1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài độc lập cấp nhà nước: Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng, các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia

251 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n - Đề tài độc lập cấp nhà nớc (đề tài phủ giao Mà số: ĐTĐL-2005/25G) Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm ngời có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xà hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia (Báo cáo tổng kết) Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Lê Du Phong Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 6556 21/9/2007 Hà nội, 2005 Thông tin chung đề tài Tên đề tài: Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm ngời có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xà hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia (Đề tài độc lập cấp nhà nớc Chính phủ giao cho trờng Đại học Kinh tế quốc dân) Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Khoa học Công nghệ Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Cơ quan phối hợp thực đề tài: Văn phòng Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu t Bộ Lao động, Thơng binh Xà hội Bộ Nông nghiệp PTNT Viện Kinh tÕ ViƯt Nam Tỉng cơc Thèng kª Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng Trờng đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Trờng đại học kinh tế Đà Nẵng 10 UBND thành phố Hà Nội 11 UBND thành phố Hải Phòng 12 UBND tỉnh Bắc Ninh 13 UBND tỉnh Hà Tây 14 UBND thµnh Hå ChÝ Minh 15 UBND thµnh Đà Nẵng 16 UBND tỉnh Cần Thơ 17 UBND tỉnh Bình Dơng Ban Chỉ đạo, Ban Chủ nhiệm, Tổ th ký thành viên đề tài 5.1 Ban Chỉ đạo đề tài: GS.TS Nguyễn Văn Thờng, Hiệu trởng trờng ĐH KTQD, Trởng ban GS.TSKH Lê Du Phong, Tr−êng §H KTQD, Phã tr−ëng ban GS.TS Nguyễn Đình Phan, Chủ tịch Hội đồng Trờng, Uỷ viên GS.TS Nguyễn Văn Nam, P Hiệu trởng Trờng ĐH KTQD, Uỷ viên GS.TS Nguyễn Thành Độ, P Hiệu trởng Trờng ĐH KTQD, Uỷ viên 5.2 Ban chủ nhiệm GS.TSKH Lê Du Phong, Chủ nhiệm đề tài GS.TS Nguyễn Văn Nam, Phó chủ nhiệm GS.TS Nguyễn Thành Độ, Uỷ viên GS.TS Mai Ngọc Cờng, Uỷ viên GS.TS Tống Văn Đờng, Uỷ viên PGS.TS Hoàng Văn Hoa, Uỷ viên 5.3 Ban th ký đề tài PGS TS Hoàng Văn Hoa, Trởng ban PGS.TS Phạm Văn Khôi, Phó trởng ban PGS TS Nguyễn Văn áng, Uỷ viên TS Hoàng Văn Cờng, Uỷ viên PGS.TS Trần Xuân Cầu, Uỷ viên TS Phạm Hồng Chơng, Uỷ viên Ths Hồ Thị Hải Yến, Th ký kế toán Ths Trịnh Mai Vân, Th ký hành Các thành viên đề tài: 1- GS.TS Nguyễn Văn Thờng, Trờng đại học Kinh tế quốc dân 2- GS.TSKH Lê Du Phong, Trờng đại học Kinh tế quốc dân 3- GS.TS Nguyễn Đình Phan, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 4- GS.TS Nguyễn Thành Độ, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 5- GS.TS Nguyễn Văn Nam, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 6- GS.TS Tống Văn Đờng, Trờng Đại học Kinh tÕ quèc d©n 7- GS.TS Mai Ngäc C−êng, Tr−êng Đại học Kinh tế quốc dân 8- PGS.TS Hoàng Văn Hoa, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 9- PGS.TS Phạm Văn Khôi, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 10- PGS.TS Nguyễn Quốc Tế, Trờng Đại học Kinh tế TP HCM 11- PGS.TS Nguyễn Thị Nh Liêm, Trờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng 12- PGS.TS Nguyễn Đình Long, Bộ Nông nghiệp PTNT 13- TS Nguyễn Hữu Dũng Bộ LĐ - TB XH 14- TS Hoàng Văn Cờng, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 15- PGS.TS Nguyễn Văn áng, trờng Đại học Kinh tế quốc dân 16- PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 17- PGS.TS Phạm Quý Thọ, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 18- PGS TS Trần Quốc Khánh, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 19- TS Phạm Huy Vinh, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 20- TS Nguyễn Thế Phán, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 21- TS Phạm Hồng Chơng, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 22- TS Phạm Ngọc Linh, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 23- PGS.TS Trần Xuân Cầu, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 24- TS Từ Quang Phơng, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 25- PGS.TS Vũ Minh Trai, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 26- PGS.TS Lê Công Hoa, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 27- TS Phạm Đại Đồng, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 28- TS Nguyễn Thanh Hà, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 29- Ths Phạm Minh Thảo, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 30- Ths Nguyễn Hữu Đoàn, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 