(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật di sản văn hóa đối với các di tích đã được xếp hạng (nằm ngoài quần thể di tích cố đô huế) trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế

16 6 0
(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật di sản văn hóa đối với các di tích đã được xếp hạng (nằm ngoài quần thể di tích cố đô huế) trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN HỮU AN THỰC THI PHÁP LUẬT DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƢỢC XẾP HẠNG (NẰM NGỒI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ PHƢỢNG Phản biện 1: TS Đàm Bích Hiên Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Châu Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204, Nhà B - Hội trƣờng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 201 - Đƣờng Phan Bội Châu - TP Huế Thời gian: vào hồi 13 00 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Thƣ viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Di sản văn hóa (DSVH) Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận DSVH nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc Nhân dân ta Đảng Nhà nƣớc Việt Nam ln xác định sách qn xây dựng Việt Nam có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nƣớc bảo vệ Tổ quốc, đặt biệt trọng đến việc bảo vệ phát huy giá trị DSVH, tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc (QLNN), nâng cao trách nhiệm Nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị DSVH Một công cụ để thực chủ trƣơng hoàn thiện thực thi hiệu hệ thống pháp luật DSVH Thời gian qua, Nhà nƣớc Việt Nam xây dựng hành lang pháp lý thống để bảo tồn phát triển giá trị DSVH nhƣ Luật Di sản Văn hóa ngày 29 tháng năm 2001, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa ngày 18 tháng năm 2009, Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật DSVH Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH Bên cạnh đó, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Bộ VHTT&DL), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố nƣớc có nhiều nỗ lực, cố gắng việc xây dựng hệ thống văn hƣớng dẫn nhƣ triển khai thi hành Luật DSVH; cụ thể hóa sách, phƣơng hƣớng, mục tiêu nhƣ cách thức để thực hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị DSVH, điều cho thấy tâm Chính phủ nhƣ quyền địa phƣơng việc giữ gìn phát huy giá trị DSVH dân tộc Thừa Thiên Huế (TT Huế) vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời truyền thống yêu nƣớc đấu tranh cách mạng vẻ vang, nơi gìn giữ hệ thống di tích vơ phong phú, đa dạng với nhiều loại hình khác phân bố rộng khắp địa bàn toàn tỉnh Thực quy định Luật DSVH, tỉnh TT Huế kịp thời ban hành văn đạo, hƣớng dẫn quan, đơn vị chuyên môn cấp ủy, quyền địa phƣơng cấp đạo, triển khai thực nghiêm túc quy định pháp luật DSVH; ban hành nhiều chế, sách bố trí nguồn lực để đầu tƣ cho công tác bảo quản, tu bổ, tôn tạo, phục hồi phát huy giá trị hệ thống di tích địa bàn Tuy nhiên, việc thực thi nội dung liên quan đến pháp luật DSVH thực tế đƣợc quan tâm, tập trung đẩy mạnh triển khai hệ thống di tích thuộc Quần thể Di tích cố (DTCĐ) Huế Trong hệ thống di tích TT Huế đa dạng phong phú, đặc biệt hệ thống di tích đƣợc xếp hạng nằm ngồi Quần thể DTCĐ Huế; việc thực thi quy định pháp luật hệ thống di tích cịn nhiều hạn chế chƣa thực liệt theo quy định pháp luật DSVH Nghị số 54-NQ/TW ngày 10 tháng 12 năm 2019 Bộ Chính trị xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ: “Xây dựng phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô sắc văn hóa Huế”, tinh thần đó, tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung nguồn lực để đẩy mạnh xây dựng phát triển Thừa Thiên Huế trở thành đô thị di sản quốc gia, việc triển khai thực thi nghiêm túc, đầy đủ quy định pháp luật DSVH địa phƣơng có ý nghĩa quan trọng, góp phần khẳng đinh vị vùng đất di sản, tạo sở tiền đề vững để phát triển TT Huế giai đoạn Chính vậy, tác giả định chọn đề tài “Thực thi pháp luật di sản văn hóa di tích xếp hạng (nằm ngồi Quần thể di tích Cố Huế) địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” để nghiên cứu, làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề thực thi pháp luật nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hƣớng đến mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa Có nhiều cơng trình nghiên cứu tƣ liệu tác giả trƣớc trực tiếp gián tiếp đề cập đến việc thực thi pháp luật di sản văn hóa Các cơng trình nghiên cứu tác giả trƣớc chủ yếu đề cập đến nội dung mang tính lý luận chung, phản ánh số nội dung liên quan đến việc thực thi pháp luật DSVH với phƣơng thức tiếp cận, nghiên cứu vấn đề nhìn từ góc độ QLNN, tức nghiên cứu thiên hoạch định sách, quản lý cơng mà chƣa có cơng trình nghiên cứu chun biệt đề cập đến việc triển khai thực thi quy định pháp luật DSVH đối di tích Đến chƣa có cơng trình nghiên cứu thực thi pháp luật DSVH di tích đƣợc xếp hạng nằm Quần thể DTCĐ Huế địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn cơng trình độc lập thực đề tài phạm vi địa phƣơng Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tài liệu quý giá để tác giả tham khảo việc thực đề tài Vấn đề thực thi pháp luật DSVH nội dung trọng tâm nhằm góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hƣớng đến mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa Có nhiều cơng trình nghiên cứu tƣ liệu tác giả trƣớc trực tiếp gián tiếp đề cập đến việc thực thi pháp luật DSVH Tuy nhiên cơng trình chủ yếu đề cập đến nội dung mang tính lý luận chung với phƣơng thức tiếp cận, nghiên cứu vấn đề nhìn từ góc độ QLNN DSVH mà chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt đề cập đến việc triển khai thực thi quy định pháp luật DSVH đối di tích Vì luận văn cơng trình độc lập thực đề tài phạm vi địa phƣơng Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tài liệu quý giá để tác giả tham khảo việc thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Mục đích tổng quát luận văn xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật DSVH di tích đƣợc xếp hạng địa bàn tỉnh TT Huế nói riêng di tích nói chung nƣớc 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận thực thi pháp luật DSVH - Tổng hợp phân tích hệ thống quy định pháp luật hành liên quan đến thực thi pháp luật DSVH di tích - Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật DSVH di tích đƣợc xếp hạng (ngồi Quần thể DTCĐ Huế) địa bàn tỉnh TT Huế Đặc biệt tập trung vào nội dung liên quan trực tiếp đến việc thực thi pháp luật DSVH: Công tác quản lý, kiểm kê, tu bổ, phục hồi phát huy giá trị di tích - Đƣa qua điểm đề xuất, kiến nghị giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật DSVH di tích đƣợc xếp hạng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thực thi pháp luật DSVH thực chất hoạt động thi hành pháp luật, hay gọn chấp hành pháp luật, luận văn xác định đối tƣợng nghiên cứu thi hành phápluật DSVH, tập trung vào quy định pháp luật liên quan đến công tác quản lý, kiểm kê, tu bổ, phục hồi phát huy giá trị di tích 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung đánh giá việc thực thi pháp luật DSVH di tích đƣợc xếp hạng (ngoài Quần thể DTCĐ Huế) địa bàn tỉnh TT Huế, khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phƣơng pháp luận Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật, bám sát quan điểm, đƣờng lối Đảng cộng sản Việt Nam, sách quy định pháp luật Nhà nƣớc DSVH, đề tài tiếp cận cách có hệ thống tiền đề lý luận bảo tồn phát huy giá trị DSVH gắn liền với hệ thống di tích đƣợc xếp hạng nằm ngồi Quần thể di tích Cố Huế 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp: - Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu, tài liệu; - Phƣơng pháp thống kê, mô tả; - Phƣơng pháp so sánh; - Phƣơng pháp quan sát khoa học; - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn công trình độc lập nghiên cứu thực thi pháp luật DSVH di tích đƣợc xếp hạng nằm Quần thể DTCĐ Huế phạm vi tỉnh TT Huế, kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn công tác thực thi pháp luật DSVH nói chung, di tích TT Huế nói riêng Luận văn cịn cơng trình khoa học phục vụ cho nhà khoa học, giảng viên Học viện Hành Quốc gia sở đào tạo chuyên ngành Luật Hiến pháp, Luật Hành tham khảo nghiên cứu giảng dạy nhƣ cung cấp cho quan QLNN nội dung liên quan đến thi hành pháp luật DSVH để bƣớc hoàn thiện hệ thống pháp luật Qua đó, cơng trình nghiên cứu góp phần khẳng định tầm quan trọng nhu cầu thực tiễn việc bảo đảm thực thi pháp luật DSVH TT Huế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT DI SẢN VĂN HÓA Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƢỢC XẾP HẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI PHÁP LUẬT DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Những vấn đề chung di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm di sản văn hóa 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm di sản văn hóa 1.1.2 Phân loại di sản văn hóa 1.1.3 Vai trị di sản văn hóa phát triển đất nước 1.2 Thực thi pháp luật di sản văn hóa 1.2.1 Khái niệm pháp luật di sản văn hóa 1.2.2 Khái niệm thực thi pháp luật di sản văn hóa 1.2.2.1 Thực thi pháp luật 1.2.2.2 Khái niệm đặc điểm thực thi pháp luật di sản văn hóa 1.2.3 Hệ thống văn pháp luật di sản văn hóa 1.2.4 Chủ thể, nội dung, hình thức thực thi pháp luật di sản văn hóa 1.2.4.1 Chủ thể thực thi pháp luật di sản văn hóa 1.2.4.2 Nội dung thực thi pháp luật di sản văn hóa 1.2.5 Vai trị, ý nghĩa việc thực thi pháp luật di sản văn hóa 1.2.5.1 Thực thi pháp luật di sản văn hóa góp phần đưa pháp luật vào đời sống thực tiễn, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa theo quan điểm, chủ trường Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 1.2.5.2 Thực thi pháp luật di sản văn hóa giúp ngăn ngừa, hạn chế xử lý kịp thời vi phạm pháp luật di sản văn hóa 1.2.5.3 Thực thi pháp luật di sản văn hóa góp phần giáo dục ý thức người việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa, nâng cao tinh thần thượng tôn pháp luật 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến thực thi pháp luật di sản văn hóa 1.3.1 Yếu tố trị 1.3.2 Mức độ hoàn thiện pháp luật 1.3.3 Năng lực tổ chức nguồn nhân lực thực thi pháp luật 1.3.4 Các yếu tố khác Tiểu kết chƣơng Thực thi pháp luật DSVH có vị trí, vai trị, ý nghĩa quan trọng, khâu quan trọng để đƣa quy định pháp luật DSVH vào sống, hạn chế ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, góp phần thúc đẩy nghiệp văn hóa nƣớc nhà phát triển theo quan điểm, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc Là vùng đất có hệ thống DSVH, đặc biệt di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh đa dạng, phong phú vấn đề thực thi quy định pháp luật DSVH để bảo tồn phát huy giá trị DSVH gắn liền với di tích đặt nhiều hội thách thức cho cấp quyền Thừa Thiên Huế Yêu cầu đặt chủ thể phải nhận thức rõ hơn, đầy đủ vị trí, vai trị ý nghĩa thiết thực cơng tác này, từ chủ động đề sách, cách thức thực phù hợp để quy định pháp luật đƣợc thực hiệu đời sống xã hội Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT DI SẢN VĂN HĨA ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƢỢC XẾP HẠNG (NẰM NGỒI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tổng quan chung hệ thống di tích đƣợc xếp hạng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Các di tích thuộc Quần thể Di tích Cố Huế 2.1.2 Các di tích xếp hạng ngồi Quần thể Di tích Cố Huế Bảng 2.1 Thống kê di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (ngoài Quần thể DTCĐ Huế) xếp hạng địa bàn tỉnh Bảng 2.2 Bảng phân cấp quản lý hệ thống di tích địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật di sản văn hóa di tích đƣợc xếp hạng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Thực thi pháp luật di sản văn hóa hoạt động quản lý, kiểm kê, lập hồ sơ di tích 2.2.1.1 Hoạt động quản lý di tích 2.2.1.2 Hoạt động kiểm kê, lập hồ sơ khoa học di tích Bảng 2.3 Bảng thống kê cơng trình có giá trị lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.2 Thực thi pháp luật di sản văn hóa hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Sơ đồ 2.1 Quy trình giải hồ sơ dự án bảo quản, tu bổ, tôn tạo phục hồi di tích di tích di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 2.2.3 Thực thi pháp luật di sản văn hóa hoạt động phát huy giá trị di tích Bảng 2.4 Bảng số liệu trƣờng học nhận chăm sóc di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3 Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật di sản văn hóa di tích đƣợc xếp hạng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Tiểu kết chƣơng Từ việc nghiên cứu thực trạng thực thi pháp luật DSVH di tích đƣợc xếp hạng nằm Quần thể DTCĐ Huế thời gian qua cho thấy, việc tổ chức triển khai hoạt động DSVH di tích địa bàn tỉnh bám sát quy định Luật DSVH Nghị định, Thông tƣ, văn hƣớng dẫn thi hành Các quan QLNN vận dụng hình thức thi hành pháp luật cách hiệu để đƣa pháp luật DSVH vào đời sống thực tiễn Tuy nhiên việc thực thi pháp luật DSVH Thừa Thiên Huế xét mặt yêu cầu hạn chế tồn định; số nội dung, yêu cầu pháp luật DSVH chƣa đƣợc đảm bảo thi hành có hiệu đời sống xã hội, cơng tác quản lý cịn nhiều vấn đề, chƣa đáp ứng kịp thời tình hình nhiệm vụ phát triển Thừa Thiên Huế giai đoạn 10 Chƣơng GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI PHÁP LUẬT DI SẢN VĂN HÓA TẠI CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƢỢC XẾP HẠNG (NẰM NGỒI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Quan điểm bảo đảm thực thi pháp luật di sản văn hóa di tích địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng, sách Nhà nước phát triển văn hóa 3.1.2 Qaun điểm vị trí, vai trị, ý nghĩa việc thực thi pháp luật di sản văn hóa 3.1.3 Quan điểm xây dựng phát triển Thừa Thiên Huế giai đoạn 3.2 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật di sản văn hóa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Nhóm giải pháp chung đảm bảo thực thi pháp luật di sản văn hóa di tích địa bàn tỉnh 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật di sản văn hóa 3.2.1.2 Đổi cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa 3.2.1.3 Tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức quản lý thực thi pháp luật di sản văn hóa 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo thực thi pháp luật di sản văn hóa di tích xếp hạng địa bàn tỉnh 3.2.2.1 Xây dựng chế phù hợp tạo lập môi trường xã hội thuận lợi cho việc thực thi pháp luật di sản văn hóa 11 3.2.2.2 Đầu tư nguồn lực triển khai thực thi pháp luật di sản văn hóa di tích xếp hạng 3.2.2.3 Xây dựng phương án triển khai nội dung thực thi pháp luật di sản văn hóa di tích xếp hạng Tiểu kết chƣơng Trên sở lý luận thực tiễn thực thi pháp luật DSVH chƣơng I, phân tích, đánh giá thực trạng việc triển khai thực thi pháp luật DSVH di tích đƣợc xếp hạng nằm ngồi Quần thể Di tích Cố Huế, kết đạt đƣợc hạn chế, bất cập chƣơng II, Chƣơng III luận văn đƣa quan điểm định hƣớng, yêu cầu đề xuất số giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật DSVH di tích địa bàn tỉnh TT Huế đƣợc hiệu Các giải pháp phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, phù hợp với đặc điểm tình hình di tích địa bàn Những giải pháp thực đồng thực riêng lẻ thời điểm, đặc biệt giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật DSVH (nằm nhóm giải pháp chung) giải pháp đầu tƣ nguồn lực triển khai thực thi pháp luật DSVH (nằm nhóm giải pháp cụ thể) hai giải pháp mang tính định hiệu thực thi pháp luật DSVH, hạn chế vƣớng mắc, tồn việc thực thi pháp luật DSVH di tích đƣợc xếp hạng địa bàn tỉnh thời gian qua, góp phần bảo tồn phát huy hiệu giá trị di tích nói riêng, DSVH Huế nói chung cách bền vững 12 KẾT LUẬN Thực thi pháp luật DSVH gắn liền với hệ thống di tích nằm Quần thể DTCĐ Huế nhiệm vụ quan trọng để thúc đẩy công bảo tồn phát huy tổng thể giá trị DSVH địa bàn TT Huế Thi hành pháp luật DSVH vấn đề rộng, liên quan đến nhiều đối tƣợng, nhiều ngành, lĩnh vực, thành Đảng bộ, quyền Nhân dân tỉnh TT Huế đạt đƣợc công tác bảo tồn phát huy DSVH gắn liền với hệ thống di tích nằm ngồi Quần thể DTCĐ Huế thời gian qua đáng trân trọng đƣợc ghi nhận, đánh giá cao Thông qua việc thực thi nghiêm túc quy định pháp luật DSVH, nhiều cơng trình bị xuống cấp đƣợc trùng tu, tôn tạo kịp thời; vật, cơng trình di tích có giá trị bƣớc đầu đƣợc kiểm kê, đƣa vào danh mục bảo vệ để làm sở cho việc tăng cƣờng công tác quản lý Tuy nhiên, hoạt động thực thi pháp luật DSVH di tích đƣợc xếp hạng nằm Quần thể DTCĐ Huế TT Huế nhiều tồn tại, hạn chế đặt khơng vấn đề cộm, xúc, địi hỏi cấp quyền giải nhƣ: bất cập, chồng chéo chƣa phù hợp hệ thống pháp luật DSVH quy phạm pháp luật có liên quan nhƣ đầu tƣ, mơi trƣờng, đất đai ; mơ hình quản lý, nguồn lực đầu tƣ, tƣợng vi phạm, xâm hại di tích; cơng tác tra, kiểm tra, giám sát Vì vậy, cần có giải pháp đồng bộ, cụ thể để bảo đảm thực thi pháp luật DSVH di tích đƣợc xếp hạng nhƣ hệ thống di tích địa bàn tỉnh TT Huế đáp ứng yêu cầu thực tiễn phù hợp với vận động, phát triển xã hội thời gian tới Các giải pháp để giải thực trạng nêu cần đƣợc thực 13 cấp quyền địa phƣơng tham gia tích cực, chủ động chủ thể thực thi pháp luật DSVH, đảm bảo nguyên tắc tính kế thừa, khoa học tuân thủ quy định hành Huy động đƣợc nguồn lực tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong, nƣớc tham gia vào hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị DSVH gắn liền với hệ thống di tích nằm ngồi Quần thể DTCĐ Huế Đồng thời, bảo tồn, phát huy giá trị DSVH hệ thống di tích nhƣ di tích khác phải đơi, hài hòa với phát triển kinh tế, xã hội gắn liền với lợi ích cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Với tâm cao đảng bộ, quyền Nhân dân tỉnh TT Huế việc xây dựng phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô sắc văn hóa Huế theo tinh thần Nghị số 54-NQ/TW Bộ Chính trị, tin tƣởng thời gian tới, việc triển khai thực thi quy định pháp luật DSVH đạt kết tích cực, góp phần đẩy mạnh cơng tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích địa bàn, thúc đẩy phát triển du lịch dịch vụ, tăng trƣởng kinh tế - xã hội, để DSVH trở thành động lực phát triển bền vững tỉnh TT Huế 14 ... THỰC THI PHÁP LUẬT DI SẢN VĂN HÓA TẠI CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƢỢC XẾP HẠNG (NẰM NGỒI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THI? ?N HUẾ 3.1 Quan điểm bảo đảm thực thi pháp luật di sản văn hóa. .. lý hệ thống di tích địa bàn tỉnh Thừa Thi? ?n Huế 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật di sản văn hóa di tích đƣợc xếp hạng địa bàn tỉnh Thừa Thi? ?n Huế 2.2.1 Thực thi pháp luật di sản văn hóa hoạt động... LUẬN VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT DI SẢN VĂN HÓA Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT DI SẢN VĂN HĨA ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƢỢC XẾP HẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THI? ?N HUẾ Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan