1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Trang 1

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Thái Nguyên là khu vực nằm trong vùng sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương, là tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong phú, đa dạng đặc biệt là các khoáng sản phục vụ cho ngành luyện kim và chế biến vật liệu xây dựng như sắt, chì, kẽm, titan, đá, sét Với những tiềm năng

lớn về khoáng sản, trên địa bàn tỉnh có rất nhiều cơ sở khai thác, chế biến khoáng

sản từ quy mô nhỏ đến lớn và đây là một trong những ngành chiếm dụng diện tích

đất nông lâm nghiệp lớn Điển hình là hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Sắt — Titan của tỉnh được phân bố tập trung ở 02 huyện Đồng Hỷ và Phú Lương với trữ lượng sắt khoảng 40 triệu tấn, titan khoảng 15 triệu tấn đã đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế, tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân địa địa phương, góp phần

thúc đây nền kinh tế thị trường phát triển.

Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản Sắt - Titan tại Đồng Hỷ và Phú

Lương đã và đang có những ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống và sức

khỏe người dân bởi hầu hết các mỏ đều áp dụng công nghệ khai thác lộ thiên đã phá vỡ cân băng điều kiện sinh thái được hình thành hàng chục triệu năm, mất đất canh tác, mất rừng, tạo ra nhiều bụi và chất thải rắn Cùng với việc sử dụng các thiết bị, máy móc cũ, lạc hậu, sử dụng công nghệ cũ, dây truyền công nghệ không đồng bộ đã làm thất thoát nguồn tai nguyên, gây ra hiện tượng sụt lún, sat lở đất, mất nước Bên cạnh việc đồ thải ra một lượng chất thai ran khong lồ thi van dé 6 nhiễm bởi các kim loại nặng và các tác nhân hóa học gay 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng tại vùng lân cận ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

Mặt khác việc quan ly và khai thác tài nguyên khoáng sản trên dia ban tỉnh Thái Nguyên nói chung và địa bàn huyện Đồng Hỷ, Phú Lương nói riêng đang diễn

ra hết sức phức tạp, việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản còn nhiều bấtcập, chồng chéo, tình trạng thăm đò, khai thác khoảng sản trái phép, tranh chấp mỏ,tàn phá môi trường đang diễn ra phổ biến Các biện pháp quản lý giảm thiểu 6nhiễm được thực hiện chậm so với kế hoạch điển hình như việc thanh tra, kiểm tra,

Trang 2

công tác quản lý nhà nước vẻ tài nguyên khoáng sản chưa xit chất dẫn đến tỉnh

trạng khai thác khoáng sản trái phép vẫn xảy ra

Với những hậu quả môi trường nghiêm trọng do hoạt động khai

thác, chế biến khoáng sản Sắt Titan gây ra thì vấn đề đặt ra là cần phải được

nghiên cứu để đánh giá và đưa raác giải pháp quản lý bảo về tii nguyên môitrường ta các vũng lân cận khu vực khai thác

Xuất phát từ thực tế đó tôi đã chọn để tải: “Đánh giá hiện trạng và để xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản Sắt ~

Titan trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên” làm nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ của

2 Mục tiêu nghiên cứu.

+ Tim hiểu được thực trang môi trường tai khu vục kha thắc khoắng sản Sắt ~

‘Titan trên địa bản tinh Thái Nguyên,

~ Đảnh giá hiện trang ô nhiễm và tinh hình quản ly bảo vệ môi trường trong.

hoạt động khai thi, chế biển khoáng sin Sit ~ Titan,

~ Đề xuất các giải pháp quản lý, kỹ thuật phù hợp với điều kiện của tính Thái

3,.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đi tương nghiên cứu: Ô nhiễm môi trường và các ảnh hưởng đến con

người mỏ Sắt ~ Titan tại tinh Thái Nguyên

- Phạm vi nghiên cứu: tập trung chủ yéu vào 3 mỏ chính là mỏ sắt Trại Cau,

m6 sắt Tương Lai, mỏ titan Cây Châm tỉnh Thái Nguyên.4, Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp tng hợp và kế thấu: Thu thập ti liệu về điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu Đối tượng thu thập gồm điều kiện tự nhiên.(vi địa lý), quả tình phát gn, tin hình đân cự xung quanh, nh inh kha thác,

ch biến khoảng sản

~ Phương pháp nghiên cứu điều tra, khảo sát thực địa và đánh giá nhanh môi

trưởng: Thực hiện khảo sát hiện trạng khu vực nghiên cứu, làm việc với các co

Trang 3

quan phối hợp nghiên cứu và các cơ quan hữu quan ti địa phương Đây là phương pháp được áp dụng nghiên cứu chủ yếu dé thực hiện dé tải.

- Phương pháp xử lý số iệu: Các kết quà thu được thing kê thành bảng trên

phần mềm Microsoft, Excel, tổng hợp sổ liệu, thống kê, so sinh và đánh giá.

Trang 4

CHUONG 1: TONG QUAN VỀ Ô NHIEM MÔI TRƯỜNG DO HOAT

ĐỘNG KHAI THAC VA CHE BIEN KHOANG SAN SÁT - TITAN

1.1 Tổng quan về các hoạt động khai thác, chế biển khoáng sản Sắt — Titantại Việt Nam và tinh Thi

LILI Khai thác, chế biến khoáng sản Sắt ~ Titan tụi Việt Nam 11.1 Quang sắt

(i) Các mỏ khai thác

Việt Nam là quốc gia có nguồn tải nguyên khoảng sản đa dang, phong phú với iguyén

gần 5,000 mỏ va điểm quặng có khoảng 60 loại khoáng sin khác nhau Ở Việt Nam

hiện nay đã phít hiện va khoanh định được trên 216 vị tí cổ quặng sit, có 13 mỡ

trữ lượng trên 2 triệu tắn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng núi phía

Quing sắt ở Việt Nam có 3 khu vực chính:

- Khu vực Tây Bắc có các mỏ dọc sông Hồng (Qui Xa, Làng My, Ba Hòn,

Làng Lễch.) Trữ lượng trên 200 triệu tấn (riêng mỏ Qui Sa > 100 triệu tấn) Quang.

thuộc khu vực này chủ ylà limônit với hàm lượng fe khoảng 43-55%, him lượng.

Mn ~ 3:54 Ba số cóc mô trong khu vực này đã được thăm đồ, đủ đi kiện để

thiết kế khai thác

- Khu vực Đông Bắc cổ các mo ở Thấi Nguyên (Trai Cau, Tién Bộ, Quang Trang) Tổng tữ lượng ~ 50 iệu tin (Trại Cau 9 trigu tin, Tiền Bộ 25 tiệu tắn)

Quặng sắt ở Thái Nguyên gồm 2 loại manhétit và limônit, Quặng manhêtit him lượng quặng fe ~ 60%, (các tạp chất e6 hại nằm trong phạm vĩ cho phép của luyện

kim) Quặng limônit ham lượng fe từ 50-55%, hàm lượng Mn cao (3-43) Quang

sit Thấi Nguyên đã được khai thác từ 1962 cung cấp cho KCN gang thép Thái

Nguyên Ở cao Bằng có các mỏ Na Lũng, Nà Rua, tổng tt lượng ~ 50 triệu tắn,

ết in 60%, đã được thăm đò đủ did

thiết kế khai thác Tại ving Đông Bắc côn có quặng sắt Tông Bá (Hà Giang), gồm

chủ kiệnlà quặng manhétit, him lượng fe

nhiều điểm quặng nằm rải rác trên một diện rộng, rữ lượng ~ 200 trig tin, chủ yêu

là quặng manhêdi, hâm lượng fe 42 - 46% |9]

Trang 5

- Khu vực Bắc Trung Bộ, ta thanh Hóa có một vào mé nhỏ Ở Thạch Khê

Huyện Thạch Hà, cách TX Ha Tĩnh khoảng 10 km có mỏ sắt lớn (phát hiện từ.

những năm đầu thập ki 60), trữ lượng khoảng 554 triệu tin, him lượng quặng Fe

‘cao (60-65%), các tạp chất như S,P, Pb, Zn dưới quy định Mỏ đã được thăm do,

đủ điềuthiết kế khai thác Tổng tữ lượng Sắt của Việt Nam ~ 1t tấn, Có thể sản xuất 10triệu tấn gang thép năm |9]

(ii) Phương pháp khai thác

Hiện nay, ti Việt Nam hu hết ở các mỏ kim loại, về kỹ thuật chưa được chú ý, đa số áp dụng hệ thống khai thác lộ thiên với công nghệ ô tô - máy xúc Day là loại công nghệ cỗ điển, giá thành cao VỀ tuyển khoáng cũng được thay thé công

nghệ tuyển cơ giới tập trung bằng những xưởng tuyển mini thủ công hoặc bán cơ

giới Hình thức này bao trim hầu hết các ngành khai thác khoáng sin kim loại như

thiếc, ving, cromit mangan Một số cơ sở áp dụng phương pháp tuyển nỗi như

đồng Sinh Quyền, tuyển quặng sunphua kẽm chi Lang Hich, apatit, graphit với sơ «43 và thiết bị tuyển đơn giản, hệ số thu hồi thấp, giá thành cao,

Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác và chế biến ở Việt Nam đạt từ 300,000 ~ 450,000 tin Thị trường quặng sit

chủ yến là để luyện thép, cn 20% xuất khẩu

lên nay: 80% sử dụng trong nước,

1.12 Quing tan

(i) Các mỏ khai thác.

