1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Thành phố Đà Lạt đến năm 2020

211 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường thành phố Đà Lạt đến năm 2020
Tác giả Le Truong Tuong Vy
Người hướng dẫn PGS. TS. Le Van Khoa
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 30,22 MB

Nội dung

hiện trạng công t c quản lý môi trường thành phố Đà Lạt.ii Dự b o diễn biến môi trường dưới t c động của qu trình ph t triển KTXH của thành phố Đà Lạt đến năm 2020.iii Đề xuất c c giải p

Trang 1

LE TRUONG TUONG VY

DANH GIA HI N TRANG VD XU TGI IPHÁPB OV MÔI TRƯỜNG

TH NHPHOD LATD NNAM 2020

Chuyén nganh: QUAN LY MOI TRUONGMã số : 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP HO CHI MINH, th ng 06 năm 2014

Trang 2

C_n bộ hướng dẫn khoa học : PGS TS LE VAN KHOA

C_n bộ chấm nhận xét 1 : GVC TS PHAM THỊ ANH

C_n bộ chấm nhận xét 2 : TS TRAN QUOC BAO

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai học B ch Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 19 tháng 07 năm 2014

Thành phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 PGS TS NGUYEN PHUGC DÂN

2 GVC TS PHAM THI ANH.

3 TS TRAN QUOC BAO.4 TS HOANG NGUYEN KHANH LINH5 PGS TS LE VAN KHOA

X c nhận của Chủ tịch Hội đồng đ nh gi LV và Trưởng Khoa quan lý

chuyền ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

NHI M VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ và tên học viên: LE TRƯƠNG TƯỜNG VY — MSHY: 12910699.Ngày, th ng, năm sinh: 08/08/1986 — Nơi sinh: Don Dương — Lâm Đồng.Chuyên ngành: Quản lý Môi trường — Mã số : 60850101

I TEND T_ I: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trườngthành phố Đà Lạt đến năm 2020

Il NHI MVUV_ NỘI DUNG:(i) Đnhgi hiện trạng chất lượng môi trường hiện trạng công t c quản lý môi

trường thành phố Đà Lạt.(ii) Dự b o diễn biến môi trường dưới t c động của qu trình ph t triển KTXH của

thành phố Đà Lạt đến năm 2020.(iii) Đề xuất c c giải ph p nhằm bảo vệ môi trường và khai th c sử dụng nguồn tai

nguyên bên vững tại thành phố Đà Lạt đến năm 2020

Hl NG Y GIAO NHI M VU: 19/08/2013IV.NG YHO NTH NHNHI M VU: 20/06/2014

v CAN BO HƯ NGD N: PGS.TS LE VAN KHOA

Tp HCM, Ngay tháng năm 2014.

CÁN BO HU NGD N CN BO MON(H chàm,h cv,h ténvach k ) QL MOI TRUONG

TRUONG KHOA MOI TRUONG & TAI NGUYEN

Trang 4

Đề hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này tôi đã nhận được rất nhiễu sựhồ trợ từ phía nhà trường, gia đình và ban bè.

Lời dau tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS TS.Lê Văn Khoa, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dan, và chỉ bảo tôi trong suốt thờigian thực hiện luận văn tot nghiép

Tôi xin gửi lời cắm on chân thành đến:

ThS Phan Nhat Hạnh Thư — Chuyên viên phòng Tài nguyên Moi trường Da

Lạt đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tôi rất nhiễu trong quá trình điều tra, khảo sát, thuthập số liệu dé thực hiện luận văn tốt nghiệp nay

Quý Thay Cô Khoa Môi trường - Trường Dai Học Bách Khoa TP Hồ ChiMinh đã bỏ công sức quý bdu truyền đạt kiến thức cho tôi, tạo diéu kiện học tập va

giúp dé tôi hoàn thành khóa hoc nay.

Quý chuyên gia chuyên ngành đã nhiệt tình đánh giá và cung cấp nhữngnhận xét thiết thực giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình; người thân và bạn bè đãhồ trợ tôi về tinh than và cung cấp những thông tin quý bdu có giá trị thiết thực chodé tài nghiên cứu của luận văn này

Đà Lat, ngày 20 tháng 06 năm 2014Người thực hiện luận văn

Lê Trương Tưởng Vy

Trang 5

Da Lat la thanh phố trên cao nguyên có tính đặc thu về đặc điểm tự nhiên (vị trí địalý, khí hậu, hệ sinh th 1 tự nhiên, cảnh quan địa hình); tính đặc thù về vănho lịchsử như di sản đô thị, di sản về kiến trúc cảnh quan; tính đặc thù về ph t triển kinh tếđặc biệt là nông nghiệp về rau hoa xuất khẩu và du lịch sinh th ¡ rừng, du lịch nghĩdưỡng Tuy nhiên, thành phố đang đứng trước những th ch thức về môi trường nhưnguy cơ ô nhiễm môi trường nước mặt, môi trường chất thải răn, thu hẹp quỹ đấtrừng và nguy cơ ph t triển không bền vững ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống

người dân.

Luận văn được xây dựng trên mô hình D - P - S - I - R (Động lực - Áp lực - Hiệntrạng - T c động - Ð p ứng) Động lực là điều kiện tự nhiên, điều kiện KT - XH

C c động lực này làm tăng việc khai th c và sử dụng tài nguyên, năng lượng, gia

tăng ph t sinh c c loại chất thải gây ONMT: gây ra Áp lực lớn làm thay đổi hiệntrạng môi trường khu vực Hiện trang môi trường được đ nh gi thông qua nguồngây ô nhiễm, khối lượng, lưu lượng, nồng độ c c loại chất thải ph t sinh, cũng nhưcông tác quản lý môi trường trên địa bàn thành phố Đà Lạt Sự ô nhiễm và nhữnghạn chế trong công t c quản lý môi trường gi n tiếp tạo ra những tác động xấu đốivới môi trường, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ người dân và kiềm hãm sựph t triển KT - XH Dé giảm thiểu và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường trước mắt vàlâu dải, một số giải ph p tổng hop Đáp ứng đã được đề xuất đó là : (i) hành chính:(ii) quy hoạch; (iii) tuyên truyền; (iv) công nghệ; (v) quan trac và một số giải ph phỗ trợ kh c Công t c quản lý môi trường cần được thực hiện một c ch đồng bộ vàtong thé, trong đó giải ph p hành chính là quan trọng và cần ưu tiên thực hiện

Trang 6

Da Lat city, which is located on the plateau, is peculiar to the natural characteristics(geographic location, climate, natural ecosystems, landscape topography);characteristics of the history and culture such as heritage urban, heritage oflandscape architecture; characteristics of economic development, especiallyagricultural exports of fruits and flowers, and forest eco-tourism, tourist resort.However, the city is facing environmental challenges likes surface water pollution,solid waste environment, narrow forest land and the risk of unsustainabledevelopment which are affecting quality of life people.

This thesis was writen base on the model D - P - S - I - R (Driving forces - Pressure- Status - Impact - Response) Driving forces is a natural condition, conditions -Socio-economic The Driving forces increases the extraction and using of naturalresources, energy, increasing wastes generated causing environmental pollution;andcauses the large pressure which changes the environmental status in area.Environmental status was assessed through pollution source, volume, flow,concentration of waste generated, as well as environmental management in Da Latcity Pollution and limitations in the management of the environment indirectlycreate the adverse impacts on the environment, causing negative impact to humanhealth and inhibiting the development - Socio-economic To minimize and preventenvironmental pollution immediately and long-term, a number of solutions -Response were proposed that: (1) administration; (1) planning; (111) propaganda; (iv)technology; (v) monitoring and some other solutions Environmental managementshould be implemented in a uniform and general, among them, administrativemeasures are the most important and need to be prioritied implementation.

Trang 7

Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu cia cc nhân tôi.Ngoại trừ những nội dung đã được trích dẫn, c c số liệu, thông tin là chính x c,trung thực; c c đ nh gi và nhận xét dựa vào c c kết quả phân tích thực tế của bảnthân tôi và chưa từng được công bồ trong c c công trình nào kh c trước đây.

T c giaLé Truong Tuong Vy

Trang 8

T MT T S55 SSS< SE SEEEEEE 1512152715115 T11 T11 T11 TH HH Hàn Hư nườo bABSTRACT vivccessssssesssessssesscssscssscssessecssscsssessecssscsssessucsssssssesseesssessuesseesssesssessuesseesseesssesseeen cM i an Cogn On |

DANHM CCÁC TỪ VI TT T -2<5c<SEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrerkrre viiDANH M_ C CÁC BẢNG -¿ 2+ 22214 2122211211211 111111 011111111111 111 11111 1 ce ixDANHM C CÁC H N85 oieecssscsscsssssssesssesssssssesssessesssessscssesssessessusssvesssessesssesscsseessssaeesseen xiPHAN 1 - MO DAU cicceeccecccsccsssesssssssesssessessssssscssscsssssscssscssesssessscssssssessscssessuessscssesasessesssses |1.S CÂN THỊ T CỦA DE TÀI -2-22-55<22S2SEE+EEEEEESEEEEEEEEEEEEEErEkerrkrrrerrked |2.M_ C TIỂU CUA DE TÀI|L 2-22-©2£©E£2££SE£SEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerrkrrrrrrred 23 NỘI DUNG NGHIÊN CUU CUA DE TÀI - 6 6 + xe EEeEeE+zEszesred 24 ĐÔI TUONG VA PHAM VI NGHIÊN CUU - 2° 2-55 ke + +2 zxsrxee 34.1 Đối tượng nghiên cứu chính: ¿+2 - + 2 S2 +E+E+E+EEE£E£E+ESEEErErErkrrrrees 3

4.2 Phạm vi nghiÊn CUU - G5 G0001 99000 re 3

5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

5.1 Phuong ph p 1uann oo a 4 35.2 Phương ph p nghiÊn CỨU - << <5 E190 1 11199 9 ng re 6

6 Y NGHĨA CUA DE TAL 2° 5£ ©5<2SE2SEE+EEE9EEEEEEEEEEEEEEEEE21271E111 1E xe rrk 96.1 Y nghĩa khoa hoc -¿-¿- - 5< S662 E5 E111 1 1251151151511 21 1111111111 y 96.2 Y nghĩa thure tẾ - S21 12 E1 3 1115111111 1111111111 0101151111011 0101011110 y0 96.3 Tính mới của dé tai cece ccccccceccscscsesescscssesescscsssssscsesessssssseseseessssseseseesees 9PHAN 2 — NỘI DUNG NGHIÊN CUU - 2-2 2£ + E£EE£EE£E£EEEeEEeEEeEezEszxerkd 10CHƯNG LU ooceeccessessscssssesssssssesssesssesssssssesssecsssssscssscsssssssessscsssssssessecsssssssesseesseesseessesseesseen 10CƠ SO LY THUY TVA TH C TIEN wieccececceccesccessssseessesssssssesssessssssessesssessssseesseesees 101.1 CƠ SỞ LÝ THUY To veecceeccccccccccccessssssessssssssssesssessssssessessesssessssssesssessessssssessesssen 10

1.1.1 Kh i niệm - - 2-5 SE SESEE SE E2 1 E91 1 1115111115111 15 1111151111111 1 1X 101.1.2 B oc o hiện trạng môi trường << << S131 1 re 1]

1.2 CAC VAN DE MOI TRUONG ĐÔ THỊ CHUNG CUA TH_ GIỚI VÀ VIET

Trang 9

1.2.1 Tổng quan về đô thị hóa trên Thế giới - 2 + 2 255+s+£scs£scs¿ 131.2.2 Tổng quan về đô thị ho ở Việt Nam 5- + 525252 2scc+esrcrered 131.2.3 CC c van dé môi trường chung của e e đô thị ¿-555+s+cscscscs¿ 141.2.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường -5-2 2 2 c+c+c+x+e+ezs2 15CHƯNG 2 2-22 S22 2E E1E151E15211121111E 2111111121111 T1 TT1 T111 T1 TT1 TH HH ng l6DIEU KIEN T NHIEN-KINHT XÃ HỘI TP ĐÀ LẠT 2s 2522 l62.1 DIEU KIỆN T NHIÊN - 2-6 <+E+EE9EESEEEEkSEESEEESEESEESEevEsrkerkerkervee l6

2.1.1 VỊ trí địa Ïý - -c S211 1 1E 1 1111121111111 01 1101010101 1110111112011 11g Hy l62.1.2 Khí hậu - ¿-c- - 22222121 1515 1112311111111 111111151111 01 1051101110101 11c 172.1.3 Dia hình, địa mạO - C0011 131030101101010100 0 222111111111 11 1111111 vớ 182.1.4 Tài nguyên thiên nhién (G5551 11 9 ng ke 19

2.1.4.1 Đặc điểm đất đai + 1n 2x21 1211121121112 111101 11c 192.1.4.2 Thủy văn va nguồn nưƯỚC ¿+ © S2 SE SE E215 E121 EErkrkred20

2.1.4.3 Tài nguyÊn rỪng - - cọ HH nà 222.1.4.4 Tài nguyên kho ng sản - - - ngờ 222.1.5.Ð nh gt chung - - G0 vn 23

QA SAC € lợi thế <5: 5c c1 1 111211111511 11 111111111111 01 0101101010111 1d 232.1.5.2 C chan ChỀ s31 91 1E 53919191 3E 1115111 119g gen ree 2422.TNHH NH PHÁT TRIEN KINHT_ — XÃ HỘII - 2 2 5s: 241.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội ¿ - - - + 2+2 E121 1E 112111 re rkrkd 242.2.1.1 Dân số, lao động ¿-¿- - kk E119 5 5 11511 111 1111111111 re 24

2.2.1.2 Gi 0 dục — DAO {ạO Q11 11000 HH nh 24

2.2.1.3 Y ẨẾ L2 L 111 1 1112111111111121111111111 1111011111 Ẹ11111 1101211101111 25

2.2.1.4 Mạng lưới g1ao thÔng - - - - << 9 ngờ 25

2.2.1.5 CẤP THƯỚC 5S S3 1 1 1511111 1111151111 110111110101 01 010111111 Hy 252.2.1.6 Hệ thống tho t nước và vệ sinh môi trường - 2 2s s52262.2.2 Tình hình ph t triển kinh tế - xã hội ¿-+-2- - 2 2+++s+£+£z£z£szszezzze 26

2.2.2.1 Du lịch, dich VỤ - C1233 1111111111101 1111111111111 1c 1n rrreg 262.2.3.2 Công nghiệp -xây dựng - «<< ngờ 272.2.3.3 Nông, lâm nghiệp, thủy ÏỢI: - - << SSSSS ng k, 27

Trang 10

2.2.3.D nhgi tong qu t về hiện trang ph t triển Kinh tế — Xã hOi - 27

2.2.3.1 Thành tựu dat được và nguyên nhân - - - c<<<<ssss+2 27

2.3.3.2 Hạn chế va nguyên nhân ¿+ - + 2 E+E+E+E+EzEE£E+EzEzEzrersrered 28CHƯNG 3 G-©2< SE E3 E152E15211121111E 111111 TT1.11 T11 T1 T1 H1 TH Hà HH ngư 30SỨC EP CUA PHÁT TRIÊN KINHT_ - XÃ HỘI TP ĐÀ LAT DOI VỚI MOITRƯỜNG 2 5-56 22221 2122211152111 211211 T1 11 TH HH HH TH TH TH HH HH Hi 303.1.PHƯƠNG HƯỚNG PHAT TRIEN KTXH TP ĐÀ LẠTĐ NNĂM 2020 303.1.1 Tóm tắt về quy hoạch ph t triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Lạt đến

4.1.1.2 Môi trường nước MAL - - - (<9 re46

4.1.1.3 Môi trường nước ngẫm - ¿+ + + SE SE£E£ESEEEEEEErEerrrkrkrkred 54

4.1.1.4 Môi trường không khí - - << 5 S190 1 1 9 1 ng.55

4.1.2 Hiện trạng chất lượng môi trường tại thời điểm nghiên cứu 554.1.2.1 Môi trường đất +: :cct S3 1 11151111 111111111111 1101111 1x rk.56

Trang 11

4.1.2.2 Môi trường nước TmặặẲ - - - - << + 1199001011 9 ng.61

4.1.2.3 Môi trường nước NAM cesssesesssessesesesssssesesessesseseeeee 30

3.1.2.4 Môi trường không khí 119993111 ke 83

4.1.2.5 Hiện trang quan ly, xử ly chất thải răn 5-5-5 +s+s+s+x+escsz 86

3.1.2.6 Hiện trạng da dạng sinh hỌC - 55 S233 8 15511111 xrrsee 894.1.2.7 Hiện trạng Tài nguyÊn rỪng ng, 9]4.1.2.8 Tình hình khaith c kho ng sản ĂĂĂĂ BS se92

4.1.2.9 Tai biến thiên nhiên và sự cỗ môi trường - - 2 2 sss¿934.2 HIEN TRANG CÔNG TÁC QUAN LY VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYEN MOITRƯỜNG TP DA LAT uueccsccseccecsesscsscsessscsessscsssassucsecescessesaesussecsecsessesersessucassateaseneeess 944.2.1 Vẻ hệ thống tô chức quản lý môi trường . ¿-5- «+ 2 s+s+szs+¿ 94

