1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 467,95 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHAN MNH CNG PHáT TRIểN BềN VữNG CáC KHU CÔNG NGHIệP TRÊN ĐịA BàN TỉNH THáI NGUYÊN Chuyờn ngnh Mó s : Quản lý kinh tế : 62 34 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Châu Phản biện 1: ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phan Mạnh Cường (2010) “Kinh nghiệm phát triển nhà Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học, (367), tr.41-42 Phan Mạnh Cường (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp cung ứng nguồn nhân lực cho khu công nghiệp địa bàn tỉnh, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Thái Nguyên Phan Mạnh Cường (2013), “Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước khu công nghiệp khu kinh tế”, Báo Thái Nguyên, (38153824), tr.45 Phan Mạnh Cường (2013), Quan điểm, thực trạng giải pháp thu hút FDI vào phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thái Nguyên Phan Mạnh Cường (2014), Đề án kiện toàn tổ chức Bộ máy BQL KCN Thái Nguyên, Quyết định số 328/2014/QĐ-UBND Phan Mạnh Cường (2014), Đề án thành lập Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng KCN, đơn vị nghiệp công lập trực thuộc BQL KCN Thái Nguyên, Quyết định số 1078/2014/QĐ-UBND Phan Mạnh Cường (2014), “Tạo bước đột phá thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, (160 +161), tr.35-36 Phan Mạnh Cường (2014), “Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp: Mở hướng phát triển bền vững”, Báo Thái Nguyên, (4170-4176), tr.96 Phan Mạnh Cường (2014), “Thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp động lực tăng trưởng kinh tế Thái Nguyên”, Tạp chí Cộng sản, (90), tr.74-77 10 Phan Mạnh Cường (2014), “Phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (204), tr.68-73 11 Phan Mạnh Cường (2015), "Giải pháp phát triển bền vững Khu công nghiệp động lực đẩy mạnh CNH, HĐH", Báo Thái Nguyên, (4553), tr.40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình xây dựng khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất (KCN, KKT, KCX) động lực quan trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) thu hút đầu tư nói chung đầu tư nước ngồi nói riêng Nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới gặt hái thành công phát triển kinh tế nhờ phát triển KCN Nhờ sách đổi thích hợp, KCN Việt Nam phát triển nhanh chóng bước khẳng định vị trí, vai trị chúng nghiệp phát triển kinh tế quốc dân nói chung, phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng Tính đến 2014, nước có 289 KCN, KCX KKT thành lập 63 tỉnh, thành phố nước có 191 KCN vào hoạt động 98 KCN giai đoạn bồi thường giải phóng mặt xây dựng hạ tầng; tổng số dự án thu hút, bao gồm: 5.463 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 524.213 tỷ đồng 5.075 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước với vốn đăng ký 75,87 tỷ USD Tổng doanh thu xuất doanh thu tiêu thụ nội địa quy đổi 90,76 tỷ USD, giá trị nhập 44,89 tỷ USD, giá trị xuất 50,32 tỷ USD, giải việc làm cho triệu người, nộp ngân sách 35.427 tỷ đồng Trong xu chung đó, tỉnh trung du, miền núi giáp với Thủ Hà Nội, Thái Ngun có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển KCN Nhằm phát huy mạnh này, tỉnh Thái Nguyên thành lập số KCN để thu hút đầu tư nói chung, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nói riêng, coi nguồn lực tốt để thực thắng lợi mục tiêu đưa Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại trước năm 2020 Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII đề Tính đến năm 2014, địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 06 KCN quy hoạch chi tiết với quy mơ diện tích đất tự nhiên 1.420ha Các KCN tỉnh thu hút 118 dự án đầu tư, đó: 47 dự án FDI với vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, 72 dự án đầu tư nước với vốn đăng ký 8.700 tỷ đồng; đến có 60 dự án vào hoạt động với số tiêu chính: vốn đầu tư giải ngân 3.6 tỷ USD 4.000 tỷ đồng; doanh thu xuất năm 2014 đạt 10 tỷ USD doanh thu tiêu thụ nội địa đạt 6.000 tỷ đồng, giải việc làm cho 30.000 lao động đóng nộp ngân sách 300 tỷ đồng Là người theo dõi KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhiều năm, có am hiểu định lĩnh vực này, với mong muốn góp phần bé nhỏ vào nghiệp phát triển bền vững KCN địa bàn, đưa Thái Nguyên sớm trở thành trung tâm công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc bộ, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: "Phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên" làm đối tượng nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án Phát triển