1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Ho và tên: Phan Thị Hoài Cam Lớp: 23KHMT21 Mã HV: 1582440301001

Chuyên ngành đảo tao: Khoa học môi trường Mã số: 60440301

Tôi xin cam đoan luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TSVũ Hoàng Hoa với đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải

thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bền

Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từbất kỳ một nguồn nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghinguôn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội,ngày tháng năm 2017

Học viên

Phan Thị Hoài Cam

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“rước tiên, tôi xin bày ô lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi.Khoa Mỗi tường đã giúp đỡ, tạo mọi diều kiện cho ôi học tp, nghiên cứu và hoàn

thành luận văn

Đặc biệt tôi xin bầy tô sự biết n sâu sắc đến PGS.TS Vũ Hoàng Hoa đã trực ti tân

tinh hưởng dẫn và giúp đờ tôi hoàn thành luận văn.

Qua đây, ôi xin cảm on bạn bé, đồng nghiệp và gia định đã động viên khích lệ, giúp

.đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Mặc di bản thân đã rất cổ gắng hoàn thiện luận văn bằng tắt cả sự nhiệt huyết và năng,lực của minh, song với kiến thức cồn nhiều hạn ché và ong giới họp thời gian quy

định, luận văn này chắc chấn còn nhiều thiếu sót Tác giá rất mong nhận được nhữngđồng góp quý báu của quý thầy cô, và các chuyên gia để nghiên cứu một cách sâu hơn,

toàn diện hơn trong thời gian tới

“Xin trân trọng cảm ơn!

¡ngày thing năm2017

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC BẰNG v

DANH MỤC HiNH viDANH MỤC TỪ VIET TAT wiiMO DAU.

2 Mục tiêu nghiên cứu 23 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiền cứ 2

4.1 Cách tiếp cận 2

4.2, Phương pháp nghiên cứu 3

4.2.1, Phương pháp thu thập, kể thừa ải liệu 3

42.4, Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 3

4.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 45 Cấu trúc luận văn

CHUONG 1: TONG QUAN VE Ô NHIÊM NƯỚC SONG VÀ GIỚI THIEU

KHU VỰC SONG TRƯỜNG GIANG

1.1 Tông quan về 6 nhiễm nước sông và các nghiên cứu quản lý, bảo vệ chất

lượng nước sông 5

1.1.1 Tổng quan v 6 nhiễm nước sông 51.1.2 Tổng quan các nghiên cứu về quan bj, bảo về chất lượng nước sông 12

1.2 Giới thiệu khu vực sông Trường Giang l61221 Giới thiệu sông Trường Giang 161.2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực sông Trường Giang 18123 Bi xã hội Khu vực sông Trường Giang 211.2.4, Ảnh hường của các hoạt động phát triển kin tế xã hoi đến ti nguyên nướcsông Trường Giang 2

1.3 Kết luận chương 1 2CHƯƠNG 2 DANH GIÁ HIỆN TRANG CHAT LƯỢNG NƯỚC SÔNG

TRƯỜNG GIANG.

2.1 Kiểm kê các nguồn nước thai vào sông Trường Giang 33

2.1.1 Xác định các nguồn nước thai chủ yếu 332.1.2 Kiểm ke và đánh gi chit lượng các nguồn nước thải a42.1.3 Đánh giá thực trạng quản lý, bảo vệ chat lượng nước sông Trường Giang 40

2.2 Binh giá chất lượng nước sông Trường Giang h

2.2.1 Đánh giá chất lượng nước dựa theo QCVN, 432.2.2 Đánh gi chit lượng nước theo chỉ s chất lượng nước WOI si

Trang 4

2.2.3 Nhận x 652.3 Tải lượng 6 nhiễm nguồn nước thai vio sông Trường Giang hiện tại và dự báo

năm 2025 662.3.1 Tính toán và đánh giá ải lượng các nguồn gây 6 nhiễm chính 66

2.3.2 Dự báo tải lượng 6 nhiễm đến năm 2025 733.4 Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Trường Giang đoạn di qua

thành phố Tam Kỳ m42.4.1 Phương pháp tinh toán khả năng tiếp nhận nước thải 142.4.2 Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải 16

2.5 Kết luận chương 2.

'CHƯƠNG 3 DE XUẤT MOT SỐ GIẢI PHÁP CAL

NƯỚC SONG TRƯỜNG GIANG PHỤC VỤ PHÁT TRIE:

3.1 Định hướng đề suất giả pháp quản lý, bảo vệ mdi trường nước sông TrườngGiang 29

3.1.2 Cas@ khoa hoe 79

31.3 Cơ sở thực tiến sọ

32 Giải pháp kỹ thuật 80

3.2.1, Giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tai nguyên nước 80

3.2.2 Giả pháp kỹ huật liên quan đến xử lý các nguồn thi 81

3.3 Giải pháp quản lý 85

3.3.1 Gii pháp ndng cao khả năng tự lâm sạch của sông Trường Giang ố3.3.2 Gi pháp quản ý các nguồn thải 853.3.3 Gii phip ning cao hiệu quả khi hức, sử dụng ti nguyên nude sp344 Giải pháp thể chế, chính sách và ut pháp 5

3.4 Kết luận chương 3 90KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 92TÀI LIEU THAM KHẢO 93

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bảng 1 Phương pháp phân ích chỉ tiêu môi trường nước 3

Bang | 1 Tình hình kinh tế tai các huyện thuộc khu vực nghiên cứu (năm 2015) 22,Bang | 2 Tinh hình san xuất nông nghiệp tại các xã thuộc khu vực nghiên cứu 23

Bang 1 3 Diện tích nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010-2015 (ha) 24Bang 1 4 Sản lượng thuỷ sản khai thác phân theo các huyện (tắn/năm) 25

Bảng 1 5, Tình hình nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản tai cúc xã thuộc khu vực nghiên

cứu (2015) 25

Bảng 1.6 Tinh hình din số ại các huyện thuộc khu vực nghiên cứu (năm 2016) 27

Bảng 2.1 Ước tinh tong lượng nước thải sinh hoạt tại các huyện, thành phố 36

Bảng 2 2 Vị trí các điểm lay mẫu mùa mưa và mùa khô 4Bảng 2 3 Bảng quy định các giá tri q, BP, 33Bảng 2.4 Bảng quy dinh các giá tri Bp, và g đội với DO cya me 54

Bảng 2 5 Bảng kết qua do nhiệt độ mỗi trường nước sông Trường Giang 55Bảng 2.6 Bảng quy định các giá tri BP, và ạ đối với thông số pH 35

Bảng 2 7 Bảng đánh giá chit lượng nước theo gi ti WOT 56Bảng 2 8, Kết quả tinh toán WOI tại các vị trí quan trắc 37Bảng 2 9, Bảng đánh giá chất lượng nước tai các vị trí theo mùa mua va mùa khô 60,Bảng 2 10 Phân cấp đánh giá chat lượng nước (5 cắp) phụ thuộc n của ReWQI= 1.63Bảng 2 11 Bảng kết qua tính toán REWOI cho từng đoạn sông từ các thông số môitrường nước sông Trường Giang, ot

Bang 2 12 Bảng so sánh phương pháp sử dụng chi số WQI và REWQI 65Bang 2 13 Hệ số phát sinh chất thải khi không xử lý 67Bang 2 14 Hệ số phát sinh chat thai khi đã xử lý 68Bang 2 15 Dân số trung bình thành thị phân theo huyện, thành phổ trong 68

Bảng 2, 16 Tải lượng chit 6 nhiễm tiểm năng do nước thai sinh hoạt khi chưa xử lýkhu vực đô thị trong lưu vực sông Trường Giang, 68Bảng 2 17 Tai lượng chit 6 nhiễm tiêm năng đo nước thải sinh hoạt khi đã xử lý củakhu vực đô thị trong lưu vực sông Trường Giang, “

Bảng 2 18, Tải lượng các chất 6 nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt đỏ thị tong

lưu vực sông Trường Giang, ooBảng 2, 19 Dân số rung bình nông thôn phân theo huyện, thành phổ wong T0

Bảng 2 20 Tải lượng chit 6 nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý

khu vực nông thôn trong lưu vực sông Trường Giang, 0Bảng 2 21 Tải lượng chit 6 nhiễm tiém năng do nước thải sinh hoạt khi đã xử lý củaXhu vực nông thôn trong lưu vực sông Trường Giang, 71Bảng 2 22 Tải lượng các chất 6 nhiễm tiém năng do nước thải sinh hoạt nông thôntrong lưu vục sông Trường Giang T1

Bang 2 23 Bảng tông hop tai lượng các chit 6 nhiễm tiêm năng do nước thải sinh

hog rong lưu vục sông Trường Giang T72

Bảng 2 24 Tai lượng 6 nhiễm phát sinh năm 2015 vi dự báo cho năm 2030 từ nguồnước thất nuôi trồng thủy sản của khu vực sông Trường Giang ?

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình |Hình lHình 1Hình |Hình 2,Hình 2,Hình 2,Hình 2,Hình 2,Hình 2,Hình 2.Hình 2.Hình 2.Hình 2Hình 2,Hình 2.Hình 2,Hình 2,Hình 2,Hình 2,

1.Séng Dang Nai

2 Sông Thị Vai

3 Bản đồ khu vực nghiên ei

4 Các dự ân thủy điện trên lưu vue sông nghiên cứu

1 Xa thải từ các hộ nuôi trồng thủy sản ở Thành phố Tam Ky2 Xã thi từ do nuôi ôm huyện Núi Thành

3 Nhôi trồng thủy sản trong nước lợ ao đắt

4 Nuôi thủy sản nước lợ trên cát

5 Sơ đồ vị trí lay, mẫu nước trên sông Trường Giang.

6, Giá tị pH nguôn nước sông Trường Giang,

7 Ham lượng TSS trong nguồn nước sông Trường Giang8 Hàm lượng DO trong nguồn nước sông Trường Giang9 Ham lượng BOD trong nguồn nước sông Trường Giang

10 Hàm lượng COD trong nguồn nước sông Trường Giang11 Him lượng Amoni trong nguồn nước sông Trường Giang13 Him lượng Niuit trong nguồn nước sông Trường Giang13, Him lượng Nitrat trong nguồn nước sông Trường Giang14, Him lượng Asen trong nguồn nước sông Trường Giang

15, Him lượng chất hoạt động bề ò

4]4849s0nat trong nguồn nước sông Trường GiangS116 Qué trình đánh giá chỉ tiết nguồn nước tiếp nhận nước thảiT6Hình 3 1 Sơ dé công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt khu vực sông Trường Giang 82Hình 3, 22 Sơ đồ hệ thống lọc sinh học tuần hoàn, 84

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường.LN Chit lượng nước

cNXp Công nghiệp ~ Xây dựng

vr Dign ich

DTM "Đánh gid tác động môi trường

KDL Khu dụ lịch

KT-XH Kinh tế - xã hội

HDND Hội đồng nhân dân

NN&PTNT Nong nghiệp và Phát tiễn Nông thônNT.TS Nôi trồng ~ Thủy sản

ppb Phinppm Phin tr

QCYN Quy chuẩn Việt Nam

TCXDVN “Tiêu chuẩn Xây dựng Việt NamTM-DV Thương mại ~ Dịch vụ

TN&MT “Tài nguyên và Môi trường.

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sông Trường Giang với chiéu dai 67 km, thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam, ngăn cách.

‘v6i biển bởi cồn cát rộng lớn, phía Bắc nhập với hạ lưu hệ thống sông Vu Gia - Thu

Bon rồi dé ra biển qua cửa Đại (Hội An), phía Nam nhập với hạ lưu sông Tam Kỳ rồi

đỗ ra biển qua của Lớ và cửa An Hòa Ngudn nước của sông Trưởng Giang được thu

nhận từ bai hệ thống sông này và từ nguồn thủy tiểu lên xuống ở các cửa sông [18]

Hiện nay, do sức ép gia tăng dân số và phát iển kinh tế đã ảnh hưởng quá mức asông Trường Giang Hàng chục năm gin đây, người dân tự ý lấn chiếm lòng sông làm

đăng, đầynơi nuôi trồng thủy sản và xây đựng các công trình trên sông như

không theo quy hoạch và không đảm bio các thông số kỹ thuật Hoạt động này đã gây

bồi ing lòng sông hoặc thu hep dòng chủy làm sông Trường Giang mắt di sự nguyêntrạng, Cúc hoại động xi thải của cư in hai bên bờ sông, hoạt động khai thác, sử dụng

tài nguyên, hoạt động sản xuất kinh doanh da và dang gây 6 nhiễm mỗi trường sông

“Trường Giang và các vùng phụ cận Thực trạng người dân hút cát chiếm dụng lòng.sông, be bờ thành ao nuôi trồng thủy sin đã diễn ra hơn 10 năm nay Theo điều tra,tổng điện tích ao nuôi tôm trên sông Trường Giang tại huyện Thăng Bình hơn 120 ha,

tại thành phổ Tam Kỳ hiện có 244 ha Thông ke trên dia bản riêng xã Duy Nghĩa đã có

tới 26.3 ha diện tích nuôi tôm nằm trải dọc Skm trên sông Trường Giang Trên địa bànxã Tam Tiển, diện tích mudi trồng thủy sản khoảng 25,8 ha với gẵn 300 hộ thả muihàng ngàn ao tôm [8] Nước thải từ các vùng nuôi trồng được xả trực tiếp vào sông mà

chưa có biện pháp kiểm soát Đặc biệt, quá trình nuôi tôm còn thải ra chất diệt tạp.

hiến hàng loạt thủy sản sống ven bờ bién mắt gin như hoàn toàn Một số ghe thuyén

từ nơi khác kéo về chân clu Trường Giang để khai thác tran biễn khiến nguồn nước tạikhu vực này trở nên đục ngẫu Hơn nữa, cá hoạt động chăn nuôi gia sắc như chăn thảvit, trâu bồ với quy mô hộ gia định và trang tai diễn ra tại một số điểm ven sông,

nguồn thức ăn cho chăn nuôi và chất thải được đưa trực tiếp vào sông, gây mùi hôi

ing, một sốthối làm 6 nhiễm cảnh quan môi trường Ngoài ra, xung quanh khu vực s

nhà máy sản xuất cũng xã nước thải hòa trộn vào nước sông hoặc thông qua nước.

ngầm thắm xuống lưu vục sông, làm giảm chit lượng nước Tại vị tí lấy mẫu của KhuTam Hiệp, vào mùa khô thông số TSS (chất rắn tong nước) vượt 2 lẫn; BODs vượt

1

Trang 9

1.56 lần; COD vượt 1.66 lẫn và amoni vượt 1,49 lẫn so với quy chuẩn cho pÍ

với vị trí lấy mẫu của Khu Trưởng Hải, vào mùa mưa có thông số TSS vượt giới han«quy chuẫn cho phép 1,2 lẫn và vào mùa khô có thông số CT vượt quy chun 15,54 lẫn

‘Theo Ban Quin lý Khu kinh tẾ mở Chu Lai, nhìn chung nguồn nước mặt tiếp nhậnnước thai của Khu Tam Hiệp và Khu Trường Hải đã có xu hướng gia tăng ô nhiễm |9].

Theo khảo thu hết các hoạt động kinh tẾ- xã hội khu vực sông Trường Giang đãvà dang xã nước thải trực tiếp hoặc gián tiếp vào nguồn nước sông, gây ảnh hưởng

không nhỏ tới sức chịu tải của sông.

Phát triển bền vũng khu vực sông Trường Giang gắn liền với bảo về môi trường, dođó, cải thiện chất lượng nước là một trong những mục tiêu cin thực hiện Để tài‘Nghién cứu đánh giá hiện trang và dé xuất giải pháp cải thiện chất lượng mước

sông Trường Giang, tink Quảng Nam phục vu phát triễn bên vững” được thực hiện

với mục tiêu đánh giá hiện rạng chit lượng nước sông, đánh giá khả năng tiếp nhậnnước thai và dé xuất các gid pháp phù hợp với chim lược phát iển bằn vững

2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Trường Giang, tinh Quảng Nam dưới tác

động của các hoạt động phát triển kinh - xã hội

- Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Trường Giang đoạn di qua thành

phố Tam Kj.

- Đề xuất một số giải pháp cải tiện chất lượng mỗi trường nước sông Trường Giangphục vụ phát triển bén vững

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu: sông Trường Giang và vùng phụ can, tinh Quảng Nam.

- Đối tượng nghiên cứu: Mỗi trường nước và các nguồn thải chủ yếu vào sông Trường Giang

4 Cách tiếp cận và phương pháp nạ-41 Cách tập cf

= Tiệp cân tông hợp: Tiếp cận tổng hợp trong phân ích đánh giá chất lượng nước mặt

khu vực cũng như trong nghiên cứu các giải pháp.

im hiễu, phân ích hệ hông từ tổng thể dn chỉ tết, dy

Trang 10

dav. thống đối với ti ngu môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu.

«Tip cân từ thục tu: Thông qua khảo sát, kiểm kê các nguồn phát thải và tình hình

quản lý chất lượng nước để đánh giá và dé xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước.

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

4.2.1 Phương pháp thu thập, kế thừa tài lig

‘Tha thập các số liệu v điều kiện tự nhiên, kính t - xã hội, nhu cầu sử dụng nước và

cágud thả chính tại Khu vực nghiên cứu

Kế thừa số liệu môi trường năm 2015 - 2016 từ đề tả cấp Nhà nữ (ghiên cứu tổng.thể sông Trường Gi

tỉnh Quảng Nam” và dự án * Xây dựng cơ sở dữ iệu đa dang sinh học tỉnh Quảng Nam"vA vùng phụ cận phục vụ phát tiễn bên vũng kính tổ - xã hội

4.2.2 Phương pháp thu mẫu ngoài hiện trường.

“Thu 30 mẫu/đợt x 2 đợt = 60 mẫu nước mặt (đại diện mia mưa vào tháng 11 và

mùa khô vào tháng 5) theo TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005),

4.2.3 Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm

Phan tích 60 mẫu nước trong phòng thí với các chi tiêu BOD;, COD, TSS, NH," N-NOs", N-NO,", SO." As, Pb, Hg (trừ pH, DO do trực tiếp tại hiện trường).

N-"Bảng 1 Phương pháp phân tích chỉ tiêu môi trường nước.

TT | Thông số | PhươngPhíp | ra | mạng sé | Phươngphấp

áp dụng áp dung1 | BOD, | TCVN600L-12008 | 6 | NNO; 6494-1:20112 | Cop | TCVN6I9L1999 | 7 | SO, 6200:1996,3 j T§§ | TCVN66252000 | 8 As 6626:2000.

4 ÏNNH¿ TCVN 5988: 1995 9 Pb 6193:1996.5 TNNO, | TCVN64941999 [ 10 Hg 7877-2008

424, Phương pháp điều tra, khảo sắt thực dia

xã hội chủ yếu điễn- Nhằm didu ta, khảo sát các ngu thả ừ các hoạt động kính

ra tại khu vực nghiên cứu.

- Thu mẫu nước mặt sông Trường Giang mùa mưa và mia kh.

Trang 11

Ngoài phần mỡ đầu, luận văn gồm 3 chương:

“Chương 1: Tổng quan về ô nhiễm nước sông và giới thiệu khu vue sông Trưởng GiangDiy là chương tổng quan về tình hình 6 nhiễm nước sông trén thể giới và ở Việt Nam,phân tich nguyên nhân và đánh giá mức độ 6 nhiễm nguồn nước sông: giới thiệu diềuh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu, từ đó đánh giá tác động của yếu.

ác hoạt động kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới tài nguyên nước trên sông“Chương 2: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Trườnglang

Nội dung chính của chương là thực hikế nguồn thi chínhtrên sông Trường Giang, ước tính và dự báo tả lượng nguồn thi vào năm 2025, đánh

gid chất lượng nước sông theo Quy chuẩn Việt Nam, sử dụng chỉ số WOI để phân.

vàng nguồn nước và so sánh kết quả tính toán với phương pháp sử dung chỉ số

REWQI; đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Trường Giang đoạn đi qua.

thành ph Tam Kj.

“Chương 3: ĐỀ xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Gphục vụ phát triển bền vững

Dựa tên các cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn từ các kết quả của

chương 1 và chương 2, chương này dé xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nướcsông Trường Giang phù hợp với điều kiện thực té, thực trạng quản lý và các vin đề 6nhiễm tại lưu vực sông.

Kết luận và kiến nghị

Diy là phần tổng hợp, tóm gon các kết quả, nội dung luận văn đã thực hiện được vàchưa thực hiện được từ 46 đưa ra kiến nghỉ

Trang 12

CHUONG 1: TONG QUAN VE Ô NHIÊM NƯỚC SÔNG VÀ GIỚI THIỆU

KHU VỰC SONG TRƯỜNG GIANG

1.1 Tổng quan về 6 nhiễm nước sông và các nghiên cứu quản lý, bảo vệ chất

lượng nước sông

LLL Ting quan vi 6 nhiễm nước sông

LALLL Tổng quan v8 6 nhiễn nước sông trê th giới

LÔ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu di các tính chất vật lý ~ hóa học — sinh bọc

«ita nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lông, rắn fim cho nguồn nước trở nên độc hại

độ lan

với con người và sinh vat, làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước Xét về tốitruyỄn và guy mô ảnh bưởng thì ô nhiễm nước a vẫn để đáng lo ngại hơn 6 nhiễm đấtLÔ nhiễm nước xảy ra khi nước b mặt chảy qua rc thải nh hoạ, nước ríc công nghcác chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thắm xuống nước ngằm [24],

“Theo Hiển chương châu Âu về nước, ð nhiễm nước là ự bin đổ ni chung do con người đối

xới chit lượng nước, làm nhiễm bin nước và gay nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp,nông nghiệp, nuôi cá nghỉ ngơi, git, cho động vt nuôi và các loài hoang đã 26]

Cụ thé hơn, hiện tượng 6 nhiễm nước xây ra kh cúc loại bón chất độc hi, các loi vỉkhuẩn gây nh trùng phát sinh tir các nguôn thải khác nhau như chất thải

công nghiệp từ các nhà máy sản xuvital, kế

các loại rác thai của các bệnhsắc loại re thai

sinh hoạt bình thường của con người hay hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ sửdụng tong sin xuất nông nghiệp được diy ra các ao hỗ, sông, xuỗi hoặc ngắm xuống

nước dưới đất mà không qua xử lý hoặc với khối lượng quá lớn vượt quá khả năng tr điềuchỉnh và tựlàm sạch của các loi ao, hỗ, sông, si

“Trong khoảng hơn một thập kỹ tr li đây các đồng sông trên toàn thế giới dang gặp phảivấn đề đáng báo động khiển cho các nhà khoa học, các chuyên gia môi trường và ngay cả

những người làm công tác quan lý phải quan tim 6 la sự suy giảm chất lượng các conkinh tế, xã hội.

vô nhiễm nguồn nước một số con sông được thống kế như sau:

sông do hậu quả của sự phát trCụ thể về

Trang 13

Cap sử dụng khoảng 638 tiệu m® nước (năm, trong đó có 549 triệu m® nước'năm được

thai vào hệ thống thoát nước Sông N cung cấp khoảng 65% nước và nhận hơn 57%lượng nước thai từ sản xuất công nghiệp tại Ai Cập [22].

Hoạt động công nghiệp của các nhà máy dọc hai bên bờ sông Nile không được kiểm soáthiệu quả đã gây ra sự cổ trần dầu, với chiều dài vết đầu loang khoảng 6km đoạn thuộcthành phố Eau ở Aswan [25L Trong năm 2012 ti phía Nam của ISNA xảy ra sự dồ rỉ

độ dân cao nhất thế giới Sông Hằng được người Hindu rất coi trọng và sùng kính, làtrung tim của những truyền thông xã hội và tôn giáo của đất nước Ấn Độ Lưu vực sônging gin như tạo ra một vũng dit liên thứ ba của Ấn Dộ và là mội trong 12 ving dân cưtrên thé giới phụ thuộc vào sông Đây cũng là nơi sinh sống của hơn 140 loài cá, 00 loi

động vật lưỡng cư và loài á heo sông Hing

Hign sông Hằng được coi là một trong những con sông bị 6 nhiễm nhất tên th giới do

cảnh hưởng nặng né của nền công nghiệp hóa chit, rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt

chưa qua xử lý, phong tục hỏa táng một phần thi thể rồi thả trôi sông, rác thải trực tiếp từsắc bệnh viện do thiểu lò đốt Chất lượng nước dang trở én xu đi nghiêm trong Cùng¢ do những đập nước đang làm cho sông Hằng

với sự mắt đi khoảng 30-40% lượng nướ

trở nên khô cạn và cổ nguy cơ biến mắt, Các nghiên cửu cũng phát hiện ra các kim loạiđộc trong nước sông khá cao như Hạ (nồng độ từ 65-520ppb), Pb (10-800ppm), Cr (10+200ppm) và Ni (10-130ppm) Hiện nay, Chính phủ An Độ đang có kế hoạch cải tạo và

"bảo vệ con sông này [23]ng Volga

Kết qua nghiên cứu của Moiseenko và cs., 2011 [26] chonước sông Volga bị ônhiễm kim loại nặng, hàm lượng nhiều kim loại nặng vượt mức cho phép của MPC (Tiêu

6

Trang 14

chun thủy sản năm 1999) do nước thi 6 nhiễm của fc nhà máy, công nghiệp tại lưu vực.sông, hàm lượng Al dao động từ 31,7 ~ 820,5 pg/l, tại vùng hạ lưu vượt mức cho phép

2,74 lần, hàm lượng Sr dao động từ 101,1 — 521.3 wef, tại vùng hạ lưu vượt mức cho

phép 1,30 lần, hàm lượng Mn dao động từ 27.7 ~ 101,6 pg/1, vượt mức cho phép khoảng2.77 ~ 10,16 lẫn, him lượng C dao độ ng từ 1,70 — 221 gi, vượt mức cho phép 1,70 ~

2.21 lin, him lượng V dao động từ 1.21 ~ 235 pg, vượt mức cho phép từ LớI -235lần Một số chit hữu cơ độc hại cũng vượt mức cho phép như Diotyl cebacate ti vùng

thượng lưu khoảng 3,9 j1g/l, vượt mức cho phép 3,9 lần, hàm lượng Dibutyl phthalate

khoảng 2.8 ~ 32,lugÏL vượt mức cho phép 2,8 ~ 32 lần, him lượng DioetyÏ phthalate

Khoảng II ~ 18,6 per, tại vùng thượng lưu và trung lưu vượt mức cho pháp Khoảng 1.1

= 1,9 lần, dẫn xuất của 1 joxan tại vũng trung lưu là 27,6 pg, vượt mức cho phép.khoảng 2.8 lẫn thuốc trừ sâu cơ clo tại vùng trung lưu là 0.01 g/l, có đâu hiệ ô nhỉ

Các chất hữu có trong nước chủ yéu là do chất thải của các doanh nghiệp hóa d

thượng nguồn Gorkovskoe Reservoir gi~ Sông Hoàng Hà

‘Song Hoàng Hà là con sông dai thứ 2 ở Trung Qué

cdân nước này, Đây chính là nguồn cung cắp nước lớn nhất cho hàng triệu người dân ở phía

thành phd Yaroslavl

cổ vai tr rất quan trọng đối với người

Bắc Trung Quốc nhưng hign giờ đã bịô nhiễm nặng nề bởi sự cổ tần dẫu và các chất thảicông nghiệp Một đường ống dẫn dầu bị vỡ của Công ty dầu khí quốc gia Trung Quốc với‘hon 1.500 lít dầu đã tràn vào đất canh tác và một phụ lưu của sông Hoàng Hà làm 6 nhiễm

nước sông trên di rộng gây chết nhiễu lồi sinh vật

1.1.1.2 Tổng quan vé6 nhiễm nước sông ở Việt Nam

Nước ta có mạng lưới sông khá day đặc, có tới 2.372 con sông có chiều dai từ 10km trở.

lên và có đồng chi thường xuyên, trong đô 13 hệ thống sông lớn có diện tch lưu vựctrên 10,000 km” Lưu vực của 13 hệ thống sông lớn chiếm hơn 80% diện tích lãnh thổ,ông iên quốc gia chiếm 10 trong 13 hệ thẳng sông này Lưu vực của 9 hệ thống sôngchính gồm sông Hồng, sông Thái Bình, sông Bằng Giang Kỹ Cùng, sông Cả La sông

ng Ba sông Đồng Nai, Cứu Long chiếm tới 939% tng diện ích lưu vựcxi 80% diện tích quốc gia

Sự phát triển kính tế theo hướng diy mạnh sản xuất công nghiệp đã làm gia tăng chất thảivà các hóa chit độc hạ Với một quốc gia dang phát triển như nước ta vẫn đỀ chí

thai

Trang 15

đang là một thách thức, đặc

"ước ta ign ti vi nước thải đã xả thải trụ tiếp vào các dng sông mà không qua xử lý.

Qua thời gian, nguy cơ ô nhiễm ngày cảng tăng dan, có thể nói rằng tình trạng ô nhiễm

trên những đồng sông ở Việt Nam ngày càng nặng nb Hầu hét sông ngồi Việt Nam đã bịchất thải lòng là vẫn đễ quan ong và cấp tiết đối với

giảm chất lượng nude, đặc biệt ở những nơi có phát tiển trọng điểm Nhiễu dòng sông là

nơi gid gi tắm rửa, nước sông được sử dụng như nước nh hoạt gia thay đổi

hiện tang nước sông [7Ì

Tink trạng này đang gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, làm tăng nguysơ ung thơ, siy thai và dị tậ bim sinh, dẫn đến suy giảm nồi giống Tại một s địa

phương của Việt Nam, khi nghiên cứu các trường hợp ung thư, viêm nhiễm ở phụ nữ, đã

thấy 40-5096 là do từ sử dụng nguồn nước ô nhiễm

Mình 1 I.Sông Đồng Nai Hình 1 2 Sông Thị V:

“Thống kê và đánh giá của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên môi trường trung bình mỗi năm ở‘Vigt nam có khoảng 9.000 người tir vong vì nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém và gin20.000 trường hợp mắc bệnh ung thư mới phát hiện, mà một trong những nguyễn nhânchính là sử dụng nguồn nước 6 nhiễm [6|

‘Theo khảo sát của Trung tâm Quan trắc mỗi trường Quốc gia = Tổng cục Môi trường (Bộ‘Tai nguyên và Môi trường) cho thấy hiện trang môi trường nước mặt lục địa nhiều nơi bị

6 nhiễm nghiêm tong Miễn Bắc tập trung đông dân cư (đặc biệt là Đồng bằng sông

của các thành phổ đều chưa được xử lý và xãHồng) lượng nước thải đô thị lớn hẳu h

trực ti vào các kênh mương và chảy thẳng ra sông, Ngoài ra một lượng lớn nước thảicông nghiệp, làng nghề cũng là áp lực lớn đối với môi trường nước Sông Hồng tiếp nhận.một lượng nước thải công nghiệp và sinh hoạt không nhỏ từ thượng nguằn Trung Quốc.

8

Trang 16

Hơn nữa, mỗi ngày hàng tăm mét khối nước thải của nhà mấy hóa chit, thuốc trừgiấy, dộc khoảng 168.000 m ngày đêm xa xuống hạ lưu đã làm nước sông Hồngcàng xấu di theo cả không gian và thời gian Ở Hà Nội các sông như sông Tô Lich, sông

šét sông Lir có miu den và hôi thối [12]

6 vùng núi Đông Bắc có một số sông như sông Kỷ Cùng và các sông nhánh tong những

lượng nước giảm sút xuống loi A2, sông Hiễn, song Bằng Giang còn ở1e hầu hết các thông số vượt QCVN 08-năm gin diy

mức BI Sông Hồng qua Phú Tho, Vinh PI

MT2015-AI/BTNMT, một số đị diém gin các nhà máy thậm chí xắp xi BI (đoạn sôngHồng từ công ty Supper Phốt Phát và hóa chit Lâm Thao đến khu công nghiệp phía Nam“Thành phố Việt T), các thông số vượt ngưỡng BI nhiễu lần So với các sông Khác trong

vùng, sông Hồng có mức độ 6 nhiễm thấp hơn.

Sng Cầu đã bị ô nhiễm nghiêm trong tại nhiều đoạn, nhất là các đoạn sông chảy qua cácNinh Sông Ngũ

huyện Kê là một trong những điễn hình 6 nhiễm trên lưu vực sông Cầu và nh trang 6

đô thị, Khu công nghiệp và các làng nghệ thuộc tinh Thái Nguyên,

nhiễm nặng gần như không thay đổi Dân số sống trong lưu vực sông Cầu chiếm khoảng 7triệu người/10 000 km, Trong lưu vực, ngoài khu sản xuất công nghiệp lớn nhất TháiNguyên, qua việc khai thác mô và hóa chất, còn có trên dưới 800 cơ sở sản xuất tiểu thủcông nghiệp và quy mô công nghiệp nhỏ như các làng nghề tập trung Lượng chất thlong thải hồi vào lưu vực sông Cu ước tính khoảng 40 triệu mÏ/năm, Riêng khu vực Thái

lồi khoảng 24 trigu mÏ/năm trong đó có nhiều kim loại độc hại như

Nguyên thải

Selenium, Mangan, CHỊ, Tit, Thủy ngân và các hợp chất hữu cơ từ các nhà máy sinxuất hóa chất bảo vệ thực vật như thuốc sát trùng, thuốc trừ sâu ry, trừ nắm mốc [14]“Tại tỉnh Bắc Ninh, có rên 60 làng nghề đã có từ lâu dồi Nơi đây cũng còn có các ngànhchế biến lâm sản và kỹ nghệ giấy và ti sinh giấy Các kỹ nghệ này đã phát thải nhiều hóachất hữu cơ độc bại trong đó các chất tẩy tring chứa chlor là một nguy cơ ô nhiễm caonhất Vi trong công đoạn này phát sinh ra dioxin, mim mống của bệnh ung thư Thêmnữa, trong các phụ lưu của sông Cầu, hi hết những thông số phân ích du vượt quá tiêuchuẩn cho phép từ 2 đến hon 50 lần như nhu cầu oxy hóa học (COD), lượng oxy hòn tan(DO), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), niit (NO) Sông Cầu hiện nay lượng tôm cá hầu như.

khong còn hiện diện nữa.

Trang 17

Lưu vực s Day với diện tích lưu vực khoảng 7.700 km?, dân.Nhu

người, tung tâm kinh tẾ quan trọ

nghiệp, nước thai sinh hoạt dân cu, tắt cá đều đồ thẳng ra sông hỗ Lượng nước thải

khoảng 10 triệuip nhận nhiều nguồn thải, Ngoài nước thi cônginh

hoạt được we tin là 40 trigu mÌ theo thống ké năm 2001 Còn các nguồn nước thải của

trên 120 cơ sở sản xuất công nghiệp ở vùng này trừ Hà Nội ước tính khoảng 120 triệu

mÌinăm Riêng ti Hà Nội, có 400 xí nghiệ và khoảng II ngần cơ sở sản xuất tiểu thủsông nghiệp thải hồi trung bình 20 trigu mỲnăm Hà Tây à nơi trọng điểm của làng nghềchiếm 120 làng trên tong số 286 làng nghề trong khu vực.

Hai hạ lưu có 6 nhiễm trim trọng nhất làtông Nhuệ và sông Tô Lịch với hàm lượng DO

sẵn như triệt tiêu, nghĩa là không còn điều kiện cho tôm cá sng được, vào mmùa khô nhiễu

đoạn sông trên hai sông này chỉ là những bãi bùn nằm tro cũng tri đắt

Linu vực sông Nhuệ - Day nhiều đoạn bị 6 nhiễm tới mite báo động, vào mùa khô giá t các

thông số BODs, COD, TSS tai các điểm đo vượt QCVN 08-MT-2015 loại AI nhiều lần

Sông Nhuệ bị 6 nhiễm nặng sau khi tiếp nhận nước từ sông Tô Lịch Lưu vực sông Mã

riêng thông số độ due rất cao, do lượng phù sa lớn va hiện tượng x6i mòn từ thượng nguồn.

Miễn Trung và Tây Nguyên có một số khu vue chất lượng nước giảm do việc đổi dingén sông Ba vào mùa khô) [1]

phục vụ các công trình thủy lợi (hiện tượng ô nhiễm

Nguồn 6 nhiễm chính khu vực Đông Nam Bộ là nguồn ô nhiễm nước mặt chủ yếu do

nước thải công nghiệp và nh hoạt Lưu vực sông Đồng Nai và sông Sài Gòn là vùng tap

trung phát triển công nghiệp lớn nhất và cũng là một vùng được đô thị hóa nhanh nhấtnước Hàng năm sông ngồi trong lưu vực này iếp nhận khoảng 40 trigu mÌ nước thi côngnghiệp, không ké một số lượng không nhỏ của trên 30 ngàn cơ sở sản xuất hóa chất rải ráctrong thành phố Hồ Chi Minh Nước thi sinh hoại ước tính khoảng 360 iệu m, Ngoàinhững chất thải công nghiệp như hợp chất hữu cơ, kim loại độc hại như đồng, chì, sắt,km, thủy ngân, cadimi, mangan,cc loi thuốc báo vệ thực vit Nơi đây côn xảy rà hiệntượng nước sông bị mút hóa như đoạn sông từ cầu Bình Long đến Bến Than, nhiề khi độpH xuống đến 40 và trọng điểm là sông Rạch Tra, nơi tắt cả nước rỉ từ các bã rác thànhphố và hệ thống nhà máy dt nhuộm ở khu Tham Lương đổ vào Lara vực này hiện dangbị khai thác quá tải, nước sông hoàn toàn bị 6 nhiễm và hệ sinh thái của vùng này bị tàn.phí kinh khủng đây cũng là một số yế tổ sống còn cho sự phát trién củn cả nước, chiếm30% tổng sản lượng quốc dân [15]

10

Trang 18

Sông Đồng Nai khu vực thượng lưu sông chất lượng nước tương đối tốt nhưng khu vựchạ lưu (đoạn qua thành phố Biên Hỏa) nước sông đã bị ô nhiễm Sông Sài Gòn trongnhững năm gin đây mức độ 6 nhiễm mớ rộng hơn về phía thượng lưu Sông Thị Vải cáckhu vue 6 nhiễm trước đây đã từng bước được khắc phục một số điểm 6 nhiễm cục bộ.

Hệ thing sông ở Đồng bằng sông Cửu Long nước thải nông nghiệp lớn nhất nước (70%

lượng phân bón được cây vi đất hip thụ, 30% di vào môi trường nước) Vì vậy chất lượng,nước sông Tiền và sông Hậu đã có đầu hiệu ô nhiễm hữu cơ (mức độ 6 nhiễm sông Tiễncao hơn sông Hậu) Sông Vàm Cỏ bị 6 nhiễm bởi nhiễu yếu tố: Hoạt động sản xuất từ nhà

máy, khu dân cư tập trung Sông Vim Cỏ Đông có mức độ 6 nhiễm cao hơn sông VimCó Tây [3J

Lưu vực sông Tiền Giang và Hậu Giang là lưu vực lớn nhất và đồng din nhất với diệntích 39.000 km” va gin 30 triệu cư dân Phát triển kinh tế nơi đây đặt trọng tâm là nông

nghiệp và chăn nuối thủy sản Vi diy không phải là một trong điểm công nghiệp nênnhững vấn nạn môi tường không giống như tỉnh trạng của một số lưu vực vừa ké trên.Việc 6 nhiễm hóa chất do dư lượng phân bón va thud bảo vệ thực vật là kết qua của việcKhai thie tối da nguồn dit cho nông nghiệp Đã có nhiều chỉ dẫu cho thấy các hóa chất

độc hại như DDT, Nitrat, hóa chất bảo vệ thực vật thuộc nhóm organo-photphat, nguyên.nhân của những mim bệnh ung thư đã hiện điện trong nước Việc đào trên 300,000 ging48 dùng cho sinh hoạt và tưới tiêu khiến cho nguồn nước ở lưu vực này bị nhiễm Asen

'Thêm nữa, việc khai thác chăn nuôi thủy sản trên sông, ngoài việc làm cản trở dòng chảycủa sông, gây khó khăn cho giao thông thủy, còn gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm

trọng Từ thượng nguồn Châu Đốc, An Giang, cho đến tận Mỹ Tho, cá bè trong mùa cávin qua bi chết hàng loạt do nguồn nước 6 nhiễm từ thượng nguồn do cá chết lây lanxuống hạ lưu Kết quả là tên 40% lượng tôm cá bị thất thot tong mùa mưa vừa qua"Ngoài ra do việc tân dụng nguồn nước cho tưới tiêu, việc khai mở đề điều không hợp lý4a khiến cho Đằng Bằng sông Cửu Long phải đối mặt với vẫn đề ngập mặn do nạn hạn

iệt do ô nhiễm.hán kéo dai trong khi hệ sinh thái có nguy cơ bị hủy.

Nhận xét: Vin đỀ 6 nhiễm nước sông trên thé

nhau do các thông số chất lượng nước thường vượt quá Quy chuẩn cho phép Các consông thường bị 6 nhiễm chủ vế ân như TSS, BODs, COD, N-NH,, N=

NOs.N-NOs (@ nhiễm hữu co) và thường bi 6 nhiễm bởi các hoạt động phát triển kính ếvà ở Viet mm có nhiều điểm trong tự

các thành pl

in

Trang 19

sắc nguồn thải đỗ rực tgp vào sông mà hông qua xử lý Mức độ 6 nhiễm cũ

con sông thường tăng dẫn theo thời gian do lưu lượng thi ngủy cảng tăng và tốc độ phát

viễn kính tế, gia tăng din số của khu vụ Nhông con sông gin khu công nghiệp nguồnnước hủ yếu ô nhiễm các kim loại, cấc chất độc in hả từ các gu tình sản xuất Sự

‘6 nhiễm nguồn nước sông đã gây nên nhiều vẫn để trong đó nghiêm trọng là vin đề sứckhỏe con người và đời sống các sinh vật thủy sinh.

1.1.2, Tong quan các nghiên cứu về quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông

Sau Hội nghị Dublin và Hội nghị thượng định Rio de Janero (Braxin, 1992), quan lý tài

nguyễn và môi trường nước theo lưu vực sông (LVS) đã được thực hiện ở nhiễu nước trên

thé giới nhằm đổi phó với những thách thức về sự khan hiểm nước, sự gia tăng tinh trang6 nhiễm và suy thoái các nguồn tài nguyên và môi trường của các LVS Quản lý tài

guyên và môi trường nước theo LVS thay cho phương thức quản lý theo địa giới hànhchính truyền thống là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước và

BVMT, điều phối giải quy

các vùng, các qu~ Sông Da-Nuýp

"Đa nuýp là sông liên quốc gia có chiễu di 2.857 km, bắt nguồn từ khu vue rừng Đen của

tốt các mâu thtrong khai thác và sử dung tài nguyên giữagia, giữa khu vực thượng, trung và hạ lưu [12]

nước Đức, chảy qua 10 quốc gia Trung và Đông Âu gồm: Đức, Áo, Slovakia, Hungary,

Croatia, Secbia và Mônlênêgrô, Bungary, Rumani, Méndéva, Ukraina rồi đổ vào biển

‘Ben thuộc lĩnh thổ Rumani, diện tích lưu vực 817.000 kiém 8% diện tích châu Âu.

HE thống sông Da-nuýp là nguồn cung cấp nước thết yếu cho các hoạt động kinh t

hội của 80 triệu dân trong lưu vực Tuy nhiên, dưới tác động của các hoạt đ g kinh ,

chất lượng nước sông Da-nuýp ngày càng suy giảm, điển hình là ô nhiễm vì sinh do nước

thai đồ thị vi nước mưa chảy tần, ô nhiễm chất hữu cơ (ải lượng BOD cao, dinh dưỡngcao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng, nở hoa thủy ve) do nước thải đô thị và công nghiệp:

6 nhiễm thuốc trừ sâu và phân bón hóa học do canh tác nông nghiệp, ảnh hưởng tối rằm

tich day và nước ngằm.

Dé từng bước khắc phục và phục hai chất lượng nước sông Da-nufp, ngày 29/6/1994, tat

Sofia (Bungary), các nước thuộc LVS đã ký Hiệp tước hợp tác bảo vệ và sử dụng bênvũng LVS Đa nuýp, Đây là khung pháp lý cho BVMT và phát triển bền vững LVS Da-nuýp Theo đó, các nước trong lưu vực phyy đựng và thực thi chương trình bảo vệ và

12

Trang 20

sử đụng bén vững nguồn nước tong tắt cả các chương; ảnh phát tiến của minh, Mụccủa Hiệp ước là giảm thiể tác động tiêu cục từ các hoạt động kính Ế - xã hội đến môi

trường LVS và các bệnh thi: duy t, nâng cao khả năng cung cấp và chất lượng nguồnước trên lưu vực: tiễn hành kiểm soát, xử lý chit thải nguy hại từ các sự số môi trường

‘vi ngăn ngừa an truyền 6 nhiễm; phát tiển hợp tác trong quân lý nguồn nước lưu vực.“Trên cơ sở mục tiêu đã được thống nỈ se quốc gi trong LVS đã

nguồn thải gây ô nhiễm vi sinh, nguồn thải có tải lượng chất hữu cơ, dinh dưỡng (nit,

phốt pho) và nguồn thải có chứa chất độc hại như đầu mỡ, kim loại nặng Sau 10 năm.

thực hiện Hiệp ước chung và triển khai kế hoạch hành động bảo vệ LVS Đa-nuýp, các

nước đã đạt được một số kết quả như: Giảm thiểu phát thải và cải thiện chất lượng nước.sông: Tang cường quản ý môi trường bằng công cụ kánh ế, ti chính để định hưởng các

sơ sở sản xuất kính doanh; Xây đựng lộ tình tgp cận đại đến tiêu chuẩn thai, BVMT; Apdụng phí nước thải, chế tả xử phạt đối với các hành động phát thải không tuân thủ quy

dinh: Không khuyén khích phát triển các hoạt động sử dụng nhiều nước (đô thị và khucông nghiệp) có quy mô lớn trong LVS; Khuyến khích xử lý và nâng cao hiệu quả sửdụng nước; Xây dụng hệ thing thông tin và quan rắc môi trường phù hợp, hiệu quả để

cang cắp kịp th, chính xác hiện trạng môi rường cho các nhà nghiên cứu, nhà quản ý

để xây dựng các chính ích, kế hoạch phátiễn kính x hội và BVMT phù họp tối ưucho tùng khu vực cụ thể và toàn bộ lưu vục; Kip ké hoạch quản Lý tổng hợp LVS, quản ýlùng, trong đó có sự phối hợp đồng bộ của các bên liên quan trong giải quyết các vẫn đề

giảm thiểu phát thải theo mức độ ưu tiên để tăng cường công tác BVMT và hỗ trợ phát

triển công nghiệp theo nguyên tắc các bên cùng có lợi.

Như vậy, có thé thấy chia khóa quyết định sự thành công trong quản lý LVS Đa nuýmột lưu vực rộng lớn, iên quốc gia với nhiễu nề kinh và thể ch chính tị và ở nhữngsắp độ phát iển khác nhau là ting cường sự hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế: áp dụng

sách tiếp sân quả lý tổng hợp LVS; huy động và phát huy hiệu qu tổng hợp nguồn nhânlực và ti lực của các quốc gia tranh thủ được sự ing hộ, trợ giúp phát tiễn của các tổchức quốc tế, các tổ chức tài chính

= LVS Murray-Darling (Oxtraylia)

Hệ ống sông Murray - Darling đài 3780 km, diện tích lưu vue rộng 1.057.000

km? (bằng 1/7 diện tích Oxtriylia), Từ những năm 1980, Oxtrdylia đã có những cải cáchB

Trang 21

như tăng cường quản lý tại các bang trên cơ sở quản lý tổng hợp LVS, gắn kết chặt chế

các lĩnh vue nước, đất, công tình thủy lợi, ha ting khác, Ngoài mục dich sử dụng nước

cho sinh hoạt gia đình, mọi hoạt động khai thác tải nguyên nước đều phải có giấy phép.

Việc duy tì đồng chảy môi trường được coi là chỉ tiêu quan trọng để ngăn xâm nhập mặn,đảm bảo sự sống của các sinh vit và cube sống bình thường ở bạ lưu, pha loang các chất

độc hai, 6 nhiễm cục bộ và đảm bảo giao thông thủy Để dip ứng yêu cầu tưới nước, cấp

nước công nghiệp, sinh hoạt, duy trì dòng chảy sinh thái, đẩy mặn, vận tải thủy, trên các

ding chính và nhánh của sông Murray-Darling đã làm nhiều công trình hồ điều.

với tổng dung tích các hỗ là 5 ty m (1930), tăng lên 30 tỷ mỶ (1970) và 34.7 tỷ mỶ (2000)

[12] Trải qua quá trình hoàn thiện dần, mô hình quản lý nước theo LVS ở Murray

-Darling được thể giới đánh giá là mô hình có hiệu quả cao.

& nước

“Theo nguyên tắc chung về quản lý nhà nước về tai nguyên nước là phân cắp quyển hạn vàtrách nhiệm cho bang, các hệ thống thủy nông được chuyển giao cho những người đượchưởng lợi quản lý, Hệ thống thủy nông Murray rộng tới 750.000 ha, khai thắc nước sông

m’ nước) và hồ Darthmouth, BanMurray và hai hỗ điểu tiết lớn là hỗ Hume (chứa 3

dau hệ thống thủy nông này do công ty nhà nước quản lý, đầu năm 1995 được chuyển

giao cho người sử dụng nước quản lý đưới dạng Công ty trách nhiệm hữu han, Sau khi tổchức lạ quản lý thuỷ nông, hiệu quả phục vụ sin xuất tng lê rồrật Trước diy, hing

năm Nhà nước phải trợ cắp cho Công ty Quản lý thủy nông này 4 triệu AUD Từ 1995 tổ

chức lại quản lý, Nhà nước không phải cấp bù nữa mà Công ty còn kinh doanh có lãiđược 20 tiệu AUD Nguờ i chính này đã được sử dụng để nâng cấp cơ sở vật chất và

"hệ điều hành quan lý công trình Như vậy, tài nguyên nước LVS Murray - Darling có han,

nhưng do biện pháp quản lý sử dụng và phát tiển đúng nên vẫn đảm bảo dp ứng cho cácyêu cầu phát triển kinh tế, đưa vùng LVS này trở thành vùng trù phú của Oxtraylia.

= Tại Braxin,vige quân lý LVS đã được quan tâm từ những năm 80 của thể kỳ XX, cụm

sắc đô thị Sao Paulo nằm ở thượng lưu sông Tiete gồm 39 thành phố lớn, nhỏ khác nhauao gốm cả thành phổ Suo Paulo, Do dân số đ tị lớn, lượng nước cắp cho các đổ th lêntới 60 m'/s và 80% lượng nước này được thải trở lại sông mà không qua xử lý nên 6nhiễm nước đã trở thành một vấn dé nghiêm trọng trong LVS.

Để phục hồi chất lượng nước sông, tháng 9/1991 chính phủ Braxin đã trién khai Dự án

sông Tiete Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Dự án là kiểm soát phát thải từ4

Trang 22

hoạt động công nghiệp Trên cơ sở phân tích hiện trang chất lượng nước và thống kề

nguồn thải công nghiệp trong LVS, Dự án đã lựa chọn các nguồn thải cần phải tiễn hành

biện pháp xử lý hoặc quản lý chặt chẽ như kiểm soát nước thải, bắt buộc thực hiện chương

trình tự giám sát Tử đó, các iêu chỉ kiểm soát được xác lập và quy trình kiểm soát nướcthải công nghiệp trong LVS Tiete được để xuất Như vậy, để quản lý chất lượng nướctheo LVS có hiệu quả thì se phíthiện những vấn đ về chất lượng nước và nguyên nhân

phát sinh ô nhiễm nước hà

"Nhìn chung, một trong những phương pháp được nhiều quốc gia tiếp cận để quản lý môi

trường và tải nguyên nước dé là “quản lý LVS" Khi nói tới quản lý LVS là đề cập tối

"hoạt động quản ý chất lượng nước và điều phối sử dụng tải nguyên nước hợp lý theo lưuvwe thông qua một t chức điều phối, không theo địa giới hành chính nhằm hướng tối

mục tiêu phát trién bền ving Quản lý môi trường nước LVS bao gồm quản lý chất lượngnước mặt (sông, hvà quản lý các ngi

ng n thải nước từ hoạt động kinh t (công

"nghiệp nông nghiệp) và dân sinh (46 thị) để duy tì (hay phục hồi) chất lượng nước, đápứng nw edu sử dụng nước hiện tại (hay quy hoạch sử dụng nước tương la) Việc thực

hiện quản lý tai nguyên va môi trường nước theo LVS là một xu thé và định hướng mà

nước tasẽ phải thực hiện trong các giai đoạn tới

6 Việt Nam, để giảm thiểu 6 nhiễm nguồn nước sông, có nhiều phương phip nhưng đểchon được phương pháp phủ hợp cần phải nghiên cứu nhiều yếu tổ khách quan, chỗ quan

tại mỗi ưu vực sông

“Giải pháp liên quan đến công nại ệ và kỹ thuật

Han chế các ngành nghé sản xuất sử dụng công nghệ không thân thiện với môi trường.

nước, có khả năng gây 6 nhiễm môi trường nước cao Với các ngành nghề sản xuất hiện

tại,cần có đầu tư cụ th, hop lý về rang thi bị, Nếu không thay mới được ngay thì có thểcải iến một số công đoạn của công nghệ sin xuất sạch

~ Biện pháp trong quan lý cũng như kiểm soát với môi trường:

Cin xây đựng các chế tà bắt buộc cúc cơ sở sản xuất kinh doanh phải xử lý nước thải rướcbị, kinh phí để phục vụ đo kiểm mỗi tường Quan

| kịp thời có biện pháp xử lý.

“Tăng cường công tác thanh, kiểm tra Tổ chức thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột xuất các

khi thải ra mỗi trưởng Đầu tư trang tú

trắc môi trường thường xuyên đẻ phát hiện 6 nhỉ

cơ sở sản xuất kinh doanh, phát hiện kip thời các co sở không thực hiện các quy định vềIs

Trang 23

bảomôi trường, vi phạm các cam kết trong báo cáo đánh giá tác động mỗi trường.đăng ký dtu chuẫn môi tường, ử ý nghiệm các vi phạm quy định

~ Giải pháp vé kinh tế, xã hội

Cúc quỹ về xử ý ô nhiễm môi trường nước (gì chỗ, khẫ cp và lâu đã) để kịp thời xử lý

ứng phó Có thể gây quỹ từ ác tổ chức hoặc cá hân Thường xuyên tổ chức các chương

tình nghiên cửu vé mỗi trường nước d nắm được chính xác và cụ thể nhất ũnh trạng ô

nhiễm nguồn nước hiện ti và sau đó đưa ra các giải pháp cụ thể, hiệu quả trong việc giải

ết các vấn đề liên quan đến xứ lý nguồn nước ô nhiễm.

Bên cạnh đó là tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền tới người dân và các doanh nghiệpVỀ tác hại của việc làm 6 nhiễm nguồn nước cũng như sự cấp thiết của việc phải chung tay

bio vệ nguồn nước như thé nào.

Với các cơ sở kinh doanh, sản xuất đang xâm hại nguồn nước sinh hoạt của người dân

(ely 6 nhiễm nguồn nước) cin phải có biện pháp để di dồi cơ sở đó ra khỏi khu din cứhoặc í nhấ là cũng phải có biện pháp cải tiện nguồn chất thải, nước thả tr các cơ sở này(như: hệ thống xử lý nước, chất thải đạt tiêu chuẩn về kỳ thuật, nguồn nước sau khi xử lý)

Nhận.“Trên thể giới và ở Việt Nam đã có nhiều giải pháp quản lý, bảo vệ chất lượng,

nước sông Từ các thực ng 6 nhiễm nước sông cùng với mục tiêu phít iễn bên vữngsắc nước ngày càng khuyến khích giả pháp quản lý tổng hợp lưu vực sông xem xế tt cả

sắc khía cạnh liền quan én ti nguyên nước, các nguyên nhân rực tgp, nguyên nhân giániếp, các bên liên quan, các cơ quan 16 chức có trách nhiệm trong quản lý, bảo vệ tài

"nguyên nước Việc phổi hợp chặt chẽ trong thực hiện các biện pháp, ng ghép các chxử lý, luật pháp và sử dụng công nghệ kỹ thuật rong xử IY ô nhiễm nguồn nước tạo hiệu

mg“quả cao trong quản lý, bảo vệ nguồn nước

1.2 Giới thiệu khu vực sông Trường Giang.1.21 Giới thiệu sông Trường Giang

‘Tinh Quảng Nam có hai hệ thing sông lớn là Vu Gia - Thu Bồn và Tam Kỳ, nhưng phần"hạ lưu được nổi với nhau bei sông Trường Giang chạy gin song song với đường bờ biển

có chiều dai 67 km, đoạn phía Nam chạy cạnh bờ biển cách khoảng 2 km trở hại, đoạnphía Bắc khoảng cách rộng hơn, đoạn lớn nhất cách bé biển khoảng 7 km, thông nước tirhạ lu sông Thu Bên nhập vào sông Tam Kỹ, tiếp nước sông Vĩnh An, sông Ch và đổ

16

Trang 24

vio vụng An Hoà Diu sông phía nam đổ ra bién ta cửa Hoa An (hay An Hoà), huyệ

Núi Thành Đầu sông phía Bắc đỗ ra biển tại cửa Đại, thị xã Hội An Ở giữa là huyện‘Thing Binh va TP Tam Ky Sông Trường Giang hình thành do các quá trình tương tác

giữa các yếu tổ sông và biển và nó có liên hệ thủy lực chặt chế với sông Vu Gia - Thu

Bên ở phía Bắc và sông Tam Kj ở phía Nam Cũng có thé nói Trường Giang là sôngngang với mộ lượng nước không lớn, nhưng có ý nghia để phục vụ cho các hoạt động

kin tế, đc biệt là nuôi trồng thuỷ sản và nông nghiệp cho vùng sit bờ biển trên một"khoáng cách đáng kể tới 67 km từ cửa Đại đến cửa biển Kỷ Hà trong mùa khô hạn Khi

mùa lũ đông chảy có thể chảy đọc sông theo hướng Bắc - Nam hay ngược lại tùy thuộcvào độ đốc mặt nước hay sự xuất hiện của dong chảy lũ tạo mực nước lớn hơn ở đầu nào.của sông [18]

Ngoài các thuận lợi v ti nguyên nước trên sông Trường Giang các huyện doe theo con

sông này luôn đối mặt với hiện tượng xâm nhập mặn vào efe thing mùa can hing năm

‘Man xâm nhập sâu vào tong các vùng cửa sông làm ảnh hướng đến quá tỉnh lấy nước

ngọt phục vụ các ngành kinh tế, trước mắt cho sản xuất nông nghiệp Xâm nhập mặn làhiện trợng tự nhiền đối các ving cia sông nhưng néu nắm được quy luật diễn biển theo

không gian và thời gian thì có thé chủ động kiểm soát quá tình lấy nước, tránh những,

thiệt hại đảng ti kh ấy nước không đảm bảo yêu cầu chất lượng

Khu vực nghiên cứu à sông Trường Giang, thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam, kéo di từngã ba An Lạc (cich cửa Dai khoảng 7 km về phía Tây) đến vụng An Hòa (cách cửa KỳHà 7 km về phía Đông Bắc) với tog độ địa lý: 15°29'32.66"N đến 16°5'93.12"N;

108*3926.39"E đến 108125575".

1

Trang 25

Hình 1.3 Bin đồ khu vực nghiên cứu

1.2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực sông Trường Giang

1.2.2.1 Khí tượng, thi văn~ Khi tượng

Lượng mưa trung bình năm ở vùng nghiên cứu thuộc loi lớn, tổng lượng mưa nămKhoảng 2,000 ~ 3.000 mm, Lượng mưa trong 4 thắng mưa nhiễu (tháng 9-12) chiếm đến

0 ~ 76% tổng lượng mưa năm Ngoài ra, hing năm khu vực nghiên cứu chị ảnh hưởng

trựcip khoảng 2 cơn bão, nhưng có năm không có cơn bão nào và có năm có đến Š ~ 7sơn, Trong bão thường có mưa lớn (trang bình khoảng 300 = 400 mm và lên đến 500 ~(600 mm khi có không khí lạnh), kéo di trong 3 = 4 ngày nên thường gây ra lũ lụt, nước

dâng rt nguy hiểm.

Mira lũ vào mùa mưa mang nhiễu chất thải các nguồn khắc nha hòa trộn vào nguồn

nước sông Trường Giang, lâm nước sông không chỉ đục mà còn ô nhiễm các thành phanmang đặc tamg của nguồn thải đó như các chất din dưỡng từ nước thải sin hoạt, các kim

loại nặng từ một số khu công nghiệp phát tiển xung quanh khu vực sông Trường Giang

- Thủy văna

tượng và địa hình quyết định các đặc trưng cơ bản của dong chảy.

độ hủy văn cũng có sự thay đổi lớn giữa các thing trong năm, tong đồ yếu ổ khí

18

Trang 26

‘Vaio mùa lũ, do bị chỉ phối bởi yêu tổ địa hình ng Thu Bồn, Tam Kỷ xây ràtắt mạnh, kg theo độ là mực nước, vận te, lưu lượng bùn cát, cường suất lũ gia tăng độtbiến va dat giá trị cực lớn, tác động không nhỏ tới nguồn nước sông Trường Giang, làmtăng độ đục, Hằng năm cổ khoảng 3 trận i từ bảo động trở lên, 1 2 trận từ báo động II

trở lên và 06 — 1 trận từ báo động ở lên Mùa lũ thường tập trung từ thắng 10 ~ 12,sông nhánh,nguồn nước bj xáo trộn và pha loãng, làm tăng khả năng tiếp nhận chất thải cho nước.vào thời gian này, nước sông Trưởng Giang có lưu lượng lớn tiếp nhận từ

sông theo các cơ chế ý, hồn, sinh học

- Hai văn vũng cửa sông:

+ Các yêu tổ hải văn chủ yếu chỉ phối quá tình bai lắp tại các cửa sông, Tác động nàyphụ thuộc vào các yếu tổ: chế độtiều, phạm vi xâm nhập tru, tốc độ đồng tiểu, sóng và

nước dâng Sông Trưởng Giang bị chỉ phối bởi chế độ triều ở 2 vùng cửa sông, Mùa dong,

với hướng gió chủ đạo là Tây Bắc, R03 mis, tốcthi tốc độ trùng bình của dòng 0độ tiều lên lớn nhất đạt 0.69 ms, tốc độ tiểu xuống lớn nhất dat 0.82 mis Mùa hè, vớihướng chủ đạo là Đông Nam, Nam và Tây Nam, tốc độ dòng triều trung bình là 0,3 cm/s,tốc độ lớn nhất đạt 065 nv Do đỏ khả năng chuyỂn ti bùn cát vào sông hay từ sông ra

biển cũng như phân bồ lại trim tích vùng cửa sông do đồng tiểu gây ra không đáng kẻ,

mà chủ yêu là qu tình bồi lắp cửa sông chiếm a thể 4]

++ Dòng chấy sóng có khả năng chuyển ải bùn cát làm bồi lắp vùng cửa sông Mùa hè và mùađồng dòng chay sing cỏ hưởng ngược nha (mùa hề đồng chảy sing cổ hướng Đông Nam -

“Tây Bắc) cũng với dòng hai lưu có hướng Bắc Nam áp st bờ với vận tốc 005 = 0,5 mis đãtạo quá trình vận chuyển và tích tụ cát không đều ở khu vực cửa sông ven biển cửa Đại, cửa

‘An Hoa nên các cửa sông này dang dich chuyển dẫn v xó lờ vở về phía Đông Nam.doi cất gy bi lp thụ hợp dẫn

cửa sông Thu Bồn, cửa Kỳ Hà lầm hạn chế kha năng thoát nước, kéo dài thời gian ngập lụt,

‘Dong bùn cát dọc bờ cũng là nhân tổ góp phần hình thành c

sty bồi lắp v tim đục ngubn nước sông Trường Giang vào mùa mưa 4]

“Thủy văn va hải văn vùng cửa sông có ảnh hưởng rất lớn tới độ mặn của sông Trường.

Giang Độ mặn trong nước sông vùng ve bién chủ yếu do độ min nước biển xâm nhập

vào, Khi nước iều ding cao, ding iu chây ngược mang nước biễn có độ mặn vào các

cửa sông Sông Trường Giang là một dầm phí bị suy thoái nên không có hình thái hư cácsông thông thường (thượng lưu — trung lưu — hạ lưu), chế độ dòng chảy trên sông Trường,

19

Trang 27

Giang chịu nh hường mạnh bi dao động tiểu ở ia Dại phía Bic (bien độ iễu khoảng

2 m) và cửa An Hòa phía Nam (biên độ triều khoảng 1.4 m), Do đó, nước sông Trường

Giang có hai chế độ nhiễm mặn khác nhau: đoạn sông phía Bắc từ xã Duy Nghĩa đếnnh Sa bị nhiễm mặn do ảnh hướng của thủy in qua ita Đại đoạn sông phía Nam từ

Bình Sa đến Tam Hòa bị nhiễm mn do ảnh hưởng của thủy triều qua cửa An Hòa.

Mức độ nhiễm mặn rên sông Trường Giang phụ thuộc vào nhiều yêu tổ chế độ tiểuvùng cit sông, độ đốc lòng sông sự tác động đồng thời của dng tiểu và đồng chảy

› điều tiết nước trên

thượng nguồn, hoạt động của các công trình khai thác nung

‘Sy nhiễm mặn trên sông Trường Giang có liên quan đến quá trình truyền mặn trên sông,

‘Thu Bổn từ Cửa Đại vào và dong triều qua cửa An Hòa Tùy thuộc vào chế độ triều và

lượng nước sông từ thượng nguồn đổ về mà anh giới ảnh hưởng của thủy tiểu phạm vixâm nhập mặn và độ mặn ở lưu vực sông cũng khác nhau Dong chảy trên sông càng nhỏ

thì nước mặn có ning độlớn sẽ xâm nhập càng sâu vào rong sông

Độ mặn của nước sông thay đổi do sự tác động đồng thời của đồng triều và đồng chảy

thượng nguồn Trong khi đó, quá trình truyền mặn tại các cửa sông lại phụ thuộc rắt nhiễu

vào đồng chấy tử thượng lưu Dòng chảy từ thượng lưu lớn sẽ có tác dung diy mặn ra

biển, đồng chay càng nhỏ thì phạm vi xâm nhập mặn sẽ tiến vào càng sâu vào nội địa

“Tuy nhiên, sông Trường Giang hầu như không chịu sự tắc động của chế độ dòng chảy từthượng lưu, lưu lượng nước từ thượng lưu sông Trường Giang đã bị giữ lại ở hỗ Phú Ninh

và hỗ Phú Xuân nên khả năng đẫy mặn của sông Trường Giang là rất yếu Do đó, độ mặntrên sông Trường Giang bị chỉ phối hoàn toàn bởi chế độ mặn tại cửa sông Thu Bồn vàđồng triểu qua cửa An Hòa.

‘Qué tình bồi lắp nghiêm trong đọc sông Trường Giang hiện nay đã làm cho diện tích mat

nước bị thu hẹp khá lớn, một số đoạn sông hầu như bị khô cạn trong mùa khô, Diu đó đã

làm hạn chế sự xâm nhập mặn của thủy triều vào sâu trong đoạn giữa sông Trường Giang,

‘Theo kết quả do đạc cho thấy nước sông hẳu như da bị ngọt hóa tại xã Bình Giang, Bình

Duong, huyện Thăng Bình (độ mặn < 1%), có thé sử dụng để tưới tiêu [19]

‘Tuy nhiên, ở một số vị trí cục bộ như ở thôn Châu Khê, xã Bình Sa, huyện Thăng Binhnước sông có độ mặn tăng cao hơn có thé do nguyên nhân bồi lấp dòng chảy làm chonước sông không lưu thông, him lượng muối tồn dư được tích lãy lảm tăng độ mặn.

Trang 28

1.232 Đặc điểm khí hậu

“Các tinh duyên hải ven biển trung trung bộ nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng có chế

độ nhiệ đối gió mùa nội chí tuyển Bắc cing với diy Trường Sơn chỉ phối mạnh mẽ đến

vi hậu tinh Quảng Nam tạo thành 2 mùa với hai kiều khí hậu khác nhau.

Khí hậu mia Đông: Vio đầu mia Đông, giõ mia Miia Đông khi qua biển mang the hơi

ẩm gây mưa vita đến mưa to cho khu vực sông Trường Giang, Giữa mùa Đông cường độhoại động của các nhiễu động thời tit như: dai hộ tụ áp thấp nhiệt đới bão đã chuyên

về phía Nam vì vậy sự hội tụ của gió Đông bắc với hướng gió Déng hoặc Đông Nam“hông tổn tại hoặc yếu đi so với tháng 10,11 Thời kỳ này trong vùng chỉ có mưa nhỏ,

động biển Đông mang theo hơi ẩm vào các tỉnh trung Trung Bộ vào khoảng tháng 5.6hing năm cung cấp lượng mưa lớn Từ tháng 7 đến giữa tháng 9 toàn vũng có lượng mưa.Với những đặc điểm khí hậu như trên, nguồn nước sông Trường Giang sẽ trở nên phong,

phú và chất lượng nước sông Trường Giang sẽ được cải thiện nhiễu vào mùa mưa do các.

thắng mia mưa cung cắp lượng nước lớn kéo dồi tuy nhiên vào ma khô nguồn nước khákhan hiểm nếu không có sự điễu cit nguồn nước và nạo vét lưu thông dòng chảy trong

123. lầu kiện kinh t - xã hội khu vực sông Trường Giang

1.2.3.1 Điểu kiện kinh tế

Nhìn chung, trong những năm gần đây, kinh tế các huyện thành đều có những tăng trưởng,đáng kế (năm 2015, huyện Núi Thành có mức độ tăng trưởng kinh tế đến 28.23 so vớinăm 2014), cơ cấu kinh té cũng có những chuyển biển tích cực, tỷ trong các ngành thường.

mai-dich vụ, công nghiệp-xây dựng dẫn chiếm ưu thể trong cơ cấu kinh tế của các huyện

Trang 29

thành (năm 2015, tỷ trong ngành thương mại-<ịch vụ của thành ph Tam Kỷ là 57.73 %,

tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng của huyện Ni Thành là 59,78 %) Tuy nhiên, các

ngành này lại chủ yếu tập trung phát triển ở các khu vực trung tâm của các huyện thành,tsi các thị tấn hay các xã phường ven theo các trục đường chính như Quốc lộ 1A, các

TS | XD | DV | OE bình quân | (Trice done nghèo

1 2108 |4396|3497| R44 | 39481 | 1522 120252 4499] 2268] 3283) 119 | 33871 | 1445 | 19373 340 [3687 [S773 1326 | 9581 l2 [7354 244s | 3978| 1577) 2823 | 23046 | 138 | 1995giận: [17]

Co cầu kinh tế chủ yu của cức xã trong lưu vực sông Trường Giang là nông nghiệp, nuôitrồng và đánh bit thuỷ sản với khoảng 82% số hộ tham gia Tha nhập bình quân đầu

người khoảng 7.0 triệu đồng năm [lấy theo vùng nông thôn ở Thăng Bình] (hing 47,78 %

so với bình quân của tính Quảng Nam (14,65 triệu) và bằng 38.46 so với bình quân cảnước (18,21 triệu)

sa, Lĩnh vực nông, lâm, thug sản

~ Nong nghiệp: Diện tích đất sử dụng trong sản xuất nông nghiệp tại các xã khu vựcnghiên cửu khí lớn, trung bình chiếm trên 33.2 % tổng điện tích đấ tự nhiễn của các xã,trong đó cao nhất là xã Duy Thành với 50,05 % và thấp nhất là xã Tam Thanh với 1,56 %.

Những năm qua, do phải chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh đồng thai việc áp

dung khoa học kỹ thật còn hạn chế én giá t sản xuất trong nông nghiệp chưa ao Hiệnnay, cổ sự chuyên biển tích cục rong cơ cấu nội bộ ngành, theo hướng tăng dẫn tý trọng

chăn nuôi, giảm dẫn tỷ trọng trồng trọt

Trang 30

Bang 1.2 Tình hình sẵn xuất nông nghiệp tại các xã thuộc khu vực nghiên cứu

Điệ nh và, qyyyy [Lượng trong | Số số

ser |Tmwi [4H |iwơmgthựe | uP, Mù quân Mụng lượngcant ee | MIMECIVE đu mười ` lam | in

ius đấgNgeeinam) | (Con) | (Co)

HUYEN THANG BINH

1 [Bink Giang [6e7 [23750 20000 [5325

2—[ Bink Duong — [ors ——[ F105 — |Ha5 H000 [4.038

+ [BhhSa [997 sk [AB [sam [5593

+ Binh Triểu 3618 782 78,34 19.000 [3479$ [Bink Bio J4 ôn 9.8 23700 8.420,6a nat — [0s Tet ase [zzo00 [17018

7 |BhPNm [sxe ff 99.47, H400 [7458

HUYỆN NỦI THANE

[tam Tien CỊNH [AE [HH COMERS

3 Prams [S61 1560.33 [98 20500 [3615

HUYEN DUY XUYEN

10 Duy Vnh [Tors [oon 2s [aT

H [Bmàm [H20 | 4086 sue 12 [2106s [1207712 | Duy Nghia | 47 [777.088 9480 [4

‘THANH PHO TAM KY

1 Tam Thing [903156 — J8G4Đ [AI 553

lệ [Tunas lái [190s ase 2i5M [623815 Ta Thao [10 [= : 39 TẠM

Neguin: [13]

~ Lâm nghiệp: Hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp của vùng chủ yếu là trồng rừng và

khai thác rừng trồng với sản lượng không đáng kể, chưa đem lại giá tri kinh tẾ cao và

không phải là thé mạnh của vùng do diện tích rùng nhỏ, cdi cọc, cây trồng phát triểnchâm Tu) theo ting loại thổ nhường mà có các lo rừng khác nhan như phi ao, bạchdin, keo dia nước,

~ Thủy sản: Nuôi trồng thuỷ sản: hằu hỗ các xã thuộc khu vục nghiên cứu đầu có diện

tích mặt nước trên sông Trường Giang dé nuôi trồng thu sản, tập trung chủ yếu là các

loại hải sản như tôm, cua, cá"Những năm gin đây, do diện tích mặt nước muôi trồngthủy sản ngày cing được mở rộng và việc xúc tiễn áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuitrồng nên sản lượng không ngừng được tăng lên, trung bình 35,64 54/năm, một số xã đã"vươn lên thoát nghéo nhờ vào nuôi tring thuỷ sản, đặc biệt là nuôi tôm.

Trang 31

Bang 1.3 Diện tích nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010-2015 (ha)

Nguằn: [13].

‘Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản tại các xã hiện nay vin chưa khai thác hợp lý tiểm

năng, lợi thể của mình do công tác quy hoạch, định hướng phát triển của tính, huyện chưa

ca thể chủ yến phát tiễn tr hát ở quy mồ hộgi đính, Do vậy việc lấn chiếm mặt nước,

lin dong sông Trưởng giang để nuôi tôm gây ách tắc giao thông thuỷ, 6 nhiễm môi trường.

những năm gin đây tro nên đáng báo động.

Ngoài ra, tính rai ro trong nuôi trồng thủy sản còn cao do thê túi dịch bệnh, biển động

ca thị tường Năm 2014, 10 cuốn tồi hàng ngàn tin tôm nuôi đang đến mùa thu hoạch,dẫu năm 2015, địch bệnh xuất hiện rên tôm nuôi ở hẳu hết các xã, phổ bi là đốm tring,

phân trắng, hồng thân, bệnh gan, đen mang, gây thiệt hại không nhỏ cho nông dân.

Trang 32

Bảng 1 4 Sản lượng thuỷ sản khai thác phân theo các huyện (tắn/năm)

ST twin | 20H | 202 | ao | 30M | S708

Ï |DwXu | 50 | 49M | 7377 | TIẦR | 68872| Thing Binh | 662 | 728 | 7513 | 8.662 | 10.8023 | TamRỳ | 258 | 2601 | 324 | 4346 | 423 [NúThùh | 2LI9 | 2L463 | 22430] 24563 | 31.078

Tổngsố | 34959 | 36282 | 404M | 45199 | 53.014Nguàn:[J

+ Việc khai thác thuỷ sảning tại các xã hiện nay đều có năng suất thấp và sản lượng

giảm din hing năm do bồi king lồng sông, do bờ sông bị lần el m để nôi rồng thuỷ

sản, do khai thác tận diệt như kích điện, lưới quét, dùng thuốc né, Vì vậy xu hướng hiện

nay tại các xã là chuyển dịch từ khai thác thuỷ sản sông sang nuôi trồng thuỷ sản.

Bang 1.5 Tình hình nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản tại các xã thuậc khu vựcnghiên cứu (2018)

Nhôi trồng thuỷ sản Đánh bắt thuỷ sản

Sản | Đánh bat trên sông | Đánh bất trên biển

srr) Tênxã | ĐIỆN | sộ nộ | lượngco ing) | an’ | SÔN [Sin terme | Sinộ [Si ome

nấm) | (Hồ) | (Féninam) | (Hộ) Ì đRimnăm)HUYỆN THANG BÌNH

1 | Bink Giang [2435| 53 | 2192 | 90 2 | Bình Dương | 22.6 | 111 | 2034 | 94 10

3) Bình§ | 37.7 [99 | 3393| 100 4 [ Binh Trew | lò | 9 | 96 | 16 -

S| Binh io | 205 | 23 | lới | 27

-6 Ï BinhHã | 4$ | 105 | S00 | 2-64 s007) Binh Nam | 130 | 16D | 1.080) T03 480

HUYỆN NÚI THĂNH

©] TamTiển | 339 [II00| 2.191 [220 [aie [1400 778g9) TamHoa | IM | MS | 5S | ĐI | 7N | I9 7 193

HUYỆN DUY XUYEN

10 | DuyVinh | 655 [ 100 | 910 | 70 | 170 | 275 [ 200911 | Day Thành | l40 | 40 | lS0 | 13 15 - -

12 Ì DuyNghịa | l30 4U Í H6 7 1680lã | Tam Thăng 463 : : :

1a) Tam Phi | 85 ae B 2

Nguồn: [13]

Trang 33

Ũvực thương mai - dich vụ dụ lịch

“Các hoạt động thương mại cũng như dịch vụ ta các xã thuộc khu vực nghiên cứu hi như

chưa phát triển đáng kẻ, chủ yếu là hoạt động thu mua sản phẩm của ngành nông lâm thuỷ.

sản, kinh doanh các mặt hàng iều đồng: ác loại hình dich vụ nông nghiệp ngư nghiệp.thông tin liê lạc,

Hoat động dụ ich tai các xã nhin chung chưa phát tiễn đúng với iềm năng về du ichsông, biển: du lịch inh thái, nghỉ dưỡng: các món ăn hãi sản nên chưa đem lại giá tị

“kinh tế cao Hiện nay, gần khu vực nghiên cứu có các khu du lịch (KDL) đang được đầu

tự phát triển như Lang du lich Trà Đông (Duy Vinh), KDL rừng đừa Tam Thanh, Địa đạo

Kỳ Anh, KDL Tam Tiền, sin Golf Tam Tién, KDL Tam Hoà,

Lĩnh vực công nghiệp va tiểu thủ công nghiệp.

Nhìn chung, hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tại các xã thuộc khu

cứu ph tiển còn chậm, chủ yếu gồm có ch én nông, lâm, thuỷ sản ở quy„các hoạt động dan lát, sản xuất nông ngư cụ, hàng may mặc, cá

sản phẩm từ gỗ Giá trị kinh tế đem lại từ inh vực này chưa cao.1.2.3.2 Đi kiện xã hội

4 Dân số và lao động

“Các huyện, thành phố tại khu vực nghiên cứu tỉnh Quảng Nam đã được tỉnh quy

hoạch, định hướng phát triển vé kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng Đây là vũng

cdân cư tập trung sinh sống khá đông, phân bổ ven theo các con sông, ven bờ biển và

đọc theo các tuyển đường liên thôn, liên xã, liên khu vực, quốc lộ, tinh lộ, hình

thành nên các khu dan cư, cụm dan cư, thôn, xóm, làng Ngoại trừ thành phổ TamKỳ với tỷ lệ đô thị hoá đạt 75.46 %, 03 huyện còn lại đều có tỷ lệ đô thị hoá rắt thấp

với khoảng 7.09 % (số liệu trung bình của 3 huyện), phổ bién nhất vẫn là mô hình

làng xã nông thôn phát triển tự phát

Trang 34

Bảng 1 6 Tình hình dân số tại các huyện thuộc khu vực nghiên cứu (năm 2016)

Huyện thành phổ | Digntich | Dâns | Mậtđộ Số phường, xã

km’) (người) (người/km

Thìn phô TamKỹ | — 920 — | 10330 L127 09phường 4x3

THuyện Thing Bình | 384,75 | 186.964 486 21 xa, OF thị trấn

Huyện Núi Thành | 533,03 | 142030 26 Tổ 01 thiuển

Huyện Duy Xuyên | 29785 | lãi242 PHI 13 xa, OF thị trấn

Tổng 563,956

Nguồn: [17]

Mô hình dân cư đặc tring ở đây là các xóm thôn, làng nằm ven theo các con sông, ven bờtrung bình khoảng 517

biển và dọc theo các con đường ti khu vực Mật độ dan số

người/km”; cao hơn 3,8 lẫn so với miquân của tinh Quảng Nam (136 ngườimí

xã có mật độ dân_

“Trong đó, xã có mật độ dân số cao nhất là Duy Vinh (1.148 người km),

sé thấp nhất là Tam Thăng (332 người em” Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình là 8,

Fp hơn so với tỷ lệ tăng din số của tinh Quảng Nam (11,434)

“Tổng số nguồi trong độ tuổi lao động của các xã thuộc khu vực nghiên cứu khoảng

{6.568 người, chiếm 52,64 % số dân, phân bổ chủ yêu trong tong lĩnh vue nông lâm thuỷ

sin với tiên 80 % tổng số lao động, trong đó phn lớn là lao động phổ thông, tình độ taynghỉ còn hạn chế, tý lệlao động dược đảo tạo còn thấp

b Cơ sở hạ ting giao thông đường thủy

‘Song Trường Giang có chiễu đài khoảng 67 km, chiễu rộng lòng sông trung bình 701120bình 0.7

m, chiều sâu luỗng chạy tu tru2 m, ngoài ra còn có cảng nước sâu Kỳ Hà,sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ, và lân cận có đường bở biển dài trên 125 km tạo điều

n phát triển giao thông đường thuỷ với mật độ lưu thông trên 200 luợƯngày, bao gồm

ghe chèo, ghe máy, ghe thing, thuthuyền công suit đến 50 CV Trong đó, ghe li loạiphương tiện có số lượng nhiều nhất, chiếm trên 90%, Hoạt động giao thông đường thuỷ

chủ yếu là đi li của người din, vận chuyển hàng hoá, vật liệu xây dựng, khai thác thuỷ

hải sản,

Hiện nay do lòng sông Trường Giang bị bồi cạn liên tục và bị lắ bởi hoạt động

nuôi cá lỗng, phát triển ao nuôi thuỷ hải sản, xây dựngchươm, sio nd, ding diy cá,

dap, một cách tự phát, thiếu kiểm soát, cùng với đó là sự phát tiễn của thực vật nước

(da mu, ềo ấy, 8 đi lầm cho nhiều đoạn sôn tu thay khôn đi lại được, đặc

biệt là đoạn từ cầu máng Binh Bao đến cầu Đập Đá (huyện Thăng Binh),27

Trang 35

* Cấp nước

Hầu hét hộ dân rong vàng sử dụng nước giếng dio và giếng khoan để phục vụ sinh hoại,ăn uống Chất lượng nguồn nước ngằm nhịn chung khí ổn định, tuy big ti một số xãhư Bình Hải, Bình Sa, Tam Hoà, Bình Đảo, Bình Dương nguồn nước ngằm có dấu hiệu

bị nhiễm chỉ, chất hữu cơ, phèn, NH:`, có khả năng gây anh hưởng đến sinh hoạt, sứchog của người dân Hiện nay, với sự hỖ trợ cia xãchúc Đông Tây Hi Ngộ mats

như Tam Hoà, Bình Đảo, Bình Dương ã đầu tr xây dựng hệ thống nước sạch, dipứng nhủ cẫu của rên 0% số hộ din trong xã

"Nước phục vụ cho sin xuất nông nghiệp được li tr các sông rạch, so hổ, im phá đưa

_vẻ ruộng qua hệ thông kênh, muơng thuỷ lợi Một số xã như Tam Thăng, Tam Phú, Tam

Tin, Bình Hải, Bình Nam, Binh Dương, Binh Giang nguồn nước có dấu hiệu bị nhiễm

mặn nên ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của người dân Một số nơi, nhất làbờ phía đông sông Trường Giang, hoạt động sin xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào nướctử.

Nước phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản, trong đó chủ yếu là nuôi tom được lấy từ sông

hoặc bơm từ giếng khoan sâ khoảng 12m tạ các so môi

* Thott ước

Cc xã hw như chưa có hệ thồng thoát nước kiến cổ, nước mưa thưởng theo các kênh

tmương làm tạm đổ ra sông hoặc các vùng ng, thấp, Nude thải ảnh hot được xử lý

bằng bể hoạ và tự thâm xuống đất

tiện trạng KT-XH

~ Kinh tễ của vùng tuy có tăng trưởng Ôn định nhưng chưa cao do cơ

* Đánh giá

Xinh tế của vùngchủ yêu là nông lâm thuỷ sản, giá tr inh t thắp Trong khi nông nghiệp còn phụ thuộcnhiều vio điều kiện thời tiết, dịch bệnh, kỹ thuật canh tác, thi nuôi trồng và đánh bắtthu sản Ini gặp một số khó khăn nhất định về vốn đầu tr, quy hoạch vùng mui rồng kỳ

thuật phương tiện đánh bất nên sin lượng chưa cao, chưa tương xứng với tim năng

của ving, thu nhập của người dân nhìn chung còn thấp, tỷ lệ hộ nghềo còn khí cao,

‘Tink hình về xã hội: đây là vùng tập trung dân số đông với ực lượng lo động dồi đào,chủ yếu tham gia sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản Tuy điều kiệngiao thông, cấp thoát nước, y tế, văn hoá, giáo dục của vùng còn nhiễu hạn chế nhưng vềco bản đã din đáp ứng được nhu cầu của người dân.

28

Trang 36

Hi nay, theo quy hoạch phát ign vùng Đông Quảng Nam đến năm 2020 và tằm nhìn<4én năm 2025 thì định hướng cơ cấu kinh tế vùng Đông đến năm 2025 là Công nghiệp -

Dịch vụ, dù lịch - Nông nghiệp và giai đoạn sau 2025 là Dịch vụ, dụ lịch - Công nghiệp ~[Nong nghiệp Vì vậy, các xã khu vue nghiên cứu sẽ có điệu kiện thuận lợi hơn để phát"huy lợi thể của vùng thông qua vige tiếp cận được nguồn vin, thực biện cơ giới hoá, hiện

<i hoá tong nông nghiệp: quy hoạch phát iển vùng nuôi trồng thuỷ bãi sản xuất khẩu

hỗ rg đầu tr phương tiện đánh bắt xa bờ; phát iển công nghiệp, tễu thủ công nghiệp,

dich vụ, du lịch; sắp xếp lại dân cư, nâng cao mặt đời sông kinh tế, văn hoá - xã hội của

người dân,

1.2.4 Ảnh hướng cia các hoạt động phát tiễn kinh t= xã hội dé tài nguyên nước

xông Trường Giang

1.2.4.1, Tác động của hoạt động phan bé dân cư và khai thác kinh tễ trên sông.

Trên sông Trường Giang, tong suốt chiều đài 67 km, dân cư chủ yếu tập trung ở 17 xã

thuộc các huyện Duy Xuyên, Thăng Đình, thinh phố Tam Kỷ và huyện nữi

“Thành, với mật độ trung bình khoảng 500 ngườiem2, Hoạt động kinh tế của số dân cw

này chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, canh tác trên bãi bởi, nuôi trồng và đánh bắt thủy

sản đã làm hạn chế phần nào khả năng thoát Ii khi mực nước sông dâng cao, tạo nên‘vat cân đổi với dong chảy, đồng thời Lim đổi hướng dòng chảy thẳng của lũ khi trin bờ."Ngoài ra việc cự dân cắm quá nhiễu đăng sio, ling và ao nuôi thiy = hãi sin diy đặt đọc

theo sông Trường Giang đã tạo điều kiện cho quá tình lắng đọng vật chi, bồi lắp din

sông Trường Giang, giám lưu thông, góp phần làm ách tắc dong chảy khi lũ về, đồng thời

làm thay di đồng nước tự nhiên từ sông ra biển và ngược ại

Hành lang thoát lũ của sông Thu Bổn là gồm sông Trường Giang nổi Cửa Đại (Hội An)với vụng An Hòa (Nđi Thành) ở phía Nam và phía Bắc có sông Để Vong nỗi sông ThuBồn với sông Hàn (Đà Nẵng), có chức năng điều hòa nguồn nước mặt Song hiện nayđang bj lin chiếm nghiêm trọng và không còn vai trò lưu thông nước do việc dip cáctuyển đê chặn đồng chiy để nuôi trồng thủy sản và canh tác nông nghiệp, dẫn đến nhữngthiệt hại đáng tiếc do dòng lũ tàn phá.

Trang 37

1.2.4.2 Tác động của các công trình giao thông, tram bom nông nghiệp

Việc xây dựng các công trình đường và cầu vượt sông cũng như các trạm bơm ở mức độkhác nhau đều ảnh hưởng tiêu cục đến quá tình xó bỗi và xâm nhập mặn.

Trước hết là tác động của hệ thong đường sá, kênh mương thủy lợi chạy gần vuông gócxi đồng hây sông như con nga nước, lầm thụ hp tt gm dng cay, hạn chế khả

răng thoát lũ, gây nên sự tăng cao mực nước lũ với cường su in, ting lưu tốc đồng

chy, đấy nhanh tốc độ xăm thục ngang và kéo đi thời gian ngập It ở hạ lưu Do khôngđã cống hoặc kích thước cổng không đủ lớn để thoát nước nên sự chênh lệch mục nướccó khi lên tới 0,5 - 1 m, gây xói lở cục bộ và giảm khả năng thoát nước là điều kiện thuận.

lợi cho là quet cả mặt đường thoát ra bién,

Trên sông Trường Giang có đến 14 công trình cầu phục vụ giao thông, rong đó các edu

«qui mô lớn nhỏ khác nhau được xây dụng ở nhiề thời kỷ nên không đồng bộ Trữ cá

cần mới được xây dựng trên sông Trường Giang là có thể thoả mãn điền kiện tinh không

đối với luồng cấp 4, còn hầu hết các công tình còn lại đều gây hạn chế về nh không vàkhẩu độ thông thuyén Những công tình cầu không những làm giảm khả năng thoát lĩ mà

còn làm biến đổi trường vận tốc và hướng dong chảy (do try xông gây xói - bồicục bộ & hay vùng kế cận.

Ngoài ra, trên sông Trường Giang còn có tram bom Chợ Bà chủ yếu lấy nước ngọt tongsông phục vụ cho các yêu cầu vé nông ng!sit dụng các trạm bơm tưới vào mùakhô làm cho đồng chảy cẻ1g cạn kiệt, tạo điều kiện cho sự xâm nhập mặn vào nội dị

sâu hơn Khi cái tạo khai thông tuyển luỗng cin đảm bảo chồng bồi - xói tại các cửa lấy

nước và thoát nước, cũng như không lâm ha thắp mục nước thit kể của trạm bơm đểđảm bảo cột nước, lưu lượng tuổi

Theo ti liệu của Trạm quản lý đường sông Quảng Nam cho thấy: tàu thuyển khai thác

trên một số đoạn sông hiện nay chỉ có loại nhỏ hơn 100 tắn (đối với tàu hàng) và nhỏ hơn

50 ghé đối với âu khách Những loại tàu thay này cing chỉ lưu thông được rên một sbđoạn gin cửa sông (phía bắc từ cửa Dai đến cầu tre Duy Nghĩa, phía nam từ cửa Kỳ Hàđến cầu Tam Tin), Đoạn giữa do có quá nhiều cầu với tin không thấp và khẩu độ thôngthuyền nhỏ nênchỉ có phương tiện nhỏ hơn Stin hu thông

30

Trang 38

1.24.3, Tác động của các hỗ chúa thủy li ~ thủy điện ở tương ten

‘Ché độ thủy văn - thủy lực của sông Trường Giang phụ thuộc vào qui trình vận hành củasắc hồ chứa ở thượng lưu sing Tam Kỳ ở phía Nam và sông Vu Gia - Thu Bên ở phíaBắc

(Cho đến thời điễm hiện nay, trên thượng lưu sông Tam Kỷ có hồ chứa Phú Ninh, còn trên

hệ thống sông Vu Gia - Thu Bổn sau khi điều chỉnh quy hoạch có đến 11 dự án thủy điện1m heo bộc thang (chưa kể đến các dự ấn thủy điện vừa và nhỏ) Trong số đỏ chỉ có 03

hỗ chứa (A Vương, DakMi 4 và S ng Tranh 2) là có dung ích lớn, có khả nang cắt giảmlũ cho hạ du, các hỗ côn lại có dung tích nhỏ nên chỉ sử dụng để phát điện Với quy hoạchbậc thang, các dy án thủy điện này có mỗi quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, các dự án ở

thượng nguồn sẽ điều tiết nước cho các dự án ở hạ lưu, vừa đảm bảo khai thác tiệt để"hiệu năng của dòng sông phục vụ cho phát điện, vừa đảm bảo mục tiêu cắt giảm lũ.

ee

-mi sacs

^ ease

Hình 1 4 Các dự án thủy điện trên hưu vực sông nghiên cứu

‘Vige xây dựng quy trình vận hành liên hỗ của 03 hé chứa (A Vương, DakMi 4 và Sông Tranh2) két hợp với qua tinh vận inh của hồ Phố Ninh sẽ 6 tác động lớn đến quá tỉnh xó lờ, bồi

lắp và xâm nhập mặn của vùng hạ lưu nói chung và sông Trường Giang nói iêng

1.24.4, Tác động của việc đốt phá rừng đầu nguần, khai thác khoảng sin

tất lớn

c phủ rùng, đặc bgt là chất lượng lớp phi rừng (độ tấn che) là ếu ổ có ảnh hướngkhả năng điều tết dòng chảy mặt, thời gian truyền lũ, mức độ chuyén ti vậtliệu vào sông suỗi và đồng bằng hạ lưu.

31

Trang 39

phí nhiều do chiến tranh, khithác gỗ, ốt phá rimg canh tác, khai thie khoáng sản và chuyển mục dich sử dung (xây

Rừng đầu nguồn tỉnh Quảng Nam cho đến nay đã bị

dựng các đường dây điện, đường giao thông, thủy lợi - thủy điện ) gây ra.

Do độ che phũ của rồng thấp nên mia lĩ khả năng dit tiết dồng chấy mặt han chế và để

phát sinh 10 lớn, lũ quét có tốc độ 5 - 6n/s với sức tàn phá thảm khốc và chuyển tải vật

ự như đồng bằng hạ lưu tương đổi lớn Độ che ph rừng

‘vo thung lăng sông suối

cảng thấp thi càng rút ngắn thời gian truyền lũ từ ving núi vào đồng bằng Hiện nay, hoạtđộng bồi lip trên sông Trường Giang đang xảy ra với tốc độ bởi lấp là 1,5 ~ 3 mm/năm,

nhưng thuộc loại rất nguy hại và rất nghiêm trong (hệ số bồi lắp Kab= 47.200/60.199 =784%)

1.3 Kết luận chương 1

Ô nhỉ nước sông là vẫn đề chung của toàn thể giới, từ các con sông lồn như sông

Hing, sông Nile, sông Volga, sông Hoàng Hà đến các con sông iu biểu ở nước ta như

sông Nhug, sông Diy, sông Tién Giang, Hậu Giang, sông Sài Gòn, chi

lượng nước sôngy giảm và bị ô nhiễm đáng ké do các thông số quan tắc chất lượng nước vượt quá

QCCP Các giả pháp quản lý, bảo vệ chất lượng nước đã được thục hiện đối với nhiễu

son sông, bao gồm các giải pháp kỹ thuật và giải pháp quan lý, phát tiển hướng tới giảiphp quản ý tng hop ti nguyên nước nhằm đạt mục tiêu phát tiễn ben vững,

(6 nước ta tình trang 6 nhiễm nước sông xuất hiện ở hấu hết các con sông vớ các nguyênnhân chủ yếu do các hoạt động phát ay ra Nguồn nước sôngn kinh tế của con người g

“Trường Giang tỉnh Quảng nam chịu tác động bởi một ính như hoạt động

phân bố dân cu, khai thác kinh tế trên sông; các công trình giao (hông, trạm bơm nôngnghiệp; hồ chứa thủy lợi, thủy điện ở thượng lưu; phá rừng đầu nguồn, khai thác khoáng

sản: xâm nhập mặn từ 2 cửa biển Hẳu hết các tác động tới nguồn nước sông là các tác

động tiên cực làm giảm sự lưu thông dòng chảy, tăng cường xâm nhập mặn, ô nhiễm

nước do mỗi trồng thủy sin và các hoạt động phát tiền kinh tế rên sông, do sự mâu

thuẫn giữa các ngành khai thác, sử dụng nước sông và sự thiếu kiểm soát, quan lý trong

cquá trình khai thác, sử dụng.

32

Trang 40

CHUONG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG CHAT LƯỢNG NƯỚC SÔNG.

TRUONG GIANG

2.1 Kiểm kế các nguồn nước thải vào sông Trường Giang-3LI Xúc định các nguần nước thi chủ yếu

Trong phạm vi 67km chảy qua địa phận các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Tam Ky,

[ii Thành, sông Trường Giang tiếp nhận nước th tử nhiều nguồn khác nhau như là

nguồn thải sinh hoại, công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sin và một số hoạt độngKhác

‘Theo cách thức các chit 6 nhiễm từ nguồn gia nhập vào nguồn nước trong ving có thểchia các nguồn gây ô nhiễm nước sông Trường Giang ra làm 2 loại: nguôn ô nhiễm điểm

và nguồn 6 nhiễm điện

+ Nguồn tập trung (hay nguồn điểm): là nguồn nước thải của các nhà máy, các khu tậptrùng dân cư chảy vào sông qua các cửa xã tại vị tí xác định có thể cho phép do đạc đểxác định lưu lượng, thành phin và CLN thải Trong thực tế, kiểm soát 6 nhiễm nước có

thể thông qua điều tra, kiểm soát ti thực địa để xác định các nguồn thi tập trùng và kiểm.

soát chúng Nguồn 6 nhiễm có thể thấy rõ nhất ki ta các cổng xã nước thả của các cơ sử.công nghiệp trực tiếp chảy vào s

“Trên sông Trường Giang ngu thải tập trưng không nhiễu, chủ yu li nguồn thải ừ các

20 nuôi trồng thủy sản, nguồn thai từ hoạt động sinh hoạt của người dân khu vực sông đỗ

ra các mong din và các Sng xa Mot vài cổng xã thải ngẫm tong lòng đất đổ vào sông

“Trường Giang từ các cơ sở sản xuất, chế biển, nhà máy cũng được xem là nguồn thi tập

trung tuy nhiên rit khó phát hiện nguồn thải này và chưa có số liệu điều tra cụ th.

33

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3. Bin đồ khu vực nghiên cứu 1.2.2. Điều kiện tự nhiên khu vực sông Trường Giang - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Hình 1.3. Bin đồ khu vực nghiên cứu 1.2.2. Điều kiện tự nhiên khu vực sông Trường Giang (Trang 25)
Bảng 1. 1. Tình hình kinh té tại các huyện thuộc khu vực nghiên cứu (năm 2015)inh lộ. - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Bảng 1. 1. Tình hình kinh té tại các huyện thuộc khu vực nghiên cứu (năm 2015)inh lộ (Trang 29)
Bảng 1. 4. Sản lượng thuỷ sản khai thác phân theo các huyện (tắn/năm) - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Bảng 1. 4. Sản lượng thuỷ sản khai thác phân theo các huyện (tắn/năm) (Trang 32)
Bảng 1. 6. Tình hình dân  số tại các huyện thuộc khu vực nghiên cứu (năm 2016) Huyện thành phổ | Digntich | Dâns | Mậtđộ Số phường, xã - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Bảng 1. 6. Tình hình dân số tại các huyện thuộc khu vực nghiên cứu (năm 2016) Huyện thành phổ | Digntich | Dâns | Mậtđộ Số phường, xã (Trang 34)
Hình 2. 1, Xã thải từ các hộ nuôi trồng Hình 2. 2. Xã thải từ ao nuôi tôm - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Hình 2. 1, Xã thải từ các hộ nuôi trồng Hình 2. 2. Xã thải từ ao nuôi tôm (Trang 41)
Hình 2. 5. Sơ đồ vị trí lay mẫu nước trên sông Trường Giang. - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Hình 2. 5. Sơ đồ vị trí lay mẫu nước trên sông Trường Giang (Trang 48)
Bảng 2.2. Vị tr các điểm lấy mẫu mùa mưa và mùa khô - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Bảng 2.2. Vị tr các điểm lấy mẫu mùa mưa và mùa khô (Trang 49)
Hình 2. 7. Hàm lượng TSS trong nguồn nước sông Trường Giang. - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Hình 2. 7. Hàm lượng TSS trong nguồn nước sông Trường Giang (Trang 50)
Hình 2. 10. Hàm lượng COD trong nguồn nước sông Trường Giang - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Hình 2. 10. Hàm lượng COD trong nguồn nước sông Trường Giang (Trang 53)
Hình 2. 12. Hàm lượng Nitrit trong ngudn nước sông Trường Giang - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Hình 2. 12. Hàm lượng Nitrit trong ngudn nước sông Trường Giang (Trang 55)
Hình 2. 15. Hàm lượng chất hoạt động bề mặt trong nguồn nước sông Trường. Wes - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Hình 2. 15. Hàm lượng chất hoạt động bề mặt trong nguồn nước sông Trường. Wes (Trang 58)
Bing 2.6. Bảng quy định các giá trị BP, và q, đối với hông số pH - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
ing 2.6. Bảng quy định các giá trị BP, và q, đối với hông số pH (Trang 62)
Bảng 2. 5. Bing kết quả đo nhiệt độ môi trường nước sông Trường Giang - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Bảng 2. 5. Bing kết quả đo nhiệt độ môi trường nước sông Trường Giang (Trang 62)
Bảng 2.8. Kết quả tính toán WOT tại các vị trí quan trắc - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Bảng 2.8. Kết quả tính toán WOT tại các vị trí quan trắc (Trang 64)
Bang 2. 11. Bảng kết quả tính toán REWOL cho từng đoạn sông từ các thông sb - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
ang 2. 11. Bảng kết quả tính toán REWOL cho từng đoạn sông từ các thông sb (Trang 71)
Bảng 2. 12, Bing so sánh phương pháp sir dung chỉ số WOI và REWQL - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Bảng 2. 12, Bing so sánh phương pháp sir dung chỉ số WOI và REWQL (Trang 72)
Bảng 2. 16, Tai lượng chất 6 nhiễm tiềm năng do nước thải ảnh hoạt khi chưa xử lý khu vực đô thị trong lưu vực sông Trường Giang - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Bảng 2. 16, Tai lượng chất 6 nhiễm tiềm năng do nước thải ảnh hoạt khi chưa xử lý khu vực đô thị trong lưu vực sông Trường Giang (Trang 75)
Bảng 2.19. Dân số trung bình nông thôn phân theo huyện, thành phố trong - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Bảng 2.19. Dân số trung bình nông thôn phân theo huyện, thành phố trong (Trang 77)
Bang 2. 23. Bảng tổng hợp tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
ang 2. 23. Bảng tổng hợp tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải (Trang 79)
Bảng 2.24, Tải lượng  6 nhiễm phát sinh năm 2015  và dự báo cho năm 2030 tir nguồn nude thải nuôi trồng thủy sin cia khu vực sông Trường Giang, - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Bảng 2.24 Tải lượng 6 nhiễm phát sinh năm 2015 và dự báo cho năm 2030 tir nguồn nude thải nuôi trồng thủy sin cia khu vực sông Trường Giang, (Trang 80)
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước th inh hoạt khu vực sông Trường Giang - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước th inh hoạt khu vực sông Trường Giang (Trang 89)
Hinh 3. 2. Sơ đồ hệ thống lọc - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bề vững
inh 3. 2. Sơ đồ hệ thống lọc (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN