ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG HIỆN TRANG RỪNG GIAI ĐOẠN 2010-2015 LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC THI REDD+ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

12 5 0
ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG HIỆN TRANG RỪNG GIAI ĐOẠN 2010-2015 LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC THI REDD+ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG HIỆN TRANG RỪNG GIAI ĐOẠN 2010-2015 LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC THI REDD+ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trần Quốc Cảnh1; Hồ Văn Lộc2 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế; Tư vấn độc lập TĨM TẮT Bài báo trình bày kết nghiên cứu đặc điểm diễn biến ngun nhân rừng, suy thối rừng, tăng diện tích rừng tăng chất lượng rừng giai đoạn 2010-2015 làm sở xây dựng kế hoạch hành động thực thi REDD+1 địa bàn 55 xã có rừng tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn 2010-2015 diện tích rừng bị 9.299,09 ha, suy thối rừng 3.521,45 ha, diện tích rừng tăng 7.692,14 diện tích có chất lượng rừng tăng 2.270,41 Nghiên cứu nguyên nhân rừng tự nhiên bị mở tuyến giao thông, xây dựng hồ thủy điện, thủy lợi; Kinh tế người dân khó khăn, thiếu việc làm nguyên nhân làm suy thoái rừng rừng; Giai đoạn 2010-2015 giai đoạn có nhiều dự án phát triển lâm nghiệp địa bàn nên diện tích rừng trồng có nhiều biến động, giá trị kinh tế rừng trồng khẳng định, tạo nên phong trào trồng rừng nguyên nhân tăng diện tích rừng rừng Từ khóa: Diễn biến tài nguyên rừng, suy thoái rừng, tăng chất lượng rừng, rừng, tăng diện tích rừng ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm duyên hải Miền Trung Việt Nam, trục Bắc - Nam tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường biển, gần tuyến hành lang Đông Tây tuyến đường Xuyên Á trải dài từ 16000’ đến 16045’ vĩ độ Bắc từ 107001'’đến 108012’ kinh độ Đơng Tổng diện tích tự nhiên 503.320,53 ha, diện tích có rừng 297.802,40 ha, với độ che phủ 56,63%2 Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, phía Tây giáp nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đơng giáp biển Đông; bao gồm phần đất liền phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu, vai trị rừng đời sống xã hội quan trọng, đánh giá biến động tài nguyên rừng tìm nguyên nhân nhằm làm sở xây dựng kế hoạch hành động hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng cacbon rừng cần thiết ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng: - Diện tích rừng giai đoạn 2010-2015; - Các nguyên nhân rừng, suy thoái rừng, tăng diện tích rừng diện tích tăng chất lượng rừng; 2.2 Phạm vi: - Về khơng gian: Diện tích rừng địa bàn 55 xã có rừng tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế; - Về thời gian: Diễn biến rừng 55 xã có rừng tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2015 REDD+ “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng cacbon rừng” giai đoạn 20112020 theo định số 799/QĐ-TTg ngày 27/06/2012 Thủ tướng Chính phủ Số liệu theo dõi diễn biến rừng Chi cục Kiểm lâm tỉnh TT Huế năm 2014 1|Page 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Bao gồm: Xây dựng khung logic để xác định phân tích vấn đề q trình thu thập số liệu; phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; phương pháp thu thập số liệu sơ cấp (phỏng vấn, thảo luận nhóm, khảo sát thực tế) Xử lý số liệu phần mềm chuyên dụng: ENVI; MapInfo; Excel a Công tác chuẩn bị Từ đồ giải đoán ảnh vệ tinh năm 2010, 2015 nhóm tiến hành xuất số liệu chọn 28 xã ưu tiên có độ biến động lớn rừng, suy thoái rừng tăng rừng 55 xã có rừng địa bàn tỉnh Xây dựng đồ ngoại nghiệp để phục vụ cho công tác trường; In ấn số liệu, bảng tham vấn b Khảo sát đồ giải đoán trạng giai đoạn 2010-2015 Bước 1: Thiết kế tuyến điều tra Căn vào mẫu khóa ảnh phòng, tiến hành chọn tuyến khảo sát thực địa lấy mẫu ảnh giải đoán cho tuyến khảo sát qua nhiều mẫu ảnh, chủ yếu tập trung vào vị trí biến động bất hợp lý ví dụ: Từ rừng trồng sang rừng giàu, rừng trung bình; đất trống sang rừng tự nhiên, v.v Bước 2: Khảo sát ngoại nghiệp Các mẫu khố ảnh phịng xác định vị trí xác ngồi thực địa máy định vị vệ tinh Vị trí lấy mẫu khóa ảnh nằm lô cách ranh giới tiếp biên lơ trạng tối thiểu lần kích thước pixel ảnh Mô tả đặc trưng, xác định xác tên trạng thái rừng, chụp ảnh trạng thái rừng Các ảnh chụp thực địa phải ghi rõ thông tin như: Tên trạng thái chụp, hướng chụp, khoảng cách chụp, thời gian chụp Bước 3: Hoàn chỉnh mẫu khoá ảnh Kết hợp kết xây dựng, mơ tả mẫu khố ảnh phịng kiểm chứng, bổ sung thực địa để xây dựng mẫu khố ảnh hồn chỉnh cho tỉnh Mỗi trạng thái loại đất loại rừng cần có mẫu sau hoàn thành khảo sát ngoại nghiệp (1) Khoanh vẽ trạng rừng Trên sở mẫu khoá ảnh xây dựng, ảnh Landsat 7, giải đoán để thành lập đồ trạng rừng, khoanh vẽ trực tiếp giao diện phần mềm Mapinfo Việc khoanh vẽ giải đoán tiến hành từ nhóm đối tượng đất có rừng (Rừng tự nhiên, rừng trồng), đất không rừng, đất khác; sau tiến hành chi tiết hố cho đối tượng cụ thể theo hệ thống phân loại Diện tích tối thiểu cho lơ trạng thái pixel tương ứng với 0,27 Trong trình giải đốn, lơ trạng thái định tên Tuy nhiên, số lơ khó nhận biết hay cịn nghi ngờ có khác biệt khơng rõ ràng với trạng thái khác đánh dấu để kiểm tra trình ngoại nghiệp Trong trình giải đoán ảnh, lấy ranh giới nhỏ ranh giới tiểu khu làm đơn vị khoanh vẽ ranh giới lô, ngồi cịn đưa thêm ranh giới ba loại rừng, sở xác định chức rừng theo lô làm sở cho công tác thống kê, tổng hợp chức loại đất, loại rừng sau (2) Kiểm tra hoàn thiện đồ 2|Page Thiết kế tuyến kiểm tra, khoanh vẽ bổ sung phải qua tất loại đất, loại rừng phạm vi giải đoán Chú ý tập trung vào đối tượng khó nhận biết chưa xác định trạng thái giải đốn phịng Trên tuyến điều tra tiến hành so sánh, đối chiếu loại đất, loại rừng đồ giải đoán thực địa Việc kiểm tra phải tập trung trọng vào số đối tượng sau: Các đối tượng cịn nghi ngờ, trạng thái dễ nhầm lẫn, đối tượng có sai khác giải đốn so với thực địa Trên tuyến điều tra, điểm kiểm tra thực sau: • Xác định vị trí xác máy định vị GPS đồ thực địa • Chụp ảnh đối tượng quan sát Ghi lại thông tin ảnh chụp thực địa như: Tên trạng thái chụp, hướng chụp, khoảng cách chụp, thời gian chụp c Tham vấn nguyên nhân biến động trạng giai đoạn 2010-2015 Bước 1: Liên lạc với cán cấp xã, kiểm lâm địa bàn 28 xã chọn tham vấn; Bước 2: Chia làm hai nhóm tiến hành đến xã để tham vấn nội dung liên quan đến biến động trạng rừng: rừng, suy thoái rừng, tăng diện tích rừng địa bàn xã giai đoạn 2010-2015 Sử dụng tham vấn Đối tượng tham vấn cán UBND xã, cán kiểm lâm cấp huyện, cán kiểm lâm địa bàn, chủ rừng người dân địa phương nắm rõ biến động rừng để xác định nguyên nhân gây biến động rừng (nguyên nhân rừng, suy thoái rừng tăng rừng) xã mục tiêu lựa chọn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết kiểm chứng đồ trạng rừng biến động giai đoạn 2010-2015 a Kết kiểm chứng đồ trạng năm 2010 Sau tiến hành giải đoán ảnh Landsat7 năm 2010 kiểm chứng vị trí trường thuộc 28 xã huyện, thị xã cho kết diện tích rừng tự nhiên 195.580,26 chiếm 56,4 % diện tích; diện tích rừng trồng 41.823,39 chiếm 12.1 % cịn lại đất trống (31.5 %) Được thể chi tiết bảng sau: ĐVT: Huyện/Hiện trạng Rừng trồng Rừng tự nhiên RG RTB RNG Tổng A Lưới 28.046,59 16.660,08 35.330,88 80.037,55 Nam Đông 9.016,49 4.925,03 19.125,78 43.067,30 Phú Lộc 8.514,30 2.998,55 6.394,92 Phong Điền 10.166,12 3.907,39 Hương Thủy 3.545,40 Hương Trà Tổng cộng Tổng cộng Đất trống DT2 DT Tổng 5.731,23 21.551,94 8.097,22 29.649,16 115.417,94 3.769,29 11.183,92 4.344,75 15.528,67 62.365,26 17.907,77 11.346,25 6.873,47 12.645,72 19.519,19 48.773,21 20.310,37 34.383,88 6.818,98 15.365,12 6.457,50 21.822,62 63.025,48 1.004,64 7.542,55 12.092,59 6.372,51 7.111,46 2.216,84 9.328,30 27.793,40 1.110,93 261,27 6.718,97 8.091,17 7.785,13 8.416,32 5.011,14 13.427,46 29.303,76 70.399,83 9.756,96 95.423,47 195.580,26 41.823,39 70.502,23 38.773,17 109.275,40 346.679,05 3|Page Qua bảng cho thấy rừng tự nhiên chủ yếu tập tring huyện A Lưới, Nam Đơng Phong Điền, diện tích rừng trồng tập trung chu yếu huyện Phú Lộc, Hương Trà Phong Điền Diện tích đất trống (DT2) diện tích rừng trồng chưa kép tán đất trống có gỗ rãi rác H1 Hiện trạng rừng giải đoán năm 2010 b Kết kiểm chứng đồ trạng năm 2015 Sau tiến hành giải đoán ảnh Landsat8 năm 2015 kiểm chứng vị trí trường thuộc 28 xã huyện, thị xã cho kết diện tích rừng tự nhiên 195.106,97 chiếm 56,3 % diện tích; diện tích rừng trồng 40.689,73 chiếm 11,7% lại đất trống (30,6 %) đất khác (1,4 %) Được thể chi tiết bảng sau: ĐVT: Huyện/Hiện trạng Rừng tự nhiên RTB RNG Tổng 17.944,04 33.688,01 79.836,77 19.014,31 4.565,10 19.405,66 Phú Lộc 8.495,75 2.499,13 6.885,04 Phong Điền 9.983,17 2.251,53 Hương Thủy 3.544,77 Hương Trà Tổng cộng A Lưới Nam Đông RG Rừng trồng Đất khác Đất trống Tổng cộng DT2 DT Tổng 5.821,24 22.551,59 6.537,52 29.089,11 42.985,07 3.760,81 12.745,11 2.664,58 15.409,69 209,69 115.417,90 62.365,26 17.879,92 11.246,49 8.030,23 10.057,15 18.087,38 1.559,42 48.773,21 22.075,81 34.310,51 6.845,74 16.071,08 5.103,53 21.174,61 694,62 63.025,48 868,52 7.664,74 12.078,03 5.808,82 7.667,56 1.556,89 9.224,45 682,1 27.793,40 1.109,31 127,52 6.779,84 8.016,67 7.206,63 9.545,03 3.636,88 13.181,91 98,55 29.303,76 70.352,03 28.255,84 96.499,10 195.106,97 40.689,73 76.610,60 29.556,55 106.167,15 4.715,20 346.679,10 28.204,72 670,82 Qua bảng cho thấy rừng tự nhiên chủ yếu tập tring huyện A Lưới, Nam Đông Phong Điền, diện tích rừng trồng tập trung chu yếu huyện Phú Lộc, Hương Trà Phong Điền Diện tích đất trống (DT2) diện tích rừng trồng chưa kép tán đất trống có gỗ rãi rác Năm 2015 có thêm phần đất khác diện tích loại rừng chuyển sang 4|Page H2 Hiện trạng rừng giải đoán năm 2015 c Kết kiểm chứng biến động trạng giai đoạn 2010-2015 Sau có kết trạng hai năm 2010 2015 tiến hành chồng ghép không gian hai đồ để xác định vị trí diện tích bị biến động kết biến động rừng thể ma trận sau: Năm 2010 ĐVT: Năm 2015 Hiện trạng RG RG 69.962,56 50,53 386,74 389,47 26.324,37 2.994,80 1.880,94 93.117,56 RTB RNG RTB RNG RT RT Tổng 70.352,03 28.255,84 96.499,10 DT DK Tổng 70.399,83 2,16 89,38 46,16 29.756,96 335,59 95.423,47 32.908,21 3.776,62 4.045,63 1.092,93 41.823,39 225,48 66.059,18 3.115,23 1.102,34 70.502,23 7.466,66 6.774,80 22.393,53 2.138,18 38.773,17 40.689,73 76.610,60 29.556,55 4.715,20 346.679,00 DT2 DT DT2 Ghi chú: Suy thoái rừng Mất rừng Tăng chất lượng rừng Tăng diện tích rừng 5|Page Số liệu biến động rừng theo huyện, xã tổng hợp theo bảng sau: ĐVT: 1.271,01 508,18 Tăng diện tích rừng 1.160,24 678,9 359,29 588,19 60.738,88 62.365,26 Phú Lộc 2.654,04 518,42 2.526,43 43.074,32 48.773,21 Phong Điền 1.329,35 1.884,77 1.282,74 58.528,62 63.025,48 Hương Thủy 1.392,67 132,74 814,42 25.453,57 27.793,40 Hương Trà 1.973,12 118,05 1.320,12 25.892,47 29.303,76 Tổng 9.299,09 3.521,45 7.692,14 323.896,00 346.679,10 Mất rừng Huyện/Thị trấn A Lưới Nam Đông Suy thối rừng Tăng chất lượng rừng 2.270,41 2.270,41 Khơng biến động Tổng 110.208,10 115.417,90 Qua bảng cho thấy diện tích suy thối rừng lớn huyện Phong Điền, huyện Phú Lộc huyện rừng lớn nhất, huyện A Lưới huyện có diện tích rừng tăng chất lượng lớn nhất, huyện Phú Lộc huyện có diện tích tăng rừng lớn Các trạng rừng biến động thể bảng ma trận sau: Qua bảng ma trận cho thấy diện tích giai đoạn 2010-2015 383,91 Các vị trí bị biên động thể đồ đây: H3 Biến động trạng rừng giai đoạn 2010-2015 3.2 Các nguyên nhân biến động rừng a Mất rừng Đối tượng vấn 6|Page Có tất 123 đối tượng tham vấn đợt địa bàn 28 xã huyện, thị xã đó: - Đơn vị/ quan: 50 cán chiếm 41% 73 người dân chiếm 59%; - Giới: 116 nam (94 %) nữ (6%); - Thành phần dân tộc: 87 người Kinh (71 %) 36 người dân tộc tiểu số (07 dân tộc Pahy, 27 Cơ tu người dân tộc khác, chiếm 29%) Các nguyên nhân gây rừng Trong 122 phiếu trả lời rừng: tất cho có tình trạng rừng chiếm 100%, phạm vi nhỏ có 73 người đồng ý chiếm 62%, có 33 người đồng ý chọn rừng phạm vi trung bình chiếm 28% Nguyên nhân trực tiếp Trong tổng số ý kiến tham vấn (283 ý kiến), nguyên nhân gây rừng lớn xây dựng sở hạ tầng chiếm tỷ lệ 26% phát triển rừng trồng 22% Đây hai nguyên nhân trực tiếp chủ yếu gây nên rừng Các nguyên nhân tổng hợp theo bảng sau: TT Tỷ lệ Nguyên nhân 26% Xây dựng sở hạ tầng (mở tuyến đường giao thông, xây dựng thủy điện, thủy lợi) 22% Phát triển rừng trồng 18% Chuyển đổi sang mục đích canh tác (canh tác nương rẫy, mở rộng diện tích canh tác) 15% Khai thác trái phép 7% Cháy rừng 6% Nguyên nhân khác 5% Lở đất 1% Sâu bệnh hại rừng Các sở hạ tầng giai đoạn 2010 – 2015 chủ yếu tuyến đường đường 74, La Sơn – Túy Loan, đường Quốc Phòng, hồ thủy điện Thượng Lộ, thủy lợi Tả Trạch Trong giai đoạn 2010-2015 rừng kinh tế địa bàn phát triển mạnh nguyên nhân dẫn đến người dân sam lấn rừng tự nhiên Vị trí xảy rừng xây dựng có sở hạ tầng nhiều giai đoạn 2010-2015 phường Hương Vân thị xã Hương trà xây dựng lòng hồ thủy điện Hương Điền, xã Dương Hòa thị xã Hương Thủy xây dựng hồ thủy lợi Tả Trạch, xã Phong Sơn huyện Phong Điền xây dựng hồ thủy điện Hươn Điền, xã Hương Nguyên Huyện A Lưới xây dựng lòng hồ thủy điện Bình Điền đường 71 Vị trí xảy rừng phát triển rừng trồng nhiều giai đoạn 2010-2015 huyện Phú Lộc, Phong Điền tập trung thị trấn Lăng Cô huyện Phú Lộc xã Phong Mỹ huyện Phong Điền Nguyên nhân gián tiếp 7|Page Trong 229 ý kiến tham vấn, có 36% cho kinh tế khó khăn 32% cho khơng có việc làm dẫn đến rừng Các nguyên nhân khác tổng hợp theo thứ tự ưu tiên sau: TT Tỷ lệ Nguyên nhân 36% Kinh tế người dân khó khăn 32% Khơng có việc làm 10% Công tác QLBVR quan chức (UBND xã, kiểm lâm) chưa tốt 9% Nguyên nhân khác 5% Công tác QLBVR chủ rừng tổ chức chưa tốt 5% Công tác QLBVR chủ rừng cộng đồng, hộ gia đình chưa tốt 3% Cơng tác QLBVR chưa người dân hưởng ứng Qua cho thấy nguyên nhân gây nên rừng chủ yếu kinh tế người dân khó khăn, bên cạnh việc phát triển rừng trồng xây dựng sở hạ tầng b Suy thoái rừng Đối tượng vấn Trong 122 phiếu trả lời suy thoái rừng hầu hết cho có suy thối rừng chiếm 95%, suy thối phạm vi nhỏ có 67 người đồng ý chiếm 59%, có 28 người đồng ý phạm vi trung bình chiếm 25% Nguyên nhân trực tiếp Trong tổng số ý kiến tham vấn (215 ý kiến), nguyên nhân gây suy thoái rừng lớn khai thác trái phép chiếm tỷ lệ 45% khai thác gỗ quý 27% Đây hai nguyên nhân trực tiếp chủ yếu gây nên suy thoái rừng rừng Các nguyên nhân tổng hợp theo bảng sau: TT Tỷ lệ Nguyên nhân 45% Khai thác trái phép 27% Khai thác gỗ quý 20% Nguyên nhân khác 8% Khai thác mức Suy thoái rừng xảy chủ yêu khai thác rừng trái phép gỗ quý diện xã lớn như: xã Hương Nguyên huyện A Lưới, xã Phong Mỹ huyện Phong Điền, xã Thượng Quảng, Thượng Nhật huyện Nam Đơng, xã Dương Hịa thị xã Hương Thủy Nguyên nhân gián tiếp Trong 227 ý kiến tham vấn, có 35% cho kinh tế khó khăn 29% cho khơng có việc làm dẫn đến suy thoái rừng Các nguyên nhân khác tổng hợp theo thứ tự ưu tiên sau: TT Tỷ lệ Nguyên nhân 35% Kinh tế người dân khó khăn 8|Page TT Tỷ lệ Nguyên nhân 29% Không có việc làm 17% Nguyên nhân khác 10% Công tác QLBVR quan chức (UBND xã, kiểm lâm) chưa tốt 4% Công tác QLBVR chủ rừng cộng đồng, hộ gia đình chưa tốt 3% Công tác QLBVR chủ rừng tổ chức chưa tốt 3% Công tác QLBVR chưa người dân hưởng ứng Qua cho thấy nguyên nhân gây nên suy thoái rừng chủ yếu kinh tế người dân khó khăn dẫn đến khai thác trái phép c Tăng rừng Đối tượng vấn Trong 122 phiếu trả lời tăng chất lượng, diện tích rừng hầu hết cho có tăng diện tích rừng chiếm 99%, diện tích tăng phạm vi nhỏ có 59 người đồng ý chiếm 49%, có 46 người đồng ý phạm vi trung bình chiếm 38% Trong có 79% cho tăng diện tích rừng trồng 21% cho tăng tái sinh tự nhiên, 61% ngoại lai, 39% trồng rừng địa Nguyên nhân trực tiếp Trong tổng số 222 ý kiến tham vấn, nguyên nhân tăng rừng chủ yếu diện tích rừng trồng người dân tăng chiếm 49%, diện tích tổ chức tăng 22%, tăng nhờ công tác quản lý bảo vệ, khoan nuôi tái sinh xúc tiến tái sinh tổ chức 12% người dân 11% Các nguyên nhân tổng hợp theo bảng sau: TT Tỷ lệ Nguyên nhân 49% Diện tích rừng trồng người dân tăng 22% Diện tích rừng trồng chủ rừng tổ chức tăng 12% Diện tích rừng tự nhiên tăng công tác khoan nuôi xúc tiến tái sinh tổ chức NN tốt 11% Diện tích rừng tự nhiên tăng cơng tác khoan ni xúc tiến tái sinh dân tốt 6% Nguyên nhân khác Đa số người dân cho rang sau người dân giai đất giao rừng tự nhiên ý thức quản lý bảo vệ rừng người dân tăng lên Diện tích tăng lên chủ yếu tập trung xã Phong Mỹ, Phong Xuân, Phong Sơn huyện Phong Điền; xã Xuân Lộc, thị trấn Lăng Cô huyện Phú Lộc; xã Hương Phú huyện Nam Đơng, xã Bình Điền, Bình Thành, Hương Bình thị xã Hương Trà; xã Dương Hòa thị xã Hương Thủy, xã Hương Nguyên huyện A Lưới Nguyên nhân gián tiếp Trong 305 ý kiến tham vấn, có 37% cho giá trị kinh tế rừng trồng mang lại 27% cho hỗ trợ chương trình dự án phát triển lâm nghiệp, giai đoạn năm 2010-2015 địa bàn tỉnh có nhiều dự án hỗ trợ phát triển trồng rừng kinh tế WB3, JICA, BCC, Carbi, … Các nguyên nhân khác tổng hợp theo thứ tự ưu tiên sau: 9|Page TT Tỷ lệ Nguyên nhân 37% Giá trị kinh tế rừng trồng 27% Hỗ trợ từ chương trình và/hoặc dự án phát triển lâm nghiệp (cụ thể chương trình và/hoặc dự án) 13% Công tác QLBVR quan chức (UBND xã, kiểm lâm) tốt 9% Công tác QLBVR chủ rừng tổ chức tốt 6% Công tác QLBVR chủ rừng cộng đồng, hộ gia đình tốt 5% Cơng tác QLBVR người dân hưởng ứng, tham gia 2% Ngun nhân khác Qua cho thấy diện tích rừng địa bàn xã tăng lên chủ yếu từ diện tích rừng trồng nhờ giá trị rừng trồng hỗ trợ lớn từ chương trình dự án phát triển lâm nghiệp KẾT LUẬN Kết đánh giá nguyên nhân biên động trạng rừng giai đoạn 2010-2015 địa bàn 28 xã lấy mẫu lựa chọn 55 xã PRAP tỉnh Thừa Thiên Huế sở luận khoa học ban đầu cho công tác xác định nguyên nhân biến động trạng để tỉnh xác định giải pháp đưa vào kế hoạch hành động Diện tích rừng tự nhiên bị giai đoạn 2010-2015 mở tuyến giao thông, xây dựng hồ thủy điện, thủy lợi Kinh tế người dân khó khăn, thiếu việc làm nguyên nhân làm suy thoái rừng Giai đoạn 2010 – 2015 giai đoạn có nhiều dự án phát triển lâm nghiệp địa bàn nên diện tích rừng trồng có nhiều biến động, giá trị kinh tế rừng trồng khẳng định, tạo nên phong trào trồng rừng không đơn vị lâm nghiệp nhà nước mà có tư nhân người dân Hiện trạng rừng trồng địa bàn xã biến động lớn nguyên nhân tăng diện tích rừng rừng q trình phân tích Tuy nhiên kết giải đốn ảnh Landsat chưa phân biệt diện tích rừng trồng chưa khép tán đất trống có bụi, gỗ rãi rác làm ảnh hưởng đến số kết phân tích tìm ngun nhân biến động trạng rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lã Nguyên Khang, Trần Quang Bảo (2014), Phân tích đặc điểm nguyên nhân diễn biến tài nguyên rừng tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 1995-2014 Tạp chí Khoa hoạc Công nghệ Lâm nghiệp [2] Lã Nguyên Khang (2015), Nguên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp thực Chương trình REDD+, tỉnh Điện Biên Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp [3] Chương trình UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II, (2016) Thuật ngữ REDD+ Hà Nội 10 | P a g e [4] Quyết định số 1347/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2010 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-2020) [5] Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, 2017 [6] Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Hoàng Sơn, 2013 Đánh giá tổng hợp hiệu mơ hình Nơng lâm kết hợp theo hướng phát triển bền vững dọc hành lang đường Hồ Chí Minh đoạn qua A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế Số 47, trang 67-75, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 3.Ankersen J, Grogan K, Mertz O, Fensholt R, Castella J-C, Lestrelin G, et al 2015 Vietnam’s forest transition in retrospect: Demonstrating weaknesses in business-as-usual scenarios for REDD+ Environ Manage 55: 1080-1092 Crossref, Medline, Google Scholar Boissière M, Sheil D, Basuki I, Wan M, Le H 2009 Can engaging local people’s interests reduce forest degradation in Central Vietnam? Biodivers Conserv 18(10): 2743-2757 Crossref, Google Scholar Castella, J.-C., and Dang, D.Q (Editors) 2002 Doi Moi in the mountains Land use changes and farmers livelihood strategies in Bac Kan Province, Vietnam The Agricultural Publishing House, Hanoi, Vietnam Google Scholar 6.Castella J-C, Gevraise V, Novosad P 2005a Centralized planning and economic reforms in a mountainous region of Vietnam J Contemp Asia 35(2): 166-182 Crossref, Google Scholar 7.Castella J-C, Pham HM, Kam SP, Villano L, Tronche NR 2005b Analysis of village accessibility and its impact on land use dynamics in a mountainous province of northern Vietnam Appl Geogr 25(4): 308-326 Crossref, Google Scholar 8.Castella J-C, Boissau S, Nguyen HT, Novosad P 2006 Impact of forest land allocation on land use in a mountainous province of Vietnam Land Use Policy 23(2): 147-160 Crossref, Google Scholar 11 | P a g e ASSESS THE CAUSES OF CHANGES IN FOREST STATUS IN THE PERIOD 20102015 AS A BASIS FOR DEVELOPING ACTION PLAN FOR REDD+ IMPLEMENTATION TT HUE PRPVINCE Trần Quốc Cảnh1; Hồ Văn Lộc2 Thua Thien Hue Forest Protection and Development Fund; Independent consultants SUMMARY This paper presents the results of the study on characteristics and causes of deforestation, forest degradation, increasing forest area and increasing forest quality in the period 2010-2015 as a basis for developing action plan for REDD + implementation area of 55 communes with natural forest in Thua Thien Hue province Research results show that in the period 2010-2015 the lost forest area is 9,299.09 ha, forest degradation is 3,521.45 ha, the forest area increases 7,692.14 and the area of forest quality increases is 2,270.41 The study has identified the causes of natural forest loss due to the opening of transportation routes, construction of hydroelectric reservoirs, irrigation; The economically disadvantaged and underemployed cause degradation and deforestation; In the period of 2010-2015, there are many forestry development projects in the area Therefore, the area of planted forest has changed and the economic value of the planted forest has been affirmed increase forest cover and forest loss Key words: Forest resource degradation, forest degradation, increase of forest quality, deforestation, increase of forest area 12 | P a g e ... PRAP tỉnh Thừa Thi? ?n Huế sở luận khoa học ban đầu cho công tác xác định nguyên nhân biến động trạng để tỉnh xác định giải pháp đưa vào kế hoạch hành động Diện tích rừng tự nhiên bị giai đoạn 2010-2015. .. trận cho thấy diện tích giai đoạn 2010-2015 383,91 Các vị trí bị biên động thể đồ đây: H3 Biến động trạng rừng giai đoạn 2010-2015 3.2 Các nguyên nhân biến động rừng a Mất rừng Đối tượng vấn 6|Page... từ diện tích rừng trồng nhờ giá trị rừng trồng hỗ trợ lớn từ chương trình dự án phát triển lâm nghiệp KẾT LUẬN Kết đánh giá nguyên nhân biên động trạng rừng giai đoạn 2010-2015 địa bàn 28 xã lấy

Ngày đăng: 27/08/2022, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan