Phân tích lợi thế cạnh tranh của việc sản xuất hồ tiêu với các cây công nghiệp lâu năm khác ở Bình Phước và lợi thế cạnh tranh của hạt tiêu Bình Phước với các vùng sản xuất khác trong nư
Trang 1~_=.— TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HỒ CHÍ MINH
DAH Gi HIEN TRANG YA PHUOR NG
SAN KUAT KINH DOANH HO TIÊU O BINH PHUUC
Trang 2ee A
KHOA LUAN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DƯƠNG
khoa Địa lý truyền đạt rất nhiều kiến thức qué
luân văn tốt nghiệp này là dịp để tôi áp di
tìm hiểu, đánh giá một vấn dé kinh tế — xã hội v
bản thân trong việc nghiên cứu một van đ lẻ | a |
Tuy nhiên, khoá luận này được hoàn than!
dẫn tận tình của cô Đàm Nguyễn Thùy | Di
dé cương đến việc hoàn thành bai luận qu
sao cho hợp lý và logic Bên cạnh đó, là sự:
việc tìm kiếm tài liệu:
THU-VIEN
Trường Boi Học Sự Phạm
về me Chỉ ‹ 00024
SVTH: PHAN THỊ QUYNH
Trang 3KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DƯƠNG
Vi Cấu trike của Hiện VằNct 0656062601002 G8 150 01iã686003á0004 §
RIC EOC ERINNH series Ụ
Chung ï: CƠ SỬ LÍ LUẬN ¿ác -cgccdAcö0i22xsa 6u ||
1.1 Giới thiệu về hồ tiêu (cây tiêu) - -.- ¿+ 55554 S3 9<<<cisrsesevereee 10
12 Vink thes HÍ cha cấy TU saaxedoeeteieeeoeeeaeanoeoooeeesaesseeon 11
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển và sinh trưởng của cây tiêu 12
1.3.1.Yêu cầu về khí hậu-thời tiết - ‹-2-22-25c<c-ccccccc 12
I.3.2 Yêu cầu về đất đai - c5 cv re gveeevs sey 13
1.4 Các chỉ tiêu cơ bản trong sản xuất hồ tiêu 55-5552 <<22 14
TALL THÔI VŨ :zxcclcctcc2:6S0(5156 Q0 G53Q4G)SG00-2GSX6fG-SiXtSGI2IG00S0t443 gang L4
1.4.2 Giống tiêu cvvv2222921121211EE19E220511951501511311111111214121112112211 14
1.4.3 Kĩ thuật trồng và các biện pháp chăm sóc - 15
1.4.4 Những tiêu chuẩn xuất khẩu hạt tiêu ccccecsccsssecsessesseseeseesesesnenees 22
1.5 Tình hình xuất khẩu tiêu của Việt Nam và thế giới - ‹- 25
1.5.1 Tình hình xuất khẩu tiêu ở Việt Nam (Gv sESxe sec 25
I.5.2 Tình hình xuất khẩu tiêu trên thế giới - - -555-555<<<+v<< 26
Chương II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẲN XUẤT KINH DOANH HỒ
TIDY O PING BÌNH PHI áccŸncieaeiiaesaseeda 29
11.1, Giới thiệu khái quát về tỉnh Bình Phứơc 5 555555: 29
IỊ.1.1>EÏiêu kiên: tu HhIẾN 2012000 ee ror cece 291.12 Ðiều kiên Ninh tổ = Nã HỒ sass cEcncccgŸ co iencáaayZ-ane 33
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRÂM
Trang 4iN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DƯƠNG
11.2 Đánh giá hiện trang san xuất kinh doanh hồ tiêu ở tinh Bình Phước 37
11.2.1 Những nguồn lực ảnh hưởng đến việc sản xúât hồ tiêu ở Binh PHÙ (tt 666252561021ãã20164(2ã406200243066400)0SG0106660)ï01°8GG5ycùi0sA 37 H21, N10 0 NHI eekoiaaseresedooaseeeeeenueesereee 37 II.2.1.2 Nguồn lực kinh tế — xã hội 4I 11.2.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và đất trồng tiêu NT TK 26642 1404604660 ASSET 45 11.2.3 Phân tích lợi thế cạnh tranh của việc sản xuất hồ tiêu với các cây công nghiệp lâu năm khác ở Bình Phước và lợi thế cạnh tranh của hạt tiêu Bình Phước với các vùng sản xuất khác trong nước 47
II.2.3.1 Phân tích lợi thế cạnh tranh giữa hé tiêu và một số cây lâu Đất) KHẨU) cac G:á60002010(01ã66i0i031023X(G084000102N600066đ 47 II.2.3.2 Phân tích lợi thế cạnh tranh của hạt tiêu Bình Phước với hạt tiêu sản xuất ở các vùng khác trong cả nước 49
11.2.4 Đánh giá diễn biến kết quả sản xuất và kinh doanh hồ tiêu (1997-DOME) ssc leis ama tele DO ans alana a G666 50 I.2.4.1 Đánh giá diễn biến sản xuất hồ tiêu (1997-2002) 50
II.2.4.2 Đánh giá thực trạnh kinh doanh hồ tiêu 56
11.2.5 Đánh giá kĩ thuật chế biến hat tiêu ở Bình Phứơc - 58
11.2.6 Một số giống tiêu được trong ở Bình Phước - 63
11.2.7 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và chế biến hạt tiêu ở iD St, Sea ccc ee eee ee 65 Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VA CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIEN SAN XUẤT KINH DOANH HỒ TIÊU Ở BÌNH PHƯỚC (ĐẾN NĂM SN Ì ||.acciiiccikdididoiỷioouedisse 67 III.1 Những quan điểm phát triển chủ yếu -.- 555cc 67 IT:1-1: Quan điểm hệ tangs sass easiest ee Sinan eae 67 11.1.2 Quan điểm sản xuất hành hóa 5-55 cc<oscevsseeee 69 I11.1.3 Quan điểm hiệu qủa kinh tế và lợi ích xã hội - 70
HI.1.4 Quan điểm bảo vệ môi trường +©2222=+sevszccserverrecrr 71 [II.2 Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh hồ tiêu ở Binh Phứơc
C3) ẽ.ẽẽê ẽšss- -a« 72
BERS LP BH RG:HƯỚNH (GEN 2(t210:2005101226001/Gã022001116710106001v046001206 72
HI.2.2 Những căn cứ để xây dựng phương hướng 6555: 74
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRÂM
Trang 5KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUONG
111.3 Các giải pháp phát triển chủ yếu nhằm phát triển sản xuất kinh
đoạnh hỗ tiểu cð hiệu QU:.v¿.2c:22:226.c1225522010282020222002000 g4 77
HI.3.1 Tăng cường nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
công nghệ mới vào sản xuất và chế biến hạt tiêu 71 111.3.2 Triển khai các giải pháp tăng năng suất và giảm giá thành, tăng
sức cạnh tranh của hạt tiêu trên thị trường - -«s<<<- 78
NE 396 chân KHẤUH:G:c¿<:c222cc£ 26666 22z22ág0G210ia4GG304 553086 79 III.3.4 Chính sách cho phát triển hổ tiêu -. 55-55555562 80 HI.3.5 Các hạng mục cơ sở vật chất cần đầu tư để phát triển hồ tiêu 81
PHAN III: KẾT LUẬN xiiko:09/6061ảuSàoiöiuS26528(30:oX36x6644ã.0596634422eaTfi
Phu lục
Tài liệu tham khảo
SVTH: PHAN THỊ QUYNH TRAM
Trang 6KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUONG
NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN
CEO EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EH
CEE EEE EEE EEE EEE EEE
TPO Pee eee PERE PEEP RE PERE REE EEE ESPERO
^ Ô.ÔÔÔÔÔÔÔÓÔ | EEE E EEE E HEE all EEE O HEH Oe
PEE * 999 V999 9909090900090 909V V0 V0 V0 VQ $9 #6 999V V0 V096 **994$V
CEE EE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EERE 9v
“ ố EEE
(POPP PPR eee 99996494 99699696 949996969 969999 9999996969949 9699699 999649696999 999699999,
SEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE HEHEHE EEE HEHEHE na
POPP eee eee R REE EERE EERE EEE
SEER EERE EHH EEE EEE EEE EEE EEE EHH
TH PPP ee ee REPRE REPRE EEE PEEP eee eee eee
SVTH: PHAN TH] QUYNH TRAM
Trang 7BẢN ĐỒ HANH CHÍNH TỈNH BÌNH PHƯỚC
Trang 8KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUONG
NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN
CEE EEE EEE EEE EERE EEE EEE EHO OHHH EOD
SERRE EE EEE EEE EOE HEE OEE EOE EEE EHH EEE EEE EEE
SERRE EERE EEE REET E HEHE SOE EEE EEE EERE EEE EEE HEHEHE Oe
EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE HEHEHE EEE EEE EH
SEE EERE HEE
EEE EEE EEE EEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EE
SERRE EEE EERE EHH EERE eH Hee
EOE OEE EEE OEE EEE EEE EERE HEHE HEHEHE EHH HEHEHE HEHEHE
OPPO eee Pee ee ee eee ee eee eee eee eee eee eee eee
OREO EEE HEHE EET ee
PPP PPP PPP EPR REE EERE REE REE EERE eee
SVTH: PHAN THỊ QU YNH TRAM
Trang 9KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DƯƠNG
SVTH: PHAN THỊ QUYNH TRAM Trang I
Trang 10KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUONG
I Li DO CHON ĐỀ TÀI:
Bình Phước là tỉnh mới thành lập ( được tách ra từ tinh Sông Bé gồm Bình
Dương và Bình Phước ), là một tỉnh miễn núi còn nhiều khó khăn; có thể nói
nền kinh tế của Bình Phước có một xuất phát điểm rất thấp so với tỉnh anh em Bình Dương Chính vì vậy, muốn từng bước phát triển kinh tế trước tiên Bình
Phước phải dựa vào những nguồn lực sin có của mình (về tự nhiên, về kinh
tế-xã hội ), đó sẽ là thế mạnh của tỉnh trong quá trình phát triển và đó cũng là yếu
tố giúp cho Bình Phước phát triển nền kinh tế mang đặc trưng của chính mình.
Xét vé mặt tự nhiên, Bình Phước có một tiểm năng rất lớn có thể phát
triển chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, đó là : tài nguyên đất, thuỷ văn,
khí hau Vé kinh tế — xã hội là nguồn dân cư — lao động ngày càng tăng Chínhnhờ tiểm năng về tự nhiên như trên đã tạo sức hút mạnh đối với người nhập cư
từ các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ vào Những người dân này từng bướckhai hoang, mở đất và làm kinh tế dựa vào mảnh đất phì nhiêu, màu mở này
Từ một mảnh vườn nhỏ dẫn dẫn đã mở rộng thành nông trường, thành trang trại trồng chuyên canh hoặc tổng hợp nhiều loại cây khác nhau.
Trong cơ cấu các loại cây công nghiệp lâu năm phát triển mạnh ở Bình
Phước e‹ có the thể kể đến là: hổ tiêu, cao su, cà phê, điều,VErong chiến lược phát
triểmđổi bội mặt kinh tế của tỉnh từ đó tiến tới giải quyết nhiều vấn để kinh tế
-xã hội khác của tỉnh như: vấn để lao động cho người nhập cư, vấn để an ninh
trật tự dẫn dan cải thiện và nâng cao hơn nữa đời sống dân cư.
Đề tài khoá luận đã chọn cây tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chứ không phải các cây khác như cao su, cà phê, điểu Bởi vì ở Bình
Phước cây tiêu có rất nhiều tiểm năng thuận lợi để phát triển: đất, nước, dân
cư-lao động, chính sách phát triển kinh tế của tỉnh Hơn nữa, cây tiêu- theo đánh giá của sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Phước- là cây cho
lợi nhuận cao nhất so với các cây khác Và một điều quan trọng là trong những
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRÂM Trang 2
Trang 11KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP : Ths YỄN T
năm gần đây, Bình Phước luôn là tỉnh dẫn đầu cả nước về diện tích, năng suất
và sản lượng hé tiêu Bên cạnh đó, người nông dân Bình Phước ( nhất là ở hai
huyện Lộc Ninh, Bình Long ) nổi tiếng có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất
này Đó chính là ưu thế mà Bình Phước có được trong việc phát triển ngành
này Từ điều kiện đất đai màu mỡ cộng vơi kinh nghiệm sản xuất của người dan đưa đến năng suất hé tiêu ở Bình Phước rất cao, do đó giá thành rẻ Điều này đã tạo ra được lợi thế cạnh tranh của hạt tiêu Bình Phước so với các tỉnh
khác trong cả nước.
Chính vì những lí do trên cho thấy việc phát triển sản xuất hé tiêu ở Bình
Phước là một vấn để mang tính chiến lược của tỉnh Nếu phát triển một cách có hiệu quả sẽ góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế của tỉnh, cải thiện đời sống cho người dan, đồng thời xoá dan bớt khoảng cách phát triển với các tỉnh khác trong
nước,
Khóa luận chỉ bước đầu tìm hiểu và đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh, đồng thời đưa ra những phương hướng cùng các giải pháp phát triển hétiêu ở Bình Phước với mong muốn góp một phẩn nhỏ để ngành này phát triển
ngày một hiệu quả hơn.
Do gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu cùng với nhận thức
còn hạn chế của bản thân nên bài luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy cô cùng các bạn để bài
viết được hoàn thiện hơn Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn
I MỤC ĐÍCH- NHIEM VỤ CUA ĐỀ TÀI:
¢ Mục đích:
Việc nghiên cứu để tài trước tiên có thể giúp tôi áp dụng những hiểu biết,
những kiến thức của mình trong suốt 4 năm học vào việc đánh giá, nhận xét
tổng hợp về một vấn để địa lí kinh tế-xã hội địa phương Cụ thể là, từ việc
đánh giá những tiém năng vé tự nhiên và kinh tế-xã hội có thể phát triển hồtiêu đến việc đánh giá hiệu qủa và lợi ích sản xuất kinh doanh hồ tiêu ở Bình
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRÂM Trang 3
Trang 12KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ¡VHÙ: Ths NGUYÊN
Phước vé các mặt kinh tế, xã hội, môi trường góp phần vào quá trình phát triển
kinh tế-xã hội của tỉnh
Bên cạnh đó, việc tìm hiểu về địa lí kinh tế -xã hội về địa phương mình
còn giúp tôi hiểu hơn nữa về tỉnh nhà- một tỉnh miền núi nghèo nhưng có nhiều tiểm năng để phát triển; hiểu hơn nữa về những thuận lợi và khó khăn trong
quá trình phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh nhà , nhằm từ đó có thể đưa ra những phương hướng, những giải pháp phát triển thích hợp và đạt hiệu quả cao
nhất.
s Nhiệm vụ:
Để đạt được những mục đích trên cần hòan thành những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu khái quát những diéu kiện về tự nhiên, kinh tế-xã hội của tỉnh
- Chụp và sưu tầm những hình ảnh minh họa cho bài viết
- Căn cứ vào các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội hiện tại để đưa ra
phương hứơng phát triển trong tương lai Đồng thời nêu lên những quan điểm và
các giải pháp nhằm phát triển có hiệu quả ngành sản xuất hồ tiêu.
e Giới hạn về nội dung :
Đề tài tập trung vào việc đánh giá những nguồn lực , những tiểm nang về
tự nhiên, kinh tế- xã hội cho phép Bình Phước có thể phát triển sản xuất hổ
tiêu Từ đó đánh giá hiện trạng và kết quả sản xuất kinh doanh hồ tiêu hiện
nay Ở phần định hướng cho sự phát triển sản xuất hồ tiêu đến năm 2010 đã
SVTH: PHAN THỊ QUYNH TRAM Trang 4
Trang 13KHÓA LUẬN TỐT NGHI VHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUON
đưa ra phương hướng chung va những căn cứ để xây dựng phương hướng ấy,
ngòai ra còn đưa ra những giải pháp nhằm giúp việc sản xuất hé tiêu đạt kết
quả cao.
e Giới hạn về thời gian :
Do Bình Phước là tỉnh mới được tách từ tỉnh Sông Bé (1/1/1997) nên
những số liệu thống kê của cục thống kê và sở Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Bình Phước đều lấy từ năm 1997-2002 Tuy nhiên, những số liệu so sánh
với các tỉnh khác được lấy từ năm 1992 -1999 (do những khó khăn trong việc
tìm kiếm tài liệu)
e Giới hạn về không gian :
Dựa vào giới hạn, phạm vi lãnh thể hành chánh hiện nay của tỉnh Bình
Phước.
IV.1.1 Quan điểm hệ thống :
Quan điểm hệ thống thể hiện rất rõ trong các mặt sau:
Tỉnh Bình Phước là một bộ phận cấu thành của hệ thống kih tế - xã hội
Việt Nam nói chung
Ngành sản xuất kinh doanh hồ tiêu là một ngành riêng nằm trong chiến lược phát triển cây công nghiệp chung của tỉnh Việc phát triển sản xuất hồ tiêu
góp phan thúc đẩy quá trình phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng và
phát triển kinh tế nói chung của Bình Phước Phát triển ngành này còn có thể tác động, lôi kéo các ngành kinh tế khác cùng phát triển như : ngành công
nghiệp hóa chất (phân bón, thuốc trừ sâu ), ngành công nghiệp cơ khí (máy
móc), phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp trong sản xuất hổ tiêu: ươm
giống, chăm sóc
SVTH: PHAN THỊ QU ƑNH TRAM Trang 5
Trang 14KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUONG
Như vậy, quan điểm hệ thống giúp ta thấy được những mối quan hệ va
những tác động qua lại lẫn nhau của bất cứ một yếu tố kinh tế - xã hội nào
mà ta không thể bỏ qua trong quá trình tìm hiểu một vấn để địa lí kinh tế —xã
hội địa phương.
IV.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ :
Bất cứ một địa phương nào đều có bên trong lãnh thổ của mình một hệ thống phức tạp bao gồm các yếu tố về tự nhiên , kinh tế- xã hội nhất định Tất
cả các yếu tố này déu phat triển theo những quy luật riêng nhất định và không tổn tại một cách độc lập mà giữa chúng luôn có mối quan hệ tác động qua lại
chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng và chỉ phối mạnh mẽ lên sự phát triển của nhau Chính vì mối quan hệ tổng hợp, gần gũi đó mà khi nghiên cứu , đánh giá một
vấn dé nào đó về dia lí kinh tế — xã hội địa phương đều phải chú ý và quán triệt quan điểm này.
IV.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh :
Các yếu tố địa lí thường không chỉ biến đổi và khác nhau theo không gian
mà còn biến đổi theo thời gian Do vậy, quan điểm lịch sử viễn cảnh cho phép
ta cho phép ta có cái nhìn tổng hợp, chính xác vé quá khứ phát triển Từ đó,
khi liên hệ với thực tại ta có thể giải thích-nhận xét- đánh giá vấn để đễ dànghơn Đồng thời dự báo cho tương lai được chính xác hơn
IV.2.1 Phương pháp thống kê :
Sau khi thu thập tài liệu, phương pháp này giúp dé dàng nắm bat và hiểu
thấu đáo vấn dé hơn Từ đó tiến hành nhận xét, đánh giá vấn dé nhằm hòan
chỉnh khoá luận ,
IV.2.2 Phương pháp tổng hợp :
Trong quá trình sưu tẩm tài liệu cho khóa luận đã tìm được nhiều tài liệu
từ nhiều nguồn khác nhau Không có một tài liệu riêng nào cho vấn đề đang
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRÂM Trang 6
Trang 15KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DƯƠNG
nghiên cứu, Chính vì vậy, phương pháp tổng hợp giúp bài viết có cấu trúc hợp lí
và hòan chỉnh hơn từ việc tổng hợp các tài liệu sưu tầm được
1V.2.3 Phương pháp phân tích thông tin :
Các số liệu, hình ảnh, bài viết, bài báo cáo thu thập được từ niên giám
thống kê, từ sách báo rất đa dạng và thường không trùng hợp một cách tuyệt đối Vấn để chính là cần phải biết nắm bắt những tài liệu ấy chứa đựng những thông tín nào và khi tiến hành phân tích tổng hợp tài liệu sẽ rút ra được những
nhân xét, đánh giá một cách chính xác và hợp lí
1V.2.4 Phương pháp biểu d6- bản dé:
Phương pháp này nhằm minh họa một cách rõ ràng, cụ thể hơn cho bài
viết Trong bài luận đã sử dụng các bản đổ-biểu 46 sau: biểu đồ hình cột, hình
tròn; bản đổ một số đối tượng có liên quan trong bài
IV.3 Các bước tiến hành nghiên cứu :
- Lập để cương
- Sưu tẩm tài liệu.
- Đọc và xử lí tài liệu.
- Viết dé cương chi tiết.
SVTH: PHAN THỊ QUYNH TRAM Trang 7
Trang 16KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUONG
Ngoài ra, Viện quy hoạch và thiết kế miễn nông nghiệp Nam có công
trình nghiên cứu dé ra những kế hoạch phát triển hổ tiêu vùng trọng điểm của
cả nước (trong đó có Bình Phước ) đến năm 2010.
Khoá luận này hoàn thành trên cơ sở thu thập tài liệu từ các nguồn trên
cùng với những nhận xét, đánh giá của mình (dựa vào số liệu từ cục thống kê,
sở Địa chính Bình phước ).
Luận văn gồm 84 trang, 15 hình, 16 bảng số liệu, 3 biểu đổ, 5 bản dé, 11tài liệu tham khảo Bao gồm ba phần chính sau: phần mở đầu, phần nội dung,
phần kết luận Trong đó phần nội dung chính có ba chương :
- Chương I: Cơ sở lí luận
- Chương II: Đánh giá hiện trang sản xuất kinh doanh hé tiêu ở tỉnh Bình
Phước
- Chương III: Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản
xuất kinh doanh hồ tiêu ở tỉnh Bình Phứơc
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRÂM Trang 8
Trang 17KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUONG
SVTH: PHAN THỊ QUYNH TRAM Trang 9
Trang 18KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DƯƠNG
Chuong I:
CƠ SỞ LÍ LUẬN
LI GIỚI THIỆU VỀ HỒ TIÊU (CÂY TIÊU):
- Tên tiếng Anh :piper
- Tên tiếng Pháp : Le poivrier
- Tên Latinh : piper nigrum
- Họ: piperaceae
- Hồ tiêu (gọi tắt là tiêu) là một trong những gia vị qúy được biết đến sớm
nhất Cây tiêu có nguồn gốc từ Tây Nam Ấn Độ ở vùng Ghates va Assam, mọc hoang trong rừng (đây là vùng nhiệt đới ẩm) được người Ấn Độ phát hiện sử
dụng đầu tiên và cho rằng việc phát hiện này là rất qúy giá vì hạt tiêu là đặc
sắn có thể làm lễ vật triểu cống hoặc bồi thường chiến tranh
Đến đầu thế kỉ 13, cây tiêu mới được trồng rộng rãi và sử dụng trong bữa
ăn hàng ngày.
Từ Ấn Độ sau đó được trồng lan rộng ra các nước vùng Nam Á, Đông Nam
Á Đến thế kỉ 19, cây tiêu mới được đưa sang trồng ở Châu Phi và Châu Mỹ,
nhiều nhất là ở Mađagasca và Braxin
Hiện nay tiêu được trồng nhiều ở các nước nằm trong vùng xích đạo
khoảng 15 độ vĩ Bắc đến 15 độ vĩ Nam
Cây tiêu trồng ở Việt Nam cách đây hơn 140 năm (năm 1883 đã xuất khẩu
300 tấn), có 3 địa danh được xác định trồng tiêu đầu tiên ở nước ta là : Phú Quốc, thị xã Thủ Dầu Một và thị xã Bà Rịa Từ sau 1975, ngành trồng tiêu phát triển mạnh ở Lộc Ninh, Bình Long, Phước Long ( tỉnh Bình Phước) Miễn trung phát triển mạnh ở vùng Khe Sanh (Quảng Trị) Năm 1965, tòa miễn nam có
SVTH: PHAN THỊ QUYNH TRAM Trang 10
Trang 19KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP : Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUON
khỏang 465 ha với sản lượng 605 tấn tiêu hột Hiện nay, cây tiêu được trồng nhiều ở các tỉnh như Bình Phước, Daklal, Gia Lai, Kontum, Bình Thuận, Đồng
Nai, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu cho đến các tỉnh miền Tây Nam Bộ : Cần
Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang (Phú Quốc) Các vùng có nhiều tiểm năng phát triển hồ tiêu ở nước ta là:
- Đông Nam Bộ : Tốt nhất là vùng đất đỏ bazan : Lộc Ninh, Bình Long (Bình Phước), Bà Rịa, Xuân Lộc (Long Khánh) Do đất có cơ cấu cụm, thông
thóang, dinh dưỡng cao, cho năng suất cao
Nếu trồng trên đất xám ở miền Đông phải tưới nước nhiều hoặc chọn nơi
có mực thủy cấp cao.
- Tây Nguyên : Lâm Đồng ( Di Linh, Bảo Lộc, Đa Hoai), Daklak (Buôn
Ma Thuột), Pleiku Các nơi này có khả năng phát triển tiêu lớn nhờ đất đỏ, đất
đỏ vàng nhưng hiện đang tranh chấp với cao su, cà phê
- Miền Trung : Khe Sanh (Quảng Trị), Tiên Phước (Quảng nam) đang
tranh chấp với dâu tim
- Đồng bằng sông Cửu Long : phát triển từ năm 1984-1985 trở lại đây, chủ yếu vườn nhà (nọc sống), phát triển qui mô nhỏ (đáp ứng nhu cẩu trong gia
đình) Nơi đây phải béi mương cao trắc diện ở nơi trồng tiêu Riêng ở tỉnh Kiên
Giang ( đặc biệt là nơi khởi đầu trồng tiêu như Phú Quốc, Tô Châu, Thạch Động) cho năng suất rất cao nếu bón nhiều phân hữu cơ có thể đạt 10-15
kg /nọc “năm.
I.2 VAL TRÒ - GIA TRỊ CỦA CAY TIÊU :
Hạt tiêu được mệnh danh là vua của các loại gia vị bởi công dụng đa dạng
của nó Cây tiêu được xem là cây gia vị thông dụng nhất trên thế giới hiện nay.Ngoài việc làm tăng hương vị hấp dẫn cho các món ăn hàng ngày hạt tiêu còn
có những giá trị khác :
SVTH: PHAN THỊ QUYNH TRAM Trang 1]
Trang 20- Trong y học: chất cay nóng của tiêu kích thích dịch vị tiêu hóa, chống
lạnh, nôn mửa, tiêu chảy.
- Làm nước hoa: chất chính của tiêu là piperin, nó bị phân hủy sẽ tạo ra
ucid piperic và piperidin, acid piperic bị oxy hóa bởi KMnO, thành piperonal:
đây là chất thơm đặc biệt dùng làm nước hoa
- Dùng làm chất trừ côn trùng
- Giá trị thương mại, xuất khẩu, phẩm vật cống triều trước kia.
Ngoài ra cây tiêu còn góp phần cải tạo đất và bảo vệ tài nguyên môi
trường: vườn tiêu có khả năng giữ nước, chống xói mòn, rửa trôi, tăng độ ẩm,
bón phân hữu cơ cho đất vườn tiêu còn được xem là một kiểu “rừng ngay tại
nhà ” góp phần cải tao tiểu khí hậu.
L3 CÁC NHÂN TỐ ANH HUGNG TỚI VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ SINH
Các nhân tố có ý nghĩa ảnh hưởng quyết định đến việc phát triển và sinh
trưởng của cây tiêu là khí hậu-thời tiết và đất đai Chính vì vậy, muốn cây tiêu
phát triển và cho năng suất cao đòi hỏi nơi sản xuất có những yêu cầu thích hợp
về các điều kiện sau :
13.1 Yêu câu về khí hậu - thời tiết:
1.3.1.1 Nhiệt độ :
Do tiêu có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên đòi hỏi yêu cầu khí hậu nóng
và ẩm (nhiệt đới gió mùa), nhiệt độ tốt nhất là 25-27°C, nếu nhiệt độ trên 40°C
hoặc dưới 10°C thì ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng va phát triển của cây tiêu,
một số giống ở 15°C thì ngừng tăng trưởng Giới hạn vĩ độ trồng tiêu là 15° vi
Bắc đến 15° vĩ Nam Cao độ thích hợp là 800m, qua khảo sát tiêu mọc hoang ởvùng nhiệt đới cho thấy có một số giống chịu nóng rất tốt và đưa các giống nàyvào trồng có khả năng thích hợp ở 20° vĩ B - 15° viN
SVTH; PHAN THỊ QUỲNH TRAM Trang 12
Trang 21KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ;VHD: Ths hi by
1.3.1.2 Lượng mua và độ ẩm:
- Thích hợp là 2000 — 3000mm /năm và phân bố 7 — 9 tháng /năm (sự phân
bố lượng mưa rất quan trọng), lượng mưa tối thiểu là 1800mm Cây tiêu có khả
năng chịu được mùa khô nhưng không quá 3 tháng (giai đoạn này tiêu chín).
Muốn có năng suất cao thì phải tưới dam trong các tháng nắng.
- Độ ẩm không khí 75 -90% thích hợp cho thụ phấn của hoa tiêu, có độ ẩm
như vậy thì núm của nhụy mới xòe ra và ướt.
- Sương muối ảnh hưởng rất nặng đối với tiêu, mưa to phải tránh đọngnước ở rễ,
- Độ ẩm đất 70 —80%, tốt nhất là 75 —80%.
1.3.1.3 Anh sáng :
Tiêu thích bóng ram ở mức độ nhất định, cây tiêu cần bóng ram ở giai đoạn còn nhỏ, khi cây bất đầu tăng trưởng thì không cẩn bóng râm nhiều và cần lia bớt dần để ánh sáng lọt vào giúp cây hấp thụ ánh sáng tốt.
1.3.1.4 Giá:
Cây tiêu ky gió lớn làm ngã nọc, đổ dây, thụ phấn kém (do đó phải có cây
chấn gió ở những vùng gió nhiều) Gió còn làm sự bốc hơi nước ở đất và cây
tăng lên làm vườn tiêu thiếu nước Mô hình rừng cây chấn gió dưới đây sẽ giúp
cho cây tiêu phát triển tốt và cho năng suất cao:
L3.1.5 Độ cao:
Trồng tiêu muốn có năng suất cao phải có độ cao đưới 500m (ở vùng Lộc
Ninh là 200m, Long Khánh, Bà Rịa :100 — 500m).
1.3.2 Yêu cầu về đất đai:
Lý tưởng nhất là đất có nguồn gốc phún xuất (đất đỏ) hoặc đất phù sa mới
bồi, thoát nước tốt, đất có tầng canh tác sâu từ 80 -100cm, thủy cấp sâu cách mặt đất 2m, đất phải tơi xốp, có thành phần cơ giới nhẹ Tránh trồng tiêu ở đất
SVTH: PHAN THỊ QU ŸNH TRAM Trang 13
Trang 22KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP AM NGUYEN THUY DUONG
1 Cây chính; 9 Cây phụ; 3 Cây tiêu; 4 Mương cách ly;
ð Cây bụi; 6 Hướng gió
SVTH: PHAN THỊ QUYNH TRAM
Trang 23KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUONG
cát khô, sét nặng hoặc qua nặng, đất phèn, đất ing thủy Đất phải có hàm
lượng min cao (trên 2%), Dam (N%) trên 1,5%, pH = 5 -7, tốt nhất là pH =5,5
~6.0 Độ đốc 3 -10 độ hoặc 20 độ bố tri theo đường đồng nước Tiêu không
chịu được độ mặn 3%o.
1.4 CÁC CHỈ TIE BẢN TRONG SAN XUẤT HỒ TIÊU:
Muốn trồng tiêu có năng suất cao phải đảm bảo được một số chỉ tiêu sau:
14.1 Thời vụ:
Thời vụ trồng cây tiêu thay đổi giữa các vùng trồng có khí hậu khác nhau.Tuy nhiên, trước khi trồng tiêu đòi hỏi đất phải đủ ẩm, không bị ngập ting, có
dan che chan giảm bớt nắng gat Thông thường tiêu được trồng vào đầu mùa
mưa để giảm bớt công tứơi Cụ thể ;
- Vùng miền Trung: thường trồng vào tháng 8 — 9 khi hết gió Lào và trời
đã bớt nắng gắt, thu hoạch tiêu vào tháng 2 - 3.
- Vùng Tây Nguyên: trồng vào tháng 5 -7, thu hoạch vào tháng 12 - 1.
- Vùng Đông Nam Bộ: trồng vào tháng 6 — 9, thu hoạch tháng | - 4.
Chú ý: Tiêu quan trọng nhất là nước, ở giai đoạn ra trái rất cần nước, cần
độ ẩm để bộ rễ ban đầu phát triển và điểu kiện khô để ra hoa kết trái Vì vậy,
cần phải nắm được khí hậu- thời tiết ở nơi trồng nhằm xác định được thời vụthích hợp và đạt được năng suất cao.
1.4.2 Giống tiêu:
Hiện nay có rất nhiều giống tiêu Dưa vào kích thước của lá tiêu có thể
chia các giống thành 3 nhóm:
® Nhóm tiêu lá nhỏ: bao gồm các giống tiêu sẻ(giống địa phương) như sẻ
lá nhỏ, sẻ trung (tiêu trung)
® Nhóm tiêu lá trung bình: có các giống như tiêu Vĩnh Linh, Â(n Độ
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRÂM Trang 14
Trang 24KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DƯƠNG
e Nhóm tiêu lá lớn: có các giống tiêu trâu (trâu lá tròn, trâu lá dài) và
giống Lada Belantoeng.
Để canh tác tiêu đạt hiệu qủa kinh tế cao thì phải chọn giống có năng suất
cao, kháng được bệnh và thích nghỉ tốt với điều kiện tự nhiên của địa phương
Tiêu sẻ khoảng cách 1,8 x2m/ Inoc, 2 dây, khỏang 2770 noc ha.
Tiêu lá lớn có dau tư thì trồng khoảng cách 2 x 2m, 2 - 3 dây nọc,
khỏang 2500 nọc/ ha.
® Nọc sống:
2 x 2.5m, noc 3 dây, 2000 nọc/ ha.
Hoặc 2,5 x 2,5m, noc 3 — 4 dây, 1600 nọc/ha.
® Nọc Xây:
3 x 3.5m hoặc 3,5 x 3,5m, khỏang 950 nọc/ ha hoặc 810 nọc/ ha.
Mội noc 8 — 12 dây.
Trang 25ĐÀM NGUYEN THUY
e Nọc xây đào 6 — 8 hố, kích thước 40 x 40cm, một hố trồng 1-2 dây, hoặc
đào rãnh tròn xung quanh noc rộng 40cm, sâu 30cm, miệng rãnh cách noc
15-20cm Đào hố xong để phơi đất 10-15 ngày và bón lót vào đó 10-15 kg phân
chuồng + 50g vôi +20g Furadan 3H hoặc Basudin + 50g super lân, lấp hố lại
cho hơi cao hơn mặt đất một chút, 10-15 ngày sau thì trồng dây tiêu vào hố.
Trước khi đặt dây thi dùng cuốc xới đều đất trong hố, moi lỗ cho vừa bau đất
hoặc hom tiêu, đặt đây tiêu xiên góc với cây nọc một góc 45 độ.
Đối với hom có bầu thì phải khỏa đất cho lấp bầu lại, còn hom không có bầu thì chôn ngập hom ba mắt trong hố (hom 5-6 mắt), nén chặt đất xung quanh bầu đất và tưới nước ngay, nên trồng vào buổi chiéu tối để hom dễ sống và tiến
hành che tủ
1.4.3.2 Các biện pháp chăm sóc :
e Trồng dặm:
15 ngày sau khi trồng phải kiểm tra để phát hiện những cây nào chết và
dặm lại những nơi đó Cây dặm phải được ươm sẵn trong bầu đất, không nêndam bang hom, nếu sau 1 -2 năm mà cây chết thì kéo dây ở cây gần đó chônxuống đất và chặt để bổ sung cho nọc đó,
® Che mát:
Thời gian đầu cây cần bóng mát để phát triển bộ rễ, nên phải có biện pháp
che mát, có thể che bằng lợp tranh, phênh trên các noc, 16 6 đan và nếu có điều
kiện có thể che bằng lưới ( lưới màu đen, màu xanh, màu trắng) ty theo từng
thời kì sinh trưởng của cây tiêu.
e Tưới nước — thoát nước :
- Tưới : Tốt nhất là tưới gốc và tưới phun, làm bổn dắp bờ xung quanh gốc
để giữ nước, gờ có đường kính 1-1,5 m xung quanh gốc tiêu; cao 10-15cm, mặt đất trong gờ thấp hơn ngòai 5-10cm nên xịt nước lên ngọn cây để nước chảy xuống bổn, khi đầy 2/3 bổn thì thôi, không xịt trực tiếp vào gốc để làm lòi rễ
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRÂM Trang l6
Trang 26TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DƯƠNG
tiêu Đối với tiêu kinh doanh thì 7-10 ngày tưới | lần, tiêu còn nhỏ thi 2-3 ngày
tưới 1 lần, tưới lượng nước bằng 1⁄4 tiêu kinh doanh Nếu đất khô, nắng nhiều thì
nên tưới đẩy bổn, lượng nước phụ thuộc vào số lần tưới.
- Thoát nước : Không để nước đọng ở gốc tiêu lâu, chọn đất hơi dốc mộtchút để dé thoát nước, đấp mô ở gốc cao lên, mương thoát nước rộng 0,5-0,7m,
sâu 0,5-0,7m, vùng thấp thì đắp mô cao 10-15cm quanh gốc.
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRÂM Trang 17
Trang 27KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DƯƠNG
H.2 : Tiêu trắng bằng nọc chết
Trang 28KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUONG
Bon phan :
-Dam (N) : Dam đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của
cây tiêu, tham gia vào việc hình thành các bộ phận của cây, hình thành chổimới, đạm giúp tiêu phát triển thân lá, nhiều trái to Việc bón đạm cẩn phảiđược bón cân đối với các lọai phân khác Thiếu đạm lá vàng, thân lá kém phát
triểan, thừa đạm lá xanh sẵm, ít trái, nhiều sâu bệnh.
- Lân (P) : Giúp rễ tiêu phát triển ở giai đọan mới trồng, giúp ra hoa đậu
trái tốt, thiếu lân tiêu cần cỗi, gân lá vàng
- Kali (K) : Giúp cây quang hợp tốt, giảm rụng trái, tăng chất lượng, kháng
han, kháng sâu bệnh tốt, kali cần nhiều ở giai doan ra trái Thiếu kali lá xoắn,
bìa lá khô xám ở đầu
Lượng phân cho mỗi năm phụ thuộc vào giống, mật độ và khỏang cáchtrồng :
~- Phân hữu cơ : 10kg/noc.
* Năm thứ nhất: Bon lót tất cả phân hữu cơ, tất cả lân, tất cả vôi, 1,5
tháng sau khi trồng bón 1/3 đạm + 1/3 kali; 3,5-4 tháng sau trồng bón
1/3 đạm + 1/3 kali; 5,5-6 tháng sau khi trồng ( cuối mùa) bón 1/3 đạm
Trang 29KHÓA LUẬN TỐT Ni VHD: Ths YEN THUY D
s* Năm thứ hai : Đầu mùa bón tất cả phân hữu cơ + tất cả lân +1/3 dam
+1/3 kali, giữa mùa mưa bón 1/3 đạm +1/3 kali, cuối mùa mưa 1/3
đạm +1/3 kali.
s* Năm thứ ba trở đi: Sau khi hái trái bón tất cả hữu cơ + tất cả lân + %
đạm + !4 kali; đầu mùa mưa % đạm + !4 kali; giữa mùa mưa bón 4
đạm + % kali; giữa mùa mưa bón % + 1⁄4 kali; cuối mùa mưa bón %
+ Đợt | : Sau thu họach, boá 300 g/gốc kết hợp bón phân vô cơ.
+ Đợt 2 : Khi tượng trái, bón 500-800g/gốc cộng với phân vô cơ.
Tác dụng và hiệu qu3a của một kg phân Dynamic Lifter hơn 10 kg phân
trâu bò, nguyên chất ủ họai còn có đủ các nguyên tố trung lượng, vi lượng đặc
biệt có tác dụng ngăn chặn và hạn chế được bệnh tuyến trùng, bệnh sinh lý
Khi bón vét rãnh hoặc moi lỗ sâu 10-15 cm bỏ phân vô và lấp đất lại Nếu tổn
trữ nên để nơi khô ráo.
® Buộc đây và xén tia tạo hình:
Khi noc tiêu dai được 20-30 cm thì lấy dây buộc dây tiêu cho dính vào noc,
buộc suốt cho đến khi cây tiêu bò hết cây noc, nếu mùa mưa 5-7 ngày buộc 1
lần: mùa nắng 10 ngày buộc | lần
Sau khi tiêu cao được Im thì cắt chừa khỏang 3-4 đốt để mọc 2 dây mới,
nuôi 2 tượt đó, khi hai tượt này mọc khỏang 10 mắt thì cất chỉ còn lại 4-5 mắt
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRÂM Trang 20
Trang 30KHÓA LUẬN TỐT N P VHD: Ths, ĐÀM Ni N
để ra tượt mới Cắt 4-5 lần thì tao được khung tán của tiêu trên noc Khi tiêu đã
ra trái thì tỉa cành vượt, đây lươn, những năm đầu thì tỉa nhánh ác đi.
e Lam cỏ, xới đất và vun gốc :
Khâu này kết hợp với bón phân (thao tác liên hòan : làm cỏ, xới đất, bón
phân, vun gốc) Thường vun gốc cao 10-15 cm quanh gốc, 1-2 năm đầu thì xới
nhẹ xung quanh gốc , tiêu ra trái thì xới nhẹ giữa các hàng hoặc xới nhẹ khi bón
phân.
e Tủ gốc và đôn đây:
- Mùa khô ở miền Đông Nam Bộ cây tiêu còn nhỏ nên tủ gốc bằng rơm,
ra, tranh, bã mía để giữ ẩm cho tiêu
- Kĩ thuật đôn đây tiêu chỉ áp dụng khi trồng tiêu bằng dây lươn, vì dây
mọc dài mà chưa ra trái, tiến hành đôn dây sau một năm trồng, đào mương xunh quanh gốc và lấp dây xung quanh để lôi đầu ngọn 20-30cm.
® Phòng trừ sâu bệnh:
Phải theo đõi qúa trình sinh trưởng và phát triển của tiêu thường xuyên để phát hiện kịp thời các sâu bệnh hại cây trồng Khi dùng thuốc trừ sâu, trừ bệnh phun xịt trên cây tiêu phải hết sức chú ý, cẩn theo sự hướng dẫn nhãn hiệu dán
trên chai, bao bì có những lọai thuốc trừ sâu, trừ bệnh không phun được lênthân lá tiêu ( vì cây tiêu rất dễ mẫn cảm với thuốc trừ sâu, trừ bệnh)
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRAM Trang 2!
Trang 31KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DU
1.4.4 Những tiêu chuẩn đối với tiêu xuất khẩu:
1.4.4.1 Các dạng tiêu xuất khẩu : có hai dang sau:
® Tiéuhor:
Chia làm hai lọai : tiêu đen, tiêu tắng ( tiêu sọ) nhưng tiêu đen chiếm hầu
hết lượng tiêu xuất khẩu trên thị trường thế giới
Để chế biến tiêu trắng (tiêu sọ) người ta phơi tiêu vỏ thật khô, gạn lấy
những hạt tiêu thật to và chắc, để vào 2/3 bao, cột miệng bao lại và cho vô
thùng nước sạch ngâm trong khỏang l2 ngày; trong thời gian ngâm có thể tùy
nghi thay nước nhiều lần
Sau khi ngâm, lớp vỏ đen nhãn nheo của hạt tiêu trương phéng lên, tự tách
khỏi lõi trắng bên trong Lấy bao ra khỏi thùng nước, trút ra giỏ hay nong rồi
chà , đạp cho vỏ tróc hết Tiếp theo đổ tiêu vào thau hay thùng nước để gạn lớp
vỏ nổi lên mat nước và phần còn lại là tiêu trắng Sau cùng đem tiêu đổ ra
sàng, nong để phơi ngòai nắng thật khô rồi đóng vô bao.
Trung bình 100 kẹ tiêu tươi (tiêu chùm ) chế biến phơi khô được 35 kg tiêu den, còn tiêu trắng chiếm khỏang 70% so với lượng tiêu đen Như vậy 100 kgtiêu tươi thu được khỏang 25 kg tiêu trắng Lượng tiêu hột chiếm 85% tổng sảnlượng và xuất khẩu tiêu của thế giới
e Tiêu xanh:
Thế giới hiện nay xuất khẩu hơn 2.000 tấn tiêu xanh ( tiêu tươi, tiêu
chùm), 4.000 tấn dầu hạt tiêu
Trên thế giới những nước nhập khẩu chính là : Mỹ khỏang 30.000 tấn tiêu
hột /nãm, Đức 15.000 tấn /năm, Pháp 7.000 tấn /năm Mức tiêu thụ bình quântrên thế giới là 300g/ đầu người(cao nhất là Mỹ với mức tiêu thụ khỏang 500g/đầu người) Gần đây ở những nước Trung Đông đang tăng din việc sử dụng
tiêu.
SVTH: PHAN THỊ QUYNH TRAM Trang 22
Trang 32KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUONG
SVTH: PHAN THỊ QUYNH TRAM Trang 23
Trang 33KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DUONG
H.7 : Tiêu 2 năm
SVTH: PHAN THỊ QUYNH TRAM Trang 24
Trang 34Song thông thường xem xét hai tiêu chuẩn là FAQ (Fair Average Quality)
và ASTA (American Spice Trade Association Standards).
- Tiêu chuẩn FAQ: Là tiêu chuẩn thông thường (dùng cho thị trường Trung
Đông và Singapore).
- Tiêu chuẩn ASTA: Còn gọi là tiêu chuẩn sạch dùng chỉ hạt tiêu có chất
lượng cao, được tiêu thụ ở Mỹ và Tây Âu, nó yêu cầu rất ngặt nghèo về vệ sinh
an toàn thực phẩm và ASTA là điều kiện không thể thiếu khi xâm nhập vào thi
trường Mỹ và Tây Âu.
L5 TINH HÌNH XUẤT KHẨU HAT TIÊU CUA VIÊT NAM VÀ THẾ
- Vào năm 1883, Việt Nam đã xuất khẩu 300 tấn tiêu/năm, song do ảnh
hưởng của chiến tranh nên xuất khẩu hạt tiêu bị bổ quên khá lâu,
- Việt Nam khi mới giải phóng, sản lượng tiêu là 460 tấn; năm 1980 đạt
550 tấn; năm 1990 đạt 8.623 tấn Đến năm 1991- là mốc thời gian đánh dấu
Việt Nam xuất khẩu hạt tiêu có số lượng đánh kể, đặc biệt năm 1996 - 2000
xuất khẩu tiêu Việt Nam liên tục tăng từ 25.300 tấn (1996) lên 53.500
tấn/năm(2001), trở thành nước xuất khẩu tiêu lớn nhất thế giới.
- Hạt tiêu Việt Nam đã xuất đến 30 quốc gia, trong 5 năm (1996 - 2000)
tổng lượng tiêu xuất khẩu : 143.000 tấn Giá tiêu xuất khẩu cao nhất là năm
1998 : 4.752 USD/tấn, năm 1999 giảm còn :3.948 USD/tấn và năm 2000 là:3.969 USD/tấn, năm 2001 :1.650 USD/ tấn
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRÂM Trang 25
Trang 35KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths ĐÀM NGUYEN THUY DU
- Việt Nam xuất khẩu chỉ có một lọai là tiêu den, các nước nhập khẩu tiêu
Việt Nam là: Singapore, Hà Lan, Trung Quốc, Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống
Nhất, Mỹ, Nga, Đức
- Trong thời gian sắp tới hạt tiêu nước ta có cơ hội xuất khấu nhiều hơn
với việc hai nước Việt Nam _ Hoa Kì phê chuẩn hiệp định thương mại (tháng
11/2001), sẽ tạo cơ sở cho hạt tiêu Việt Nam có thể vào được thị trường tiêu lớn nhất thế giới, song phải tuân thủ đầy đủ các diéu kiện và tiêu chuẩn cần thiết.
- Bên cạnh đó, tháng 3/2000 một đoàn đại biểu của Tổ chức hồ tiêu thế
giới (International Pepper Community- IPC ) đã đến nước ta xem xét các nơi
trồng tiêu và có cơ hội gặp Phó Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàphát triển nông thôn nước ta để trao đổi về việc Việt Nam sẽ sớm liên hệ với
IPC Họ hi vọng nếu Việt Nam gia nhập IPC, sản lượng tiêu của tổ chức này sẽ
được nâng từ 80% sản lượng thế giới hiện nay lên 95% Sự hợp tác này sẽ nâng sức mạnh vì lợi ích chung của tất cả các nước thành viên Vì thời vụ thu họach
tiêu của các nước có khác nhau đáng kể : Việt Nam thu họach vào tháng 2 — 3,
Malaysia thu vào tháng 5, Indonesia thu vào tháng 7, Braxin thu vào tháng 9
nên có thể điều độ thị trường, tránh trường hợp cung lớn hơn cầu trên thị trường
hạt tiêu thế giới dẫn đến rớt giá
1.5.2 Tình hình xuất khẩu tiêu thế giới:
- Hạt tiêu là lọai gia vị có khối lượng và giá trị buôn bán lớn nhất (chiếm 34% sản lượng gia vị), hiện có 140 quốc gia sử dụng tiêu, song các nước xuất
khẩu tiêu lớn tập trung vào 8 nước thuộc Hiệp hội tiêu quốc tế(IPC _ Ấn Độ,
Malaysia, Idonesia, Braxin, Srilanka, Thái Lan, Trung Quốc, Madagasca)
chiếm 78,0% sản lượng tiêu buôn bán trên thi trường, giá tiêu biến động lớn từ
750 — 7000USD/tấn phụ huộc vào lượng cung, cẩu là chính.
- Sản xuất tiêu trong 10 năm (1990 ~2000) đao động từ 203.961 đến
263.713 tấn và xuất khẩu từ 127.000 đến 171.000 tấn chiếm 63,0- 72,0 lượng
tiêu sản xuất Năm 2001, san lượng sản xuất là: 261.023 tấn, xuất khẩu là:183.300 tấn, như vậy thang dư khỏang 5.000 Do vậy, cung lớn hơn cầu nên giá
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRAM Trang 26
Trang 36tiêu giảm ( năm 1998 là: 5.400USD/tấn đến năm 2001 còn 2.000 - 2.500
USĐ/tấn).
- Các nước sản xuất tiêu lớn nhất thuộc IPC thường khống chế và điều tiết
thị trường gồm: năm 2001 Ấn Độ sản xuất: 70.000 tấn, xuất khẩu:30.000 tấn;
Braxin sản xuất: 3.000 tấn, xuất khẩu: 27.000 tấn; Indonesia sản xuất: 64.500
Yass ]8e | as [re [em [ras |SHO [esse [azar [soe
“a2 [ster [ones [ase [a0 [coos [esos [acas [sos [3MB [200
1 | 3e2_| 739 | 7S [1214 | 751_| 1193 | 806 | 972 |442 | sẽt |
12 | 923 |1288 | 726 |109 | 86 | tor1_| 460 | 573 | 355 | 457_
SVTH: PHAN TH] QUYNH TRAM Trang 27
Trang 37SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRAM
.UAN TOT NGHIỆP
Bang 3; Tinh hình xuất khẩu tiêu của các nước 2 năm 1999-2000
Trang 38KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths DAM NGUYEN THUY DƯƠNG
Chương I:
ĐÁNH GIA HIỆN TRANG SAN XUẤT KINH
DOANH HỒ TIÊU Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC
11.1 GIỚI THIÊU KHÁI QUÁT VỀ TINH BÌNH PHƯỚC:
II.1.1 Điều kiện tự nhiên:
LIL.1.1.1.Vị trí địa li:
Bình Phước là một tỉnh mién núi trung du, năm 1976 đã sáp nhập với tỉnh
Thủ Dầu Một thành tỉnh Sông Bé Ngày 01/01/1997, tỉnh Sông Bé lại được tách
thành hai tỉnh Bình Dương va Bình Phứơc (thực hiện theo chỉ đạo của Bộ Chính
Trị và Nghị Quyết QH khóa IX kì họp thứ 10 trên cơ sở tách 5 huyện trung du
miễn núi phía bắc của ting Sông Bé gồm: Đồng Phú, Phước Long, Bd Đăng,
- Ranh giới hành chánh: là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ.
+ Phía Bắc giáp Daklak.
+ Phía Tây giáp Campuchia (tổng chiéu dài biên giới là 240 km) va Tây
Ninh.
+ Phía Nam giáp Bình Dương.
+ Phía Đông giáp Lâm Đồng và Đồng Nai
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH TRÂM Trang 29
Trang 39BẢN DO VỊ TRÍ TINH BÌNH PHƯớC
TRUNG QUỐC „_
-BIỂN ĐÔNG
Trang 40KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VHD: Ths Ne
11.1.1.2 Dia hình:
Địa hình có dang cao nguyên ở phía Bắc và Đông Bắc,còn ở phía Nam là
đổi núi thoải dần xen kẻ các đồng bằng nhỏ hẹp Nhìn chung hướng địa hình
thấp dan từ Đông Bắc xuống Tây Nam Đây chính là dang địa hình chuyển tiếp
từ cao nguyên xuống đồng bằng Cụ thể chia ra như sau:
- Địa hình núi thấp (độ cao: 450 — 600m)
- Địa hình đổi (độ cao: 300 —450m).
- Địa hình đổi thấp (độ cao: 100 - 300m).
- Địa hình đông bằng (độ cao: < 100m)
Nếu chia theo độ dốc có bốn cấp như sau:
Khí hậu tỉnh Bình Phước mang đặc điểm khí hậu gió mùa á xích đạo, phân
biệt thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 — 11; mùa khô từ tháng 12 - 4.
Nhiệt độ bình quân khá cao và đều suốt 12 tháng trong năm (25,9
-26°C).
- Số giờ nắng khá cao (2.263 - 2.401h/năm), bình quân 6,2 — 6,5 h/ngày,
- Lượng mưa xếp vào loại cao ở Đông Nam bộ: 2.044 - 2.32l1mm/năm
Mưa kéo dai từ tháng 5 - 11, chiếm 90% lượng mưa cả năm.
- Độ ẩm trung bình trog năm: 79,7% Cao nhất : 90% (tháng 9); thấp nhất: 69% (tháng 2) Độ ẩm tăng lên vào mùa mưa và giảm xuống vào mùa khô.
SVTH: PHAN THỊ QUYNH TRAM Trang 30