1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá nguyên nhân và đề xuất giải pháp quản lý an toàn lao động trong xây dựng tại công trình doanh trại E285/F363/QC-PKKQ

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện với tất cả sự nỗlực của bản thân tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình với dé tài “

Đánh giá nguyên nhân va dé xuất giải pháp quản lý an toàn lao động

trong xây dựng tai công trình doanh trại E285/F363/QC- PKKQ”

Trong quá trình thực hiện tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa khoa Công Trình, khoa Kinh tế cùng các thầy cô giáo, bạn bè và sự giúp

đỡ tạo điều kiện từ gia đình Đặc biệt tác gia xin chân thành cảm ơn sự hướng

dẫn của thầy giáo PGS.TS Dương Đức Tiến đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ,động viên trong thời gian học và đặc biệt là trong thời gian nghiên cứu vàthực hiện luận văn thạc sĩ này.

Tuy đã có những cố gắng song do thời gian có hạn, trình độ bản thân

còn hạn chế, luận văn này không tránh khỏi những tồn tại, tác giả mong nhận

được những ý kiến đóng góp và trao đôi quý báu từ các thầy cô giáo, các anhchị em và bạn bè Tác giả rất mong muốn những vấn đề còn tồn tại sẽ được

tác giả phát triển ở mức độ nghiên cứu sâu hơn góp phần ứng dụng nhữngkiến thức khoa học vào phục vụ đời sống sản xuất.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 09 tháng 03 năm 2016Học viên thục hiện

Phạm Thị Huệ

Trang 2

Lớp cao học; 22QI.XD22

“Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

'Tên dé tài luận van:* Đánh giá nguyên nhân và để xuất giải pháp quản lý an

toàn lao động trong xây dựng tại công trình doanh trại PKKQ”

E285/F363/QC-Tôi xin cam đoan dé tài luận văn của tôi hoàn toàn do tôi làm, những.kết quả nghiên cứu tính toán trung thực Trong quá tình làm luận văn tôi cótham khảo các tài liệu liên quan, nguồn trích dẫn rõ ràng nhằm khẳng địnhthêm sự tin cậy và tinh cấp thiết của để tài Tôi không sao chép từ bất kỳnguồn nào khác, nếu vi phạm tôi xin chịu trách nhiệm trước Khoa và Nhà.

Ha Nội, ngày 09 tháng 03 năm 2016

Học viên

Pham Thị Huệ

Trang 3

MỤC LỤC

MỠ ĐÀU 11 Tính cắp thiết của để tài 1

2 Mục dich nghiên cứu của đ ti 23 Mặc tiêu nghiên cứu của đi 24 Đối tượng nghiên cứu 35 Phạm vi nghiên cứu 36 Phương pháp nghiên cứu :

7 Ý nghĩa thực tiễn của dé tài 3

8 Kết quả dat được 3

1.1 Lý thuyết về các vẫn đỀ an toin lao động 4JL Một số khái niệm về an toàn lao động 4

11.2 Khái niện quản lý an toàn lao động ?

1.1.3 Vấn đề về quản lý an toàn lao động ở nước ta hiện nay 7

1.2 Các vấn đề về ai nạn lao động hiện nay 8

1.2.1 Tình hình ta nạn lao động ngành xây dựng năm 2010 81.2.2 Tink hình ai nạn lao động ngành xây đựng năm 2011 101.2.3 Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2012 ụ1.2.4 Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2013 131.2.5 Tinh hình tai nan lao động ngành xây dung năm 2014 1s1.2.6 Biinh gid tai nạn lao động qua các năm gan dy, 16

1.3 Quá tình phát triển hệ thắng pháp lý an toàn lao động trong xây dựng ở

Việt Nam "

1.3.1 Hệ thống văn bản về an toàn lao động tại Việt Nam 18

1-32 Hệ thẳng vẫn bản về quần lý an toàn lao động trong xây dựng ở ViệtNam 24

Két lun chuong | 25

Trang 4

21 Dinh gif viquan lý an toàn lao động trong xây dựng ở Việt Nam 262.1.1 Sơ đổ quan lý an toàn lao động xây dựng 262.1.2 Quyén và nghĩa vụ của các bên trong lĩnh vực an toàn lao động trong

xây đựng 28

2.1.3 Banh gi hiệu quả quản ệ an toàn xây cg ở một số công bình cự tể 3

22 Những nguyên nhân gây tai nạn lao động ngành xây dựng 3

3221 Nguyên nhân về thế kế và tỉ công công trình 38

2.2.2 Nguyên nhân vẻ kỹ tuật 392.2.3 Nguyên nhân về tổ chức 402.2.4 Nguyên nhận do mỗi trường và diéw kin làm việc 402.2.5 Nguyên nhân do bản thân người lao động 40

2.3 Phân ich các yếu tố ảnh hướng đến việc thực hi

trong xây dựng.

an toàn lao động,Al2.3.1 Theo tinh hình thực tế ởnước ta 4123.3, Theo nghiên ctu của các chuyên gi trên thé gi “

2.34 Ting hợp các yéu tổ ảnh hưởng dén an toàn lao động, 4

24 Các giải pháp phòng và chẳng các yếu tổ ảnh hưởng tới an toàn lao động

trong xây dựng 5624.1 Giải pháp chưng %24.2 Các giải pháp cho an toàn lao động trong xây dựng s8

Kết luận chương 2 63

CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP.

QUAN LY AN TOAN LAO DONG TẠI CÔNG TRÌNH DOANH TRẠI

E285/F363/QC- PKKQ 6su về công trình Doanh trại E285/F363/QC-PKKO “BLT Thông tin chung ot3.1.2 Giải pháp kiến trí cho công trình “

Trang 5

3.1.3, Giải pháp kbs edu cho công trình “3.1.4 Giải pháp mặt bằng và mặt đứng 70

32 Phân tích

cứu 7m

3.2.1, Những mặt tích cực trong việc thực hiện quản 1 ATLD tại công trình 71

trạng vé công tác quản lý ATLD tại công trình nghiên

3.2.2 Những mặt han ché trong iệc thực hiện quân lý ATLD tại công tinh 723.3 Đề xuất giải pháp quản lý an toàn lao động cho công trình Doanh trại

E285/F363/QC - PKKQ ”3.3.1, Đính gid công tác quản lý an toàn lao động tại công trình Doanh tri

.E285/F363/QC- PKKO bằng tiêu chí 75

3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quân lý ATLB _

Kết luận chương 3 9KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 94TÀI LIỆU THAM KHAO %

Trang 6

= ATLĐ: An toàn lao động

-_ ATLĐ&PCCN: An toàn lao động và Phòng cháy chữa cháy- _ BHLĐ: Bảo hộ lao động

- _ BLĐTB&XH: Bộ Lao Động Thương Binh và Xã hội-_ E285: Trung đoàn 285

-_ F36: Sư đoàn 363

= QC-PKKQ: Quân chiing- Phòng không Không quân

~ TNLĐ: Tai nạn lao động~ _VSLĐ: Vệ sinh lao động.

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Biểu đồso sánh tình bình TNLD năm 2009 và năm 2010, 9

Hình 12: Biểu đồ ngành nghề xây ra nhi tai nạn lao động năm 2010 10

Hình 1.3: Biểu đồ so si tình bình TNLD năm 2010 và năm 2011 "

Hình 1.4, Biểu đồ ngành nghề xy ra nhiễu ta nạn lao động năm 2011 "Hình L5: Biểu đồ so sánh tỉnh bình TNLĐ năm 2012 và năm 2011 RHình 1.6: Biểu đồ ngành nghé xảy ra nhi tai nạn lao động nm 2012 ụ

Hình 1.7: Biểu đồ sơ ánh tình bình TNLĐ năm 2013 và năm 2012 “

Hình 1.8: Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhi tai nạn lao động năm 2013 "Hình L9: Biểu đồ so sinh tình bình TNLĐ năm 2013 và năm 2014 1s

Hình 1.10: Biểu do ngành nghe xảy ra nhiêu tai nạn lao động nam 2014 16Hình 1.11: Biểu đồ so sinh ng số vụ ti nạn ao động rong 5 năm, "

Hình 1.12: Biểu đồ gia tăng số người chết do tai nạn lao động ngành xây dụng nhữngnăm gin đây ”

Hình 2,1: Sơ đồ quin ý an toàn lao động xây đựng ở Việt Nam 26

Hình 23 Công tình xây dựng nhà cao ting ở phô Đền Lit, Hoàng Mai, Hà Nội 48

Hình 2.3 Công nhân làm việc tai một công tình xây dựng không có biện pháp bảo hộ antoàn lao động 49Hình 24, Công nhân thi cing

not defined.

cao nhưng không cổ mũ bio hộ Error! BookmarkHình 3.1 Quy hoạch trung đoàn 285- sư đoàn 363- Quân chủng PK- KQ 66Hình 3.2 Trang thiết bị, máy móc phục vụ thi công còn lạc hậu 7

Hình 3.3 Công nhãn không có đỗ bảo hộ khi làm việc tên cao ?

Hình 3.4 Sơ đồ quản lý ATLĐ, sứ

Trang 8

Bang 2.1: Những nguyên nhân dé xảy ra TNLĐ do người sử dung lao động.

Bảng 2.2: Những nguyên nhân dé xảy ra TNLD do người lao động

Bảng 2.3: Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngườ sử dụng lao độngBảng 2.4: Những nguyên nhân để xảy ra TNLD do người lao động

Bang 2.5 Tổng hợp các yêu tổ anh hưởng đến việc thực hiện ATLĐ

Bảng 3.1 Bảng thông số kỹ thuật của dự ấn

Bảng 3Bang quy định trách nhiệm của từng thành viên trong ban quản lý antoàn

Bảng 33 Các công tác đặc bigt lưu ý về ATLB gắn liền với iến độ thi công

92

Trang 9

MỞ DAU1 Tính cấp thiết của đề tài

An toàn lao động (ATLĐ) là công tác không thể thiếu cho mỗi dự án

xây dựng nói chung và dự án xây dựng dân dụng nói riêng Nó ảnh hưởng

trực tiếp đến tiến độ thi công và chất lượng công trình, qua đó ảnh hưởng tớiuy tín nhà thầu và sự thành công của dự án.

Bởi lẽ đó, vin dé ATLĐ đã được quy định thông qua các thông tư, nghị

định và các văn bản ban hành của các cấp có thẩm quyền liên quan Nhằm tạora những tiêu chuẩn, quy phạm để các đơn vị thi công thực hiện để đảm bảo

vấn để ATLĐ cho công trình của mình.

Ngoài những anh hưởng kế trên, việc quan lý không tốt dẫn đến việc để

mắt ATLĐ trong thi công xây dựng công trình còn gây ra những hậu quảkhôn lường Đó không những là gây thiệt hại vé tài sản cho các bên có liên‘quan mà có thé gây tổn thất to lớn vé tính mang của người lao động.

“Thực tế đã chứng minh điều đó Chi trong vòng chưa đầy bốn tháng (từ

25/03/2015 đến 11/07/2015) tại công trường dự án Formosa (Hi Tĩnh) đã xảy

ra liên tiếp hai vụ vi phạm trong quản lý và thực hiện ATLD dẫn đến nhữngthiệt hại vô cùng to lớn về tính mạng người lao động Cụ thể, ngày 25/03, do.sự cổ sập giản giáo đã khiến 13 người thiệt mạng và 29 người khác bị thương.Đến ngày 11/07, cũng tại công trình này lại xảy ra sự cố mắt ATLĐ khiến.một công nhân thiệt mạng Hay tiếp đó, có thé ké đến hàng loạt các sai phạm.

nghiêm trọng trong quản lý ATLĐ của nhà thầu Trung Quốc khi thực hiện thicông dự án đường sắt trên cao Cát Linh- Hà Đông (Hà Nội) Tai công trường.thi công xây dựng tuyến đường sắt trên cao này, ngày 06/11/2014, đã xảy ratai nạn lao động nghiêm trọng khiến 1 người tử vong và 2 người bị thươngnặng Sau dé không lâu, ngày 28/12/2014, tiếp tục xảy ra tai nạn sập giàn giáo

xuống 1 taxi dang lưu thông trên đường khiến 1 người bị thương, xe ôtô hư.

Trang 10

đang lưu thông trên đường khiến chiếc xe bị hư hỏng:.

Va trên thực tế, tại rất nhiều các công trường đang thi công các công

trình xây dựng nói chung và công trình xây dựng dân dụng nói riêng còn đang

tổn tại rất nhiều sai phạm trong công tác quản lý thực hiện ATLD dé dẫn đếnnhững tai nạn lao động đáng tiếc.

Vay, câu hỏi được đặt ra rằng, liệu các thông tư, nghị định và văn bản

của các cơ quan có thẩm quyền ban hành đã đầy đủ, rõ ràng và đã đưa vào

vận dụng sét sao trong sản xuất? Nguyên nhân do đâu để dẫn đến những sai

phạm kéo dai trong công tác quản lý về ATLĐ của các đơn vị liên quan tới

các dự án xây dựng? Và câu hỏi tiếp theo là phải làm thé nào để khắc phục

được tình trạng đang mang tính thời sự này của lĩnh vực xây dựng hiện nay,để giảm thiểu các thiệt hại không đáng có vé tính mạng con người và tài sảntrong quá trình thi công xây dựng công trình?

'Để phin nào trả lời cho câu hỏi trên, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình củathầy giáo PGS.TS Dương Đức Tiến, tôi đã chọn nghiên cứu dé tài “Đánh:giá nguyên nhân và đề xuất giải pháp quản lý an toàn lao động trong xây

dựng tại công trình Doanh trại E285/F363/QC- PKKQ ”.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

~ Đánh giá các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động,- Đề xuất các giải pháp quản lý an toàn lao động

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Nim được các yêu cẩu, quy định liên quan đến an toàn lao động.

~ Nắm được các vấn để quản lý an toàn lao động tại các công trình xây.dung.

Trang 11

.4 Đối tượng nghiên cứu

- An toàn lao động trong xây dựng công tình.5 Phạm vi nghiên cứu.

"Nghiên cứu về an toàn lao động trong xây dựng công trình dân dung,cụ thé tại công trình Doanh trại E285/F363/QC- PKKQ.

6 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếpcận cơ sở lý luận về khoa học quản lý xây dựng và những quy định hiện hành

của hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực nảy Đồng thời luận văn cũng

sử dụng phép thống kê, so sánh dé phân tích, đề xuất các giái pháp mục tiêu.

Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phủ hợp với đốitượng và nội dung nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, đó là: Phương pháptổng hợp, so sánh, phân tích; phương pháp tham vấn chuyên gia; phương pháp

điều tra, khảo sát thực tế: phương pháp sử dụng lý thuyết và một số phương,

pháp kết hợp khác

T Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp đề xuất, donggóp thiết thực cho công tác quản lý an toàn lao động và nhằm đánh giá, giảm.

thiểu tai nạn trong lao động xây dựng.

8 Kết quả đạt được

~ Đánh giá được nguyên nhân gây tai nạn lao động

~ Đề xuất được giải pháp quản lý an toàn lao động trong xây dựng tạicông trình Doanh trai E285/F363/QC- PKKQ.

Trang 12

1.1 Lý thuyết về các vấn đề an toàn lao động.LLL Một số khái niệm về an toàn lao động

Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tổ về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật,kinh tế, tổ chức thực hiện quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng.

lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động qua lại

giữa chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người trong quátrình sản xuất Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng

con người Những công cụ và phương tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngược

Jai gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động Đối vớiquá trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thé sơ, lạc hậu hay hiện đại đều cótác động rất lớn đến người lao động Môi trường lao động đa dạng, có nhiềuyếu tổ tiện nghị, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hai, đều tác độngrất lớn đến sức khỏe người lao động.

Các yếu tổ của lao động bao gồm: máy, thiết bị công cụ, nhà xưởng.

năng, nguyên vật liệu, đối tượng lao động, người lao động.

Các yếu t6 liên quan đến lao động bao gồm:

-# Các yếu tổ tự nhiên liên quan đến nơi làm việc.

s* Các yếu tố kinh tế, xã hội, các mối quan hệ đời sống, hoàn cảnh gia

đình người lao động.

Yếu tổ nguy hiểm và có hại là trong một điều kiện lao động cụ thể, bao.iờ cũng xuất hiện các yêu tổ vật chất có ảnh hưởng xắu, nguy hiểm, có nguy

cơ gay tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động cụ thé là: các

vật lý như nhiệt độ, độ am, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại, bụi Cácyếu tố hóa học như hóa chất độc, các loại hơi, khí, các chất phóng xạ Các

yếu tổ sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng,

Trang 13

côn trùng Các yếu tố bat lợi về tư thé lao động, không tiện nghỉ do khônggian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mit vệ sinh Các yếu tố tâm lý

không thuận lợi.

Báo hộ lao động (BHLĐ) là hệ thông bao gồm các văn bản pháp luật vàcác biện pháp tương ứng về tổ chức, kỹ thuật, vệ sinh và kinh tế xã hội nhằm.

đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe và khả năng lao động của con người trong

quá trình lao động (Theo nguồn: TCVN 3153:79)

Hiện nay, BHLĐ được hiểu là các hoạt động đồng bộ trên các mặt pháp.luật, tổ chức, quản lý, kinh tế: xã hội, khoa học kỹ thuật, nhằm cải thiện điều

kiện lao động, đảm bao an toàn và vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao

động và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ tính mạng và sức khỏe cho người lao động.Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp, phương tiện vẻ tô chức vàkỹ thuật nhằm phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối với người

lao động (Theo nguồn: TCVN 3153:79)

An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố.nguy hiểm nhằm bao đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con ngườitrong quá trình lao động (Theo nguôn: Luật số 84/2015/QH13)

Tai nạn lao động là tai nạn gây tốn thương cho bat ky bộ phận, chức.năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xây ra trong quátrình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.

“Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có bại củanghề nghiệp tác động đối với người lao động.

An toàn lao động là những chế định của luật lao động bao gồm những

cquy phạm pháp luật quy định việc dam bảo an toàn lao động nhằm bảo vệ tính

mạng, sức khỏe của người lao động, đồng thời duy tì tốt khả năng làm việc

lâu dai của người lao động.

Trang 14

Jao động trong xây dựng công trình.

An toàn lao động là tinh trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểmtrong sản xuất An toàn lao động không tốt thì gây ra tai nạn lao động.(Theo.nguôn: TCVN 3153:79)

“Trước đây, an toàn lao động là bộ phận nằm trong chế định bảo hộ lao.

động Còn bảo hộ lao động được hiểu là những quy định của Nhà nước liên

quan đến việc bảo đảm an toàn lao động và các chế độ, thể lệ bảo hộ lao độngkhác, Như vậy, nếu hiểu theo nghĩa này thì bảo hộ lao động có ý nghĩa quárông và khó phân biệt với nhiều vẫn đề khác của luật lao động, có chức năng

chung là bio vệ người lao động Khi đó, tiền lương, thời giờ làm việc, thời

giờ nghỉ ngơi, bảo hiểm lao động đều thuộc phạm trù "bảo hộ lao động".Nếu dùng khái niệm "bảo hộ lao động" với nghĩa hẹp, chi bao gồm những quy.

định an toàn lao động và vệ sinh lao động thì không tương xứng với kháiniệm này Chính vì vậy, trong Bộ Luật Lao động, tại chương IX dùng tiêu đểan toàn lao động và vệ sinh lao động Như vậy, các quy định tại chương IX

của Bộ luật Lao động sẽ chủ yếu dé cập đến an toàn, vệ sinh lao động Tuy

nhiên, an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hộ lao động có quan hệ mật

thiết với nhau, do đó khi trong một chừng mực nhất định khi phân tích nhữngvấn để về an toàn lao động và vệ sinh lao động thì vấn để bảo hộ lao động.

cũng sđược đề cập,

Dưới góc độ pháp lý, an toàn lao động là tổng hợp những quy phạm

pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm an toàn lao động nhằm ngăn ngừatai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, và cải thiện điều kiện lao động cho người

lao động

Trang 15

1.1.2 Khái liệm quản lý an toàn lao động

Quản Lý lao động là hoạt động quản lý lao động con người trong một tổ

chức nhất định trong đó chủ thể quản trị tác động lên khách thể bị quản trịnhằm mục dich tạo ra lợi ích chung của tổ chức Trong nén kinh tế thị trường.các doanh nghiệp được đặt trong sự cạnh tranh quyết liệt Vì vậy để tồn tại vàphat triển doanh nghiệp phải thường xuyên tìm cách nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh.

Quản lý an toàn lao động là việc đề ra các giải pháp và kế hoạch thựchiện, kiểm tra, đánh giá nhằm ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong quá trìnhlao động, làm giảm thiểu tối đa những thương tích đối với cơ thể cho người

lao động,

1.1.3 Vấn đề về quản lý an toàn lao động ở nước ta hiện nay

Chính phủ thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về an toàn laođộng trong phạm vi cả nước Hội đồng quốc gia về an toàn lao động do Thủtướng thành lập có nhiệm vụ tư vấn cho thủ tướng Chính Phủ và tổ chức phối.hợp hoạt động của các ngành, các cấp về an toàn lao động.

Bộ Lao động = Thương bình và Xã hội có trách nhiệm xây dựng, trình.

ban hành hoặc ban hành văn bản pháp luật, các chính sách chế độ vé bảo hộ

lao động, an toàn lao động: xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất hệ.thống quy phạm nhà nước về an toàn lao động; ban hành tiêu chuẩn phân loạiao động theo điều kiện lao động; hướng dẫn chỉ đạo thực hiện thanh tra về antoàn lao động; huấn luyện về an toàn lao động; hợp t: c quốc tẾ trong lĩnh vựcan toàn lao động.

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường có trách nhiệm quản lý thống

nhất việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về an toàn lao động; ban.

hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các phương tiện bảo vệ cá

nhân trong lao động; phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ

Trang 16

Bộ Giáo dục và Đảo tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc đưa nội dung an

toàn lao động vio chương trình giảng dạy trong các trưởng đại học, các

trường kỹ thuật, nghiệp vụ, quan lý và dạy nghề:

(Cée Bộ, ngành ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy phạm an toàn laođộng cấp ngành sau khi có thỏa thuận bằng văn bản của Bộ Lao động -‘Thuong binh và Xã hội, Bộ Y tế;

Việc quản lý Nhà nước về an toàn lao động trong các lĩnh vực: phóng.xa, thăm dé khai thác dầu khí, các phương tiện vận tải đường sắt, đường thúy,đường bộ, đường hàng không và các đơn vị lực lượng vũ trang do các cơ quan

cquản lý ngành đó chịu trách nhiệm có sự phối hợp của Bộ Lao động - Thương

bình và xã hội, BO Y tế;

Uy ban Nhân dan tinh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiệnquản lý Nhà nước về an toàn lao động trong phạm vi địa phương mình; xây

dựng các mục tiêu bảo đảm an toàn và cải thiện điều kiện lao động đưa vào kế

hoạch phát trién kinh tế - xã hội và ngân sách của địa phương.

Tuy nhiên, trên thực té, trong các lĩnh vực lao động nói chung và laođộng trong lĩnh vực xây dựng nói riêng, vấn để quản lý an toàn lao động vẫncòn rất nhiều hạn chế và bắt cập Điều đó thé hiện qua những con số đáng bio

động phản ánh tình hình tai nạn lao động qua các năm gin day Dai hỏi các

chuyên gia cần phân tích, nghiên cứu kỹ hơn vấn dé nay.1.2 Các vấn đề về tai nạn lao động hiện nay

1.2.1 Tình hình tai nan lao động ngành xây dựng năm 2010

‘Theo thông báo số 464/TB-BILĐTBXH của Bộ Lao Động Thương Binhvà Xã Hội ngày 22 tháng 02 năm 2011 về tình hình tai nạn lao động năm

2010 như sau

Trang 17

- Nạn nhân là lao động nữ: 944 người

1.2.1.2 So sánh tình hình TNLĐ năm 2009 với năm 2010

Phan tích các số liệu thông kê cơ bản vẻ tình hình TNLD năm 2010 so.với năm 2009 cho thấy: Số vụ tai nạn lao động và số nạn nhân giảm, nhưng sốvụ tai nạn lao động có người chết và số người chết tăng 9,27%,

4000 ‘Nam 2009‘3000 IENăm 2010

Sốw Sbnan Sbwed $6 $b_Sbiao_Sbwed

nhận aque người ngườih| độngnữ 2 người

Trang 18

1400 | 1314 mg

” 32

Thpksitc | Gin cing CChyn môn | cab ia

mà sờ dmg | into Kyte | teenie,

bkemme | spe phim

1 2 3 4 5

Hình 1.2: Biểu đồ ngành nghề xay ra nhiều tai nạn lao động năm 2010

1.2.2 Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2011

‘Theo thông báo số 303/TB-BLĐTBXH của Bộ Lao Động Thương Binh

và Xã Hội ngày 10 tháng 02 năm 2012 về tình hình tai nạn lao động năm2011 như sau

1.2.2.1 Số vụ tai nạn lao động (INLD)

‘Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong,

năm 2011 trên toàn quốc đã xảy ra 5896 vụ tai nạn lao động làm 6154 ngườibị nạn, trong đó:

- Số vụ tai nạn lao động chết người: 504 vụ~ Số người chết: 574 người

- Số vụ TNLD có hai người bị nạn trở lên: 90 vụ- Số người bị thường nặng: 1314 người

‘an nhân là lao động nữ: 1363 người

1.2.2.2 So sánh tình hình TNL năm 2011 với năm 2010

Qua các số liệu thống kê cơ bản về tinh hình TNLĐ năm 2011 so vớinăm 2010 cho thấy: Số vụ tai nạn lao động và sổ nạn nhân được thống kê

Trang 19

trong năm 2011 tăng, nhưng số vụ tai nạn lao động có người chết giảm 9,02%.và số người chết vì tai nạn lao động giảm 4,49% so với năm 2010.

.šš§3883 Sw Séman Swed SỐ - SỐ - Sốlao Sbwes.

nhấn - mƯời người người ding nd 2 người

nhất "oh hương innana trở lên

Hinh 1.3: Biểu đồ so sánh tình hình TNLD năm 2010 và năm 2011

1.2.2.3 Lĩnh vực xảy ra nhiễu TNLĐ nghiêm trong

‘Tong hợp số liệu thống kê TNLD thì những ngành nghề dé xảy ra nhiều.tai nạn lao động nghiêm trọng trong năm 2011 vẫn là lao động giản đơn trong,

khai thác mỏ, xây dựng, thợ gia công kim loại, thợ cơ khí, thợ vận hành máy,

thiết bị.180160t0120

Khaithác và xây - Gia công kim e8, Thơ vặn hành máy, Lắp pv hành,

đựng ˆ coven vàcác thợ tnt san xude ei may

gðlên quan iu edn xult

Hình 1.4: Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhiều tai nạn lao động năm 2011

Trang 20

1.2.3 Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2012

‘Theo thông báo sé 543/TB-BLĐTBXH của Bộ Lao Động Thương Binhvà Xã Hội ngày 25 tháng 02 năm 2013 về tinh hình tai nạn lao động năm

1.3.3.2 So sánh tình hình TNLD năm 2012 với năm 2011

(Qua các số liệu thống kê cơ bản về tình hình TNLD năm 2012 so vớinăm 2011 cho thấy số vụ tai nạn lao động và số nạn nhân được thống kê trong,năm đều tăng so với năm 2011:

'ENăm 2011l8 Năm 2012

Sbw Shnan Swed Số - SỐ - Sblao_ Swednhân - người người ngườibj dong nt 2 người

chất — chốt thương tị nạn

nặng ở lên

Hình 1.5: Biểu đồ so sánh tình hình TNLD năm 2012 và năm 2011

Trang 21

1.2.3.3 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLD nghiêm trong

‘Téng hợp số liệu thống kê TNLD thì những ngành, nghề để xảy ra

nhiễu tai nạn lao động nghiêm trọng trong năm 2012 vẫn là lao động gián đơn

trong khai thác mỏ, xây dựng, thợ gia công kim loại, thợ cơ khí, thợ vận hànhmáy, thiết bị

° 1 ete | Th hic “Thy ip rp vn) Thy atic, Theo hth

mê xố dựng mây mu tna hy hy nb ey | pp aye

(Briepsdw) 75 2e 28 bã a

Hình 1.6: Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhiều tai nạn lao động năm 2012

1.2.4 Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2013

‘Theo thông báo số 380/TB-BLĐTBXH của Bộ Lao Động ThươngBinh và Xã Hội ngày 19 tháng 02 năm 2014 về tinh hình tai nạn lao động năm

2013 như sau:

1.2.4.1 Số vụ tai nạn lao động (INLD)

Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm

2013 trên toàn quốc đã xảy ra 6695 vụ TNLĐ làm 6887 người bị nạn trongđó

Trang 22

~ Nan nhân là lao động nữ: 2308 người

1.3.4.2 So sánh tình hình TNLĐ năm 2013 với năm 2012

Qua các số liệu thống kê vẻ tình hình TNLD năm 2013 so với năm 2012.

cho thay số vụ tai nạn lao động và sô nạn nhân được thống kê trong năm 2013

so với năm 2012 như sau:

nhân Hgười người ngườib) độngnữ 2 ngườichất chút thương ‘nan

nặng tớ lên

Hình 1.7: Biểu đồ so sánh tình hình TNLĐ năm 2013 và năm 2012.

1.2.4.3 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trong

'Tổng hợp số liệu thống kê TNLD thì những ngành, nghề dé xảy ra

nhiễu tai nạn lao động nghiêm trọng trong năm 2013 vẫn là lao động giản.

đơn trong khai thác mỏ, xây dựng, thợ gia công kim loại, the cơ khí, thợ vận

hành máy, thiết bị.

2 more

3 some

Line yang Linwe tate nhwe tê Ngon kro be ‘sosin aut Um we conned

Hình 1.8: Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhiều tai nạn lao động năm 2013

Trang 23

1.2.5 Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2014

‘Theo thông báo số 653/TB-LĐTBXH của Bộ Lao Động Thương Binhvà Xã Hội ngày 27 tháng 02 năm 2015 về tình hình tai nạn lao động năm

2014 như sau

1.2.5.1 Số vụ tai nạn lao động (TNLĐ)

“Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương, năm

2014 trên toàn quốc đã xảy ra 6.709 vụ TNLĐ làm 6.941 người bị nạn trongđó

1.2.5.2 So sánh tình hình TNLD năm 2014 với năm 2013

Qua các số liệu thống kê về tình hình TNLD năm 2014 so với năm.2013 cho thấy số nạn nhân nữ được thống kê trong năm 2014 giảm so với

năm 2013 như sau:

BNA 2013)IENăm 2014)

Sbw Séran S6weo SỐ $8 Sb lao Swed

nhân - người người ngườiBj đồngnữ 2người

hối — chốt thương bi nạn

nặng tớ lên

Hình 1.9: Biểu đồ so sánh tình hình TNLD năm 2013 và năm 2014

Trang 24

1.2.5.3 Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiễu tai nạn lao động.chết người

~ Lĩnh vực xây dựng chiém 33,1% tổng số vụ tai nạn và 33,9% tông số.

Linhsợcsyđựng —_ Linhsyckhaihác Ln woke’ LnhwvcdBtmay.ds

thảm toảng sân 3 gây

Hình 1.10: Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhiều tai nạn lao động năm 2014

1.2.6 Đánh giá tai nạn lao động qua các năm gần day

(Qua số liệu thu thập được của năm năm gan đây nhất năm 2010, 2011,

2012, 2013, 2014 nhận thấy số vụ tai nạn của các năm cao, và vẫn có xu

hướng gia tăng (thé hiện trên biểu đồ các nam).

Trang 25

NAM 2010 NAM 2011 NĂM2012 NAM 2013 NAM 2014

TONG SỐ VỤ TẠI NAN

Hình 1.11: Biểu đồ so sánh tổng số vụ tai nạn lao động trong 5 năm.Trong đó ngành xây dựng luôn đứng ở vị trí cao nhất, có tỉ lệ tai nạn.lao động lớn nhất trong các ngành còn lại Ngành xây dựng có tỷ lệ người

chết do tai nạn lao động ngày càng gia tăng qua các năm gin đây.

BỀU ĐÔ TÝ LỆ TAINAN TRONS WANN WAY DỰNG.

Trang 26

1.3.1 Hệ thẳng văn bản về an toàn lao động tại Việt Nam

Cong tác quản lý an toàn lao động ở Việt Nam được đánh giá là một

trong số các nước có công tác quản lý an toàn lao động chặt chẽ, với 01 bộ.luật lao động; 11 nghị định của chính phủ; 26 thông tư hướng dẫn; 06 quyết

định do bộ lao động thương bình và xã hội ban hành; 02 chỉ thị của tủ tướngchính phủ

#- 01 bộ luật: Bộ luật lao động của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa ViệtNam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002),

- Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của chính phủ quy định chi

tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động về thời giờ nghỉ

ngơi (đã sửa đổi, bỗ sung năm 2002).

4- Nghị định số 109/2002/NĐ/CP ngày 27/12/2002 của chính phủ sửa

đối bổ sung một số điều của nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của chính

phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động.

về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

5- Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính

phủ quy định chỉ tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc,

thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động;

Trang 27

6- Nghị định số 38/CP ngày 25/6/1996 của chính phủ quy định xử phạt

hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động.

T- Nghị định số 46/CP ngày 6/8/1996 của chính phủ quy định xử phạt

hanh chính trong lĩnh vực quản ly nhà nước về Y tế.

8- Nghị định số I2/CP ngày 26/01/1995 của chính phủ về việc ban

hành điều lệ về bảo hiểm xã hội (đã sửa đổi, bo xung năm 2003).

9- Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 09/01/2003 của chính phủ Vềviệc sửa đổi, bổ sung một số điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị.định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính Phủ.

10- Nghị định số 13/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của Chính phủ quyđịnh xử phạt hành chính hành vi vi phạm pháp luật Lao động.

LI- Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 của Chính phủ,quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động.

~ Thương binh và Xã hội;

#26 thông tư hướng dẫn:

1- Thông tư liên bộ số 03/TT-LB ng: 28/01/1994 của Liên bộ Lao

động-‘Thuong binh và Xã hội- Y tế Quy định các điều kiện lao động có hại và

các công việc không được sử dụng lao động nữ.

2- Thông tư số O7/LDTBXH-TT ngày 11/4/1995 của Bộ Lao ‘Thuong binh và Xã hội Hướng dẫn thực hiện một số Điều của bộ Lao

động-động ngày 23/6/1994 và Nghị định số 195/ CP ngày 31/12/1994 của“Chính phủ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

3- Thông tư số 08LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 của Bộ Lao

động-‘Thuong bình và Xã hội Hướng dẫn công tác huần luyện về an toàn lao.

động, vệ sinh lao động.

Trang 28

4- Thông tư liên bộ số 09/T1

‘Thuong binh và Xã hội- Y tế Quy định các điều kiện lao động có hại và

LB ngày 28/01/1995 của Liên bộ Lao

động-các công việc cắm sử dụng lao động chưa thành niên.

5- Thông tư số 23/LDTBXH-TT ngày 19/9/1995 của Bộ Lao ‘Thuong binh và Xã hội Hướng dẫn bỗ sung Thông tư số 08/LĐTBXH-

động-TT ngày 11/4/1995 của Bộ Lao động- Thương bình và Xã hội Hướng

cdẫn công tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

6- Thông tư số 13/BYT-TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế Hướng dẫn thực

hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động và bệnh

nghề nghiệp.

1- Thông tư số 22/LĐTBXH-TT ngày 08/11/1996 của Bộ Lao Thuong bình và Xã hội Hướng dẫn việc khai báo, đăng ký và xin cắpgiấp phép sử dung các loại máy, thiết bị, vật tư và các chất yêu cầu

động-nghiêm ngặt về an toàn lao động,8 Thông tw số 16/LDTBXH-TT

‘Thuong binh và Xã hội Hướng dẫn vẻ thời gian làm việc hàng ngày

ngày 23/4/1997của Bộ Lao

động-được rút ngắn đối với những người làm các công việc đặc biệt nặngnhọc, độc hại, nguy hiểm.

9- Thông tư số 10LĐTBXH-TT ngày 18/4/2003 của Bộ Lao ‘Thuong binh và Xã hội Hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường vàtrợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghé nghiệp.10- Thông tư số 20/1997/TT- LĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao

động-động- Thương binh và Xã hội Hướng dẫn vi khen thưởng hàng năm

về công tác bio hộ lao động,

11- Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLDTBXH ngày 20/4/1998.của Liên tịch Bộ Y tế- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội Hướng dẫnviệc thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp.

Trang 29

12- Thông tư số 10/1998/TT- LĐTBXH ngày 28/5/1998 của Bộ Laođộng- Thương binh và Xã hội Hướng dẫn việc thực hiện chế độ trang bị

phương tiện bảo vệ các nhân.

13- Thông tư liên tịh số 14/1998TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày

31/10/1998 của Liên tịch Bộ Y tế- Bộ Lao động- Thương binh va Xãhội Hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trongdoanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.

14- Thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày

17/3/1999 của Liên tịch Bộ Y tế- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội

Hưởng dẫn việc thục hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối vớingười lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại.

15- Thông tư số 16/2003/TT- LĐTBXH ngày 3/6/2003 của Bộ Lao độn;

‘Thuong binh và Xã hội Hướng dẫn việc thực hiện chế độ thời giờ làm.việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc sảnxuất có tính thời vụ và gia công hành xuất khẩu đơn đặt hàng.

16- Thông tư số 21/1999/TT- LĐTBXH ngày 11/9/1999 của Bộđộng- Thương binh và Xã hội Quy định danh mục nghề, công việc và

các điều kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc.

17- Thông tư số 23/1999/TT- LĐTBXH ngày 4/10/1999 của Bộ Lao.động- Thương binh và Xã hội Hướng dẫn việc thực hiện chế độ tuần

làm việc 40 giờ đối với các doanh nghiệp nhà nước.

18- Thông tư liên tịch số 29/2000/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngà

28/12/2000 của Liên tịch Bộ Y tế- Bộ Lao động- Thương bình và Xã

nhiễm HIV/AIDShội quy định danh mục nghề, công việc người

không được làm.

19- Thông tư số 15/2003/TT- LĐTBXH ngày 3/6/2003 của Bộ Lao

động-‘Thuong binh và Xã hội Hướng dẫn việc thực hiện làm thêm giờ theo.

Trang 30

quy định của Nghị định số 109/2002/NĐ-CP, ngày 27/12/2002 của

Chính phủ.

20- Thông tư số 37/2005/TT- LĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ Lao

động- Thương binh và Xã hội Hướng dẫn công tác huấn luyện về an

toàn lao động, vệ sinh lao động.

21- Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH Quy định về công tác huấn

luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động.

22- Thông tư số 54/2015/TT-BLDTBXH ngày 16/12/2015 Thông tưHướng dẫn về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với NLD làmcông việc sản xuất có tính thời vụ và công việc gia công hàng theo don

đặt hàng.

23- Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Thông trHướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chỉ phí y tế củaNSDLD đối với NLD bị TNLD, BNN;

24- Thông tư số 4220 /LDTBXH-ATLĐ ngày 10/11/2014 Hướng dẫn

khen thưởng công tác an toàn, vệ sinh lao động - Phòng chống cháy nd

hàng năm tại Tuần lễ Quốc gia;

25- Thông tư số 05 /2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/03/2014 Thông tư vềviệc Ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặtvề an toàn lao động;

26- Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Thông tưHướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân;

4 06 quyết định do Bộ Lao động- Thương bình và Xã hội

1 Quyết định số 955/1998/QD- BLĐTBXH ngày 22/ 9/ 1998 củaBộ Lao động- Thương binh và Xã hội về việc ban hành danh.

mục tiêu chuẩn Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Phụ lục

kèm theo Quyết định: Danh mục Trang bị phương tiện bảo vệ cá

Trang 31

danh mục Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao

động làm nghề, công việc có yếu tổ nguy hiểm, có hai,

tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.

5 Quyết định số 168/QD-ATLD ngày 13/08/2014 Về việc hướngdẫn quản lý, ban hành và tổ chức thực hiện huấn luyện, bồi

dưỡng nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động;

6 Quyết định số 2281/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình Quốc giavề an toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2011 - 2015;

“#02 Chỉ thị của Chính phủ

1- Chỉ thị số 20/2004/CT- TT, ngày 08/6/2004 của Thủ tướng Chínhphủ vé việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện an toàn vệ sinh lao

động trong sản xuất nông nghiệp.

2- Chi thị s618/2008/CT-TTg, ngày 14/03/2008 Chỉ thị việc tăng cường

thực hiện công tác báo hộ lao động, an toàn lao động.

Trang 32

1.3.2 Hệ thắng văn bản về quan lý an toàn lao động trong xây dung ở Việt

Ở Việt Nam, an toàn lao động là một phạm trù lớn, nhưng an toàn lao

động trong xây dựng là một phạm trù nhỏ trong an toàn lao động nói chung vì

vậy các văn bản pháp lý thường do bộ xây dựng ban hành và quản lý Đa số.các văn bản chi hướng dẫn và quy định chứ chưa hề dé cập đến công tác quảnlý nên số vụ tai nạn lao động mấy năm gần đây tăng nhanh.

Các thông tư mới nhất của bộ xây dựng bao gồm:

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quảnlý dự án đầu tư xây dựng công trình quy định về nhiệm vụ của đơn vị thi công

cần thực hiện dé đảm bảo an toàn lao động: Quy định rõ trách nhiệm và nghĩavụ của từng đơn vị tham gia vào dự án đầu tư xây dựng công trình (nhà thầu,chủ đầu tu, tư vấn giám sát )

Thông tư số 22/2010/TT-BXD vẻ quy định về an toàn lao động trongthi công xây dựng công trình gồm 4 chương và 13 điều Tiếp theo đó năm.

2011 Bộ xây dựng ra chỉ thị 02/CT-BXD Về việc tăng cường thực hiện cá

uy định đảm bảo An toàn ~ Vệ sinh lao động va Phòng Chống cháy nỗ trong,

ngành xây dựng.

Do công trình xây dựng có những đặc tính khác nhau nên việc quản lýcông tắc an toàn cũng khác tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm và phân loạicông trình Đây cũng là điểm hạn chế trong việc quản lý an toàn lao động tại

công trường xây dựng, cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu hơn để

có thể áp dụng rộng rãi.

Trang 33

Kết luận chương 1

“Trong chương “Téng quan về an toàn lao động trong xây dựng” tác

giả đã nêu ra được các nội dung sau:

J Lý thuyết về van dé an toàn lao dong

- Khái niệm an toàn lao động

- Khái niệm quản lý an toàn lao động,- Vấn để về quản lý an toàn lao động

2 Các vẫn đề về tai nan lao động hiện nay

- Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2010~ Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2011~ Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2012

~ Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2013~ Tình hình tai nan lao động ngành xây dựng năm 2014

~ Đánh giá tai nạn lao động qua các năm gần đây

3 Quá trình phát triển hệ thẳng pháp lý an toàn lao động trong xây dựng ở

Việt Nam

- Hệ thống văn bản về an toàn lao động tại Việt Nam

~ Hệ thống văn bản về quản lý an toàn lao động trong xây dựng ở ViệtNam

Tit các khái niệm, phân tích tình hình tai nạn lao động qua các năm gin

day và đánh giá các nguyên nhân gây tai nạn lao động, cùng với hệ thống vănbản pháp lý liên quan đến an toàn lao động trong ngành xây dựng ở nước ta,làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo, đưa ra những đánh giá và giải

pháp quản lý an toàn lao động nhằm giảm thiểu tinh trạng TNLB.

Trang 34

CHƯƠNG 2

CO SỞ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUAN LÝ AN TOAN

LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG

2.1 Đánh giá việc quản lý an toàn lao động trong xây dựng ở Việt Nam

2.1.1 Sơ đồ quản lý an toàn lao động xây dựngˆ Chủ đầu tư |

Ban QLDA

J ATVSLD ] JATVSLD J

Hình 2.1: Sơ đồ quan lý an toàn lao động xây dựng ở Việt Nam.

‘Theo TCVN 5308:1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng thìcác công trường xây dung tại Việt Nam quan lý an toàn lo động dựa trên sođồ quản lý trên, trong đó:

s* Chủ đầu tư: Là người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý vàsử dụng vốn dự án

tự xây dung.

lu tư phải có trách nhiệm với công tác quản lý ATLB:

- Lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực phù hop với công việcđảm nhận theo quy định của pháp luật về xây dựng.

nhiệm dé

- Thành lập bộ phận chuyên trách hoặc mm tra ví

thực hiện các quy định về ATLD của nhà thầu thi công xây dựng tên công

trường,

Trang 35

~ Tam đừng thi công và yêu cầu nhà thầu khắc phục khi phát hiện dấuhiệu vi phạm quy định về ATLĐ của nhà thầu Nếu nhà thầu không khắc phục.thi chủ đầu tư phải đình chỉ thi công hoặc cham dứt hợp đồng.

~ Phối hợp với nhà thầu xử lý, khắc phục khi xảy ra sự cố hoặc tai nanlao động, đồng thời báo cáo với cơ quan chức năng về tinh hình ATLĐ của dy

án, (heo quy định của pháp luật về lao động.

Ban Quản lý dự án: Ban Quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ do chủ đầu.tư giao và quyền hạn do chủ đầu tư xây dựng ủy quyền Ban Quản lý dự án.chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, pháp luật theo nhiệm vụ được giao vàquyỂn hạn được ủy quyển

Tư vấn: Là tổ chức hoặc cá nhân hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnhvực tư vấn xây dựng hoặc là các chuyên gia tư vấn có kiến thức rộng trong.

lĩnh vực xây dựng.

“Trách nhiệm của Ban quản lý dự án và tư vấn với ATLD:

~_ Giám sát việc thực hiện của nhà thầu tuân thủ các biện pháp thi công, biện

pháp đảm bảo an toàn đã được phê duyệt, tuân thủ các quy phạm kỹ thuật an

toàn trong thi công xây dựng.

~_ Thông báo cho chủ đầu tư những nguy cơ có thé ảnh hưởng đến an toàntrong quá trình thi công để có các giải pháp xử lý và điều chỉnh biện pháp thi

công cho phù hợp.

- _ Kiểm tra, báo cáo chủ đầu tư xử lý vi phạm, đừng thi công hoặc yêu cầu

khắc phục khi nhà thầu thi công vi phạm các quy định về an toàn trên công

Nhà thầu (Bao gồm cả thầu chính và thầu phụ): là t6 chức hoặc cá nhân.

thực hiện công tác xây dựng Những tổ chức cá nhân này có đủ năng lực vàchuyên nghiệp trong hoạt động xây dựng.

Trang 36

+ Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động: Là bộ phận tham mưu, giúp việc chongười sử dụng lao động trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động an toàn vệ

sinh lao động,

2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong lĩnh vực an toàn lao

dong trong xây dựng

2.2.2.1 Đấi với người sử dụng lao động

84/2015/QH13 về an toàn, vệ sinh lao động thìngười sử dụng lao động có quyền và nghĩa vụ sau đây:

‘Theo điều 7 của luật số

1 Người sử dụng lao động có quyền:

a Yêu cầu người lao động phải chấp hành các nội quy quy trình, biệnpháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;

> Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người lao động

vi phạm trong việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động;

cc Khiếu nai, tổ cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật;

d Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự

cổ, tại nạn lao động.

2 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:

a Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan,

tổ chức trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thuộcphạm vi trách nhiệm của mình cho người lao động và những người có liên

quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;'b Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình,

biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện.công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc.

sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghẻ nghiệp; thực hiện day đủ chế độ đối với.người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;

Trang 37

e Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại

nơi làm việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động de doa nghiêm trọng tínhmang hoặc sức khỏe của người lao động;

.d Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biệnpháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định củapháp luật,

4 Bố trí bộ phận hoặc người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động;phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ

sinh viên; phân định trách nhiệm và giao quyển hạn về công tác an toàn, vệsinh lao động;

e Thực hiện việc khai bảo, điều tra, thong kê, báo cáo tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp sự cố kỹ thuật gây mắt an toàn, vệ sinh lao động nghiêmtrọng; thống kê, báo cáo tình hình thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao

động: chấp hành quyết định của thanh tra chuyên ngành về an toàn, vệ sinhlao động:

s Lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở khi xây dựng kế hoạch,

nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.2.2.2.2 Bai với người lao động

Theo điều 6 của luật số 84/2015/QH13 về an toàn, vệ sinh lao động thìngười lao động có quyền và nghĩa vụ sau day:

1 Quyển của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động

a Được bảo đảm các điều kiện làm vi‘Ong bằng, an toàn, vệ sinh laođộng; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làmviệc an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động, tại nơi làm việc;

b Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tổ nguy hiểm, yếu tổ có

hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đảo tạo, huấnluyện về an toàn, vệ sinh lao động;

Trang 38

e Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khámphát hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được hưởng day đủ chế độ đối với người bịtai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được trả phí khám giám định thương tật,bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được chủ động đi khám giám

định mức suy giảm khả năng lao động và được trả phí khám giám định trong

trường hợp kết quả khám giám định đủ điều kiện dé điều chỉnh tăng mứchưởng trợ cấp tai nan lao động, bệnh nghé nghiệp;

4 Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau khiđiều trị ôn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:

4 Tử chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủtiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thay rõ có nguy cơ

xây ra tai nạn lao động đe đọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của

mình nhưng phải báo ngay cho người quan lý trực tiếp để có phương án xử lý:chỉ tiếp tục làm việc khi người quản lý trực tiếp và người phụ trách công tác

an toàn, vệ sinh lao động đã khắc phục các nguy cơ để bảo đảm an toàn, vệ

sinh lao động;

e Khiếu nại, tổ cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.2 Nghĩa vụ của người lao động làm việc theo hợp ding lao động

a Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh

lao động tại nơi làm việc; tuân thủ các giao kết về an toàn, vệ sinh lao động.trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể;

Ð Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trangcấp; các thiết bị bảo dm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;

© Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ xây.ra sự cổ kỹ thuật gây mắt an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động hoặc

bệnh nghé nghiệp; chủ động tham gia cap cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao.

Trang 39

động theo phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh củangười sử dụng lao động hoặc cơ quan nhả nước có thẩm quyền.

3 Quyền của người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động

a Được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; được Nhànước, xã hội và gia đình tạo điều kiện dé làm việc trong môi trường an toàn,

vệ sinh lao động;

b Tiếp nhận thông tin, tuyên truyền, giáo dục vé công tác an toàn, vệsinh lao động; được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động khi làm các công

việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;

e Tham gia và hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự

nguyện do Chính phủ quy định.

d Khiếu nại, tổ cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.4, Nghĩa vụ của người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động

a Chịu trách nhiệm về an toàn, vệ sinh lao động đối với công việc do

mình thực hiện theo quy định của pháp luật;

Ð Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động đối với những người có liên quantrong qué trình lao động;

c Thông báo với chính quyền địa phương để có biện pháp ngăn chặn

kịp thời các hành vi gây mắt an toàn, vệ sinh lao động,

2. 3 Đánh giá hiệu qué quản lý an toàn xây dựng ở một sé công trình cụ thể

213.1 Đánh giá chung

“Theo thống kê khảo sát vẻ ATLD tại các doanh nghiệp xây dựng tạithành phố Hà Nội thì

làm công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Tuy nhiên, công tác

lầu hết các đơn vị tham gia khảo sát đều bố trí cán bộATVSLD tại các công trường xây dựng: còn nhiều thiếu sót, hẳu hết vẫnmang tính chất chiếu lệ, đối phó Các công trường đều có một số vấn đề vềATVSLĐ, như trong tổ chức mặt bằng công trường; huấn luyện, trang bị

Trang 40

phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân, quản lí sử dụng các thiết bị cóyêu cầu nghiêm ngặt về an toàn.

Về tổ chức mat bằng công trường xây dựng, hau hết công trình có thiếtkế tổng mặt bằng công trường xây dựng nhưng không niêm yét tại cổng chínhcủa công trường theo quy định, cá biệt có một số công trường không xuấttrình được bản vẽ thiết kế được tổng mặt bằng công trường xây dựng.

An toàn sử dụng điện và chống ngã cao vẫn là các vấn dé thường trực ở

các công trường xây dựng khi có các công trình đã kiểm tra có vi phạm như

không nổi dat vỏ các tủ điện, dây dẫn điện không treo mà rải dưới đất (kể cả

trên mặt sàn đọng nước), không sử dụng 6 cắm chuyên dụng hoặc sử dụng

thiết bị điện cầm tay nhưng không thực hiện do cách điện trước khi đưa vào.sử dụng; có công trình không lắp đặt đủ bộ phận ngăn ngã cao tại các mépsàn, hố thang máy, lỗ thông tầng, nhiều vị tri chỉ giăng dây cáp hoặc day

nhựa, thiểu bang cảnh báo khu vực nguy hiếm

'Về phòng chống cháy nỗ, hdu hết các công trình đã kiểm tra đều khong

có hoặc có nhưng không diy đủ các phương án PCCC, cứu nạn cho côngtrường, Việc bố trí thiết bị chữa cháy cục bộ taikhu vực đang thực hiện

những công việc dễ xảy ra chấy (thi công hàn, cắt; lắp đặt các hệ thốnglạnh ) vẫn chưa đầy đủ, nhiều công trình bố trí thiếu số lượng bình chữa.

cháy, tiêu lệnh chữa cháy tại những vị trí này,

“Các công trường không trang bị đủ bảo hộ lao động (BHLD) cho công

nhân, phổ biến là thiếu quần, giầy bảo hộ lao động (thường chỉ trang bị áo vàmũ) Một số công trình có tình trang cấp phát đồ bảo hộ lao động cho các độitrưởng, không cấp trực tiếp cho người lao động.

Việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao động của công nhân cũng cònnhiều vấn đễ, thường là công nhân không sử dụng đủ trang bị BHLĐ được

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w