Từ tinh hình thực tiễn trên, tác giả nhận thay tam quan trọng của việc nghiên cứu, đánh giá các nguy cơ và phân vùng mức độ rủi ro sạt lở đất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, từ đó đưa ra các
Trang 1BỘ GIÁO DUC VA DAO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÍ
DƯƠNG TUẦN MẠNH
ĐÁNH GIA NGUY CƠ VÀ ĐÈ XUÁT GIẢI PHAP GIAM NHẸ RỦI RO SAT LO DAT Ở
TINH LAM DONG
Chuyén nganh: Su pham Dia li
TP Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÍ
Người thực hiện: Dương Tuân Mạnh
Người hướng dan khoa học: Th.S Dao Ngọc Bich
TP Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thành được khoá luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn cô Đào NgọcBích đã hướng dẫn em trong quá trình thực hiên khoá luận, giúp em chỉnh sửa và hoàn thiên khoá luận từ khi bắt đầu đến lúc hoàn thành khoá luận Đồng thời em cũng gửi lời
tri ân đến toàn thé các thay cô trong khoa Địa lí, những người đã đào tạo em, giúp em
tích luỹ kiến thức dé thực hiện khoá luận này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ, các đơn vị ở tinh Lâm Đông như SởTài nguyên và Môi trường, Chi cục Kiểm lâm, Cục thống kê, đã cung cập các tai liệu, số
liệu thiết thực để em thực hiện khoá luận
Ngoài ra, mình xin gửi lời cảm ơn các bạn sinh viên đã đóng góp ý kiến, hỗ trợ
mình trong quá trình học tập và thực hiện khoá luận.
Mặc dù đã có sự cô gắng trong quá trình thực hiện khoá luận cing với sự hướng
dẫn tận tâm của giảng viên hướng dẫn, tuy nhiên do trình độ hạn chế nên Luận văn khó
tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô Em xin
chân thành cảm ơn!
Thành phố Hỗ Chi Minh, tháng 4, năm 2024
Trang 4DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Phân loại trượt lở theo thé tích khối trượi 52: 22222s25ccssczsce II
Bang 2.1: Nhiệt độ tại một số trạm khí tượng ở Lâm Đồng năm 2020 22
Bang 2.2: Lượng mưa tại một số trạm quan trắc ở Lâm Đông giai đoạn 2018-2022 22
Bảng 2.3 Dân số tinh Lâm Đồng giai đoạn 2010 - 2020 -25¿2cseccsecc 27
Bang 2.4 Một số chỉ tiêu kinh tế tinh Lâm Đồng giai đoạn 2010 - 2020 30
Bang 2.5 Thong kê hiện trang sat lở trên địa ban tỉnh Lam Dong năm 2023 31
Bang 2.6 Lượng mưa trung bình tháng tại một SỐ trạm quan trắc ở Lâm Đồng giai đoạn
DI) LÔ <2) 22 0:g0165111591803118013553756395E815Đ19068399599554136515E1398335053393599357689135999570053189500915851250/99590831 36
Bảng 2.7 Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tô gây ra sat lở đất 38
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Thong kê sat lở đất trên thé giới giai đoạn 1985 - 2005 15Hình 2.1: Bản đồ hành chính tinh Lâm Đồng 0 0 ccscccsscceescesscesssesssessscssseeesecenecesnes 19
Hình 2.2: Ban đồ phân bậc địa hình tinh Lâm Đồng 2- 225222 52225sccssccccc 21
Hình 2.3 Ban đô hiện trạng rừng tinh Lâm Đồng - 2-52 22£E22222zzEEzcrscee 26
Hình 2.4 Bản đô các điểm sat lở và có nguy co sat lở đất tỉnh Lâm Đông 32
Hình 2.5: Bản đồ độ đốc địa hình tỉnh Lâm Đồng 55 56225 2122112212221 6 35
Trang 6MỤC LỤCPHAN MÔ 0 ee |
J,IEiib:chon(BIfRT:ssssiss12in4i6t2i2000216420100410821001000441)260021031210420182420200324132330820E I
2, Mục đích nghiÊH CO ssisssissiscasisssssssssssiseasieassssaseassoasivaasvoassosivessvoasaraavoasisassieasie 2
Bi UNAS Gara VU EAS ERICH AA taigineniinnnipiioiiitiiii1iiiipsiiti0041043112240210128159536168388 2
GF Gia gins he AN ccc ace zcezcezzezszzcazezcossccssczezsnzsssssecercessscesscezsccsosscesarevssresstenssecessz232: 2
CA VEIKHDNE 0100 cacsnccacesecesanscnacesasecsnsscrosspesassenscaansenniecnesaensaunenneerasestnecits 2
42 VE hod gia accesses esc eeceeecesecesseessecssessecsetscssucsssessecssecsesseteaeseseeseeese 2 4.3 VỀ nội đung 2s 5c 1 2222112111 2127210211221 11 111111 11172121215 011 11xcs cv, 2
Ô\|ID1TIEBU.TBIHETIDEHI¿22012714031112016231122012211232182113316931364348231552g4331683ã884318333854g5443343384 2
5.1 Lịch sử nghiên cứu trên thé giới .¿- ©2222 2zcEEzcEvSrvSrrrsrrrcee 2
5.2 Lịch sử nghiên cứu trong nước - «s4 Hiên 4
6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu - 2222 522222c2ceczrrrerrrccree 5
6']\GnanifiEniipHif A UR secs cosasts20i22012210020031201621012112201613004012155193163310032012701/ 5
PwAl ae 7
6.2.1 Phương pháp thu thập số Liu 0 ccccccccccseeseeseeeseessesssessenseeseeeseeneeeneeens 7
6.2.2 Phương pháp phân tích, tông hgp ccccsssccsscesssesssesssesssessseeeseeesceee 7
6:2:3 Phương Pap thực G0 sississssissssssssveasssssessiasseasssessssevsossssasvessisavseaavsosaie 7
6.2.4 Phương pháp hệ thông thông tin địa lý (GIS) - 5 55-5 7
NGIPUNGNGHIGN Ga eeaaeeeaaeeaaeeaeaoaaarooaoeneee 8
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIEN VE SAT LG ĐÁT 8
1.1 Cơ sở lí luận vẻ sat lở dat oo cccccccccsceesccsscssescssscsesecssvsusecssvsuseesenceteeneaveeee 8
.ÍIlI,IEBAiiBI00i/8AfD(SE.socsrssaernssttrctirrsiirssi10063000001000010500003111361010182701639080556 §
1.Ì2: FhâniiigisgtilBiđểiscaeeeoaieintaiiiiobiiiiiatiit092400202060002203036160g4 8
1.1.3 Nguyên nhân gây ra sat lở dat oo cceccceccssesseeceesseesesseeseesesssesvsseseeenen 1]
L.1,4 Ảnh Hưởng của sgt Íỡ GBt.cccssscssscssssscssssssassscsssesssasssessscssssasisasisasisenisen 14
1.2 Cơ sở thực tiễn về sat lở đất - - St Ss E12 E1 1 2121121121211 2e l§
1.2.1 Tình hình sat lở đất trên thé giới :: ¿©2252 921232221222222 l5
Trang 71.2.2 Tình hình sat lở đất ở Việt Nam G211 2001111211121 21226 16CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NGUY CO RỦI RO SAT LO DAT Ở TINH LAM
DÓN bansninnsnnrinnntnttiniliiisttin101011008110580881083110038301880110R33003838838R810TE8H874RB25078830088888783810881 18
2), Khái quất về tỉnh Lâm DGGE ccsccssessscssscssscsssccsscasssassenssncssnnsssnssssasacasess 18
2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thé 2 ccc eee eseeseeseeseeseeseseesessrsseseeeseaseees 18
22) Epa NEA ANAND can nnnnnininoiitittiiintztttiitg110E00020164000830020808000808680 192.1.3 Điều kiện kinh tế - xã Oi ceeeeeecssssteecceesssceeecnseceececnsneeeecenneeeeceenees 27
2.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến sat lở đất tinh Lâm Dồng .: 30
2.2.1 Hiện trạng sat lở đất ở tinh Lâm Đồng 22 222 scScscrcee 30
2.2.2 Nguyên nhân gây ra sat lở đất ở tinh Lâm Đồng 342.2.3 Đánh gia các nguyên nhân gây sat lo đất ở tinh Lâm Đồng 38
2.3 Đánh giá nguy cơ rủi ro sat lở đất ở tinh Lâm Đồng 39
2.3.2 Đánh giá nguy cơ rủi ro sat lở đất tỉnh Lâm ĐồngError! Bookmark
not defined.