31- Ths Trịnh Mai Vân, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 32- Ths Hồ Thị Hải Yến, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 33- Ths Nguyễn Anh Tuấn, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 34 CN Nguyễn Minh Hà, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 35- CN Nguyễn Đình Hng, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 36- CN Đoàn Thị Huyền, Trờng Đại häc Kinh tÕ qc d©n 7- Thêi gian thùc hiƯn đề tài: Năm 2005 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 : Vai trò tác động tích cực phát triển đô thị Biểu đồ 1.2 : Tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam Biểu đồ 2.1 Cơ cấu đất năm 2001của hộ diện điều tra Biểu đồ 2.2 Cơ cấu đất năm 2005 hộ diện điều tra Biểu đồ 2.3: Mức chênh lệch giá bồi thờng đất ở, tỉnh điều tra Biểu đồ 2.4 Mức chênh lệch giá bồi thờng đất nông nghiệp tỉnh điều tra Biểu đồ 2.5 Mức diện tích bồi thờng đất ®iỊu tra BiĨu ®å 2.6: Møc båi th−êng b»ng nhà tỉnh điều tra Biểu đồ 2.7 Kết trả lời thuận lợi nhà ®Êt so víi tr−íc BiĨu ®å 2.8 KÕt qu¶ tr¶ lời tình trạng xấu phần đất sản xuất nông nghiệp lại so với trớc Biểu đồ 2.9 Kết đánh giá giao thông nội khu tái định c thuận lợi Biểu đồ 2.10 Kết đánh giá cung cấp nớc khu tái định c tốt Biểu đồ 2.11 Kết đánh giá cung cấp điện khu tái định c tốt Biểu đồ 2.12 Kết đánh giá môi trờng khu tái định c tốt Biểu đồ 2.13 Kết đánh giá an ninh khu tái định c tốt nơi cũ Biểu đồ 2.14 Kết đánh giá diện tích khu tái định c hẹp nơi cũ Biểu đồ 2.15: Kết ý kiến có nên cấp đất nông nghiệp Bình Dơng Biểu đồ 2.16: ý kiến chung tái định c cho ngời bị thu hồi ®Êt BiĨu ®å 2.17: ý kiÕn chung vỊ møc ®é hợp lý việc cấp nhà tái định c Biểu ®å 2.18: ý kiÕn chung vỊ møc ®é hỵp lý giá bồi thơng hoa màu Biểu đồ 2.19: Trình độ chuyên môn hộ trớc thu hồi đất Biểu đồ 2.20: Chất lợng đào tạo nghề cho ngời lao động bị thu hồi đất Biểu đồ 2.21: Trình độ chuyên môn hộ sau thu hồi đất Biểu đồ 2.22: Mức thu trung bình hộ tính chung cho nguồn thu Biểu đồ 2.23: Mức thay ®ỉi tỉng thu cđa c¸c so víi tr−íc BiĨu đồ 2.24: Đời sống tinh thần ngời dân so với trớc bị thu hồi đất Biểu ®å 2.25: Ngn gèc cđa tiỊn dïng ®Ĩ mua s¾m phơng tiện phục sản xuất sinh hoạt hộ bị thu hồi đất Danh mục biểu BiĨu 1.1: Mét sè chØ tiªu kinh tÕ – x· hội chủ yếu nớc đô thị lớn năm 2004 Biểu 1.2: Các tiêu phản ánh trình độ công nghiệp hoá đô thị hoá nớc Bảng 1.3: Tình hình thu hồi đất giai đoạn 1990 -2003 Biểu 1.4: Tình hình thu hồi đất số địa phơng giai đoạn 2001-2005 Biểu 1.5: Phát triển khu công nghiệp nớc ta đến năm 2005 phân theo vùng Biểu 1.6: Dân số đô thị Việt Nam giai đoạn 1975-1990 Biểu 1.7: Dân số đô thị Việt Nam giai đoạn 1990-2005 Biểu 1.8: Đầu t trực tiếp nớc đợc cấp phép đầu t khu vực dân doanh thời kỳ 1988 -2004 Biểu 1.9: Số lợng lao động làm việc khu công nghiệp ( Thủ tớng Chính Phủ cấp phép) Biểu 1.10: Tình hình lao động bị việc làm nông nghiệp thu hồi đất giai đoạn 2001 - 2005 Biểu 1.11: Tình hình thu hồi đất nông nghiệp tình trạng việc làm nông dân vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2005 Biểu 1.12: Tình hình thực thu hồi đất đền bù, tái định c thành phố Hà Nội năm 2000 - 2004 Biểu 1.13: Thực trạng việc làm lực lợng lao động tỉnh Hải Dơng sau thu hồi đất Biểu 1.14: Tình hình sử dụng tiền đền bù đất nông nghiệp hộ gia đình tỉnh Hải Dơng Biểu 1.15: Tình hình thuê đất khu công nghiệp tính ®Õn th¸ng 12/2004 BiĨu 2.1: BiÕn ®éng ®Êt ®ai cđa hộ điều tra giai đoạn 2001-2005 Biểu 2.2 Tỷ lệ số hộ phân theo loại đất bị thu håi BiĨu 2.3 DiƯn tÝch ®Êt thu håi bình quân hộ phân theo loại đất Biểu 2.4 Tỷ lệ diện tích đất thu hồi bình quân hộ phân theo mục đích sử dụng đất thu hồi Biểu 2.5 Giá tiền bồi thờng m2 đất phân theo loại đất bị thu hồi Biểu 2.6 Tiền bồi thờng bình quân hộ phân theo loại đất Biểu 2.7 Số hộ đợc bồi thờng đất phân theo loại đất bị thu hồi Biểu 2.8 Diện tích loại đất đợc bồi thờng tính bình quân hộ phân theo loại đất Biểu 2.9 Số hộ đợc bồi thờng nhà diện tích bình quân hộ đợc bồi thờng đất Biểu 2.10 Sự thuận lợi nhà đất hộ so với trớc Biểu 2.11 Điều kiện đất sản xuất bồi thờng so với đất cũ Biểu 2.12: Điều kiện giao thông nội khu tái định c so với chỗ cũ Biểu 2.13 Điều kiện giao thông công cộng khu tái định c Biểu 2.14.Tình hình cung cấp nớc khu tái định c so với chỗ cũ Biểu 2.15 Tình hình cung cấp điện khu tái định c so với chỗ cũ Biểu 2.16 Điều kiện môi trờng khu tái định c so với nơi cũ Biểu 2.17 Điều kiện trờng học khu tái định c so với nơi cũ Biểu 2.18 Điều kiện khám chữa bệnh khu tái định c so với nơi cũ Biểu 2.19 Điều kiện mua sắm khu tái định c so với nơi cũ Biểu 2.20 Tình hình an ninh khu tái định c so với nơi cũ Biểu 2.21 Điều kiện văn hoá, tinh thần khu tái định c so với nơi cũ Biểu 2.22 Về diện tích nhà khu tái định c so với nơi cũ Biểu 2.23 Có nên cấp đất nông nghiệp cho ngời bị thu hồi đất không Biểu 2.24: Có nên tái định c cho ngời bị thu hồi đất không Biểu 2.25: Mức độ hợp lý việc cấp nhà tái định c Biểu 2.26: Mức độ hợp lý giá bồi thờng đất nông nghiệp Biểu 2.27: Mức độ hợp lý giá bồi thờng đất phi nông nghiệp Biểu 2.28: Mức độ hợp lý giá bồi thờng đất Biểu 2.29: Mức độ hợp lý giá bồi thờng hoa màu Biểu 2.30: Mức độ hợp lý giá giá bồi thờng nhà ở, công trình xây dựng Biểu 2.31: Trình độ chuyên môn ngời bị thu hồi đất trớc bị thu hồi Biểu 2.32: Công việc ngời bị thu hồi đất trớc bị thu hồi Biểu 2.33: Tình hình đào tạo nghề cho lao động bị đất Biểu 2.34: Mức độ phù hợp nghề đợc đào tạo Biểu 2.35: Trình độ chuyên môn ngời lao động sau thu hồi đất Biểu 2.36: Đánh giá kết tuyển dụng lao động bị thu hồi đất sau đào tạo Biểu 2.37: Số lao động đợc đơn vị nhận đất tạo việc làm Biểu 2.38: Công việc ngời bị thu hồi đất sau bị thu hồi Biểu 2.39 : Tình hình việc làm ngời lao động bị thu hồi đất Biểu 2.40: Nơi làm việc lao động sau bị thu hồi đất Biểu 2.41: Lý không tìm đợc việc làm ngời bị thu hồi đất Biểu 2.42: Sự hỗ trợ huyện tỉnh đào tạo nghề cho ngời lao động có đất bị thu hồi Biểu 2.43: Mức độ hỗ trợ với ngời đào tạo nghề địa phơng Biểu 2.44: Hình thức đào tạo nghề cho ngời lao động bị thu hồi đất Biểu 2.45: Số hộ điều tra phân theo nguồn thu nhập cđa BiĨu 2.46: Tû lƯ sè ph©n theo nguồn thu hộ bị thu hồi đất Biểu số 2.47: Mức thu trung bình từ nguồn thu hộ Biểu 2.48: Mức thu trung bình hộ tính chung cho tất nguồn thu Biểu 2.49: Thay đổi nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp hộ so với trớc bị thu hồi đất Biểu 2.50: Thay đổi nguồn thu từ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp hộ so với trớc bị thu hồi đất Biểu 2.51: Thay đổi nguồn thu từ dịch vụ hộ so với trớc bị thu hồi đất Biểu 2.52: Thay đổi nguồn thu từ tiền lơng, tiền công hộ so với trớc bị thu hồi đất Biểu 2.53: Thay đổi nguồn thu từ lÃi suất lợi tức hộ so với trớc bị thu hồi ®Êt BiĨu 2.54: Thay ®ỉi ngn thu tõ trỵ cÊp, bảo hiểm xà hội hộ so với trớc bị thu hồi đất Biểu 2.55 : Thay đổi tõ ngn thu kh¸c cđa c¸c so víi tr−íc bị thu hồi đất Biểu 2.56: Mức thay đổi tổng thu hộ so với trớc bị thu hồi đất Biểu 2.57 : Phơng tiện sản xuất sinh hoạt hộ trớc thu hồi đất Biểu 2.58: Phơng tiện sản xuất sinh hoạt hộ sau thu hồi đất Biểu 2.59: Thu nhập bình quân đầu ngời hộ so với trớc bị thu hồi đất Biểu 2.60: Đời sống tinh thần ngời dân so với trớc bị thu hồi đất Biểu 2.61: Nguồn gốc tiền dùng để mua sắm phơng tiện phục sản xuất sinh hoạt hộ bị thu hồi đất Biểu 3.1: Dự kiến loại đất đến năm 2010 Biểu 3.2: Tình hình thu hồi đất việc làm số địa phơng giai đoạn 2006-2010 Biểu 3.3: Dùng phần đất dự án để dân phát triển dịch vụ Biểu 3.4: Dùng tầng cho dân kinh doanh Biểu 3.5: Dùng phần tiền đền bù đào tạo nghề bắt buộc cho lao động trẻ Biểu 3.6: Thu hút lao động trẻ vào dự án phi nông nghiệp địa bàn Biểu 3.7: Chính quyền giải phóng mặt có tốt doanh nghiệp không tiêu hết số tiền bồi thờng rồi, họ không nguồn thu nhập đáng kể mang tính ổn định, việc làm chắn 2.3 vấn đề đặt qua kết điều tra Từ kết điều tra thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm ngời có đất bị thu hồi, nh đà trình bày trên, đề tài thấy có số vấn đề xúc đợc đặt là: Một là, việc thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xà hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia yêu cầu khách quan, mang tính tất yếu trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nó đÃ, tiếp tục diễn mạnh mẽ thời gian tới địa phơng nớc Tuy nhiên, thực tiễn có nhận thức khác vấn đề Một số ngời đà nhấn mạnh khiếm khuyết, phủ nhận kết đạt đợc Có ngời lại nhấn mạnh kết quả, bỏ qua vấn đề kinh tế xà hội đà tiềm ẩn không nhận thức có biện pháp xử lý hậu không nhỏ Cần phải thấy rằng, việc thu hồi đất thời gian qua đà góp phần lớn vào viƯc ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ - x· héi cđa đất nớc Tuy nhiên, thân vấn đề thu hồi ®Êt ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi ®Êt n−íc có mặt trái Ngoài ra, lý chủ quan, khách quan mặt trái vấn đề nảy sinh cách trầm trọng ngời thực Đây vấn đề cần quan tâm mức Hai là, để phục vụ cho việc thu hồi đất, giải việc làm, ổn định đời sống cho ngời có đất bị thu hồi, Luật đất đai, Chính phủ đà ban hành nhiều văn làm sở pháp lý cho việc giải vấn Tuy nhiên, cha có chiến lợc, quy