bền vững (PTBV) KCN bao gồm nhiều nội dung phong phú, khuôn khổ luận án này, mục tiêu nghiên cứu giới hạn khía cạnh sau: - Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn PTBV KCN số quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương rút học kinh nghiệm cho PTBV KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phân tích thực trạng q trình hình thành phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn vừa qua theo tiêu chí PTBV KCN kinh tế, xã hội môi trường - Đề xuất phương hướng, giải pháp PTBV KCN với ba nội dung chính: PTBV KCN kinh tế, xã hội môi trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án trình phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo quan điểm bền vững Nội hàm phát triển bền vững KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên xác định ba trụ cột chính: Bền vững kinh tế; Bền vững xã hội Bền vững môi trường 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: KCN xem xét chỉnh thể gồm vị trí, diện tích, chức năng, vai trò phát triển kinh tế tỉnh, doanh nghiệp (DN) hoạt động KCN, người lao động làm việc KCN, BQL KCN, hệ thống sách quản lý KCN, thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hàng rào hàng rào KCN, nhà đầu tư thứ cấp có hoạt động đầu tư KCN Phạm vi thời gian: khảo sát thực trạng trình xây dựng, hình thành phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 đến Phạm vi đánh giá tác động: giới hạn nghiên cứu tác động phát triển bền vững KCN phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Quá trình nghiên cứu đề tài tiến hành dựa luận điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam liên quan đến PTBV KCN kết hợp với tri thức đại khoa học quản lý kinh tế học, có tính đến điều kiện cụ thể tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận theo chuyên ngành quản lý kinh tế, tức coi PTBV KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên vừa đối tượng tác động quan quản lý kinh tế Nhà nước sách phát triển KCN, quản lý Nhà nước KCN; PTBV KCN Thái Nguyên vừa kết tác động Đồng thời, PTBV KCN kết nỗ lực chủ thể KCN quản lý quan nhà nước, nhà nước hiểu chủ yếu quyền địa phương tỉnh Thái Nguyên BQL KCN, Sở, Ngành tham gia đối tượng có liên quan DN KCN, nhân dân vùng dự án có KCN 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu tổng kết hoạt động thực tiễn thông qua kinh nghiệm cá nhân nghiên cứu sinh, qua phân tích, tổng hợp đánh giá cơng trình nghiên cứu, tài liệu, tư liệu có kết hợp với phân tích số liệu thống kê, báo cáo tổng kết thực tiễn Bộ, Ngành Trung ương, UBND tỉnh, BQL KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên, báo cáo quan ban ngành thuộc tỉnh Thái Nguyên Những đóng góp khoa học luận án Tổng quan, phân tích, đánh giá làm rõ thêm số vấn đề lý thuyết phân tích PTBV KCN địa bàn tỉnh, nhấn mạnh nội dung PTBV tiêu chí đánh giá PTBV Đánh giá thực trạng PTBV KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo tiêu chí nội dung PTBV KCN rõ yếu tố, nguyên nhân đạt chưa đạt phát triển KCN địa bàn tỉnh theo mục tiêu PTBV KCN Luận án đề xuất quan điểm, mục tiêu, phuơng hướng, nhóm giải pháp đề xuất kiến nghị để tiếp tục PTBV KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2020 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Bổ sung thêm khung lý thuyết phân tích KCN địa bàn Tỉnh theo quan điểm PTBV, xây dựng khái niệm quản lý Nhà nước KCN Những lý luận làm rõ, bổ sung thêm sử dụng để nghiên cứu KCN tỉnh khác 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất phương hướng, giải pháp sau áp dụng tỉnh Thái Nguyên: - Bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực cho KCN, đồng thời có định hướng giải pháp gắn kết sở đào tạo với người sử dụng lao động - Cơ chế cho phép BQL KCN phép vận động, sử dụng, khấu trừ kinh phí ứng trước tiền th đất có hạ tầng nộp lần 50 năm cho BQL KCN để bồi thường giải phóng mặt đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng KCN để thu hút đầu tư, đặc biệt thu hút FDI - Tiêu chuẩn hóa hoạt động quản lý hành nhà nước KCN, tổ chức máy, phương thức hoạt động BQL KCN, có chế phân cơng, phân cấp phối hợp thống từ quan quản lý Trung ương đến quan quản lý địa phương, BQL KCN với quan chuyên môn UBND tỉnh huyện, thành phố, thị xã có KCN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Phần nội dung luận án kết cấu thành chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Các lý thuyết phát triển công nghiệp 1.1.1.1 Lý thuyết định vị công nghiệp Lý thuyết định vị công nghiệp (lựa chọn vị trí phân bố CN) lý giải hình thành KCN dựa nguyên tắc tiết kiệm chi phí vận chuyển Lý thuyết nhà kinh tế Alfred Weber xây dựng với nội dung mơ hình khơng gian phân bố CN sở ngun tắc tối thiểu hóa chi phí tối đa hóa lợi nhuận 1.1.1.2 Lý thuyết phát triển công nghiệp theo lợi Lý thuyết cạnh tranh vùng hay quốc gia lý thuyết quan trọng sử dụng làm luận chứng minh hợp lý cho việc hình thành KCN tập trung 1.1.1.3 Lý thuyết định vị trung tâm Lý thuyết Định vị trung tâm thừa nhận ưu tập trung hóa theo lãnh thổ với lợi ích ngoại ứng, tạo cho DN sản xuất gắn kết phù hợp với quy mô thị trường tương ứng với tập trung khiến DN phân bổ gần trung tâm thị trường 1.1.1.4 Lý thuyết Cực phát triển Lý thuyết cực phát triển cho rằng, vùng phát triển kinh tế đồng tất khu vực lãnh thổ theo khơng gian kinh tế, đồng tất khu vực lãnh thổ theo thời gian, mà ln có xu hướng phát triển mạnh vài khu vực vùng khác lại phát triển chậm phát triển 1.1.2 Những nghiên cứu điều kiện phát triển bền vững khu công nghiệp 1.1.2.1 Những nghiên cứu phát triển bền vững khu công nghiệp kinh tế, xã hội môi trường Đến nay, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu tác động hai chiều KCN kể nước nước ngồi Trong cơng trình nghiên cứu nhà khoa học rõ tác động tiêu cực KCN đến vấn đề xã hội môi trường sau: Tăng nhanh số lượng chất thải mơi trường, có nhiều chất thải gây hại cho sức khỏe môi trường không xử lý tốt; Các KCN cạnh tranh với ngành nông nghiệp lĩnh vực đất đai khiến phận nơng dân bị đất, khơng có việc làm, làm phát sinh vấn đề xã hội phức tạp nông thôn; Các KCN không đảm đương tốt cơng trình dịch vụ xã hội nhà ở, bệnh viện, trường học, khu giải trí khiến điều kiện sống người làm việc KCN gặp nhiều khó khăn… 1.1.2.2 Những nghiên cứu điều kiện, xu hướng yếu tố phát triển bền vững khu cơng nghiệp Một số cơng trình khoa học bàn luận điều kiện phát triển triển KCN cách bền vững cơng trình nghiên cứu World Bank (2005) - Finacing Information and communication infrastructure need in developing world Public and Private Role bàn luận nhu cầu tài phát triển hạ tầng thơng tin truyền thơng gắn với vai trị Chính phủ khu vực tư nhân KCN Lý thuyết cụm tương hỗ (Cluster) Andy Field (2000), Mechael Porter (2008), Torget Reve (2009) ủng hộ phát triển theo hướng liên kết dạng KCN thân thiện với môi trường nhiều người quan tâm KCN sinh thái 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở CÁC NƯỚC VÀ VIỆT NAM Trên giới Việt Nam đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững KCN Các nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển KCN Việt Nam thông qua vận dụng kinh nghiệm nước; Đánh giá phân tích đề xuất thay đổi chế, sách nhằm bảo đảm cho PTBV KCN phạm vi nước; Nghiên cứu đến vấn đề lựa chọn quy hoạch xây dựng KCN lựa chọn địa điểm xây dựng KCN phù hợp với đặc thù ngành phù hợp với đối tượng thu hút đầu tư theo cấu ngành vào KCN Các tác giả kiến nghị số giải pháp cụ thể như: Cần đánh giá thực trạng phát triển KCN Việt Nam; Nâng cao chất lượng quy hoạch xây dựng KCN Việt Nam, đặc biệt vị trí đặt KCN; Coi trọng quy hoạch khu chức năng, khu nhà ở, khu phục vụ công cộng việc xây dựng phát triển KCN địa phương 1.3 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN Định hướng nghiên cứu đề tài “Phát triển bền vững KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Đề tài, luận án, nghiên cứu sinh dự định tập trung làm rõ vấn đề sau đây: - Xây dựng bổ sung khung lý thuyết phân tích, đánh giá PTBV KCN địa bàn tỉnh - Đánh giá thực trạng PTBV KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo tiêu chí PTBV kinh tế, môi trường xã hội - Đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng giải pháp PTBV KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CƠNG NGHIỆP VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 2.1.1 Khái quát khu công nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm khu cơng nghiệp mơ hình quản lý điều hành Khu công nghiệp a Khái niệm Khu công nghiệp Ở Việt Nam, Nghị định số 29/2008/NĐ- CP ngày 14/03/2008 Chính phủ quy định KCN, KCX KKT KCN xác định khu chuyên sản xuất hàng CN thực dịch vụ cho sản xuất CN, có ranh giới địa lý xác định Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, KCN khu chuyên sản xuất hàng CN thực dịch vụ cho sản xuất CN, Chính phủ thành lập hay cho phép thành lập Kế thừa nhân tố hợp lý định nghĩa nêu trên, luận án này, KCN hiểu phần lãnh thổ quốc gia xác định ranh giới rõ ràng, xây dựng hạ tầng thích hợp cho sản xuất cơng nghiệp, khơng có dân cư sinh sống bên thành lập theo quy định pháp luật nước b Khái niệm quản lý Nhà nước Khu công nghiệp Qua số đặc điểm chủ yếu mô hình quản lý KCN giới Việt Nam Trong luận án này, hiểu quản lý Nhà nước KCN hoạt động chấp hành, điều hành hoạt động đầu tư, xây dựng phát triển KCN, hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN hệ thống quan nhà nước để xây dựng, phát triển bền vững KCN theo định hướng mục tiêu Nhà nước 2.1.1.2 Tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội * Các tác động tích cực khu cơng nghiệp KCN ln có tác động tích cực nhiều mặt đến q trình phát triển kinh tế quốc dân nói chung, địa phương có KCN nói riêng như: a KCN tạo động lực để thúc đẩy CNH, HĐH đất nước; b KCN tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực; c KCN kích thích loại hình dịch vụ sản xuất CN phát triển; d KCN góp phần tạo việc làm mới, xóa đói giảm nghèo phát triển nguồn nhân lực địa phương; đ KCN thúc đẩy đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng đẩy nhanh q trình thị hóa; e KCN có tác động thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế *Những tác động tiêu cực khu công nghiệp Những ảnh hưởng tiêu cực xảy là: a Các tác động từ KCN đến cộng động dân cư liền kề nảy sinh vấn đề xã hội xúc; b Các tác động tiêu cực KCN đến điều kiện môi trường phát triển kinh tế - xã hội; c Các tác động tiêu cực môi trường KCN đến môi sinh, môi trường sống xung quanh KCN 2.1.2 Khái niệm phát triển bền vững khu công nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững Kế thừa hạt nhân hợp lý định nghĩa tăng trưởng, phát triển, phát triển kinh tế, phát triển bền vững, hiểu PTBV phương thức phát triển giải hài hòa ba mục tiêu liên quan đến xã hội người tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, dài hạn sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực có sẵn, giải vấn đề xã hội theo hướng tiến bộ, cơng bằng, bảo vệ mơi trường theo hướng trì đa dạng sinh thái giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường 2.1.2.2 Khái niệm phát triển bền vững khu công nghiệp Trong luận án này, PTBV KCN bảo đảm tăng trưởng kinh tế cao liên tục, ổn định, dài hạn thân KCN, doanh nghiệp KCN sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực, đồng thời góp phần thực trách nhiệm xã hội bảo vệ môi trường vùng lãnh thổ KCN KCN Nội hàm khái niệm PTBV KCN bao hàm nội dung sau: Thứ nhất, phát triển bền vững mặt kinh tế Thứ hai, phát triển bền vững mặt xã hội Thứ ba, phát triển bền vững mặt bảo vệ mơi trường 2.1.3 Tiêu chí đo lường mức độ phát triển bền vững khu công nghiệp Các tiêu chí đánh giá mức độ PTBV KCN phân làm ba nhóm nhóm: đánh giá bền vững kinh tế, xã hội môi trường đánh giá ảnh hưởng lan tỏa KCN địa phương nơi có KCN 2.1.3.1 Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ bền vững kinh tế Tiêu chí đánh giá mức độ bền vững kinh tế gồm tiêu chí: * Tiêu chí đánh giá mức độ bền vững kinh tế nội KCN: Có thể sử dụng số tiêu chí đánh giá mức độ bền vững kinh tế nội KCN : - Vị trí đặt khu cơng nghiệp; - Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp; - Hiệu hoạt động doanh nghiệp hoạt động KCN; Chỉ tiêu doanh thu: Chỉ tiêu xuất khẩu; Chỉ tiêu thu hút vốn đầu tư; - Sự gia tăng ổn định sản lượng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN; - Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp hoạt động triển khai nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh KCN; - Tiêu chí phản ánh mức độ thỏa mãn nhu cầu nhà đầu tư; - Hoạt động liên kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN * Các tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa mặt kinh tế KCN Trong luận án giới hạn tập trung vào vài tiêu chí sau: - Đóng góp KCN vào tăng trưởng kinh tế địa phương; - Tác động KCN đến kết cấu hạ tầng kỹ thuật địa phương 2.1.3.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững xã hội khu công nghiệp Tiêu chí đánh giá mức độ bền vững xã hội KCN Gồm tiêu chí: * Tiêu chí đo lường mức độ bền vững xã hội KCN; * Các tiêu chí đo lường tác động lan tỏa mặt xã hội KCN; * Tiêu chí tạo việc làm; * Tiêu chí đo lường mức độ chuyển dịch cấu lao động địa phương; * Tiêu chí đo lường mức cải thiện đời sống người dân địa phương 2.1.3.