phát triển của con người và thiên nhiên "
1.3 Khái niệm phát triển bền vững
+ Theo WCED (Ủy ban thế giới vé môi trường và phát triển), trong báo cáo
"Tương lai chung của chúng ta” thì phát triển bển vững được định nghĩa là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm thiệt hại đến khả năng của các
thế hệ tương lai được thỏa mãn các nhu cầu của chính ho” Định nghĩa này hiện
nay được dùng phổ biến nhất và cũng là định nghĩa đầu tiên về phát triển bén vững
(1987).
Trang 17
Trang 19Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Dak Lak
+ Trong báo cáo " Cứu lấy Trái Đất: chiến lược cho cuộc sống bền vững” các tác
gid đã nêu “Phat triển bén vững được hiểu là sự cải thiện chất lượng cuộc sống con
người trong phạm vi khả năng chịu đựng được của các hệ sinh thái” Bản báo cáo
này cũng nêu ra 9 nguyên thc để xây dựng xã hội bến vững, trong số đó có 3
nguyên tắc đáng chú ý và có ý nghĩa đối với vấn để sẽ được trình bày trong bài
khóa luận này, đó là:
© Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn tài nguyên
tái tạo.
e Cho phép các cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình.
© Thay đổi thói quen và thái độ của mỗi người
Ngoài ra, người ta đã liệt kê được 140 định nghĩa về sự phát triển bển vững chỉ
trong vòng 2 năm sau khi định nghĩa của WCED đưa ra.
1.4 Về “đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên ”
Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên tức là đưa ra những nhận xét, đánh
giá về thực trạng khai thác trên cơ sở hệ thống tiêu chí đánh giá Qua đó, xem xét
việc khai thác như hiện nay có phù hợp với khả năng vốn có không, lợi ích của
việc khai thác chúng mang lại như thế nào? Việc khai thác tài nguyên có tác động
gì tới môi trường và sự phát triển bển vững không
Tuy nhiên không phải mọi khía cạnh déu có thang đánh giá nhất định từ
trước Có một số vấn để mà tác giả cảm thấy cẩn đánh giá nhưng lại không có tiêu
chí nên đã đánh giá dựa trên cơ sở so sánh với thực trạng của Việt Nam hoặc của
thế giới Sự thật là có một số khía cạnh không thể đánh giá bằng định lượng, mà
bằng định tính.
Trang 18
Trang 20Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lăk
L5 Một số khái niệm khác về tài nguyên nước và tài nguyên rừng
i) Tài nguyên nước
Trong lớp vỏ địa lý , nước tổn tại trong 4 quyển với trữ lượng như sau:
+ Thủy quyển: chứa nhiều nhất, tới 98,3 %
+ Thạch quyển: chứa 1,71 % Còn hai quyển kia là khí quyển và sinh quyển thì chiếm một phan rất nhỏ.
(theo Địa lý tự nhiên đại cương 2- NXB DHSP)
Với tổng trữ lượng nước trên Trái Đất là khoảng 1.386 triệu km? tương đương
với khoảng 1,4.10"* tấn.
> Nước đưới đất:
Nước trong thạch quyển còn được gọi là nước đưới đất Nước dưới đất tổn tại
được là do khả năng giữ nước của đất đá và nó tổn tại ở các dang rắn, lỏng khí phụ
thuộc vào diéu kiện tự nhiên nơi nó tổn tại
Nước dưới đất bao gồm các loại: nước áp lực, nước cacxtơ, nước đông kết và
nước ngắm Nước ngắm chiếm tới trên 90% tổng lượng nước dưới đất, cũng do đặcđiểm này cộng thêm với một số diéu cẩn lưu ý nữa là: nước đông kết chỉ có ở
những vùng khí hậu lạnh như ở miễn ôn đới hay vùng núi cao, còn nước cacxtơ lạitổn tại ở những vùng có đá vôi Mà những diéu kiện này ở Dak Lak không có , vì
vậy, xin được phép gọi tài nguyên nươc dưới đất của Đăk Lak là nước ngầm
trong khóa luận này.
Nước trên mặt:
Nước trong thủy quyển bao gồm
+ Nước trong các biển và đại dương
+ Nước trên lục địa.
Nước trên lục địa lại được chia thành nước trong các đòng chảy ( sông suối) và
Trang 21Đánh n trạng khai thác tài n n nước và rừng ở Đăk Lak
Tóm lai, về tài nguyên nước của Dak Lak trong giới hạn dé tài sẽ trình bay
+ Nước ngầm + Nước trong sông suối
+ Nước trong các hồ.
ii) Tài nguyên rừng
e© Khái niệm về rừng:
Rừng là một hệ sinh thái trong đó các loài cây gỗ chiếm ưu thế
Tiêu chí xác định rừng:
Một đối tượng được xác định là rừng nếu đạt được cả 3 tiêu chí sau:
- Là một Hệ sinh thái, trong đó Thành phần chính là các loài cây lâu năm thân gỗ.
cau đừa có chiểu cao vút ngọn từ 5,0 mét trở lên (trừ rừng mới trồng và một số loàicây rừng ngập mặn ven biển, tre nứa chiéu cao có thể nhỏ hơn 5,0 m khi trưởng
thành), có khả năng cung cấp gỗ, Lâm sản ngoài gỗ và các giá trị trực tiếp và gián tiếp khác như Bảo tốn đa dang sinh học, bảo vệ Môi trường và cảnh quan.
Rừng mới trồng các loài cây thân gỗ và rừng mới tái sinh sau khai thác rừng trồng
có chiéu cao trung bình trên 1,5 m đối với loài cây sinh trưởng chậm, trên 3,0 m đối
với loài cây sinh trưởng nhanh và mật độ từ 1.000 cây/ha trở lên được coi là rừng.