Việt Nam có nguồn tai nguyên quặng titan khá phong phú và được phân bo

rộng ri trên nhiễu vũng lãnh thd Tài nguyên trữ lượng quặng titan zircon của

Việt Nam không nhiều, chiếm khoảng 0,5% của thé giới Quặng titan ở Việt Nam có ba loại quặng gốc trong đã xâm nhập mafic, quặng trong võ phong hos và quặng

sa khoáng ven biển

Quing titan gốc wong đá xâm nhập mafic ở Cây Châm, Phú Lương Thái Nguyễn có trữ lượng 4.83 triệu tấn lmeni và ti nguyên đạt 15 triệu tin dang được

khai thác,

Trang 6

'Quặng iImenit trong vỏ phong hoá và sa khoáng ở các huyện Phú Lương và

Đại Từ - Thái Nguyên với tài nguyên dự báo đạt 2,5 triệu

ố chủ dọc bờ biển Việt Nam, còn sa'Quặng titan sa khoáng ven biển phân.

khoáng nội địa có quy mô không đáng kể, Sa khoáng ven bir biển Việt Nam được.

phân bổ trải dài suốt dọc bờ biển, từ Bắc t6i Nam Các mé sa khoáng ven bién gdm sa khoảng ven biển trong ting cát nguồn gốc biễn và gi tuôi Holocen Sa khoáng ven biển trong ting cát đỏ gắn kết tương đối tố tuổi Pleistocen Các khu vực mô quặng tan được phân bố rủ rác từ Móng Cái đến Vũng Tàu Đặc biệt ở một số diện tích ven biển tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và Bà Rịa - Vũng Tàu có tiềm năng

„ti nguyên dự báo đạt hàng tram triệu tin, Ngoài khoáng vật iimenit, cồn có các

khoáng vật có giá trì kinh t kỹ thuật là zircon và monazit Một số mỏ ilmenit ở Hà

Tĩnh, Bình Định, Bình Thuận vv đã được kha thác và xuất khẩu,

“heo kết quả điều tra, thăm đồ dia chit, cho tới nay đã phát hiện 42 mỏ và

điểm quảng titan, trong đó có 6 mổ lớn có trữ lượng từ 1 đến 5 iệu tn, 8 mo trung

bình có trữ lượng > 100,000 tin và 45 mỏ nhỏ và điểm quặng

(ii) Phương pháp khai thác

Phương pháp khai thác chủ yẾ là khai thác lộ thiên theo lớp bằng kiểu cuốn

chiếu Chia khai trường thành nhiều khoảnh khai thác, tiến hành khai thác đút điểm

từng khoảnh dé tao điện đồ thải trong, dùng máy xúc, máy gat hoặc bơm hút cắt

vận chuyén quặng về xưởng tuyển thô bằng 6 tô hoặc bơm bùn

Hiện tại ngành Titan Việt Nam đã làm chủ hoản toàn được công nghệ khai.

thắc và tuyển quặng titan, các chỉ tiêu kinh tẾ ~ kỹ thuật đạt mức tiên tin của khu

vực và thé giới, thu được các quặng tinh riêng rẽ, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Thiết bị

cho công nghệ tuyển và phụ trợ hoàn toàn sản xuất trong nước với chit lượng khá

tốt và giá thành rất cạnh tranh về thiết bị khai thác chỉ nhập thiết bị xúc bốc như

máy dio, gặt 616 vận tải Tuy nhiền, hiện nay nước ta chưa có công nghệ chế biến

su quặng titan

Trang 7

1.1.2 Khai thác, ch bién khoáng sản Sắt ~ Titan tại Tinh Thái Nguyên

“Trên địa bàn tỉnh Thái nguyên hiện có 79 tỏ chức, cá nhân tham gia hoạt

động khai thác khoáng sản với 110 giấy phép các loại, trong dé có 22 giấy phép do

bộ, ngành Trung ương cấp, 148 giấy phép do tỉnh cấp Tỏng số mò được cắp phép

Khai thác lên ti 85, trong đó có 10 điểm khai thác than, 14 điểm khai thấ «sắt, 9 điểm khai thác quặng chỉ kẽm, 24 điểm khai thác đá vôi, 3 điểm khai thác

quặng titan Tổng diện tích đất trong hoạt động khai thác chiém hơn 3.191 ha,

tương ứng gin 1% diện tích đất tự nhiên của tinh, [1]

Hoạt động khai thác khoáng sản đã đóng góp tích cực vào ngân sách của

tình, góp phần thúc dy phát trim kinh tí

xã hội Chỉ tính riêng trong 2 năm 2012

sắc đơn v khai hắc khoáng sin đã nộp ngân sách trên 740 tỷ đồng, Ngoài

ra, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện tt chính sách bảo hộ quyén lợi của nhân dân

nơi có khoáng sản được khai thác, chế biển thông qua việc tuyển dung lao động tại

địa phương; tích cực tham gia các hoạt động xã hội, nhân đạo và từ thiện, ủng hộ

sắc hoạt động lớn cia tỉnh Tinh đến nay, các dom vị hoạt động Khai thác khoáng

sản đã sử dụng trên 6.000 lao động,trợ địa phương xây dựng cơ sở hạ tang hang

chục tỷ đồng

1.1.3.1 Khai thác mé quặng sit

(Qua điều tra thăm đồ, trên dia bản Thái Nguyên đã phát hiện 47 mỏ, điểm

khoảng sin sắt với trữ lượng dự báo 47,76 triệu tin; Trong đó mỏ sit Trại Cau

(huyện Đồng Hy) có trữ lượng lớn nhất khoảng 9.87 triệu tin, [23]

San lượng khai thắc quặng sắt của mô sắt Trại Cau - Đồng Hy hiện nay do Công ty Gang thép Thai Nguyên là đoanh nghiệp duy nhất trên địa bàn được cấp phép khai thác, chế biển và sử dụng quặng sắt ở quy mô công nghiệp Sản phẩm chế

biến là quặng lomonit.

hn theo thiết kế làm giảu quặngdon giản là gồm có day chuyền tuyển rửa, nghiền phân loại dé đạt cỡ hạt theo yêu

cầu công nghệ với công suất 350.000 tắn/năm.

Trang 8

Công nghệ khai thác sử dụng phổ biến hiện nay là công nghệ dùng máy xúc. phối hợp với ô tô tự đồ, gồm cá công đoạn chủ yêu như sau

= Khoan nỗ min dé phá vỡ đất đá nguyên k

~ Ding nước phục vụ cho quá trình tuyển rửa bùn đất tử quặng;

- Sử dụng thiết bi cơ giới dé xúc đất đá và quặng lên các phương tiện vậnchuyển;

+ Sir dung thiết bị vận tải bằng xe tải để chuyển đắt đá thải từ khai trường ra

bãi thai và vận chuyển các loại quặng khai thác về kho chứa;

~_ Sản phẩm từ kho chứa được thiết bị xúc lên phương tiện vận tải đường bộ về

nơi tiêu thụ.

1.1.2.2 Khai thắc mỏ quặng Titan

ThịXguyên có 3 mỏ điểm quặng với tổng trữ lượng khoảng 12.83 triệu tin,

chiếm 30% trữ lượng cả nước Là tinh duy nhất trong cả nước có mỏ quặng gốc titan mỏ Cây Châm Cho đến nay, đây cũng là mé Titan duy nhất được thăm dò, cho trữ lượng khoảng 4.830 triệu tấn [23]

Tại mỏ Titan Cây Châm, xã Động Det, huyện Phú Luong qua thăm dò thì

quặng trong mô gm cả quặng gốc và sa khoảng Quing gốc trong mỏ gdm 2 thin

chính là thân quặng Tây và thân quặng Đông Cả hai thân quặng đều nằm trong đá

sabropeemadithạt lớn với diện tích khai thác 6,77 ha, công suit khai thác 165,000

tổn năm.

Tuy nhiên, hoạt động chế biển loại quặng này vẫn chi dừng lại ở tuyển quặng nguyên khai thành tinh quặng titan, Quặng nguyên khai được khai thúc bằng máy gạt, máy xúc và được vận chuyển vào xưởng tuyển thô Các thiết bị ở xưởng tuyển thô thường la mấy rửa và vít đứng Thạch an, bin đất và các khoáng vật nhẹ

khác được thải bỏ tại chỗ, tập hợp khoáng vật nặng (chủ yếu là inmenit) được sấy,

khô rồi đưa tuyén tử Sản phẩm quặng tinh inmenit đạt hàm lượng xp xi 50% TiO

a)

Trang 9

1.2 Giới thiệu về khu vực nghiên cứu.

1.2.1 Điều kiện về tự nhiên, kinh

1.2.1.1 Điều

xd hội của Tinh Thái NguyênKiện tự nhiên

a) Vị tí địa lý

‘Thai Nguyên là tỉnh miễn núi thud vũng Trung du - Miễn núi Bắc bộ, phíaNam giáp Thủ đô Hà Nội, phía bắc giáp Bắc Kạn, phía đông giáp các tinh Lang

Sơn, Bắc Giang, phía tây giáp các tính Tuyên Quang, Phú Thọ Diện tích tự nhiên toàn tinh là 3526,2 km dân số trung bình đến 31/12/2009 là 1.127.430 nghìn người “Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục y tế của Việt

Nam nối chung, của ving trung du miền Đông Bắc nối

Tọa độ địa lý nằm 20°20" đến 22°25" vĩ độ Bắc; 105'25" đến 106°16" kinh độ

lộng [5]

Đông Thái Nguyên là nơi tụ hội các nên văn hoá din tộc, đầu mối của các hoạt‘dng văn hoá, giáo dục của vùng núi phía Bắc rộng lớn.

Trang 10

10

Trang 11

+b) Điều kiện địa hình

“Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, có địa hình đặc trưng là đồi núi đá vôi và dồi dạng bát áp, cổ độ cao trang bình so với mặt bin khoảng 200 - 300m, thấp dẫn

tir Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông Được bao bọc bởi các day núi cao Bắc

Som, Ngân Son và Tam Đảo Binh cao nhất thuộc diy Tam Đảo có độ cao 1592,

Vé kiểu địa hình, địa mạo được chia thành 3 vùng rõ rệt:

~Vùng địa hình vùng núi: Bao gồm nhiều diy nói cao ở phía Bắc chạy theo

hướng Bắc ~ Nam và Tay Bắc ~ Đông Nam Các day núi kéo dai theo hướng Tây

Bắc — Dong Nam Ving này tập trung ở các huyện Dai Tờ, Dinh Hóa và một phần của huyện Phú Lương Đây là vũng có địa hình cao chia cắt phức tạp do quá tình

castơ phát triển mạnh, có độ cao từ 500 -1000m, độ dốc thưởng từ 25-35 độ.

+ Vũng địa hình đồi cao, núi thấp: la vùng chuyển tiếp giữa vùng nit cao

phía Bắc và ving đồi gò đồng bằng phia Nam, chạy dọc theo sông Cầu và dường quốc lộ 3 thuộc huyện Ding Hy, Nam Đại Từ và Nam Phú Lương Địa hình gồm sắc day núi thấp dan chéo với các đãi đồi cao tạo thành các bậc thém lớn và nhiều

thung lũng Độ cao trung bình từ 100-300m, độ đốc thường từ 15-25 độ.

- Vũng địa hình nhiều mộng ít đồi: Bao gồm vùng đồi thấp và đồng bằng

phía Nam tỉnh Địa hình tương đối bằng, xen giữa các đổi bát úp dốc thoải là các

khu dit bằng Ving này tập trung ở các huyện Phủ Bình, Phổ Yên, thi xã Sông

Công và thành phố Thai Ni

Lương Độ cao trung bình từ 30-50m, độ đốc thường <10 độ.

c) Khí hậu

Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành dai Bắc bán cằu, nên khí hậu của tỉnh

én và một phần phía Nam huyện Đồng Hy, Phú.

“hi Nguyên mang tính chit của kh hậu nhiệt đối giõ mỗa, được chia âm 4 mia rõ

rệt xuân - hạ - tha - đông Trên địa bản tỉnh Thái Nguyễn vào mùa nóng (mưa

én tháng 10, nhiệt độ trung bình khoảng 23-28”C và lượng mưa

từ tháng 5

trong mùa này chiếm tới 90% lượng mưa cả năm Mùa đông có khí hậu lạnh (mưa ft) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Song do có sự khác biệt rõ nét ở độ cao và địa

hình, địa thể nên trên dia bản Thai Nguyên hình thành các cụm tiều ving khí hậu

Trang 12

khác nhau Sự da dạng về khí hậu của Thái Nguyên đã tạo nên sự đa dạng, phong, phú về các tập đoàn cây trồng, vật nuôi Đặc biệt tại Thai Nguyễn, chúng ta có thể tim thấy cả cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc nlt đổi, a nhiệt đới và ôn đới Day

chính là cơ sở cho sự da dạng hóa cơ cấu sản phẩm nông nghiệp, phát huy lợi thể so

sánh của các yếu ổ sinh thái của tỉnh

Nhin chung, điều kiện khí hậu của tinh Thái Nguyên tương đối thuận lợi về

các mặt dé có thé phát triển một hệ sinh thái đa dang và bền vững, thuận lợi cho

phát triển các ngành nông, lâm nghiệp nói chung Tuy vậy, vào mùa mưa với lượng,tiền

mưa tập trung lớn thưởng xây ra thiên tai như sạt lở, trượt đắt, lũ quết ở một số

đồi núi và lũ lụt ở khu vực đọc theo lưu vực sông Cầu và sông Công.1.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Nằm ở trung tâm Việt Bắc, Thái Nguyên có một vị trí đặc biệt quan trong, làgiao thông nối liền các tinh Đông Bắc với Đằng Bằng sông Hồng và các,

tinh phía Nam Xét về mặt kinh tế, Thai Nguyên có một vị trí quan trọng trong vùng,

cũng như cả nước.

Đối với các tinh trung du và miễn núi như Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng

Son, Hà Giang, Vinh Phúc, Phú Thọ thi Thái Nguyên là nơi cung cắp các sản phẩm

thép, nhiên liệu than, một số mặt hàng tiêu dùng thông thường Trong tương lai

‘Thai Nguyên vẫn sẽ là nơi cung cấp cho các tỉnh trung du miễn nói Đông Bắc

những sin phẩm công nghiệp như than, thép, gang, động cơ diezen, vit liệu xây

Đổi với các tính thuộc đồng bằng sông Hồng, Thai Nguyễn cũng đóng vai

trò quan trọng trong việc cung cap các sản phẩm như than (50%), thép cán (60%), chè (78%) Ngoài ra, nhiễu sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nhẹ khác của Thái

Nguyên cũng được tiêu thụ rộng rãi tại ving này

‘Tinh hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh những năm gin đây, đặc biệt là 3 năm gin đây mặc dù còn gặp nhiều khó khan song kinh t - xã hội của tỉnh vẫn tiếp

tục phát triển theo hướng tích cực, các chi tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của tỉnh đều.

Trang 13

hoàn thành so với kế hoạch và tăng kha so với cùng kỳ Một số lĩnh vực xã hội cũng

có sự cải thiện đáng kế.

1.2.2 Giới thiệu các mỏ Sắt ~ Than tập trung nghiên cứu trong luận văn

Nghiên 3 mô: Mô Titian — Cây Châm ~ Phúucla luận văn tập trung vi

Lương, mỏ Sắt Trại Cau ~ Cây Thị - Đồng Hy, Mo sắt Tương Lai ~ Hóa Trung ~ Đồng Hy, sau đây tôm tit một số đặc điểm vé điều kiện tự nhiên, quá tình xây

dựng, hoạt động của các mỏ Sắt - Titan Lý do chọn 03 mỏ này là vi đây là các mo

lớn nhất, có sản lượng khai thie, quy mô lớn nhất và diễn hình cho khai thắc cũng

như chế biến quặng sắt titan ở Thái Nguyên Riêng mỏ titan Cây Châm lại đồng thời lại là mô có khai thác titan từ quặng gốc duy nhất ở Việt Nam Vì thế mà luận

văn lựa chọn và đánh giá chi tiết cho 03 mỏ này về quá trình và công nghệ khai thác

cũng như là chế biển quặng Ngoài ra trong quá trình đánh giá về quan lý khai thác

mỏ quặng sắt — titan thi luận văn mở rộng đánh giá cho toàn bộ tỉnh Thái Nguyên bao gồm các vin đề quản If các hoạt động khai thác thổ phi tại địa bàn tỉnh.

1.2.2.1 Mé sắt Trại Cau ~ Cây Thị -Đẳng Hy

«/ Điều Kiện ne nhiên

Mô sắt Trai Cau nằm trên địa ban thị trấn Trại Cau, xã Hóa Trung, huyện

Đồng Hy, tinh Thái Nguyên La ngã ba giao lưu với huyện Phú Bình và tinh Bắc

Giang Phía Tây Bắc giáp với xã Nam Hỏa, Phía Đông giáp xã Cây Thị, phía Đông

ip xóm Khai Thông, phía Nam và Tây Nam giáp xã Tần Lợi, cách thành phổ Tháién 20km về phía Đông

Điện tích khu mỏ rộng 101,39ha, trong đó diện tích khai thác là 93,29 ha vàNạn

diện tích chuyên dùng là 8, ha Khu mỏ là vùng đồi dốc thoai thoải có độ cao trung

bình 30 - S0m, xen lẫn các khu vục bằng phẳng đã được dân cư khai phá để trồnghoa mẫu [12]

Trang 14

Hinh 1.2: Vị trí Mỏ sắt Trai Cau - Thị trấn Trai Cau ~ Đẳng Hộ Thai Nguyên

1b) Quá trình xảy dựng phát triển của mỏ

Mô sit Trại Cau được xôy dựng và di vào khai thác từ năm 1964, có nhiệm vụ khai thác quặng sắt tại các khai trường như Quang Trung, Thác Lạc, Chom Vung, “Núi Đê rồi chuyển về khu tuyển quặng Tại đây quặng sắt được tuyển theo công nghệ tuyển nước và được phân loại theo các công đoạn sảng tuyển để làm nguyên

liệu luyện gang của khu công nghiệp khai thác Thái Nguyên.

Mô có trữ lượng khoảng 9,87 triệu tấn, công suất khai thác hiện nay là 70.000

tắnnăm, Sản phẩm là quặng Limoni Qua mấy chục năm khai thác, sản lượng

quặng khu vực này còn có thé khai thác được gần 2,7 triệu tắn Hiện nay mô dang tiễn khai sản xuất trên các công trường như mỏ Núi Đề, mỏ Thác Lạc, mỏ Núi

Quặng Sản lượng khai thác quảng sắt tại m6 Trại Cau chính là cung cắp nguồn

nguyên liệu cho sản xuất thép của Công ty Gang thép Thai Nguyên [12]

©) Tình hình dn cự xung quanh khu mỏi

Khu vực din cư gin nhét với mô sắt Trại Cau là Thị trấn Trại Cau Thị trấn

“Trại Cau có 1.100 hộ trong đồ có 710 hộ phi nông nghiệp Dân cư gồm 4.100 người

chủ yếu là người Kinh và một số là người én Div, Tay, Nang va Dao

Trang 15

4) Tình hình khai thác

Mỏ sit Trại Cau có nhiệm vụ khai thác quặng sắt tại các khai trưởng như

Quang Trung, Thác Lạc, Chom Vung, Núi Dé, Núi Quang, Hàm Chim rồi chuyểnvề khu tuyển quặng Tại đây quặng sắt được tuyển theo công nghệ tuyển nước vàđược phân loại theo cá công đoạn sanglàm nguyên liệu luyện gang của khu.công nghiệp khai thác Thái Nguyên Tùy thuộc vào địa hình và sự phân bố khoángsản của từng khu mỏ mà lựa chọn ede phương án mở via khác nhau:

- Tại khu vực công trường Núi Đề: Do khoáng sản Núi Đề nằm trên sườn núi,

có hướng cắm tring với hướng dốc tự nhiên của sườn núi cho nên việc mở vi

khoáng sản được xác định theo phương php mở via bám vách via,

- Tại khu vực mỏ Đông Chom Vung và Thác Lạc: do địa ình khu mỏ là tương

đổi bằng phẳng và các thân quặng trải đều trên bê mặt dia hình với lớp phủ mỏng Do vậy, chỉ cần san gạt mở tuyển đường vận chuyển nội bộ tong khai trường ngay

trên bề mặt địa hình là có thể tiến hành khai thác bốc xúc và vận chuyển quặng vềxưởng tuyển.

“Trình tự khai thác theo phương pháp mé via là trên các ting khai thác ding nd

min để phá vỡ quặng và đắt đá phục vụ cho máy gat Máy gat quặng và đất đã phục

vụ cho máy xúc, xúc lên phương tiện vận tai ô tô Quặng được chuyển về bãi chứa

trung gian và được đưa về xưởng tuyé vân ti, Dit đã được đưabằng phương

ra bãi thai bằng ô tô.

“Công tác khai thác sẽ được tiến hành ở khu Tây trước, đến khi kết thúc khu

“Tây sẽ chuyển sang khu Đông, khi dé tận dụng moong khai thác khu Tây làm bãi

thải tong, Dét đá vây quanh thân quặng được phá vỡ bằng nổ min hoặc dùng bia

thủy lực

“Công nghệ khai thác của mỏ sắt Trai Cau là phương pháp khai thée lộ thiên

với chiều cao tả 1g H = Sm, góc nghiêng ting « = 65" Tiền hành mỡ via bằng mấy

gat C-100 và TZ-130, đùng máy khoan đập CZ-20M để khoan nỗ min, Xúc bốc

gau là lm’, Vận tải

quặng vé xưởng tuyển bằng tô Kpaz có tải trong 12 tin để chuyên chở đất đá thải

‘quiing bằng máy xúc gu thuận (W-1001 và W~1002) dung

Trang 16

Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biển Sắt tại mỏ Trại Cau như hình L.3

Hinh 1.8: Sơ đồ công nghệ Khai thác chế biển khoáng sản mổ Sắt ~Trai Cau (Nguồn: Mỏ sắt Trại Cau (2012), Báo cáo dinh gi tác động mãi trường dự án Khai

thác lộ thiên công trưởng núi Ð mỏ sắt Trại Cau, Thái Nguyên).

Trang 17

Khu vực khai thác Mỏ Sắt Trại Cau —

1.2.2 Mo sắt Tương Lai~ Hóa Trung ~ Đẳng Hộ

a Điều kiện tự nhiên

Mo sắt Tương Lai có diện tích 28 ha, thuộc xóm Phúc Thình, xã Héa Trung,

huyện Dang Hy, tỉnh Thái Nguyên Mỏ cách khu gang thép khoảng 10km vẻ phia Tây Bắc và cách khu mỏ Tiến Bộ 5 km về phía Tây Bắc Phía Bắc giáp với ruộng lúa và đồi cây của nhân dân xóm Trung Thần; phía Nam giáp với ruộng lúa nhân.

dân xóm Trung Thành

Minh Lập `

oAo Sơn ' eg

Trang 18

b) Quá tinh xây dựng phái trién của més

Đơn vị khai thác mỏ sắt Tương Lai là HTX Công nghiệp và Vận tải Chiến

hiện đã khai thác được khoảng 60.000 tin!

năm, Hoạt động khai thác mồ theo hệ thống sing tuyển, băng chuyển vận hành tối

'Công Mö có trữ lượng trên 1,2 triệu th

4a công suất cùng hơn 20 máy xúe, mây gạtc) Tink hình đân cự xung quanh

Khu vục din cư xung quanh mô có 954 hộ dân sinh sống với din số là 4407 người trong đó số hộ làm nông nghiệp là 270 hộ, số hộ sin xuất phi nông nghiệp là

684 hộ

4) Tình hình Khai thác

Hệ thống khai thác được tién bảnh liên tục dọc một bờ công tác, khai thác từ

trên xuống dưới, chia ting, vận tải rực tiếp, sử dụng bãi thải trong,

Mô sử dụng công nghệ bóc đất phủ và san gạt đất thải bằng máy gạt D41 và máy xúc thuỷ lực gảu nghịch PC200 Tạo dai liên tục và Lim tơi quặng bằng máy xúc và máy gat Tuyển chọn quặng bằng sing rung và thủ công bằng tay

Việc vận chuyển trong mỏ bằng xe 6 tô Kamaz tải tong 12 tắn, Dat mặt và

đất đã thải sử dụng máy gạt và máy xúc gạt sang hai bên và gạt sang khoảnh đã khai

thác Vận chuyển từ xưởng tuyển về nơi chế biến ở Khu chế biến Nam Hoa bằng ô

tô Trong khai thác sử dụng máy xúc thuỷ lực giu ngược kết hợp với xúc bốc thủ

công Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biến mỏ sit Tương Lai như hình 1.3

Khối lượng đất đá thải ước tính hàng năm là 60.000 mŸnăm; Khối lượng bùn thải quặng đuôi là 4899 m nim,

Trang 19

Khu vực khai thác Mo Sắt Tương lai —

Đồng Hy - Thái Nguyên Đồng Hi - Thái Nguyên

“Khu vực chế biển Mo Sắt Tương lai —

1.2.2.3 Mỏ Titan Cay Châm ~ Động Bat — Phú Lương.8) Điễu kiện tự nhiên

Mo Titan Cây Cl im có diện tích 28.25 ha, nằm trên dia bản xã Động Dat huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 28km.

cách huyện Phú Lương và thị trấn Du 2km.

Khu mỏ nằm ở sườn núi phía Tây của dãy núi Chúa có độ cao 325m, phía Nam là thung lãng sông Bu khả rộng, kết hợp với đồi núi nhỏ độ cao 50-55m Thân

“quặng là diy đổi kéo dai theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam, độ cao khoảng 100m,

là phần của núi trong bị ptcách bởi thung ling nhỏ rộng khoảng 300m, sườn

dốc không quá 20° Phía Đông Nam thân quặng là thung lũng suối Cây Châm nối ign với thung lũng Sông Du Thung lũng dốc thoái về phía Nam, nên thuận lợi cho.

thoát nước.

Trang 20

Hình 1.5: Vị trí mỏ Titan Cây Châm — Động Đạt Phú Lương - Thái Nguyễnb) Quá tinh xây dụng phát triển của mổ

Đơn vị khai thác Mô Cây Châm là Công ty Khoáng Sản Thái Nguyên Khu

vực khai thác trong giai đoạn dé xuất ban đầu có diện tích 12.550mẺ bãi thải có diện

tích 30,000", công suất khai thác 100.000 tắn quặng nguyên khai“rẩm,

Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật diện tích khu vue khai thúc được tăng từ

13 500m tăng lên 75/700m, công suất từ 100.00 tắn quặng nguyên khaindm tăng

1 110010 tin quặng nguyên khai/nim, diện tích bãi thải từ 30 000m không thay dồi Đn năm 2010 Công ty cô phần Xuất nhập khẩu Thái Nguyên xin mở rộng điện

tích bãi thải và đã được Sở Xây dựng Thái Nguyên cấp giấy chứng ct i quy hoạch số 67/CCQH với diện tích bãi thải là 206 800m Mö thục hiện hoạt động khai thác từ

01/01/2011 đến nay.

c) Tĩnh hình din cư xung quanh

Khu vực mé titan là thuộc xã Động Đạt, huyện Phú Lương, Dân cư xung

quanh mỏ có 7442 người chiếm 66% dân số của toàn xã Người dân địa phương ở đây một phần là công nhân tham gia khai thác mỏ, phần côn li thi tham gia hoạt

động lâm nông nghiệp,

Trang 21

Tink hình khai thác

‘Cong nghệ khai thác tại mỏ là khai thác lộ thiên, dang máy xúc mỡ via, vận

chuyển quặng và đất đá bằng 6 t6 tự đổ, vận chuyển quặng từ moong khai thác lên

nhà máy của Công ty cách khoảng 700m,

Mo sử dụng bãi thải ngoài với công nghệ cất ting nông (ht: ym), khoan nỗ ùn bằng khoan đường kính lớn (BKM-5, a =I05mm) bốc xúc quặng và đất đá thải

bằng máy xúc thủy lực có dung ích gu trên Im" và tổ tự động có ti trong 25tẩn

Điện tích khu vục khai thie 7.57ha, hoạt động của mô Lealngay 28 ngày tháng

Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biến Titan của mỏ như hình 1.6:

[He |] [mm

Hinh 1.6: Sơ đồ công nghệ khai thác chế bién khoáng sản Titan ~ mỏ Cay Châm

(Nguôn: ĐỀ án bảo vệ mới trường chỉ tit của mô quặng gốc phía tây ïlnenit Cây

Châm, huyện Phí Lương, tink That Nguyễn, năm 2014 )

Trang 22

Khu vực khai hác Mỏ titan Cay cham Khu vực chế biển Mỏ titan Cây châm —"hú Lương - Thái Nguyên "hú Lương - Thái Nguyên

1.2.3 Về các vin đỀ môi trường do hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Sắt

— Titan tại vùng nghiên cứu.

“Trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Sắt — Titan thì tại Việt Nam cũng như tại Thái Nguyễn có thể thấy nỗi bật các vin để môi trương như sau:

a Vẫn đề biển đổi địa hình và sụt lún đắt, làm hạ thấp mực nước ngằm

(i) Khai thác làm biển đổi đị hình gây sụt tin đắt và hạ thấp mực nước ngằm

“Trong khai thác quặng Sắt — Titan, phương pháp khai thúc lộ thiên bing các

máy xúc đã tạo nên các hỗ trig, vùng tring lớn, mặt khác việ thường xuyên bơm

tháo khô nước ở đáy moong, him lò đã hình thành các phéu hạ thấp mực nước dưới

đất với độ sâu từ vài

này lim cho nước dưới đắt vận động mạnh, dẫn đến mắt cân bằng nh trong các ‘hye đến hàng trăm mét và bán kính phéu hang trăm mét Điều tầng lớp phủ, đẩy nhanh sự sụt đất, nứt đất trong khu vực đồng thời làm hạ thấp mực nước ngằm [16]

“Theo khảo ít thực địa tại Trại Cau, hiện tượng sụt lún nứt đất, mắt nước ở thị

trấn Troi Cau còn có nguyên nhân tiềm an liên quan đến sự phân bổ của các hang karst ngằm trong các ting đá vôi ở khu vực Tuy nhiên nguyên nhân trực tiếp gây

phát triển mạnh sụt lún đất, nứt dat trong thời gian vừa qua theo đánh giá thi chủ

you vẫn là đến sự hạ thấp mặt nước đưới đắt do tháo khô mỏ như đã nói ở trên, còn

Trang 23

hạ thấp mực nước ngằm do lượng nước

đáng kẻ.

“Theo thing ké tính đến tháng 11/2011, thệt hoi ụt lớn và mắt nước do khai

tử các giếng khoan của dân là không

thác quặng Sắt của mo sit Trại Cau gây ran đến21.159.630715 tỷ đồng

‘TT Trại Cau, có 121 bj thiệt hại, trong đó 39 hộ thuộc điện phải đi đôi (hội

thường 100%), X2 hộ thuộc diện bồi thường hỗ mợ [14], Điễn hình là sự cổ mỗi

trường ngày 3/4/2010 đã xảy ra hiện tượng sụt lún và nứt dat làm hư hại nha ở và tải

sản của một số hộ dân trên địa bản tổ 3, thị trắn Trại Cau thuộc khai trường Thác

Lạc II và mới đây nhất là vụ sụt hin gin 20m vừa dim ra cuối năm 2012

(i) Việc đổ thải cũng làm biển đổi dia hình và gia tăng sự lở dd tại Khu vực

bãi dải

Do đặc thù của khai thác mỏ là một hoạt động công nghiệp không giống các hoạt động công nghiệp khác về nhiễu mặt, như phải di dời một khối lượng lớn đắt đá ra khỏi lòng dat tạo nên một khoảng trống rất lớn và rất sâu Một khối lượng lớn chit thải rắn được hình thành do những vật iệu cỏ ch thường chỉ chiếm một phin nhỏ của khối lượng quảng được khai thác, dẫn đến khối lượng đắt đ thải vượt khối

lượng quặng trong lông dit Chit thả rắn, không sử dụng được cho các mục

đích khác đã tạo nên trên bÈ mặt đắt địa hình mắp mô, xen kế giữa các hỗ sâu và các

đồng dit, đá, Một số ch đất xung quang các bãi thải quặng có thể bi bồi lip

do sạtlớxối mon của đắt đá từ các bãi thái, gây thoái hóa lớp đắt mặt Việc đỗ bỏ

đất thai tạo ra tên để cho mưa lũ bồ lấp các sông suối, các thung lũng và đồng

mmộng phía chân bãi thải và các khu vực lân cận, Khi có mưa lớn thường gây ra các

đồng bùn đi chuyển xuống vùng thấp, vùng đắt canh tác, gây tác hại tới hoa mau,

ruộng phía chân bãi thái và các khu vục lân cận, thi hại tới môi trường kính tế và

môi trưởng xã hội.

Quá nh đảo xối, vận chuyển đất đã và quặng làm địa hình khu khai trường bị

hạ thấp, ngược lại, quá trình đỗ chất thải rin làm địa hình bãi thải nâng cao Những,

thay đổi này sẽ dẫn đến những biển đôi về điều kiện thủy văn, các yếu tổ của dòng chy ong khu mô như thay đối khả ning tha, thoát nước, hướng và vận tốc đồng

Trang 24

chiy mặt, chế độ thủy văn của các đồng chảy, dung tích chứa nước, biển đổi chit

lượng nguồn nước Các đồng cuội, đá thải trong quá trình khai thác từ lòng sông đã.

ngăn cin lâm thay đổi đồng chủy, gây sự x6i lở dit bờ sông, để điều, gây ứng lụtcục bộ.

Mat rừng và ảnh hưởng đến hệ sinh thái

(1) Mắt rừng: Khai thác khoáng sin là một trong những nguyên nhân chính dẫn

đến tình trạng phá rừng và suy thoái rừng, vì những khoáng sản có giá trị thương,

mại thường được tim thấy dưới lòng đắt, bên dưới những cánh rimg Hoạt động khai mô theo kiểu him lò với quy mô lớn có thể dẫn đến suy thoá rừng nghiêm trọng do phải đốn sạch rừng để lấy mặt bằng khai thác Cơ sở hạ ting được xây dựng cho

khai thác tạm thời như đường xá, him mỏ, đập cũng tác động đến môi trường Một

sé lượng lớn gỗ còn được sử dụng để làm trụ chống him mỏ, hay trong trường hợp

Khai thác đưới sâu, gỗ được sử dụng như nguyên liệu để phục vụ hoạt động khai

thác, Như vậy, tit cả các công đoạn khai thác đều tác động đến tài nguyên và môi

trường đất (11)

Bảng 1.1: Diện tích rừng và đất rừng bị thụ hẹp, thoái hóa ở một số mo

TẾ 'Tên mỏ, khu Khai thie ĐT đấtLN | Mức độ suy thoái

bị phá (ha)

1 | Khu Khai thác mo Trại Cau- Đông | 960 ÏĐất rừng bị thu hẹp đểHy - Thái Nguyên làm khai trường và bãiKhu Khai thác mé Tương Lai - thai

Đồng Hy - Thái Nguyên

Khu Kha thác mỏ Titan - Cây| 671 [Rừng tự nhiên bị thu

đảo phá do mở rộngkhai trường

[Ngiẫn: Nuyễn Đức Quý 1996) 73]

Trang 25

(i) Ảnh hướng đến môi trường sinh tái

‘Céc chất thai tir quá trình khai thác, làm tăng hảm lượng chat rắn lơ lửng trong nước, nó sẽ hạn chế quá tình quang hợp của các loài thực vật thủy sinh, sự phát

triển của các vi sinh valâm nghèo di thức an cho các hệ động vật và các loài cókhả năng di đời sẽ di chuyển sang vùng có điều kiện sinh trưởng tốt hơn.

Hoạt động khai thác khoáng sản là một trong những nguyên nhân làm giảm độche phủ do rừng cây bị chặt ha, lớp phủ thực vật bị suy giảm, làm cho thực vật,

động vật bị giảm số lượng hoặc tuyệt chủng do cúc điều kiện sinh sống ở rừng cây, đồng cô và sông nước xấu đi

c Ô nhiễm mỗi trường do hoat động khai thắc

Việc khai thác tại các mỏ gây ô nhiễm mdi trường nước, đắt, không khí và

tại khu vực mô và khu vie xung quanh

(i) Đồi với môi trường nước: Vige khai thác, tuyển quặng sẽ làm biển đổi đều

trong khu mỏ và vùng xung quanh.

yguén nước, làm suy giám chat lượng nước có thé gây ô nhiễm nguồn nước.

Sự tích tụ chất thai rắn do tuyển rửa quặng trong các lòng hỗ, kênh mong,

tưới tiêu có thé làm thay đổi lưu lượng dong chảy, dung tích chứa nước, biển đổi

chất lượng nguồn nước làm suy giảm công năng của các công tình thủy lợi nằm

itm kể với các khu khai thác mồ,

“Trong các mỏ, biểu hiện chính của 6 nhiễm hóa học là lâm đục nước bởi bùn,

sét lơ lửng, tăng him lượng các ion sắt và một số khoáng vật năng Nước thả có

hàm lượng TSS cao lim nước biển mẫu, tăng độ đục và làm giảm độ hòa tan oxy

trong nước, gây ảnh hưởng xâu tới chất lượng nước mặt, đến hệ sinh thái thủy vực.

và còn là nguyên nhân gây bồi lấp nguồn tiép nhận Ô nhiễm hóa học do khai thác

và tuyển quặng Sit, Titan là nguy cơ đáng lo ngại đối với nguồn nước sinh hoạt và

nước nông nghiệp Tại những khu vục này, nước thường bị nhiễm bin bởi bùn sét

và một số kim loại nặng và hợp chất độc như CN’, Hg, As, Pb mà nguyên nhân chính là do nước thai, chat thải rắn không được xử lý đỗ bừa bai ra khai trường và khu vực tuyển [I4] Các kim loại nặng có trong nước thi có tác động rất lớn đối

Trang 26

với sinh vật nói chung và con người nói ring Nước thải có thành phan trên nếu đỗ

thăng vào nguôn nước tiếp nhận sẽ hủy diệt các loài động vật sông trong nước.

một lượng lớn

đồng kha thác khoáng sin là 3191.25 ha, chiếm gần 1% điện tích đ

tỉnh Thái Nguyên Việc thay đối cơ cu sử dụng đất từ nông lâm nghiệp sang đất

với môi trường đất: Hoạt động khai thác khoáng sàn đã chiếm dụng

én tích đắt nông nghiệp, lâm nghiệp, tổng diện tích đắt trong hoạt

tự nhiên của

phục vụ cho mục dich khai thác đã làm giảm quỹ đắt nông lâm nghiệp, tác động lớn.

tới kinh t xã hội của địa phương.

(Qué trình khai thác khoáng sản làm phá vỡ cấu trúc trạng thái ban đầu của đối

đất, làm bi mặt dim trong đồ nhất là xo trộn b mặt đất, phá hủy thâm

thực vật kéo theo hiện tượng xói mòn rửa trôi, sat lở dat, xói lở bir sông từ đó gây.

dia hình dẫn đến những biến đổi

điều kiện thủy văn, các yếu tổ của đồng chây mat, chế độ thủy văn của các dòng

ra suy thoái tải nguyên đắt Những thay đổi

chảy như mực nước, lưu lượng Việc 46 bỏ đất đá thải tạo tiền để cho mưa lũ bồi lắp các ông subi, các thung King và đồng mộng phía chân bã thải và các khu we lân cận Khi có mưa lớn thường gây ra các dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, gây tác hạ tới hon mẫu, mộng vườn, nhà cia, vio mũn mưa lũ thưởng gây ra lũ bùn đá, [7]

CCác tác nhân gây 6 nhiễm như KLN phát sinh tử hoạt động của mỏ có tính

bền, tính lĩnh động và khả năng tích lay trong đất sây ô nhiễm mỗi trường dit Các

chất này không chỉ tác động với môi trường đắt mà có thé theo dòng chảy xâm nhập vào nguồn nước ngằm, nước mặt, ích lũy qua chuỗi thức ăn ảnh hưởng tối sức khöe sông đồng Ngoài ra tron hoạt động khai thác mỏ còn thi ra rt nhiều các phế thải

chứa PCB có

công nghiệp có thành phần chủ y nh chất bền với nhiệt độ, ánh

sing và cá quá tình phân hủy sinh học, hóa học, nhưng chúng có khả năng dễ bay

hơi, phát tần di xa, phá vỡ các ty trong cơ thể sinh vật, ảnh hưởng đến

Khả năng sinh sin và hệ miễn dich,y tối loạn hệ thần kinh và là tác nhân gây ungthư, Khi PCBs xâm nhập vào nguồn nước do tính không tan, tỷ trong lớn và ki nước.

sẽ tích tụ ong bùn lắng của sông và ảnh hưởng đến chit lượng nguồn nước [6]

Trang 27

Điễn hình là các bãi thả tại mỏ sắt Trại Cau gần 2 triệu mì đất đá thải/năm, mỏ Titan Cây Châm gan 1 triệu mỶdat đá thải/năm với độ cao bãi thải ốc lớn, khi trời

từ 100 đến 250m Với độ cao nói trên thi các bã thải thường có độ

mưa hiện tượng sat lở đắt đá là không tránh khỏi, từ đó gây sự vùi lấp đắt đá xuống

đường đi và điện ích xung quanh khu vực bãi thải gây ra những tác động không

nhỏ đến cuộc sống của người dân xung quanh Việc sat lở bãi thải ở mo sắt Trại Cau, Tương Lai đã ảnh hưởng đến hang trăm ha đất nông nghiệp của vùng lân

cận bãi thải

“Theo một số kết quả nghiên cứu, hau hết các mẫu dat tại khu vực khai thác khoáng sin đều có biểu hiện 6 nhiễm kim loại ning, đặc biệt là khu vue cánh đồng

lứa phía tây mỏ Trại Cau là khu vực có địa hình thấp so với khu vực xung quang,

nhlượng mưa chảy tràn từ khu vực xung quanh theo các khe lạch tự nhiên đỗ vàoang lúa đặc biệt là vào mia mưa nước mưa chảy qua khu vục khai trường cuốn

theo các chất gây 6 nhiễm xuống cánh đồng làm ảnh hưởng đến chất lượng đắt khu

vực này [22]

Khai thác dian ở xã Dộng Dat, Phú Lương cũng xảy ra sự cổ vỡ đập ngăn bãi thải, cuốn theo 50 000 mÌbản đất đá cing diện tích nông nghiệp của cánh đồng

xóm Nghề I vào năm 2006, Đến nay tình trạng này lại tiếp tục đe doa trực tiếp đến

cuộc sống của người dân nơi diy.