4.2.2 Hoạt động quản lý mỗi frƯỜng - «+ 1111 99 3111 và%64.2.3 Ð nh gi , nhậẬn XÉẲ - c S991 111 9 00101 ng và99

CHƯNG 5 cicccescssscsssssssssssessesssessssssscsssssscssssssesssessessusssscsssseessecssssssessscssesseessssssessveessesseen 107D BAO DIEN BI N MOI TRUONG VÀ XÁC ĐỊNH CÁC TÁC DONG CUA ONHIEM MOI TRUONG TREN DIA BAN TP DA LAT ccccccccscscsssssssssccecseceseeseeseees 1075.1 PHAN TICH DIEN BI N, D BAO MUC ĐỘ O NHIEM VÀ SUY THOAIMOI TRƯỜNG THÀNH PHÔ DA LAT uucecccssssssseseccecsessessrsessecsecsscsssassucseceeceecasensees 1075.1.1 Phân tích diễn biến, dự b o mức độ suy tho 1 môi trường đất: 1075.1.2 Dự b o mức độ 6 nhiễm môi trường nước: -¿- 5 s+s+s<s¿ 1095.1.3 Dự b o mức độ 6 nhiễm môi trường không khí: 1155.1.4 Dự b o mức độ ô nhiễm môi trường do ph t sinh chất thải rắn: 1175.2 TÁC DONG CUA Ô NHIÊM MOI TRƯỜNG - 2 25s cszxsrxee 1205.2.1 T c động của ô nhiễm môi trường đối với sức khoẻ con người 120§.2.1.1 T c động do 6 nhiễm môi trường nước 5s s=s<s<ss2 1205.2.1.2 T c động do ô nhiễm môi trường không khí - 1225.2.1.3 T c động do ô nhiễm môi trường đất - + 2 2 25s+s+cscee: 1235.2.1.4 T c động do ô nhiễm từ chat thải rắn - 5-5-5252 cssssszxcxd 1245.2.2.T c động của 6 nhiễm môi trường đối với c c van dé kinh tế xã hội 1255.2.2.1 T c động do ô nhiễm môi trường nước - 55s s<s<s 5s: 125

Trang 12

5.2.3 T c động của ô nhiễm môi trường đối với e c hệ sinh th ¡ 1285.2.3.1 T c động do ô nhiễm môi trường nước - 55s s<s<s +: 1285.2.3.2 T c động do ô nhiễm môi trường không khí - 1285.2.3.3 T c động do ô nhiễm môi trường đất - + 2 2 2 s+s+cscze: 1295.3 XÁC ĐỊNH CÁC VAN DE MỖI TRƯỜNG 25-6 22c 1295.3.1 Các van dé môi trường t6n tai - - 25252 2Ecx+ESE£zErtererersred 1295.3.2.C c van dé môi trường cấp b cÌh 5- 25252 5E+E+E2£££Ertseerrsred 1315.3.3 C_c van dé môi trường tiềm tàng - - 2 252 2E+E+E2££E£Ectseerrsred 134CHƯNG Ó - 2-52 ©2S£ SE SEEEEEESEEEEE11171511151715115115711T15T11.111E 111111111 136DE XUẤT CAC BIEN PHAP BAO VE MOI TRUONG TP ĐÀ LẠTT 1366.1 QUAN DIEM VA M_ C TIỂU BAO VE MOI TRƯỜNG THÀNH PHO DA

LAT cocecccsssessssssssssscsssesssssssessuessscssscssssssscssscssscsssessscssscssuessecsssessuessecsssessuesssessssessessseessees 136

6.1.1 Quan điỀm - + + S133 T111 11515115151511 11111111111 ờg 136

6.1.2 Mục tiÊu Set 1 S3 1 E1 1115111111111 1111 111111110111 11 01.11111111 cr ru 136

6.2 CÁC GIẢI PHAP CHO TUNG MOI TRUONG C THẼ 138

6.2.1 Giải ph p bảo vệ môi trường NƯỚC - 5 reersss 138

6.2.2 Giải ph p bảo vệ môi trường không khí, tiếng ồn và hệ thống cây xanh

9VNIHHdiỔỔỔỔÍÝỔÝỔÝỔỖỒ 140

6.2.3 Giải ph p quản lý chất thải rắn ¿ - 5-52 S222 2E£E+ESE£EzErErrererered 1416.2.4 Giải ph p quản lý và sử dụng bền vững nguồn nước ngẫm 1436.2.5 Giải ph p cho c e vẫn đề môi trường kh e - -s-s+s+cscs¿ 1456.3 CÁC GIẢI PHAP BẢO VE MOI TRƯỜNG TP ĐÀ LẠTĐ NNĂM 20201466.3.1 Giải ph p hành chính - Hoan thiện cơ chế chính s ch BVMT 146GENNNeu 146

6.3.1.2 Chính sách - - - c1 re 1486.3.2 Giải ph p quy hOach - c9 ng ke 151

6.3.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về BVMT ở thành phó Đà Lạt 151

6.3.4 Tăng cường năng lực cho c c co quan quan lý môi trường 154

Trang 13

6.3.5 Giải ph p công NHE - cv, 155

6.3.6 Xây dựng chương trình quan trắc - + 2 25s +£+£z££+s£E+Ezzrscx2 1556.3.7 Xã hội ho_ NQUGN vỐn ¿- + + 2E +E*E+E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrkrkrkd 1596.3.8 Tăng cường khả năng hợp t ¢ quốc 6 o.ccccccescsesesssesesessesesesseeeeeeees 160PHÂN3-K_ T LUẬN VÀ KI N NGHỊ, - 6 2E EE+EEeEEeEEeEezEerverxee 1621.K_ TLUẬN - 25-522 S2< 21 2212211271 11 111211 11 T1 T11 TH H1 HH ng ườo 162

2 KL N NGHỊ 2° 25£©5<SE2SEEEE1EEEEEEEEEE11211121E 115115 0711211.11E 11.11111111 162

TÀI LIEU THAM KHẢO - 6 6 SE EEEE#EE#EE SE EESEESEEEEEESEEEEEEEESEkeEkvrerrsri |LY LICH TRÍCH NGANG - 6 6 Sẻ Sẻ SE SkEEEStE2EEEEEEESEESEEEEEESEESEkSEkSEevkerkerkred II

Trang 14

BDKHBINMTBVMTBVTV

CBCCCCHCCHNDCN-TTCNCN & XDCNH — HDHCK

CODCTRCTNHDODDSH

DNDIM

GCDGHHGTVTHST

HDNDHTXLNTHXH

KCN

DANH MUC CAC TU VI TT T

: An ninh quốc ph ng: Nhu cau Oxy sinh hóa: Biến đối khí hậu

: Bộ Tài nguyên Môi trường: Bảo vệ môi trường

: Bảo vệ thực vật:C n bộ công chức: Cải c ch hành chính: Cộng hoà nhân dân

: Công nghiệp — Tiểu thủ công nghiệp

: Công nghiệp và xây dựng: Công nghiệp ho — hiện đại ho: Cùng k

: Nhu cầu ôxyho_ học: Chất thải rắn

: Chất thải nguy hại

: Oxi hòa tan: Đa dạng sinh học: Doanh nghiệp:Ð nhgi t c động môi trường

: Gi cố định

:Gi hiện hành: Giao thông vận tải: Hệ sinh th 1

: Hội đồng nhân dân: Hệ thông xử lý nước thải: Hỗ Xuân Hương

: Khu Công nghiệp

Trang 15

KH : Kế hoạch

KH & CN : Khoa hoc va Công nghệ

KTXH : Kinh tế - Xã hộiONMT : Ô nhiễm môi trường

MT : Môi trườngNSTT : Ngân s ch tập trungNN : Nông nghiệp

PTBV : Ph t triển bên vữngPCLB : Ph ng chống lụt bãoQCVN : Quy chuan Việt NamQC : Quy chuan

QLMT : Quan lý môi trường

SDVN :5 ch đỏ Việt Nam

SS : Chat ran lo lửngSXCN : Sản xuất công nghiệpSXNN : Sản xuất nông nghiệpTC&KH : Tài chính và Ké hoạchTN : Tổng Nitơ

TNHH MTV : Tr ch nhiệm hữu han một thành viênTNMT : Tài nguyên môi trường

TP HCM : Thành phố H6 Chí MinhTTCN : Tiểu thủ công nghiệpUBND : Ủy ban Nhân dân

VLXD : Vật liệu xây dựng

WHO : Tổ chức Y tế Thế giới

WQI : Water Quality Index

Trang 16

DANH MỤC CÁC B NGBang 2.1 Các yếu tố khí hậu - thời tiết của trạm quan trắc tại Đà Lạt và các trạm gantỉnh Lâm Đồng, o.eeeccscscssessssesesscsesesscsescscscsecscsesscsesesscsssesscsssesscsesesscsssesscseseeecsessseeseses 17

Bảng 2.2 C c yếu tố khí hậu — thời tiết ở Da Lat trong năm 2012 - 18

Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 Tp Đà Lat Ă c2 20Bảng 2.4 Tổng hợp số liệu về giáo dục và đảo tạo tại Tp Da Lạt năm 2013 25

Bang 3.1 Một số chỉ tiêu ngành nơng nghiệp đến năm 2020 - 2 +: 32Bang 3.2 Một số chỉ tiêu phát triển KTXH - 25-5252 22+E£*‡EvEezcxererecree 35Bảng 3.3 Tình hình hoạt động cơng nghiệp Tp Da Lạt 2005 - 2013 41

Bang 3.4 Tình hình hoạt động du lich trên dia ban TP Da Lạt 2005 — 2013 46

Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 Thành phố Đà Lat 56

Bang 4.2 Bảng kết quả phân tích mẫu đất Tp Đà Lạt năm 2014 - 57

Bảng 4.3 Tổng hop số lượng mẫu đất đ nh gi theo thang độ chua - 58

Bang 4.4 Thang d nh gi ham lượng đạm tong số trong đất - 5+: 59Bang 4.5 Thang đ nh gi hàm lượng chất hữu cơ tổng số trong dat - 60

Bang 4.6 Bảng kết quả phân tích mẫu nước mặt suối Cam Ly - s5: 61Bang 4.8 Bảng kết quả quan trac sơng Da dâng c.ccecccccssessssssessesesesesssesesseseseesesen 67Bảng 4.9 Kết qua tinh WQI cho nước mặt tại lưu vực thượng nguồn sơng Da Dang¬ 3 68

Bang 4.10 Bảng kết quả quan trắc các hỗ cấp nước sinh hoạt - - + +: 69

Bảng 4.11 Kết quả tính WQI của các hỗ cấp nước cho sinh hoạt - 73

Bảng 4.12 Kết quả tính WQI cho nước mặt tại hồ Xuân Hương 78

Bang 4.13 Kết quả phân tích về thơng số vi sinh vật so với các QCVN 82

Bang 4.14 Thống kê một số thiệt hai do tai biến thiên nhiên - -: 94

Bang 4.15 Phân tích đ nh gi theo Phuong ph p SWỌT c2 101Bang 5.1 Dự b o lượng tiêu thụ phân và HCBVTV trên đất nơng nghiệp 109

Bảng 5.2 Tải lượng và nơng độ các chất ơ nhiễm cĩ trong nước thải cơng nghiệp0811102020000 110Bảng 5.3 Tải lượng các chat 6 nhiễm cĩ trong nước thải sinh hoạt III

Trang 17

Bang 5.5 Tải lượng 6 nhiễm trong nước thai y tế năm 2020 uo 113Bang 5.6 Dự báo tong tải lượng 6 nhiễm do nước thai của Tp Da Lạt 113Bảng 5.7 Hệ số phát thai 6 nhiễm từ e c phương tiện giao thông 116Bang 5.8 Tải lượng 6 nhiễm do giao thông năm 2020 5-2-555555s2s2s2s2 116Bang 5.9 hé số 6 nhiễm khong khí do sinh hoạt (WHO) Ă cà «e- 117Bang 5.10 Tải lượng ô nhiễm không khí do các hoạt động sinh hoạt I17Bảng 5.11 Tải lượng 6 nhiễm không khí thành phố Da Lạt đến 2020 117Bảng 5.12 Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt thành phố Da Lạt đến năm 2020 1 18Bảng 5.13 Tính toán dự báo khối lượng chất thải y tế phát sinh thành phố Đà Lạt0081110202000 119Bang 5.14 Dự báo tổng khối lượng chat thai ran phát sinh đến năm 2020 trên toànthành phố Da Lat ¿- - - SE E 9E EEEE2EEE5 E5 121215111511 111115 1111111151011 1 cXe 120Bảng 6.1: Danh mục các thông số quan trắc môi trường nước - 157Bang 6.2: Danh mục các thông số quan trắc môi trường không khí 158Bảng 6.3: Danh mục các thông số quan trắc môi trường đất - 159Bang PL2 Bảng tăng trưởng, chuyển dich co cau kinh tế Tp Da Lạt 2011-2020.VIIIBang PL3 Vị trí lay mau phân tích chat lượng môi trường -5- xBang PL4 Bang kết quả quan trắc hỗ Xuân Hương - 2 2555525555: xIIBảng PL5 Kết quả phân tích các thông số hoá học mẫu nước ngầm Tp Đà Lạt

0 XVI

Bang PL6 Kết quả quan trắc chất lượng không khí xung quanh XVIIBang PL7 Kết quả quan trắc Hồ Tuyền Lâm 2010 - 2013 -. XVIIIBang PL8 Kết qua quan trắc Hồ Tuyền Lâm 2010 - 2013 -<- XIX

Trang 18

DANH MỤC CÁC HÌNHHình 1: Mô hình phương ph p phân tích tong hợp DPSIR -. 55- 5-52:4

Hình 2: Khung định hướng nghiÊn CỨU (<< G5 S110 1 11 1 11 1k ree 5Hình 3: Mô hình phương ph p phân tích SWOT, - LG HH re, 7

Hình 1.1 Phát triển bền vững là một quá trình dàn xếp thỏa hiệp giữa các hệ thốngtự nhiên, kinh tế và xã hội (IIED, 1995) 2 - 2522252 SE‡E+EEE£ESEEEErEererkrrerees 10

Hình 1.2 Mô hình Hiện trạng — áp lực — đ p Ứng ẶS S21 ees 13

Hình 2.1: Ban đồ ranh giới hành chính thành phố Da Lat -. -2-5- 52: l6

Hình 3.1 Chuyển dịch cơ cau kinh tế thành phố Đà Latk 2005 — 2013 36

Hình 3.2 Biểu đồ phân bố dân số thành phố Đà Lat 2005 -2013 - 37

Hình 3.3 Biéu đồ phân bồ dân cư thành thị - nông thôn Tp Đà Lạt 2005 - 2013 38

Hình 4.1: Diễn biến thông số TSS, COD, BOD vào mùa khô . - 49

Hình 4.2: Diễn biến Thông số TSS: COD; BODS vào mùa mưa - 49

Hình 4.3 Diễn biến thông số TSS, COD, DODS vào mùa khô -. - 50

Hình 4.4 Diễn biến Thông số TSS; COD; BOD5 vào mùa mưa - 51

Hình 4.5 Diễn biến chất lượng nước hồ chiến thắng 2010- 2013 - 52

Hình 4.6 Diễn biến nồng độ TSS, COD, BODS tại vị trí giữa hồ Tuyền Lâm qua cácnăm 2010 - 2014 - ¿6 SE 219321 E91112121111211111 2111111111 111111 1111111101011 grye 53Hình 4.7 Nong độ pH tại các vi trí phân tích mẫu đất Tp Đà Lạt 58

Hinh 4.8 Nong độ Fe tại các vi trí phan tích mẫu đất Tp Đà Lạt - 59

Hình 4.9 Nông độ Asen, Chi và Nhôm tại các vị trí phân tích mẫu đất Tp Da Lạt 59Hình 4.10 Nong độ độ âm, chat hữu co, tong N va tong P tai cac vi tri phan tich¡1810812780227 60

Hình 4.11 Nong độ pH tại các vị trí phân tích mẫu nước sông Cam Ly 62

Hình 4.12 Nồng độ NO3- tại các vị trí phân tích mẫu nước sông Cam Ly 62

Hình 4.13 Nong độ DO tại các vị trí phân tích mẫu nước sông Cam Ly 62

Hình 4.14 Nong độ TSS tại các vi trí phân tích mẫu nước sông Cam Ly 63

Hình 4.15 Nồng độ COD tại các vị trí phân tích mẫu nước sông Cam Ly 63

Hình 4.16 Nồng độ BODS tại các vị trí phân tích mau nước sông Cam Ly 63

Trang 19

Hình 4.17 Nong độ N-NH4+ tại các vị trí phân tích mẫu nước sông Cam Ly 64

Hình 4.18 Nồng độ P-PO43- tại các vị trí phân tích mẫu nước sông Cam Ly 64

Hình 4.19 Nong độ Coliform tại các vi trí phân tích mẫu nước sông Cam Ly 64

Hình 4.20 Nong độ pH tại các vi tri phân tích mẫu nước các hồ cấp nước sinh hoạt¡2012 ốỐốỐố he 7]

Hình 4.24 Nong độ BODS tại các vi trí phan tích mẫu nước các hồ cấp nước sinh¡2012 ốỐốỐố he 7]

Hình 4.25 Nong độ N-NH4+ tại các vi tri phân tích mẫu nước các hé cấp nước sinh¡2012 ốỐốỐố he 7]

Hình 4.26 Nong độ Coliform tai các vi trí phân tích mẫu nước các hỗ cấp nước sinh¡2012 ốỐốỐố he 72

Hình 4.27 Nong độ pH tại các vi tri phân tích mẫu nước hồ Xuân Hương 74

Hình 4.28: Nông độ DO tai các vị trí phân tích mẫu nước hồ Xuân Hương 74

Hình 4.29 Nong độ TSS tại các vị trí phân tích mẫu nước hồ Xuân Hương 75

Hình 4.30 Nong độ COD tại các vị trí phân tích mẫu nước hỗ Xuân Hương 75

Hình 4.31 Nồng độ BODS tạicác vị trí trên hồ Xuân Hương -5¿ 75Hình 4.32 Nong độ N-NH4+ tai các vị trí trên hồ Xuân Hương - 76

Hình 4.33 Nong độ P- PO43- tại các vị trí trên hồ Xuân Hương - 76

Hình 4.34 Nong độ Coliform tại các vi trí phân tích mẫu nước hồ Xuân Hương 77

Hình 4.35 Nong độ N- NO3- tại các vị trí trên hồ Xuân Hương - 77

Hình 4.36: Thông số pH của các mẫu nước ngầm +2 5+ s+s+s+sszx+xee: 81Hình 4.37 Thông số Coliform của các mẫu nước ngâm - + + 2552: 83Hình 4.38 Thông số Ecoli của các mẫu nước ngầm - + 2+ ++s+sze: 83Hình 4.39 Nông độ bụi lơ lửng trong không khí xung quanh - - 34