Các hệ sinh thái nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có rải rác một số cây lâu năm là
cây thân gỗ, tre nứa, cau dừa không được coi là rừng.
- Độ tàn che của tán cây là thành phần chính của rừng phải từ 0,1 trở lên.
- Diện tích ién khoảnh tối thiểu từ 0,5 ha trở lên, nếu là dai cây rừng phải có chiểurộng tối thiểu 20 mét và có từ 3 hàng cây trở lên
Cây rừng trên các diện tích tập trung dưới 0.5 ha hoặc dai rừng hẹp dưới 20 mét
được gọi là cây phân tán.
(Theo thông tư: của bộ NN & PTNT Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng)
Trang 20
Trang 22Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lăk
« Khái niệm hệ sinh thái:
Là một tập hợp tất cả các sinh vật hợp thành quần xã, trong quần xã, các sinh vật
và mối quan hệ giữa chúng với nhau cùng với môi trường sống của chúng tạo thành
hệ sinh thái.
Như vậy, trong một hệ sinh thái sẽ bao gồm các yếu tố:
+Những chất vô cơ: (C, N , CO¿ ) tham gia vào chu trình sản xuất vật chất
+ Những chất hữu cơ: (protein, lipid )
+ Sinh vật sống: là thành phần sống của hệ sinh thái, xét quan hệ dinh dưỡng thì có
hai thành phần là tự dưỡng và dị dưỡng.
« Khái niệm đa dạng sinh học
Là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật trong hệ sinh thái và sự phong phú các
hệ sinh thái trong tự nhiên
« Các loại rừng phân theo chức năng
+ Rừng đặc dụng:
Là rừng và đất rừng do Nhà nước quy định để bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ di tích
lịch sử, nghiên cứu khoa học và phục vụ các lợi ích khác.
Rừng đặc dụng được xây dựng nhằm các mục tiêu sau:
Bảo tổn các mẫu sinh cảnh khác nhau
Bảo tổn nguồn gen động thực vật rừngBảo tổn các khu rừng có giá trị và cảnh quan về văn hóa, lịch sử
Nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo
Như vay, ở Dak Lak, rừng đặc dụng là các vườn quốc gia và khu bảo tổn thiên
nhiên.
+ Rừng phòng hộ:
Là rừng và đất rừng dành cho việc bảo vệ, phòng chống các nhân tố khí hậu, thủy
văn: bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái.
Trang 21
Trang 23Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lak
O Đăk Lak, rừng phòng hộ là rừng phòng hộ đầu nguồn, để điều tiết nguồn nước,
hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho dòng chảy, hạn chế xói mòn đất và bảo vệ đất,
là hé nước dự trữ vào mùa khô.
+ Rừng sản xuất:
Là rừng và đất rừng dùng để kinh doanh, sản xuất gỗ và các lâm sản đặc sản khác
Rừng sản xuất chia thành 4 loại:
Là một kiểu rừng đặc trưng với các cây thuộc họ Dầu lá rộng (Dipterocarpaceae)
chiếm ưu thế và chỉ có ở khu vực Đông Nam Á Kiểu rừng thưa và thoáng này
thường phân bố ở những vùng có khí hậu phân biệt thành hai mùa mưa - khô rõ rệt.
II BẢN CHAT CUA QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Quá trình sử dụng tài nguyên thiên nhiên là quá trình con người khai thác các
chất có ích, các thuộc tính có ích của các vật thể và các lực trong tự nhiên, đồng
thời để lại trong môi trường các chất thải và năng lượng thừa, một mặt có thể làm
tài nguyên bị cạn kiệt, mặt khác lại làm cho môi trường bị ô nhiễm
Quá trình sử dụng tài nguyên thiên nhiên chính là quá trình con người tham
gia vào các chu trình vật chất, năng lượng trong tự nhiên, làm cho các chu trình này
Trang 22
Trang 24Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Dak Lak `
bị biến đổi phức tạp hơn, đồng thòi lại tạo ra những bộ phận mới có nguồn gốc nhân tác Chẳng hạn, trong quá trình sử dụng tài nguyên nước, con người đã làm thay đổi vòng tuần hoàn nước trên toàn cầu, và việc bơm nước vào các vỉa dầu đã loại bỏ một bộ phận nước trên Trái Đất ra khỏi vòng tuần hoàn Con người đã làm
thay đổi mạnh mé chu trình cacbon, nitơ
Do quy luật trao đổi vật chất và năng lượng trong lớp vỏ cảnh quan nên các
tác động của con người lên tự nhiên có thể gây ra những phản ứng dây chuyển, làm
cho các tác động gay hậu quả không mong muốn có thể mở rộng quy mô và trở nên
khó kiểm soát hơn Chính điểu này đòi hỏi con người can sớm nhìn ra các xu hướng
điễn biến của các phan ứng dây chuyển để có thể diéu chỉnh kịp thời Ngày nay
trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, con người thể hiện
sức mạnh của mình trong cải tạo và chế ngự giới tự nhiên Nhưng cùng với các
thành quả đạt được, loài người đã phải gánh chịu những hậu quả không mong muốn
đến mức nhiều nhà khoa học lo ngại vé một cuộc “ khủng hoảng sinh thái” Khi tác
động cải tạo thiên nhiên ở quy môi lớn thì các hậu quả không mong muốn tiém
tang cũng ở quy mô lớn tương ứng.
Thiên nhiên có khả năng duy trì trạng thái can bằng và có khả năng tự làm
sạch Tuy nhiên nếu tác động của con người vượt quá những giới hạn cho phép thì
trạng thái cân bằng bị phá vỡ, môi trường bị suy thoái hoặc ô nhiễm.
lu, G, Xauskin (1973) đã cảnh báo (mặc dù lúc đó chưa phổ biến quan niệm
về phát triển bển vững) ring nén sản xuất xã hội phát triển mở rộng như moat
vòng xoáy trôn ốc với biên độ ngày càng lớn, còn cơ sở tài nguyên của nhân loại
lại thu hẹp như một vòng xoáy trôn ốc với biên độ ngày càng nhỏ, và đó chính là
Trang 23
Trang 25Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lăk
một mâu thuẫn lớn trong quá trình phát triển Ngay lúc đó Xauskin đã nhấn mạnh
đến sự phụ thuộc của số phận loài ngừơi vào cách thức con người khai thác tự nhiên, số phận của nhân loại không tách rời môi trừơng tự nhiên trên Trái Đất, Ong
đã nhìn thấy khía cạnh đạo đức trong việc sử đụng hợp lý tài nguyên, điều mà saunày người ta nói đến trong khái niệm phát triển bển vững sao cho sự phát triển của
thế hệ hôm nay không làm tổn hại đến sự phát triển của thế hệ tưong lai.
Loài người có thể làm cho việc sử dụng tài nguyên hợp lý hơn thông qua quá
trình tổ chức hợp lý lãnh thổ sản xuất, hợp lý hóa các chu trình năng lương - sản
xuất, các chu trình tài nguyên, sử dụng tổng hợp nguyên liệu, năng lương, giảm
thiểu các chất thải và năng lượng thừa chuyển vào môi trường tìm kiếm các công
nghệ sạch ( công nghệ không tạo ra chất thải) tìm kiếm các vật liệu mới và các nguồn năng lương mới, tái tạo tài nguyên, tái sử dụng phế liệu Tuy nhiên những
lợi ích kinh tế do sử dụng tự nhiên hợp lý là có tính chất lâu dài, đòi hỏi đầu tư lớn,
trong nhiều trường hợp không hấp dẫn các nhà sản xuất và ở các nuớc nghèo, có nghiéu hạn chế vé khả năng vốn và công nghệ, thì điểu này cũng không dễ thực hiện Còn nhiều lý do về kinh tế, chính trị là rào cản nhân loại có các giải pháp
toàn diện và toàn cầu để sử dụng hợp lý tài nguyên có giới hạn của Trái Đất và giữ
cho Trái Đất an toàn về môi trường.
II TÀI NGUYÊN NƯỚC NGỌT VA TÀI NGUYÊN
RỪNG - VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CHÚNG TRÊN THẾ
GIỚI
IH.1 Tài nguyên nước ngọt
© Với tổng trữ lượng nước trên hành tinh là 1,386 tỷ km? thì nước trong các biển
và đại đương đã chiếm tới gần 97% Nước ngọt chỉ chiếm 2,5 - 2,7%.
Trang 26Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lăk
e Trữ lượng nước ngọt dưới đất là khoảng 10,5 triệu km’, tập trung trong các lỗ
hổng và khe nứt của đá, nằm ở độ sâu đến 150 -200m, dưới độ sâu này, nước bị
mặn Nước ngọt cũng phân bố rất không đều trên Trái Đất
e Nguồn nước mặt: mỗi năm có khoảng 453 nghìn km” nước bốc hơi từ đại
đương thế giới ào khí quyển, hơn 90% số đó quay trở lại đại dương dưới dang mưa
Còn 41 nghìn km’ còn lại sẽ được gió đưa vào đất lién cùng với 72 nghìn km’ nước
bốc hơi trong đất lién là được tổng cộng 113 nghìn km”, rơi xuống dưới đạng mưa.
Lượng mưa ấy đủ tạo thành | lớp nước dày 83 cm trên
bể mặt đất Tuy nhiên chỉ 14 nhìn km’ tổn tại dưới dạng dòng chảy ổn định, còn lại nước sẽ trở về đại dương dưới dạng dòng chảy lũ Trong số 14 nghìn kmỶ đó thì 5
nghìn km” chảy qua vùng không có dân hoặc thưa dân, còn lại 9 nghìn km’ cho con
người sử dung
® Việc khai thác nước:
Nhu cầu ding nước của con người không ngừng tăng lên Cơ cấu sử dụng nước hiện
nay là
© Công nghiệp: 23%
o Nông nghiệp: 69%
o Sinh hoạt: 8%
+ Trong nông nghiệp: do nước mặt không đủ để cung cấp cho con người nên phải
khai thác nước dưới đất và việc khai thác nước ngầm hiện nay đã quá mức (200.000
km /năm) Việc sử dụng nước tưới còn kém hiệu quả vì phần lớn không được cây
hấp thụ mà thất thoát qua bốc hơi hay ngấm sâu xuống đất.
+ Trong công nghiệp: sản xuất điện tiêu thụ tới 60% tổng nhu cầu nước cho công
nghiệp.
+ Trong sinh hoạt: nhu cẩu cũng ngày càng tăng, theo Lo - vô - vit ( 1969), nhu cầu
nước ở đô thị là 150 líưngười/ngày O nông thôn là 54 líưngười/ngày.
Trang 25
Trang 27Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lak
111.2 Tài nguyên rừng
+ Vai trò:
- Rừng đóng vai trò rất lớn đối với hành tỉnh này Trong quá trình quang hợp,
rừng trên Trái Đất đã đồng hóa 30 -35 tỉ tấn CO;, sản xuất ra 20 -23 tỉ tấn vật chất
hữu cơ và hơn một nửa 6 xi quang hợp của khí quyển.
- Rừng cũng đóng vai trò căn bản trong việc tích lũy trong vỏ Trái Đất các
dự trữ cacbon hữu cơ, trước hết là than đá và dau mỏ.
+ Hiện nay điện tích rừng đang bj thu hẹp, nguyên nhân đo:
- Khai thác gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu thu ngoại tệ
- Khai thác củi: có khoảng 80% dân số các nước đang phát triển và 50% dân
số thế giới dùng củi để nấu ăn và sưởi
- Mở rộng diện tích các đồng cỏ chăn nuôi như ở Mỹ La tinh
- Xây dựng các công trình: giao thông, thủy điện hay di dân đến vùng kinh
tế mới
+ Suy giảm đa dạng sinh học:
Người ta tính rằng mỗi năm có 27.000 loài đã biến mất Để án đánh giá đa dạng
sinh học của UNEP ( chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc) ước lượng tốc
độ tuyệt chủng hiện nay là cao gấp 50 - 100 lần mức bình thường và có thể tăng nữa.
Sự xuất hiện công nghệ sinh học mở ra triển vọng mới cho loài người nhưng đây là
lĩnh vực đầy khó khăn Nguyên nhân suy giảm DDSH :
- Suy giảm điện tích rừng ;
- Nhập nội mà thiếu cân nhắc, trải qua đấu tranh sinh tồn thi giống loài bản địa có
nguy cơ tuyệt chủng
- Săn bắt động vật quý hiếm
Trang 26
Trang 28Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lăk
CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI
NGUYÊN NƯỚC VÀ RUNG Ở DAK LAK
I KHÁI QUÁT VE TINH DAK LAK
+ Phía bắc giáp tỉnh Gia lai
+ Phía nam giáp tỉnh Lâm Đồng
+ Phía đông giáp tỉnh Phú Yên, tỉnh Khánh Hòa
+ Phía tây giáp tỉnh Dak Nông và vương quốc Cam Pu Chia
¢ Diện tích tự nhiên của tinh Đăk Lak khi chia tách tỉnh Đăk Nông năm 2004
còn lại là 1.308.512 ha Kết quả kiểm kê năm 2005 là 1.312.537 ha, tăng 4.025 ha
(diện tích tăng lên do tính toán bằng công nghệ số trên cơ sở bản 46 địa giới hành
chính theo Chỉ thị 364/CT của Thủ tướng Chính phủ).
e Tính đến nay (2010) Dak Lak có 15 don vị hành chính trong đó có | thành phố, | thị xã và 13 huyện ( với 184 xã, phường và thị tran), đó là:
Thành phố Buôn Ma Thuột
Thị xã Buôn Hồ (thành lập ngày 23 tháng 12 năm 2008, tách từ
huyện Krông Buk) Huyện Buôn Đôn (thành lập ngày 7 tháng 10 năm 1995, tách từ huyện Ea Súp)
Trang 27
Trang 29Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Dak Lak
Huyện Cu Kuin (thành lập ngày 27 tháng 08 năm 2007, tách từ huyện
Huyện Krông Bông (thành lập ngày 19 tháng 9 năm 1981, tách từ
huyện Krông Pak)
* Huyện Krông Buk(có từ năm 1976, trước kia là quận Buôn Hồ)
Huyện Krông Pak (có từ năm 1976, trước kia là quận Phước An) Huyện Lăk (có từ năm 1976, trước kia là quận Lạc Thiện)
Huyện M'Drăk (thành lập ngày 30 thang 8 năm 1977, tách từ huyện Krông Pak)
+ Huyện Krông Ana (thành lập ngày 19 tháng 9 năm 1981, tách từ
huyện Krông Pak và thị xã Buôn Ma Thuột)
Huyện Krông Năng (thành lập ngày 9 thang |] năm 1987, tách ra từ
huyện Krồng Buk)
Trang 28
Trang 30Đánh giá hiện trạng khai thác tài n nước và rừng ở Dak Lak
Trang 29
Trang 31Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Dak Lak
L2 Điều kiện tự nhiên
i) Địa chất
+ Đặc điểm
Đặc điểm địa chất của Dak Lak cũng khá phức tạp, bao gồm các đất đá có tuổi
từ cổ đến trẻ Với các thành tạo macma xâm nhập, phun trào bazan phân bố ở
nhiều nơi Đây cũng là vùng hoạt động mạnh mẽ của vỏ Trái Đất
+ Các hoạt động nội lực rất phổ biến với các hoạt động đứt gãy, uốn nếp Đứt gãy
ở đây gồm 2 hệ thống
Một hệ thống chạy dọc theo hướng đông - bac Một hệ thống chạy dọc theo hướng déng- nam
+ Các hoạt động ngoại lực cũng diễn ra mạnh mẽ: phong hóa, xâm thực, bỏi lắng,
trượt lở đất.nhưng phổ biến nhất là phong hóa trên đá bazan Hầu hết các khốibazan đều bị phong hóa mạnh mẽ và triệt để với chiéu day vỏ phong hóa lớn (30 —
50m), phong hóa thường đạt đến giai đoạn cuối cùng, còn trong các khối xâm nhập; tram tích lục nguyên phong hóa diễn ra yếu hơn, chiều day vỏ phong hóa nhỏ hơn.
% Các loại đá mẹ và mẫu chất chính + Trầm tích bd rời( trầm tích đệ tứ)
Phân bố trên các bậc thểm trũng Krông Ana - Lãk vật liệu bồi tụ rất đa dạng
+ Bazan và đá macma baz ở khác:
Đá bazan qui mô lớn nhất ở các cao nguyên, có 2 loại hình;
® Bazan có tuổi Neogen - Pleitoxen sớm: là loại phun trào theo các mach đứt gãy.
© Bazan tuổi Pleitoxen giữa đến muộn: tạo thành theo phương thức phun nổ phủtrùm lên bazan cổ như cao nguyên Buôn Ma Thuột
+ Nhóm đá trầm tích:
Gồm tập hợp cát kết, bột kết, phiến sét, sét silic tuổi Jura Các đá trầm tích hạt thô
giàu SiO, khi phong hóa tạo thành đất xám bạc màu, tập trung chủ yếu ở vùng
Trang 30
Trang 32Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lak :
Buôn Đôn, Easup Các đá tram tích hạt min hơn ( bột kết, phiến sét) xuất hiện ở
ven vùng tring Krông Pak — Lak.
+ Nhóm đá macma axit và biến chat ( xâm nhập)
Macma axit phổ biến nhất là macma xâm nhập (granit), với thành phan khoáng vật
giàu SiO;, nghèo Ca, Mg, phân bố thành vùng rộng hơn ở phía nam tỉnh ( dãy Chư
Yang Sin).
Có thể đánh giá sơ lược rằng lớp tan tích chủ yếu là các sản phẩm phong
hóa còn trên mặt đá gốc Trên các trầm tích lục nguyên gồm các thành phan vỡ
vụn của cát kết, bột kết chưa được vận chuyển đi xa có thành phan giống với đá
gốc Các sản phẩm này làm vật liệu xây dựng tốt nhưng bể day không lớn Còn
trên khối bazan các sản phẩm này bị biến đổi sâu sắc về thành phẩn hóa học,
khoáng vật cũng như tính chất cơ lí tạo thành một lớp phủ day mềm xốp với thành
phần chủ yếu là hạt sét Phong hóa bazan có tính chất: đất ở trạng thái tự nhiên có
hệ số thấm và hệ số rỗng lớn nên khi sử dụng làm nền các công trình thủy lợi cần
xem xét các vấn để mất nước.
ii) Địa hình:
- Đại bộ phận lãnh thổ của tỉnh thuộc sườn phía tây nam của dãy Trường Sơn Nam
- Địa hình có hướng nghiêng chung là thấp dần từ đông nam xuống tây bắc, với độv
cao trung bình so với mực nước biển là 500m.
- Địa hình bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều dạng địa hình: đổi núi, cao nguyên, bán
bình nguyên, xen kẽ là các vùng bằng trũng, khái quát có thể chia thành các dạng
địa hình chính sau:
+ Địa hình vùng nái
Vàng núi cao Chu Yang Sin: nim ở phía đông nam của tỉnh với diện tích xấp xỉ
bằng 1⁄4 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, ngăn cách giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột và
Trang 31
Trang 33Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lak
cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng), vùng có nhiều dãy núi cao trên 1.500 mét cao
nhất là đỉnh Chư Yang Sin 2.445 mét, có đỉnh nhọn, dốc đứng, địa hình hiểm trở, độ
đốc trung bình 15- 25”
Vàng núi thấp, trung bình Chu Do Jiu: nằm ở phía tây bắc của tỉnh, ngăn cách thung
lũng sông Ba (Gia Lai) và cao nguyên Buôn Ma Thuột, độ cao trung bình 600-700
m, đỉnh Chu Do Jiu cao 1.103m Địa hình bi bào mòn, xâm thực
+ Địa hình cao nguyên
Chiếm phan lớn điện tích tự nhiên của tỉnh, địa hình bằng phẳng, đường Quốc lộ 14
gần như là đỉnh phân thuỷ, cao ở giữa và thấp dân vẻ hai phía, địa hình thấp dẫn từ
đông bắc xuống tây nam Toàn tỉnh có 2 cao nguyên lớn:
Cao nguyên Buôn Ma Thuột: là cao nguyên rộng lớn chạy dài từ Bắc xuống Nam
trên 90 km, từ đông sang tây 70 km Phía Bắc cao gần 800m thoải dan về phía Nam
với độ cao còn 400 m, thoải din từ phía đông về phía tây còn 300 m Đây là vùng
có địa hình khá bằng phẳng, độ đốc trung bình 3-8”.
Cao nguyện Ä4'Đrdk (cao nguyên Khánh Dương): nằm ở phía đông tỉnh tiếp giáp với tinh Khánh Hoà, độ cao trung bình 400- 500 m, địa hình cao nguyên này gổ
ghế, khu vực trung tâm có địa hình như lòng chảo cao ở chung quanh và thấp dẫn
vào trung tâm Trên bể mặt nổi lên các đỉnh núi thấp và trung bình thấp Ở đây quá
trình rửa trôi diễn ra khá mạnh
+ Địa hình bán bình nguyên Ea Súp
La vùng đất rộng lớn nằm ở phía Tay Bắc tỉnh, tiếp giáp với các cao nguyên Bé
mặt ở đây bị bóc mòn, có địa hình khá bằng phẳng, nghiêng dan từ Đông sang Tây
và thấp nhất ở đoạn biên giới nơi sông Sê Rê Pôk chảy vào Cam Pu Chia Đồi lượn
sóng nhẹ độ cao trung bình 180m, có một vài dãy núi nhô lên như Yok Đôn, Chư
M'Lanh
+ Địa hình vùng bằng trũng Krông Pac - Lak
Trang 32
Trang 34Đánh giá hiện trạng khai thác tài ên nước và ở Dak Lak
Nim ở phía déng-nam của tinh, giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột và day núi cao
Chư Yang Sin, độ cao trung bình 400-500m Đây là thung lũng của lưu vực sông Srêpôk hình thành các vùng bằng trũng chạy theo các con sông: Krông N6, Krông
Ana với cánh đồng Lak — Krông Ana rộng khoảng 20.000 ha Đây là vùng trũng bị
lũ lụt vào các tháng 9, tháng 10 hàng năm.
iii) Khí hậu ;
Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu ở Đăk Lak vừa chịu sự chi
phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát dịu Song chịu ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hau Tây Trường son,
đó là nhiệt độ trung bình năm không cao, mùa hè mưa nhiều, ít nắng bức do chịuảnh hưởng của gió mùa Tây nam, mùa đông mưa ít Vùng phía đông và đông bắc
thuộc các huyện M'Đrãk, Ea Kar, Krông Năng là vùng khí hậu trung gian, chịu ảnh
hưởng khí hậu Tây và Đông Trường Sơn.
Nhìn chung khí hậu 2 mùa khá rõ rệt mda mưa từ tháng V đến tháng X kèm
theo gió Tây Nam thịnh hành, các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng VII, VIII,
IX, lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa năm Riêng vùng phía đông do chịu ảnh
hưởng của Đông Trường Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng XI Mùa khô từ
tháng XI đến tháng IV năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm, gió Đông Bắc thổi
mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng
Các đặc trưng khí hậu:
+ Chế độ nhiét:
Đặc điểm nổi bật của chế độ nhiệt Dak Lak là hau như không có mùa lạnh
với một nền nhiệt độ đồng đều, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không cao.
Tháng nóng nhất thường rơi vào tháng IV và nhiệt độ cũng không vượt quá 27°C.
tháng lạnh nhất thường rơi vào tháng XII, tháng | và nhiệt độ cũng không đưới
18°C
Trang 33
Trang 35Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và ở Dak Lak
Đặc biệt là nhiệt độ có sự phân hóa theo độ cao Nhiệt độ giảm theo sự tăng
lên của độ cao, nhiệt độ trung bình năm đạt 23,7°C ở Buôn Ma Thuột (độ cao
490m), đạt 21,8'C ở Buôn Hỏ( độ cao 700m) Tương ứng với sự hạ thấp nhiệt độ
theo độ cao thì tổng nhiệt độ toàn năm cũng giảm dẫn theo độ cao: đạt 8000"C đến
8500”C ở vùng có độ cao 500m - 800m, ở những vùng có độ cao 800m - 1 100m thì
tổng nhiệt độ giảm xuống còn 7000°C đến 8000°C trong năm.
+ Chế đô mưa:
Chế độ mưa phản ánh rõ nét tính mùa của khí hậu Đăk lăk, đó là sự
phân hóa mùa mưa mùa khô rõ rệt tuy nhiên do ảnh hưởng của đặc điểm vị trí vàđịa hình nên đặc điểm mưa có sự phân hóa theo không gian:
Khu vực Tây Trường Sơn:
Mùa mưa kéo dài 6 tháng từ tháng V đến tháng X, trùng với mùa gió mùa tây nam
hoạt động Lượng mưa mùa mưa chiếm xấp xỉ 85% lượng mưa năm, tháng VIII và
tháng IX là nhừng tháng có lượng mưa lớn nhất và đạt trên 200mm/tháng ở những vùng mưa trung bình, 300 - 400mm/tháng ở những nơi mưa nhiều Số ngày mưa có
lượng mưa > 0,lmm thường đạt xấp xỉ 25 ngày/tháng.
Mùa khô kéo dài 6 tháng từ tháng XI đến tháng IV năm sau Lượng mưa mùa khô
chỉ chiếm 15% lượng mưa cả năm Và chỉ tập trung ở thời kì dau và cuối mùa khô, thời kì giữa mùa khô từ tháng I đến tháng II có nhiều năm không mưa, lượng mưa
thường dưới 10mm/ tháng và chỉ xảy ra mưa một vài ngày trong tháng có mưa.
Bao gồm phan phía đông và đông bắc của tỉnh( các huyện Krông Năng, M`Đräk,
Ea kar) là khu cực chịu tác động qua lại của khí hậu Tây và Đông Trường Sơn.
Mùa mưa ở đây kéo đài tới 7 tháng từ tháng V đến tháng XI Lượng mưa
mùa mưa chiếm khoảng 85% - 95% lượng mưa năm Số ngày mưa trong mùa mưa
Trang 34
Trang 36Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lak
khoảng 15 — 20 ngày/tháng Tháng X thường có lượng mưa lớn nhất, đạt khoảng
250 đến 400mm/tháng, xấp xỉ bằng 20% lượng mưa năm
Mùa khô kéo dài 5 tháng, từ thang XII đến tháng IV năm sau, trong đó
tháng I, II là những tháng ít mưa nhất, thậm chí có khi không mưa và nêu có mưa
thì cũng chi đạt từ 2 đến 10mm/tháng va mưa trong vài ngày.
© Độ ẩm không khí:
Độ ẩm tương đối trung bình năm trong tỉnh dao động trong khoảng 81% - 85% Quy
luật biến đổi của độ ẩm tương đối trong vùng tăng theo độ cao Tại Buôn Ma Thuột
(490m) là 81%, tại Buôn Hồ (700m) là 85%
e Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi khá cao, trung bình năm luôn > 60% tổng lượng mưa năm Chủ yếu
bốc hơi vào mùa khô.
e Chế độ nắng:
Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao khoảng 2.200 đến 2.500 giờ Tháng
có số giờ nắng cao nhất thường rơi vào tháng III (cuối mùa khô) và dat tới - 280
giờ/tháng, khoảng 9,0 giờ/ngày Tháng có số giờ nắng ít nhất thường rơi vào tháng
giữa mùa mưa, đạt khoảng 100giờ/tháng; và 3,4 giờ/ngày.
© Chế độ gió:
Có 2 hướng gió chính theo 2 mùa, mùa mưa gió Tây Nam thịnh hành thường thổi
nhẹ khoảng cấp 2, cấp 3 Mùa khô gió Đông Bắc thịnh hành thường thổi mạnh cấp
3, cấp 4 có lúc gió mạnh lên cấp 6, cấp 7 Như vậy, mùa khô tốc độ gió trung bìnhlớn hơn trong mùa mưa Tại Buôn Ma Thuột, tốc độ gió bình quân tháng XII đạt4.4m/s; tháng I,H (mùa khô) dat 4,6 - 5,0m/s trong khi vào mùa hè (mùa mưa) tốc
độ gió chỉ đạt 3m/s Tốc độ gió lớn trong mùa khô thường gây khô hạn.
Trang 35
Trang 37Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lak
Bão: do tác dụng chắn ngang của day Trường Sơn nên hàng năm không có bão đổ
bộ trực tiếp vào tỉnh Tuy nhiên khi bão đi chuyển vào gặp dãy Trường Sơn bị tan dan, tốc độ gió suy yếu và bão di chuyển chậm, hình thành vùng áp thấp nhiệt đới,
gây mưa lớn trên điện rộng.
Tóm lại khí hậu Đắk Lắk vừa mang nét chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa
vừa chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng cao nguyên nên phù hợp với nhiều loại cây
trồng Tuy nhiên do có 2 mùa rõ rệt, mùa khô thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt, mùa mưa lượng mưa lớn tập trung gây lũ lụt một số vùng Lượng mưa lớn cũng gây
xói mòn và rửa trôi đất đai.
iv) Thủy văn
Hệ thống sông suối trên địa bàn tỉnh khá phong phú, mật độ sông suối trung
bình khoảng 0,8km/km’, phân bố tương đối đồng đều, nhưng do địa hình dốc nên
khả năng giữ nước kém, những khe suối nhỏ hầu như không có nước trong mùa khô
nên mực nước các sông suối lớn thường xuống rất thấp Trên địa bàn có hai hệ
thông sông chính chảy qua là hệ thống sông Srêpok và sông Ba Hệ thống sông
Srêpok có diện tích lưu vực chiếm tới 2/3 điện tích lãnh thổ bao gồm lưu vực dòng
chính Srêpok và tiểu lưu vực Ea H`Leo; hệ thống sông Ba không chảy qua DakLak nhưng ở phía đông và đông bắc của tỉnh có 2 nhánh thuộc thượng nguồn sông
Ba là sông Krông H`Năng và sông Hinh.
+ Các sông thuộc hệ thống sông Srêpok
Sông Srépok là chi lưu cấp I của sông Mê Kông do 2 nhánh Krông Ana và Krông
Knô hợp thành, dong chính tương đối dốc, chảy từ độ cao 400m hợp lưu xuống còn
150m ở biên giới Cam Pu Chia Diện tích toàn lưu vực là 30.100km’, phản lưu vực
thuộc địa phận Dak Lak là 4.200 km’ với chiéu đài sông trên 125km Đây là con
sông có tiểm năng thuỷ điện khá lớn ở Tây nguyên.
Trang 36
Trang 38Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lăk
- Sông Krông Knô bắt nguồn từ vùng núi cao Chư Yang Sin ( độ cao trên 2000m)
chạy dọc biên giới phía nam tỉnh, sau đó chuyển hướng lên phía bắc (ranh giới phía
tây) và nhập với sông Krông Ana ở thác Buôn Đray cùng đổ vào sông Srêpok tại
đây Tổng diện tích lưu vực sông là 4.620 kmỶ và chiéu dai dòng chính khoảng 156
km, độ dốc bình quân lưu vực là 17,6%, độ cao bình quân lưu vực 917m Médul
đồng chảy bình quân trên toàn lưu vực là 34 liUs/km mật độ lưới sông tới 0.86km/kmỶ Mùa mưa lượng nước khá lớn gây lũ lụt và bồi đắp phù sa cho các cánh đồng ven sông Sông Krông Knô có nhánh sông lớn đáng kể là sông Đăk
Mang
- Sông Krông Ana là hợp lưu của các sông lớn như Krông Buk, Krông Pak, Krông
Béng, Krông K'Mar, tổng diện tích lưu vực 3200 km’, chiểu đài dòng chính 215km Môdul dòng chảy bình quân 21 lí/s/km” Dòng chính sông chảy theo hướng đông -
tây, đọc theo sông về phía trung: hạ lưu là những bãi lầy; đất chua bị ngập nước lâungày Độ đốc lòng sông không đồng đều, những nhánh lớn ở thượng nguồn 4 - 5%,
đoạn hạ lưu thuộc Lak -Buôn Trâp có độ đốc 0,25%e, dòng sông gấp khúc gây lũ
lụt hàng năm trên phạm vi khá rộng, đồng thời cũng bồi đấp phù sa tạo nên những
cánh déng màu mỡ ven sông Đây là con sông có ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất
nông nghiệp của tỉnh, nhất là cây lúa nước.
Sông Krông Păk bắt nguồn từ dãy núi phía tây Khánh Hòa, ở độ cao 1500m, dòng
chdy theo hướng đông - tây rồi đổ vào sông Krông Ana Lưu vực này chịu ảnh
hưởng chủ yếu của khí hậu đông Trường Sơn với lượng mưa trung bình 1600
-1700mm/năm Phan thượng nguồn sông dài 30km lòng sông dốc, độ dốc dat tới
30%o Vượt qua đoạn này, sông chảy trên vùng cao nguyên có địa hình bằng phẳng.
sông uốn khúc quanh co, chỗ mở rộng; chỗ thu hẹp đột ngột làm cho điều kiện tiêu
thoát lũ khó khăn mỗi khi có lũ lớn, gây ngập lụt đài ngày
Trang 37
Trang 39Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lăk =
Sông Kréng Buk bắt nguồn từ những day núi cao phía bắc, với độ cao nguồn sông
800 — 1000m Khoảng 70km đoạn sông thượng nguồn chay theo hướng bắc — nam,
sau đó đổ vào sông Krông Ana Lưu vực chịu tác động của khí hậu đông Trường
Sơn và tây Trường Sơn Lượng mưa trong vùng chi đạt 1400 - 1500mm/năm Địa
hình lưu vực ít bị cất xẻ độ đốc lòng sông nhỏ, khoảng 5,5%.
Sông Krông Bông bắt nguồn từ dãy núi phía đông Trường Sơn, có đỉnh Chư Yang
‘Sin cao 2445m Diện tích lưu vực 809km’, Sông chảy theo hướng đông - tây và
nhập vào sông Krông Ana Lưu vực sông chịu ảnh hưởng của khí hậu đông và tây
Trường Sơn với mùa mưa kéo dài từ tháng V đến tháng XI Vùng thượng nguồn có
lượng mưa năm lớn khoảng 2000mn năm Vùng hạ lưu có lượng mưa năm nhỏ hơn,
khoảng 1600 - 1700mm/năm.
Sông Ea H'Leo
Sông Ea H`Leo bất nguồn từ độ cao 800m trên địa phận xã Dlié Ya huyện Krông Năng phía đông bắc tỉnh Độ cao bình quân lưu vực là 336m Có chiéu dài I28km, sông chạy gần như theo hướng đông - tây qua 2 huyện Ea Hleo và Ea Sup trước khi hợp lưu với suối Ea Lếp cách biên giới Việt Nam - Cam Pu Chia khoảng lkm rồi
đổ vào sông Srêpok trên đất Cam Pu Chia Diện tích lưu vực của sông Ea H'leo là
4.760 km” nằm trên địa bàn 6 huyện thuộc 2 tỉnh Đăk Lăk và Gia Lai.
Độ dốc lưu vực sông là 6,1%, mật độ lưới sông là 0,35km/kmỶ Lưu vực sông chịu
ảnh hưởng của khí hậu tây Trường Sơn, lượng mưa bình quân nủa lưu vực là 1600
-170mm/nam cho nên về mùa cạn nhiều nhánh suối lớn hầu như không có nước
Sông Ea Hleo có nhánh chính là Ea Hleo, Ea Sup, Ea Drang và Ea Khah Ngoài ra
còn có một số nhánh suối nhỏ.
Suối Ea Hleo là thượng nguồn của sông Ea Hleo, có diện tích lưu vực 638kmỶ, chiểu dài 82km và mật độ lưới sông 0,35km/km’.
Trang 38
Trang 40Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở Đăk Lak
Suối Ea Sup là nhánh lớn nhất của Ea Hleo có diện tích lưu vực 994 km? chiéu dài
104 km Các nhánh thượng nguồn bat nguồn ở độ cao 300 — 400m, phần trung ha
lưu chảy qua vùng đất bằng phẳng trước khi nhập vào Ea Hleo Trên dong suối này
đã xây dựng 2 công trình thuỷ lợi lớn Ea Sup hạ và Ea Sup thượng để tưới cho vùng
Ea Sup với diện tích trên 10.000 ha Đây là 2 công trình quan trọng có ảnh hưởng
rất lớn đến đời sống và sản xuất của nhân dân huyện Ea Soup
+ Các sông thuộc lưu vực sông Ba:
- Sông Krông H’Nang: bắt nguồn từ day núi Chư Tun có độ cao trên 1200m, sông
chảy theo hướng bắc - nam đến huyện Ea Kar chuyển hướng tây - đông sau đó
chuyển hướng nam - bắc rồi nhập với sông Ba ở vùng giáp giới giữa Gia Lai và
Phú Yên Sông có chiéu dài 130km với diện tích lưu vực 1840 kmỶ, mật độ lưới
sông 0,54km/km’
- Sông Hinh: bất nguồn từ dãy núi cao Cư Mu phía đông nam với đỉnh cao 2051 m,
độ cao nguồn sông 800m Chủ yếu chảy theo hướng bắc - nam rồi tây nam ~- đông
bắc, nhập với dong chính sông Ba ở thị trấn Củng Sơn chiều đài đòng sông chính
88 km, lưu vực 1040 km*, mật độ lưới sông 0,53km/ km?
Hai dòng sông này có tiểm năng thuỷ điện, còn khả năng cấp nước cho sản xuất không cao do địa hình đốc và đất nông nghiệp ft.
Ngoài các sông lớn nêu trên, hệ thống sông suối vừa và nhỏ cũng khá phong phú,
tuy nhiên một số suối không có nước trong mùa khô, nhất là khu vực Ea Soup
-Buôn Đôn.
vì Thổ nhưỡng
Theo kết quả điều tra đất của Viện QH & TKNN năm 1980 và chuyển đổi sang hệ
thống phân loại đất quốc tế FAO - UNESCO năm 1995 và kết quả phân loại lại
Trang 39