đi) Đối vớmỗi trường không khí:

Gay 6 nhiễm bụi và không khí

Hoạt động khai thác mỏ đá, tuyển đường vận chuyển đá khai thác lại trùng với.

tuyển đường dân sinh nên đã gây ra tình trạng mưa lầy, nắng bụi và ô nhiễm không.

khí cục bộ trong khu vực Khí độc hại phát sinh do hoạt động khoan, nỗ min (COs

Ns.), do phương tiện vận chuyển đất đá đổ thải, san lấp hoàn thổ, vận chuyển

„ $03, NO.)Bui do hoạt động vận chuyển nguyên

nguyên liệu sản phẩm như CO, C

sản phẩm rơi vãi trên đường tạo.

nên và quan trọng hơn cả là bụi đường kéo theo các phương tiện vận tải trên các.

tuyển đường,

Trang 28

Nang độ bụi 6 nhiễm vượt quy chun nhiễu lin theo từng vị tr cụ thể, đặc biệttrong giai đoạn mùa khô hàng năm, phạm vi ô nhíbụi có thể bao trùm cả địa bàn

xã gn khu vực khai thác

‘Theo khảo sat thi đối với tat cả 14 triệu chứng vẻ bệnh đường hô hap đều cao

hơn vùng đối chứng từ 2,6 lần rở lên Đặc biệt là viêm mũi vàm họng [22]

Gay ô nhẫn tổng dn

Trong các giải đoạn triển khai dự án khai thác mỏ và khu vực chế biến đều

phát sinh tiếng ồn Đặc biệt trong giai đoạn hoạt động vận hành của các mỏ mức đội

tiếng ồn sẽ tăng do quá trình khai thác, chế biến quặng.

“Các nguồn phát sinh tiếng ồn la từ hoạt động khoan nỗ min, nỗ min định ky

trong moong lò thiên, tiếng ôn của động cơ và các thiết bị wong công việc vận

chuyển quặng, đắt đá thải

Mite độ ảnh hưởng của các nguồn phát sinh tếng Ôn trong quá tinh hoạt động của mo là khác nhau Trong đó tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển quặng, đất

444 thai gây ảnh hưởng nhiều nhất, nguồn phát sinh từ các động cơ, thiết bị khoan

‘dao và nỗ min, tiếng dn từ các boạt động này có thé lên tối 100đBA và riêng nỗ min tiếng én có thể trayén tới vài kilomet

4 Tình hình khai tác khoáng sôn tái pháp

Tình trạng khai thắc quặng trải phép hoạt động mạnh tr ti các xóm KimCương, xã Cây Thị, Nam Hòa thuộc huyện Ding Hy - vùng khoáng sản thuộc

quyền quản lý của Mỏ sắt Trại Cau Thay vi cho người đứng ra thu mua quặng từ các hộ dân như trước diy, nhiều doanh nghiệp dùng tiễn mặt mua lại đắt đồi, đất

vườn dé khai thác quặng.

Khác với việc muốn khai thác quặng phải dồng phương tiện cơ giới bóc lớp

đất mặt mới có thé tiếp cận được via quặng thi việc đảo quặng ở khu vực xóm Kim

Cương bing cách diing cuốc, xẻng, xa beng đào xuống chửng 50em là via quặng đã.

lô ra Việc này đã dẫn đến tinh trang nhiễu hộ dân da tận tha quặng ngay ti vườnnhà của minh, khai thác từ nha ra đến công vả thậm chí khai thác cả những khu.

cánh đồng của gia định.

Trang 29

‘Qua thống ké sơ bộ, cả xóm có 60 hộ nhưng có tới 2/3 hộ tham gia khai thc quặng trái phép, Hau hết số quặng trái phép được đầu nậu thu gom rồi đưa sang

phía tinh Bắc Giang Ngày cao điểm truy quét quặng tặc ở khu vực này, các lực

lượng chức năng thu giữ tới gần 100 bao quặng, mà bao nhẹ nhất cũng nặng chừng.

Vige khai thác trải phép tải nguyên khoáng sản, kếo theo các hậu quả nghiêm

trong như tin phá môi trường, làm thất thoát, ling phí tải nguyên và gây hậu quả

lớn đến môi trường,

Khai thác khoảng sản trái pháp tại Khu vực mỏ sit Trai Cau ~ Đồng Hộ

Thái Nguyên

¢ Tác động tới mỗi trường khu vực dân cư xung quanh:

Việc khai thác, vận chuyển đất đá, khoảng sản tại khu mô ra bên ngoài với

khối lượng rất lớn mà diễn ra thường xuyên, lên tích trong nhiều năm sẽ gây tác động rat lớn, ánh hướng đến dân cư xung quanh.

Ảnh hướng này cụ thể thể hiện ở các điểm như sau:

(i) Khai thác gây sụt lún đất, hạ thấp mye nude ngằm không chỉ trong vùng

của khu mỏ mà còn ảnh hưởng lan rộng của vùng lin cận, có dân cư sinh sống.

Việc suy giảm nguồn nước ngằm, sụt lún lòng đắt này đã khiến người dân gặp khó khăn về nhu cầu nước sinh hoạt và phục vụ nông nghiệp Trong những năm gần đây, vin đề này đã trở thành nỗi bức xúc và lo lắng của người dân địa phương, nhất là hơn 200 hộ dân đang sinh sông cạnh khu vực mỏ sắt Trại Cau tại các tổ 1,2,3,5,7

đang phải chịu ảnh hưởng của hiện tượng trên, trong đó có 40 hộ ảnh hưởng đặc

Trang 30

biệt nghiêm trong Các hộ này sống cách mỏ Thác Lạc II (mỏ khai thác quặng

thuộc Công ty CP Gang thép Thái Nguyên) chỉ hơn 200m Hơn 10 hộ dân ở đây đã

phải di đồi đến ở nhờ nhà anh em, ho hàng, một sé hộ chuyển xuống bếp hoặc nhà

ngang để lánh nạn.‘Thi dụ sụt lún vẫn

Khu vực khai thác sắt của mỏ Trại Cau - thị trấn Trại Cau, cụ thể là trong vòng bán kính.

ôn dang xây ra tại

khoảng từ 65% đến 200m, toàn bộ nhà của

khoảng 60 hộ dan đều có hiện tượng lún, nứt

inhtường nhà Riêng nhà của anh Trinh

‘Tai chi nằm cách khi vực khai thác quặng sắt

khoảng 65m cũng bị ảnh hướng nặng, đó la inh > Nit rưởng tai nhỏ anh

tường nhà bị xé toạc, rộng đến 10em Trịnh Đình Tài Sat lỡ đất đang xiy ra trên điện rộng

với mức độ nguy hiểm ngày cảng lãng, cả

Xóm Trại Cau có 130 hộ dân thì trên 100 hộ

bị sụt lún làm ảnh hưởng lớn về hoa màu, 18

hộ đã bị ảnh hưởng về nhà cửa, các giếng

nước đã cạn kiệt nhiễu nỀn sân, bẾp, tường nhà bị nứt toác, hơn 20ha dat miu mỡ nuôi

sống bà con đang bị sa mạc hoá vì thigy Hồnh: Con giếng tai nhà anh

nước Lai Van Huyện

‘Hign tượng sụt lún dat ở khu vực Trại Cau đã xảy ra từ năm 2006 đến nay tiếp tue xảy ra rên diện rng ảnh hưởng nghiêm trong đến đời sống, sin xuất cũa người

dân địa phương Tinh đến nim 2013, việc khai thác khoáng sản tại đây đã âm -6m,

thấp hơn so với mặt địa hình là đầm

Người din sinh sống tai khu vực khai thác Titan, xã Động Dat, huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên vai năm trở lại đây đã chịu cảnh mat nước sinh hoạt và sản xuất nghiệm trọng do việc mặt nước ngằm tai khu vực bị suy giảm, cũng với đồ

Trang 31

1a vide sụt dn, mit tose vết lớn kéo dài tạ nhà nhiều hộ dân Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người dân Hiện nay, đã có hơn 1,5 ha đất nông nghiệp thiểu nước sin xuất một cách trim trọng Cá biệt những gia đình có 2 sào mộng nhưng

hiện nay chi 1 sào ruộng gieo cẤy được, 1 sào còn lại gia dinh đã bỏ không hơn 1

nay vì không chi động được nguồn nước khi gieo cf

(i) Vận chuyến khoáng sân gây tiếng Gn, ð nhiễm môi tường không thí trong

toàn bộ tuyển đường vận chuyển qua các vùng dân cư xung quanh và ảnh hưởng.

đến dân cự rất nhu.

“Các khí độc hại phát sinh như bụi,

đến sức khỏe công nhân mỏ Ở ting

CO, COs, SO;, NO, phần lớn ảnh hưởng

i lưu các loại khí này có khả năng kết hợp

với hơi nước tao mưa avit Khi rơi xuống đất làm ting khả năng hỏa tan các KEN

trong dit, kim chai dit, phá hủy khả năng đâm chủi, giảm năng suất cây trồng Con người khi tiếp xúc phải khi này có khả năng gây kích ứng niêm mạc phổi ở nồng độ thấp Ở nồng độ cao vả lâu dài chúng cỏ thé gây suy nhược cơ thể, tác động không tốt đến hệ tìm mạch Bụi bám vào li cây lim giảm khả năng

quang hợp của thực vật dẫn đến giảm năng suất, bụi lắng đọng trên nhà cửa, cầu

cổng đường xi, gây mit mỹ quan kha ve, giảm nhìn xa.|I7]

“Thí dụ tại mỏ sắt Trại Cau, mỏ được khai thác từ năm 1969 với 21 điểm mỏ.

Auge cấp phép chủ yế tuyển quặng do Trung Quốclà m6 lộ thiền với công ne!

thiết kế, người dân sông ở tổ 14, l, thị trấn Trai Cau, Đồng Hy Thái Nguyên, hàng ngày sống chung với 6 nhiễm, bụi và tiếng ôn

‘Ty lệ người dân và công nhân có triệu chứng và bệnh đường hô hip cao, đặc biệt là tổn thương hô hấp trên (bệnh liên quan đến mũi) chiếm 70% và ho chiếm.

53.33% [28]

Các bệnh về da, mắt, đáp ứng thần kinh của người dân và công nhân mỏ chiếm

tỷ lệ cao như hoa mắt, chống mặt chiếm 50%, nhức đầu, đau mắt, mit ngủ, đau

ng [28]

Trang 32

(iti) Hiém họa của bàn thải đối với dân cự xung quanh

Hiểm họa bùn thải do tuyển quặng ở mỏ sắt Trại Cau (Thái Nguyên) tràn từ hd

chứa gây ô nhiễm môi trường, phi vườn mộng của nhiễu hộ dân Ig bùng phát.

‘Bap Quặng Đuôi là vị trí xa thai số 1 và duy nhất trong hoạt động khai thác.

cquặng sắt tại Mỏ sắt Trại Cau hiện nay.

Với sức chứa 1,8 uiệu mét khối

"bùn thải, Mỗi tháng từ hoạt động tuyển

khoáng, trung bình Mỏ sit Trại Cau thải

ra đập khoảng 50 nghìn mét khôi bùn

thải Lượng bùn thải hiện đã ở map mé

mặt đập

Điều này đã xảy ra ở tổ 12 và 15

của thị trấn Trại Cau và tỉnh lộ 269,

“Theo quan sit, sau khi tuyễn rửa quặng,

các lớp bản, nước thi đặc quảnh xã

ảo ảo ra hồ chứa Hồ chứa rộng mênh

mông nhưng đã được lắp kin bởi lớp binthải, nước thải đồ quính Nguy hiểm

hơn, hồ chứa bùn thải này có độ chênh.

cao hơn hàng chục mớt so với mat bằng đất của tổ 12 và 15 của thị trấn Trại Cau và tỉnh lộ 269 Xung quanh thân hỗ chữa

là nơi sinh sống của vải chục hộ dân nênngười din vô cùng hoang mang.

Hình: Bin và nước thải đặc quánh được

xả thằng ra hỗ chứa tại nó Trại Cau ~

Đông Hi - Thái Nguyên

Mặt khác, hd chứa bùn thi và núi thải đất đá không lồ của mô sắt Trại Cau nằm sát tinh lộ 269 nổi Thái Nguyên vé tỉnh Bắc Giang mà không có hệ thông che

Trang 33

chin an toản, Hàng ngày hàng nghìn lượt người, phương iện phải liều mình đĩ qua

nũi thải.

“Tại khu khai thác titan tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương Chỉ trong thời gian „ cuốn trôi khoảng 50.000 m` bùn và đất đá cùng diện tích đất nông nghiệp của cảnh đồng xóm Đồng Nghẻ I bị

ngắn, vào năm 2008, nơi đây đã xay ra sự cổ vỡ đ

thiệt hai, Nguyên nhân chủ yếu của sự cổ trên lúc bấy giờ được xác định là do khu vực khai thác, tuyển rửa quặng của doanh nghiệp nằm trên địa hình núi cao, các bãi thải chứa một lượng bùn, đất lớn, đập ngăn không dâm bảo an toàn Nơi ngập it nhất cũng phải khoảng 10 em, còn nơi nhiều nhất thì cũng lên tới 50 cm.

"Nước bùn theo con kênh mương

tưới tiêu nước duy nhất của cánh đồng.

trần xuống tới tận vùng lúa bám sitđường nội bộ của 2 thôn giáp đường

Như vậy, không chỉ ruộng của bà con

nằm sắt chân núi bị ảnh hưởng mà ruộng

của những người cách chân núi hing cây.

số cũng chịu chung số phận Hình: Hỗ chica bùn thải không đảm bảo

can toàn tại mỏ Tương Lai

Hệ thống thủy lợi và hồ chứa nước phục vụ sản xuất nông nghiệp của.

bà con bị ảnh hưởng nghiêm trong Dovị trí khai thác ở trên cao, mùa mưa bùn,

đất, đã trôi xuống lắp hết mương máng, ruộng và lòng hỗ.

im thải

Trang 34

_J Ảnh hưởng đến môi trường kính t - xã hội Khu vực khai thác

Bén cạnh những mặt tiêu cực do hoạt động khai thác khoáng sản mang lại cho

xã hội thì nó cũng mang lại những lợ ích tht thực cho xã hộ là tạ việc làm trong

‘qué trình khai thác và chế biển, ting nguồn thu nhập ngân séch, ạo điều kiện phát

widcác ngành công nghiệp khác liên quan như luyện gang, người din được tạo.công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống gia đình thì lại kéo theotình trang gây rối, khái thác trấi phép khoáng sản, gây mắt trậ tự trị án khu vực cácmồ khai thác,

1.3 Tình hình thực hiện các biện pháp giảm thiểu 6 nhiễm môi trường cũa

các mỏ khai thác, chế biển khoáng sản Sắt - Titan.

1.3.1 Viin đềlập báo cáo BTM và thực hiện các giải pháp giảm thiẫu mỗi trưởng

Các mo khai thác khoảng sản đều đã thực hiện lập báo cáo BTM theo quyđịnh Trong báo cáo DTM của các mỏ đã được phê duyệt déu chi ra những tắc động

tiêu cực ảnh hướng đến môi trường và các đưa ra các biện pháp giảm thiêu Tuy nhiên, vin đề phục hồi cãi tạo môi trưởng sau khai thác của mỏ đến nay vẫn chưa thực biện theo đúng dự án, vin còn tồn tại nhiều vấn đề chưa được thực hiện một

cách nghiêm tức Thí dy nhu trong việc thực biện trệt để các biện pháp giảm thiểu ô

nhiễm bụi và không khí, việc xứ lý nước thải mỏ chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn

môi trường

1.3.2 Van đề thục hiện công tắc quản lý môi trường trong khu vực nghiên cứu Mặc dù đã chấp hành các quy định của Nha nước trong quản lý bảo vệ môi

trường khai thác khoảng sản nhưng việc thực hiện quản ly đoanh nghiệp trong khai

thác khoáng sản chưa thực sự tốt ví dụ vấn đề khôi phục môi trường sau khai thác chưa thực biện đúng quy định, xây dựng kế hoạch và tổ chức khai thác chưa hợp lý nên cũng để gây ra ảnh hưởng sụt lún, sat lở đắt

Lý do chính là năng lực tổ chức doanh nghiệp chưa đáp ứng được yédoanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đầy đủ đến công tác bảo vệ môi trường trong.

khâu khai thác và chế biển Các doanh nghiệp cũng chưa có đội ngũ cán bộ đủ năng,

lực, chuyên môn phụ trách v quản lý môi trường Việc bảo vệ môi trường tại doanh.

Trang 35

nghiệp đôi khi còn thy động phụ thuộc vio yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước

hoặc khi có đoàn kiểm tra thì đơn vị mới chú trọng.

1.3.3 Đầu te cho vẫn dé cải tiến nâng cao hiện quả của công nghệ hai thúc, chế

May móc, thiết bị công nghệ in khoáng sản vẫn còn lạc hậu

không đồng bộ tại đa số các đơn vi, nên tác động xdu đến mỗi trường

Kỹ thuật chưa được chú ý, đa số áp dụng hệ thống khai thác lộ thiên với công,

nghệ ôtô - máy xúc Đây là loại hình công nghệ cổ điễn, giá thành cao Phươngih thái và

pháp khai thác thủ công và bán cơ giới đã tác động xấu đến môi tna iss

công nghệ tuyển cor

sây lãng phi tải nguyên VỀ tuyển khoáng cũng được thay th

giới tập trong bằng những xướng tuyển “min thủ công hoặc bán cơ giới Hình thức

bao trùm hầu hết các ngành khai thác khoáng sản kim loại như 1vâng,crômlt, mangan

Phuong pháp tuyển thiết bị tuyển đơn gián, hệ số thu hồi thắp, giá thành cao vả

chưa thủ hồi được khoáng sản có ích di kèm

‘Cong nghiệp luyện kim và chế biển sâu khoáng sản chưa được phát triển, th bị lục hậu, năng suất và hệ số thu hồi thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao Phần lớn

sản phẩm chỉ đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ở mức trung bình.

13.4 Vin dé iy dng các công trình giảm thẫu 8 nhẫn mỗi trường

Các đơn vị Khai thác cũng đã đầu tr xây dụng các công tr h giảm thiểu 6

nhiễm môi trường Sử dụng tuần hoàn lại nước thải, thủ gom và tái sử dụng lại chất

ui gây ô nhiễm môi trường xung quanh Tuy nhiên:

~ Việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại các khu khác thác hiện tại vẫn chỉ là xử lý sơ bộ theo phương pháp đơn giản như là sử dụng hệ thống hỗ hay bể lắng

thông thường dé loại trừ độ đục va quay vòng sử dụng lại nước cho qua trình tuyển.

quặng, Với hệ thống xứ lý nước thải như trên tại các mò đều chưa xử lý được ö

nhiễm các kim loại nặng như Fe, Ma rong nước thải khai thác của các mo.

Trang 36

- Việc giảm thiểu 6 nhiễm bụi, khí thải thi tại các mỏ chủ yếu áp dụng phương

pháp tưới ẩm trên các tuyến đường vận chuyển Do thực hiện chưa được thường.

xuyên nên vẫn côn xây ra tinh trạng 6 nhiễm

= Việc xử lý chất thải sản xuất vẫn còn nhiễu bắt cấp, dẫn đắt lượng đất đá thai,

bùn thải dang gây ra những hậu quả ngn trọng cho khu vực xung quanh dự án.

1.4 Tổng quan về quản lý bảo vệ môi trường mỏ khai thác khoáng sản của tỉnh Hiện nay tại các mỏ khoáng sản Nhà nước rất quan tâm và đã ban hành đầy đủ.

các chính sách cin thiết dé quan lý, bảo vệ môi trưởng.

= VỀ ban hành theo quy tình phê duyệt DTM, cấp phép, ký quỹ, thanh tra,

giám sát, kiểm tra thực hiện: tinh đã chỉ đạo tổ chức đánh giá hiện trang môi trường,

Khai thác khoáng sản tại doanh nghiệp và các địa phương theo định kỳ; điều tra, xác

định khu vục mỗi trường bị 6 nhiễm, lập danh sich các doanh nghiệp gây 6 nhiễm

môi trường, gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn và định kỳ báo cáoUy ban nhân dan tinh, Bộ Tài nguyên và Môi trưởng theo quy định của pháp luật;kiểm tra việc thực hiện các biện pháp khắc phục 6 nhiễm môi trường của các cơ sởđó;

“Thực hiện việ cắp, gia hạn va tha phép đối với chủ nguồn thải, chủ

thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nguy hại theo quy định của pháp luật,

hướng din, kiểm tra, cấp giấy xác nhân đủ điều kiện nhập khẩu phể liệu theo thẩm

Té chức thắm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lưc

tác động môi trường

„ báo cáo đánh giáđỀ án bio vệ môi trường, các dự án thiết lập các khu bảo tổn.

thiên nhiên, đa dạng sinh học tình Uy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, hướng dẫn,

kiểm tra việc thực hiện sau khi được phê duyệt;

Hướng dẫn xây dựng và tổ chúc, quản lý hệ thống quan trắc mỗi trường theo

‘quy định của pháp luật thống kê, lưu trừ số về môi trường tại địa phương:

- Về quy hoạch, kế hoạch chiến lược: Cùng với các cơ quan có liên quan xây

đựng, tổ chức thực hiện kế hoạch, đề án bảo vệ, huy động các nguồn lực nhằm ứng,

Trang 37

phó, khắc phục do các sự ob môi trường gây ra cai tạo cảnh quan môi trường liên ngành, bao tồn và phát triển bên vũng theo phân công của Uỷ ban nhân dân th

Két quả đạt được thì về cơ bản đã quản lý được các hoạt động khoáng sản tuy

biện nay vẫn còn nhiều bắt cập cần phải tháo gỡ

a vi

nhà nước da phân cắp cho các tỉnh có quyền cắp phép dối với các mỏ có quy mô đề cấp phép quả nhiễu, trần lan ti nhiễu địa phương nhất là khi nhỏ Điều này cũng đã khiến cho không quản lý được chặt chẽ và gây thất thoát tải

b) Trong giai đoạn trước đây thi chưa coi trọng kiểm soát sau khi cấp

phép, đặc biệt là vấn đề ký quỹ, thanh tra giám sat cho nên tinh trang là một số mỏi

Khoảng sản sắt, fan khai thie một cách ty tig, không theo quy định gây các vấn

đề môi trường Vin đề này tong những năm gin đây đã dẫn dẫn khắc phục, các

tính đã dẫn siết chặt ại công tác quân lý và kiểm soát vẫn để ki quỹ , phục hồi môi trường nên đã khắc phục được nhiều

©) Khai thie bừa bãi do dân ifn hành tại các vùng mô có khoáng sản vẫn còn rit phổ biến, nha nước đã xiét chặt vin dé này nhưng vẫn chưa chấm đứt được.

1.5 Kết luận chương 1

1 Trong chương này đã đánh gi được tổng quan về nh hình khai thác

khoảng sin Thai Nguyên đồng thai đi sâu giới thiệu tỉnh hình kha thác và vẫn đề

môi trường tại 3 mỏ chính Các đánh giá cho thấy: hoạt động khai thác khoáng sản

đã và đang tác động xấu đến môi trường xung quanh như: tác động đến cảnh quan.

và hình thai môi turing, tích tụ và phát tin chất thi, im ảnh hưởng đến việc sử

dụng nguồn nước, ô nhiễm nước, tiềm ẩn nguy cơ về dòng thai axit mỏ Đặc biệt khai thác sit đang pha vỡ cân bằng hệ sinh thấi, gây 6 nhiễm nặng nỄ với mỗi

trường, trở thành vấn để cấp bách với cộng đồng Khai tác titan tại tỉnh Thái

Nguyễn đang gây mì 6 nhiễm đất, nguồn nước và không khí và gây mắt ôn định

cuộc sống người dân xung quanh khu vực khai thác.Ngoài ra, còn gây ra ô nhiễm

hóa chất và 6 nhiễm phóng xạ ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Trang 38

3 Đã làm rõ được tỉnh hình phát tiễn, khai thie các khoảng sin Sắt ~ Titan a

tinh Thai Nguyên, đặc biệt tại 3 mỏ, chi rõ các vấn dé môi trường chủ yếu trong khai thắc khoảng sản St Titan tạ inh Thái Nguyên lim cơ sở 48 đ sâu nguyên

cứu chương sau.

3 Đã đánh giá được ưu nhược điểm trong tình hình khai thác, chế biến khoáng

sản Tắt cả các kết quả phần trên sẽ làm nền ng của chươn tiếp theo của luận van,

Trang 39

TRẠNG MOI TRƯỜNG VA TINH HÌNH

QUAN LY BẢO VỆ MOI TRƯỜNG TRONG HOẠT DONG KHAI THÁC, CHE BIEN KHOANG SAN SAT ~ TITAN TẠI TINH THÁI NGUYÊN 2.1 Tình hình thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu.

2.11 Thu thập thông tin số liệu

“Thu thập tai liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghên cứu Đối tượng thu thập gồm điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, diện tích tự nhiên và phân

vùng địa giới hành chính, địa hình, khí hậu, thủy chế, tải nguyên nước, tài nguyên

rừng, thổ nhường, địa chất ~ khoáng sản), đặc điểm kinh

Để tiến hành các vẫn đề này luật văn đã thu thập.

» vấn dé xã hội, dân số.

các triệu chủ yu ti

các cơ quan sau: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên, phòng Quản lý

môi trường thành phổ Thái Nguyên, Báo cio BTM của các doanh nghiệp khai thái“Chỉ cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên, phòng Tải nguyễn và Môi trường

huyện Đồng Hy, phòng Tai Nguyên và Môi trường huyện Phú Lương, Uy ban nhân.

dân huyện Phú Lương, UBND TT Tri Cau ~ Đẳng Hy:

Ngoài ra, thêm các thông tin từ các báo cáo, web của tinh đã được công bổ

hàng năm

2.1.2 Điều tra, khảo sát thực da

Học viên đ thực hiện điều tra khảo sắt thực địa ti 3 mỏ nghiên cứu của luận

văn là các mỏ Sắt Trại Cau ~ Đồng Hy Mo sắt Tương Lai ~ Đẳng Hy và mỏ Titan“Cây Châm - Phú Lương

Trong quả tình đi thực địa đã digu tra là rõ hiện trang để thu thập thông tn, chụp nh v hiện trạng, khai thie ti các mỏ

Tìm higu tình hình quản lý môi trường thực hiện biên pháp giảm thiêu tại các

mỏ Thông qua trao đổi làm việc với các bộ liên quan tại các mỏ, lấy ý kiến

Thu thập các số liệu quan trắc môi trường.

Đây là phương pháp được áp dụng nghiên cứu chủ yếu thực hiện đề thi, triển

khai hầu hết địa bàn mỏ khai thác tại Đồng Hy và Phú Lương Thông việc điều tra, khảo sit, kết quả quan trắc, chụp anh, phòng vẫn cán bộ công nhân dang lim việc

Trang 40

tại các mỏ, người dân sống trên địa ban th tin Trại Cau, Đẳng Hy và xã Động Dat, Phú Lương, tiễn hành xác định hiện trạng khai thie, ác động môi trường, diện tích

khai trườ chit lượng mỗi trường, các gii phip môi trường hướng tới sự phát

tiễn bên vững2.13 Đánh gi

Nhìn chung số liệu thu thập đảm bảo được yêu cầu và độ tin cậy để sử dung

i chung về số liệu

trong nghiên cứu của luận văn.

2.2 Đánh giá ô nhiễm môi trường khu vực khai thie, ch bíkhoáng sản Sắt

2.2.1 Phương pháp đánh gi

Tựa vào số liệu quan trắc và các quy định hiện hành Số iệu quan trắc chủ yếu

từ các nguồn là Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Công thương, số liệu của các mỏicung cấp,

Phạm vi đánh giá ô nhiễm đối với môi trường nước (mặt, ngằm), đất, không

khí (bụi, tiếng ôn)

Vị trí lấy mẫu quan trắc đắt, nước , không khí tại các mo khai thác như Hình.

12, L3, 14, Trong đô hình thoi vị tr lấy mẫu nước mặt hình tồn: vịt lấy mẫn

không khí và hình chữ nhất vị trí lấy mẫu đất

Sau đây là cácwi đánh giá theo từng mục cụ thé

2.2.1.1 Ô nhiễm môi trường nước

eV Số liệu quan trắc chất lượng nước tại 3 mỏ nghiên cứu: Bao gồm các mẫu phân tích chất lượng nước Thời gin lấy mẫu nước là vào ma mưa, nên lượng nước chảy qua suối Thác Lạc là trong đối lớn, hàm lượng các chất hữu cơ, coliform

thu được lớn hơn so với việ lấy mẫu vào mùa khô(i) Tại mỏ sắt Trại Cau

Vị tí td

“Thúc Lạc, trước điểm tgp nhận nước thải 100m về phía thượng lưu, NM2

mẫu tại 03 khu vực trên suối Thác Lạc cụ thể là vị trí NMI: Trên “Trên suối Thác Lạc, đoạn chảy qua khu vực dự án, NM3: Trên suối Thác Lạc, sau điểm tgp nhận nước thải 50m, về phía hạ la Thời gian lấy mẫu vào thing 3/2015

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biển Sắt tại mỏ Trại Cau như hình L.3 Bốc dit phi - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Sơ đồ c ông nghệ khai thác và chế biển Sắt tại mỏ Trại Cau như hình L.3 Bốc dit phi (Trang 16)
Hình 1.5: Vị trí mỏ Titan Cây Châm — Động Đạt Phú Lương - Thái Nguyễn b) Quá tinh xây dụng phát triển của mổ - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Hình 1.5 Vị trí mỏ Titan Cây Châm — Động Đạt Phú Lương - Thái Nguyễn b) Quá tinh xây dụng phát triển của mổ (Trang 20)
Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biến Titan của mỏ như hình 1.6: - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Sơ đồ c ông nghệ khai thác và chế biến Titan của mỏ như hình 1.6: (Trang 21)
Bảng 1.1: Diện tích rừng và đất rừng bị thụ hẹp, thoái hóa ở một số mo - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.1 Diện tích rừng và đất rừng bị thụ hẹp, thoái hóa ở một số mo (Trang 24)
Hình 1.7: Biéu  dé thông số BODs  tại 3 mỏ nghiên  cứu. - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Hình 1.7 Biéu dé thông số BODs tại 3 mỏ nghiên cứu (Trang 44)
Hình 1.9: Biểu do thông số độ đục tại 3 mo nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Hình 1.9 Biểu do thông số độ đục tại 3 mo nghiên cứu (Trang 45)
Bảng 1.5: Kế quả quan rắc chất lượng không khí và tẳng dn 1 Mỏ sit Trại Cau TT | Tenchi [Đơnwj| TMsitraiCan | QCVN | QCWN - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.5 Kế quả quan rắc chất lượng không khí và tẳng dn 1 Mỏ sit Trại Cau TT | Tenchi [Đơnwj| TMsitraiCan | QCVN | QCWN (Trang 48)
Bảng 1.7: Kế quả quan trắc CL không Khí và tiếng dn tại Mỏ than Cây Châm - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.7 Kế quả quan trắc CL không Khí và tiếng dn tại Mỏ than Cây Châm (Trang 49)
Hình 1.13: Biễu đồ hông số bại ri 3 khu vc nghiên của - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Hình 1.13 Biễu đồ hông số bại ri 3 khu vc nghiên của (Trang 50)
Bảng 1.8: KÁ quả phân tích môi trường đắt tại 3 mỏ nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.8 KÁ quả phân tích môi trường đắt tại 3 mỏ nghiên cứu (Trang 52)
Bảng 1.10: Kết quả phân tích mỗi trường nước thải tại mỏ sắt Trại Cau sau xử lý - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.10 Kết quả phân tích mỗi trường nước thải tại mỏ sắt Trại Cau sau xử lý (Trang 82)
Tình 1.17: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải mỏ sắt Trai cau ~ Đồng HH - TN Giải thích sơ dé hệ thẳng  xử lý - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường do hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản sắt-Titan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
nh 1.17: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải mỏ sắt Trai cau ~ Đồng HH - TN Giải thích sơ dé hệ thẳng xử lý (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w