CHƯƠNG 3: DE XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP GIAM NHẸ RỦI RO SAT LG
DAT Ở TINH LAM ĐỒỎNG S2 2222222 2212222122221222212721127111 2111211211222 crreg 42
3.1 Cơ sở khoa học, thực tiễn của việc đề xuất giải pháp - - 42
3.2 Một số giải pháp giảm nhẹ rủi ro sat lở đất ở tinh Lâm Đồng 43
3.2.1 Nhóm giải pháp công trÌnh : : ::-:¿-c-c-ccco-o-oecoooeooi 43
3.2.2 Nhóm giải pháp phi công trình cào 44
KET LUẬN VÀ KIEN NGHI 0.0 0cccc0sssesscceesseessseessseessscessesssesseseessseesssecssneessees 46
L Ket Wun 46
2 Kiến nghi oo.eccceccceccceccseccseesseesseesssesssecssecsvecssecsssesseesseesssesseesssesssesssesseeeseeeceeeese 47
TÀI LIỆU THAM KHAO ccccccccscsssessssessscessseessueessseesssesssieassecesseenseeseenessenesaseen 48
EHUIEUE.- d 50
Trang 8PHAN MO DAU
1 Lí do chọn đề tài
Sat lở đất là hiện tượng các khối dat, đá ở sườn dốc bị tách ra khỏi vị trí ban đầu vàtrượt hoặc sụp đô xuống phía đưới Đây là một dang thiên tai xảy ra bat ngờ, có thẻ vùilap nhà cửa, công trình, gây thiệt hại về người và tài sản, chia cắt giao thông ở các đoạnđường đèo dốc Nguyên nhân của thiên tai này đến từ đến từ ảnh hưởng của nhiều yếu
tô tự nhiên khác nhau như địa chất, địa hình, lượng mua, lớp phủ thực vật Ngoai ra
các hoạt động của con người như phá rừng, chặt các cây gỗ lớn, san lap đôi núi dé xây
dựng các công trình dân sự cũng là nguyên nhân gây ra sạt lở.
Việt Nam có 3/4 diện tích là đôi núi cùng với đó là khí hậu nhiệt đới am gió mùa
với mùa mưa kéo đài, kèm theo đó là tác động của con người ngày cảng lớn khiến hiệntượng sạt lở đất ở nước ta diễn ra ngày càng gia tăng Trong những năm qua, sạt lở ởnước ta xảy ra ngảy càng phức tap, gây hậu quả lớn về người và tải sản, thiệt hại về cơ
sở hạ tầng, làm gián đoạn các hoạt động giao thông vận tải Năm 2020, từ giữa tháng9/2020 đến giữa tháng 11/2020, khu vực Trung Bộ đã chịu ảnh hưởng liên tiếp của 08
con bão, 02 cơn áp thấp nhiệt đới và 02 đợt mưa lũ lịch sử dan đến sat lở ở nhiều nơi
làm chia cắt giao thông, phá hủy nhiều công trình, nhà cửa, thủy điện gây thiệt hailớn về người (Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, 2020)
Tinh Lâm Đồng nam ở phía nam Tây Nguyên, có dia hình chủ yếu là đổi núi, năm
trong vùng ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam, có mùa mưa kéo đài Điều kiện tự nhiên
trên khiến cho tinh Lâm Đồng thường xuyên gặp phải mưa lớn trong mùa mua, gây rasat lở đất tại các khu vực đồi núi Những năm gan đây, hiện tượng sat lở đất trên địa bantỉnh diễn biển ngày cảng phức tạp, gây ra hậu qua ngay càng lớn cho hoạt động sản xuất
và đời sống của người dân Trong bảy tháng đầu năm 2023, ở tình Lâm Đồng đã xảy ra
20 vụ sat 16 dat, trong đó 7 vụ sat lở đất nghiêm trọng, làm vùi lap, phá hủy nhiều côngtrình, gây ach tắc giao thông, khiến 9 người tử vong (Sở Nông nghiệp và Phát triên Nông
thôn Tinh Lâm Đồng, 2023)
Trang 9Từ tinh hình thực tiễn trên, tác giả nhận thay tam quan trọng của việc nghiên cứu,
đánh giá các nguy cơ và phân vùng mức độ rủi ro sạt lở đất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng,
từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giảm nhẹ hậu quả của thiên tai này Tác giả đã quyết
định lựa chọn dé tài: “Danh giá nguy cơ và đề xuất giải pháp giảm nhẹ rủi ro sat lở dat
ở tỉnh Lâm Đồng” làm khóa luận tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
Dé tài đánh giá nguy cơ rủi ro sat lở dat ở tinh Lâm Dong, từ đó đề xuất các giải
pháp giảm nhẹ rủi ro.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn.
- Tìm kiếm tông hợp và xử lí số liệu, đánh giá nguy cơ và phân vùng rủi ro sat lở
đất tỉnh Lâm Đông.
- Xây dựng bản đồ rủi ro sạt lở đất tỉnh Lâm Đồng
- Đề xuất một số giải pháp giảm nhẹ rủi ro sat lở dat tinh Lâm Đồng
Dé tài tập trung xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sạt lở đất tại địa bàn
nghiên cứu, phân tích, đánh giá nguy cơ rủi ro sạt lở đất Từ đó, đề xuất các giải pháp
giảm nhẹ rủi ro đo sạt lở đất gây ra.
5 Lịch sử nghiên cứu
5.1 Lịch sử nghiên cứu trên thế giới
Sat lở dat là loại hình thiên tai pho biến trên thế giới và gây ra những thiệt hại lớn
về người và tai san Vào những năm 1970, đã có nhiều nghiên cứu được xuất bản nhằm
Trang 10đánh giá nguy cơ xảy ra sat lở đất Do sat lở đất xảy ra ở nhiều nơi trên thé giới với các
điều kiện địa chất, địa hình, khí hậu khác nhau nên các nghiên cứu này sử đụng nhiều
cách tiếp cận và các phương pháp khác nhau phủ hợp với mỗi địa bản nghiên cứu
Nghiên cứu “A review of statistically-based landslide susceptibility models” đánh
giá các mô hình nhạy cảm với sat lở đất dựa trên thống kê xuất ban năm 2018 của nhóm
tác giả P Reichenbach và các cộng sự đã thong kê 565 nghiên cứu ve sat lở dat trên khắp
thé giới từ năm 1983 đến năm 2016 va chỉ ra châu A là khu vực xảy ra sạt lở đất nhiềunhất với 65.2% số vụ sat lở đất, xếp sau là châu Âu với 23,8%, các châu lục khác ít xảy
ra sat lở dat hơn với châu Mỹ là 8,6%, châu Phi là 1,83%, châu Dai Dương là 0,6% (P
Reichenbach, 2018)
Tác gia D J Varnes với nghiên cứu “Landslide hazard zonation: a review of
principles and practice” phân vùng nguy co sat Id: các nguyên tắc va thực tiễn năm 1984
cho thầy nguyên nhân gây ra sạt lở đất đến từ các yếu tô tự nhiên như địa chất, địa mạo,
thuỷ văn, khí tượng và các hoạt động của con người như phá rừng, xây dựng các công
trình làm thay đôi địa hình, thảm thực vật (Varnes, 1984)
Nghiên cứu “Probabilistic landslide hazard assessment at the basin scale” của F.
Guzzetti và các cộng sự năm 2005 đã chi ra 5 nhóm nghiên cứu về sat lở đất bao gồm:
phân vùng sạt lở đất, đánh giá không gian sạt lở đất, đánh giá không gian — thời gian sạt
lở dat, đánh giá mức độ tôn thương do sat lở đất, đánh giá rủi ro sat lở đất Các nghiên
cứu này gôm các nghiên cứu định tính và định lượng và sử dụng các phương pháp phát
hiện, phương pháp thông kê Phương pháp đánh giá và phân loại các yếu tố gây sạt lởđất theo trọng số dựa trên mức độ quan trọng của các yếu tố gay sat lở đất Đây là phươngpháp nghiên cứu định tính, phụ thuộc vào việc xác định trọng số của các yếu tô từ ý kiến
của các chuyên gia Phương pháp thống kê là phương pháp nghiên cứu định lượng, thống
kê các yếu tố gây sat lở đất trong quá khứ dé phân tích và dy báo nguy co sat lở đất.
Phương pháp quyết định là phương pháp nghiên cứu định lượng, tính toán, phân tích sự
ôn định của sườn dốc Trong các phương pháp trên, phương pháp thông kê, phương pháp
quyết định là các phương pháp có tính chính xác cao và thường xuyên được sử dung dé
nghiên cứu về sạt lở đất (F Guzzetti, 2005)
Trang 11Những công trình trên đã đưa ra những cơ sở lí luận, những yếu té ảnh hưởng đến
sat lở dat, các phương pháp nghiên cứu nhằm dự báo chính xác hiện tượng sat lở đất từ
đó có những giải pháp giảm nhẹ rủi ro sạt lở đất.
5.2 Lịch sử nghiên cứu trong nước
Ở nước ta, việc nghiên cứu vé sat lở đất đang được chú trọng trong những năm gan
đây Trong đó, địa bản nghiên cứu tập trung ở các tỉnh miền núi, đặc biệt là các tỉnh miền
núi phía Bắc vả các tính miền Trung
Nghiên cứu “Banh giá thực trạng và giải pháp nghiên cứu vẻ sat lở đất ở Việt Namgiai đoạn 2010 — 2020” của nhóm tác giả Đoàn Viết Long và các cộng sự đã tông hợp
41 bai báo khoa học nghiên cứu vé sat lở đất ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020 và
cho thấy các nhóm yếu té ảnh hưởng chính đến sat 16 đất bao gồm hình thái địa hình, địa
chất — thuỷ văn, hoạt động của con người Trong đó, các yếu tổ liên quan đến địa chat,
thuỷ văn và hình thái địa hình là được sử dung nhiều nhất đặc biệt là các yếu tố độ dốc,
thạch học, hướng đốc địa hình, sử dụng đất Các yếu tổ tác động đến sat lở đất bao gồmmưa, động dat, tác động của con người Trong đó yếu tố mưa được xem là yếu tô chínhtác động gây ra sat lở dat, do Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mưa nhiều vao
mùa mưa Đặc biệt, các yếu tố tần suất và cường độ mưa được xem là các yếu tố chính
gây sat lở đất Tuy nhiên, phan lớn các nghiên cứu được thực hiện dia trên lượng mưatrung bình nam chứ chưa tập trung vào các thời đoạn mua, khiến kết quá nghiên cứu
chưa thực sự chính xác (Ð V Long, N C Công, N Q Bình, N T Cường, 2020)
Nghiên cứu: “Ung dụng phương pháp AHP đẻ chi tiết cấp độ rủi ro sat lở đất ở tinh
Khánh Hoa” của tác giả Võ Anh Kiệt, Bui Văn Chanh đã xây dựng chỉ tiết cấp độ rủi rosat lở đất do mưa lớn cho tỉnh Khánh Hoà từ các yếu tố địa hình, địa chất, thê nhudng,
thảm phủ, sử dụng đất, số liệu mưa Trong đó, nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu phân bố
mưa và tan suất mưa dé xây dựng bản 46 chỉ số rủi ro sat lở do mưa lớn ở tinh Khánh
Hoa Từ đó, đưa ra các biện pháp phòng chống cảnh bao rủi ro sat lở đất với mỗi định
lượng mưa (V Á Kiệt, B V Chánh, 2023)
Nghiên cứu: “Xay dựng ban đồ cấp độ rủi ro do sat lở đất cho tính Quảng Ngai”
cua tac giả Phạm Dinh Hùng năm 2019 đã đánh giá nguyên nhân gây sat lở dựa trên các
Trang 12yếu to lượng mưa, độ doc, hình thai địa hình, thô nhưỡng, sử dụng đất, khoảng cách đến
đường, khoảng cách đến dong cháy va mật độ che phủ Từ các yếu tố trên, tác giả sử
dụng phương pháp phân tích AHP, phương pháp phân tích mưa ving và phần mém
SAGA kết hợp công cụ AreGis dé xây dựng ban đồ cấp độ rủi ro do sat lở đất cho tỉnhQuảng Ngãi Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều khu vực có nguy cơ sạt lở cao thường
là những nơi có độ dốc lớn và gần với đường giao thông, và khi tần suất mưa tăng thì
điện tích có nguy sơ sat lở cao cũng tăng lên Từ đó, cho thấy các yếu tố tân suất vàcường độ mưa có ảnh hưởng lớn đến nguy co sat lở đất, ngoài ra các yếu tô độ dốc,
khoảng cách đến đường giao thông cũng có ảnh hưởng lớn (P Ð Hùng, 2019)
Qua các nghiên cứu trên, có thê thây việc nghiên cứu sạt lở đất ở Việt Nam trong
những năm gần đây đã được chú trọng Tuy nhiên, địa bàn nghiên cứu vẫn còn hạn chế,các tỉnh Tây Nguyên cũng là các địa phương thường xuyên xảy ra sạt lở đất nhưng lại
có ít nghiên cứu tại các địa phương này Khó khăn trong thu thập dữ liệu các yếu tô ảnh
hưởng đến sạt lở đất cũng ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả nghiên cứu, đặc biệt
là về yêu tô lượng mưa Điều này khiến kết quả nghiên cứu chỉ đánh giá được khu vực
có nguy cơ cao xảy ra sat lở đất chứ dưa xác định được thời điểm va tan suất xảy ra sat
lở đất
Ở tinh Lâm Đông, những năm gan đây hiên tượng sat lở đất đang diễn ra thường
xuyên hơn và dé lại nhiều hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản Tuy nhiên, còn
thiêu những nghiên cứu ve rủi ro đo sat lở đất tại tinh Lâm Đông dé khoanh vùng, đưa
ra các biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai phù hợp với mỗi địa bàn
6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1 Quan điểm nghiên cứu
6.1.1 Quan điềm tông hợp
Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ, tác động qua lại lắn nhaumột cách sâu sắc đù mỗi thành phần đều có quy luật và đặc thù riêng Bởi vì các thành
phân tự nhiên có sự thâm nhập tác động ảnh hưởng lẫn nhau nên các thành phần đó góp
phan thúc day hay kim hãm quá trình sản xuất phát triển Do vậy, khi nghiên cứu vẻ sat
lở dat cân nghiên cứu trên quan diém tông hợp, có môi liên hệ với các yêu tô địa lí khác
Trang 13như địa mạo, địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, thô nhưỡng đề có thẻ đánhgid nguy cơ và phân vùng mức độ rủi ro sat lở đất ở tỉnh Lâm Đồng một cách chính xác.6.1.2 Quan điểm hệ thống
Hệ thong là một thong nhất và hoàn chinh, được tạo thành bởi nhiều yếu tổ với mỗi
quan hệ phức tạp và có tô chức.
Các yêu tổ địa lí không tồn tại một cách độc lập mà luôn năm trong cùng một hệ
thông với các yếu tố khác, có sự tác độgn lẫn nhau giữa các yếu tố Mặt khác, các thànhphan của địa lý tự nhiên là một tập hợp nhỏ của tông thé tự nhiên, vì vậy khi một thànhphan tự nhiên có sự thay đối sẽ ảnh hưởng dé sự biến động của các thành phan tự nhiênkhác và ngược lại Do đó khi nghiên cứu vẻ sat lở đất ở tỉnh Lâm Đồng cần dựa trên
quan điểm hệ thong dé nghiên cứu, phân tích, đánh giá sự tác động và ảnh hưởng của
các thành phan tự nhiên trong khu vực
6.1.3 Quan điểm lãnh thé
Mỗi lãnh thô đều có những đặc điểm riêng về tự nhiên, kinh tế - xã hội Nếu nhưnghiên cứu sự vật, hiện tượng địa lí mà tách nó ra khỏi lãnh thô - nơi mà nó phát sinh,phát triển thì sẽ mắt đi sự chính xác đối với trên địa bàn nghiên cứu Vì vậy, khi nghiên
cứu về sạt lở đất ở tỉnh Lâm Đồng cần phải xem xét đặt nó trong hệ thống tự nhiên, kinh
tế - xã hội của tỉnh
Đặt trong hệ thông đặc điểm tự nhiên của Lam Đồng nói riêng và các tinh vùng núi
nói chung sẽ xác định rõ các yêu tô ảnh hưởng đến sat lở góp phan đánh giá đúng nguy
cơ và phân vùng rủi ro sạt lở đất tại tính Lâm Đồng Vì vậy, sứ dụng quan điểm lãnh thỏ
sẽ giúp dé tài nghiên cứu đưa ra những phân tích cụ thể về nguy co sat lở đất và đề xuấtgiải pháp hợp lí, hiệu quả để giám nhẹ rủi ro sat lở đất ở tỉnh Lâm Đồng
6.1.4 Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền ving là một quan điểm, xu hướng phát triển chung của nhân loại.
Đây là quan điểm hướng đến mục tiêu phát trién kinh tế trong hiện tại và cả tương lai xa
trong đó cần đảm bảo các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công bang xã hội và
bao vệ môi trường.
Trang 14Đối với mục tiêu giảm nhẹ rủi ro sạt lở đất, cần áp dụng quan điểm này nhằm định
hướng các biện pháp sao cho hợp lí, thiết thực và mang lại hiệu quá kinh tế song song
với việc bảo vệ môi trường, đảm bảo người dân được an toàn, ôn định đời sông, sản xuất.
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Tác giả thu thập, sử dụng tài liệu, số liệu, thông tin từ các cơ quan liên quan của
tinh như Cục Thống kê, các báo cáo của cơ quan chức năng tinh Lâm Đồng đề nghiêncứu các nhân tố ảnh hướng đến sat lở đất tinh Lâm Đông, đánh giá nguy cơ va phân vùngmức độ rủi ro sạt lở đất trên địa bàn tỉnh
6.2.2 Phương pháp phân tích, tông hợp
Tác giả sử dụng phương pháp nay để phân tích các tài liệu, số liệu về các nhân tổảnh hưởng đến sat lở đất ở tinh Lam Đồng Từ đó tông hợp, rút ra các đặc điểm, nguyên
nhân, tiền hành đánh giá nguy cơ và phân vùng mức độ rủi ro sạt lở đất trên địa bàn tỉnh.
6.2.3 Phương pháp thực địa
Đây là phương pháp truyền thông, quan trọng với nghiên cứu địa lí, nghiên cứu sựvật hiện tượng trên cơ sở quan sát thực tế Nhằm dam bảo các nghiên cứu sát với tinh
hình thực tế, tác giả tiền hành đi thực địa tại một số điểm sạt lở tại đèo Bảo Lộc và một
số điểm sat lở trên thuộc địa bàn thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lam Đồng để trực tiếp tìm
hiệu nguyên nhân và tinh hình sat lở trên địa ban tinh Từ đó đưa ra những đánh giá sát với thực thực tế về sat lở dat trên địa ban tỉnh.
6.2.4 Phương pháp hệ thống thông tin dia lý (GIS)
Đây là phương pháp đặc trưng của khoa học dia lý Dé tài sử dụng phương phápnày đẻ xây dựng các ban đồ địa hình, thảm thực vật để phân tích các nhân tổ ảnh hưởng
đến sat lở dat, từ đó xác định nguyên nhân sat lớ dat ở địa ban nghiên cứu Một phân kết
quả nghiên cứu của đê tài cũng sử dụng phương pháp này dé xây dựng ban đồ đánh giá
nguy cơ rủi ro sạt lớ đất tỉnh Lâm Đồng
Trang 15NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN VE SAT LO DAT
1.1 Cơ sở lí luận về sat lở đất
1.1.1 Khái niệm sạt lở đất
Từ những năm 1970, đã có nhiều nghiên cứu vẻ sat lở đất dé giải thích, tìm hiểu về
hiện tượng nay, từ đó đưa ra các dự báo và các biện pháp phòng chống giảm nhẹ rủi ro.
Theo nghiên cứu của D J Varnes và D M Cruden, sạt lở đất là hiện tượng các
khối đất đá trên sườn dốc dich chuyền xuống dưởi tác động của trọng lực Trong đó,
trượt là loại vận động phô biến nhất, thường xảy ra ở các khu vực đồi núi có độ dốc lớn
Khi độ dốc lớn, kết hợp với các yếu tố khác như địa chất, địa mạo, thảm thực vật vàlượng mưa lớn khiến đất đá bị ngắm nước, bở rời và trượt lở từ trên cao xuống đến khiphan phía trên và phía đưới sườn đồi núi có sự cân bằng
Theo điều 5 luật Phong, chống thiên tai 2013, sat lở đất do mưa lũ hoặc dòng cháy
hoặc hạn hán là hiện tượng dat, đá bi sat, trượt, lở do tác động của các điều kiện tự nhiên
như địa chất, địa hình, mưa lớn, dòng chảy, chan động địa chat
Sạt lở đất thường xuyên xảy ra ở ven các tuyến đường giao thông, nơi con người
sinh sông có các công trình, nhà cửa thường gây hậu qua lớn, lam ach tắc giao thông, 46
sập công trình, nhà cửa, gây thiệt hại lớn vẻ tài sản và tính mạng con người.
Việt Nam có 3⁄4 điện tích la đôi núi cùng khí hậu nhiệt đới âm gió mùa có lượng
mưa lớn vào mùa mưa khiến hiện tượng sạt lở đất Xảy ra phỏ bién, đặc biệt là ở các tinh
miền núi như Lâm Đông.
1.1.2 Phân loại sạt lở đất
Có nhiều cách phân loại sạt lở đất với những hướng tiếp cận và các tiêu chí khác
nhau.
Căn cứ tại Điều 4 Quyết định 01/2011/QĐ-TTg về ban hành quy chế xử lý sạt lở
bờ sông, bở biến, có quy định vẻ phân loại mức độ sat lở đất dựa trên thiệt hại như sau:
- Sat la đặc biệt nguy hiểm, gây nguy hiểm trực tiếp đến đối tượng cân bảo vệtrong thời gian ngắn, gồm:
Trang 16a) Sát chân dé hoặc trong phạm vi bảo vệ dé từ cấp đặc biệt đến cấp III, de dọa
trực tiếp đến an toan đê.
b) Gây nguy hiểm trực tiếp đến các khu đô thị, khu dân cư sinh sông tập trung,
trụ sở các cơ quan từ cấp huyện trở lên
c) Đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến các công trình ha tang quan trọng dang sử
dụng gồm; sân bay, đường sắt, đường cao tốc, quốc lộ; bên cảng quốc gia; hệ thông điện
cao thé từ 66KV trở lên; trường học, bệnh viện từ tuyến huyện trở lên
- Sat lở nguy hiểm, gầm:
a) Có nguy cơ ảnh hưởng đến đê nhưng còn ngoài phạm vi bảo vệ dé từ cấp đặc
biệt đến cấp III hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến đê dưới cấp IL
b) Anh hưởng đến các khu đô thị, khu dân cư sinh sống tập trung, trụ sở các cơ
quan.
c) Có nguy cơ ảnh hưởng đến các công trình hạ tang quan trọng đang sử dụng
gồm: sân bay, đường sắt, đường cao tốc, quốc lộ, tinh lộ; bến cảng: hệ thông điện caothé va trung thế; di tích lịch sử, văn hóa; trường học, bệnh viện, trạm y tế
- Sat lo bình thưởng: những sat lở khác, không thuộc 2 mức độ sat lở trên (Thủ
tướng Chính phủ, 2011).
Nghiên cứu của A Nemcok, I.Rybar năm 1974 đã phân loại sat lở đất đá theo cơ
ché, tốc độ dich chuyên thành 4 loại: trượt, trượt chậm, trượt dòng va đô đất đá
Trượt là những chuyền dịch tương đối nhanh của một khôi dat đá theo một hay
nhiều mặt trượt — là những mặt phân chia khối trượt và phần nên khung bị dịch chuyên.
Tốc độ dịch chuyên của đất đá có thê đạt đến vải m trong một ngày đêm
Trượt chậm là hiện tượng chuyên dich từ đỉnh xuống chân bờ đốc Tốc độ dịchchuyên rất chậm chỉ khoảng vai mm đến vai cm trong L0 năm
Trượt dòng là những chuyển địch nhanh của khối đất đá đọc theo bờ đốc do đất đá
bị ngắm nước Trượt dòng có tốc độ dịch chuyên khoảng vài m trong một phút vả thường
xảy ra trong mùa mưa, nhất là khi có những trận mưa kéo dài với lượng mưa lớn Tay
theo thanh phần vật chất cúa đất đá trên bờ đốc mà trượt dong tạo thành những dong bùn
đất (khi đất gồm các hạt sét hay bụi) hay những dòng bùn đá (khi trong đất chủ yếu là
Trang 17các cục đá nha) ma đôi khi còn gọi là các dòng bùn chảy, đá trôi Trượt dòng cũng có
thể xảy ra trên các lớp đất phủ, sau các trận mưa lớn hay khi tuyết tan
Pat đá đô là những chuyền dịch rất nhanh của những khối dat đá từ những bờ dốc
đứng hay theo những mặt trượt có độ dốc lớn, đất đá bị rơi tự do hay trượt xuống rồi dồn
lại thành đồng dưới chân bờ dốc
Nguyên cứu của D J Varnes năm 1992 đã phân loại sạt lở đất dưa trên hai tiêu chí
là loại địch chuyền vả vật liệu gom các dang sau: rơi da, đô đá, trượt, trượt trôi, trượt dong Trong đó, rơi đá và đô đá là các loại địch chuyên thường xuyên xảy ra ở các bờ
đốc đá Trượt, trượt trôi, trượt dong là các loại địch chuyên liên quan đến bở dốc đất
Ở Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu phân loại sạt lở đất theo các tiêu chí khácnhau Nghiên cứu của N Ð Lý năm 2015 đã phân loại đựa trên quá trình địch chuyển
sườn dốc ở vùng núi vả đặc điểm thạch học của vật liệu dịch chuyên gồm các loại sau:
Đồ đá: là quá trình địch chuyên đột ngột của vật liệu có kết cấu là các khối đá lớn
hon 0,1m chiếm trên 70% từ sườn đốc xuống với hình thức trượt, lăn, lật nhào Đây 1a
loại dịch chuyên phô biến ở vùng núi cao, thường có độ dốc lớn trên 45°, có thành phan
vật liệu chủ yếu lả đá
Sut đất đá: là quá trình dịch chuyên mả các tảng khối dat đá tách khỏi sườn đốc
đứng Tuỳ theo thành phần vật liệu mà có thẻ phân loại sụt đất đá thành 3 loại: sụt đá,
sụt đất đá, sụt đất Loại địch chuyền này phô biến ở các dốc đứng, không theo mặt ranh
giới phá huy, thường là ở ven các đường giao thông, công trình.
Trượt đất đá: là quá trình địch chuyền trên sườn đốc khi cá khối đất đá cấu tạo nên
sườn dốc dịch chuyên xuống chân sườn dốc Với đặc điểm lớp vỏ phong hoá dày phô
biến ở Việt Nam thì trượt đất, trượt dat đá là dang dich chuyên phé biến va thường xảy
ra vào mùa mưa khi có tác dégn từ nước mưa làm đất đá bị súng nước
Dòng bùn đất đá: là quá trình dịch chuyển theo dang trôi, dòng ướt, trượt dong
với bùn dat đá là vật liệu chính bị ngắm nước lam sức chống chịu của đất đá bị triệt tiêu
và vận chuyền thành dòng xuống sườn dốc, đây là loại dich chuyên phát sinh khi mua
kéo đải với cường độ cao.
Trang 18Sụt dòng bùn đất đá: là dạng dịch chuyên phức hợp từ sụt sang dùng bùn đất đá,thường bắt đầu với địch chuyển dang sụt đất đá gặp mưa lớn kéo dai và dịch chuyểnthành đòng bùn đất đá
Trượt dòng bùn đất đá: là dang dịch chuyển phức hợp từ trượt đất đá khi gặp mưa
lớn khéo dai và dịch chuyên thành dong bùn đất đá
Tinh Lâm Đồng có điện tích chủ yếu là đôi núi kết hợp với khí hậu nhiệt đới gió
mùa, có mưa nhiều tập trung vào mùa mưa cùng với lớp vỏ phong hoá đày do quá trìnhferalit dién ra phô biến, khiến các loại địch chuyên đất đá diễn ra phổ biến vào mùa mưavới loại địch chuyên trượt, sụt dé chuyền thành dòng bùn đất đá va mang theo khôi lượngvật liệu lớn xuống chân sườn đốc, có thé gây hậu quả lớn néu xảy ra ở các khu vực đường
giao thông hoặc công trình, nhà cửa.
Theo nhóm tác giả Lê Thị Nghinh va các cộng sự, dựa vào thé tích khối đất đá
trượt, sạt lở Có thể phân chia sạt, trượt lở đất thành các quy mô: nhỏ, trung bình, lớn,
rat lớn như bảng sau:
Bang 1.1 Phân loại trượt lở theo thé tích khối trượt
STT - Thể tích khối đất đá (m°) Quy mô
1 | <100 Nhỏ |
2 100 — 1.000 Trung binh
3 1.000 — 100.000 Lớn
4 >100.000 Rất lớn
1.1.3 Nguyên nhân gây ra sat lo dat
Sạt lở đất là một hiện tượng phức tạp xảy ra do sự kết hợp của nhiều yếu tố về tựnhiên như địa chất, độ dốc, độ cao địa hình, loại đất, lượng mưa, lớp phủ thực vật, ngoài ra các tác động từ con người như việc phá rừng đề canh tác nông nghiệp, thay đôiđịa hình sườn dốc, xây dựng các công trình cũng có thẻ là tác nhân gây ra sạt lở đất Cóthé chia các yếu tô gây ra sat lở đất thành hai nhóm chính là các yếu tố ảnh hưởng đến
sat lở đất và các yếu tô tác động đến sat lở đất
Trang 191.1.3.1 Các yếu tố ảnh hướng đến sat lở đất
Địa chất: ở có khu vực có đứt gãy địa chất khiến cho các khối đá trong lòng đất bị
phá huy thành những mảnh nhỏ làm cho đất đá có liên kết yếu, khi bị tac động bởi lượng
mưa lớn thâm thấu xuống làm cho lớp dat đá mat đi liên kết, bở rời và trượt lở xuống
phía dưới sườn núi.
Loại đất: một số loại đất có lớp vỏ phong hoá dày, thắm nước tốt là điều kiện thích
hợp đẻ xay ra sat lở đất mỗi khi có mưa lớn kéo đài Mưa lớn kéo đài khiến nước thâmxuống lớp đất, làm tăng khối lượng và giảm độ kết dính của lớp đất, lớp vỏ phong hoáday, dé thấm nước khiến khối lượng đất đá trên sườn đốc tăng lên, trong khi liên kết củalớp đất giảm, làm khối dat đá vỡ ra và trượt xuống phía dưới sườn đốc Nước ta có khí
hậu nhiệt đới ấm gió mùa với quá trình feralit diễn ra phd biển ở các khu vực đồi núi,
tao ra các loại đất feralit có lớp vỏ phong hoá day vả tính thấm nước tốt Day là điều kiện
phù hợp đề hiện tượng sạt lở đất xảy ra mỗi khi có mưa lớn.
Độ dốc địa hình: đây la yeu tố quyết định sự xuất hiện của hiện tượng sạt lở đất
Những nơi có độ dốc lớn thì mức độ ôn định của đất đá trên sườn đốc cảng nhỏ Khi cótác động từ yêu tô khác như mưa lớn hoặc hoạt động của con người như khoét sâu vào
chân d6i, núi dé san lắp xây dựng công trình sẽ làm thay đôi sự ôn định của khối đất đá,
khiến khối đất ở dưới sườn không thé chống đỡ cho khối dat đá ở trên, từ đó xảy ra hiên
tượng sạt lở đất Độ dốc càng cao thì hiện tượng sạt lở đất càng dễ xảy ra, nếu độ dốc
bằng không thì hiện tượng sat lờ sẽ không xảy ra Ở các địa phương vùng núi, việc người
đân sinh song, xây dựng nha cửa trên các sườn đốc hay các tuyến đường déo được xây
dựng băng qua sườn núi đốc là rất phô biến, khi hiên tượng sat lở đất xảy ra có thé gây
ra hậu quả lớn.
Lớp phủ thực vật: đây là yếu tô có sự ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sat lởdat Lớp phủ thực vật càng dày thì khả năng che chắn, làm giảm tốc độ dòng chảy khi có
mưa lớn càng cao Ngoài ra, các cây gỗ lớn với rễ bám sâu trong đất cũng giúp tăng liên
kết cho khối đất đá phía đưới Việt Nam có điều kiện khí hậu, thé nhưỡng thích hợp chorừng nhiệt đới, rừng cận xích đạo phát triển là điều kiện tốt dé giảm thiểu nguy co sat lởđất Hoạt động phá rừng đề canh tác đất nông nghiệp trong nhiều năm đã khiến những
Trang 20khu rừng nguyên sinh suy giảm về diện tích, thay vào đó là các vườn cây trồng, nỗ lựctrồng rừng, phục hồi rừng cũng giúp cho độ che phủ rừng tăng trở lại, năm 2020 độ chephủ rừng nước ta đạt 42,01% Tuy nhiên, rừng trồng hay vườn cây trồng không có mật
độ cây cao như rừng tự nhiên, thiếu các cây gỗ lớn với bộ rễ ăn sâu vào lòng đất khiếnkhả năng phòng chống sạt lở đất trên rừng trồng và đất canh tác nông nghiệp kém hơn
so với rừng tự nhiên.
Rừng có vai trò quan trọng trong việc phòng chống sat lở đất, tuy nhiên do hoạt
động phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp của con người, ở một số nơi người dân còntập quán du canh, du cư khiến đất dai bị bỏ hoang, hay canh tác nông nghiệp trên các
sườn đốc khiến cho hiện tượng sat lở đất dién ra phô biến hơn
1.1.3.2 Các yếu tố tác động đến sat lở đất
Các yếu tố tác động đến sat Io dat là các yếu tô tác động trong những thời điểm
nhất định làm thay đổi bề mặt của sườn dốc, tính chat lí hoá của vật liệu làm tăng nguy
cơ xay ra sat lở đất, Các yếu tố này bao gồm động đất, các tác động của con người làm
thay đổi bề mặt của sườn đốc như đào, san lắp phần chân của sườn đốc, lượng mưa lớnkéo đài trong thời gian ngắn lam đất đá mat đi sự bền vững
Động đất làm đất đá ở sườn dốc rung lắc giảm di sự liên kết của khối đất da, ở
những sườn đốc có nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất thì động đất xảy ra sẽ tác động làm
giảm liên kết của khối đất đá và gây sạt lở đất Tuy nhiên, nước ta nằm ở khu vực ít xảy
ra động đất nên hiểm khi động dat tác động gây ra sat lở đất Động đất tác động gây ra
sạt lở đất đã ở nước ta chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía bắc, ngày 25/3/2024 một trậnđộng đất có cường độ khoảng 4 độ richter đã gây sạt lở núi tại xã Cao Dương, tỉnh Hoà
Bình gây thiệt hại về tài sản cho người đân
Việc người dân ở các vùng núi dao, khoét vào sườn đồi, núi dé san lấp xây dựng
nhà của cũng làm tăng độ đốc, cấu trúc nâng đỡ, chịu lực của phan chân đôi, núi suy
giảm, dé gây ra sat lớ đất Việc xây dựng các tuyến đường giao thông cắt ngang sườnđôi, núi cũng làm tăng nguy cơ xảy ra sat lở đất Sự phát triển đời sông kinh tế của người
dan vùng núi, day nhanh tốc độ đô thị hoá cũng là một nguyên nhân gây ra sat lở đất
Các khu vực đô thị là nơi tập trung nhiêu nha cửa, đường xá với mức độ bê tông hoá cao
Trang 21dẫn đến dòng chảy, sự di chuyển của các mạch nước ngam bi thay đồi, làm gia tăng hiệntượng sat 16 đất
Lượng mưa là yếu tô tác động chính đến sat lở đất Mưa lớn kéo dai trong nhiều
ngày làm đất đá trên sườn đốc ngắm nước, làm giảm sức chong chịu của dat đá khiến dat
đá sụt, trượt, có thé dịch chuyển thành dòng bùn đất đá xuống dưới sườn dốc Nghiên
cứu: “Landslide Susceptibility Mapping by Combining the Analytical Hierarchy Process
and Regional Frequency Analysis Methods: A Case Study for Quang Ngai Province
(Vietnam),” dự bao sat lở bang kết hợp phương pháp phan tích thứ bậc va phân tích tan
suất, thực nghiệm cho tỉnh Quảng Ngãi của Nguyễn Chí Công và các cộng sự năm 2019
cho thấy các vụ sạt lở đất ở tỉnh Quảng Ngãi đều có tác động của yếu tô lượng mưa trong
thời đoạn 3 ngày (N C Công, N Q Bình, V N D Phước, 2019)
Nước ta có khí hậu nhiệt đới âm giỏ mùa với lượng mưa lớn tập trung vào mùa
mưa Mưa do gió mùa hay ảnh hưởng của bão có thé khiến mưa xảy ra liên tục trong
nhiều ngày, gây nguy cơ sạt lở đất cao cho các sườn đốc ở các tỉnh vùng núi nước ta
1.1.4 Ảnh hưởng của sạt lở đất
Do hiện tượng sat lở đất thường xuyên xảy ra tại khu vực có người dan sinh sống,
các tuyến đường giao thông hoặc trên diện tích đất canh tác nông nghiệp nên thường gây
ra thiệt hại về người và tài san
Ở các tuyến đường giao thông, hiên tượng sat lở đất làm vùi lap long đường gây
ách tắc giao thông, hư hai cho phương tiện giao thông Các điểm sat lở cũng có nguy cơ
tiếp tục xảy ra sat lở, gây nguy hiểm cho quá trình don đẹp, đám bao thông suốt chotuyến đường
Với các nơi có công trình, nhà cửa của người dân, sạt lở đất có thể làm sập, nứt vỡ
tường nha, gây thiệt hại về tai sản va tính mạng cho người dân Người dân sinh sống ở
các điểm sat lở cũng cần phải di đời đo nguy cơ đồ sập nhà cửa, hoặc tiếp tục xảy ra sat
lở, gây xáo trộn đời song người dan
Sat lở đất trên điên tích đất canh tác nông nghiệp gây thiệt hại vẻ tai san cho người
dan, nguy hiém cho người nông dan khi canh tác.
Trang 22Đối với tự nhiên, hiện tượng sat lo đất làm mất đi một phan điện tích rừng, gây anh
hưởng tiêu cực đến đa dang sinh học trong khu vực bị ảnh hưởng Đất đá bị cuén trôi
cũng làm thay đôi dòng chảy sông suỗi, dòng chảy ngầm, gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh
hưởng tiêu cực đến các loài sinh vật trong khu vực bị ảnh hưởng
1.2 Cơ sở thực tiễn về sạt lớ đất
1.2.1 Tình hình sat lở đất trên thé giới
Sạt lở đất, một hiện tượng tự nhiên đe dọa tính mạng và tài sản hàng năm trên khắpthế giới đang trở thành một vẫn đề ngày cảng nghiêm trọng và phức tạp Với tác động
của biến đôi khí hậu, sự phát triển không bên vững, và hoạt động con người như khai
thác mó và xây dựng, sạt lở đất đã trở thành một trong những thách thức chính đối vớinên kinh tế, môi trường va xã hội Trên toàn cầu, sat lở đất đang diễn ra ở nhiều quốc
gia và vùng lãnh thé khác nhau Các khu vực như các vùng núi cao, bờ biển, và đồngbằng sông ngòi đặc biệt dé bị ảnh hưởng Các quốc gia như Nepal Indonesia, Colombia,
và Brazil thường xuyên phái đối mặt với nguy cơ sạt lở đất do địa hình phức tạp và điềukiện khí hậu nặng nẻ Tuy nhiên, không chi các quốc gia đang phát triển ma các nước
công nghiệp hang đầu cũng không tránh khỏi van dé này Trong những năm gan đây, cácnước như Mỹ, Nhật Bản và các quốc gia châu Âu đã ghi nhận nhiều vụ sạt lở đất đáng
chú ý, đặc biệt là sau các cơn bão lớn và các thiên tai tự nhiên khác Hiệu ứng của sạt lở
đất không chi là sự mat mát ve tài sản và cuộc sống ma còn ảnh hướng lớn đến môitrường và sinh thai Dat đai bị phá hủy có thé dẫn đến mất mát đa dạng sinh hoc, 6 nhiễm
nước ngam và biến đôi địa bình, gây ra các vấn dé kéo dài trong việc phục hôi và tái
thiết
Nghiên cứu “A review of statistically-based landslide susceptibility models” đánh
giá mô hình nhạy cám với sat lở đất dựa trên thong kê của P Reichenbach va các cộng
sự vào năm 2018 đã thông kê tình hình sạt lở đất trên thế giới từ năm 1985 đến 2015 chothay châu A là khu vực xảy ra sat lở đất nhiều nhất với 65.2%, xếp sau là châu Âu, châu
Mỹ châu Phi, châu Dai Dương lần lượt là 23.8%, 8.6%, 1.8%, 0.6%
Hình 1.1: Thống kê sat lỡ đất trên thé giới giai đoạn 1985 - 2005
Trang 23«Chiu A “=ChâuÂu "Châu Đại Dương =ChiauMy "Châu Phi
Nguồn: (P Reichenbach, 2018)
Châu A là châu lục thường xuyên xảy ra sat lở đất do đây là nơi có đồi núi chiếm
phần lớn diện tích và lượng mưa cao ở các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á Các
quốc gia như An Độ, Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam A, trong đó có Việt Namthường xuyên xảy ra sạt lở đất, đặc biệt là vào mùa hạ - thời gian các nước trong khu
vực này có lượng mưa lớn.
1.2.2 Tình hình sạt lở đất ở Việt Nam
Sat lở đất là một vấn dé nghiêm trọng ở Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh địa
hình phức tạp, khí hậu ầm và mưa nhiều Các khu vực nui cao, đổi núi và bờ biên của
Việt Nam thường xuyên phái đối mặt với nguy cơ sat lở đất, gây ra ton thất về người và
tai sản hang năm Các vụ sat lở đất ở Việt Nam thường được kích thích bởi mưa lớn, đất
dai bị phá hủy do khai thác mỏ, khai thác rừng không bên vững, va xây dựng không đúng
quy hoạch Việc mat rừng va sự đất dai bị phá hủy cũng làm gia tăng nguy cơ sat lở đất
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ sạt lở đất cao, đặc biệt là trong mùamưa và bão Dưới đây là một số vụ sạt lở đất nỗi bật đã xảy ra tại Việt Nam:
Trang 24Vụ sạt lở tại A Luoi, Thừa Thiên Huế (2017): Một trận mưa lớn kéo dài đã gây rasat lở đất ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Sat lở đã gây ra sụp đỗ của nhiều nhàdan, làm mat tích hàng chục người và gây ra thiệt hại nặng nề về người và tải sản
Vu sat lo tại Hà Tĩnh (2020): Trận mưa lớn kéo dài trong một thời gian dài da gây
ra sạt lở đất tại nhiều khu vực của tỉnh Hà Tĩnh Sạt lở đã khiến cho nhiều ngôi nhà bị
vùi lắp và hàng chục người mắt tích.
Sat lở ở Lai Châu (2018): Một trận mưa lớn kéo dai đã gây ra sat lo đất ở khu vựcnúi của tỉnh Lai Châu Sat lở đã gây ra sụp đồ của nhiều nhà dân, làm mat tích nhiềungười va gây ra thiệt hại nặng nẻ về người và tai sản
Sat lở ở Yên Bái (2015): Một vu sat lở đất nghiêm trọng đã xảy ra tại huyện Trạm
Tau, tinh Yên Bái vào năm 2015, làm mat tích hàng chục người và gây ra thiệt hại lớn
về người và tải sản
Vụ sat lở tại Lào Cai (2021): Tran mưa lớn kéo dai đã gay ra sat lở đất tại một sốkhu vực của tỉnh Lào Cai Sạt lở đã làm mất tích và thương vong nhiều người, cũng như
gây ra thiệt hại vẻ tài sản Những vụ sat lở dat này chỉ là một phần nhỏ trong danh sách
các sự kiện đáng chú ý đã xảy ra tại Việt Nam, nhưng chúng là những ví dụ về nguy cơ
và hậu qua của sat lở đất đối với cộng đồng và kinh tế của dat nước
Trang 25Lâm Đồng là một tỉnh nằm ở phía nam vùng Tây Nguyên, có tọa độ địa lý: điểm
cực bắc 11°15’B tại xã Da Chai, huyện Lac Dương: điểm cực nam 12°12°B tại xã Gia
Bắc huyện Di Linh; điểm cực tây 107°16°D tại xã Phước Cát 2, huyện Cát Tiên; điểm
cực đông 10843'Đ tại xã Ka Đô, huyện Don Duong Tinh Lâm Đồng tiếp giáp với các
tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước,
tỉnh là cửa ngõ của của vùng Tây Nguyên đến Đông Nam Bộ và Duyên hai Nam Trung
Bộ.
Toàn bộ lãnh thé tỉnh Lâm Đông nằm trong nội đi, không giáp biến và không cóđường biên giới với quốc gia khác
Tinh Lâm Đồng gồm 12 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có 10 huyện và 2
thành phó trực thuộc tinh là thành phố Bảo Lộc và thành phó Da Lat Tông điện tích dat
tự nhiên của tỉnh là 978.119,72 ha, chủ yếu là đôi núi, cao nguyên
Như vậy, tỉnh Lâm Đồng có vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, phát trién kinh
tế - xã hội với các địa phương khác Tuy nhiên, do là một tỉnh có nhiều đôi núi, các
tuyến giao thông huyết mạch kết nói với các tinh, địa phương khác thường có các cung
déo đốc, hiểm trở, nếu xảy ra sat lở dat sẽ gây ach tắc giao thông, ảnh hưởng không nhỏ
đến đời sông kinh tế - xã hội của người dân.
Trang 263 THÍ XÍNHH Ast BON roe
CANTO VIETNAM
Nguôn: Cục thong kê tinh Lâm Dong, 2020
Hình 2.1: Ban đồ hành chính tinh Lam Đồng2.1.2 Điều kiện tự nhiên
2.1.2.1 Dia chất — địa hình
Lãnh thô tính Lâm Đồng thuộc bộ phận phía nam của khu núi Heexini Nam Trung
Bộ và kết nối với khu Đông Nam Bộ, vì vậy đặc điểm địa hình, dia chất của tinh rất đađạng Hoạt động địa chất chủ yếu của khu vực này là nâng lên từng đợt theo các chu kì
Trang 27kiến tạo, các hoạt động phun trào bazan trong giai đoạn tân kiến tạo Các loại đá trằm
tích, magma phun trào, magma xâm nhập.
Các dạng địa hình chính của tỉnh Lâm Đồng là các cao nguyên xếp tầng với 2 cao
nguyên lớn là cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Di Linh, xen kẽ là những núi và các
Bộ phan ở giữa là cao nguyên Di Linh có độ cao trung bình khoảng 1000m, xen ké
là các thung lũng thượng nguồn sông La Nga sông Dak Dung, ở đây có một số núi trung
bình như núi BrahYang cao 1864m, gồm các huyện Đức Trọng, Di Linh, Bao Lâm, thành
phó Báo Lộc
Phía tây nam có dang địa hình chính là bán bình nguyên có độ cao từ 200 — 500m,
có một số núi thấp, bao gồm các huyện Da Téh, Da Hoai, Cát Tiên Đây là bộ phận có
đặc điểm chuyền tiếp từ núi va cao nguyên Nam Trường Sơn xuống đồng bang châu thô
sông Cửu Long.
Nhu vậy do đặc điêm địa hình phân bậc đa dạng với nhiều đai cao, cùng với đó là nhiều núi cao nên tỉnh Lâm Đông có nguy cơ sảy ra sạt lở đất vào mùa mưa, đặc biệt là
ở các khu vực sườn đổi núi, các khu vực chuyên tiếp giữa các cao nguyên, các khu vực
đường đèo như đèo Bảo Lộc, đèo Con Ó, đèo Mimosa
Trang 28Nguôn: Tác giả xử liHình 2.2: Bản đồ phân bậc địa hình tỉnh Lâm Đồng
Trang 29Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa trung bình hàng
tháng thường dưới 100mm, có tháng không có mưa.
Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 18,1°C — 28°C Nguyên nhân là do sự khác
biệt về độ cao giữa các địa phương trong tỉnh, những địa điểm có độ cao lớn như Đà Lạt(1500m) có nhiệt độ trung bình nim thấp (18.1°C) địa điểm có độ cao thấp như Cát Tiên
(400m) có nhiệt độ trung bình năm cao hơn (28°C), Biên độ nhiệt năm cũng có sự khác biệt, những nơi có độ cao lớn hơn có biên độ nhiệt năm nhỏ hơn.
Bảng 2.1: Nhiệt độ tại một số trạm khí tượng ở Lâm Đồng năm 2020
Địa điểm Nhiệt độ Tb jNhiệt độ Tb | Bien độ
tháng cao |tháng thấp ' nhiệt năm
Nguôn: Cục thông kê tinh Lâm Dong, 2020
Lượng mưa có sự khác biệt giữa các địa phương, những nơi có sườn đón gió mùa
Tây Nam là những nơi có lượng mưa lớn nhất Vào mùa khô, lượng mưa rất ít, có những
tháng hầu như không có mưa Vào mùa mưa, do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam, một
số nơi có mưa kéo đài, lượng mưa trung bình tháng cao nhất ở các trạm Liên Khương,
Bảo Lộc lên đến hơn 400mm, các trạm Cát Tiên, Đà Lạt cũng đạt hơn 300mm
Bảng 2.2: Lượng mưa tại một số trạm quan trắc ở Lâm Đồng giai đoạn 2018-2022
Trang 30Nguôn: Cực thông ké tinh Lâm Đồng, 2020
Như vậy, Lâm Đồng có khí hậu cận xích đạo gió mùa có lượng mưa lớn vào mùa
mưa, đặc biệt là ở các sườn đón gió mùa Tây Nam Lượng mưa lớn tập trung trong một
giai đoạn trên khu vực đồi núi có thé gây ra sat lở dat, gây thiệt hại về người và tài sản,ách tắc giao thông
b, Thuy vẫn
Lâm Đông là một tinh có địa hình chủ yếu là đôi núi, cao nguyên và có sự phân
bậc độ cao nên đặc điểm chính của sông suối là đốc Do sự khác biệt về lượng mưa giữa
mua khô va mùa mưa nên sông suỗi trên địa bàn tinh cũng có sự phân hóa hai mùa cạn
và mùa lũ phủ hợp với đặc điểm khí hậu Vào mùa khô, mực nước sông suối giảm, ở
những con suối nhỏ có thé can tro đáy, không còn đòng chảy, Vào mùa mưa, nước sông
suối thường dâng cao, có déng chảy mạnh có thé gây ra sat lở hai bên bờ
Tỉnh Lâm Đồng là thượng nguồn của một số sông lớn như sông Đắk Dung, thượng
nguồn sông Đồng Nai, sông Đa Nhim, là nơi bắt nguồn của sông Dai Nga, thượng nguồn
chính của sông La Ngà.
Với đặc điểm sông suối có nhiều thác ghénh, là điều kiện thích hợp cho việc khai
thác thúy điện Việc xây dựng các công trình thủy điện ảnh hưởng không nhỏ đến rừng
phòng hộ đầu nguôn, làm thay đối cau trúc đất, gây nguy cơ sat lở đất.
Một số sông suối có nhiêu cát, các hoạt động khai thác cát làm thay đôi dòng chảy
có thé gây sat lở đất ven bờ
Trang 31sa, đất glây tập trung ở các vùng tring thắp, ít ảnh hưởng đến sat lở đắt
Nhóm đất mới biến đôi (cambisols): là một nhóm thường được tìm thấy ở các khuvực có sự chuyên đôi địa hình, đất đai và thời tiết G Lâm Dong, tinh có địa hình đa dạng
và khí hậu mát mẻ, đất Cambisols cũng có mặt, đặc biệt là ở những khu vực có sự can
thiệp của con người hoặc tác động của tự nhiên.
Nhóm đất đen (luvisols): là loại dat phân bố chủ yếu ở các khu vực có độ cao địa
hình lớn với khí hậu mat me.
Nhóm đất đỏ bazan (ferralsols): là chiếm đa số với khoảng 200.000 ha, tập trung ở
cao nguyên Di Linh, Bảo Lộc Ở các sườn đốc nhóm đất này thường chiếm wu thé, vớiđặc điểm là lớp vỏ phong hoá dày, có khả năng thắm nước tốt, cấu trúc lỏng lẻo, ít kết
tụ, dé bị cuốn trôi khi có mưa lớn Đây là nhữung điều kiện thuận lợi dé hình thành sat
lở đất khi có tác động bởi nước mưa trong thời gian dài.
Nhóm đất xám (arisols)Nhóm đất mùn alit trên núi cao (alisols)
Nhóm đất xói mòn mạnh (leptosols)
Do Lâm Đồng có khí hậu cận xích đạo gió mùa có lượng mưa trung bình nam lớn
đã tạo ra lớp vỏ phong hoá dày Vào mùa mưa, các đợt mưa kéo dài khiến đất bị ngẫm
nước, làm dat bở rời, giảm độ kết đính, các nơi có độ đốc cao, các bở taluy, đốc đứng có
nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất.
Trang 32k2 UV
2.1.2.4 Tham thực vật
Hệ sinh thái rừng tinh Lâm Đông phát triển đa dang do điều kiện địa chất, địa
hình, khí hậu, thủy văn, thô nhưỡng phức tạp, các kiêu thảm thực vật chính là:
Rừng lá rộng thường xanh là kiều rừng pho biến nhất với tán rừng kín có 3 đến 5tang tán, phân bố trên tat cả các đai cao, xuất hiện ở hầu hết các huyện, thành phô trong
tỉnh O nơi có địa hình thấp, các loài thực vật chính là các cây họ dau, tre nứa, day leo,
ở địa hình trên núi xuất hiện các loại cây họ chẻ, đỗ quyên long não
Rừng thưa rung lá với các loại cây rụng lá vào mùa khô như bằng lãng, một số cây
họ dau và cái loài cây bụi, chỉ gặp ở nơi có độ cao đưới 1000m Kiểu rừng này chủ yếu
là có nguồn gốc thứ sinh do rừng bị cháy, chat phá nhiều lần
Rừng lá kim, đây là kiêu rừng chỉ xuất hiện ở những nơi có địa hình cao trên một
1000m Loài thực vật chủ yếu trong rừng là thông 2 lá thông 3 lá đôi khi mọc xen kẽ với cây họ đẻ, cây bụi Kiểu rừng này phân bố chủ yếu ở cao nguyên Lâm Viên thuộc
địa bàn các huyện Lạc Dương, Đơn Dương, Đam Rông, thành phố Đà Lạt Ngoài ra,
kiêu rừng này còn xuất hiện rải rác ở một nơi có độ cao trên 1.000m ở cao nguyên DiLinh, thuộc các huyện Di Linh, Bảo Lâm, thành phố Bảo Lộc
Trên địa ban tinh Lâm Dong có 9 khu bảo tồn: Khu Dự trữ sinh quyền Lang Biang,
VQG Bidoup — Núi Bà, VQG Cát Tiên, Khu rừng cảnh quan môi trường Đà Lạt, Khu
rừng nghiên cứu thực nghiệm Đà Lạt, Đức Trọng, Khu Dự trữ thiên nhiên Đơn Dương,
Khu bao tôn loài/sinh cảnh Phát Chi, Khu bảo tồn loài/sinh cảnh Núi Voi, Khu bảo ton
loài/sinh cảnh Magaguoi Các khu bao tồn nảy có vai trò bảo vệ đa dạng sinh học, cảnh
quan tự nhiên và rừng phòng hộ đầu nguồn
Trang 33Nguôn: Chỉ cục Kiém lâm tinh Lam Dong, 2020
Hình 2.3 Ban đồ hiện trạng rừng tinh Lâm Đồng
Nhìn chung, Lâm Đồng có điện tích rừng lớn, cùng cảnh quan chính là rừng là rộng
thường xanh với tằng tán dày, giúp điều hoà đùng chảy, giữ đất tốt, có tác dụng lớn trongviệc giảm thiêu nguy cơ sat lở đất Tuy nhiên trong những năm gần đây, diện tích rừng
đặc dụng, rừng phòng hộ suy giảm, diện tích rừng trồng tăng Trong khi đó, rừng trồng
có mật độ cây thưa hơn, kha năng giảm thiểu nguy co sat lở đất cũng thấp hơn so với
Trang 34rừng tự nhiên Ngoài ra, ở một số địa phương có diện tích rừng suy giảm, bị chuyên hoáthành đất canh tác nông nghiệp, khiến nguy cơ sạt lở đất ngày càng lớn, đặc biệt là ở
những nơi có địa hình dốc.
2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.3.1 Điều kiện dân cư - xã hội
Ve quy mô dân số, năm 2010 dân số tinh Lâm Dong là 1.203.490 người, đến năm
2020 là 1.309.792 người, mật độ dan số tăng từ 123 ngudi/km? lên 134 người/km” Tronggiai đoạn 2010 - 2020 dan số toàn tinh đã tăng thêm 106.302 người, trung bình tăng hơn10.000 người/năm và có xu hướng giảm dan theo từng năm Ti lệ gia tăng din số chủyếu đến từ tỉ lệ gia tăng tự nhiên, năm 2010 tỉ lệ gia tăng dân số là 1.25% năm 2019 giảm
xuống 0,61% và tăng lên 0,8% năm 2020 do tăng tỉ lệ gia tăng cơ học
Năm 2020, số lao động trên 15 tuôi của tinh Lâm Đồng là 779.590 người, đạt
59.52% tong dân số, trong đó lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có 511.411
người, chiếm 65,61% tông số lao động đang làm việc của toan tinh Thu nhập bình quancủa người lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp là 4.232.000 đồng, thấp hơn so
với mức bình quân toan tỉnh.
Như vậy tinh Lâm Đồng có quy mô dân số trung bình, lĩnh vực nông, lâm, ngư
nghiệp đóng vai trò lớn trong việc cung cấp việc làm cho lực lượng lao động của tỉnh.
Tuy nhiên, thu nhập của lao động trong lĩnh vực này còn chưa cao khiến cho đời sống
người din chưa được ôn định, có thé gây sức ép đến tài nguyên rừng.
Về dân tộc, Lâm Đồng là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, các dan tộc chính la Kinh,
Tày, Nùng, Hoa, Mạ, Chu ru, Cơ Ho, Mơ Nông Trong đó, người Chu ru, Mạ, Cơ Ho là
các dan tộc gốc Tây Nguyên, người Kinh, Tay, Nang, Hoa và một số dan tộc thiểu số
khác là người di cư từ các vùng miền khác đên.
Trang 35Bảng 2.3 Dân số tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010 - 2020
Mật độ dân số Ti lệ gia tăng dân
(Người/km?) số (%)Năm Dan số (Người)
Nguôn: Cục thong ké tinh Lam Dong, 2020
Các cộng đông dân tộc thiểu số thường sinh sông dan xen lẫn nhau ở các vùng nông
thôn Đời sống người dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, trình độ phát triển kinh tế —
xã hội còn hạn chế, hoạt động kinh tế chủ yeu là canh tac nông nghiệp tập quan du canh
du cư, đốt rừng làm nương ray vẫn còn tồn tại, gây ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến
thảm thực vật rừng.
2.1.3.2 Điều kiện kinh tế
Quy mô kinh tế tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010 — 2020 có xu hướng tăng trưởngnhanh, năm 2010 tông sản phẩm trên địa bàn tỉnh là 25.480 ti đồng, đến năm 2020 đạt
82.759 tỉ đồng Trong đó, năm 2010 khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm ti trọng
lớn nhất với 42,67%, ti trọng khu vực II, khu vực III lần lượt là 17.229% và 40,11%, đếnnăm 2020 tỉ trọng khu vực I giảm xuống còn 40,38%, ti trọng khu vực II tăng lên chiếm19,12%, , khu vực III giảm còn 40.5% Sự chuyên dich cơ cấu dién ra còn chậm, nên
Ấ_— s ` a xÀ ` ‘ ` F a _
kinh tế của tỉnh vẫn còn phụ thuộc nhiêu vào các ngành nông, lâm, ngư nghiệp.
Trang 36GRDP bình quân đầu người theo giá thực tế tỉnh Lâm Đồng năm 2010 là 21,17triệu đồng đã tăng lên 63,19 triệu đồng năm 2020, thấp hơn so với GDP bình quân đầungười trên cả nước là 64.5 triệu đồng
Như vậy, tinh Lâm Đồng có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, đời sống người danngày càng được cải thiện Tuy nhiên sự chuyên dich cơ cầu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa còn điển ra chậm, các ngành nông, lâm, ngư nghiệp của địaphương còn chiếm tỉ trọng lớn, giữ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đời sống
người dan.