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững môi trường khu công nghiệp 10 lực sản xuất; thành phần kinh tế có tăng trưởng, kinh tế ngồi quốc doanh khẳng định vị trí kinh tế nhiều thành phần 3.1.2 Những khó khăn 3.1.2.1 Khó khăn điều kiện tự nhiên Thái Nguyên tỉnh có địa hình phức tạp, thung lũng xen với đồi đất núi đá vôi nên đường lại khơng thuận tiện, bố trí hệ thống hạ tầng cấp, nước khó khăn, chi phí san lấp mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng cao so với tỉnh lân cận 3.1.2.2 Khó khăn kết cấu hạ tầng Kết cấu sở hạ tầng, kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn miền núi cải thiện thiếu xuống cấp Kết cấu hạ tầng giao thông không đồng bộ, chất lượng thấp Quy mô chất lượng hạn chế hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng bên ngồi KCN làm gia tăng chi phí sản xuất DN KCN làm giảm mức độ hấp dẫn đầu tư KCN địa bàn tỉnh 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.2.1 Thực trạng phát triển bền vững Khu công nghiệp kinh tế 3.2.1.1 Thực trạng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch khu công nghiệp Theo quy hoạch chung Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục KCN Việt Nam ưu tiên thành lập giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020 Thái Nguyên có 06 KCN với tổng diện tích 1.420ha, bao gồm KCN Sơng Cơng II 250ha; KCN Sông Công I 195ha; KCN Nam Phổ Yên 120ha; KCN Yên Bình 400ha; KCN Điềm Thụy 350ha KCN Quyết Thắng 105ha Các KCN phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 có gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh kết cấu hạ tầng sở hàng rào Hệ thống hạng mục hạ tầng kỹ thuật KCN quy hoạch đại 3.2.1.2 Thực trạng công tác vận động, xúc tiến thu hút đầu tư dự án đầu tư vào Khu công nghiệp Giai đoạn 2000-2012 khó khăn kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông đối ngoại KCN chậm đầu tư dẫn đến kết hoạt động xúc tiến, vận động tiếp nhận dự án đầu tư vào KCN giai đoạn chưa có hiệu Khắc phục hạn chế giai đoạn 2000-2012, BQL KCN Thái Nguyên chủ động tham mưu đề xuất với Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh ban hành nhiều chế sách liên quan đến vận động, xúc tiến ưu đãi đầu tư vào KCN, đặc biệt chế tập trung nguồn lực để ưu tiên cho công tác BTGPMB tạo quỹ đất gắn với đầu tư hạ tầng đồng để thu hút đầu tư theo hướng tạo quỹ đất từ 3050 thường xuyên để đón nhà đầu tư BQL KCN đề xuất chế với Tỉnh ủy, HĐND UBDN tỉnh chế Tỉnh chấp thuận chủ trương cho phép BQL KCN vận động sử dụng toàn tiền ứng trước tiền thuê đất có hạ tầng 50 năm DN thứ cấp đầu tư vào KCN để thực công tác BTGPMB xây dựng kết cấu hạ tầng đồng KCN Điềm Thụy phần diện tích 180ha 11 3.2.1.3 Thực trạng công tác hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà đầu tư làm ăn lâu dài Khu cơng nghiệp Chính quyền địa phương Ban quản lý khu công nghiệp UBND tỉnh BQL KCN Thái Nguyên hàng tháng định kỳ lần tổ chức đối thoại với cộng đồng DN KCN, đặc biệt DN FDI KCN để trao đổi, thảo luận khó khăn phát sinh hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh DN, sở có tổng hợp, phân tích, đánh giá đạo xử lý vấn đề vướng mắc để tạo niềm tin tạo thuận lợi cho DN KCN yên tâm, tập trung nâng cao chất lượng hoạt động đầu tư - sản xuất kinh doanh DN KCN 3.2.1.4 Thực trạng công tác hỗ trợ, tạo điều kiện khuyến khích nhà đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh tạo tác động lan tỏa tích cực khu cơng nghiệp Chính quyền địa phương Ban quản lý khu công nghiệp Trong thời gian từ 2000-2012, DN hoạt động KCN chủ yếu DN nhỏ vừa, công tác quản trị DN hạn chế nên việc tiếp nhận tổ chức thực chủ trương tạo liên kết tác động lan tỏa tích cực từ KCN tới vùng KCN dường chưa thực tốt Từ năm 2013 đến nay, có nhiều DN FDI tập đồn hàng đầu giới có quy mơ đầu tư lớn vào KCN hạt nhân thực sách tác động lan tỏa tích cực KCN Samsung xây dựng cơng trình phúc lợi đại phục vụ chun gia, công nhân lao động làm khuôn viên tổ hợp 3.2.1.5 Thực trạng hoạt động khuyến khích, hỗ trợ chuyển giao đổi công nghệ Doanh nghiệp khu cơng nghiệp Chính quyền địa phương Ban quản lý khu công nghiệp Năm 2012, UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số 41/2012/QĐUBND quy định sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Theo Quyết định này, DN khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại như: công nghệ nguồn, công nghệ tạo sản phẩm mới, nâng cao lực sản xuất, lực cạnh tranh, tiết kiệm sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên,… 3.2.1.6 Thực trạng hoạt động khuyến khích Doanh nghiệp khu cơng nghiệp sản xuất hàng xuất Chính quyền địa phương Ban quản lý khu công nghiệp Hiện nay, KCN tỉnh thu hút đầu tư 118 dự án, có 41 dự án thực sản xuất gia công hàng xuất với quy mô lớn Cụ thể là, năm 2014, doanh số xuất tỉnh đạt tỷ USD, xuất từ DN KCN 8,8 tỷ USD, chiếm 97,77% tổng kim ngạch xuất toàn tỉnh 3.2.1.7 Thực trạng hoạt động quản lý đầu tư, sản xuất kinh doanh đánh giá hiệu doanh nghiệp khu công nghiệp Ban quản lý khu công nghiệp * Về quản lý hoạt động đầu tư Do đặc thù giai đoạn đầu từ năm 2000-2012 phát triển KCN, dự án thu hút đầu tư vào KCN chủ yếu dự án có quy mơ nhỏ Giai đoạn 2013 trở lại đây, có đột phá kết thu hút đầu tư với 41 dự án đầu tư FDI có quy mơ vốn đầu tư đăng ký tỷ USD chủ yếu sản xuất hàng xuất thuộc lĩnh vực điện, điện tử, có tốc độ giải ngân vốn đầu tư nhanh đến năm 2014 đạt 3,2 tỷ USD năm 2015 đạt mức giải ngân 6,5 tỷ USD 12 * Về quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh sau cấp phép đánh giá hiệu hoạt động BQL KCN DN KCN Trong giai đoạn 2000-2012, hoạt động quản lý sau cấp giấy chứng nhận đầu tư BQL KCN DN KCN hạn chế Giai đoạn từ năm 2013 trở lại kết hợp với chủ động, động sáng tạo đội ngũ cán bộ, công chức BQL KCN, lĩnh vực quản lý Nhà nước sau cấp phép BQL KCN nâng tầm phù hợp với xu hội nhập 3.2.2 Thực trạng phát triển bền vững khu công nghiệp xã hội 3.2.2.1 Thực trạng chế khuyến khích, hỗ trợ Doanh nghiệp khu công nghiệp sử dụng lao động địa phương Chính quyền địa phương Ban quản lý khu công nghiệp Trong thời gian từ năm 2012 trước, suy thoái kinh tế nên nhu cầu sử dụng lao động DN bị cắt giảm Từ năm 2013 trở lại với việc Dự án Tổ hợp công nghệ cao Samsung Thái Nguyên đầu tư vào KCN n Bình, kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhu cầu sử dụng lao động DN KCN tăng trở lại từ quy mô 6000 lao động suốt năm 2009-2012, đến tăng vọt lên quy mô 36.000 lao động, gấp lần số tăng lên 100.000 lao động vào năm 2015 150.000 lao động vào năm 2017 3.2.2.2 Thực trạng hoạt động khuyến khích, hỗ trợ Doanh nghiệp khu công nghiệp thực quan hệ hài hịa lợi ích người lao động người sử dụng lao động khu công nghiệp Trong giai đoạn 2000-2012 DN đầu tư vào KCN chủ yếu DN vừa nhỏ chủ yếu DN nước, lực tài chính, trình độ quản lý ý thức chấp hành chế độ sách đối người lao động số DN KCN hạn chế dẫn đến quan hệ lợi ích hài hịa chủ DN người lao động chưa quan tâm Thời gian gần đây, với tham gia DN hàng đầu giới đầu tư vào KCN Samsung, DN xây dựng mối quan hệ lao động hài hịa lợi ích DN người lao động tốt hơn, thể khía cạnh thu nhập người lao động nâng cao ổn định, cơng trình phúc lợi tập thể nội DN xây dựng, việc thực chế độ sách khác người lao động DN chấp hành tốt 3.2.2.3 Thực trạng hoạt động khuyến khích, hỗ trợ Doanh nghiệp khu cơng nghiệp đào tạo người lao động UBND Tỉnh ban hành Quyết định số 41/2012/QĐ-UBND ngày 15/11/2012 quy định sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Thái Nguyên, theo mức hỗ trợ đào tạo nghề sau: hỗ trợ 25% tiền học phí DN đào tạo từ 50150 người, hỗ trợ 40% DN đào tạo lao động từ 151-300 người, hỗ trợ 50% tiền học phí DN đào tạo từ 300 người 300 người Ngoài ra, dự án đặc thù thuộc Tổ hợp cơng nghệ cao Samsung Thái Ngun KCN n Bình, Tỉnh hỗ trợ 500.000/người Samsung đào tạo người địa phương vào làm việc Tổ hợp theo thỏa thuận hợp tác phát triển dự án (PDA) ký tỉnh Thái Nguyên Tập đoàn Samsung 3.2.2.4 Thực trạng cơng tác bồi thường, giải phóng mặt tái định cư Thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt tái định cư tỉnh Thái Nguyên phản ánh qua vấn đề như: Về chế bồi thường giải phóng mặt bằng, 13 hỗ trợ tái định cư thu hồi đất; Công tác huy động vốn cho bồi thường giải phóng mặt tái định cư 3.2.2.5 Thực trạng sách nhà đầu tư cung cấp dịch vụ xã hội cho cơng nhân Thủ tướng Chính phủ có Nghị định số 188/2013/NĐ- CP ngày 14/11/2013 phát triển nhà xã hội Đây sở pháp lý quan trọng giúp địa phương có KCN đẩy mạnh việc khuyến khích thu hút nhà đầu tư lĩnh vực đầu tư nhà cho công nhân KCN tạo sở cho việc định hướng quy hoạch phát triển KCN gắn liền với quy hoạch phát triển nhà cho người lao động KCN Tuy nhiên, chế sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư lĩnh vực chưa thực hấp dẫn nhà đầu tư lĩnh vực đầu tư vốn lớn, thời gian hồn vốn đầu tư dài, nên cần có thêm sách hỗ trợ đầu tư từ địa phương có KCN 3.2.3 Thực trạng phát triển bền vững khu công nghiệp môi trường 3.2.3.1 Thực trạng xây dựng khung khổ pháp lý bảo vệ môi trường Khung khổ pháp lý BVMT KCN nước ta cịn nhiều bất cập Các doanh nghiệp KCN tìm cách né tránh quy định Các văn pháp lý lĩnh vực BVMT KCN chung chung nên khó tổ chức thực 3.2.3.2 Thực trạng cơng tác quản lý khuyến khích khu công nghiệp xây dựng khu xử lý chất thải tập trung Hiện nay, phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN địa bàn Tỉnh, đề cập đến khu xử lý nước thải tập trung chưa đề cập đến xử lý rác thải sinh hoạt rác thải CN, khu xử lý chất thải rắn chưa quy hoạch thành khu vực xử lý riêng cho KCN 3.2.3.3 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát, hoạt động xử lý chất thải Doanh nghiệp khu công nghiệp Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường KCN tiến hành thường xuyên theo hình thức: BQL KCN trực tiếp tiến hành kiểm tra từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư nhà máy vào vận hành sản xuất 3.2.3.4 Thực trạng chế tài xử lý hoạt động gây ô nhiễm môi trường Đến nay, nói hệ thống sách pháp luật BVMT hồn thiện, bổ sung nhiều, có hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật môi trường mức xử phạt vi phạm hành loại hành vi vi phạm, chí có hành vi vi phạm vượt ngưỡng hành coi tội phạm môi trường xử theo pháp luật hình Tuy nhiên, thực trạng chế tài nhẹ, chưa đủ sức răn đe DN KCN thiếu ý thức, trốn tránh nghĩa vụ BVMT (điển hình Nhà máy kẽm điện phân KCN Sông Công I) 3.3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 3.3.1 Thực trạng tổ chức máy BQL KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên Từ chỗ có 02 phịng chun mơn Văn phòng Phòng Nghiệp vụ vào thời điểm bắt đầu thành lập năm 2000 Theo Quyết định số 130/2000/QĐ-TTg ngày 20/11/2000 Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2004 BQL phát triển thành phòng: Văn phòng, Phòng Quản lý Quy hoạch Mơi trường, Phịng Quản lý Đầu tư Doanh nghiệp; năm 2010 phát triển thành phòng: Văn phòng, Phòng Quản lý Đầu tư 14 Doanh nghiệp, Phòng Quản lý Lao động, Phòng quản lý quy hoạch môi trường; năm 2014 BQL KCN UBND tỉnh chấp thuận, phê duyệt Đề án kiện toàn tổ chức máy với cấu tổ chức 10 phịng chun mơn nghiệp vụ 02 đơn vị nghiệp trực thuộc 3.3.2 Thực trạng trình độ lực Ban quản lý Khu công nghiệp Thái Nguyên Giai đoạn 2000-2012, BQL KCN Thái Ngun có 15 biên chế hành chính, có 03 Lãnh đạo Ban, 06 lãnh đạo phịng 06 chuyên viên; lực làm việc lực quản lý phận cán bộ, công chức thực thi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hạn chế Giai đoạn từ 2013 đến giai đoạn trình độ lực quản lý BQL cải tiến rõ nét, tạo lập niềm tin cho nhà đầu tư nước đầu tư vào KCN, Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh giao nhiều nhiệm vụ quan trọng như: đàm phát ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển dự án với Tập đoàn Samsung Tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia khác đầu tư vào KCN, ủy quyền làm Tổ trưởng Tổ công tác hỗ trợ đặc biệt Dự án Tổ hợp Công nghệ cao Samsung Thái Nguyên, Dự án KCN Điềm Thụy nhiều dự án khác 3.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.4.1 Đánh giá khu cơng nghiệp theo tiêu chí đo lường mức độ phát triển bền vững 3.4.1.1 Đánh giá mức độ phát triển bền vững khu công nghiệp theo tiêu chí bền vững kinh tế Đánh giá mức độ PTBV KCN theo tiêu chí bền vững kinh tế bao gồm: * Đánh giá vị trí quy hoạch xây dựng KCN; * Quy mô tỷ lệ lấp đầy KCN; * Đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Khu công nghiệp, Về thu hút vốn đầu tư / đất công nghiệp, Về doanh thu doanh thu xuất mức độ thỏa mãn nhu cầu DN KCN hoạt động liên kết sản xuất kinh doanh DN KCN, mức độ tăng trưởng GTSX đóng góp với ngân sách nhà nước từ hoạt động sản xuất kinh doanh DN KCN Về mức đóng góp nguồn thu ngân sách địa phương từ KCN 3.4.1.2 Đánh giá mức độ phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái nguyên theo tiêu chí xã hội Đánh giá mức độ phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái nguyên theo tiêu chí xã hội bao gồm: * Đánh giá mức độ bền vững xã hội KCN qua tiêu chí mối quan hệ hài hịa chủ sử dụng lao động người lao động tiêu chí thực chế độ sách người lao động giới chủ DN KCN; * Đánh giá phát triển bền vững Khu công nghiệp xã hội qua tiêu chí tạo việc làm thu nhập người lao động DN KCN; * Đánh giá mức độ phát triển bền vững Khu cơng nghiệp qua tiêu chí mức độ chuyển dịch cấu lao động địa phương mức độ cải thiện đời sống cư dân địa phương có KCN 3.4.1.3 Đánh giá mức độ phát triển bền vững mặt môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đánh giá mức độ phát triển bền vững mặt môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên bao gồm: * Đánh giá mức độ phát triển bền vững môi trường qua tiêu chí mơi trường bên KCN; * Đánh giá mức độ phát triển bền vững Khu công nghiệp với tiêu chí tác động tới mơi trường bên KCN 15 3.4.2 Đánh giá chung thực trạng phát triển bền vững Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.4.2.1 Kết phát triển bền vững Khu công nghiệp * Về kinh tế - Các KCN tỉnh hình thành, xây dựng phát triển theo quy hoạch chung Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; hệ thống kết cấu hạ tầng KCN tỉnh ngày đầu tư đồng bộ, đại - Đóng góp lớn vào cải thiện môi trường đầu tư tỉnh, nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Tạo động lực đột phá thu hút đầu tư, đặc biệt thu hút đầu tư FDI với số kỷ lục năm 2013,2014 thu hút 41 dự án FDI với vốn đăng ký đạt tỷ USD, với kết ấn tượng đưa Thái Nguyên trở thành điểm sáng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi - Góp phần tổng hợp, phân tích, đánh giá bất cập chế sách phát triển KCN, đặc biệt hệ thống pháp luật KCN, tạo tiền đề cho đề xuất, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện thể chế hệ thống pháp luật KCN * Về xã hội - Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích DN KCN đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh hiệu gắn chặt với trách nhiệm xã hội để đóng góp tác động lan tỏa kinh tế, xã hội môi trường - Góp phần đẩy nhanh q trình thị hóa, thúc đẩy đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, đẩy mạnh sản xuất công nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa - Góp phần tạo thêm việc làm, thu nhập cho cộng đồng dân cư liền kề KCN, chuyển đổi mơ hình sản xuất - Huy động nguồn lực tổng hợp tham gia xây dựng hạ tầng nông thôn đường, điện, trường, trạm nguồn vốn xã hội hóa tài trợ DN KCN * Về môi trường - Đã đầu tư xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường chung số KCN mang tầm cỡ quốc tế, nâng cao ý thức DN KCN, người lao động, cộng đồng dân cư liền kề KCN tham gia tích cực vào thực tốt pháp luật bảo vệ môi trường - Lựa chọn dự án đầu tư có cơng nghệ tiên tiến, đại sản xuất thân thiện với môi trường vào KCN để làm hạt nhân tác động lan tỏa sản xuất sạch, thân thiện môi trường KCN Dự án Tổ hợp công nghệ cao Samsung Thái Nguyên KCN Yên Bình 3.4.2.2 Những tồn tại, hạn chế phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên * Về kinh tế - Chất lượng quy hoạch vài KCN hạn chế, việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đặc biệt hạ tầng giao thông đối ngoại KCN giai đoạn 2000 2010 chậm đầu tư nâng cấp; nguồn lực tập trung cho công tác BTGPMB xây dựng kết cấu hạ tầng đồng KCN giai đoạn 2000 - 2010 nhỏ giọt nên chưa tạo quỹ đất gắn với kết cấu hạ tầng nên ảnh hưởng lớn đến công tác vận động, thu hút đầu tư vào KCN 16 - Năng lực tài số chủ đầu tư hạ tầng KCN hạn chế dẫn đến tiến độ triển khai bồi thường giải phóng mặt xây dựng kết cấu hạ tầng CÒN chậm Các dự án thứ cấp thu hút đầu tư vào KCN (giai đoạn 2000 - 2012) chủ yếu dự án doanh nghiệp vừa nhỏ có quy mơ đầu tư khơng lớn, cơng nghệ trung bình * Về xã hội - Do trình độ văn hóa trình độ cộng đồng dân cư thuộc vùng dự án KCN hạn chế, nên chưa tiếp cận làm quen với tác phong sản xuất công nghiệp đại - Nhiều DN KCN chưa thực tốt trách nhiệm xã hội trình đầu tư sản xuất - kinh doanh nên phát sinh tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động - Lực lượng lao động DN KCN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KCN, chưa thu hút nhiều cán quản lý giỏi, công nhân tay nghề cao nên nhiều khâu then chốt dây chuyền sản xuất hầu hết lao động nước ngồi * Về mơi trường - Đến nay, cịn vài KCN chưa hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường chung như, trạm xử lý nước thải tập trung, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát nước thải, khu vực chung chuyển rác thải công nghiệp trước vận chuyển tới khu vực xử lý tập trung, hệ thống thiết bị quan trắc môi trường tự động - Ý thức chấp hành pháp luật môi trường số DN KCN thấp kém, nên DN chủ động tránh né kiểm tra, giám sát quan chức năng; hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế - BQL KCN quan nhà nước trực tiếp thực công tác bảo vệ môi trường KCN, chưa UBN tỉnh uỷ quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường nên hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước môi trường BQL KCN chưa cao 3.4.3.3 Nguyên nhân - Quy hoạch phát triển vài KCN giai đoạn 2000-2012 chất lượng cịn thấp, cá biệt có KCN phê duyệt quy hoạch chi tiết khả triển khai thực KCN Nam Phổ Yên gây xáo trộn ảnh hưởng đến đời sống bà nhân dân vùng quy hoạch - Hệ thống quy phạm pháp luật phát triển KCN nhiều chồng chéo trùng lắp - Do kết cấu hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thống đường giao thông liên kết KCN chưa đầu tư đồng ảnh hưởng đến hiệu thu hút đầu tư vào KCN - Các Bộ, ngành chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc phân cấp, ủy quyền cho BQL KCN số lĩnh vực chưa thực đầy đủ quán, phần ảnh hưởng đến trình triển khai thực nhiệm vụ Ban tâm lý nhà đầu tư - Ở giai đoạn 2000-2012, chưa nghiên cứu, đề xuất chế cho phép BQL KCN vận động khai thác nguồn lực ưu tiên tập trung cho công tác BTGPM, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng để thu hút đầu tư điều kiện khó khăn kinh tế

Ngày đăng: 18/02/2024, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w