hoạch kế hoạch phối hợp thu hồi đất giải việc làm, ổn định đời sống cho ngời dân (cả tầm quốc gia tỉnh, thành phố) Bởi thế, việc tiến hành thu hồi đất, bồi thờng, giải việc làm đời sống cho ngời dân diễn lúng túng, chừng mực mang tính tuỳ tiện Hiện tợng thu hồi đất không dùng, bỏ hoang hoá, xây khu công nghiệp khang trang nhng không doanh nghiệp thuê, xây nhà xong không mua v.v biểu việc 21 Ba là, vấn đề xúc việc giải thu nhập, đời sống việc làm cho ngời có ®Êt bÞ thu håi ë n−íc ta thêi gian qua diễn đồng tất địa phơng Chúng chủ yếu tập trung tỉnh đồng ven biển, nơi có điều kiện giao thông thuận lợi, có mật độ dân c tơng đối đông đúc có trình độ học vấn tơng đối cao, quan träng nhÊt lµ ë ba vïng kinh tÕ träng ®iĨm cđa ®Êt n−íc Bèn lµ, viƯc thu håi ®Êt không liên quan đến vấn đề kinh tế, mà có tác động vô lớn đến vấn đề trị, an ninh, quốc phòng, đến tâm t, tình cảm nhiều tầng lớp dân c Song thực nó, thiếu phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, Đảng, quyền tổ chức quần chúng, gần nh khoán trắng cho quyền địa phơng ban quản lý dự án Vì công việc diễn khó khăn, không đồng bộ, gây bao xáo trộn cho ngời dân Cũng phải nói thêm rằng, việc thu hồi đất, bồi thờng cho ngời dân, giải việc làm đời sống cho họ công việc đòi hỏi phải có đội ngũ cán chuyên trách giỏi, vừa có tầm, vừa có tâm công việc ngời dân, tiếc hai yêu cầu thiếu vắng đội ngũ thực thi Thực tiễn cho thấy đội ngũ cán làm công tác vừa thiếu số lợng, vừa yếu chuyên môn cha thực dân, gây nhiều phiền hà cho dân Năm là, thu hồi đất, giải thu nhập, đời sống việc làm cho ngời có đất bị thu hồi công việc phức tạp nhậy cảm, cần phải có quy định sách đồng bộ, cụ thể, rõ ràng minh bạch phải đợc công khai cho toàn dân biết để thực kiểm soát việc thực quan có trách nhiệm Đặc biệt vấn đề quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch thu hồi đất, giá bồi thờng loại đất, sách tái định c ngời có đất bị thu hồi, Chính sách vừa không ®ång bé, võa chung chung, ®ã viƯc vËn dơng địa phơng tuỳ tiện Vì bình diện chung ngời dân ngời bị thiệt thòi Sáu là, đứng quan điểm phát triển mà xét, việc thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia, điều kiện thời tốt 22 để chóng ta chun mét bé phËn quan träng lùc l−ỵng lao động nông nghiệp, nông thôn, khu vực có suất lao động thấp, sang công nghiệp dịch vụ khu vực có xuất lao động cao Muốn làm đợc việc đôi với quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, thu hồi đất phải có kế hoạch đào tạo nghề cho ngời bị thu hồi đất có kế hoạch sử dụng họ sau đào tạo Trên phải có đầu t thoả đáng cho công tác đào tạo nghề cho ngời bị thu hồi đất, tiếc cha làm đợc điều Ngời dân đất nh đà phân tích tự đào tạo, tự tìm việc chính, việc làm nông nghiệp, việc làm linh tinh Nền kinh tế dịch chuyển sang hớng sản xuất hàng hoá, công nghiệp hoá, nhng dịch chuyển lao động lại theo chiều ngợc lại ngời bị thu hồi đất Bảy là, xây dựng kinh tế thị trờng, song cách xử ngời dân việc thu hồi đất lại không thật thể tính thị trờng Giá đất địa phơng xác định để bồi thờng cho ngời dân có đất bị thu hồi thấp xa so với giá thị trờng địa phơng thêi ®iĨm thu håi Chóng ta cịng ch−a thÊy râ đặc điểm tính lịch sử quan hƯ ®Êt ®ai ë n−íc ta ®Ĩ xư lý phï hợp với loại đất, điều kiện cụ thể gắn với đất Đấy cha kể không sòng phẳng ngời làm công tác thu hồi đất ®èi víi ng−êi d©n ®Êt cđa ng−êi ta thc loại này, nhng áp giá loại khác, chẳng hạn đất tính đất nông nghiệp, đất loại II xếp loại III,IV v.v Tám là, khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nớc ngời đại diện cho nhân dân nắm quyền sở hữu Nếu Nhà Nớc chủ sở hữu, ngời dân ngời sử dụng, đạo lý việc thu hồi đất phải quan Nhà nớc thực Song thực tiễn, nhiều địa phơng giao việc thu hồi đất cho chủ doanh nghiệp tiến hành Các chủ đầu t quyền lợi đà bỏ qua nhiều quyền lợi ngời dân, hứa với ngời dân lúc thu hồi đất nhiều vấn đề, song sau thu hồi đất không thực Nhiều vụ bất ổn xảy địa phơng thời gian qua, việc làm mang lại Chúng cho để chủ dự án thu hồi đất không hợp lý 23 Chín là, nhiều địa phơng kế hoạch thu hồi đất không gắn với kế hoạch tái định c Lẽ thông thờng muốn thu hồi đất dân, trớc hết phải tính xem tái định c cho họ đâu Khi xác định đợc chỗ tái định c phải tổ chức xây dựng (cả nhà ở, sở hạ tầng kinh tế - xà hội), cho chỗ phải tốt chỗ cũ, sau đa dân đến Chỉ việc tái định c đà hoàn tất đợc tiến hành thu hồi đất đai Vì quy hoạch, kế hoạch nên không địa phơng vừa thu hồi đất vừa tái định c cho dân Các ban quản lý dự án giao cho dân cục tiền để họ tự xoay xở Một số nơi, khu tái định c nhà không nhà, sở hạ tầng bắt nguồn từ không gắn kết Mời là, việc thu hồi đất làm cho hàng triệu ngời việc làm Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy kế hoạch thu hồi đất dờng nh không gắn với kế hoạch đào tạo nghề cho ngời đất Chính phủ trung ơng cha có chiến lợc vấn đề này, quyền địa phơng lại Theo quy định hộ bị đất đợc hỗ trợ tiền để chuyển đổi nghề nghiệp Còn học nghề gì, học đâu, học bao lâu, học có tìm đợc việc làm không việc ngời dân tự lo, quyền cấp Chúng cho điều nguy hiểm Lẽ việc thu hồi đất điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp cho dân, nhằm chuyển dịch cấu lao động theo hớng tiến bộ, lại thả Ngời dân đất, việc làm, thu nhập lỗi Nhà nớc, cần phải thấy mầm mống bất ổn định Mời là, địa phơng ch−a chó ý h−íng dÉn ng−êi d©n viƯc sư dụng hợp lý hiệu số tiền đợc bồi th−êng mÊt ®Êt Sè sư dơng tiỊn båi thờng để đầu t sản xuất, kinh doanh, đầu t cho đào tạo nghề nghiệp, mua bảo hiểm xà hội v.v không nhiều Đa phần hộ chi vào việc xây nhà cửa, mua sắm phơng tiện sinh hoạt đắt tiền Nhìn bề nh đời sống họ đợc cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, bên tiỊm Èn mét nguy c¬ bÊt ỉn rÊt lín Không nghề nghiệp, thu nhập ổn định, chẳng mÊy chèc sè tiỊn båi th−êng sÏ hÕt Lóc Êy đội quân thất nghiệp tăng nhanh chóng Thật khó lờng đợc trớc việc xảy sau thời gian hộ 24 Phần thứ ba Quan điểm giải pháp đảm bảo việc làm, thu nhập đời sống ngời có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia năm tới 3.1 Dự báo nhu cầu thu hồi đất cho xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia nớc ta năm tới Muốn thoát khỏi tụt hậu sớm trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 nh nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra, phải tập trung đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá, yêu cầu khách quan cấp bách phát triển đất nớc Do đó, năm 2010 2015 cần: a- Tiếp tục tập trung đầu t cho phát triển công nghiệp dịch vụ, từ chuyển mạnh c¬ cÊu kinh tÕ cđa n−íc ta theo h−íng hiƯn đại dịch vụcông nghiệp nông nghiệp b- Tiếp tục nâng cấp xây dựng theo hớng đại, đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế hệ thống hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xà hội, bảo vệ môi trờng đất nớc, đặc biệt hệ thống giao thông (cả đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ đờng hàng không), hệ thống thuỷ lợi phục vụ tới, tiêu, thuỷ điện, hệ thống cấp thoát nớc đô thị, hệ thống điện thông tin liên lạc, công trình công cộng phục vụ đời sống ngời dân, đặc biệt hệ thống trờng học, bệnh viện, trung tâm văn hoá, sở vui chơi giải trí, thể dục thể thao c- Đẩy mạnh việc mở rộng thành phố, thị xà thị trấn, nhằm tạo điều kiện cho ngời dân sống tốt hơn, có điều kiện tiếp cận với thành tựu văn minh nhân loại đa lại Từ thay đổi cấu dân c lao động theo hớng ngày tiến Dự kiến đến năm 2010 dân c sống đô thị chiếm tỷ lệ khoảng 32-33% Năm 2015 khoảng 25 40%, năm 2020 khoảng 48-50% Căn nghị Quốc hội, vào xu hớng vận động loại đất giai đoạn 2000- 2003 mà Tổng cục Thống kê công bố, đà nêu phần đầu, dự kiến số lợng đất đợc thu hồi để sử dụng cho việc xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia từ đến năm 2010 nh sau: Biểu số 3.1: Dự kiến loại đất đến năm 2010 Đơn vị tính : Loại đất 2000 2005 2010 2015/2005 1.532.843 1.846.500 2.145.400 + 298.900 - §Êt xây dựng 126.491 179.110 208.103 + 28.993 - Đất giao thông 437.965 531.792 617.875 + 86.083 - Đất thuỷ lợi 557.010 644.428 748.744 +104.316 II- §Êt ë 443.178 472.466 504.996 + 32.530 - Đất đô thị 72.200 83.700 99.300 + 15.600 - Đất nông thôn 371.000 388.766 405.696 + 16.930 I- Đất chuyên dùng Nguồn: Nguyễn Hữu Dũng- Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm ngời có đất bị thu hồi Nh vậy, tổng diện tích ®Êt dù kiÕn sÏ thu håi giai ®o¹n tõ 2006 đến 2010 331.430 ha.Theo cách tính Bộ Lao động - Thơng bình Xà hội đất bị thu hồi bình quân làm cho 13 lao động bị việc Đồng thời, tạm chấp nhận số Đại học Kinh tế Quốc dân điều tra vừa qua tổng diện tích đất bị thu hồi có 58% đất nông nghiệp, giai đoạn từ 2006-2010, tổng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia 192.212 Nh vậy, số lao động nông thôn việc lấy đất nông nghiệp nớc giai đoạn 2006-2010 2.498.756 ngời 26 3.2 Quan điểm đảm bảo việc làm, thu nhập đời sống ngời dân có đất bị thu hồi Trên sở lý luận thực tiễn đề tài đà nghiên cứu tổng kết đợc, cho cần phải dựa quan điển chủ yếu sau đây: Thứ nhất, phải đứng quan điểm phát triển để giải vấn đề thu hồi đất bảo đảm việc làm, thu nhập đời sống ngời dân có đất bị thu hồi Thứ hai, đảm bảo hài hoà lỵi Ých: lỵi Ých qc gia, lỵi Ých cđa ng−êi dân có đất bi thu hồi lợi ích doanh nghiệp, sở kinh doanh sở hạ tầng Thứ ba, đảm bảo việc làm, thu nhập, đời sống việc làm cho ngời dân có đất bị thu hồi nhiệm vụ quan trọng vừa thờng xuyên cấp bách trớc mắt, vừa nhiệm vụ lâu dài kế hoạch phát triển kinh tế xà hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá theo hớng đại nớc ta Thứ t, cần tuân theo nguyên tắc thị trờng, đồng thời Nhà nớc tạo môi trờng thực điều tiết vĩ mô để đảm bảo việc làm, thu nhập đời sống cho ngời dân có đất bị thu hồi Thứ năm, đảm bảo việc làm, thu nhập đời sống cho lao ®éng vïng chun ®ỉi mơc ®Ých sư dơng ®Êt lµ trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền cấp từ trung ơng đến địa phơng sở, ngành, tổ chức trị - xà hội, xà hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp ngời dân có liên quan; phát huy tính chủ động, động sáng tạo ngời dân bị thu hồi đất học nghề, tự tạo việc làm tham gia thị trờng lao động 3.3 Các giải pháp chủ yếu đảm bảo việc làm, thu nhập đời sống ngời dân có đất bị thu hồi 3.3.1 Nhóm giải pháp chế sách 3.3.1.1 Cơ chế sách tạo việc làm đảm bảo thu nhập ổn định lâu dài cho ngời dân có đất bị thu hồi Qua kinh nghiệm nhiều địa phơng, để giải việc làm tạo thu nhập lâu dài, ổn định cho ngời lao động có đất bị thu hồi, khuyến nghị hệ thống giải pháp sau 27 Thứ nhất, giải việc làm thu nhập ngời dân có đất bị thu hồi gắn với giải việc làm cho ngời lao động trình chuyển dịch cấu kinh tế, công nghiệp hoá đại hóa, phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta Thứ hai, cần bổ sung vào Luật đất đai nghị định Chính phủ trách nhiệm nhà nớc cấp có liên quan đến vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp đào tạo ngời dân có đất bị thu hồi Thứ ba, ngời lao động độ tuổi từ 35 trở lên, khó có khả chuyển đổi nghề nghiệp bị thu hồi đất, Nhà nớc cần dành phần đất sát với khu công nghiệp cấp cho nông dân để tổ chức hoạt động dịch vụ nh xây nhà cho thuê, bán hàng tạp hoá, quán ăn, sửa chữa xe máy, phục vụ sinh hoạt cho khu công nghiệp Thứ t, lực lợng lao động niên Nhà nớc địa phơng doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo nghề tuyển dụng lao động trẻ vào làm việc cho doanh nghiệp địa phơng xuất lao động Thứ năm, tăng cờng hỗ trợ nhà nớc trung ơng địa phơng, doanh nghiệp, tổ chức đào tạo tạo việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp cho ngời có đất bị thu hồi Thứ sáu, quyền địa phơng cần chủ động hớng dẫn ngời dân sử dụng tiền đền bù cách có hiệu 3.3.1.2 Cơ chế sách đền bù bồi thờng thiệt hại Vấn đề đền bù bồi thờng thiệt hại nhiều bất cập Những tranh chấp khiếu kiện liên quan nhiều đến việc đền bù bồi thờng thiệt hại ngời dân có đất bị thu hồi Chính thế, chế sách đền bù bồi thờng thiệt hại cho dân khuyến nghị: Thứ nhất, sách đền bù bồi thờng thiệt hại phải đảm bảo tính đủ giá trị quyền sử dụng đất cho ngời dân có đất bị thu hồi Thứ hai, áp dụng nguyên tắc địa tô chênh lệch hai ®èi víi ®Êt ®ai ®−ỵc chun ®ỉi mơc ®Ých sư dụng phần chênh lệch phải tập trung vào ngân sách nhà nớc Thứ ba, áp dụng nguyên tắc thoả thuận thay cho ép giá 28 3.3.1.3 Các chế sách công tác tái định c Từ thực tế xây dựng khu tái định c cho ngời dân có đất bị thu hồi nảy sinh nhiều bất cập, làm cho ngời dân có đất bị thu hồi lo ngại, sống bị xáo trộn, chí gây oán hận, lòng tin ngời dân Nhà nớc, có biểu chống đối, họ không muốn đến khu tái định c, làm cho tiến độ bàn giao đất bị chậm Xuất phát từ đó, khuyến nghị Thứ nhất, quan điểm, việc tổ chức tái định c trớc hết trách nhiệm nhà nớc Thứ hai, đảm bảo đồng khu tái định c Trong khu tái định c thiết phải có trờng học, bệnh viện, chợ, nớc để đảm bảo sống bình thờng cho ngời dân Các mô hình tái định c phải phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp dân c Không thể dồn tất đối tợng có đất bị thu hồi vào chung c, mà cần có bố trí khu chung c thích hợp với nhóm đối tợng ngời lao ®éng Thø ba, vỊ quy tr×nh thùc hiƯn, chun quy trình: Thu hồi đất -> Tái định c sang:Tái định c -> Thu hồi đất Chỉ có đợc khu tái định c đảm bảo điều kiện sinh sèng cho ng−êi d©n míi thùc hiƯn viƯc thu håi đất Nhà nớc cần xây dựng Quỹ tái định c ®Ĩ phơc vơ cho viƯc ®Ịn bï, gi¶i to¶ Ngn vốn đợc hình thành từ nguồn thu đất Thứ t, cần xây dựng chế tài cần thiết để đảm bảo cho việc thực sách tái định c cách nghiêm minh quan tạo môt chế tài buộc bên có liên quan tới thu hồi đất, đền bù thiệt hại, giải viêc làm cho ngời có đất bị thu hồi v.v phải thực công việc công khai, minh bạch, rỗ ràng ngời dân phải đợc tham gia giám sat cách thực 3.3.1.4 Cơ chế sách liên quan đến nghĩa vụ trách nhiệm đơn vị đợc nhận đất thu hồi sử dụng vào mục đích phát triển khu công nghiệp, khu đô thị Đối với doanh nghiệp, chủ đầu t, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới, cần đề cao trách nhiệm trớc dân Trong 29 nghị định có liên quan đến vấn đề cần quy định rõ: Thứ nhất, đà cam kết, đà hứa trớc dân phải đợc chủ đầu t doanh nghiệp thực nghiêm túc Xoá bỏ tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, gây lòng tin ngời dân Thứ hai, cần quy định thời gian sử dụng lao động có đất bị thu hồi địa phơng làm việc doanh nghiệp để khắc phục tình trạng thu hút lao động hình thức để sau thời gian ngắn lại dÃn thải lao động Chúng đề nghị, thời gian hợp đồng lao động năm Quá thời hạn đó, doanh nghiệp thấy ngời lao động không đáp ứng đợc yêu cầu công việc sa thải lao động, ngời lao động muốn sang làm việc lĩnh vực khác đợc di chuyển Thứ ba, xây dựng phơng án đầu t dự án, phải ghi rõ khoản chi phí đào tạo nghề cho ngời có đất bị thu hồi cách cụ thể, rõ ràng, công khai để ngời dân biết giám sát trình thực Thứ t, chủ động phối hợp với quyền địa phơng sở đào tạo để tuyển sinh, tổ chức lớp dạy nghề cho ngời dân có đất bị thu hồi doanh nghiệp 3.3.1.5 Các sách x hội công tác thu hồi giải việc làm ổn định đời sống ngời có đất bị thu hồi Cần phải quy định kiểm tra chặt chẽ việc thực quy định đảm bảo điều kiện sinh sống bình thờng cho ngời dân khu tái định c Về vấn đề này, cho cần đa vào Nghị định quy định sau: Thứ nhất, khu tái định c phải đợc đảm bảo sở hạ tầng kỹ thuật xà hội nh giao thông, điện, nớc sạch; Phải có trờng học cho cháu từ nhà trẻ, mẫu giáo đến phổ thông sở; Phải có bệnh viện chợ cho dân c ổn định sinh hoạt Thứ hai, cần thực nguyên tắc, chừng khu tái định c không đảm bảo điều kiện cha nghiệm thu; cha nghiệm thu khu tái định c cha thực việc di dời, giải phóng mặt Thứ ba, cán công chức máy quản lý nhà nớc phải chịu tr¸ch nhiƯm tr−íc ph¸p lt vỊ viƯc nghiƯm thu c¸c khu tái định c 30 không đợc xây dựng theo thiết kế, không đồng bộ, không đảm bảo chất lợng 3.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý 3.3.2.1 Công tác quy hoạch kinh tế x hội, quy hoạch đất đai quy hoạch việc làm, tổ chức khu tái định c Thực tiễn năm qua cho thấy, công tác dự báo, quy hoạch, kế hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp cha tốt nên việc đảm bảo việc làm, thu nhập đời sống ngời dân có đất bị thu hồi năm qua đợc thực cách thụ động Thêm vào đó, việc tổ chức triển khai thiếu công khai, dân chủ minh bạch, cha tổ chức thông tin, tuyên truyền chủ trơng thu hồi ®Êt ®Ĩ ng−êi lao ®éng chđ ®éng häc nghỊ, chun nghề tự tạo việc làm Xuất phát từ đó, cho rằng: Thứ nhất, dài hạn tổng thể kinh tế phải có gắn kết chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nói chung, chiến lợc phát triển ngành kinh tế kỹ thuật, vùng kinh tế trọng điểm, khu vực kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị , với chiến lợc phát triển, phân bố sử dụng nguồn nhân lực, chiến lợc đào tạo ngành nghề để chuẩn bị đội ngũ lao động phù hợp với yêu cầu việc thu hồi đất địa phơng, vùng Thứ hai, địa phơng cần nắm rõ thực trạng tình hình lao động, việc làm khu vực có đất bị thu hồi, từ xây dựng kế hoạch đào tạo lao động địa phơng Kế hoạch đào tạo địa phơng phải đợc soạn thảo cụ thể, chi tiết, sở tính toán loại hình doanh nghiệp thu hút vào địa phơng, nhu cầu cấu, số lợng chất lợng nguồn lao động mà doanh nghiệp cần để đảm bảo tính khả thi giải việc làm Mỗi địa phơng cần xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực tầm dài hạn 2020 để tạo việc làm cho dân c Thứ ba, khắc phục tình trạng quy hoạch treo, đất đà đợc thu hồi nhng không triển khai dự án theo tiến độ, chủ đầu t nhận đất nhng không triển khai xây dựng dẫn đến dân đất việc làm, doanh nghiệp không thu hút đợc lao động vào làm việc 31 3.3.2.2 Tăng cờng quyền hạn trách nhiệm quyền cấp việc thu hồi, tạo việc làm ổn định đời sống cho ngời có đất bị thu hồi Thứ nhất, Bộ ngành Trung ơng liên quan cần sâu sát thực tiễn, tham mu cho Đảng, Nhà nớc xây dựng hoàn thiện chế, sách phù hợp đồng Cần có điều tra nghiên cứu tỷ mỉ, diện rộng, tìm hiểu băn khoăn, xúc lắng nghe kiến nghị đáng ngời dân sau bị thu hồi đất Từ có chế, sách để trình cấp có thẩm quyền ban hành Chính sách việc làm thu nhập đời sống ngời nông dân sau đến bù, giải toả, cần đợc xây dựng với thảo luận dân chủ, rộng rÃi ngời dân có đất bị thu hồi Thứ hai, địa phơng, cam kết đà hứa với dân cần đợc thực cách nghiêm túc Chính quyền phải dân tháo gỡ khó khăn trình thực Kinh nghiệm thành công nhiều địa phơng cho thấy, ngời lÃnh đạo cao địa phơng cần trực tiếp đối thoại để giải vấn đề gay cấn việc thu hồi, đền bù, giải toả, nh việc giải việc làm, thu nhập tổ chức đời sống cho ngời dân việc giải phóng mặt tiến hành thuận lợi Thứ ba, bên cạnh việc kiểm tra, đôn đốc cấp uỷ Đảng, cần phát huy vai trò kiểm tra, giám sát Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng nhân dân, Hội nông dân Hội cựu chiến binh cấp 3.3.2.3 Công tác đào tạo công tác cán Công tác đào tạo, lựa chọn, bố trí cán để thực nhiệm vụ cần ý yêu cầu sau đây: Thứ nhất, lựa chọn cán có đủ phẩm chất đạo đức để thi hành công vụ Thực tiễn cho thấy, sai phạm quản lý đất đai, triển khai đền bù, giải phóng mặt bằng, tổ chức xây dựng khu tái định c, xuất phát từ chỗ cán không giữ đợc phẩm chất đạo đức, lợi dụng chức quyền, chiếm đoạt đất công tham nhũng sinh Do đó, cần phải có biện pháp giáo dục chế xử lý nghiêm minh để giáo dục cán giữ vững phẩm chất đạo đức Thứ hai, cần giáo dục tinh thần trách nhiệm ngời cán việc đảm bảo việc làm, thu nhập, đời sống ngời dân có đất bị thu hồi 32 Trong việc thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, tổ chức tái đinh c, giải việc làm, đảm bảo thu nhập đời sống cho ngời dân có đất bị thu hồi có nhiều điều bất hợp lý, đa ngời dân đến khó khăn đời sống Những khó khăn đợc phát xử lý kịp thời đội ngũ cán có liên quan tới công tác thật quan tâm tới tình cảnh ngời dân, coi việc giải việc làm, thu nhập, đời sống họ nh gia đình Thứ ba, cần nâng cao lực công tác đội ngũ cán cấp, tầm vĩ mô sở Đối với cấp vĩ mô, cần bồi dỡng lựa chọn đợc cán có lực hiểu biết để hoạch định sách, sửa đổi bổ sung hoàn thiện điểm cha hợp lý Đối với cán sở, cần nắm đợc nghiệp vụ xây dựng thi hành văn pháp luật quản lý đất đai, xây dựng quản lý hệ thống thông tin đất đai rõ ràng, cập nhật, minh bạch, nắm đợc chế độ sách nhà nớc quy định việc giải phóng mặt bằng, đền bù để tổ chức thực đảm bảo công minh công bằng, lợi ích ngời dân có đất bị thu hồi 3.3.2.4 Công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục Việc giáo dơc, n©ng cao nhËn thøc cho ng−êi d©n cịng nh− đội ngũ cán công chức doanh nghiệp có liên quan tới vấn đề yêu cầu vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính thờng xuyên lâu dài Trớc hết, cần làm cho ngời dân hiểu rõ cần thiết ý nghĩa quan trọng việc thu hồi đất Thứ hai, cần sử dụng phơng tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân hiểu rõ mục tiêu, bớc tiến hành, thủ tục phải thực sách nhà nớc việc thu hồi đất Thứ ba, tăng cờng công tác tuyên truyền giáo dục từ quan đoàn thể để hỗ trợ đây, cần phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Hội liên hiệp Phụ nữ cấp tổ chức đoàn thể khác việc phối hợp với quyền động viên thuyết phục hớng dẫn ngời dân có đất bị thu hồi thực chủ trơng Đảng Nhà nớc 33 3.3.3- Nhóm giải pháp thuộc công tác đạo thực 3.3.3.1 Đồng quán công tác đạo thực chế, sách thu hồi đất giải phóng mặt cách phù hợp với thực tế Thứ nhất, cần đảm bảo đồng việc giải thu hồi đất với việc làm, thu nhập đời sống ngời dân có đất bị thu hồi Thứ hai, đảm bảo đồng sách sách thu hồi với sách tái định c, giá đất thu hồi giá đất áp dụng cho thuê, giao đất Thứ ba, đảm bảo đồng xây dựng khu tái định c Thứ t, đảm đồng chất lợng thời gian tiến hành công việc chủ yếu toàn trình thu hồi đất Thứ năm, đảm bảo đồng tái định c với giải phóng mặt Thứ sáu, phải đảm bảo đồng quán xây dựng luật sách với tổ chức thực luật sách Thứ bảy, phải đảm bảo đồng đội ngũ cán làm công tác thu hồi đất với quy mô tốc độ thu hồi đất nhằm thực dự án 3.3.3.2 Cải tiến quy trình thực Thứ nhất, quy hoạch, cần gắn quy hoạch phát triển kinh tế xà hội nớc, quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp cho ngời dân vùng có đất bị thu hồi Thứ hai, phải thực ổn định tái định c trớc, giải phóng mặt thu hồi đất sau Thứ ba, phải thực đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp, chuẩn bị lao động trớc xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị sau Thứ t, thực công khai hoá quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu đô thị, công khai hoá giá đất thu hồi, công khai hoá giá thuê đất, giao đất, Thứ năm, thực giám sát Nhà nớc dân công việc 34 3.3.3.3 Công tác tỉ chøc thùc hiƯn Thø nhÊt, vỊ tỉ chøc, cÇn hoàn thiện sở pháp lý đất đai hệ thống chế tài, lập hồ sơ quản lý địa chính, quản lý hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thứ hai, tổ chức thực hiện, cần huy động có phối hợp đồng quan chức thu hồi đất, giải việc làm thu nhập đời sống cho ngời dân Thứ ba, tăng cờng đội ngũ cán chuyên trách làm công tác thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai, tổ chức khu tái định c 35

Ngày đăng: 03/07/2023, 07:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w