Trang 20

Hình 4.40 Nong độ SO2 trong không khí xung quanh - - 5 2 2552: 85Hình 4.41 Nong độ NO2 trong không khí xung quanh .- 2s + 2552: 85Hình 4.42 Nong độ CO trong không khí xung quanh + 2 5522 5s+s+sze: 85

Hình 4.43 Biéu đồ khói lượng rác thải sinh hoạt thu gom TP Đà Lat 86

Hình 4.44 Biểu đồ khối lượng rác thải y tế thu gom TP Đà Lạt - 87

Hình 6.1: Biéu đỗ xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường Tp Đà Lat 146

Hình 6.2 Sơ đồ đề xuất thực hiện công tác phối hợp giữa các Sở, Ban ngành 47

Trang 21

1.8 CANTHI TCUAD T IMôi trường đã va dang trở thành một van dé nan giải mà xã hội quan tâm hang đầuhiện nay Đề giải quyết những van dé đó cần có nhiều hơn nữa những công trìnhnghiên cứu về xử ly, quản ly, bảo vệ nhằm giảm thiểu 6 nhiễm dưới t c động củac c hoạt động ph t triển KTXH góp phan sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên

nhiên, gìn giữ và bảo vệ xanh sạch đẹp môi trường.

Vấn dé ô nhiễm môi trường ngày cảng trầm trọng, de doa trực tiếp sự ph t triểnKTXH bên vững, sự ton tại và ph t triển của c c thé hệ hiện tại cũng như tương lai.Giải quyết van dé 6 nhiễm môi trường trong thời k day mạnh CNH - HĐH hiệnnay không chỉ là đ i hỏi cấp thiết đối với c c cấp quản lí, e c doanh nghiệp mà đóc n làtr ch nhiệm của cả hệ thống chính tri và toàn xã hội

Trong những năm đầu thực hiện đường lối đối mới, vì tập trung ưu tiên ph t triểnkinh tế và một phan do nhận thức hạn chế nên việc gan ph t triển kinh tế với bao vệ

môi trường chưa chú trọng đúng mức Tinh trạng t ch rời công t c bảo vệ môi

trường với sự ph t triển KTXH diễn ra pho biến ở nhiều ngành, nhiều cấp.Van dé môi trường tại thành phố Đà Lạt cũng không nam những th ch thức trên.Mac dù, thành phố Da Lat là trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng nỗi tiếng của cả nước vàquốc té, đồng thời vừa là nơi đào tạo, nghiên cứu khoa học của cả nước, vừa là khuvực sản xuất, chế biến, xuất khẩu rau, hoa chất lượng cao theo hướng CNH - HDHcủa cả nước, nhưng sự ph t triển của đô thi Đà Lạt kéo theo c c vẫn dé ô nhiễm môitrường như r c thải, nước thải và khí thải đặc biệt là vấn để ô nhiễm môi trường

nước mặt.

Hiện nay, ngoài diện tích dành cho nông nghiệp, Đà Lạt phải quy hoạch một phầndiện tích lớn cho ph t triển du lịch, đất dành cho ph t triển đô thị Trong quy hoạchKTXH đến 2020 của thành phố cho thấy việc tập trung ph t triển du lịch và dịch vụđược đây mạnh nhằm mang lại cho thành phố một cơ cau kinh tế hiện đại và giau

mạnh Day cũng là th ch thức lớn trong công t c bao vệ môi trường, đặc biệt là môi

trường đất và nước C c khu đô thị, khu du lịch mới được hình thành cũng đ 1 hỏi

Trang 22

Như vậy, van dé đặt ra cho thành phố Đà Lạt hiện nay là phải thực hiện thật tốtcông t e quan lý bảo vệ môi trường có hiệu qua, kip thời để ngăn ngừa, hạn chế,khắc phục va giảm thiêu ô nhiễm môi trường nhất là khi qu trình đô thị hóa diễn rangày càng mạnh đồng thời nhằm ph t triển KTXH một c ch bền vững Bên cạnhđó, công t c bảo vệ môi trường cần được thực hiện tức thời và có định hướng trongmột thời gian đủ dài để ph t huy hiệu quả, đồng thời phù hợp với quy hoạch ph ttriển của địa phương Nhận thay tầm quan trọng của van dé bảo vệ môi trường tạithành phố Đà Lạt, tôi tiễn hành đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuấtgiải pháp bảo vệ môi trường Thành phố Đà Lạt đến năm 2020” nhăm phục vụ c eyêu cầu bảo vệ môi trường va ph t triển KTXH cho địa phương.

2 MỤC TIỂU CỦAĐ T Ie Điều tra, đ nh gi thực trạng chất lượng môi trường Tp Da Lạt Từ đó dự

b o diễn biến môi trường dựa trên quy hoạch tổng thé ph t triển KTXH củaTp Đà Lạt đến năm 2020

e Đề xuất c c giải ph p quản lý va bảo vệ môi trường Tp Da Lạt đến năm

2020.

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦAĐ_ T IĐề đạt được mục tiêu trên, c c nội dung nghiên cứu sau đây được thực hiện:(i) Tổng quan về quan lý môi trường đô thị; các vẫn dé đô thị trong nước và trên thégiới; tong quan về điều kiện tự nhiên, KTXH của Tp Đà Lat

e Cckh i niệm và cơ sở lý thuyết của một b oc o hiện trạng môi trường.e Khiqutho sự đô thịho trên thế giới và trong nước

e Một số van đề về môi trường của c c đô thịe Điều kiện tự nhiên và điều kiện ph t triển KTXH của Tp Da Lạt năm 2013.(ii) Phân tích sức ép của ph t triển KTXH Tp Đà Lạt đối với môi trường

(ii) D nh gi hiện trang chất lượng môi trường, hiện trạng công t c quản lý môi

trường

e Lấy mau, phân tích chất lượng môi trường

Trang 23

(iv) Dự b o diễn bién môi trường và x c định e ct c động của ô nhiễm môi trườngdưới t c động của qu trình ph t triển KTXH của Tp Da Lạt đến năm 2020

e Phân tích quy hoạch ph t triển kinh tế xã hội thành phố Da Lạt đến năm 2020e Dựa trên quy hoạch ph t triển KTXH của Tp Da Lạt đến 2020 để tính toán

dự b o mức độ ô nhiễm trong tương lai.e X cđịnh c ct c động của môi trường đối với sức khoẻ con người, sự ph t

triển KTXH, đối với hệ sinh th ¡.e Dựa trên cơ sở dub ox c định e c vẫn đề môi trường hiện nay.(v) Đề xuất ¢ c giải ph p nhằm bảo vệ môi trường bên vững tại Tp Đà Lạt đến năm

Đề tài đã thực hiện khảo s t, thu thập thông tin trong địa bàn Tp Đà Lat bao gồm

12 phường và 4 xã (xã Xuân Trường, Xuân Thọ, xã Trạm Hành, xã Tà Nung).

5 PHƯƠNG PHÁP LUẬNV_ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.1 Phương pháp luận

D nh gi hiện trạng môi trường tại Tp Da Lạt là nghiên cứu mối quan hệ giữa môitrường vac c hoạt động ph t triển KTXH để cung cấp c c thông tin về hiện trạngvà diễn biến môi trường, p lực KTXH và t c động của môi trường đến sức khoẻ

con người KTXH, hệ sinh th i và môi trường tự nhiên Từ đó phan tích được nhu

cầu, rút ra được c c van dé c n tôn tại và cuối cùng là xây dựng được c c chính

s ch, biện ph p bảo vệ môi trường và hiệu quả của c c chính s ch đó.

Trang 24

Driving forces

Hình 1: Mô hình phương pháp phânt ch tổng hợp DPSIRD: Điều kiện tự nhiên và tình hình ph t triển KT-XH thành phố Da Lạt.P: Áp lực của ph t triển KT-XH đối với môi trường

S: Hiện trạng chất lượng môi trường và tình hình công t c quan lý môitrường trên địa bàn thành phô Đà Lat

I: Dự b o diễn biên môi trường va x c định c ct c động cua 6 nhiém môitrường.

e R:C cgiải ph p bảo vệ môi trường thành phố Da Lạt

Khung định hướng nghiên cứu được trình bày theo hình sau:

Trang 25

(Sach, Báo cáo KTXH, QH sử dựng dit, cácchương tĩnh dv án liên quan )

_- ~ —

~-D——————————- ——— DIEUKIENTU NHIEN, DIEU KIỆN

| KHAOSATTHUC DIAVADANH | _ PHATTRIENKT -XH

|_GIA CACTAILIEULIEN QUAN | (Xi trí địa lý, địa hình, dân cư, lao động, phat

ma ve triên nganh _.)

wQVeree eee we gee eee ew ewe ewe ew ewee eee eo = = ¬

' '

*

P S

» |L -| XACĐINHAP HIEN TRANG CHAT LUONG MOI

Lay mau LỰC CUAPHAT TRƯỜNG VA HIEN TRANG QLMTphan fich TRIEN KTXH | _ | Cữtrạng MT dat, nước, không khí

| -DE XUẤT GIẢI PHAP BAO VE MOI TRƯƠNGR

Giữ hệ P r

Giải pháp quy hoạch

Giải phép quan trắcGiải pháp công nghệ

Hình 2: Khung đ nh hư ng nghiên cứu

Trang 26

trước đây dé giảm thiểu chi phí khi thực hiện dé tài Dé đạt được c c nội dung nêutrên, c c phương ph p nghiên cứu được tiễn hành:

(1) Tông quan tài liệu và xử lý so liệu

Phương ph p nay được sử dụng thông qua việc thu thập c c thông tin, số liệu, tàiliệu về hiện trạng môi trường, điều kiện tự nhiên, KTXH bao gồm:

e Số liệu tong quan vẻ Tp Đà Lạt: Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, số liệuquan trắc, hiện trạng và quy hoạch ph t triển KTXH, hiện trạng và quy hoạchsử dụng đất, quy hoạch ngành Những thông tin, số liệu được tổng hợp thuthập thông qua c c số liệu hiện có, e cb oc o chuyên dé, c c dé tài nghiên

cứu của c cco quan chức năng và từ c c website có liên quan.

e Tìm hiểu c c văn bản ph p quy có liên quan đến nội dung dé tài tại c e cơquan ban ngành chức năng Tp Đà Lạt và tỉnh Lâm Đồng

e Tham khảo c c quy định bảo vệ môi trường và c c biện ph p quản lý môi

trường của một số địa phương kh c và trên thế giới

(ii) Khảo s t thực dia

Khảo s t thực địa nhăm tiếp cận, năm vững thực tế địa bàn và tiếp cận với cộngđồng dân cư Thông qua việc khảo s t thực địa, đ nh gi được thực trạng khai th c,sử dụng tải nguyên và bảo vệ môi trường làm tiền dé cho việc đề xuất c c biện ph p

bảo vệ tài nguyên - môi trường Tp Đà Lat.

(iii)Phuong ph _p phân tích hé thống (phương ph p SWOT)SWOT là tập hợp viết tắt những chữ c i dau tiên của c c từ: Strengths (Điểmmạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Nguy cơ) Đâylà công cụ cực k hữu ích giúp tìm hiểu van đề hoặc ra quyết định trong tổ chức,

quản ly

SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đó, chúng ta có thé xét duyệt lại e c chiếnlược, x c định vị thé cũng như hướng di của một tô chức, hệ thống, phân tích c c déxuất chiến lược hay bất cứ ý tưởng nao liên quan đến quyên lợi của tổ chức, hệthống Nó cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà so t và đ nh gi vị trí,

Trang 27

Hình 3: Mô hình phương pháp phân t ch SWOT

Trong luận văn, phương ph p nay dùng để phân tích c c thành phan và mối quan hệgiữa c c thành phân trong hệ thống quan lý môi trường ở địa phương Dựa vàophương ph p này để đ nh gi công tác quản lý môi trường nhằm xây dựng giải ph pquản lý và kiểm so t hữu hiệu cho môi trường

(iv) Sử dung chỉ số chất lượng nước:Phương ph p nay được sử dung thông qua việc tinh to nc c chỉ số chất lượng nước

WQI,

WQI sẽ được tính to n theo e c phương ph p tính to n chỉ số WQI theo Quyết định

879/QD-TCMT của Bộ TN&MT.(v) Phương ph p so s nh

Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất, nước, không khí sẽ được phân tích vàd nh gi thông qua việc so s nh với c c Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành

Trang 28

© QCVN 03:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phépcủa kim loại nặng trong đất

e QCVN 02:2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh

hoạt(vii) Phuong ph pd nh gi nhanh

Nguyên tac dự b o chung cho toàn luận văn là phương ph p d nh gi nhanh căn cứvào c c số liệu phương hướng ph t triển KTXH Tp Đà Lạt đến 2020, c e phươnghướng ph t triển trong c c quy hoạch ngành, lĩnh vực( quy hoạch KTXH, quyhoạch sử dụng dat ) vac c hệ số ph t thải ô nhiễm tương ứng cho từng ngành,lĩnh vực đ ng tin cậy (c c hệ số ô nhiễm của WHO, của c c nghiên cứu lien quan,s ch da ph t hành ) dé tinh to n tải lượng và nông độ ô nhiễm trong tương lai

e Dub ocho môi trường không khí

Căn cứ vào cường độ xe hiện nay và định hướng ph t triển ngành giao thông vận tảitrong tương lai, sau đó dùng hệ số thải lượng 6 nhiễm không khí của e c phương

tiện giao thông theo tài liệu WHO.e Dub ocho môi trường nước

Đối với nước thải việc tính to n nhanh tải lượng c c chất ô nhiễm từ c c đô thi, mộtkhu dân cư đưa vào hệ thống tho t nước dựa vào tài liệu nghiên cứu của WHO.Theo đó, tính toán khối lượng c c chất ô nhiễm trong nước thải do mỗi người đưavào môi trường (nếu không qua xử lý)

e Dub ocho môi trường đấtTham khảo số liệu lượng phân bón, thuốc BVTV tổn dư trên lha đất canh t c trong1 vụ theo tai liệu “Nghiên cứu quy hoạch môi trường” do Lê Trình, Lưu Thế Anhnăm 2003 Từ đó kết hợp với số liệu thống kê về hiện trạng và dự b o về dân số,quy hoạch sử dụng đất của Tp Da Lat dé tính lượng phân bón và hóa chất BVTV

sử dụng trong tương laie Dub ocho môi trường CTR

Du b o số lượng và thành phan CTR theo “hệ số 6 nhiễm” trên cơ sở quy hoạch

Trang 29

ph t triển ngành y tế) và lượng chất thải ph t sinh trên mỗi giường bệnh

6 Ý NGHĨA CỦAĐ T I

6.1 Y nghĩa khoa h cKết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học tin cậy để Tp Đà Lạt vận dụng vào nghiêncứu công t c quy hoạch trong tương lai; dé phục vụ xây dựng quy hoạch sử dụng vabảo vệ tài nguyên - môi trường gắn với quy hoạch ph t triển KTXH của thành pho.6.2 Ý nghĩa thực tế

Luận văn là tài liệu tham khảo có gi_ tri cho các Sở, ban ngành ở tỉnh Lam Đồng vàTp Đà Lạt trong việc đưa ra những quyết định và chính s ch phù hợp trong việcbảo vệ môi trường một c ch bền vững

Kết quả này có thé p dụng trong thực tế cho địa phương Tp Da Lạt.6.3 T nh m ¡ của đề tài

Ð nh gi hiện trạng môi trường là dé tài không phải mới, tuy nhiên đ nh gi hiệntrạng chất lượng môi trường và dé xuất c c biện ph p bảo vệ môi trường theo

phương ph p DPSIR là nội dung mới tai Tp Đà Lạt.

Trang 30

PHAN 2— NOI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ THUY T

1.1.CƠ SỞ LÝ THUY TV QU NLY MOI TRƯỜNG DO THỊ

1.1.1 Cac Khai niém chung

Đô thi là nơi tập trung dân cư với mật độ, chủ yếu là là lao động phi nông nghiệp,có hạ tang cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hop hay trung tâm chuyên ngành cóvaltr thúc đây sự nghiệp ph t trién KTXH của một nước, một lãnh thé, của một

tỉnh, huyện hay một vùng trong tỉnh, huyện.

Môi trường đô thị là môi trường sống của con người tại khu vực đô thị Môi trườngđô thị là van dé quan tâm của c c nhà quản lý, kỹ thuật chính trị và xã hội ngay từkhi hình thành c c đô thị Tu theo mức độ quan tâm và c ch thức tiếp cận mỗi thời

môi kh c Hiện nay, vân đê môi trường đô thi gan với việc sử dụng tài nguyên, quản

ly môi trường và ph t triển bền vững ( hình 1.1) dang trở thành vấn dé quan tâmhàng đầu của c e nha quản ly môi trường đô thi

ktế và MT

đăngLiên kết giữa

Bảo vệ với bình

PTBV như là

khối cộng đồngcủa các giá triKT - VHXH và

MT

Vừa phat triênktế vừa Phát

triên văn

hóa-Mục tiêu môi hóa-Mục tiêu văn hóa

- xã hội

xã hội

Hình 1.1 Phát triển bền v ng là một quá trình dàn xếp thỏa hiệp gi a các hệ

thống tự nhiên, kinh tế và xã hội (IIED, 1995)

Trang 31

Quá trình đô thị hoá là xu hướng tất của toàn cầu, nó gồm hai đặc trưng: Sự bùngnô nhanh chóng của dân số ở khu vực đô thị và sự thay đổi c c đặc tính lạc hậu củađô thị hiện có cần được hiện đại ho Qu trình đô thị ho d i hỏi sử dụng nhiều tàinguyên (trong đó có rất nhiều tài nguyên không thể hoặc chậm t ¡ tạo được) và cònthải ra môi trường xung quanh những chất độc hại.

Quản lý đô thị về môi trường đ i hỏi ba chương trình lớn: quản lý chat thải đô thi,kiểm so t ô nhiễm và duy trì bộ mặt của khu vực công cộng Tất cả những hànhđộng quản lý môi trường đô thị đều nhằm hướng đến mục tiêu ph t triển đô thị bềnvững Một số tiêu chuẩn chính đối với ph t triển đô thị bền vững về môi trường ở

Việt Nam là:

© Quy mô ph t triển dân số và ph t triển KTXH của đô thị phải phù hợp với

“chức năng môi trường”, phù hợp với “khả năng chịu tải” của môi trường vàtài nguyên thiên nhiên.

e C c hoạt động của đô thị thải ra ít chất thải nhất, c c chất thải đều được xử lý

đúng kĩ thuật vệ sinh môi trường.

e Bảo đảm nông độ c c chất gây 6 nhiễm môi trường đều đạt quy chuẩn môitrường, sức khỏe cộng đồng được bảo vệ tốt

e© Kiến trúcc c công trình trong đô thị đảm bảo sự hài h a với thiên nhiên, tiết

kiệm nhiên liệu và năng lượng trong qu_ trình xây dựng và sử dụng.[Gi o trình Quản lý đô thị, GS.TS Nguyễn Đình Hương và cộng sự, 2003]1.1.2 Báo cáo hiện trạng môi trường

Trong các công tác quản lý môi trường đô thị thì nhóm công cụ khoa học là một

nhóm công quan trọng thường nhắm tới mục tiêu ngăn ngừa Nhóm công cụ khoahọc bao gém những công cụ phục vụ cho qu trình nghiên cứu, hoạch định chínhs ch, đề xuất mô hình chính s ch thích hợp Các công cụ trong nhóm công cụ khoahọc như: quan trắc môi trường, b o c o hiện trạng môi trường, D nh gi t c độngmôi trường GIS, viễn th m

Ba đặc trưng cơ bản của b oc o hiện trạng môi trường là:

e Trình bày, đ nh gi và tổng hợp c c dữ liệu có chất lượng cao dé tạo ra thong

tin có ý nghĩa

Trang 32

e Ph ttriển c c thông tin xu hướng, ph t triển theo thời gian và không gian.e Xem xét mối quan hệ giữa môi trường và KTXH trong khuôn khổ PTBV.Những nguyên tắc chủ đạo trong lập b oc o hiện trạng môi trường

e C cthông tin phải chính x c và khoa học.

e Thông tin phải trình bay không định kiến và trung thực

Cân có sự hợp t c của c c đôi tượng liên quan.

Phải thể hiện đầy duc ct c động môi trường ở c e mức độ kh c nhau.Việc đ nh gi thông tin luôn phải tuân thủ nguyên tắc PTBV về mặt sinh

thai.Phải tuân thu đúng c c yêu cau về câu trúc của một b oc o hiện trạng môitrường.

e TU ngữ rõ ràng, câu văn ngăn gọn.

D nh gi hiện trạng môi trường về co bản mang tính tích lũy, phản nh sự

vận động trong một thời gian dài.

Cơ sở dữ liệu về hiện trạng môi trườnge Dữ liệu vật lý, sinh học: Không khí, địa hình, địa chất, thuỷ văn, nước, đất,

Trang 33

Sản nà -Tiêu Hiện trạng mỏi trường

| thụ Không khí

Nang lượng DatGTVT Nước

Dap ứng xa hộiCông nghệ

Phương thức tiều thyHanh động khác

Hình 1.2 Mo hình Hiện trạng — áp lực — đáp ứng

1.2.CAC V ND MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ CHUNG CUA TH GI IVA

VI TNAM

Hiện nay hoa nhịp cùng qu trình ph t triển KTXH, môi trường cũng c n tổn tại rất

nhiêu van đê mac c nha Quản lý môi trường cân quan tâm và nghiên cứu khắcphục Theo gi o trình “Bài giảng Quản lý môi trường và KCN” của TS Lê ThanhHải có được c 1 nhìn tông quan về các vân đề ở đô thị như sau:

1.2.1 Tổng quan về đô th hóa trên Thế gi i

3 ty người (50% dân số) đang sống tại c c đô thị (2000)Mỗi ngày có 160.000 người chuyền cu từ nông thôn ra thành thị

369 đô thị có 1 triệu dan trở lên (2000)

Gần 3 tỷ xe hơi đang vận hành, tiêu thụ 50% nhu cầu xăng của thé giớiBung nỗ đô thị hóa 6c e nước đang ph t triển đem lại nhiều th ch thức môi

trường

1.2.2 Tong quan về đô th hoá ở Việt Name 24 triệu người (28% dân số) đang sống tại các đô thị

Trang 34

Tính đến năm 2012 cả nước có 729 đô thị với số dân khoảng gan 29 triệu

người, chiếm gân 1,75 % số dân cả nước, trong đó có: 2 đô thị đặc biệt, 4 đô

thị loại I, 13 đồ thi loại I, 36 đồ thị loại HH, 39 đô thị loại IV lac c thi xã của

c ctỉnh c n lai, 639 đô thị loại V: c c thị tranĐô thị ho ở nước ta diễn ra với tốc độ kh nhanhPhan lớn c c đô thị chưa có hệ thống quan lý môi trường hoàn thiệnRanh giới đô thị nhất là c c thành phố lớn đang bành trướng nhanhQu trình đô thịho dẫn đến việc chiém dụng đất nông nghiệp và c c loại đấtkh c để phục vụ xây dựng đồ thị, ph t triển công nghiệp, dịch vụ

Vùng ven c c đồ thị lớn lac c vùng bịt c động mạnh nhất từ qu trình đô thịho như vùng Nam Sai Gòn, Bắc Sông Hồng ( Hà Nội), Điện Bản ( ĐàNang), ven sông Hậu ( Cân Tho) và vùng ven sông Cam ( Hải Ph ng)

Qu trình đô thị ho không đi liền với qu trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

nên đê lại nhiều hậu quả nặng nê cho c c dân cư ở vùng ven

1.2.3 Các van đề môi trường chung của các đô th

Tập trung dân cư đông đúc —> Nhu cầu về việc làm, nhà ở, gi o dục, chămsóc sức khoẻ, giao thông —> Áp lực lên nguồn tài nguyên có giới hạn

R c thải sinh hoạt — bệnh tật có liên quan

Đô thi ho tự ph t của c c nước đang ph t triển > c c khu 6 chuột — Điềukiện vệ sinh môi trường tôi tàng —> không đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng.Chất thải nguy hại (chất thải bệnh viện) — mầm bệnh — sức khoẻ cộngđồng

Nước thải — 6 nhiễm c c thuỷ vực va nước ngầm —> t c động xấu đến hệsinh thái thuỷ sinh và người dân sống trong lưu vực

Khí thải từ e c hoạt động giao thông và sản xuất công nghiệp — C c bệnh vềđường hô hấp, tiêu ho , tim mach

Hiện tượng đảo nhiệt đô thị, môi trường vi khí hậu vùng trung tâm thườngnóng hơn 1-3°C so với khu vực chung quanh

Trang 35

Cec p lực có thể vượt qu sức tải của môi trường, vượt qu khả năng đ pứng của cộng đồng và xã hội.

C c vân đê công ăn, việc làm, tụ điểm giải tri 1.2.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

Quy hoạch và đầu tư hạ tang ky thuat do thi cham — hé thong quản ly môitrường đô thị yếu > Ô nhiễm môi trường, cân bang sinh th i môi trường bịph v6, cảnh quan thiên nhiên biến dạng

Quy hoạch đô thị chưa long ghép với quy hoạch môi trường > Tỷ lệ diệntích cây xanh va mặt nước trong đô thị giảm, bề mặt đất thấm nước, tho tnước giảm —> Khan hiếm nước và hạn h n thường xuyên xảy ra

Dân số đô thị tăng cùng với mức sống ngày càng nâng cao — tăng lượngchất thải từ sinh hoạt va dịch vụ đô thị, đặc biệt là nước thải và r c thải >tăng cường nhu cau khai th e nguồn tài nguyên nước

Bung nỗ phương tiện giao thông cơ giới — Bui, khí độc hại và tiếng Ôn.R c thải sinh hoạt là van đề nhức nhối của tất cả c c đô thị

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp — 6 nhiễm môi trường và giatăng chất thải nguy hại

D ng di dân từ nông thôn ra thành thị > sức ép về nhà ở và vệ sinh môi

trường do thi cũng như c c van dé xã hội.

Trang 36

CHUONG 2DI UKI NT NHIÊN-KINHT XAHOITP.D LAT2.1.DI UKI NT NHIÊN

2.1.1 V tr daly

Thanh phố Đà Lạt rộng 394,38 km2 nằm trọn trong tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao

nguyên Lâm Viên với tọa độ địa lý 1104836” đến 12001707” vĩ độ bac và108019'23” đến 108036'27" kinh độ đông

Thành phố Đà Lat và có địa giới hành chính tiếp gi p như sau (Hình 2.1):e Phía bac gi p huyện Lac Dương

e Phía đông và đông nam gi p huyện Don Dương.e Phía tây gi p huyện Lâm Hà.

e Phía tây nam gi p huyện Đức Trọng.

`Ñ>ị

: /

¢ XUANTHO |

/ : \ PHƯỜNG1! J %: HUONG 10 Ì a Ầ

Trang 37

2.1.2 Kh hậu

Nam trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nhưng bị chi phối bởi quy luật độcao va anh hưởng của địa hình, nên khí hau cua Đà Lat có những điểm đặc biệt sovới vùng xung quanh: m t lạnh quanh năm, mưa nhiều, mùa khô ngắn, lượng bốchơi thấp, không có bão

Bang 2.1 Các yếu tố khí hậu - thời tiết của trạm quan trắc tại Da Lạt và các

trạm gần tỉnh Lâm Đồng

Trạm quan trắc

Chỉ tiêu Đà | Bao | Long | Phan | Nha | B.Ma

Lat | Lộc | Khánh | Rang | Trang | Thuột

1 Bức xạ tổng cộng |1280] 154 | 165 | 158 (Kcal/cm7.năm)

-2 Nhiệt độ không kh (°C)

- Trung bình năm 183 | 214 | 254 | 261 | 266 | 233

Tối cao 294 | 33,5 Năm xuất hiện 1961 | 1968 - - - Tối cao trung bình 239 | 277 | 314 | 313 | 303 | 287- Tối thấp 49 | 45 12 142 | 146 | 74Năm xuất hiện 1965 | 1963 - - - Tối thấp trung bình 139 | 173 | 214 | 22 | 232 | 197

-3 Lượng mưa (mm)

- Trung bình năm 1868 | 2722 | 2.139 | 771 | 1.335 | 1.770

- Năm cao nhất 2431 | 2982 | 2894 | 972 | 2.240 | 2.234Năm xuất hiện 1932 | 1970 | 1952 | 1964 | 1917 | 1943- Năm thấp nhất 1019 | 2189 | 1.361 | 506 | 739 | 1.146Năm xuất hiện 1911 | 1971 | 1931 | 1963 | 1957 | 19704 Số ngày mưa TB (ngày) lớ7 | 191 | 169 60 128 | 1565 Lượng bốc hơi TB (mm) - 693 - - - -6 Độ âm không kh TB năm 84 | 86 - - - -(%)

Trang 38

Trạm quan trắc

Chỉ tiêu Đà | Bao | Long | Phan | Nha | B.Ma

Lat | Lộc | Khánh | Rang | Trang | Thuột

7 Số giờ nắng TB (giờ/năm) 1.868 | 1.988 | 2.096 | 2.536 | 2.492 | 24518 Số ngày có sương mù (ngày) | 80 354 - - 0,8 20

[Nguôn: Cục Thông kê tinh Lâm Dong, 2012]Ghi chú: (-) Không có số liệu do đạc

Bên cạnh đó, cường độ mưa lớn, là một trong những yếu tố gây rửa trôi xói m nđất, mưa nhiều trong mùa hè đã hạn chế sức hấp dẫn về du lịch, mây mù nhiều ảnhhưởng đ ng kể đến vận tải đường không C c yếu tố khí hậu - thời tiết tại Da Lạtnăm 2012 được thể hiện trong Bảng 2.2

Bang 2.2 Các yếu tổ kh hậu — thời tiết ở Da Lat trong năm 2012

Độ âm KK TB | % 85 | 83 | 77 |83| 83 | 86 | 90 | 88 | 88 | 91 | 90 | 79 | 84

[Nguôn: Cục Thong kê Tinh Lâm Đông, 2012]

2.1.3 Ð a hình, đ a mạo

Tp Đà Lạt có độ cao trung bình khoảng 1.500 mét so với mực nước biển và địa

hình được phân thành hai dạng rõ rệt: địa hình núi và địa hình bình nguyên trên núi.

Địa hình núi phân bố xung quanh vùng cao nguyên trung tâm thành phố C c dãynúi cao khoảng 1.700 mét tạo thành một vành dai chăn gió che cho khu vực | ngchảo trung tâm Từ thành phố nhìn về hướng bắc, day Lang Biang như một tườngthành theo hướng Đông bắc — Tây nam, kéo dài từ suối Da Sar đến hồ Dankia Hai

Trang 39

đỉnh cao nhất của dãy núi này có độ cao 2.167 mét và 2.064 mét An ngữ phía đôngvà đông nam Đà Lat là hai dãy Bi Doup va Cho Proline Về phía nam, địa hình núichuyền tiếp sang bậc địa hình thấp hon, đặc trưng là khu vực đèo Prenn với c c dãy

núi cao xen kẽ những thung lũng sâu.

Địa hình bình nguyên trên núi là trung tâm Đà Lạt Như là một 1 ng chảo hình baudục dọc theo hướng bắc — nam với chiều dài khoảng 18 km, chiều rộng khoảng 12km Những dãy đôi đỉnh tr n ở đây có độ cao tương đối đồng đều nhau (25-100 m),lượng sóng nhấp nhô, độ phân cắt yếu, có sườn thoải về hướng hồ Xuân Hương vàdan cao về phía c c vùng núi bao quanh Độ cao trung bình khu vực này khoảng1.500 m Nơi cao nhất trong trung tâm thành phố là dinh Nguyễn Hữu Hào trongBảo tàng Lâm Đồng với độ cao 1.532 mét, c n điểm thấp nhất là thung lũngNguyễn Tri Phương, độ cao 1.398 mét

2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên

2.1.4.1 D cdi m đất daiTheo ban dé đất Tp Da Lat (ty lệ 1/25.000) được lập trên co sở kế thừa tải liệu vabản đồ đất đai ty lệ 1/100.000 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp có bốsung, toàn Tp Da Lạt được x c định có 5 nhóm đất chính với 12 đơn vị phân loạiđất như sau:

e Nhóm đất phù sa: gồm có đất phù sa chua, đất phù sa gley (diện tích 423,64 ha).e Nhóm đất gley: gồm đất gley chua (diện tích 353,45 ha)

e Nhóm đất đỏ: gồm đất đỏ chua tang mặt nhiều mun, đất đỏ chua giau mun, dat

do chua nghèo bazơ (diện tích 1.358,75 ha).

e Nhóm đất x m: gồm đất x m rất chua sỏi sạn, đất x m đỏ vàng, dat x m giaumun tích nhôm, đất x m tầng mặt giàu mun rất chua va dat x m (diện tích

35 213,08 ha).

e Nhóm đất đen: gồm đất den giàu mun (diện tích 557,94 ha).e Và phan c nlailac c loại dat kh c va song suối, ao hồ.So s nh đặc điểm c c loại đất ở Tp Đà Lạt với đặc điểm đất đai của Lâm Đồngcũng như tiêu chuẩn đ nh gi chung của Việt Nam, đất đai của Tp Da Lạt có độ phìnhiêu tương đối kh , diện tích đất bị tho i hóa chiếm tỷ lệ rất nhỏ, c c đất thích hợp

Trang 40

cho ph t triển nơng nghiệp phân bố kh tập trung thuận lợi cho tơ chức khai th c vàbảo vệ Tang day đất kh sâu, độ dốc lớn cùng với lượng mưa cĩ cường độ lớn nênđất dé bị rửa trơi và xĩi m n, tiềm ân nguy cơ tho i hĩa nếu khơng được bảo vệ tốtvà sử dụng hợp lý, khả năng giữ nước và dinh dưỡng của đất khơng cao, cần đặcbiệt chú trọng biện ph p bảo vệ và nâng cao hàm lượng hữu co trong đất.

e Hiện trạng sử dụng datTổng diện tích tự nhiên Thành phơ Đà Lat là 39.439ha (làm tr n số từ 39.438,79ha).Tình hình sử dụng đất được phân chia, thể hiện theo bảng 2.3:

Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 Tp Đà Lạt

Tổng diện tch | Cơ cấu diện

Mục đ ch sứ dụng dat các loại đất | t ch loại đất so

trong đàgi i | v itong diệnTổng diện t ch tự nhiên 39438.79 100.00L Đất nơng nghiệp 33774.28 85.641 Dat sản xuất nơng nghiệp 9445.92 23.952.Dat lâm nghiệp 24275.90 61.553.Đất nơng nghiệp kh c 52.46 0.13II Đất phi nơng nghiệp 5341.77 13.541 Dat 6 1867.39 4.73Đất ở tai nơng thơn 259.43 0.66Dat ở tại đơ thi 1607.96 4.082 Dat chuyén dung 2517.49 6.383 Dat tơn gi o, tín ngưỡng 127.12 0.324 Dat nghĩa trang, nghĩa dia 165.38 0.425 Dat song suơi va mat nước 663.20 1.686 Dat phi nơng nghiệp kh c 1.19 0.00IIT Đất chưa sử dung 322.74 0.82Dat băng chưa sử dung 165.97 0.42Đất đơi núi chưa sử dụng 156.77 0.40

[Nguơn: Ph ng Tài nguyên Mơi trường, 2013]2.1.4.2 Thủy văn và nguồn nước

Ngày đăng: 24/09/2024, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN